1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) so sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụthể

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Áp Dụng Pháp Luật, Cho Ví Dụ Cụ Thể
Người hướng dẫn Trần Hạnh Linh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Cơ sở lý thuyết- Định nghĩa: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định, trong đó có chứa đựngcác quy tắc xử sự m

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN - CHỦ ĐỀ 4

1/ So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật, cho ví dụ cụthể

2/ Nam và Hoa là hai vợ chồng, có tài sản chung là 100 triệu Họ có hai con gái sinhđôi là Nga và Lan (sinh năm 2008), Nam có một cậu con nuôi từ khi chưa lấy vợ,được pháp luật công nhận là Dũng (sinh năm 1996, đã đi làm) Nam yêu quý, săn sócDũng như con đẻ Ngoài ra Nam còn có mẹ đẻ là bà Mai Tháng 1/2017, Nam chếtkhông để lại di chúc Tháng 7/2017 bà Mai chết đột ngột sau một cơn tai biến, bà Mai

sở hữu khối tài sản là 430 triệu, chưa kể phần được hưởng thừa kế từ con trai

a Hãy chia di sản thừa kế trong trường hợp trên?

b Giả sử khi Nam chết có di chúc hợp pháp để lại toàn bộ tài sản của mình choLan, việc phân chia di sản thừa kế có gì khác?

Trang 3

MỤC LỤC

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN - CHỦ ĐỀ 4 2

MỤC LỤC 3

A PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 5

5 Kết cấu của đề tài 5

B PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: SO SÁNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 6

1.1 Cơ sở lý thuyết 6

1.2 So sánh 7

1.3 Tiểu kết 10

CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DI SẢN THỪA KẾ 10

2.1 Cơ sở lý thuyết 10

2.2 Giải quyết bài toán di sản thừa kế 14

C TỔNG KẾT 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 20

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng Nó là phươngtiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nóichung và nhà nước nói riêng Có nhiều hình thức khác nhau để giai cấp thống trị cóthể thể hiện ý chí của mình thành pháp luật như tập quán pháp, tiền lệ pháp, và vănbản pháp luật Trong đó văn bản pháp luật tiến bộ nhất, có những ưu thế mà hai hìnhthức kia không thể có được Việc soạn thảo văn bản pháp luật là sự thể hiện chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan tổ chức; là sự phản ánhmối liên hệ giữa các cơ quan trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước, thể hiện quan

hệ giữa nhà nước với nhân dân, giữa Đảng với nhà nước và các tổ chức khác Đồngthời, văn bản pháp luật là sự truyền tải thông tin, tất cả tạo nên sự thống nhất, đồng bộ

là hành lang pháp lý của hoạt động quản lý nhà nước

Văn bản pháp luật gồm 3 loại: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụngpháp luật, văn bản hành chính Trên cơ sở lý luận, cả ba loại văn bản trên đều làphương tiện để các cơ quan nhà nước sử dụng để tác động và điều chỉnh các quan hệ

xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước, đều được đảm bảo thực hiện bằngsức mạnh cưỡng chế nhà nước, đều có giá trị thị hành ở những mức độ khác nhau đốivới các đối tượng liên quan Đặc biệt về cơ sở pháp lý, cả 3 loại văn bản kể trên đều

do được pháp luật quy định về trường hợp sử dụng, hình thức văn bản, thẩm quyềnthủ tục ban hành, thời hạn, trách nhiệm thi hành… một cách khá chặt chẽ, tỉ mỉ Mỗiloại văn bản pháp luật đều có những đặc điểm riêng giúp chúng ta có thể phân biệtđược đâu là văn bản quy phạm pháp luật, đâu là văn bản áp dụng pháp luật, đâu là vănbản hành chính Mỗi nhóm trong hệ thống văn bản pháp luật còn có một số nét đặc thù

về nội dung, tính chất và vai trò trong quản lý nhà nước Vì thế cần phân biệt rõ kháiniệm, đặc điểm, phạm vi áp dụng, thời gian hiệu lực, cơ sở ban hành, của từng loạivăn bản pháp luật Tuy nhiên, do cách định nghĩa trong Luật còn nặng về học thuật, lạichưa cụ thể nên đã gây khó khăn, lúng túng trong việc xác định loại văn bản pháp luật.Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật có những đặc điểm giống

và hay nhầm lẫn, vì thế chúng ta cùng so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai loạivăn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, chúng emđưa ra ví dụ về một bài toán thực tế về thừa kế tài sản để nhìn nhận, nắm rõ hơn vấnđề

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích sự giống và khác nhau giữa hai loại văn bản quy phạm phápluật và văn bản áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra cái nhìn khái quát, toàn diện hơn vềđặc điểm, phạm vi áp dụng, cho người đọc trong quá trình nhận biết và sử dụng, tránh

Trang 5

gây nhầm lẫn Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, cung thấp thêm một vài thông tincho giảng viên, sinh viên và những người đang nghiên cứu học phần Dựa vào đặcđiểm của từng loại văn bản để lựa chọn hình thức phù hợp nhất với mục đích sử dụng,tránh tình trạng ban hành ra những văn bản trái thẩm quyền hay mục đích sử dụng.

So sánh sự giống và khác nhau về khái niệm, đặc điểm, chức năng của văn bảnquy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật Đưa ra những kiến thức về mặt lýluận cũng như thực tiễn, với hàm lượng thông tin có tính khái quát cao, chắt lọc Giải bài toán thừa kế tài sản, đưa ra cách xử lý đúng đắn cũng như cung cấp chongười đọc những tri thức về mặt pháp luật liên quan đến thừa kế tài sản

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- : Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ điểm giống vàkhác nhau của văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật; khái niệm,

cơ sở lý thuyết về vấn đề thừa kế tài sản

- : nội dung thuộc nội dung nghiên cứu văn bản pháp luật; quyền thừa kế, phân chia tài sản

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, so sánh,

tổng hợp, thống kê, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn…để tiếp cận vấn đề

5 Kết cấu của đề tài

Với yêu cầu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu làmhai chương:

: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật: Giải quyết bài toán di sản thừa kế

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: SO SÁNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN

BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 1.1 Cơ sở lý thuyết

- Định nghĩa: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước

có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục luật định, trong đó có chứa đựngcác quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, làm khuôn mẫu cho xử sự của cácchủ thể pháp luật, được áp dụng nhiều lần cho nhiều chủ thể pháp luật trongmột khoảng thời gian và không gian nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xãhội theo một trật tự nhất định mà nhà nước muốn xác lập

Ví dụ: Hiến pháp năm 2013, Luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Bộ luật laođộng 2019, Bộ luật dân sự 2015,…

- Phân loại: Văn bản quy phạm pháp luật được chia làm hai loại là văn bản luật

và văn bản dưới luật Trong đó văn bản luật là văn bản có giá trị pháp lý caonhất

- Đặc điểm:

 Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theothẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục

 Có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, áp dụng với mọi đối tượng

và quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật tác động và điều chỉnh

 Được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội

 Có tính chuẩn mực để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của conngười

 Có tính hệ thống, không tồn tại độc lập và tách biệt mà có mối quan hệmật thiết tạo thành một chỉnh thể thống nhất hướng tới việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội

- Văn bản áp dụng áp luật pháp luật là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyềnlực do các chủ thể có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyềnban hành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điềuchỉnh cá biệt đối với các tổ chức luật định nhằm điều chỉnh cá biệt đối với các tổ chức,

cá nhân cụ thể trong trường hợp cụ thể

- Căn cứ vào nội dung và nhiệm vụ của văn bản áp dụng pháp luật có thể chiathành 2 loại:

 Văn bản xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực.Đây là văn bản trong đó xác định cụ thể ai có quyền chủ thể, aimang nghĩa vụ pháp lý bằng con đường cá biệt hóa phần quyđịnh của quy phạm pháp luật

Trang 7

quốc tế 100% (8)

68

BÀI GIẢNG KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC 1kinh tế

quốc tế 100% (5)

23

CĂN BỆNH HÀ LAN căn bệnh hà lan và…kinh tế

-quốc tế 100% (4)

10

BT chương 2 KTTC3 bài tập

-kinh tế

quốc tế 100% (4)

11

Chiến lược cạnh tranh của nestlekinh tế

quốc tế 100% (3)

19

Trang 8

 Văn bản bảo vệ pháp luật Văn bản này chứa đựng những biệnpháp trừng phạt, cưỡng chế nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức

vi phạm pháp luật

- Đặc điểm:

 Văn bản áp dụng do cơ quan có thẩm quyền ban hành

 Có tính chất cá biệt, được áp dụng một lần đối với các cá nhân, tổchức cụ thể mà nội dung văn bản đề cập tới

 Văn bản áp dụng pháp luật chứa đựng những quyết định cá biệtnhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý hay trách nhiệm pháp

lý đối với các cá nhân và tổ chức cụ thể Ngoài ra văn bản ápdụng pháp luật còn chứa đựng các mệnh lệnh pháp lý cụ thể ápdụng cho những tình huống cụ thể

 Được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quyđịnh

Ví dụ: Bản án của Toà án, Quyết định xử phạt hành chính, Quyết định bổnhiệm chức vụ của doanh nghiệp,

1.2 So sánh

- Đều là văn bản pháp luật tức là văn bản do các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân

có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành

- Đều có giá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức hoặc

cá nhân có liên quan

- Đều được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định

- Đều được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyềnlực nhà nước

- Đều được dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội

Tiêu chí Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật

Thẩm quyền

ban hành Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (Chương II Luật ban hành văn Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức, cá nhân được Nhà nước

Thực trạng lao động Thái Lan

kinh tếquốc tế 100% (2)

7

Trang 9

Ví dụ: Chánh án Tòa án căn cứ các quy định của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự để tuyên án đối với cá nhân tổ chức liên quan thông qua bản án

Mục đích

ban hành Được dùng để ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc hủy bỏ các

quy phạm pháp luật hoặc các văn bản

quy phạm pháp luật

Ví dụ: Được dùng để ban hành quy phạm pháp luật, văn bản quy

phạm pháp luật

Được dùng để cá biệt hóa các quy phạm pháp luật vào những trường hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể Quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm được

ấn định

Nội dung

ban hành Chứa đựng các quy tắc xử sự chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện và

được áp dụng nhiều lần trong thực tế

cuộc sống, được áp dụng trong tất cả

các trường hợp khi có các sự kiện

pháp lý tương ứng xảy ra cho đến khi

áp dụng pháp luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ chức nào phải thực hiện hành vi gì Đảm bảo tính hợp pháp (tuân thủ đúng các văn bản quy phạm pháp luật), phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi hành) Mang tính cưỡng chế nhà nước cao

Ví dụ: Bản án chỉ rõ cá nhân nào phải thực hiện nghĩa vụ gì: Nguyễn Văn A phải bồi thường cho Lê Văn B 20 triệu đồng Đối tượng ở đây là cụ thể A và B không áp dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào khác.Hình thức

gọi tên

Các hình thức quy định tại điều 4 Luật

ban hành Văn bản quy phạm pháp luật

2015 (Hiến pháp, Bộ luật, Luật,…)

Ví dụ: Luật Bảo vệ môi trường ngày

Ví dụ: Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý cho các đơn vị và cá nhân cụ thể của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Quyết định tăng lương, quyết định luân

Trang 10

năm 2025 và những năm tiếp theo:

Đối tượng áp dụng bao gồm Các tổ

chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ

gia đình, cá nhân trong và ngoài tỉnh,

ngoài nước có đăng ký hoạt động kinh

doanh du lịch trên địa bàn tỉnh,các cơ

quan, tổ chức có liên quan

Đối tượng nhất định được nêu trong văn bản

Ví dụ: Quyết định nâng lương đối với Ông Nguyễn Văn A: Đối tượng áp dụng là Ông Nguyễn Văn A và các cơ quan, tổ chức, cá nhân cá nhân có liên quan

Cơ sở ban

hành Dựa trên Hiến pháp, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật cao hơn với

văn bản quy phạm pháp luật là nguồn

Ví dụ: Căn cứ Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự

Trình tự ban

hành văn bản quy phạm pháp luật 2015Theo quy định Luật Ban hành Luật không có quy định trình tự

Thời gian

hiệu lực Lâu dài.

Ví dụ: Luật sở hữu trí tuệ 2005 vẫn có

hiệu lực cho đến nay

Thời gian có hiệu luật ngắn theo vụ việc

Ví dụ: Sau 30 ngày kể từ ngày tuyên án, nếu bản án không bị kháng cáo, kháng nghịthì bản án có hiệu lực pháp luật

Trang 11

1.3 Tiểu kết

Vậy chúng ta đã có thể so sánh được sự khác nhau giữa văn bản quy phạmpháp luật với văn bản áp dụng pháp luật dựa trên các tiêu chí như: Thẩm quyền banhành, Mục đích ban hành, Nội dung ban hành, Hình thức tên gọi, Phạm vi áp dụng,

Cơ sở ban hành, Trình tự ban hành, Thời gian hiệu lực

Qua việc tìm hiểu kĩ càng hai hình thức luật pháp từ khái niệm đến bản chất cáckhía cạnh, ta có thêm những kiến thức về luật pháp; từ đó có thể áp dụng nó trongthực tế một cách đúng đắn Tránh được những sai phạm không đáng có, biết nhìn nhậnvấn đề, vì vậy sẽ tìm ra giải pháp nào có lợi nhất bên phía mình

CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN DI SẢN THỪA KẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết

Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quyphạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị tòa án tuyên

bố là đã chết) cho những người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong dichúc hoặc theo ý chí của Nhà nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật

Quy định chung: Từ điều 609 - 623, Bộ luật dân sự

·

Điều 611 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế

1 Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa ántuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tạikhoản 2 Điều 71 của Bộ luật này

2 Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếukhông xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ disản hoặc nơi có phần lớn di sản

Điều 612 Di sản

Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trongtài sản chung với người khác

Điều 613 Người thừa kế (chủ thể thừa kế)

Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kếhoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khingười để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thìphải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

Trang 12

Điều 616 Người quản lý di sản

1 Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do nhữngngười thừa kế thỏa thuận cử ra

2 Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những ngườithừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản

lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được ngườiquản lý di sản

3 Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản

lý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì di sản do cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quản lý

Điều 619 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau

mà chết cùng thời điểm

Trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thờiđiểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chếttrước (sau đây gọi chung là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản củanhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợpthừa kế thế vị theo quy định tại Điều 652 của Bộ luật này

Điều 621 Người không được quyền hưởng di sản

1 Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:

a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc vềhành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọngdanh dự, nhân phẩm của người đó;

b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khácnhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyềnhưởng;

d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trongviệc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúcnhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản

2 Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếungười để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng disản theo di chúc

chúc:

Từ Điều 624 - 648, Bộ luật dân sự:

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w