ồ Trang 6 vi Tổng kết kinh nghi m thệ ắng lợi của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tôi giành được thắng lợi là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng … chúng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - -
Trang 2ii
DANH S ÁCH THÀNH VIÊN NHÓM V BẢ À NG PH ÂN C ÔNG CÔNG VI C Ệ
STT Mã sinh vi ên Họ và t ên Phân công công vi c ệ
71 21D120041 Mai Thanh Tâm Tổng h p vợ à hoàn chỉnh b n ả word
78 21D120165 Nguyễn Khánh Thịnh Nhóm tr ng, ưở Đề ương đề ài phụ c t
79 21D120234 Bùi Th Thu Th y ị ủ Thuyết trình
80 21D120130 Nguyễn Thu Th y C1 ủ Làm Powerpoint
81 21D120270 Nguyễn Thu Th y C5 ủ Phần 2.3 + 2.4
Trang 3iii
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ T ÀI PHỤ
CƠ SỞ L Ý L UẬ N H ÌNH THÀNH T Ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phần 1 L ời mở đầ u
Phần 2 N dung ội
2.1 Khái ni ệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng H Chí Minh là m t h ồ ộ ệ thống quan điểm toàn di n và sâu s c v nh ng vệ ắ ề ữ ấn
đề cơ bản c a cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận d ng và phát triển sáng tạo chủ ủ ụnghĩa Mác - Lênin vào điều kiện c ụ thể ủa nướ c c ta, k ế thừa và phát tri n các giá tr ể ị truyền thống tốt đẹp của dân t c, tiộ ếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài s n tinh th n vô cùng ả ầ
to l n và quý giá cớ ủa Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho s nghi p cách m ng cự ệ ạ ủa nhân dân ta giành th ng l ắ ợi
2.2 Cơ sở lý lu ận hình thành tư tưởng
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Đó là động l c, s c m nh giúp cho dân t c Vi t Nam t n tự ứ ạ ộ ệ ồ ại và vượt qua mọi khó khăn trong quá trình dựng nước và giữ nước mà phát triển
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát tri n tinh thể ần đấu tranh anh dũng, bất khu t vì ấđộc, tự do của Tổ quốc, nhằm b o vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của chủ ảnghĩa yêu nước Việt Nam Không có gì quý hơn độc lập, tự do - chân lý lớn của thời đại được Người khẳng định, đồng thời cũng chính là điểm cốt lõi trong tư tưởng H Chí Minh ồTrong tư tưởng Hồ Chí Minh, con người là v n quý nh t, là nhân t ố ấ ố quyết định thành công c a cách m ng; dân là g c củ ạ ố ủa nước; nướ ấc l y dân làm g c; g c có v ng cây mố ố ữ ới bền; xây l u th ng l i trên nầ ắ ợ ền nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn li n về ới đoàn kết quốc tế là một nguyên tắc chiến lược quyết định th ng lắ ợi của cách m ng Vi t Nam ạ ệ
Trong truy n th ng dân t c Viề ố ộ ệt Nam thường tr c m t ni m t hào v l ch s , trân ự ộ ề ự ề ị ửtrọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong t c, t p quán và nh ng giá tr tụ ậ ữ ị ốt đẹp khác c a dân ủtộc Đó chính là cơ sở hình thành nên tư tưởng, phẩm chất của nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh v i chớ ủ trương văn hóa là mụ iêu, độc t ng l c cách m ng; c n gi gìn c t cách ự ạ ầ ữ ốvăn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng nền văn hóa mới của Việt Nam
2.2.2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông
Trang 4Phật giáo - Đố ới v i Phật giáo, Hồ Chí Minh k ế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, v tha, ịyêu thương con người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng của con người và chân lý; khuyên con ngườ ống hòa đồi s ng, gắn bó với đất nước của đạo Phật Những quan điểm tích cực đó trong triết lý của đạo Phật được Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo để đoàn kết đồng bào theo đạo Phật, đoàn kết toàn dân vì nước Vi t Nam ệhòa bình, th ng nhố ất, độ ậc l p, dân ch và giàu m nh H Chí Minh chú tr ng k ủ ạ ồ ọ ế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay
Lão giáo
Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển tư tưởng c a Lão tủ ử, khuyên con người nên s ng ốgắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn nữa ph i bi t b o vả ế ả ệ môi trường sống H Chí Minh kêu g i nhân dân ta tr ng cây, tồ ọ ồ ổ chức “Tết trồng cây” để bảo vệ môi
trường sinh thái cho chính cuộc sống của con ngườ i
Hồ Chí Minh chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng thoát mọi ràng buộc của vòng danh lợi trong Lão giáo Người khuyên cán bộ, đảng viên ít lòng tham muốn về vật chất; thực hiện c n, ki m, liêm, chính, chí công ầ ệ vô tư; hành động theo đạo lý với ý nghĩa là hành động đúng với quy luật tự nhiên, xã hội
Ngoài ra, H Chí Minh còn kồ ế thừa và phát tri n nhiể ều ý tưởng của các trường phái khác nhau trong các nhà tư tưởng phương Đông cổ đại như Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử Đồng th i, H ờ ồ Chí Minh cũng tìm hiểu những trào lưu tư tưởng ti n b ế ộ thời c n hi n ậ ệ
đạ ởi Ấn Độ, Trung Quốc như chủ nghĩa Găng đi, chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn.-
2.2.2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây
Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát tri n nh ng ể ữ quan điểm nhân quy n, dân quy n trong ề ềbản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của M , b n Tuyên ngôn nhân quy n và dân quyỹ ả ề ền năm
Trang 5tư tưởng nhân văn, dân chủ và nhà nước pháp quyền của các nhà khai sáng phương Tây như Vonte, Rutxo, Môngtexkiơ thích đọc sách văn họ c của William Shakespeare bằng tiếng Anh, sách c a L T n b ng tiủ ỗ ấ ằ ếng Trung Hoa; hai nhà văn Anatole France và Léon Tolstoi có thể nói là những người “đỡ đầu văn học” cho Hồ Chí Minh
Từ cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và thời đại mới cũng như chủ nghĩa MácLênin là cơ sở lý lu n quyậ ết định bước phát tri n m i v ể ớ ề chất trong tư tưởng H Chí Minh, ồkhiến Người vượ ẳn lên phía trướt h c so v i nhớ ững người yêu nước cùng th i V n d ng và ờ ậ ụphát tri n sáng t o chể ạ ủ nghĩa Mác-Lênin, H Chồ í Minh đã giải quyết được cu c kh ng ộ ủhoảng đường l i cố ứu nước và người lãnh đạo cách m ng ạ ở Việt Nam cu i th k XIX - u ố ế ỷ đầthế k ỷ XX Đối v i H Chí Minh, ch ớ ồ ủ nghĩa Mác-Lênin là th giế ới quan, phương pháp luận trong nh n th c và hoậ ứ ạt động cách mạng Trên cơ sở ập trường, quan điểm và phương lpháp c a chủ ủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã triệt để ế thừa, đổ k i m i và phát triớ ển những giá trị truyền th ng tố ốt đẹp c a dân t c Vi t Nam, tinh hoa nhân lo i k t h p vủ ộ ệ ạ ế ợ ới thực ti n cách mễ ạng trong nước và th gi i hình thành nên m t h ế ớ ộ ệ thống các quan điểm cơ bản, toàn di n v ệ ề cách mạng Vi t Nam Ch ệ ủ nghĩa Mác-Lênin là tiền đề lý lu n quan tr ng ậ ọnhất, có vai trò quyết định trong việc hình thành tư tưởng H Chí Minh ồ
-Hồ Chí Minh trở thành ngườ ội c ng sản trên cơ sở ể hi u bi t sâu s c kho tàng tri thế ắ ức của nhân lo i t c chí kim, tạ ừ ổ ừ Đông sang Tây Người nhận định: “Học thuy t Kh ng T ế ổ ử
có ưu điểm là s ự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao
cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc bi n ch ng Chệ ứ ủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn D t Tiên ch ng phậ ẳ ải đã có những ưu điểm chung đó sao? Họ đều muốn “mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội” Nếu hôm nay h còn s ng trên ọ ốđời này, n u h h p l i m t ch , tôi tin r ng h nhế ọ ợ ạ ộ ỗ ằ ọ ất định chung s ng v i nhau r t hoàn m ố ớ ấ ỹnhư những người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trò c a các vị ấy” ủ
Trang 6vi
Tổng kết kinh nghi m thệ ắng lợi của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chúng tôi giành được thắng lợi là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng … chúng tôi giành được những thắng lợi đó trước hết nhờ cái vũ khí không gì thay thế được
là chủ nghĩa Mác-Lênin”
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh không những đã vận dụng sáng t o, mà còn b sung, phát tri n vad làm phong phú ch ạ ổ ể ủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại m i Trong các vớ ấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội
và xây d ng ch ự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; các vấn đề xây dựng Đảng, Nhà nước, văn hóa, con người, đạo đức Hồ Chí Minh đều có những luận điểm bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
Phần 3 K ết luậ n
Trang 7Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (17)
120
Những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ…
Trang 8vii
QUAN ĐIỂM H Ồ CHÍ M INH V CÁC PHỀ ẨM CH ẤT ĐẠO ĐỨ C C ÁCH MẠNG
MỤC LỤC
MỤC LỤC vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC 3
1.1 Đạo đức cũ 3
3
3
1.2 Đạo đức mới 4
CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC 8
2.1 Trung với nước, hi ếu vớ i dân 8
2.2 C n, kiầ ệm, liêm, chính, chí công vô tư 10
2.3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa 15
2.4 Tinh th n ầ quốc tế trong sáng 17
CHƯƠNG 3 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 19
KẾT LUẬN 23
Tư tưởng
Hồ Chí… 94% (36) Chương 4,5,6 tthcm
Tư tưởng
Hồ Chí… 100% (10)
81
Trang 91
MỞ ĐẦU
Trong cuộc đời hoạt động cách m ng c a mình, ch t ch H Chí Minh v lãnh t ạ ủ ủ ị ồ – ị ụ vĩ đại của Đảng Cộng sản Việt Nam, luôn coi tr ng vọ ấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ bàn m t cách sâu sộ ắc, cô đọng, th m thía v vấ ề ấn đề đạo đức mà chính bản thân Người, trong su t cuố ộc đời, đã thực hiện m t cách m u m c nhộ ẫ ự ững tư tưởng và khát vọng đạo đức
do mình đặt ra
Người từng nói: “Đạo đức đó không phải là đạo đức th củ ựu Nó là đạo đức mới Đạo đức vĩ đại, nó không vì danh v ng c a cá nhân, mà vì l i ích chung cọ ủ ợ ủa Đảng, của dân tộc, của loài người” Và theo cách diễn đạt bình d cị ủa Người: “Đạo đức như gốc c a cây, ng n ủ ọnguồn c a sông su i, s c m nh củ ố ứ ạ ủa con người, s c có m nh mứ ạ ới gánh được nặng, và đi được xa” Ngay trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng ta tiến hành sự nghiệp vĩ đại giải phóng và thống nhất đất nước, Người đã khái quát và cảnh báo: “Một dân t c, mộ ột Đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có s c h p d n l n, không ứ ấ ẫ ớnhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng n a, n u sa vào ch ữ ế ủ nghĩa cá nhân” Người cũng thường xuyên nh n ấmạnh: “Đảng phải là đạo đức, là văn minh”, cán bộ, đảng viên có đạo đức cách mạng phải vừa hồng v a chuyên, h i t ừ ộ ụ đủ đức tài, đức là gốc; phải có sự trung với nước, và hiếu với dân Với Người: M t cán b t t phộ ộ ố ải có đạo đức cách m ng Muạ ốn có đạo đức cách m ng ạphải có 5 điều: Trí - Tín - Nhân - Dũng - Liêm Do vậy, việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách m ng là r t quan tr ng Trong bài nói chuy n tạ ấ ọ ệ ại Trường chính tr trung cị ấp quân đội (25-10-1951), Người chỉ ra rằng: “Đạo đức cũ như đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững dưới đất, đầu ngửng lên trời” Đạo đức mới vừa có nét chung, vừa cụ thể cho từng ngành, t ng giừ ới
Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân t c ta ộ Thậm chí, dù đã qua hàng bốn, năm mươi năm, thì cho đến nay, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh v n còn gi nguyên tính th i s , soi sáng cho ẫ ữ ờ ựĐảng và nhân dân ta hoàn thành s nghi p v vang, xây d ng nự ệ ẻ ự ền đạo đức Vi t Nam ngang ệtầm với nh ng yêu c u cữ ầ ủa giai đoạn cách m ng mạ ới Cũng như tấ ả ọi người đểt c m xây dựng cho b n thân mình mả ột đạo đức tốt và lấy tư tưởng H Chí Minh v ồ ề đạo đức làm n n ềtảng, m i cá nhân c n ph i hi u tỗ ầ ả ể ư tưởng H Chí Minh vồ ề đạo đức là gì? Hồ Chí Minh đã thực hi n cu c cách mệ ộ ạng trên lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam như thế nào? Cuối cùng, để
Trang 10Hồ Chí Minh
Trang 11khỏi lãnh đại của mình, nhưng không có quyền giết họ
Đó là một bước tiến của đạo đức xã hội, thật ra địa vị người nông dân cũng chẳng hơn bao nhiêu so với nô lệ Sự phụ thu c về kinh tế và sự cưỡng ép trực tiộ ếp đã buộc họ
phải cày cấy ruộng đấ ủa địa cht c ủ và làm trăm nghìn công việc khổ cực nhưng có lợi cho giai c p phong kiấ ến
Ở đây, tồn tại nhiều kiểu đạo đạo đức, có cả đạo đức của chính giai cấp phong kiến lại có đạo đức của giai cấp nông dân và nhân dân lao động
Đạo đức thống trị trong xã hội phong kiến trước hết và đạo đức học của giai cấp phong ki n ế Tuy nhiên, tư tưởng đạo đức học ở phương Tây thường xuất phát t nh ng tín ừ ữđiều c a tôn giáo ủ
Ở phương Đông đạo đức học không hoàn toàn lệ thuộc vào tôn giáo mà thường xuất phát t quan h giừ ệ ữa người và người được nhìn qua lăng kính của h c thuy t nho giáo Yêu ọ ếcầu chung của đạo đức thống trị là b y tôi ph i trung vầ ả ới vua, chư hầu ph i trung v i thiên ả ớ
tử, nông dân ph i trung vả ớ ịi đ a chủ
Ở phương Đông bị chi phối nhi u b i quan ni m Nho giáo Nho giáo cho r ng vua là ề ở ệ ằthiên t , là con trử ời, vua được tr i c xu ng cai tr thiên h , ai ch ng l i vua là ch ng lờ ử ố ị ạ ố ạ ố ại trời s b ẽ ị trừng phạt Nho giáo đưa ra quan niệm đạo đức như tam cương, tam tòng, thể hiện
sự bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình
Giai c p phong kiấ ến đưa ra nh ng quan niữ ệm đạo đức trái v i l i ích c a nhân dân ớ ợ ủlao động là tư tưởng đẳng cấp, trọng nam khinh nữ, thói đạo đức giả tư tưởng gia trưởng Trái v i lớ ợi ích giai cấp phong ki n, nhế ững người nông dân và những người lao động khác thường ca ng i ph m ch t tợ ẩ ấ ốt đẹp của người lao động như cần cù chịu khó, đoàn kết thương người, phản đối tình trạng áp bức bất công trong xã hội
Trang 124
1.2 Đạ đức mới o
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong trường kỳ lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông, những tinh hoa đạo đức c a nhân loủ ại; đặc bi t quan tr ng là nhệ ọ ững tư tưởng đạo đức của Mác, Ăngghen, Lênin, cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà các ông đã để ại Điều này đã đượ l c thể hiện trong những dòng viết đầy xúc động của Người sau khi Lênin mất: Lênin là người "đã nêu cho chúng ta mộ ấm gương sáng vềt t sự giản d ị
vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ" "Không phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh s xa hoa, tinh thự ần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim c a hủ ọ hướng về Người, không có gì ngăn nổi" Đây không phải chỉ là tình c m c a H Chí Minh và dân tả ủ ồ ộc Việt Nam, mà còn là tình cảm củ ấ ảa t t c các dân tộc thuộc đ a đị ối với Lênin vĩ đạ i
Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã sử d ng nhiềụ u khái ni m, ph m trù c a các ệ ạ ủ
tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáo N u t ế ừ đó lại cho r ng b n chằ ả ất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức Nho giáo thì hoàn toàn sai l m Nh ng khái ầ ữniệm, phạm trù đánh dấu nh ng b c thang nh n th c cữ ậ ậ ứ ủa loài người Qua các thời đạ ịch i l
sử, nh ng khái ni m, phữ ệ ạm trù đã trở thành tài s n chung c a nhân loả ủ ại nhưng nội dung đã
có nhiều thay đổi Nh ng khái ni m nữ ệ hư trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, ki m, liêm, chínhệ
đã có trong Nho giáo từ ấy trăm năm trướ m c Công nguyên; dân ch , t do, công b ng, bác ủ ự ằ
ái đã xuất hi n từệ thời cổ i Hy Lạp - đạ La Mã Nhưng trong hai thiên niên kỷ vừa qua, các giai c p, các dân tấ ộc đã hiểu nh ng khái niữ ệm đó rất khác nhau, th m chí có nhậ ững điểm trái ngược nhau Điều đó là do những lợi ích khác nhau của các giai cấp, các dân tộc khác nhau quy định
Hồ Chí Minh s d ng nh ng khái ni m, nh ng phử ụ ữ ệ ữ ạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân t c Vi t Nam t ộ ệ ừ lâu đời đưa vào đó những nội dung mới, đồng th i b sung nh ng ờ ổ ữkhái ni m, nh ng phệ ữ ạm trù đạo đức c a thủ ời đại m i Chính vì v y mà nh ng giá trớ ậ ữ ị đạo
đức mới đã hòa nhập v i những giá tr đạo đức truyền thống của dân tộc, làm cho mỗi ớ ịngười Việt Nam đều cảm thấy gần gũi Hơn nữa, những giá tr đạo đức truyền th ng lại ị ốđược nâng lên tầm cao mới, làm cho Người thực hiện được việc kết hợp truyền thống v i ớhiện đại Vi c ti p thu nhệ ế ững tinh hoa đạo đức c a nhân loủ ại đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đã được đông đảo những người nước ngoài ch p nh n, tìm th y ấ ậ ấ
Trang 13là g c cố ủa người cách m ng, t r t s m và xuyên su t cuạ ừ ấ ớ ố ộc đời cách m ng c a mình Cu n ạ ủ ố
sách Đường cách m nh ệ năm 1927 không phải là một chuyên luận về vấn đề đạo c cách đứmạng Nh ng ữ ở trang đầu cuốn sách, Người đã nêu lên hai mươi ba điều về tư cách một người cách mạng, giải quyết ba mối quan hệ: v i mình, vớ ới người, với việc Những thập
kỷ bốn mươi, năm mươi, sáu mươi, Người đều có nh ng bài vi t ng n g n, súc tích v ữ ế ắ ọ ề đạo đức cách m ng Trong ạ Di chúc, Người nh n mấ ạnh: “Đảng ta là một Đảng cầm quy n Mề ỗi đảng viên và cán bộ phải th t sự thấm nhuậ ần đạo đức cách mạng, thực sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hộ ừa “hồng” vừa “chuyên”.i v
Người quan niệm đạo đức là n ền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó
là cái g c c a cây, ng n ngu n cố ủ ọ ồ ủa sông nước Người viết “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”, “Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công vi c r t to tát mà tệ ấ ự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm n i viổ ệc gì?” Vai trò n n t ng cề ả ủa đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh khẳng định: “Làm cách mạng để c i t o xã hả ạ ội cũ thành xã hội mới, là m t s nghi p ộ ự ệrất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhi m v r t n ng n , m t cuệ ụ ấ ặ ề ộ ộc đấu tranh r t ph c t p, ấ ứ ạlâu dài, gian kh S c có m nh mổ ứ ạ ới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm n n t ng, mề ả ới hoàn thành được nhi m v cách m ng v ệ ụ ạ ẻ vang” Người từng khẳng định: “Chúng ta đem tinh thần mà chiến thắng vật chất” Chỉ nhìn về vật ch t, chấ ỉ nhìn ở hiện tượng, ch l y con m t h p hòi mà xem, thì không giỉ ấ ắ ẹ ải thích được thắng l i cợ ủa ta đối với kẻ thù l n m nh H Chí Minh ch ớ ạ ồ ỉ rõ: Đảng ta theo ch ủ nghĩa Mác-Lênin, chúng ta không nh ng nhìn vào hi n t i mà lữ ệ ạ ại nhìn vào tương lai, chúng ta tin chắc
Trang 14“không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hoá”.
Tư tưởng đạo đức H ồ Chí Minh l à đạo đức trong hành động, lấy hiệu qu ả thự ế àm c t lthước đo Chính vì vậy, H ồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên c nh tạ ài năng, gắn đức với t i, àlời nói đi đô ới hi v ành động v hi u quà ệ ả trên th c t Ngự ế ười nói: “Phả ấi l y k t quế ả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của mình H y ki n quy t ch ng b nh n i su ng, th i ph ã ê ế ố ệ ó ô ó ô trương h nh th c, l i l m vi c kh ng ì ứ ố à ệ ônhằm mục đích nâng cao s n xuả ất”
Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con ng i Nườ ếu đạo đứ à êc l ti u chuẩn cho mục đích hành động th t i l ph ng ti n th c hi n mì à à ươ ệ ự ệ ục đích đó V v y, con ì ậngười cần c có ả đức v tà ài, nếu thi u tế ài thì àm việ l c gì c ng kh , nh ng thiũ ó ư ếu đạo đức thì
vô d ng, th m ch c h i Trong t tụ ậ í ó ạ ư ưởng đạo đức H ồ Chí Minh, đức v t i, h ng v à à ồ à chuyên, phẩm ch t v n ng lấ à ă ực phải th ng nh t l m mố ấ à ột Trong đó, đạo đứ à ốc l g c, l n n t ng cà ề ả ủa người c ch m ng Ngá ạ ười đò ỏi tài năng ph i g n ch t v i h ả ắ ặ à đặt vững tr n n n tê ề ảng đạo đức
Hồ Chí Minh th ng khuyườ ên: “Dạy c ng nh h c ph i bi t chũ ư ọ ả ế ú trọng c t i lả à ẫn đức Đức
là đạo đức c ch má ạng Đó là cái gốc, rất quan tr ng N u kh ng c ọ ế ô ó đạo đức c ch má ạng th ì
có tài cũng v dô ụng”
Vai tr cò ủa đạo đức c n th hi n lò ể ệ à thước đo lòng cao th ng c a con ng i Trong ượ ủ ườbài Đạo đức cách mạng (1955), Hồ Chí Minh viết: “Tuy năng lực và công việc của mỗi người kh c nhau, ngá ười l m vi c to, ngà ệ ười l m vi c nh ; nh ng ai già ệ ỏ ư ữ được đạo đức đều
là người cao thượng” Th c h nh tự à ốt đạo đức cá nhân không ch c t c d ng t n vinh n ng ỉ ó á ụ ô âcao giá trị của mình m c n t o ra s c m nh nà ò ạ ứ ạ ội sinh gi p ta v t qua mú ượ ọi thử thách
Hồ Chí Minh h t s c quan t m gi o d c to n di n cho c c em h c sinh, sinh vi n c ế ứ â á ụ à ệ á ọ ê ả
“Đức, Tr , Th , Mí ể ỹ” Trong đó, đức l g c, l à ố à trước h t; t i l c c k quan tr ng, kh ng c ế à à ự ỳ ọ ô ó
Trang 157
tài thì không x y d ng, ph t triâ ự á ển được đấ ước Đứt n c bao g m nồ ếp ă ở, sinh ho t h ng n ạ ằngày, tr c h t l vướ ế à ới gia đình, anh em, b n b , r ng ra l v i qu c gia, d n t c; hạ è ộ à ớ ố â ộ ọc để làm việc, làm người, l m cà án b ộ
Đạo đức mới đã lật ngược lại các kiểu đạo đức cũ của các giai cấp thống trị, áp bức bóc lột nhân dân lao động Đạo đức mới xóa b nh ng chu n mỏ ữ ẩ ực đạo đức phong ki n vế ẫn luôn luôn trói buộc nhân dân lao động vào nh ng l giáo h b i, ph c v cho chữ ễ ủ ạ ụ ụ ế độ đẳng cấp tôn ti trật t h t s c hà kh c c a giai c p phong kiự ế ứ ắ ủ ấ ến Đạo đức mới hoàn toàn trái ngược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ ực đoan củ c a giai cấp tư sản Nó cũng xa lạ với đạo đức c a giai c p tiủ ấ ểu tư sản, kìm hãm con người trong nh ng l i ích riêng t n m n, c c b , ữ ợ ủ ủ ụ ộhẹp hòi, cũng như trong vòng gia trưởng nhỏ bé Nó càng xa lạ với đạo đức tôn giáo luôn khuyên con người khắc kỷ, cam chịu, chấp nhận số phận trong chốn trần tục, để hướng về một cu c s ng tộ ố ốt đẹp hơn sau khi chết ở nơi thiên đàng hay chốn niết bàn Điều này đã được Hồ Chí Minh nói rõ: “Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau Nói như vậy là lầm to Đạo đức cũ và đạo đức m i khác nhau nhiớ ều Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” Người còn nói "Đạo đức đó không phải là đạo
đức thủ cựu Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh v ng của cá nhân, ọ
mà vì lợi ích chung của Đảng, c a dân tủ ộc, của loài người"
Nghiên c u di sứ ản tư tưởng đạo đức H Chí Minh, ta thồ ấy Người có nh ng l i dữ ờ ạy với nh ng ph m chữ ẩ ất đạo đức cụ thể cho từng đối tượng Người nêu cái đúng, cái tốt, cái hay, đồng thời cũng chỉ ra cái sai, cái xấu, cái dở để giáo dục đạo đức cho các tầng lớp nhân dân Qua đó, Hồ Chí Minh đã nêu bật nh ng ph m chữ ẩ ất đạo đức cơ bản nhất của con người Việt Nam trong thời đại mới Đây cũng là những phẩm chất của nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam
Trang 16Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" trong đạo đức truyền th ng c a xã ố ủhội phong kiến phương Đông, hai quan ni m khác bi t không có m i liên h m t thi t vệ ệ ố ệ ậ ế ới nhau “Trung là khái niệm chính trị đạo đức xuất hiện trong các tác phẩm kinh điển của Nho giáo và thường được ch ỉhành động trung thành m t lòng m t d v i nhà vua, mà theo ộ ộ ạ ớ
đó, khái niệm “trung quân” là ám chỉ việc khi mà quy n l i c a ông vua y th ng nhề ợ ủ ấ ố ất với quyền lợi của dân t c vộ ậy là “trung” với vua của triều đại cũng có nghĩa là “trung” với đất nước Các nhà quan bề tôi cũng như nhân dân phải trung thành tuyệt đối phục vụ nhà vua điển hình như là Y t Kiêu li u ch t b o v ế ề ế ả ệ Trần Hưng Đạo… Nhưng đến th i H Chí Minh ờ ồđưa vào đó một n i dung m i, phộ ớ ản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nước hiếu với dân” Đó là một cu c cách mộ ạng đổi m i trong quan niớ ệm đạo đức trong con người Việt Nam
Trung với nước hi u v i dân, suế ớ ốt đời phấn đấu hy sinh vì độ ậ ực l p t do h nh phúc ạcủa T qu c vì chổ ố ủ nghĩa xã hội, nhi m vệ ụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, k ẻ thù nào cũng đánh thắng” Câu nói đó của Người vừa là l i kêu gờ ọi hành động, vừa
là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam mạnh mẽ nhất không phải chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước mắt, mà còn lâu dài trong tương lai Chỉ ớ v i một dòng ch ngữ ắn nhưng qua điểm c a Hủ ồ Chí Minh đã tóm gọ được mốn i quan h m t thiệ ậ ết giữa con người với Tổ quốc và Nhân dân Hồ Chí Minh thì người lại khái quát chữ
“trung” và tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc v n là hai truyố ền thống quý báu c a dân ủtộc ta lại được thành một tư tưởng mới bao quát đúng đắn đó là “trung với nước” trung thành v i l i ích cớ ợ ủa đất nước và c a dân tủ ộc “Trung với nước” là trung thành vớ ựi s nghiệp dựng nước và giữ nước c a dân tủ ộc, với phương hướng phát tri n t t y u cể ấ ế ủa đất nước là đi lên chủ nghĩa xã hội; phải đặt lợi ích của cách mạng, của Tổ quốc lên trên hết, trước hết và quyết tâm đấu tranh cho s ph n vinh cự ồ ủa đất nước, đem lại ấm no, h nh phúc ạcho nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo Do đó, theo Hồ Chí Minh “Trung với nước” cũng là “trung với Đảng”
Trang 179
“Hiếu” cũng là một phạm trù đạo đức - chính trị quan trọng trong lịch sử tư tưởng phương đông Nó bắt ngu n hình thành trong huy t thồ ế ống gia đình, ở m i quan h m t thiố ệ ậ ết con cháu với ông bà cha mẹ, nêu lên nghĩa vụ củ con cháu đố ới ông bà cha mẹ Đố ới v i v i người phương Tây thường không đề ập đế c n chữ hiếu mà họ coi việc chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ là trách nhiệm cao cả mà bất cứ ai cũng phải có, họ cao quyền tự do cá đềnhân hơn Đố ới nước ta nói riêng phương đông nói chung hiếu đã trởi v thành một truyền thống đạo đức thiêng liêng cao cả từ xưa đến nay thể hiện sự biết ơn đặc biệt tới các đấng
đã sinh thành nên chúng ta Bác Hồ đã tiếp nhận ch ữ “hiếu” ở một t m nh n th c m i theo ầ ậ ứ ớchiều hướng mới
“Hiếu với dân” theo Hồ Chí Minh là phải tôn tr ng, yêu kính không ch vọ ỉ ới gia đình máu m nhân dân, g n bó máu th t v i nhân dân, khủ ắ ị ớ ẳng định s c m nh to l n c a nhân dân ứ ạ ớ ủ
và ph i coi dân là g c, n n t ng c a s nghi p cách mả ố ề ả ủ ự ệ ạng.Vì “dân” trong quan niệm của
Hồ Chí Minh, dân ph i g n li n vả ắ ề ới nước, dân làm ch ủ đất nước, dân có quy n quyề ết định vận m nh t quệ ổ ốc, “bao nhiêu quy n hành, lề ực lượng đều thu c vộ ề dân”.Vì vậy, hi u vế ới dân là ph i m t lòng, m t dả ộ ộ ạ “phụng sự nhân dân Nghĩa là làm đầ ớy t cho dân ta có th ”, ể
th thể ấy Đảng cũng là của dân do dân vì dân Người cách mạng có được đức tính ấy, thì nói dân tin, làm dân theo và được dân h t lòng ng h , cách m ng ch c ch n s ế ủ ộ ạ ắ ắ ẽ giành được
thắng lợ i
Trung với nước, hi u vế ới dân trong tư tưởng đạo đức H Chí Minh không ph i là ồ ảnhững điều mới được đặt ra, mà đó là những phẩm chất đạo đức vốn có từ xa xưa trong tư tưởng đạo đức truyền thống phương Ðông nói chung và đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng và H Chí Minh ti p nồ ế ối kế thừa phát triển chúng Trong tư tưởng H ồ Chí Minh, trung với nước, hi u vế ới dân là điều chủ chố ủa đạo đứt c c cách m ng Trung vạ ới nước là trung thành vô h n v i s nghi p dạ ớ ự ệ ựng nước và giữ nước, đấu tranh giành độ ậc l p dân tộc
và làm cho đất nước "sánh vai với các cường quốc năm châu" Nước là c a dân, dân là ch ủ ủ
đất nư c, cho nên "trung vớ ới nước" là trung với dân, trung thành v i lợi ích của nhân dân, ớmột lòng vì nước vì dân
Sự sáng t o c a H Chí Minh trong chu n m c này, cho thạ ủ ồ ẩ ự ấy người không chỉ nghĩ
đến cho v vua hay một triị ều đại mà người còn quan tâm đến vận mệnh của nhân dân của
tổ quốc với mong muốn dù có thay đổi bao nhiêu năm bao nhiêu triề đại hay b t kì mu ấ ột
tổ chức xã hội khác nào ra đời thì con người Vi t Nam sệ ẽ luôn “trung với nước” là trung thành v i l i ích qu c gia dân t c, v i s nghiớ ợ ố ộ ớ ự ệp đấu tranh cách m ng cạ ủa Đảng cùng s ự