Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài đó là:
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận về công tác xã hội hoá hoạt động văn hoá và xã hội hoá hoạt động bảo tàng.
- Nghiên cứu bớc đầu thực tiễn tình hình xã hội hoá bảo tàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây.
- Trên cơ sở nghiên cứu những hoạt động thực tiễn, rút ra những nhận xét - đánh giá về quá trình thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Thực hiện mục tiêu: “Đa công chúng đến với Bảo tàng”.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu của đề tài đó là: Nghiên cứu vấn đề thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Cụ thể là nghiên cứu những hình thức xã hội hoá hoạt động bảo tàng và những kết quả đạt đợc Rút ra những nhận xét về hiệu quả thực hiện xã hội hoá hoạt động Bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam.
Xã hội hoá hoạt động bảo tàng là một hoạt động rất mới mẻ, mặt khác đòi hỏi một quá trình lâu dài, chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan Do vậy phạm vi thời gian của đề tài là từ 1990 đến nay.
Phơng pháp nghiên cứu
* Phơng pháp chung: Dựa trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và các quan điểm về xã hội hoá văn hoá của Đảng, Nhà nớc đợc sử dụng làm nền tảng cơ sở lý luận để giải quyết những mục đích đã đặt ra.
* Phơng pháp riêng: Phơng pháp nghiên cứu Bảo tàng học, phơng pháp luận sử học, nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích đề tài Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp: phơng pháp khảo sát thực tế, phơng pháp phân tích – tổng hợp, phơng pháp thống kê phân loại.
Bè côc
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục đề tài gồm
Chơng I: Quan điểm của Nhà nớc về xã hội hoá và xã hội hoá hoạt động bảo tàng
Chơng II: Xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Quan điểm của Nhà nớc về xã hội hoá và xã hội hoá hoạt động bảo tàng
Xã hội hoá hoạt động văn hoá
1 Khái niệm Xã hội hoá hoạt động văn hoá
Văn hoá là một quá trình hoạt động sáng tạo của con ngời nhằm vơn tới đỉnh cao giá trị chân – thiện – mỹ, các sáng tạo ấy chứa đựng cả giá trị vật chất và tinh thần
Trong thời kì đổi mới văn hoá đợc xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, bởi vậy mà nó có một vị trí vô cùng quan trọng
Vì vậy thực hiện xã hội hoá hoạt động văn hoá sẽ tạo ý nghĩa tích cực và điều kiện thuận lợi để đa các yếu tố văn hoá thấm sâu vào các hoạt động của đời sống, thúc đẩy hoạt động văn hoá phát triển phù hợp với tình hình mới
Có thể coi đây là một chủ trơng thể hiện tầm nhìn chiến lợc và sự sáng tạo của Đảng ta trong việc định hớng hoạt động văn hoá văn nghệ, góp phần đem lại cuộc sống tốt đẹp cho nhân dân. ở nớc ta khái niệm xã hội hoá hoạt động văn hoá bắt đầu đợc xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) và ngay sau đó đợc Chính phủ thể chế hoá thông qua các Nghị quyết và Nghị định cụ thể nh: Nghị quyết 90/CP (21/08/1997) về “Phơng hớng và chủ trơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, văn hoá, y tế Nghị định 73/1999/NĐ-CP về “Chính sách khuyến khích xã hội hoá với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao” Từ đó cho thấy xã hội hoá hoạt động văn hoá và đang từng b- ớc chiếm vị trí quan trọng trong xã hội
Vậy xã hội hoá hoạt động văn hoá là gì?
Xã hội hoá đợc hiểu nôm na là làm cho một ngành một nghề, một lĩnh vực trở thành của chung của toàn xã hội, để tất cả cùng chung sức đầu t trí lực và tài lực cùng hởng lợi từ thành quả Nh vậy xã hội hoá tất yếu có 2 yếu tố: Nhà nớc (Chính quyền) và quần chúng nhân dân (cộng đồng xã hội), trong đó Nhà nớc giữ vai trò đề xớng, chỉ đạo, điều hành, đầu t về tài chính và quần chúng cũng là lực lợng đóng góp về tài chính nhân lực, ủng hộ về tinh thần Cuối cùng sự phối hợp ấy đem lại lợi ích cho toàn xã hội, cho đất nớc Đó là cái đích cuối cùng.
Xét về mặt xã hội, xã hội hoá là đa nhân dân, quần chúng lên vị trí làm chủ Mặt khác, xã hội hoá thể hiện chế độ dân chủ của một thể chế u việt Để hiểu rõ hơn về điều này, ta cùng phân tích thuật ngữ “xã hội hoá” trong từ điển tiếng Việt
Theo từ điển tiếng Việt: “Xã hội hoá là làm cho của chung của toàn xã hội”. Với nội dung đó thì xã hội hoá hoạt động văn hoá tức là biến các hoạt động văn hoá không chỉ là hoạt động riêng của Nhà nớc của tổ chức hay cá nhân mà phải là công việc, trách nhiệm của toàn xã hội Điều này đợc thể hiện rõ trong Nghị quyết V Ban chấp hành Trung ơng Khoá VIII: “Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm động viên sức ngời, sức của của các tổ chức nhân dân, các tổ chức xã hội để xây dựng và phát triển văn hoá. Chính sách này đợc tiến hành đồng thời với việc nâng cao vai trò và trách nhiệm của Nhà nớc, các cơ quan chủ quản về văn hoá Nhà nớc phải làm tốt chức năng quản lý và hớng dẫn nghiệp vụ đối với các hoạt động xã hội hoá về văn hoá”.
Quan điểm này đề cập đến những nội dung chủ yếu sau: Xã hội hoá hoạt động văn hoá là sự vận động và tổ chức nhằm thu hút toàn xã hội, mọi lực lợng trong và ngoài nớc, mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tạo, phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển mạnh mẽ, xã hội hoạt động văn hoá là xây dựng cộng đồng, trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân để tạo lập, cải thiện môi trờng kinh tế xã hội thuận lợi cho sự phát triển văn hoá.
Trên cơ sở đó nâng cao quyền tổ chức và điều khiển các hoạt động văn hoá theo hớng đa dạng chủ thể hoạt động, tổ chức và quản lý văn hoá.
Xã hội hoá hoạt động văn hoá là mở rộng các nguồn đầu t, khai thác các tiềm năng về nhân lực và tài lực trong toàn xã hội, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân để phát triển sự nghiệp xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Xã hội hoá hoạt động văn hoá phải gắn liền với việc tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng với việc nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của Nhà nớc và phải nhằm phát huy cho đợc các lực lợng xã hội tham gia vào hoạt động văn hoá, tạo điều kiện tốt nhất cho các chủ thể văn hoá sáng tạo, tìm thêm các nguồn thu để tăng kinh phú và tỉ lệ ngân sách cho các hoạt động văn hoá. Xây dựng các văn bản pháp quy để điều chỉnh các hoạt động xã hội hoá, các nguồn lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động văn hoá
(Nguồn: Báo cáo tại Hội nghị tổng kết của Ban Khoa giáo Trung ơng tháng 2/2002)
Trên đây là những vấn đề mang tính lí luận vừa gắn bó với thực tiễn đang trực tiếp vận động nảy sinh từ chính thực tiễn đó Sự nghiệp xã hội hoá hoạt động văn hoá ở nớc ta đang diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ với nhiều hình thức nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới Do đó đây mới chỉ là những kết luận ban đầu, nó đòi hỏi và cần tiếp tục bổ xung, điều chỉnh qua hoạt động thùc tiÔn
2 Xã hội hoá hoạt động văn hoá - một vấn đề cấp thiết hiện nay
Chúng ta đang sống ở thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học học và công nghệ, nớc ta cũng đang trong giai đoạn hội nhập về mọi mặt, trên lĩnh vực văn hoá, vấn đề xã hội hoá đợc đặt ra nh động lực thúc đẩy các hoạt động phát triển trong tình hình mới.
Từ ngày 7 tháng 2 năm 2007 Việt Nam chúng ta chính thức ra nhập WTO – Hội nhập thơng mại thế giới Chúng ta hội nhập với thế giới một cách bình đẳng nhng cũng sẽ tiếp nhận những lối sống, cách làm ăn mang cả ý nghĩa tích cực lẫn tiêu cực Thách thức và cơ hội nh mặt phải và mặt trái tấm áo, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo để nhận biết, tránh mắc sai lầm đáng tiÕc
Nh lời Chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết trong cuộc gặp mặt với sinh viên và tri thức trẻ Việt Nam (25/03/2007): “WTO nh một đoá hồng đầy gai”. Nhng chúng ta vẫn tự nguyện ôm lấy nó để tận hởng hơng thơm và vẻ đẹp của đoá hồng đó Hi vọng với những bớc đi chiến lợc cùng sự điều chỉnh hợp lý của ngành văn hoá cùng các ban ngành, đất nớc ta sẽ vững vàng trên con đờng hội nhập.
Xã hội hoá hoạt động bảo tàng
1 Tầm quan trọng của công tác xã hội hoá hoạt động bảo tàng trong giai đoạn hiện nay
Theo tinh thần của Nghị quyết Trung ơng V– Khoá VIII về xã hội hoá hoạt động văn hoá, bảo tàng chính là một lĩnh vực hoạt động văn hoá, do đó xã hội hoá hoạt động hoạt động bảo tàng chính là việc vận động và tổ chức cho rộng rãi quần chúng nhân dân, cho toàn xã hội tham gia đóng góp vào sự phát triển của sự nghiệp bảo tàng Nh vậy có nghĩa là muốn thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo tàng thì cần phải chú ý hai mặt: vừa tiến hành vận động đồng thời phải biết cách tổ chức cho cộng đồng cá nhân ngày càng đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển của sự nghiệp bảo tàng
Xã hội hoá hoạt động bảo tàng không đồng nghĩa với việc tự do hoá và t nhân hoá hoạt động trong lĩnh vực này Trong khi thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo tàng, các cơ quan chủ quản của ngành văn hoá phải có vai trò quan trọng Đó là vai trò quản lý và hớng dẫn theo đúng định hớng chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Các cơ quan Nhà nớc, các ban ngành đoàn thể, các tổ chức kinh tế và các cá nhân đợc chủ động tham gia vào hoạt động bảo tàng trong khuôn khổ chính sách của Đảng và luật pháp Nhà nớc.
Xã hội hoá hoạt động bảo tàng là nhằm mở rộng các nguồn đầu t khai thác và sử dụng hiệu quả các tiềm năng nhân lực, tài lực, trí lực trong xã hội với mục đích đẩy mạnh sự phát triển sự nghiệp bảo tàng, góp phần thực hiện cuộc cách mạng t tởng về văn hoá của Đảng ta.
Xã hội hoá hoạt động bảo tàng, gắn liền với việc nghiên cứu và ban hành các văn bản pháp quy sao cho phù hợp với “Luật Di sản văn hoá” của Nhà nớc đã đợc Quốc hội thông qua (tháng 06/2002), vừa phù hợp với tình hình đặc điểm của đất nớc, việc cải tiến bộ máy quản lý, việc bồi dỡng đào tạo để nâng cao trình độ cho các cán bộ công chức làm công tác bảo tàng nhằm thực hiện tốt vai trò quản lý và hớng dẫn của Nhà nớc đối với việc xã hội hoá hoạt động bảo tàng Đồng thời phải tiến hành đổi mới các hoạt động bảo tàng cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội nhằm phục vụ công chúng tốt hơn và hoạt động có hiệu quả hơn.
Vào WTO, nớc ta có nhiều cơ hội đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Bên cạnh sự sôi động của thị trờng trong nớc cùng các yếu tố tích cực và tiến bộ còn có những lối sống không phù hợp với truyền thống của dân tộc, quan hệ con ngời với con ngời tốt xấu đan xen, sự du nhập của các tệ nạn xã hội từ bên ngoài lan tràn và tác động đến một số bộ phận nhân dân làm băng hoại nền văn hoá dân tộc – nền tảng xã hội Việt Nam Do đó chúng ta cần phải khai thác tính quần chúng của bảo tàng để giáo dục lòng yêu nớc và truyền thống văn hoá, giúp mỗi cá nhân trong xã hội tự trang bị bản lĩnh sẵn sàng đối phó với mọi cám dỗ, trở ngại trong tình hình mới Tiến tới xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
2 Bảo tàng với vấn đề xã hội hoá hoạt động bảo tàng
Trong xã hội hiện đại với sự xuất hiện của nhiều loại hình dịch vụ văn hoá Công chúng có nhiều lựa chọn để sử dụng thời gian rỗi hay thời gian phục vụ cho công việc học tập, nghiên cứu của mình Họ có thể đi xem phim, truy cập Internet, tới công viên, th viện vv Do vậy các bảo tàng cần phải giới thiệu mình để cho công chúng biết tới nh là một địa điểm văn hoá hÊp dÉn Để làm đợc điều đó bảo tàng phải luôn hớng tới mục tiêu phục vụ công chúng lên hàng đầu phải làm sao để công chúng đợc tiếp xúc ở mức độ cao hơn., tích cực và chủ động hơn với các sản phẩm của bảo tàng.
Ngoài ra bảo tàng phải luôn làm mới mình trớc công chúng, tức là phải đổi mới hoạt động của mình sao cho phù hợp với tình hình mới, mà trớc hết là hệ thống trng bày Bảo tàng cần phải tiến hành đồng thời cả ba việc: nâng cao chỉnh lý hệ thống trng bày chính, giới thiệu các trng bày chuyên đề và tích cực xây dựng các triển lãm lu động. Để hoạt động có hiệu quả hơn các bảo tàng cần tăng cờng các hoạt động liên kết hợp tác trao đổi giữa các bảo tàng với nhau, với các cơ quan chuyên môn, các cá nhân và tổ chức xã hội trong và ngoài nớc Đây là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗi bảo tàng.
Ngoài ra Nhà nớc cũng khuyến khích xây dựng các bảo tàng và su tập t nhân trong khuôn khổ pháp luật cho phép Sự ra đời của các bảo tàng và s u tập t nhân sẽ mở ra cho sự nghiệp bảo tàng Việt Nam một hớng tiếp cận mới, góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hoá, khuyến khích công chúng tham gia vào hoạt động của bảo tàng Đây sẽ là một lĩnh vực xã hội hoá hoạt động bảo tàng đạt hiệu quả cao trong tơng lai.
Tóm lại, trớc yêu cầu của thời đại mới các bảo tàng Việt Nam cần phải có những kế hoạch và bớc đi mang tính chiến lợc nhằm hoạt động ngày một hiệu quả hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội Do đó xã hội hoá hoạt động bảo tàng là nhiệm vụ cấp thiết mà các bảo tàng cần phải tiến hành ngay.
Chơng II Công tác Xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Lịch sử hình thành và nội dung trng bày của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam (Thời kỳ 1963 – 1990 có tên gọi là bảo tàng Việt Bắc) nằm ở Trung tâm thành phố Thái Nguyên, cách Thủ đô Hà Nội 80km về phía Bắc Mặt chính diện của Bảo tàng nằm ở phía Nam, phía Bắc giáp sông Cầu, phía Tây Nam giáp đờng Bắc Kạn Đối diện với Bảo tàng là khu di tích cách mạng: Đền thờ Đội Cấn – lãnh tụ khởi nghĩa Thái Nguyên 1917 và tợng đài Thành phố Thái Nguyên Phía Tây khuôn viên là đền Dinh Công Sứ đợc xây dựng từ năm 1896 – 1897, chứng tích lịch sử cai trị của thực dân Pháp, phía Đông giáp đờng Đội Cấn
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là Bảo tàng quốc gia chuyên ngành dân tộc học trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin, đợc khởi công xây dựng ngày 19/12/1960 xuất phát từ nhu cầu quản lý một số hiện vật lớn của các dân tộc Việt Bắc, Tây Bắc và Bảo tàng lịch sử Việt Nam chuyển giao trong cuộc triển lãm thành lập khu tự trị Việt Bắc năm 1956 Công trình to đẹp này do cố kiến trúc s Hoàng Nh Tiếp vừa thiết kế, vừa thi công xây dựng và nó trở thành một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc độc đáo tiêu biểu cho ngành kiến trúc Việt Nam không chỉ ở thập niên của thế kỷ trớc.
Ngày 18/8/1963 Bảo tàng chính thức đa vào sử dụng mở cửa đón khách tham quan.
* Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1990.
Thời kỳ đầu mới thành lập, Bảo tàng lu giữ, trng bày, tuyên truyền giáo dục cho công chúng bằng nguồn t liệu hiện vật vể tự nhiên, đất nứơc, con ng- ời trong cuộc đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân các dân tộc Việt Bắc
Trong thời kỳ đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, toàn bộ tài liệu hiện vật ở trong kho đợc chuyển tới nơi an toàn. Công trình kiến trúc có nơi rạn nứt do bom đạn song tổng thể nhìn chung vẫn còn nguyên vẹn Đại thắng mùa xuân 1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đã mở đầu một trang sử mới của lịch sử dân tộc ta Bảo tàng Việt Bắc không thể hoạt động trong khuôn khổ một Bảo tàng khảo cứu địa phơng nh trớc nữa, đòi hỏi cấp bách là phải có sự chuyển hớng nội dung hệ thống trng bày
Năm 1976 Bảo tàng Việt Bắc đợc chuyển giao cho Bộ Văn hoá quản lý Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mới của bảo tàng là từng bớc điều chỉnh hệ thống trng bày theo yêu cầu chuyển hớng nội dung mới (văn hoá các dân tộc), vấn đề này đợc Bộ Văn hoá chỉ đạo tiến hành từng bớc Bảo tàng Việt Bắc đã xây dựng cấu tạo đề cơng trng bày lịch sử văn hoá các dân tộc Việt Nam và trên thực tế, từ năm 1984 đã bớc đầu trng bày từng phần theo đề cơng tổng quát đó gồm:
- Phần trng bày khái quát về tổng số các thành phần dân tộc Việt Nam đợc phân loại theo ngôn ngữ và địa vực c trú của các dân tộc đợc trng bày ở gian tiền sảnh.
- Phần trng bày 2 nhóm ngôn ngữ Tày – Thái, và Việt Mờng mở xửa tháng 9/1984, đến năm 1989 thực hiện điều chỉnh trng bày đặc trng văn hoá nhóm Việt Mờng đợc trng bày ở phòng số 1.
- Phần giới thiệu nhóm ngôn ngữ Tạng Miến, Môn Khmer, nhóm Mông Dao và nhóm hỗn hợp đợc trng bày ở phòng số 2.
- Phần trng bày chuyên đề mang tính chất triển lãm các su tập hiện vật điển hình nh: su tập dụng cụ đánh bắt cá của ngời Tày vùng hồ Ba Bể – Cao Bằng, su tập trang phục, đồ dùng sinh hoạt của các dân tộc đợc trng bày ở phòng số 4
- Phần trng bày bổ xung trong năm 1985 – 1986 giới thiệu những thành tự văn hoá mới của nhân dân các dân tộc trong sự nghiệp gìn giữ khai thác vốn truyền thống văn hoá góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam xã hội chủ nghĩa đợc trng bày ở phòng số 5
Theo quyết định số 508/QĐ-VH của Bộ Văn hoá Thông tin ký 30-3-
1990, Bảo tàng Việt Bắc đợc chính thức đổi tên thành Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Đây là một trong những cơ quan có chức năng nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học về bản sắc văn hoá truyền thống của 54 dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam
* Giai đoạn 2: Từ năm 1990 đến nay
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là một trong 4 đơn vị của BộVăn hoá Thông tin đợc nhận tài trợ của quỹ phát triển Thuỵ Điển (SIDA) từ năm 1993 đến 1998 với nhiều hạng mục công trình đợc xây dựng, từ đó Bảo tàng đã nâng cao các hạng mục của mình.
Ngoài phần trng bày cố định, hiện nay Bảo tàng còn có các bộ trng bày lu động gọn nhẹ với các hình ảnh mô hình, hiện vật, t liệu chữ viết và phim slide giới thiệu đặc trng văn hoá Việt Nam Chỉ tính từ năm 2001 đến nay đã tổ chức đợc 108 cuộc trng bày triển lãm tại các vùng dân tộc vùng hẻo lánh, vùng sâu vùng xa, núi cao biên giới hải đảo phục vụ đông đảo công chúng trên khắp đất nớc kể cả tham gia triển lãm ở nớc ngoài thu hút 1432000 lợt ngời tìm hiểu di sản văn hoá tộc ngời
Công tác truyền thống in ấn xuất bản của Bảo tàng ngày càng đợc đẩy mạnh Đến nay đã xuất bản đợc 4.500 cuốn sách giới thiệu về văn hoá các tộc ngời Việt Nam, 15.000 sách mini, tờ rơi tập ảnh giới thiệu về trng bày bảo tàng và vốn di sản văn hoá dân tộc truyền thống sâu rộng tới công chúng trong và ngoài nớc
Bảo tàng đã triển khai 37 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 42 đề tài nghiên cứu cấp viện thiết thực phục vụ công tác của Bảo tàng
Hiện nay Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đang thực hiện dự án trng bày ngoài trời gồm các không gian giới thiệu đặc trng 6 vùng văn hoá: Vùng núi cao phía Bắc, vùng thung lũng, vùng đồng bằng trung du Bắc
Bộ, vùng miền núi Trung ven biển, vùng Trờng Sơn – Tây Nguyên và vùng Đồng Bằng Nam Bộ Với hệ thống dịch vụ du lịch mang đậm bản sắc dân tộc cùng hệ thống trng bày của Bảo tàng sẽ là điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan và giới nghiên cứu
Cho đến nay, Bảo tàng đã đón hơn 2 triệu lợt khách tới tham quan + Cơ cấu tổ chức
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Nâng cấp chất lợng phục vụ công chúng
và hình ảnh trng bày lu động đợc xử lý bằng phần mềm cozel và photoshop, sau đó in bằng máy kỹ thuật số đem lại hiệu quả cao trong công tác trng bày lu động, kỹ thuật này đã đợc Bảo tàng lịch sử thành phố hcm áp dụng Vì vậy Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần học tập kinh nghiệm phơng pháp này bởi vì phơng pháp này chi phí không cao, với phong cách mới lạ hiện đại sẽ thu hút và hấp dẫn khách tham quan Mặt khác thiết bị này rất gọn nhẹ, cơ động, tạo thuận lợi và giảm chi phí trong trng bày, vận chuyển.
- Để tìm hiểu đợc hiệu quả công tác trng bày lu động, một yếu tố không thể thiếu và mang lại tính khách quan cao, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần phải lập phiếu điều tra thăm dò khách tham quan bảo tàng sẽ tổng hợp và phân tích Từ đó đa ra cách khắc phục, đồng thời phát huy những mặt đã đạt đợc.
2 Nâng cao chất lợng nội dung trng bày lu động
Trong thời đại mới, đời sống kinh tế của đông đảo quần chúng nội dung cải thiện, trình độ dân trí và nhu cầu hởng thụ văn hoá ngày càng đợc nâng cao Trớc tình hình đó, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam không ngừng đổi mới, đặc biệt là hoạt động trng bày lu động Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần xây dựng nội dung, chủ đề cho phù hợp với tình hình míi.
Bên cạnh việc phát huy tác dụng của những bộ trng bày đã có, bảo tàng cần xây dựng những bộ trng bày lu động mới có nội dung phong phú hơn bằng cách xây dựng những bộ trng bày lu động có quy mô nhỏ hơn nh các tr- ng bày về đặc trng của một vùng văn hoá : “đặc trng văn hoá vùng đồng bằng” “đặc trng văn hoá vùng Tây Sơn – Tây Nguyên” bằng việc xây dựng những bộ trng bày có quy mô nhỏ này sẽ tạo điều kiện cho khách tham quan khai thác tài liệu đợc tốt hơn, nghiên cứu sâu hơn và dễ dàng hơn.
Với việc chia nhỏ trng bày lu động sẽ giúp việc chuyên trở thuận tiện hơn, giảm chi phí và thời gian, từ đó hoạt động trng bày lu động của bảo tàng sẽ vơn tới đợc những nơi xa xôi nhất, những nơi mà giao thông còn khó khăn để phục vụ đồng bào vùng sâu vùng xa.
Từ năm 1999 đến nay, khi lệ trng bày lu động nhỏ gắn với học đuờng đợc xây dựng đã phát huy tác dụng rất có hiệu quả Tuy nhiên những cuộc tr- ng bày này mới chỉ dừng lại ở đối tợng học sinh, sinh viên, những nơi có cơ sở vật chất, giao thông thuận lợi Vì vậy cần quan tâm hơn tới những đối tợng học sinh ở nơi xa xôi trong đó có những nơi Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (làng trẻ SOS, trẻ em tàn tật ) Đây là việc làm nhân đạo, có ý nghĩa, một nghĩa cử cao đẹp phù hợp với truyền thống văn hoá của ngời Việt Nam.
Tăng cờng công tác Marketing bảo tàng
1 Nâng cao chất lợng trong công tác thuyết minh
Thuyết minh có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác marketing của bảo tàng Mục đích của bảo tàng là tạo nên sự thích thú trong các cuộc tham quan của du khách Do vậy nhiều cán bộ thuyết minh cần phải nắm đợc tâm lý của khách tham qua, trên cơ sở đó tăng cờng phơng pháp hớng dẫn khác nhau, xây dựng nội dung thuyết minh phù hợp từng đối tợng khách tham quan. Để tạo sự hấp dẫn trong công tác thuyết minh, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam có thể sử dụng phơng pháp tĩnh (qua các hiện vật, mô hình, tranh vẽ ) kết hợp phơng pháp động (qua các bài diễn thuyết, qua phim băng đĩa, các mô hình hoạt động ) nh vậy tính truyền cảm và hiệu quả sẽ cao hơn.
Khi đứng trớc khách tham quan, cán bộ hớng dẫn khách tham quan không chỉ là một cán bộ thuyết minh mà còn là một nghệ sĩ, đặc biệt giọng nói phải truyền cảm để thu hút khách tham quan từ đầu đến cuối.
Nắm vững đối tợng khách tham quan cũng là một điều rất quan trọng để từ đó nhiều cán bộ thuyết minh có đợc phơng pháp và nội dung thuyết minh phù hợp.
Với đối tợng khách tham quan là sinh viên các trờng đại học chuyên nghiệp, các cán bộ giảng dạy nghiên cứu tham quan mang tính chất học tập nghiên cứu thì khi hớng dẫn đối tợng này cán bộ thuyết minh nên bám sát nội dung trng bày và những yêu cầu của khách. Đối với toàn thể quần chúng đến vào các ngày lễ lớn của đất nớc, khi h- ớng dẫn đối tợng này chủ yếu tập trung giới thiệu những hiện vật hấp dẫn về hình thức lẫn nội dung thu hút sự chú ý nhiệt tình của ngời xem Qua đó tuyên truyền cho quần chúng thấy đợc vốn văn hoá truyền thống phong phú và đa dạng của các dân tộc đặc biệt hiểu đợc đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc quan tâm đến sự phát triển kinh tế văn hoá đối với vùng đồng bằng các d©n téc. Đối với đối tợng thiếu niên nhi đồng, nhất là các em học sinh ở các tr- ờng phổ thông cơ sở, đến bảo tàng thờng rất hiếu động, để thu hút đợc sự chú ý theo dõi của các em, mục đích là giới thiệu tập trung vào các tài liệu khoa học phụ trợ nh tranh, tợng, sa bàn, mô hình song không làm bớt đi nội dung của bảo tàng Ví dụ thông qua những bức tranh thờ “thập điện Diêm v- ơng” cho các em biết đợc quan niệm về thế giới thần linh của ngời xa gây cho các em sự lý thú, tò mò.
Qua bộ tranh khuyến thiện, trừng ác giáo dục các em biết sống ở hiền gặp lành, từ đó đoàn kết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, kính thầy yêu bạn.
2 Đẩy mạnh công tác truyền thông của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Trong công tác marketing của bảo tàng, công tác truyền thông giữ một vai trò cực kỳ quan trọng Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất trong việc “đa bảo tàng đến với công chúng”.
Trong những năm qua công tác truyền thông của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đã đạt đợc những thành quả nhất định Tuy nhiên nếu so sánh với các bảo tàng quốc gia ở Hà Nội nh: Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng lịch sử thì hoạt động này của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam còn yếu.Yếu điểm này liên quan đến sự hạn hẹp về kinh phí của bảo tàng, mặt khác Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đợc đặt tại tỉnh Thái Nguyên – một tỉnh miền núi phía Bắc với thành phần dân tộc đa dạng (gồm các dân tộc chính: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chỉ, Cao Lan, H’Mông, Dao, Hoa) nên công tác truyền thông còn gặp nhiều khó khăn.
Chính vì vậy bảo tàng phải có hớng khắc phục bằng cách đa dạng hoá công tác truyền thông, đẩy mạnh công tác truyền thông mang tính lâu dài. Bảo tàng cần phải có quá trình tiếp cận công tác tuyên truyền và truyền thông năng động, không nóng vội đòi hỏi lòng nhiệt tình trong công việc và sử dụng một cách sáng tạo những thông tin sẵn có.
Tuy nhiên cũng cần đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng những phơng tiện truyền thông hiện đại Để có đợc những tiếp thị qua báo chí, truyền thông có hiệu quả, bảo tàng cần:
- Chuẩn bị kỹ các thông tin cho báo chí nh: thông cáo báo chí về trng bày, các ảnh, hiện vật
- Tổ chức các cuộc họp báo dành riêng cho báo chí về những hoạt động sắp tới của bảo tàng từ đó giúp công chúng lựa chọn và sắp xếp thời gian tới xem bảo tàng.
- Tổ chức đa tin về hoạt động của bảo tàng ngay trong thời gian diễn ra nhằm giúp công chúng không có điều kiện tới bảo tàng có thể nắm bắt đợc thông tin qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
3 Tăng cờng hoạt động quảng cáo bảo tàng với công chúng
Có thể thấy, ngày nay các doanh nghiệp Công ty hay các tổ chức xã hội hoạt động rất có hiệu quả một phần là do họ làm rất tốt công tác quảng cáo Đối với bảo tàng cũng vậy, với sự phát triển vợt bậc của các phơng tiện truyền thông, truyền hình, báo chí nh ngày nay thì hoạt động quảng cáo sẽ có hiệu quả rất lớn trong công tác của các Bảo tàng Việt Nam nói chung và Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam nói riêng.
Có rất nhiều cách để quảng cáo một bảo tàng trong thị trờng Những tin tức truyền thông và chiến dịch quảng cáo mà bảo tàng sử dụng qua các hình thức: phơng tiện phát thanh, truyền hình, các xuất bản phẩm nghe nhìn hoặc in ấn sẽ giúp bảo tàng thu hút khách tới tham quan gây đợc sự chú ý của công chúng đối với bảo tàng Bảo tàng có thể sử dụng một số phơng thức sau:
Một số phơng tiện quảng cáo tuyên truyền báo chí
- Báo chí: Báo ngày, báo tuần, báo Tết, báo trong nớc, báo nớc ngoài
- Các tạp chí: Tạp chí tuần, tạp chí tháng, tạp chí năm, tạp chí quý
- Truyền hình: Chơng trình chuyên đề, thời sự, phim tài liệu, truyền hình các buổi nói chuyện chuyên đề, đố vui có thởng
- Phát thanh: Thời sự chuyên đề, phỏng vấn, tài liệu băng ghi âm
- Internet: Các tin tức cập nhật, tin tức thời sự, hoạt động của bảo tàng, kế hoạch dự kiến
- Các ấn phẩm: áp phích, tờ rơi, th trực tiếp, th điện tử, biểu ngữ, cờ
- Trng bày: Trong các shop, trong các hội chợ, triển lãm
Quảng cáo của bảo tàng nên đợc thiết kế để tạo ra một bản sắc riêng gây ấn tợng trong tâm trí công chúng và nên liên tục khẳng định, nhấn mạnh điều này Nếu bảo tàng đang sử dụng nhiều phơng tiện quảng cáo để tuyên truyền cho bảo tàng mình trong thị trờng thì đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng.
4 Tăng cờng nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu đánh giá khách tham quan
Hiện nay Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam mới tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến của khách tham quan tại bảo tàng cùng với những cuốn sổ ghi cảm tởng.
Tăng cờng quan hệ hợp tác với nhà trờng
Một trong những nội dung trong hoạt động xã hội hoá hoạt động bảo tàng là: “gắn bảo tàng với học đờng” Nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ học đờng, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam và các trờng học cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong các mặt:
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề giữa bảo tàng với nhà trờng nhằm đa ra kế hoạch và chơng trình giáo dục cụ thể phù hợp với các chơng trình học tập tại các trờng.
- Bảo tàng còn lập kế hoạch cụ thể liên hệ vơi trờng học trong việc giữ các câu hỏi thăm dò, trắc nghiệm, gửi các ấn phẩm catalô, cũng nh các băng hình tranh ảnh giới thiệu về bảo tàng.
- Thờng xuyên có những cuộc trao đổi tiếp xúc giữa cán bộ bảo tàng và các em học sinh có thể ngay tại lớp học trong những buổi học về văn hoá lịch sử hay những buổi học ngoại khoá Nh vậy thì hiệu quả giáo dục về bảo tàng sẽ cao hơn.
V Tăng cờng hoạt động liên kết với các bảo tàng địa phơng
Trong những năm qua, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam đã có nhiều hoạt động liên kết với các bảo tàng địa phơng nh: bảo tàng tỉnh Thái Nguyên, bảo tàng Quân khu I trong công tác su tầm hiện vật, trùng tu tôn tạo di tích, trng bày chuyên đề lu động.
Hoạt động này còn nâng lên ở mức độ cao hơn đó là giới thiệu các di sản văn hoá sống của địa phơng tới đông đảo công chúng, trong đó chú trọng đến việc giới thiệu các đặc sản của quê hơng, các làng nghề truyền thống,
VD: Vừa qua, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam phối hợp với sở văn hoá thông tin Thái Nguyên và bảo tàng tỉnh Thái Nguyên tổ chức “Hội chè xuân Thái Nguyên” Tại bảo tàng du khách tới tham quan có thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất, chế biến chè và thởng thức hơng vị chè xuân Thái Nguyên. Đây cũng là một trong những hoạt động trong chơng trình “hậu tham quan bảo tàng” nhằm tăng cờng quảng bá bảo tàng cũng nh tạo sự thích thú, mới lạ cho du khách khi đến với bảo tàng.
VI Tăng cờng trao đổi và hợp tác quốc tế:
Thông qua hoạt động trao đổi và hợp tác quốc tế, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam sẽ tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm và phơng tiện kỹ thuật hiện đại nâng cao đợc hiệu quả hoạt động của bảo tàng.
Do vậy, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam còn đặc biệt chú trọng đến công tác này Hợp tác sâu rộng hơn nữa với các bảo tàng nớc ngoài, không chỉ dừng lại ở các đối tác truyền thông mà còn phải mở rộng quan hệ sang các đối tác mới.
Thông qua việc hợp tác này sẽ góp phần quảng bá hình ảnh của 54 dân tộc Việt Nam với bạn bè thế giới, giúp họ hiểu và cảm thấy thân quen, gần gũi hơn với con ngời Việt Nam.
Trong nghiên cứu năm vừa qua, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam rất đợc sự quan tâm giúp đỡ của các bảo tàng và các tổ chức quốc tế nh ở Anh, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam còn vơn lên khẳng định mình đồng thời tạo sự tin cậy đối với bạn bè quốc tế.
VII Tăng cờng hợp tác với các cơ quan và tổ chức khác
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là nơi lu giữ và trng bày các t liệu hiện vật và su tập hiện vật về 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Do vậy phạm vị hoạt động và số lợng công việc của bảo tàng là rất lớn đòi hỏi nhiều kinh phí, thời gian và công sức cho công việc Do đó Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần phải có sự trao đổi hợp tác với rất nhiều các cơ quan và tổ chức xã hội khác. Để hiệu quả công việc ngày một tốt hơn trong những năm tới Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần:
- Chú trọng việc hợp tác với các cơ quan chuyên môn và đồng ngành nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau (Ví dụ với Bảo tàng Dân tộc học).
- Bảo tàng cũng nên phối hợp với ngành giáo dục nh: Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, Phòng giáo dục các huyện trên địa bàn Thái Nguyên tổ chức tìm hiểu về văn hoá các dân tộc Việt Nam thông qua các cuộc thi, các buổi ngoại khoá
- Phối hợp với các cơ quan chức năng nh: Cục Di sản Văn hoá, Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức các hội thảo về hoạt động bảo tàng nhằm tiếp thu kinh nghiệm kiến thức khoa học và thiết bị hiện đại đồng thời xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển trong tơng lai.
VIII Khuyến khích các nhà su tập t nhân tham gia hoạt động của bảo tàng
Tăng cờng trao đổi và hợp tác quốc tế
Thông qua hoạt động trao đổi và hợp tác quốc tế, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam sẽ tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm và phơng tiện kỹ thuật hiện đại nâng cao đợc hiệu quả hoạt động của bảo tàng.
Do vậy, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam còn đặc biệt chú trọng đến công tác này Hợp tác sâu rộng hơn nữa với các bảo tàng nớc ngoài, không chỉ dừng lại ở các đối tác truyền thông mà còn phải mở rộng quan hệ sang các đối tác mới.
Thông qua việc hợp tác này sẽ góp phần quảng bá hình ảnh của 54 dân tộc Việt Nam với bạn bè thế giới, giúp họ hiểu và cảm thấy thân quen, gần gũi hơn với con ngời Việt Nam.
Trong nghiên cứu năm vừa qua, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam rất đợc sự quan tâm giúp đỡ của các bảo tàng và các tổ chức quốc tế nh ở Anh, Pháp, Thuỵ Điển, Hà Lan, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam còn vơn lên khẳng định mình đồng thời tạo sự tin cậy đối với bạn bè quốc tế.
Tăng cờng hợp tác với các cơ quan và tổ chức khác
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam là nơi lu giữ và trng bày các t liệu hiện vật và su tập hiện vật về 54 dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Do vậy phạm vị hoạt động và số lợng công việc của bảo tàng là rất lớn đòi hỏi nhiều kinh phí, thời gian và công sức cho công việc Do đó Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần phải có sự trao đổi hợp tác với rất nhiều các cơ quan và tổ chức xã hội khác. Để hiệu quả công việc ngày một tốt hơn trong những năm tới Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần:
- Chú trọng việc hợp tác với các cơ quan chuyên môn và đồng ngành nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau (Ví dụ với Bảo tàng Dân tộc học).
- Bảo tàng cũng nên phối hợp với ngành giáo dục nh: Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên, Phòng giáo dục các huyện trên địa bàn Thái Nguyên tổ chức tìm hiểu về văn hoá các dân tộc Việt Nam thông qua các cuộc thi, các buổi ngoại khoá
- Phối hợp với các cơ quan chức năng nh: Cục Di sản Văn hoá, Vụ Hợp tác quốc tế tổ chức các hội thảo về hoạt động bảo tàng nhằm tiếp thu kinh nghiệm kiến thức khoa học và thiết bị hiện đại đồng thời xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển trong tơng lai.
VIII Khuyến khích các nhà su tập t nhân tham gia hoạt động của bảo tàng
Việc khuyến khích đợc sự tham gia của các nhà su tập t nhân sẽ giúp cho các hiện vật trng bày của bảo tàng thêm phong phú, đa dạng, thu hút đợc nhiều hơn sự chú ý của công chúng Hiện nay hoạt động với các nhà su tập t nhân tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam có thể đợc đẩy mạnh theo các hớng sau:
- Xây dựng nhiều chuyên đề triển lãm về văn hoá các dân tộc Việt Nam tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam thu hút đợc sự quan tâm của các su tập gia đồng thời khuyến khích họ tham gia vào hoạt động này.
- Đối với những đóng góp của các su tập gia thì Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cần phải có những hình thức ghi nhận nh: Trao giấy chứng nhận, tặng quà Với những ngời có đóng góp lớn, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam có thể đề nghị Bộ Văn hoá Thông tin phong tặng danh hiệu “Vì sự nghiệp văn hoá thông tin” cho họ.
- Bảo tàng nên chủ động giúp đỡ các nhà su tập t nhân trong việc cung cấp thông tin cũng nh bảo quản các su tập hiện vật, hớng dẫn họ các thủ tục về pháp lý và quản lý hiện vật
- Hiện nay tại Việt Nam, một số “Bảo tàng t nhân” đã ra đời, Bảo tàngVăn hoá các dân tộc Việt Nam với t cách là 1 bảo tàng quốc gia cần khuyến khích và giúp đỡ các nhà su tập thành lập các “Bảo tàng t nhân” Sự giúp đỡ của bảo tàng là rất quan trọng, nhất là giúp đỡ về công tác nghiệp vụ bảo tàng, kỹ thuật tu sửa và bảo quản hiện vật
KÕt luËn Đất nớc đang bớc vào thời kỳ đổi mới, đời sống kinh tế – xã hội đang phát triển khả quan nên nhu cầu hởng thụ về tinh thần văn hoá đòi hỏi sức sáng tạo dồi dào Nằm trong lĩnh vực văn hoá, ngành bảo tàng cùng các thiết chế văn hoá khác cũng phải kịp thời đổi mới hoạt động đa dạng, thích nghi kịp thời.
Hệ thống bảo tàng đẩy mạnh xã hội hoá nhanh và mạnh hơn nữa, tận dụng thế mạnh, nội lực sẵn có để khai thác và sử dụng một cách hiệu quả và toàn diện, xứng đáng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đối với Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, 40 năm hoạt động đã khẳng định đợc vị trí và vai trò, giúp nhân dân trong và ngoài nớc hiểu 54 dân tộc Việt Nam vừa là anh em một nhà, vừa là mỗi dân tộc vẫn có bản sắc riêng, cùng đoàn kết phát huy truyền thống yêu nớc: đã cùng nhau “dựng n- ớc” nay cùng nhau “giữ nớc” và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ hội nhập đầy thời cơ và thử thách Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt thuộc tỉnh Thái Nguyên – Thủ đô gió ngàn nên đó luôn là điểm sáng về “truyền thống văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, là biểu tợng cho sức mạnh tuổi trẻ Việt Nam nói riêng và toàn thể dân tộc Việt Nam nói chung.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Đặng Văn Bài (2005) “Bảo tàng cho tơng lai và tơng lai của bảo tàng”, Một con đuờng tiếp cận di sản văn hoá Tập 1, T-98.
2 Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 1960 -2000
3 Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam – Diệp Trung Bình, Tô Văn Đeng, Hà Thị Nự – Bộ Văn hoá - Thông tin – 1998.
4 Bảo tàng Dân tộc học Các công trình nghiên cứu bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học Xã hội – Hà Nội - 1999.
5 35 năm gìn giữ và phát huy vốn di sản văn hoá các dân tộc Việt Nam. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc H 1995.
6 Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc – Cục bảo tồn bảo tàng – Bảo tàng Cách mạng, Nhà xuất bản Hà Nội – 1998.
7 40 năm Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Thái Nguyên – 2002.
8 Cơ sở Bảo tàng học (Tập 1, 2,3) Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội H 1990.
9 Đổi mới các hoạt động bảo tàng – Bảo tàng Cách mạng 1998.
10 Giáo trình marketing lý thuyết Trờng Đại học Ngoại thơng Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 2006.
11 Hành trình đến với Bảo tàng – Trơng Văn Tài – Nhà xuất bản trẻ – 1999.
12 Hiệu quả nâng cấp Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam tại Thái Nguyên do Sida tài trợ – Tô Văn Đeng.
13 Nguyễn Thị Huệ - Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (Sách tham khảo) Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.H 2002.
14 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lợc sử sự nghiệp bảo tàng từ 1945 đến nay, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Hà Nội.
15 Nghị quyết Trung ơng V Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá VIII.
16 Kỷ yếu hội nghị giám đốc bảo tàng và bảo tàng lu niệm – Cục Bảo tồn bảo tàng H 1984.
17 Luật Di sản văn hoá và văn bản hớng dẫn thi hành – Nhà xuất bảnChính trị Quốc gia, 2001.
18 Quyết định của Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin số 78/1999/QĐ- BVHTT ngày 24/11/1999 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam.
19 Sự nghiệp bảo tàng , Những vấn đề cấp thiết, Bảo tàng Cách mạng. H.1996.
20 Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết (3 tập) Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Hà Nội 1997.
21 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang Nguyên lý marketing Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – 2003.
22 Lâm Bình Tờng – Sổ tay công tác bảo tàng Nhà xuất bản Văn hoá Hà Nội – 1998.
23 Tài liệu báo cáo của phòng trng bày – tuyên truyền của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam từ 1999 đến 2005.
24 Tìm hiểu khoa học Bảo tàng Việt Nam - Đào Duy Kỳ- Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam – 1967.
25 Văn hoá và sự phát triển các dân tộc ở Việt Nam Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc H 1996.
26 Văn bản pháp luật về văn hoá xã hội – Nhà xuất bản Chính trị Quèc gia, 2002.
27 Xây dựng Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam trên cơ sở phát triển bảo tàng Việt Bắc (Kỷ yếu) Bảo tàng Việt Bắc - 1990.
28 Xã hội hoạt động văn hoá - một số vấn đề lý luận và thực tiễn – Ban t tởng VHTT – Nhà xuất bản T tởng văn hoá thông tin Hà Nội – 2002.
1 Lý do chọn đề tài 1
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 2
Chơng I: Quan điểm của Nhà nớc về xã hội hoá và xã hội hoá hoạt động bảo tàng .4
I Xã hội hoá hoạt động văn hoá 4
1 Khái niệm Xã hội hoá hoạt động văn hoá 4
2 Xã hội hoá hoạt động văn hoá - một vấn đề cấp thiết hiện nay 6
II Xã hội hoá hoạt động bảo tàng 7
1 Tầm quan trọng của xã hội hoá hoạt động bảo tàng trong giai đoạn hiện nay 7
2 Bảo tàng với công tác xã hội hoá hoạt động bảo tàng Chơng II: Công tác Xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 10
I Lịch sử hình thành và nội dung trng bày của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 10
II Các hình thức xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 13
1 Hệ thống trng bày cố định và triển lãm lu động 13
2 Công tác thuyết minh – hớng dẫn khách tham quan của Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 17
3 Đa bảo tàng đến với công chúng 18
4 Đa bảo tàng đến với học đờng 27
5 Hoạt động trao đổi và hợp tác quốc tế 33
6 Truyền tải thông tin về bảo tàng qua in ấn và xuất bản phẩm 36
7 Vận động các nhà su tập t nhân tham gia hoạt động bảo tàng 38
8 Phối hợp với các cơ quan ban ngành và tổ chức khác 39
9 Phối hợp với các cơ quan ban ngành và tổ chức khác 40
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động bảo tàng tại Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam 42
I Xây dựng chơng trình hoạt động cụ thể và toàn diện 42
II Nâng cấp chất lợng phục vụ công chúng 42