1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn đề tha hóa trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

130 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN K#"J NGUYỄN NGỌC DIỄM TÌM HIỂU VẤN ĐỀ THA HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH -2004- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN K#"J NGUYỄN NGỌC DIỄM TÌM HIỂU VẤN ĐỀ THA HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : Mà SỐ : TRIẾT HỌC 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH SINH LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn thạc só này, học viên Nguyễn Ngọc Diễm nhận giúp đỡ tận tình phía trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô đồng nghiệp quan phương pháp nghiên cứu, kiến thức bản, tài liệu góp ý Tôi xin gửi lời cảm tạ đến thầy cô Khoa Triết, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Thầy hướng dẫn TS Lê Thanh Sinh; PGS., TS Nguyễn Thế Nghóa; Trung tâm nghiên cứu Triết học Chính trị học - Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ Nguyễn Ngọc Diễm Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn kết trình tự nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Nếu có gian dối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Người cam đoan Nguyễn Ngọc Diễm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG QUAN NIỆM VỀ “THA HÓA” TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 1.1 Quan niệm trước Mác “tha hóa” 1.2 Quan niệm C Mác “tha hóa” 26 1.3 Một số quan niệm đại (ngoài mác-xít) “tha hóa” 43 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN THA HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ KHẮC PHỤC THA HÓA 58 2.1 Một số đặc điểm chủ yếu kinh tế thị trường Việt Nam 58 2.2 Những biểu tha hóa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 66 2.2.1 Một số biểu tha hóa hoạt động kinh tế 68 2.2.2 Một số biểu tha hóa hoạt động văn hóa - xã hội đạo đức 2.2.3 Một số biểu tha hóa tư tưởng trị 76 82 2.3 Một số giải pháp mang tính định hướng để khắc phục tha hóa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 85 2.3.1 Một số giải pháp khắc phục biểu tha hóa hoạt động kinh tế 86 2.3.2 Một số giải pháp khắc phục biểu tha hóa hoạt động văn hóa – xã hội đạo đức 96 2.3.3 Một số giải pháp khắc phục biểu tha hóa tư tưởng trị 100 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 • Tài liệu tham khảo nước dịch 107 • Tài liệu tham khảo tiếng nước 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Tha hóa”, tiếng Đức entŽusserung hay entfremdung, tiếng Anh alienation, thường hiểu “Một điều xấu mang tính chất tâm lý xã hội, bật hai loại chia cắt, tách rời hay bẻ thành miếng làm tan vỡ thứ phải liền với nhau” [39:36] Tình trạng tha hóa diễn người ta cảm thấy bị tách rời với thuộc họ, nằm mối tương quan với họ, tiến trình mà họ tồn Trong trường hợp cụ thể, nhà triết học thường dùng khái niệm “tha hóa” theo mục đích khác tùy theo vấn đề mà họ quan tâm, chẳng hạn nhằm để tình trạng cá nhân tự tách rời khỏi thân, tách rời khỏi mối quan hệ với xã hội (chủ yếu nhà triết học tâm lý); tình trạng người tách rời khỏi Chúa (như nhà triết học tôn giáo); hay tình trạng người lao động tách khỏi trình lao động, hay khỏi sản phẩm lao động cá nhân tiến hành sản xuất lẽ thuộc họ (các nhà triết học xã hội), v.v Trong lịch sử, tình trạng tha hóa nhìn chung nhà triết học phản ánh hai lónh vực đời sống: lónh vực ý thức (đời sống tinh thần) lónh vực thực (đời sống vật chất) Trong hệ thống quan điểm tha hóa nhà triết học, vấn đề “tha hóa” “khắc phục tha hóa” gắn liền với Tùy thuộc vào sở xuất phát tha hóa mà phương pháp khắc phục tha hóa có khác biệt định Nhưng phải thừa nhận rằng, trình trăn trở, suy tư, phải đánh đổi số phận mạng sống với hy vọng tìm kiếm định hướng phát triển cho người, cho xã hội Những giá trị kết tinh đó, cần nghiên cứu lại cách hệ thống đầy đủ Đặc biệt nay, đất nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, trước chuyển đổi xã hội, nhiều biểu tha hóa xuất Vì cần có xác định biện pháp khắc phục để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghóa mà Đảng đề Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề “tha hóa” “khắc phục tha hóa” nhiều nhà triết học chí kinh tế học, xã hội học quan tâm nghiên cứu Trước Hegel, khái niệm “tha hóa” gần chưa bàn luận cách có hệ thống quan điểm nhà triết học, tình trạng tha hóa xã hội, tư nhà triết học trăn trở người, tiến xã hội phản ánh học thuyết họ Một số nhà triết học tôn giáo trước Mác xem tha hóa xa rời khỏi Chúa, niềm tin vào Chúa Các khắc phục tha hóa củng cố lại niềm tin Chúa, quay với Chúa (S Augustin,…) Nhiều nhà triết học vật sơ khai phản ánh tình trạng tha hóa lệ thuộc vào lực lượng thần bí tự nhiên nô lệ hóa tinh thần người trước sản phẩm trí tưởng tượng họ Một số nhà triết học đạo đức, xã hội nhìn nhận tha hóa góc độ quy phạm đạo đức xã hội nhận thấy tha hóa đánh chất người, đảo lộn trật tự xã hội, luân lý Vì vậy, cách khắc phục tha hóa lập lại trật tự xã hội, người phải sống có đạo đức, phải với chức danh mình, phải “chính danh” (Khổng Tử) Tuy nhiên, số nhà triết học nhận thấy can thiệp nhằm khắc phục tha hóa người không mang lại hiệu cả, mà làm cho tình trạng tha hóa xã hội trở nên trầm trọng hơn, nên chủ trương “bất bạo động”, không làm (phái Khuyển Nho, Đạo giáo, nhà khắc kỷ, v.v.) Một số nhà triết học phương Tây trước Mác nhận thấy vai trò sản xuất đời sống xã hội tha hóa bắt nguồn từ tư hữu (J.J.Rousseau, T Campanella,…), hay phản bội khế ước chung (J.J.Rousseau) Vì cách khắc phục tha hóa người phải tuân thủ khế ước chung xã hội Với Hegel, tha hóa trình bày cách hệ thống quy luật phủ định, ông chủ yếu bàn đến tha hóa lónh vực ý thức Ông dùng khái niệm “tha hóa” để tình trạng ý thức bị phân tán với nó, tách rời khỏi “ý niệm tuyệt đối” Cách thức “khắc phục tha hóa" Hegel người phải tự ý thức, hiểu rõ quy luật nhận thức Khác với Hegel, Feuerbach quan niệm “tha hóa” tình trạng người tách khỏi chất chi phối niềm tin tôn giáo (sản phẩm trí tưởng tượng người lại quay lại thống trị người) Vì vậy, cách thức khắc phục tha hóa mà Feuerbach đưa xóa bỏ tôn giáo cũ thay vào dạng tôn giáo khác, dạng tôn giáo đặc biệt – tôn giáo tình yêu Không nhà triết học trước đó, C Mác (Karl Marx, 1818-1883) quan tâm đến trình sản xuất người lịch sử, đặc biệt quan tâm đến tình trạng lao động người (công nhân) điều kiện sản xuất tư chủ nghóa đầy khắc nghiệt Vì vậy, khái niệm Mác thường dùng “lao động bị tha hóa” (alienated labour), ông đề xướng cách khắc phục tha hóa lao động xóa bỏ tư hữu, lập nên hình thái xã hội – xã hội cộng sản chủ nghóa Đương thời sau Mác, nhiều nhà triết học, nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề tha hóa Trong đó, nhiều nhà triết học, tư tưởng đứng lập trường mác-xít chủ yếu phân tích làm rõ quan điểm tha hóa Mác Còn nhà triết học mác-xít xem tha hóa tình trạng tất yếu người (các nhà Hiện sinh, nhà Thực chứng,…) Nhiều nhà triết học tư sản đại phương Tây xem tha hóa kết sản xuất tư chủ nghóa, mà cốt lõi xuất phát từ mặt trái tiến khoa học – kỹ thuật, khiến người bị lệ thuộc vào máy móc Theo quan điểm nhà triết học, nhà tư tưởng này, kinh tế công nghiệp khiến người nhân tính tách rời (như César Vallejo, Henry Adam, Émile Durkheim, v.v.) Vì vậy, cách khắc phục tha hóa thiết lập “xã hội hậu công nghiệp” (D Bell) Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu triết học chủ yếu nghiên cứu vấn đề “tha hóa” đồng thời với trình nghiên cứu chủ nghóa Mác, gần nhằm làm rõ hệ thống quan điểm Mác Đến nay, có số nghiên cứu như: luận văn Đặng Viết Chẩn có tiêu đề “Quan niệm C Mác ‘tha hóa lao động’ vấn đề khắc phục tha hóa” [Xem:12]; nghiên cứu tác giả Nguyễn Anh Tuấn “Bước đầu tìm hiểu quan niệm Các Mác tha hóa” [Xem:18]; v.v Nhìn chung, hầu hết nghiên cứu chưa thực gắn với vấn đề thực tiễn nay, vấn đề “tha hóa” điều kiện xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa mà nước ta xây dựng; biểu tha hóa kinh tế thị trường chưa phản ánh cách đầy đủ Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu luận văn: a Vạch rõ đặc điểm kinh tế thị trường biểu “tha hóa” điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 110 Khắc phục biểu tha hóa kinh tế thị trường Việt Nam nay, điều trước tiên phát triển kinh tế đồng thời với phát triển văn hóa, cho người Việt Nam nâng cao thể chất lẫn tinh thần Để vậy, trước tiên phải cải thiện điều kiện lao động, nâng cao tiền lương cho phù hợp với mức sống, cải tiến hệ thống phương pháp quản lý xã hội,… 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo nước dịch [1] Kim Anh – Nguyễn Tập: Nữ công nhân: Stress, stress và… stress! Tuổi trẻ, thứ Năm, 8/4/2004, tr.8 [2] Lan Anh – Duy Thông – Đức Bình: Ai bảo vệ quyền lợi cho người lao động – Cơ chế giám sát bất lực Tuổi trẻ thứ hai, 04/08/2003, tr.3 [3] TS Đinh Văn Ân (chủ biên): Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nxb Thống Kê, Hà Nội – 2003 [4] Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương: Tìm hiểu kinh tế thị trường Hà Nội – 1995 [5] Báo cáo phát triển Con người 2001: Công nghệ phát triển người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [6] GS., PTS Trần Văn Bính (chủ biên): Vai trò văn hóa hoạt động trị Đảng ta Nxb Lao Động, Hà Nội – 1996 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo: Triết học Gồm tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1997 [8] Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – Ngân hàng Thế giới: Sử dụng tri thức phục vụ phát triển Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội – 2001 [9] C Bubl, R Kruege H Marienburg: Toàn cầu hóa với nước phát triển Khoa Quốc tế học – trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Viện Quốc tế Konrad-Adenauer Hà Nội dịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 112 [10] Trần Đình Bút – Trần Nam Hương: Nhà nước chế thị trường Nxb Trẻ, 1998 [11] PGS.,TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên): Thị trường lao động TP Hồ Chí Minh trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra doanh nghiệp nhu cầu lao động TP Hồ Chí Minh – 2001 Nxb Thống Kê [12] Đặng Viết Chẩn: Quan niệm C Mác ‘tha hóa lao động’ vấn đề khắc phục tha hóa Luận văn Thạc só Triết học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 1998 [13] Quỳnh Chi: Nhìn lại năm 2003, bóng ma khủng bố tiếp tục đe dọa giới Phụ Nữ Việt Nam, số 124, ngày 29/12/2003 [14] Doãn Chính tác giả: Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 [15] Doãn Chính tác giả: Đại cương triết học Trung Quốc (in lần thứ 2) Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 [16] Doãn Chính Đinh Ngọc Thạch: Triết học Trung cổ Tây Âu Nxb Chính trị Quốc gia, HN-1999 [17] GS., PTS Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên): Quan niệm Hêghen chất triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1998 [18] Nguyễn Trọng Chuẩn tác giả: Thực chất nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa “rút ngắn” Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5/2002 [19] GS.,TS Nguyễn Trọng Chuẩn – PGS.,TS Nguyễn Thế Nghóa – PGS.,TS Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên): Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 113 [20] Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc: Báo cáo phát triển người 1999 Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Mạnh Hùng dịch Nxb Chính trị Quốc gia – HN, 2000 [21] Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc – Việt Nam: Hiện đại hóa quản lý nhà nước Việt Nam Hà Nội, 12-2001 [22] Maurice Cornforth: Triết học mở Xã hội mở Đỗ Minh Hợp dịch Nxb Khoa học Xã hội, 2002 [23] Bạch Thu Cường: Bàn cạnh tranh Toàn cầu Nxb Thông Tấn, Hà Nội – 2002 [24] Nguyễn Huy Cường: Bệnh thụ động Tạp chí Cộng sản, số 15, tháng 5/2002 [25] Nguyễn Văn Dân: Văn học phi lý Nxb Văn hóa Thông Tin – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây – 2002 [26] PGS., TS Đỗ Lộc Diệp: Chủ nghóa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội – Xu – Triển vọng Nxb Khoa học Xã hội – Hà Nội, 2003 [27] Nguyễn Đức Doanh: Học lệch – tượng đáng báo động Phụ nữ Việt Nam, số 2, 2/1/2004 [28] TS Hồ Anh Dũng: Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, 2002 [29] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1996 [30] ĐCSVN: Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 114 [31] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [32] ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [33] PGS., TS Nguyễn Quang Điển (chủ biên): C Mác, Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin vấn đề triết học Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [34] Mạc Đường: Tính đối lập phát triển người xã hội công nghiệp hóa, đại hóa thời đại toàn cầu hóa Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5/2002 [35] Nguyễn Hoàng Giáp: Nhìn lại giới năm 2001 Tạp chí Cộng sản, số 636, 7/3-2002 [36] Nolwen Henaff Jean-Yves Martin: Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi Nxb Thế giới, Hà Nội – 2001 [37] Lê Phụng Hoàng (chủ biên): Lịch sử văn minh giới Nxb Giáo Dục, 1999 [38] Học viện Chính trị QG Hồ Chí Minh – Phân viện Tp.HCM: Tìm hiểu học thuyết Mác Hình thái kinh tế xã hội Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 1997 [39] Ted Honderich (chủ biên): Hành trình triết học (English – Vietnamese Dictionary) Biên dịch Lưu Văn Hy Nxb Văn hóa Thông tin [40] Nguyễn Lan Hương: Vài nét thực trạng giải pháp cho vấn đề lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5/2002 115 [41] N I-nô-đêm-txép: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mâu thuẫn chủ nghóa tư Báo Sự Thật (Liên Xô), ngày 13 – 11 – 1970 Hồ Quý Truyện dịch [42] Farrukh Iqbal Jong-II You (chủ biên): Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển – Từ góc nhìn châu Á The World Bank – Nxb Thế giới, 2002 [43] Kornai János: Hệ thống xã hội chủ nghóa Nguyễn Quang A dịch Nxb Văn hóa – Thông tin Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Hà Nội – 2002 [44] Ku – li – kốp: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghóa Tư liệu Phân viện Triết học, số 577 [45] Thanh Lê (chủ biên): Lối sống xã hội chủ nghóa xu toàn cầu hóa Nxb Khoa học Xã hội, 2001 [46] D.A Lêônchiep: Những giá trị xã hội đến giá trị nhân cách: nguồn gốc xã hội tượng học điều chỉnh giá trị hoạt động Tạp Chí Nghiên cứu Con Người, số (2003) Viện Nghiên cứu Con người [47] D.A Lêônchiep: Những giá trị xã hội đến giá trị nhân cách: nguồn gốc xã hội tượng học điều chỉnh giá trị hoạt động Tạp Chí Nghiên cứu Con Người, số (2002) Viện Nghiên cứu Con người [48] TS Bùi Bá Linh: Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2003 [49] Trịnh Duy Luân (chủ biên): Phát triển xã hội Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2002 [50] Majianbo: Nói chủ nghóa Mác lúc chuyển đổi kỷ Viện Thông tin Khoa học Xã hội Tài liệu phục vụ nghiên cứu, đăng số, gồm TN 98-69 70 Nguyễn Đại dịch Hà Nội-1998 116 [51] N Gregory Mankiw: Nguyên lý kinh tế học (Principles of Economics) Nxb Thống Kê, Hà Nội – 2003 [52] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t [53] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t.3 [54] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t.4 [55] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t.11 [56] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t 19 [57] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t 20 [58] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1993, t.23 [59] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1994, t.24 [60] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1994, t.25 [61] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, HN-1995, t.26 – gồm phần [62] C Mác Ph Ăng-ghen: Toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia, HN-2000, t.42 117 [63] TS Reina Michaelson: Lạm dụng trẻ em Việt Nam Báo cáo chuyên đề Ngày 19/1/2003 [64] Yves Michaud: Khoa học, công nghệ phát triển kinh tế – Tập hợp tri thức Nguyễn Văn Trung Trần Đức Bản dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [65] Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 1996 [66] Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8 Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 1996 [67] Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9 Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 1996 [68] Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.10 Nxb Chính trị Quốc gia, HN – 1996 [69] Hà Thúc Minh: Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã Trung tâm KHXH NV TP.HCM – Nxb Mũi Cà Mau, 1997 [70] Đỗ Mười: Phát triển mạnh giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nxb Giáo Dục, 1996 [71] Ngân hàng Thế giới: Việt Nam 2010 – Tiến vào kỷ 21 Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 Tổng quan Ngày 14 – 15 tháng 12 năm 2000 [72] Ngân hàng Thế giới số tổ chức quốc tế: Việt Nam – Tiếng nói người nghèo Tháng 11 năm 1999 [73] Nguyễn Thế Nghóa: Triết học với nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Nxb Khoa học Xã hội – HN, 1997 [74] Nguyễn Thế Nghóa: Hiện đại hóa Việt Nam Nxb Giáo Dục, 1997 [75] Lê Tôn Nghiêm: Lịch sử triết học Tây phương Nxb Lá Bối, 1971 [76] TS Nguyễn Bá Ngọc KS Trần Văn Hoan (chủ biên): Toàn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2002 118 [77] Luận ngữ Đoàn Trung Còn dịch Nxb Thuận Hóa Huế, 1996 [78] Trần Quang Nhiếp: Chủ nghóa xã hội – thách thức triển vọng Tạp chí Cộng sản, số 636, 7/3-2002 [79] Nhiều tác giả: Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại Nxb Giáo Dục, 1998 [80] Nhiều tác giả: Lịch sử học thuyết trị giới Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội – 2001 [81] Nhiều tác giả: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 [82] Nhiều tác giả, Rowan Gibson biên tập: Tư lại tương lai Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 2002 [83] Nhóm hành động chống đói nghèo Việt Nam: Tham vấn cộng đồng dự thảo Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2002 Gồm tập [84] Nhóm hành động chống đói nghèo Việt Nam: Quốc gia hóa mục tiêu phát triển quốc tế xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam: Xóa bỏ nghèo đói Chiến lược thực mục tiêu phát triển Việt Nam, tháng 6-2002 [85] Hàn Ni: Không bảo hộ lao động – Sức khỏe lao động sở nhỏ bị ảnh hưởng hàng ngày Sài Gòn Giải Phóng, 24/12/2003, tr.4 [86] David W Pearce: Từ điển Kinh tế học đại Đại học Kinh tế Quốc dân – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1999 119 [87] Nguyễn Hồng Phong: Một số vấn đề Hình thái kinh tế – xã hội văn hóa phát triển Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2000 [88] Đỗ Nguyên Phương: Yếu tố quan trọng bảo đảm quyền người Số 638, 9/3-2002 [89] TS Lương Hồng Quang (chủ biên): Văn hóa nhóm nghèo Việt Nam – thực trạng giải pháp Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội – 2001 [90] Nguyễn Duy Quý (chủ biên): Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [91] Hồ Só Quý (chủ biên): Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2003 [92] TS Phạm Thị Quý: Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia – HN, 2000 [93] Radovan Richta: Nền văn minh đến chỗ rẽ Phong Hiền dịch Tư liệu Phân viện Triết học, số 260 [94] Jean Jacques Rousseau: Bàn khế ước xã hội Thanh Đạm dịch Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 [95] SGGP: Số ngày 1/1/2004, tr.4 [96] Brandley R Schiller: Kinh tế ngày Nxb Đại học Quốc gia, 2002 [97] Amartya Sen: Phát triển quyền tự Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương – Nxb Thống Kê, Hà Nội – 2002 [98] Samuel Shungtington: Sự chạm văn minh Nxb Lao Động, Hà Nội - 2003 [99] TS Lê Thanh Sinh: Chính sách Kinh tế V I Lenin với công đổi Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2000 120 [100] I N Sizemskaja: Biện chứng sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Nxb Moskva “Znania”, serija filosofija, 1978, No.8 Phan Khiêm Ích dịch [101] Diệp Văn Sơn: Hiểu lầm hay… Tuổi trẻ thứ hai, 04/08/2003, tr.14 [102] Rick Stapenhurst Sahr J Kpundeh (chủ biên): Kiềm chế tham nhũng – Hướng tới mô hình xây dựng quốc gia Bản quyền Ngân hàng Thế giới Trần Thị Thái Hà dịch Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [103] Nguyễn Trúc Tân: Quan hệ kinh tế văn hóa với sách kinh tế văn hóa nay, “Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại” Nxb Giáo Dục [104] Nguyễn Đức Thạc: Sức khỏe tinh thần – chiều đo chất lượng giáo dục Phụ Nữ Việt Nam, số 123, 26/12/2003 [105] TS Đinh Ngọc Thạch (chủ nhiệm): Phương pháp phân tích tác phẩm kinh điển triết học Mác - Lênin Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học KHXH NV TP.HCM Gồm phần phần TP Hồ Chí Minh – 2002 [106] Đinh Ngọc Thạch (chủ biên): Triết học cổ điển Đức Tủ sách Đại học Tổng hợp, 1989 [107] Đinh Ngọc Thạch: Triết học Hy Lạp cổ đại Nxb Chính trị Quốc gia, HN1999 [108] TS Hà Huy Thành (chủ biên): Những tác động tiêu cực chế thị trường Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2000 121 [109] PGS PTS Trần Phúc Thăng (chủ biên): Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam Nxb Lao Động – HN, 2000 [110] GS Trần Văn Thọ: Đột phá từ FDI Sài Gòn Giải Phóng - Đặc san dương lịch 2004 [111] Thông xã Việt Nam: Các vấn đề quốc tế Tài liệu tham khảo đặc biệt, tháng 11/2002 [112] Nguyễn Thị Anh Thu: Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu – phát triển Nxb Khoa học Xã hội – HN, 2000 [113] Tổng Cục Thống kê: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 Nxb Thống Kê, Hà Nội – 2000 [114] Ngọc Trang: Nhìn lại kinh tế toàn cầu kỷ 20 – giai đoạn phát triển đặc điểm bật Kinh tế 1999 – 2000, Việt Nam Thế giới Thời báo Kinh tế Việt Nam [115] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia: Tư phát triển cho kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2002 [116] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: Đổi nghiệp phát triển người Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001 [117] Trung tâm Thông tin – Thống kê Lao động Xã hội: Thực trạng lao động – việc làm Việt Nam 2000 Nxb Lao động – Xã hội, 2001 122 [118] Nguyễn Anh Tuấn: Bước đầu tìm hiểu quan niệm Các Mác tha hóa Tạp Chí Nghiên cứu Con Người, số (2003) Viện Nghiên cứu Con người [119] Nguyễn Anh Tuấn: Bước đầu tìm hiểu quan niệm Các Mác tha hóa Tạp Chí Nghiên cứu Con Người, số (2003) Viện Nghiên cứu Con người [120] GS TS Ngô Quý Tùng: Kinh tế tri thức – Xu xã hội kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia – HN, 2000 [121] Lão Tử: Đạo đức kinh Thu Giang – Nguyễn Duy Cần dịch bình Nxb Văn học, HN-2001 [122] UNESCO: Người đưa tin Tháng 5/1988 [123] Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô: Triết học cổ điển Đức Nxb Sự Thật, HN-1962 [124] Viện Thông tin Khoa học Xã hội: Khu vực hóa toàn cầu hóa – Hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế Thông tin Khoa học Xã hội – chuyên đề, Hà Nội, 2000 [125] Viện Thông tin Khoa học Xã hội: Toàn cầu hóa khu vực hóa – Cơ hội thách thức nước phát triển Thông tin Khoa học Xã hội – chuyên đề, Hà Nội, 2000 [126] Việt Nam: Tấn công nghèo đói Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 Ngày 14-15 tháng 12 năm 1999 [127] GS., TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên): Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1998 123 [128] Elie Wiesel: Diễn văn khai mạc Hội nghị người giải Nobel Paris, 1/1988 – Người Đưa tin UNESCO 5/1988 [129] He Zoxiu: Chủ nghóa Mác kinh tế tri thức Tài liệu phục vụ nghiên cứu (chủ nghóa Mác) Viện Thông tin Khoa học Xã hội, số TN 99 – 76, HN, 1999 124 ** Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài: [130] Theodor Adorno: Negative Dialectics Suhrkamp Verlag 1970 Frankfurt am Main Original text is copyright 1997 by Suhrkamp Verlag Translation is copyright 2001 Dennis Redmond [131] Saint Augustine: The City of God Translated into English by Dods, Marcus, George Wilson, and J J Smith New York: Random House, 1950 [132] Dominique Haughton – Jonathan Haughton – Nguyễn Phong (chủ biên): Living Standards during an Economic Boom The case of Vietnam UNDP – Statistical Publishing House, Hanoi-2001 [133] Encyclopaedia Britannica 2003 Ultimate Reference [134] Microsoft Encarta Reference Library 2003 Copyright 1993-2002 Microsoft Corporation [135] Jean Jacques Rousseau: The social contract or principles of political right Published in 1762, translated into English by G D H Cole [136] United Nations Country Team Viet Nam: Challenges to Youth Employment in Viet Nam Discussion Paper No.3 Ha Noi - June 2003

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w