1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề đạo đức thanh niên trong nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 420,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -z - DIEÄP MINH GIANG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC MINH TP HỒ CHÍ MINH - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -z - DIEÄP MINH GIANG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề lý luận chung đạo đức 1.2 Thanh niên đặc điểm chủ yếu đạo đức niên 19 1.3 Kinh tế thị trường đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam Chương 31 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VỚI ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VÀ VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CỦA THANH NIÊN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa Việt Nam đạo đức niên 42 2.2 Vai trò đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam 55 2.3 Xây dựng đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam 67 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đạo đức có vai trò to lớn đời sống xã hội, vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộâng đồng tồn phát triển Đạo đức tác động mạnh mẽ đến tất lónh vực đời sống xã hội Nó thúc đẩy hoăïc kìm hãm phát triển quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử cụ thể Trong thời đại ngày đạo đức đóng vai trò quan trọng đấu tranh quyền người, chống lại chủ nghóa vô nhân đạo, bảo vệ môi sinh, chống nghèo đói, tạo khả điều kiện thuận lợi để người thực nhu cầu Công xây dựng đất nước Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội đặt nhiều vấn đề đạo đức cần giải Đặc biệt, vấn đề đạo đức niên vấn đề xúc, cần quan tâm toàn xã hội Hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội với biến động to lớn ảnh hưởng đến đạo đức niên Một phận không nhỏ niên có biểu suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lối sống thực dụng, sa hoa, lãng phí, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội, người chủ đất nước tương lai Với vai trò đặc biệt quan trọng đó, để tình trạng suy thoái đạo đức niên kéo dài trở thành tượng phổ biến xã hội dẫn đến hậu khôn lường Việc giáo dục giá trị đạo đức đắn, tốt đẹp cho niên trở nên cần thiết cấp bách Hơn nữa, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế tri thức có chuẩn mực đạo đức mới, đại du nhập nước ta, ảnh hưởng nhanh chóng sâu sắc đến đạo đức niên Những chuẩn mực đạo đức trình sàng lọc tiếp thu Do đó, niên cần sựï định hướng đắn, kịp thời để tiếp thu giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với truyền thống, đồng thời đáp ứng đòi hỏi thời đại Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010 ban hành ngày 29/04/2003 Thủ tướng Chính phủ khẳng định mục tiêu tổng quát là: Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo hệ niên Việt Nam phát triển toàn diện, trở thành nguồn nhân lựïc trẻ có chất lượng cao phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo niên nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, niên phải trở thành lực lượng tiên tiến mặt sức khỏe, thể lực, trí lực, đạo đức, lối sống Trong đó, đạo đức yếu tố quan trọng hàng đầu, đạo đức gốc người Từ yêu cầu thiết yếu nêu trên, người viết chọn vấn đề "Vấn đề đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam nay." làm đề tài luận văn thạc só Tình hình nghiên cứu đề tài Về đạo đức điều kiện kinh tế thị trường có nhiều đề tài nước nghiên cứu như: Ở Trung Quốc, viết ảnh hưởng kinh tế thị trường đạo đức tập hợp "Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc" Viện Thông tin khoa học xã hội thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia dịch thuật (Thông tin khoa học xã hội-chuyên đề, 1996) Ở nước có nhiều sách, đề tài viết vấn đề như: "Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (Nxb Chính trị quốc gia, 2003); "Về tiến xã hội kinh tế thị trường" Nguyễn Hữu Vượng (Nxb Chính trị quốc gia, 2004); đề tài "Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay" Phan Huy Lê làm chủ nhiệm (1996); đề tài "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay" Nguyễn Chí Mỳ làm chủ nhiệm (1997); đề tài "Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa" Huỳnh Khái Vinh làm chủ nhiệm (2000); viết "Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hoá phát triển kinh tế thị trường" Đặng Hữu Toàn (Tạp chí Triết học số 4/2001); viết "Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay" Lê Thị Tuyết Ba (Tạp chí Triết học số 10/2003) Về niên đạo đức niên nói chung có số sách đề cập đến như: "Hồ Chí Minh: Về giáo dục niên" (Nxb Thanh niên, 1980); "V.I.Lênin: Bàn niên" (Nxb Thanh niên, 1982); "C.Mác, Ph.Ăngghen: Bàn niên" (Nxb Thanh niên, 1982) Những sách tập hợp viết Hồ Chí Minh, nhà kinh điển chủ nghóa Mác - Lênin bàn niên đạo đức niên Cuốn sách Tâm lý học niên I.Xcôn Phạm Minh Hạc, Ngô Hào Hiệp dịch (Nxb Trẻ, 1987); "Tu dưỡng đạo đức tư tưởng" La Quốc Kiệt (giáo trình dùng cho niên sinh viên trường đại học Trung Quốc) Vụ Công tác trị - Bộ giáo dục đào tạo kết hợp với nhà xuất trị quốc gia dịch xuất (2003); "Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh" Hồ Bá Thâm chủ biên (Nxb Trẻ, 2004) Về đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam quan tâm Có thể kể đến số sách như: "Văn hóa với niên, niên với văn hóa, số vấn đề lý luận thực tiễn" Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, 2002) Một số đề tài viết có liên quan đến vấn đề như: đề tài "Một số suy nghó bước đầu giáo dục đạo đức cách mạng cho niên sinh viên điều kiện kinh tế xã hội nay" Nguyễn Kim Thu (1998); đề tài "Quan niệm Mác xít chất người với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam nay" Đào Như Thiết (2000); đề tài "Tình hình tư tưởng niên công tác giáo dục Đoàn niên giai đoạn nay" Trần Văn Miều làm chủ nhiệm (2002); viết "Một vài tượng tiêu cực niên công tác giáo dục, vận động niên" Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Thâm (Tạp chí Tâm lý học số 8/2004); viết "Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh" Lê Đình Thanh (Tạp chí Thanh niên số 4/2005) Các đề tài viết quan tâm đến tình hình đạo đức niên sâu vào vấn đề công tác giáo dục tư tưởng cho niên đề cập đến vấn đề rộng nhân cách niên đề cập đến đạo đức sinh viên Nhìn chung, sách, công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học nói đề cập vấn đề có liên quan đến đạo đức, đạo đức niên chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề đạo đức niên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam cách có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam nay; sở vạch vai trò, ý nghóa, tầm quan trọng việc bồi dưỡng đạo đức cho niên điều kiện kinh tế thị trường nêu lên số định hướng để góp phần xây dựng đạo đức cho niên, để họ xứng đáng trụ cột vững đất nước Việt Nam - Nhiệm vụ luận văn: + Hệ thống vấn đề lý luận đạo đức, đạo đức niên kinh tế thị trường phẩm chất đạo đức cần thiết niên kinh tế thị trường Việt Nam + Phân tích mối quan hệ biện chứng đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam + Đề xuất định hướng có ý nghóa phương pháp luận để xây dựng đạo đức cho niên kinh tế thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Phạm vi nghiên cứu luận văn tác động kinh tế thị trường đạo đức niên tác động trở lại đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam từ Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa (từ Đại hội VI - 1986), đặc biệt giai đoạn từ Đại hội IX - giai đoạn Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nước ta tiến hành công nghiệp hóa điều kiện phát triển kinh tế tri thức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận vật biện chứng, đạo đức học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, đạo đức niên, quan điểm Đảng Nhà nước người nhân tố người giáo dục, đào tạo hệ trẻ - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực dựa sở vận dụng phương pháp luận chung chủ nghóa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh Sử dụng kết nghiên cứu điều tra xã hội học từ công trình công bố nước ta có liên quan trực tiếp đến đề tài Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ biện chứng kinh tế thị trường Việt Nam đạo đức niên - Luận văn đề cập đến số chuẩn mực đạo đức cần có niên Việt Nam để họ đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam giai đoạn - Luận văn đề xuất số định hướng có ý nghóa phương pháp luận để góp phần xây dựng đạo đức cho niên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, tổ chức làm công tác Đoàn, cho quan tâm đến vấn đề đạo đức niên kinh tế thị trường Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết 82 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức xã hội gần gũi niên nên hình thức giáo dục đạo đức thông qua hoạt động Đoàn niên cần thiết Tuy nhiên, thời gian tới cần có biện pháp để củng cố, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Đoàn niên, theo định hướng cụ thể sau: Thứ nhất, Đoàn niên phải thường xuyên nghiên cứu, nắm vững tình hình, dự báo xu hướng diễn biến tư tưởng, thái độ trị, đạo đức lối sống niên Từ đó, tổ chức hoạt động phù hợp, thiết thực, đợt sinh hoạt trị, câu lạc lý luận, buổi toạ đàm, góp phần đắc lực vào việc định hướng giá trị nhân cách cho niên Thứ hai, Đoàn niên cần thường xuyên đổi phương thức hình thức hoạt động đáp ứng nhu cầu niên giai đoạn lịch sử định Phương thức hoạt động Đoàn niên phải thể tính đặc thù rõ nét so với đối tượng khác Phương thức hoạt động đặc thù Đoàn tổ chức phong trào hoạt động cách mạng tuổi trẻ, thông qua mà tập hợp, giáo dục, phát huy vai trò tích cực niên, thông qua mà niên tự khẳng định nhân cách Hình thức tập hợp niên cần đa dạng hóa, không theo đơn vị hành quận, huyện, phường, xã, trường, khoa, lớp mà phải tập hợp niên theo đối tượng, ngành nghề, sở thích để việc giáo dục đạo đức cho niên hiệu quả, thiết thực Thứ ba, Đoàn niên cần định hướng phong trào niên, góp phần tích cực việc khắc phục tác động tiêu cực chế thị trường đến xã hội đặc biệt hệ trẻ Đoàn niên có nhiều phong trào niên rộng khắp tiến công vào ma túy, AIDS, vệ sinh môi trường, vi phạm pháp luật , thiếu phong trào rộng khắp, mạnh mẽ tiến công vào tham ô, tham nhũng, cửa quyền, tha hóa đạo đức, 83 lối sống xã hội Trong thời gian tới cần trọng phát động phong trào này, góp phần làm lành mạnh hóa môi trường xã hội, đồng thời, hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường đến đạo đức niên Quá trình giáo dục gia đình, nhà trường xã hội có đặc trưng riêng, có ưu riêng Sự thống biện chứng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội yếu tố định trình hình thành đạo đức niên Sự bất cập yếu tố dẫn đến xuất nhân cách mà xã hội không mong muốn Để hình thành phát triển đạo đức cho niên phải thật thấm nhuần làm tốt phương châm gắn gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục hệ trẻ nói chung niên nói riêng 2.3.2.3 Phát huy vai trò dư luận xã hội việc điều tiết hành vi, giáo dục luân thường đạo lý, định hướng chuẩn mực đạo đức đắn cho niên Quy phạm đạo đức thường sinh thành, xác lập dần bầu không khí đạo đức xã hội tạo nên nhờ ảnh hưởng dư luận để ngấm ngầm tác động vào hành vi thành viên xã hội, hình thành nên sức mạnh chế ước quy phạm đạo đức Bởi trình tạo lập hệ thống chuẩn mực đạo đức cần tích cực tìm kiếm đường chuyển hóa từ dư luận đạo đức thành thực tiễn đạo đức Thứ chuyển hóa trình sinh thành tự phát mà cần nỗ lực xã hội đề xướng chủ động xây dựng Về vấn đề Đảng ta nhận định thực trạng sau:"Chưa hình thành dư luận xã hội định hướng chuẩn mực giá trị, chưa nhược điểm đặc tính, tính cách người Việt Nam truyền thống, phương châm kết hợp xây chống thực chưa sâu, hiệu 84 chưa cao"[18,15] Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đề chủ trương: "Có chế khuyến khích lối sống văn hóa lành mạnh tạo dư luận mạnh mẽ đấu tranh chống biểu lối sống không lành mạnh, suy thoái đạo đức, trái với sắc tốt đẹp dân tộc." [17, 48] Như vậy, để tạo dư luận xã hội điều chỉnh hành vi đạo đức niên cần ý đề xướng, phát động dư luận xã hội để định hướng giá trị đạo đức cho niên Phát động dư luận xã hội thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, truyền hình, hoạt động tuyên truyền quan trọng Qua phương tiện thông tin đại chúng nêu lên gương người thật việc thật tiêu biểu, biểu tiêu cực để giúp niên phân biệt tốt xấu, phải trái từ chọn cho hành vi đắn Dư luận thân tầng lớp niên quan trọng Phải hình thành dư luận tầng lớp niên, đề cao giá trị tinh thần, mục tiêu lý tưởng cao đẹp, ca ngợi hành vi, cách ứng xử, việc làm tốt, phê phán gay gắt hành vi, cách ứng xử, biểu thiếu văn hóa, biểu vi phạm luân thường đạo lý xã hội Để tạo dư luận niên, cần tăng cường hướng dẫn, nêu gương hình tượng đạo đức Tuyên dương gương niên sống có lý tưởng cao đẹp, có nhu cầu thị hiếu văn hóa, văn nghệ, lối sống lành mạnh; gương hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ; gương sáng tình bạn, thuỷ chung son sắt vợ chồng, gương lao động sáng tạo Trong thời gian vừa qua, báo Tuổi trẻ khơi dậy khát vọng sống có ích cho cộng đồng, cho đất nước niên qua gương anh Nguyễn Văn Thạc, chị Đặng Thùy Trâm Trong thời gian tới cần phát huy cách làm này, không gương thời kỳ kháng chiến mà cần làm bật tạo 85 thành phong trào sống làm việc theo gương sống động công xây dựng đất nước 2.3.2.4 Tác động đến đạo đức niên thông qua hình thái ý thức xã hội có liên quan mật thiết đến đạo đức ý thức trị, pháp quyền, khoa học, thẩm mỹ, tôn giáo Các hình thái ý thức xã hội có tác động qua lại với nhau, đó, xây dựng đạo đức cho niên tách rời khỏi hình thái ý thức xã hội khác Lý tưởng đạo đức gắn liền với lý tưởng trị, vậy, muốn xây dựng đạo đức cho niên trước hết phải xây dựng niềm tin lý tưởng trị đắn cho niên Lý tưởng mục tiêu sống, có tác dụng lôi mạnh mẽ toàn sống người, mà người mơ ước, khát vọng phấn đấu thực cho Hiện "việc giáo dục lý tưởng cho niên chưa thường xuyên, hiệu hạn chế" [18, 29] Do đó, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục giúp niên xác định cho lý tưởng sống thực tế không thực dụng, có hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng; định hướng cho niên lý tưởng cao đẹp, sống không hạnh phúc thân mà phấn đấu độc lập dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh tiến lên chủ nghóa xã hội Với lý tưởng trị cao đẹp định tạo động lực to lớn để niên xác định lý tưởng đạo đức đắn, đồng thời tạo "sức đề kháng" cao trước ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Qua phân tích tác động tiêu cực tình trạng chưa hoàn chỉnh pháp luật đạo đức niên thấy mối quan hệ mật thiết đạo đức pháp luật, ý thức đạo đức ý thức pháp quyền Vì vậy, để xây dựng đạo đức tốt đẹp cho niên cần quan tâm 86 hoàn thiện hệ thống pháp luật giáo dục nâng cao ý thức pháp quyền cho niên Tiếp tục nhân rộng, phát huy mô hình, chương trình tìm hiểu, học tập làm theo pháp luật niên thời gian vừa qua, đồng thời nhanh chóng hoàn thiện ban hành Luật niên Việc lựa chọn giá trị đạo đức niên không cần lý tưởng, tình cảm đạo đức mà cần đến tri thức, tri thức khoa học xã hội nhân văn Thanh niên Việt Nam coi trọng học vấn Tuy nhiên, có khuynh hướng coi trọng kiến thức khoa học kỹ thuật mà nhãng kiến thức khoa học xã hội nhân văn Khuynh hướng có tác động tiêu cực đến việc hình thành nhân cách niên Hơn lúc hết vai trò định hướng Nhà nước, gia đình xã hội vấn đề quan trọng để tạo cân tri thức khoa học tri thức xã hội, khắc phục hạn chế đạo đức, nhân cách niên Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu vấn đề này: "Có kế hoạch triển khai chương trình giáo dục văn hóa, thẩm mỹ, nâng cao chất lượng giáo dục khoa học xã hội nhân văn, giáo dục đạo đức lối sống nhà trường từ phổ thông đến đại học"[18, 57] Ý thức thẩm mỹ có quan hệ mật thiết đến đạo đức Giáo dục đạo đức thông qua loại hình nghệ thuật hình thức hiệu Qua hình tượng nghệ thuật hình thành phẩm chất tốt đẹp, xây dựng mẫu người lý tưởng, định hướng lý tưởng đạo đức cho niên Tuy nhiên, theo đánh giá Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX "hình ảnh người Việt Nam đại tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp mờ nhạt sáng tạo nghệ thuật" [18, 15], "xu hướng thương mại hoá chiều theo thị hiếu thấp kém, làm cho chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn hóa, nghệ thuật bị suy nhược" 87 Trước thực trạng đó, Đảng ta nêu nhiệm vụ năm tới phải "Quy tụ hoạt động văn hóa, phát huy sức mạnh, tính ưu việt loại hình văn hóa - thông tin phục vụ bồi dưỡng lòng yêu nước, phẩm chất tốt đệp người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng chủ nghóa xã hội" [18, 52] Tuy nhiên, thời gian qua việc thực chủ trương chậm chưa hiệu Nhà nước cần có hệ thống sách nhằm phát triển môi trường văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi để niên thưởng thức tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, qua hình thành phát triển phẩm chất đạo đức mà xã hội mong muốn Tôn giáo có chức đền bù hư ảo, chỗ dựa tinh thần cho người trước rủi ro, thất bại cạnh tranh kinh tế Giáo lý tôn giáo khuyên người lòng từ bi bác phù hợp truyền thống đạo đức dân tộc ta Tuy nhiên, khuynh hướng đáng lo ngại không niên mê tín dị đoan đến nơi chùa chiền cử Phật để xem bói, bấm quẻ, dễ bị kích động, phá hoại phần tử tôn giáo phản động Đó vấn đề mà trình xây dựng đạo đức cho niên cần lưu ý để phát huy mặt tích cực khắc phục tượng tiêu cực niềm tin tôn giáo mang lại Đây số định hướng nhằm xây dựng đạo đức cho niên rút trình phân tích Trong đó, phải trọng tạo sở khách quan cho hình thành đạo đức niên, phải thể tính nhân văn, nhân đạo định hướng xã hội chủ nghóa kinh tế thị trường, phát triển đạo đức hoạt động thực tiễn, đời sống người quy định Mặt khác, 88 coi nhẹ việc giáo dục đạo đức niên; tạo dư luận xã hội hình thái ý thức xã hội có liên quan Những vấn đề cần thực cách nhịp nhàng, đồng đem lại hiệu mong muốn Giải vấn đề cần quan tâm Đảng, nhà nước, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể toàn xã hội để cụ thể hoá chúng hoạt động thực tiễn 89 KẾT LUẬN Trong công đổi đất nước, người nguồn lực to lớn định thành công nghiệp đổi Thanh niên chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển người Để phát huy vai trò tích cực niên công đổi nước ta nay, niên phải người vừa "hồng" vừa "chuyên" Đạo đức niên chịu tác động to lớn kinh tế thị trường ngược lại để phát triển kinh tế thị trường cần có lực lượng niên với đạo đức sáng Vì vậy, vấn đề xây dựng đạo đức niên vấn đề cấp thiết Thanh niên tầng lớp xã hội nhân đặc thù với đặc thù lứa tuổi, tâm sinh lý, cấu, Để có định hướng đắn xây dựng đạo đức cho niên kinh tế thị trường, đề tài xuất phát từ lý luận đạo đức, đặc thù niên, từ phân tích đặc điểm đạo đức niên Thanh niên thời kỳ nhân cách bước định hình vào ổn định Họ nhận thức tương đối hoàn chỉnh yêu cầu đạo đức xã hội, nhiên, đạo đức niên tồn nhiều mâu thuẫn Một mặt, họ có nhiệt tình, nghị lực phi thường hoài bão ước mơ, niềm tin, lý tưởng đạo đức cao đẹp, mặt khác, họ lại dễ vấp phải sai lầm dẫn đến suy thoái đạo đức, lối sống Sự hiểu biết đặc điểm cần thiết trình giáo dục bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức niên Trong điều kiện kinh tế thị trường, biến động kinh tế - xã hội có tác động to lớn đến đạo đức niên ngược lại đạo đức niên có ảnh hưởng trở lại phát triển kinh tế Từ vấn đề lý luận, thực tiễn kinh tế thị trường đạo đức niên, thấy rõ tác động kinh tế thị trường đến đạo đức 90 niên Những tác động có mặt tích cực tiêu cực gây nên phân cực phức tạp đạo đức niên Trong điều kiện đó, niên cần rèn luyện phẩm chất đạo đức yêu nước, hiếu thảo, kính thầy, thương người, hiếu học, kỷ luật, trung thực, tiết kiệm, tính tự lập, dũng cảm, sáng tạo, ý thức pháp luật phẩm chất đạo đức công vụ để đáp ứng nhu cầu nghiệp đổi nước ta Để xây dựng đạo đức niên đạt yêu cầu đó, luận văn đề xuất số định hướng có tính chất phương pháp luận để xây dựng đạo đức cho niên Định hướng thứ tạo sở khách quan cho hình thành phát triển đạo đức cho niên; thứ hai củng cố tăng cường giáo dục đạo đức cho niên gia đình, nhà trường xã hội; thứ ba phát huy vai trò dư luận xã hội việc điều tiết hành vi, giáo dục luân thường đạo lý, định hướng chuẩn mực đạo đức đắn cho niên; thứ tư tác động đến đạo đức niên thông qua hình thái ý thức xã hội có liên quan mật thiết đến đạo đức trị, pháp quyền, khoa học, thẩm mỹ, tôn giáo Những định hướng có tính chất khái quát giúp hình dung cần làm để tác động cách toàn diện đồng thời để tạo nên hiệu cao cho việc xây dựng đạo đức cho niên Thời gian gần đây, có chuyển biến đáng kể nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng đạo đức cho niên Tuy nhiên, để xây dựng đạo đức cho niên điều kiện nước ta nhiều khó khăn Tin với quan tâm tác động đồng Đảng, Nhà nước cấp ngành, tổ chức đoàn thể, toàn xã hội, đạo đức niên ngày hoàn thiện phù hợp với yêu cầu kinh tế nghiệp đổi nước ta 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kim Anh (2005), Công tác niên tình hình mới: Nhu cầu người trẻ, Báo Tuổi trẻ ngày 7/9 Nguyễn Thọ Ánh (2004), Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh hệ thống trị Việt Nam Lê Thị Tuyết Ba (2003), Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số 10 Lê Thị Tuyết Ba (2005), Tình cảm đạo đức vấn đề bồi dưỡng tình cảm đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học số Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2003chương trình công tác Đoàn phong trào thiếu nhi năm 2004 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với niên niên với văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Bandzeladze.G, Đạo đức học (1985), Tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 10 Phạm Khắc Chương (1997), Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên sinh viên nay, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 11 Phạm Tất Dong (1995), Nguyễn Hải Khoát, Tâm lý học đại cương, Viện Đại học mở Hà Nội 92 12 Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Thâm (2004), Một vài tượng tiêu cực niên công tác giáo dục, vận động niên, Tạp chí Tâm lý học số 13 Dương Tự Đam (2000), Bản lónh niên sinh viên ngày nay, Nxb Thanh niên 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia 19 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Ban Chấp hành Tp Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác Đoàn phong trào thiếu niên Tp.Hồ Chí Minh năm 2004 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 21 Đỗ Ngọc Hà (2004), Đoàn Thanh niên với việc xây dựng lối sống cho niên giai đoạn 22 Phạm Minh Hạc (2002), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 23 Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2000), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 93 24 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004) Giáo trình đạo đức học, Nxb Lý luận trị 25 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nxb Chính trị quốc gia 26 Hoàng Huy (2005), Thanh niên tính tự lập, Báo nhân dân số ngày 14/4 27 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia 28 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia 29 La Quốc Kiệt (Chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia 30 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam hiệân 31 V.I.Lênin (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên 32 V.I.Lênin (1961), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật 33 Đinh Song Linh (2005), Trí tuệ tâm huyết tuổi trẻ qua công trình niên, Báo Nhân dân số ngày 23/5 34 V.M (trích dịch) (2005), Việt Nam, đất nước có tốc độ phát triển kinh tế cao thứ giới, Báo Sài Gòn giải phóng số ngày 25/4 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 37 Tâm Mạc (1995), Làm để khắc phục "Thập nạn" sinh viên, Tạp chí Phát triển giáo dục số 38 Trần Văn Miều (2002), Tình hình tư tưởng niên công tác giáo dục Đoàn giai đoạn 39 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự Thật 94 40 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên 41 Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia 42 Nguyễn Chí Mỳ (1997), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta 43 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu số thuật ngữ công tác niên, Nxb Thanh niên 44 Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên 45 Phòng Công tác trị - Lực lượng Thanh niên xung phong (2005), Tổng hợp báo cáo năm lực lượng niên xung phong 46 Nguyễn Văn Phúc (1996), Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường Tạp chí Triết học số 10 47 Tố Tâm (2005), Cà phê Hi-tech, Báo Thanh niên ngày 8/5 48 Tố Tâm (2005), Chơi máy tính cầm tay, Báo Thanh niên ngày 29/5 49 Lê Đình Thanh (2005), Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Thanh niên số 50 Hồng Thanh Trần Đình Chính (2005), Trình dự án luật: Giao dịch điển tử, Nhà ở, Thanh niên, Công an nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Báo Nhân dân số ngày 25/4 51 Hồ Bá Thâm (2004), Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 52 Đào Như Thiết (2002), Quan niệm mác-xit chất người với việc xây dựng nhân cách niên Việt Nam 53 Nguyễn Kim Thu (1998), Một số suy nghó bước đầu giáo dục đạo đức cách mạng cho niên sinh viên điều kiện kinh tế - xã hội 95 54 Vũ Tình (1998), Đạo đức Phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia 55 Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - thiên - mỹ bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 56 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc", Thông tin khoa học xã hội - chuyên đề 57 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc học sinh, sinh viên Việt Nam lần thứ VII, Nxb Thanh niên 58 Nguyễn Tuấn (2004), Còn nhiều khó khăn công tác cai nghiện, phục hồi tỉnh Bắc miền trung, Tạp chí Phòng chống ma túy, số 12 59 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam kinh tế thị trường, Đề tài KX.07-10, Hà Nội 60 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va 61 Nguyễn Quang Uẩn, PGS PTS Nguyễn Thạc, PGS PTS Mạc Văn Trang, Chương trình KHCN cấp nhà nước, đề tài KX-07-04 (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị 62 Ủy ban dân số (2003), Điều tra nhân học sức khỏe 2002 63 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Nền kinh tế tri thức: Nhận thức hành động, Nxb Thống kê 64 Viện nghiên cứu niên Việt Nam (2002), Tổng quan tình hình niên công tác Đoàn, Nxb Thanh niên 65 Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 96 66 Huỳnh Khái Vinh (2000), Xây dựng lối sống đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa 67 Nguyễn Hữu Vượng (2004), Về tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia 68 I.Xcôn (1987), Tâm lý học niên Phạm Minh Hạc, Ngô Hào Hiệp dịch, Nxb Trẻ 69 Website Tạp chí niên: Http://www.vyic.org.vn, 50% gái mại dâm vừa nghiện hút vừa nhiễm HIV/AIDS, trang"Ma túy-HIV-TNXH", cập nhật ngày 23/06/2005 70 Website Tin tức Việt Nam: Http://www.tintucvietnam.com.vn, Giáo dục gia đình - chức bị lãng, trang "Nhịp sống trẻ", cập nhật ngày 02/07/2004

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w