1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam phần 2

168 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề v ă n h ó a , g i o d ụ c , y t ế | 333 _ Phần III _ QUẢN LÝ MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 334 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề v ă n h ó a , g i o d ụ c , y t ế | 335 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Một số vấn đề chung văn hóa 1.1 Khái niệm Xét mặt thuật ngữ, văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh “cultus”, có nghĩa gốc gieo trồng, cày vỡ, vun xới Từ nghĩa hạn hẹp ban đầu gắn với hoạt động nông nghiệp cổ xưa, nội dung khái niệm văn hóa dần mở rộng, phát triển thành ý nghĩa vun trồng, bồi đắp hoạt động tinh thần người Cùng với trình phát triển, văn hóa ngày có nội dung phong phú đến có nhiều định nghĩa với cách tiếp cận khác văn hóa Theo UNESCO, văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua nhiều kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Định nghĩa nhấn mạnh hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng 336 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG đồng, trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa thường xem bao gồm tất người sáng tạo Năm 1940, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”1 Quan niệm Người giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian, lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa toàn nhân loại Kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa bao quát đẹp nó, bao gồm hệ thống giá Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, t.3, tr.458 C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề v ă n h ó a , g i o d ụ c , y t ế | 337 trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh Theo định nghĩa văn hóa đối lập với thiên nhiên người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng người, dân tộc1 Nghị Trung ương khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập lĩnh vực lớn văn hóa như: tư tưởng, đạo đức, lối sống; di sản văn hóa; giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; văn học, nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa với giới; thể chế thiết chế văn hóa Trong lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống coi lĩnh vực then chốt, cần đặc biệt quan tâm Văn hóa sản phẩm loài người, tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội, biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống, hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Dẫn theo Trần Quốc Vượng (Chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr.22 338 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Như vậy, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội, giá trị tạo sắc riêng cộng đồng, dân tộc 1.2 Đặc trưng văn hóa a Văn hóa có tính hệ thống Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người Từ thành tố nảy sinh bao gồm tập hợp nhỏ nhiều tầng bậc khác nhau, tạo thành tổng thể phức tạp, phong phú Đặc trưng cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; giúp phát mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa; phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách thực thể bao trùm hoạt động xã hội, thực chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội b Văn hóa có tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa "trở thành đẹp, thành có giá trị" Nói đến văn hóa nói đến sản phẩm người tạo ra, ko phải tất sản phẩm coi văn hóa, sản phẩm có tính giá trị coi văn hóa Giá trị quan niệm điều tốt đẹp, đúng, đáng giá, đáng quý mà cá nhân xã hội muốn vươn đến đạt Văn hóa bao gồm giá C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề v ă n h ó a , g i o d ụ c , y t ế | 339 trị (giá trị vật chất giá trị tinh thần) trở thành thước đo mức độ nhân xã hội người Trong lịch sử phát triển nhân loại, có giá trị văn hóa để tồn có giá trị văn hóa để phát triển Nhờ thường xuyên xem xét giá trị mà văn hóa thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động, khơng ngừng tự hồn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội c Văn hóa có tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội người sáng tạo (nhân tạo) với giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa tự nhiên biến đổi người; tượng thuộc xã hội loài người, gắn liền với hoạt động thực tiễn người; giá trị cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc người, người mang dấu ấn người Điều cho thấy, người vừa chủ thể văn hóa, đồng thời khách thể văn hóa, lại vừa sản phẩm văn hóa Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực chức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngơn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung giao tiếp d Văn hóa có tính lịch sử Văn hóa hình thành qua q trình tích lũy qua nhiều hệ, thành tựu cộng đồng người q trình tương tác với mơi trường tự nhiên - xã hội sáng tạo hướng tới hồn thiện để đạt đến tính giá trị 340 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, đúc kết thành khuôn mẫu xã hội cố định hóa dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Chức giáo dục chức quan trọng văn hóa Nhưng văn hóa thực chức giáo dục khơng giá trị ổn định (truyền thống), mà qua hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách (trồng người) 1.3 Tính chất văn hóa Việt Nam Trong Đề cương văn hóa năm 1943, lần Đảng ta nêu lên ba tính chất vận động xây dựng văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng Đến nay, Đảng Nhà nước chủ trương tiếp tục xây dựng văn hóa mang tính dân tộc, khoa học đại chúng a Tính dân tộc văn hóa Xây dựng văn hóa mang tính dân tộc điều kiện kinh tế thị trường khơng phải văn hóa đóng kín, thu phạm vi dân tộc mà văn hóa phải đặt mối quan hệ, giao lưu với văn hóa nước khác giới để vừa phát huy truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc, đồng thời hấp thụ mới, tinh hoa văn hóa tiến giới Xây dựng văn hóa dân tộc phải sở học tập, tiếp thu cách chọn lọc, sáng tạo, C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề v ă n h ó a , g i o d ụ c , y t ế | 341 bắt chước nước khác, phải chiếm lĩnh tầm cao tinh hoa nhân loại thành tựu mình, cốt cách dân tộc đóng góp vào phong phú kho tàng văn hóa nhân loại Tính dân tộc văn hóa địi hỏi phải thể cốt cách tâm hồn người Việt Nam, truyền thống u nước, đức tính cần cù, tinh thần đồn kết, tương thân, tương tất cao đẹp tâm hồn tính cách người Việt Nam hun đúc suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Tính dân tộc văn hóa thẩm thấu sâu vào cốt cách, tâm hồn, phương thức ứng xử người Việt Nam qua thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp chiến thắng chiến tranh xâm lược, âm mưu đồng hóa văn hóa lực thù địch Mỗi người Việt Nam phải xác định rõ trách nhiệm truyền thống dân tộc để tiếp nối lịch sử, vững tin, sáng tạo vượt qua thách thức, tận dụng hội tiến lên ngang tầm thời đại Nghị Đại hội XII Đảng xác định: “ , người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Khẳng định, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn”1 b Tính khoa học văn hóa Nền văn hóa truyền thống Việt Nam kết tinh giá trị bản, độc đáo, đặc sắc Bên cạnh đó, văn hóa nước ta xây dựng văn hóa nơng nghiệp cịn mang nhiều hạn chế: trình độ khoa học thấp kém, lề lối sản xuất Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.127 342 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG chưa cải tiến nhiều, cách thức làm việc chưa khoa học, phong tục tập quán nhiều lạc hậu Để bù đắp thiếu hụt giá trị khoa học văn hóa truyền thống Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam mang tính khoa học, đưa văn hóa Việt Nam bước vào thời đại Năm 1947, để chuẩn bị cho tư tưởng lớn xây dựng văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Đời sống mới” nhằm hướng dẫn cán nhân dân thực nếp sống văn hóa Người chất việc xây dựng đời sống việc ứng xử cách hài hòa, hợp lý mối quan hệ cũ mới, truyền thống đại quy luật kế thừa văn hóa: “Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay, ta phải làm”1 Xây dựng văn hóa mang tính khoa học xây dựng văn hóa mà xã hội người sống yêu thương nhau, ứng xử có văn hóa, người sống sống ấm no, hạnh phúc Một văn hóa mang tính khoa học văn hóa tiến bộ, văn hóa tiến phải hướng vào mục tiêu phục vụ cao đất nước Nền văn hóa khoa học điều kiện kinh tế thị trường phải văn hóa kết hợp truyền thống đại, kế tục giá trị nội sinh văn hóa truyền thống, đồng thời có xác lập giá trị mới, phát huy Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.112-113 486 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG động nắm bắt tình hình, nâng cao lực dự báo, phân tích diễn biến trước mắt dài hạn để nâng cao lực hoạch định đường lối, chủ trương Đảng, kịp thời đạo điều hành hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việc thực cam kết quốc tế đối ngoại hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện để Đảng đổi tư lý luận thời đại, giới đương đại; mở rộng quan hệ với đảng, tăng cường đối ngoại Đảng, nâng cao vị quốc tế Đảng đất nước; góp phần đổi phương thức lãnh đạo, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng Từ đó, Đảng lãnh đạo việc hồn thiện thể chế, sách, pháp luật theo tiêu chí quốc tế, bảo đảm cho đất nước có điều kiện thích ứng cao với thay đổi nhanh chóng bối cảnh quốc tế khu vực Trong quản lý nhà nước đối ngoại cần ln bảo đảm tính mục đích, thiết thực cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế, hướng tới mục tiêu tối thượng lợi ích quốc gia dân tộc, phát triển đất nước, bảo vệ chế độ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, quảng bá rộng rãi hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè giới Thông qua hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng thương mại, hợp tác lao động, thu hút đầu tư, du lịch, nhằm tạo nhiều việc làm, cải thiện thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Hợp tác văn hóa, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ tạo hội để tầng lớp nhân dân tiếp cận tri thức giá trị tốt đẹp nhân loại, từ nâng cao trình độ học vấn, mặt dân trí đời sống tinh thần nhân dân C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề h o t đ ộ n g đ ố i n g o i | 487 Tổ chức máy, phân công, phối hợp quản lý nhà nước đối ngoại 2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao Việt Nam quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực chức quản lý nhà nước đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, ký kết thực điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi; quản lý nhà nước dịch vụ cơng; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Sở Ngoại vụ, khơng có Quản lý nhà nước cơng tác đối ngoại tỉnh chưa thành lập Sở Ngoại vụ quy định Điều Thông tư liên tịch số 02/2015/TTLT-BNGBNV ngày 28/6/2015 Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Ngoại vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo tỉnh chưa thành lập Sở Ngoại vụ thành lập Phịng Ngoại vụ thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Ngoại vụ tham mưu, giúp Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước công tác đối ngoại địa phương 2.2 Phân công, phối hợp quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước đối ngoại Tuy nhiên, công việc 488 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG này, Bộ Ngoại giao cần phối hợp với quan nhà nước khác để tiến hành hoạt động Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ: - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan xây dựng kế hoạch hoạt động đối ngoại nhà nước; tổng hợp kế hoạch hoạt động đối ngoại bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương; hướng dẫn tổ chức thực yêu cầu bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực hoạt động đối ngoại; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn nghiệp vụ đối ngoại cho bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương; - Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đạo, kiểm tra, đơn đốc bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương thực chủ trương, sách, quy định pháp luật nhằm bảo đảm quản lý thống hoạt động đối ngoại - Quản lý hoạt động hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật; định kỳ năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam - Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan có liên quan địa phương bảo vệ chủ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam nước theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế C h n g : Q u ả n l ý n h n c v ề h o t đ ộ n g đ ố i n g o i | 489 Kiểm soát, tra quản lý nhà nước đối ngoại 3.1 Mục đích, yêu cầu tra đối ngoại a Mục đích tra đối ngoại Mục đích tra đối ngoại nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật đối ngoại để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân b Yêu cầu tra đối ngoại Hoạt động tra đối ngoại phải tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra đối ngoại Khi tiến hành tra, người định tra, Thủ trưởng quan Thanh tra, Trưởng đoàn tra, Thanh tra viên, thành viên Đoàn tra đối ngoại phải thực quy định pháp luật tra, pháp luật khác có liên quan phải chịu trách nhiệm hành vi, định 3.2 Quan điểm sách tra đối ngoại Thanh tra Ngoại giao quan tra thuộc ngành ngoại giao; Trung ương có Thanh tra Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Ngoại giao thuộc Sở Ngoại vụ thực chức 490 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG tra hành tra chuyên ngành đối ngoại phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước đối ngoại Bộ Ngoại giao - Đối tượng tra Đối tượng tra đối ngoại không quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp quan quản lý nhà nước đối ngoại mà quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước văn phịng đại diện có tư cách pháp nhân quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngoài; quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam có tham gia hoạt động phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao Sở Ngoại vụ đối ngoại - Phân cấp tra + Thanh tra Bộ chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra Thanh tra Chính phủ theo quy định pháp luật + Thanh tra Sở chịu lãnh đạo, đạo trực tiếp Giám đốc Sở Ngoại vụ, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra hành Thanh tra cấp tỉnh hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ + Thanh tra Ngoại giao phối hợp với Thanh tra bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tra quan khác địa phương trình tra vấn đề liên quan đến cơng tác đối ngoại để tránh chồng chéo nâng cao hiệu tra, kiểm tra, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật T i l i ệ u t h a m k h ả o | 491 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nội vụ: Báo cáo số hài lịng phục vụ hành (SIPAS), 2015, 2016, 2017, 2018 Mạnh Bôn: Quản lý hợp tác xã phải thống từ Trung ương tới địa phương, 2016, trang www.baodautu.vn [truy cập ngày 12/8/2019] Phạm Thị Thanh Bình: Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-danh-gia-vadinh-huong-phat-trien-113392.html 15:50 12/10/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Chu Văn Cấp (Chủ biên): Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Chu Văn Cấp: Về mối quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tài chính, tháng 10/2018 Chu Đức Dũng: Vai trò quản lý nhà nước phát triển kinh tế - Kinh nghiệm Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 492 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nguyễn Văn Dững (chủ biên): Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2018 10 Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Văn Đoàn: Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030, trang www.kinhtevadubao.vn [truy cập 14/8/2019] 12 Đặng Thị Việt Đức Phan Anh Tuấn: Nội dung sách tài quốc gia, trang www.quantri.vn [truy cập 14/8/2019] 13 Lê Thị Thanh Hà: “Giải mối quan hệ Nhà nước thị trường kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2017 14 Trần Xuân Hà: Tám định hướng lớn sách tài cho phát triển, trang www.thoibaotaichinhvietnam.vn [truy cập 14/8/2019] 15 Vũ Ngọc Hải: “Dịch vụ giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 11/2004 16 Vũ Ngọc Hải: “Giáo dục Việt Nam tác động WTO”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số năm 2005 17 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức: Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2007 18 Đỗ Thị Thu Hằng: “Vấn đề giải pháp quản lý truyền thông Việt Nam thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Báo điện tử Dân trí, ngày 23/07/2018 19 Trần Thị Vân Hoa (Chủ biên): Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 20 Nguyễn Quốc Huy: Hoàn thiện tổ chức quản lý hoạt động nhập vật tư thiết bị truyền hình Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 2000 T i l i ệ u t h a m k h ả o | 493 21 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa (chủ biên): 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 22 Nguyễn Đắc Hưng: Điều hành sách tài tiền tệ chặt chẽ, trang www.tapchicongsan.org.vn [truy cập ngày 4/8/2019] 23 Nguyễn Văn Hy: Văn hóa quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2008 24 Phan Văn Kha: “Phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục, số 14/2006 25 Chử Hồng Khởi: Con đường đại hóa giáo dục (Người dịch: Bùi Đức Thiệp, Nguyễn Đình Kế, Lê Thanh Thuỳ Dương), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 26 Ngân hàng Thế giới (WB): Vai trò Nhà nước Phát triển Kinh tế Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu, 2013 27 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Thường Lạng: “Nhận thức vai trò sở hữu Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 187, tháng 01/2013 29 Đặng Mộng Lân: Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 30 Nguyễn Thiện Nhân: Thực trạng giáo dục Việt Nam, hội thách thức giáo dục Việt Nam gia nhập WTO, Báo cáo tọa đàm "Giáo dục Ðào tạo Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới", Quỹ Hịa bình Phát triển Việt Nam, 2007 31 Trần Hoa Phượng: “Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 494 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG nghĩa Việt Nam: Một số khuyến nghị sách”, Tạp chí Lý luận trị, tháng 7/2018 32 Phạm Tất Thắng: Một số vấn đề phát triển hợp tác xã nay, trang www.tapchicongsan.org.vn [truy cập ngày 12/8/2019] 33 UNDP: Báo cáo Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI), 2015, 2016, 2017, 2018 34 Phạm Văn Vang: “Những tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tháng 3/2010 35 VCCI (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam): Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), 2015, 2016, 2017, 2018 Tiếng Anh Council of Europe, 2018, “Transparency and open government”, https://rm.coe.int/transparency-and-opengovernment-governance-committee-rapporteurandre/16808d341c Council of Europe, “12 Principles of Good Governance and European Label of Governance Excellence” (ELoGE) https://www.coe.int/en/web/good-governance/12-principles-andeloge David N Hyman (1995) Public Finance: A Contemporary Application of Theory to Policy with Economic Applications, Publisher : South-Western College, 11th edition, 2013 Erica Schoenberger (Johns Hopkins University), The origins of the Market Economy: State Power, Territorial Control, and Modes of War Fighting, Comparative Studies in Society and History, July 2008 T i l i ệ u t h a m k h ả o | 495 GLA, 2006, “The rationale for public sector intervention in the economy” https://www.london.gov.uk/sites/default/files/ gla_migrate_files_destination/rationale_for_public_sector_inter vention.pdf Francis M Bator (1957), The Simple Analytics of Welfare Maximization, The American Economic Review, Vol 47, No (Mar., 1957) John Kay, The market economy - Twenty one years after the fall of the Berlin Wall, Social Market Foundation, 2010 Kurt H Wolff (1941), Southwest Review, Vol 26, No (SPRING, 1941) OECD, “Government at a Glance”, 2013 Các trang mạng http://www.ica.coop http://www.ilo.org https://worldbank.org https://www.moha.gov.vn http://chinhphu.vn https://towardstransparency.vn/cpi-vietnam-2018 496 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỤC LỤC Lời Nhà xuất Lời mở đầu Phần I TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm, đặc điểm kinh tế thị trường II Các quy luật kinh tế thị trường III Các mô hình kinh tế thị trường IV Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Những vấn đề chung quản lý nhà nước II Quản lý nhà nước Việt Nam Chương TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I Các yếu tố thị trường tác động đến quản lý nhà nước II Phạm vi, tính chất tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước III Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế thị trường Trang 11 13 13 24 32 43 60 60 80 89 89 124 128 M ụ c l ụ c | 497 IV Tiêu chuẩn đánh giá quản lý nhà nước kinh tế thị trường Phần II CƠ SỞ KINH TẾ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Mối quan hệ thị trường nhà nước II Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường III Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường IV Nội dung quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Quản lý nhà nước doanh nghiệp II Tác động kinh tế thị trường đến quản lý nhà nước doanh nghiệp III Yêu cầu quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường IV Đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Mơ hình hợp tác xã 139 151 153 153 175 194 202 254 254 274 278 280 288 288 498 | QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG II Quản lý nhà nước hợp tác xã Việt Nam III Đổi quản lý nhà nước hợp tác xã Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Phần III QUẢN LÝ MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Quản lý nhà nước văn hóa kinh tế thị trường II Quản lý nhà nước giáo dục kinh tế thị trường III Quản lý nhà nước y tế kinh tế thị trường Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Khái niệm, chất thông tin truyền thông II Vai trị báo chí truyền thơng III Những tác động kinh tế thị trường đến hoạt động báo chí truyền thơng IV Những tác động báo chí truyền thông đến xã hội kinh tế thị trường V Nội dung quản lý nhà nước báo chí truyền thông kinh tế thị trường VI Nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí truyền thông kinh tế thị trường 308 315 333 335 335 362 386 415 415 429 437 446 450 457 M ụ c l ụ c | 499 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I Hoạt động đối ngoại nhà nước II Tác động kinh tế thị trường đến hoạt động đối ngoại nhà nước III Nội dung quản lý nhà nước đối ngoại kinh tế thị trường Tài liệu tham khảo 466 466 470 475 491 TÌM ĐỌC SÁCH CỦA NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT GS.TSKH LÊ DU PHONG (Chủ biên) TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Tel: 080 49221, Fax: 080 49222 Email: suthat@nxbctqg.vn, Website: www.nxbctqg.vn CÁC RÀO CẢN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC (Chủ biên) VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI TS THỊNH VĂN KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giá: 420.000đ TS ĐẶNG XUÂN HOAN (Chủ biên) QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w