Lễ hội đình làng kim liên” ở phố kim hoa phường phương liên quận đống đa thành phố hà nội

33 0 0
Lễ hội đình làng kim liên” ở phố kim hoa  phường phương liên  quận đống đa thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiLịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữnước.Trong suốt chiều dài lịch sử đó ông cha ta đã để lại bề dày lịch sử vănhoá bao

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước.Trong suốt chiều dài lịch sử ông cha ta để lại bề dày lịch sử văn hoá bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể.Trong lễ hội loại hình di sản văn hoá phi vật thể tồn cộng đồng làng xã.Lễ hội dịp để thể tính cộng đồng làng xã,là cầu nối q khứ.Lễ hội cịn dịp thể tình yêu quê hương đất nước lòng tự hào truyền thống văn hố q hương mình, nơi bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật văn hố truyền thống.Chính ngày vấn đề bảo vệ phát huy giá trị lễ hội ngành Văn hố quan tâm.Qua thời gian có dịp tiếp xúc tìm hiểu thực tế Em định chọn “Lễ hội đình làng Kim Liên” phố Kim Hoa -Phường Phương Liên -Quận Đống Đa-Thành phố Hà Nội làm đề tài cho tiểu luận cùa mình.Qua viết Em mong muốn tìm hiểu sắc văn hố truyền thống lễ hội đình làng Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đời sống xã hội Đối tượng nghiên cúu: Lễ hội đình làng Kim Liên –Thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu -Về không gian:Phố Kim Hoa -Phường Phương Liên -Quận Đông Đa –Hà Nội -Về thời gian: Tập trung tìm hiểu lễ hội Đình làng Kim Liên Tuy nhiên đề tài có khai thác lễ hội xưa để làm tư liệu so sánh khác biệt lễ hội xưa 4.Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu lễ hội đình làng Kim Liên -Đưa số giải pháp cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác –Lê nin tư tưởng Hồ Chí minh văn hoá truyền thống -Phương pháp nghiên cứu liên nghành bao gồm: Bảo Tàng học ,Sử học ,Mỹ Thuật học,Xã hội học ,Dân Tộc học,Tơn giáo tín ngưỡng -Phương pháp khảo sát , điền dã ,miêu tả,ghi âm, chụp ảnh ,phỏng vấn… Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo,bài tiểu luận chia làm ba chương Chương 1:Tổng quan vùng đất di tích Chương 2:Lễ hội đình làng Kim Lien Chương 3:Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Chương TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ DI TÍCH 1.1VÀI NÉT VỀ LÀNG KIM LIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Kim Liên thuộc phường Phương Liên - Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Từ trung tâm Hà Nội,theo đường Tràng Thi tới Cửa Nam rẽ trái theo đường Lê Duẩn(Nam Bộ cũ),thẳng đường xuống ngã tư Kim Liên rẽ phải theo đường đá nhỏ dẫn vào làng Kim Liên.Dọc đường 800 mét nhìn thấy cổng đình Kim Liên bên đường Làng Kim Liên niềm tự hào thủ đô anh hùng thành phố hồ bình Làng Kim Liên xưa thuộc Hà Nội có cánh đồng ,có sơng Kim Ngưu chạy ngồi ,có nhiều ao hồ xen kẽ,các gị cao, thấp.Làng vốn khu rừng rập rạp rộng lớn.Nhưng trấn động địa chất nên sụt xuống thành hồ , đầm đầy bùn,bao quanh ba đảo: Đảo Qn Gió, Đảo Câu, Đảo Hồ Bình.Năm 1960 Nhà nước cho cải tạo đầm nước rộng thành công viên Lê Nin ,khi đào xuống lớp đất cát thấy khu đầm toàn cỏ tạo thành nhiều lớp bện vào nhau-dấu tích trận địa trấn Khi Lý Cơng Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La đắp đường quan từ thành Thăng Long thẳng xuống Đuôi cá bây giờ, ngăn hồ Đồng Lầm thành đầm lớn dầm Đường quan cắt qua hồ thành ngã tư:Lối vào làng.lối sang ô cầu Dền ,lối sang Đê La Thành ,lối xuống Văn Điển,và ngã tư thành ngã tư Ô Đồng Lầm(Tức ngã tư Kim Liên ngày nay) Lúc đầu làng có tên làng Đồng Lầm.Từ năm 1010 đến năm 1510 làng Đồng Lầm thuộc phủ Phụng Thiên ,Thành Thăng Long Năm Kỷ Sửu (1619) vua Lê Nhân Tông niên hiệu Vĩnh Tộ đổi tên Đồng Lầm thành Kim Hoa (Bông hoa vàng).Làng thuộc Phường Kim Hoa Đông Tác thuộc huyện Thọ Xương, Phủ Hoài Đức Năm Tân Sửu (1841) vua Thiệu Trị đổi tên làng thành làng Kim Liên(Bông Sen vàng).Như từ chưa có tên đến kỷ 19 làng có ba tên: Đồng Lầm(1010),Kim Hoa (1619) Kim Liên(1841) Cánh đồng tranh xưa làng Kim Liên giáp làng Bạch Mai Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội xây dựng năm 1959 Cánh đồng tháp làng khu tập thể Kim Liên xây dựng năm 1960 Đường xe hoả Hà Nội –Vinh đường ô tô qua làng Kim Liên làm năm 1905 Đường xe điện Kim Liên- Yên Phụ làm ngày 20-12-1929 Bệnh viện Bạch Mai thuộc làng Kim Liên xây dựng năm 1930 Hồ Đồng Lầm ngăn thành đầm to, đầm nhỏ Nay gọi hồ Bảy Mẫu Ba Mẫu Năm 1946 tồn quốc kháng chiến đình đền Kim Liên bị cháy rụi Đến năm 1990 Bộ Văn Hố Thơng Tin định cơng nhận di tích lịch sử đình Kim Liên “Tứ trấn Thăng Long” Lịch sử làng kim Liên gắn với sáu chữ “canh”: Năm Canh Tuất (1010) :Tên làng Đồng Lầm Năm Canh Ngọ (1510) : Vua Lê Tương Dực cho xây lại đình Kim Liên Năm Canh Dần (1770) :Thượng thư tiến sỹ Lê Tung thời vua Lê Trung Hưng niên hiệu Cảnh Hưng tháo bia đặt đình làng Kim Liên Năm Canh Ngọ (1990): Nhà nước Bộ Văn Hố Tơng Tin định cộng nhận di tích lịch sử đình Kim Liên “Tứ trấn Thăng long” Năm Canh Thìn (2000) :Nhà Nước cho tơn tạo khánh thành đình Kim Liên Năm Canh Dần (2010): Đình tròn 500 năm, làng tròn 1000 năm cuàng với lịch sử Thăng Long - Hà Nội Trải qua bao thăng trầm lịch sử ,làng Kim Liên ngày phát triển với trình thị hố 1.1.2 Tình hình dân cư Trong q trình phát triển dân cư làng Kim Liên có nhiều biến động chiến tranh, q trình thị hố Hiện dân cư làng Kim Liên khơng có người dân xứ mà cịn có lượng lớn người dân từ nơi khác đến định cư Sự thay đổi q trình thị hóa, người dân từ tỉnh vê định cư làm ăn sinh sống lâu dài Sự thay đổi tác động tới nối sống nếp nghĩ ,cũng sinh hoạt văn hoá người dân sống đây.Các mối quan hệ cộng đồng làng xã không chặt chẽ xưa Tuy nhiên dân làng giữ nét văn hoá truyền thống riêng làng, nề nếp sinh hoạt hàng ngày Trong làng có mười sáu dịng họ Trong có số dịng họ lớn họ Giang, họ Bùi, họ Lê ,họ Đào, họ Nguyễn…Thành phần dân cư làng đầy đủ cán ,công chức ,người buôn bán… 1.1.3 Đời sống kinh tế Ngày xưa dân cư làng Kim Liên sống đơn nghề truyền thống, số làm nghề bn bán Dân làng sống ven hồ thành xóm ,từng cụm Họ làm nghề thả cá ,thả rau muống nước Đặc biệt người dân có nghề thả sen đầm nước rộng,dân làng lấy bùn để nhuộm vải nâu non, nâu rồng, tạo nên loại vải Rồng.Vải Rồng đẹp có tiếng gần xa, sau người ta gọi vải Đồng Lầm Người dân thường có câu ca “ Đồng Lầm có vải nâu non Có hồ cá rộng có sơng dài” Ngày q trình thị hố nghề truyền thống bị mai Người dân làng ngồi cán cơng chức họ chủ chủ yếu làm nghề buôn bán Đời sồng kinh tế ngày lên với phát triển thủ Hà Nội 1.1.4 Truyền thống văn hố Người dân làng kim Liên từ xa xưa có truyền thống gắn bó đồn kết.Trơng thời kỳ kháng chiến người dân che dấu cán cách mạng Thời kỳ cách mạng đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Hồng Quốc Việt, Hoàng Văn Thụ hoat động đạo phong trào cách mạng Hà Nội Ngày thời kỳ đổi đất nước người dân tiếp tục truyền thống đồn kết gắn bó thể tinh thần tập thể,cộng đồng đặc biệt dịp lễ hội.Nhiều cơng trình văn hố xây dựng để phục vụ nhu cầu giải trí nhân dân : nhà văn hố , câu lạc Chính đời sống văn hoá người dân ngày đươc nâng cao góp phần làm giàu thêm truyền thống văn hố làng 1.2 ĐÌNH LÀNG KIM LIÊN 1.2.1 Lịch sử xây dựng đình làng Kim Liên Kim liên làng cổ nằm phía Nam kinh thành Thăng Long Ngay làng Kim Liên tồn taị di tích tiếng Đó đền Cao Sơn Đại Vương-một tứ trấn kinh thành Thăng Long Đền Cao Sơn Đại Vương (Nay Đình Kim Liên) đời từ sớm Theo nhiều nguồn tài liệu cho di di tích xây dựng từ thời Lý Công Uẩn vương triều chọn Thăng Long làm thủ đô quốc gia phong kiến độc lập tự chủ Thăng Long thời có bốn tứ trấn bốn phía kinh thành : Thần Trấn Võ phía Bắc, Thần Bạch Mã phía Đơng, Thần Linh Lang phía Tây Cao sơn Đại Vương phía Nam Đình Kim Liên xây dựng tên gị đất cao cách La Thành khoảng 100 mét Đình quay mặt phía Nam để trơng hồ nước Đình Kim Liên có lịch sử tạo dựng từ lâu đời nên bị hư hỏng nhiều thời gian Đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp đình bị cháy phần cịn laị hậu cung Trong tâm linh tín ngưỡng khơng thể để ngơi đình thiếu hụt vậy.Chính di tích tôn tạo ,trùng tu sửa chữa.Trong năm gần dây quan tâm Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, giáo sư, nhà khoa học đặc biệt ý tới tứ trấn có đình Kim Liên cần tu bổ tơn tạo phục hồi giá trị văn hoá nghệ thuật xứng tầm với vị trí tứ trấn nằm hệ thống giá trị văn hoá tảng kinh thành Thăng long Hà Nội xưa Năm 2000 : Đại bái, hậu cung tu bổ tôn tạo thiết kế theo kết cấu hình chữ đinh Đình khánh thành vào dịp kỷ niệm 990 năm Thăng Long Hà Nội Năm 2006 tu bổ nhà phương đình, sơn thiếp phần khung nhà nội tự đại bái hậu cung làm tăng thêm giá trị mặt lịch sử, tăng thêm tơn nghiêm di tích tạo hài hồ khơng gian thờ tự đình Kim Liên Gần đầu năm 2009 Uỷ ban nhân dân Thành phố tiếp tục cho phép tu sửa hạ ngục lại nhà tả hữu vu (tả mạc),nghi mơn (cổng), bình phong,hồ bán nguyệt, giếng đình, sân vườn , đường dạo , hệ thống xanh hạ tầng kỹ thuật di tích với thời gian dự kién 325 ngày hoàn thành hạ ngục để cơng trình di tích đình Kim Liên hoàn thành dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Có thể nói trải qua thời gian dài tồn có chút biến đổi tu sửa song ngơi đình bảo lưu giá trị ban dầu Đình làng nơi bảo lưu nhiều giá trị Đình làng nơi thờ cúng sinh hoạt văn hoá nhân dân , đặc biệt vào dịp lễ hội 1.2.2 Kiến trúc, điêu khắc di vật 1.2.2.1Không gian cảnh quan mặt tổng thể Từ lâu người Việt Nam ln có ý thức việc xây dựng ngơi đình làng phù hợp với mơi trường cảnh quan tự nhiên xung quanh.Việc lựa chọn đất phù hợp quan trọng theo quan niệm người Việt Đối với ngơi đình làng khơng gian phải thống đãng tạo cho người có cảm giác vừa thiêng liêng ,vừa gần gũi Đình làng Kim Liên xây dựng theo hướng Nam.Theo quan niệm người Việt hướng sinh sơi phát triển thể cân đối hài hồ Đình xây gị đất rộng trơng hồ có tên hồ Đồng Lầm.Trước mặt đình hồ bán nguyệt,nối hồ cổng đường nhỏ dẫn vào làng.Ngay cổng trồng xanh tạo khơng gian thống đãng cho ngơi đình.Hai cổng nhỏ dẫn tới hai dãy tả vu, hũu vu.Tiếp đến phương đình xây dạng tam quan.Sau phương đình(tam quan ) sân Bên trái có bia thần Cao Sơn Đình có kết cấu hình chữ đinh gồm bái đường hậu cung.Bên trái kiến trúc giếng đình cối trồng để tạo mơi trường lành cho khơng gian ngơi đình 1.2.2.2 Kiến trúc Đình Kim Liên ban đầu ngơi đền ,sau nhân dân làng Kim Liên xây thêm cổng tam quan phía trước cổng đền bổ xung thêm kiến trúc tạo thành đình Kim Liên Kiến trúc di tích chia thành hai phần rõ rệt: Đền gốc kiến trúc xây dựng đền mang chức ngơi đình làng.Bộ phận kiến trúc muộn bao gồm:Một cổng gạch xây hai cột trụ biểu có bốn cạnh nhau, phần cột trụ đặt bốn nghê quay mặt vào nhau, phía lồng đắp hình tứ linh (long ,ly,quy,phượng) Sau cổng sân gạch vuông rộng dẫn tới tam quan thứ hai.Mỗi bên sân xây dãy dải vũ ba gian kiểu kèo giang.Quần thể kiến trúc xây dựng khu đất rộng Kiến trúc đình bao gồm:Tam quan đền thờ thần.Nối hai khu kiến trúc trước sau chín bậc gạch cao, xây viên gạch có kích cỡ lớn thời Lê Trung Hưng,hai bên thềm bậc đặt hai sấu đá thời Lê hướng cổng ngoài.Tam quan đền cao sơn nếp nhà ba gian xây kiểu tường hồi bít đốc ,bốn góc tường xây bốn cột trụ biểu cao ngang mái Chính nhà có tường dọc ba gian Bốn đỡ mái làm theo kiểu chồng giường,giá chiêng ,cột trốn Đình có kết cấu hình chữ đinh bao gồm bái đường hậu cung.Trải qua thời gian dài tồn tại,kiến trúc bái đường lại dấu vết đất cao hàng chân đá tảng kệ cột to dày.Hậu cung dãy nhà dọc ba gian xây gạch trần, mái lợp ngói ta Cuối hậu cung nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương hai nữ thần phối hưởng Như nhìn tổng thể mặt kiến trúc đình làng Kim Liên có quy mơ khơng lớn Ngơi đình thường xun tu bổ nên bảo lưu giá trị cơng trình văn hố 1.2.2.3 Điêu khắc Trang trí điêu khắc đình làng phản ánh sâu sắc phần tư tưởng trình độ thẩm mỹ thời đại Điêu khắc đình làng Kim Liên trước hết phải kể đến di vật tiếng thời Lý,Trần chuông đồng, chạm trổ, đồ thờ ,bệ đá rồng lượn Đặc biệt kiến trúc mỹ thật thời Lê Sơ, cịn có bia đá thần Cao Sơn Đại Vương, bia cao 2,43m, rộng 1,57m, dày 0.22m khăc ghi cơng tích thần Cao Sơn Trên bia đá khắc rồng uốn khúc yên ngựa bờm lừa đặc trưng mỹ thuật chạm khắc kỷ 18 Trên mái có bốn đỡ mái làm theo kiểu giá chiêng ,chồng giường giá chiêng cột trốn.Các giường trang trí kỹ thuật chạm hình mây cuộn ,câu đầu hai bẩy hai ngồi trang trí phượng hàm thư, long mã, rồng cách chạm bong kênh,chạm rồng nhiều lớp Các mảng tranh trí có từ niên đại từ triều Nguyễn.Các hình trang trí đước thể sinh động,cơng phu.Ngồi đồ thờ phần thân hương án chạm gỗ sơn son thiếp vàng bố trí đặc hình trang trí chữ nhật, đồ én hoa văn thể kỹ thuật chạm thủng chạm Đề tài mạng chạm phong phú hổ phù,long mã,tranh,tứ linh ,tứ quý Cuối hậu cung-nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương hai nữ thần phối hưởng Trong ban thờ có long ngai có kích thước lớn chạm khắc tinh sảo ,dưới hình vng gồm nhiều lớp làm theo kiểu chân quỳ cá,các lớp chạm thủng hoa dây Đây vật quý di tích truyền thống nay.Như trang trí điêu khăc kết cấu kiến trúc , di vật với đề tài khác thể tư tưởng ,quan niệm,văn hoá truyền thống dân tộc giai đoạn lịch sử qua 1.2.2.4 Di vật Trải qua thời gian dài tồn ngày di tích đình Kim Liên bảo lưu số di vật đồ sộ gồm nhiều loại hình chất liệu khác nhau.Các di vật gắn bó chặt chẽ với di tích có giá trị làm đẹp thêm cho cơng trình kiến trúc,một số di vật có giá trị sử liệu 10 ban tổ chức.Ngày xưa phần quà khăn điều, làng muốn tái trở lại hình thức mang tính thời đại.Phần q cờ thêu mang tính tượng trưng kèm theo vật Đây kết hợp giũa truyền thống đại 2.2.3.2 Hội thi cắt tóc Lễ hội không nơi bảo tồn tái giá trị văn hố truyền thống mà nơi người sáng tạo giá trị văn hố góp phần làm phong phú thêm cho lễ hội.Hội thi cắt tóc thi đưa vào lễ hội với phát triển nghề cắt tóc Hội thi cắt tóc xuất năm gần Cuộc thi nơi hội tụ người thợ tay nghề giỏi làng đua tài để xem cắt tóc nhanh đẹp Để tham dự thi người thợ phải đăng ký trước với ban tổ chức 2.2.3.3 Bịt mắt đập niêu Đây trò chơi dân gian diễn năm lễ hội Để chuẩn bị cho chơi người ta phải mua sắm niêu đất thật tốt Trong thi ban tổ chức nhét vào niêu đất phần thưởng từ hai mươi đến ba mươi nghìn đồng.Chiếc niêu treo lên Người chơi dùng gậy quật niêu.Ai quật niêu dành phần thưởng đó.Mặc dù phần thưởng đơn giản xong trò chơi tham gia nhiều người.Mọi người tham gia dựa tinh thần vui vẻ chính,người phần thưởng tất ,thường ba đến bốn phần thưởng 2.2.3.4 Chọi gà Chọi gà trị chơi dân gian có sức hút lớn đông đảo nhân dân ngày hội Đây trò chơi phổ biến dân gian,diễn nhiều lễ hội truyền thống làng quê Việt Nam,Những người đến xem vịng vịng ngồi để cổ vũ Để tham dự trị chơi này,người có gà chọi phải 19 đăng ký trước với ban tổ chức.Chú gà chọi tham gia trò chơi phải lựa chọn kỹ lưỡng,chăm sóc rèn luyện, ni dưỡng vài năm.Trị chơi diễn khu đất rộng,bằng phẳng Chọi gà có nhiều hiệp,mỗi hiệp mười năm phút,sau hiệp nghỉ khoảng năm phút lại thi đấu tiếp.Trong trình thi đấu có chết trận ,có bỏ chạy thua,con có nhiều miếng đánh hay thắng.Thường cặp khoẻ mười hiệp cùng.Những người đến xem chơi thường hay cá cược nên thi thêm phần sơi Khi có trống hai chủ gà ơm hai gà ngồi đối diện chừng ba mét.Tiếng trống thả gà ngồi lùi lại ,cuộc thi bắt đầu Hai gà bắt đầu lao vào đánh tiếng hò reo cổ vũ người.Việc thi đấu phân thắng bại từ hiệp đầu hiệp cuối phân thắng bại,tuỳ theo sức thi đấu cặp gà.Người thắng vuốt ve ôm gà tay niềm hân hoan vui sướng.Giải thưởng cho người có gà thắng phần quà kèm theo phần tiền thưởng.Tuy khơng lớn niềm vinh dự tự hào cho gia đình Trò chơi chọi gà thu hút nhiều nhân dân làng khách thập phương đến xem Đến với hội chơi người thấy tình cảm hồ vào đấu.Chọi gà khơng đơn trị chơi mà cịn mang ý nghĩa biểu tưởng.nó biểu trưng cho vận động mặt trời,cầu mong cho vận động vũ trụ,.Thông qua trò chơi người muốn cầu mong cho mưa thuận gió hồ mùa màng tươi tốt 2.2.3.5 Cờ tướng Cờ tướng trò chơi phổ biến dịp lễ hội làng quê.Người tham gia trò chơi phải ngưòi chơi thành thạo thông minh nhanh nhẹn.Người tham gia chơi đăng ký trước với ban tổ chức lễ hội Tham gia trò chơi thường nam giới.Khi 20

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan