1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội các ngôi chùa liên quan đến từ đạo hạnh ở vùng láng hà nội

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 804,65 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỖ LINH GIANG LỄ HỘI CÁC NGÔI CHÙA LIÊN QUAN ĐẾN TỪ ĐẠO HẠNH Ở VÙNG LÁNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 1.1 Khái quát vùng đất Láng 1.1.1.Quá trình hình thành phát triển vùng đất Láng 1.1.2.Những đặc trưng văn hóa vùng Láng 12 1.2.Thần tích thánh Từ Đạo Hạnh 16 1.3.Khái quát di tích thờ Từ Đạo Hạnh Hà Nội 24 1.3.1.Chùa Láng 24 1.3.2.Chùa Nền 29 1.3.3.Chùa Hoa Lăng 32 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 36 2.1 Lễ hội di tích thờ Từ Đạo Hạnh Hà Nội 36 2.1.1 Lịch lễ hội 37 2.1.2 Chuẩn bị lễ hội 38 2.1.3 Diễn trình lễ hội 40 2.1.3.1 Các nghi lễ lễ hội 41 2.1.3.2 Các trò diễn dân gian 51 2.2 Những giá trị văn hoá lễ hội di tích liên quan đến Thánh Từ Đạo Hạnh Hà Nội 61 2.2.1.Giá trị cố kết cộng đồng 62 2.2.2.Giá trị hướng cội nguồn 63 2.2.3.Giá trị cân đời sống tâm linh 65 2.2.4.Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hoá .66 2.2.5.Giá trị bảo tồn làm giàu phát huy sắc văn hoá dân tộc 67 2.3 Các lớp văn hóa tích hợp lễ hội di tích liên quan Thánh Từ Đạo Hạnh ……………………………………………………… 68 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG LỄ HỘI VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, QUẢN LÝ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 76 3.1 Vai trị lễ hội di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội với đời sống cư dân làng Láng xưa 76 3.2.Thực trạng lễ hội di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội 80 3.2.1.Công tác chuẩn bị lễ hội 81 3.2.2.Trình tự lễ hội 82 3.3.Một số vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 87 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, lễ hội loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống, mang tính cộng đồng sâu sắc, đỉnh cao hoà hợp, đồn kết ước nguyện, mong cầu phồn vinh cộng đồng Có lễ hội tổ chức thường niên, có vùng, lễ hội tổ chức theo chu kỳ năm, năm năm “phong đăng hồ cốc” , có chung đặc điểm: Mỗi lần mở hội lần người dân “tạm gác” lại vất vả, nhọc nhằn sống, quên nhữnh trắc trở, rủi ro xã hội nơng nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào “ơng Trời”, để bước vào khơng khí tràn ngập màu sắc, âm thanh, ánh sáng… nhất huy hoàng, tráng lệ Tham dự lễ hội, người bày tỏ lịng thành kính với thần linh, vị anh hùng mà họ tôn thờ ngưỡng vọng Đây dịp người trần giao lưu với giới siêu hình thơng qua lễ tế thần Bên cạnh đó, lễ hội gắn với trị chơi dân gian mang tính cộng đồng giải trí cao, gần gũi với đời sống cư dân nông nghiệp Sau dịp làng mở hội, người dân tiếp thêm sinh khí để quay tiếp tục với công việc đồng nặng nhọc, nắng hai sương Với ý nghĩa quan trọng ấy, có ý kiến cho rằng: lễ hội cầu nối khứ tại, phương thức để thoả mãn tâm linh, điều hoà sống người Vì thế, tìm hiểu lễ hội phương thức để tiếp cận đời sống văn hoá dân tộc, tộc người Thăng Long – Hà Nội, vùng đất địa linh nhân kiệt, trung tâm kinh tế trị - văn hố nước, sinh hoạt lễ hội trở nên phong phú mang nhiều đặc điểm đáng lưu ý Trải qua thăng trầm lịch sử, tàn phá chiến tranh, nhiều lễ hội bị gián đoạn Song, với sức sống tiềm tàng mãnh liệt, vùng đất kinh đô ngàn năm văn hiến lưu giữ lịng nhiều giá trị văn hố tiêu biểu đặc sắc, phần quan trọng tồn lễ hội cổ truyền Đây thực di sản văn hoá quý giá cần thiết công xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương Đảng Nhà nước đề Gần đây, nhiều lễ hội khôi phục, trở thành nét đẹp văn hoá Việt Nam Nhắc tới lễ hội cổ truyền Thăng Long khơng thể khơng nhắc tới lễ hội Láng (trong bao gồm chùa Láng, chùa Nền, chùa Hoa Lăng) - vốn coi hội lớn hấp dẫn phía tây thành Thăng Long Đây di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh - vị Thánh thờ phụng nhiều nơi vùng châu thổ Bắc Bộ Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa ẩn chứa lễ hội di tích khơng giúp ta bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu Thủ mà cịn góp phần, xây dựng hình ảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến – hoạt động thiết thực hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô - Hà Nội Với lý ấy, lựa chọn đề tài: “Giá trị lịch sử - văn hoá lễ hội di tích liên quan đến Từ Đạo Hạnh Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Văn hố học Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” cơng trình cơng phu, tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu lễ hội tiêu biểu miền Bắc, Trung, Nam; đó, hội Láng nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc giới thiệu đầy đủ dù có phần sơ lược Trong viết, tác giả chủ yếu đề cập đến thần tích Thánh Từ Đạo Hạnh trò diễn “đấu thần” - trò diễn tiêu biểu hội Láng [29, tr.628 - 639] Nằm hệ thống di tích liên quan tới Thánh Từ Đạo Hạnh Hà nội có chùa Láng số ngơi chùa cổ kính Thăng Long nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Cuốn: Lịch sử cách mạng phường Láng Thượng [ 25, tr.34-45] giới thiệu chùa Láng với cảnh đẹp thiên nhiên, di vật đặc sắc, tiêu biểu lưu giữ chùa, đặc biệt đạo sắc phong qua thời kỳ Cuốn sách đề cập tới hội Láng với vị trí lễ hội lớn thành Thăng Long Trong cơng trình Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Hà Nội [2, tr.370-373], giới thiệu cách khái quát chùa với thông tin : tên gọi, niên đại, tích, đối tượng thờ qui mơ kiến trúc vai trò chùa Láng nhân dân vùng Còn Tuyển tập văn bia Hà Nội lại chủ yếu đề cập tới văn bia Chiêu Thiền tự tạo lệ bi, miêu tả khung cảnh ngơi chùa thắng cảnh đẹp bậc kinh thành Thăng Long [54, tr.58-61] Trong Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến Di tích chùa Thầy [ 48, tr.51-55] đề cập tới chùa Láng, song dừng tư cách chùa phối thờ Thiền sư Đạo Hạnh với chùa Thầy chùa thuộc dạng “ tiền Phật hậu Thánh” Tác giả Nguyễn Huy Quang với Luận án Thạc sĩ Văn hoá học: Chùa Láng, giá trị văn hố nghệ thuật sâu tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể chùa Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu qui mô kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc gỗ hệ thống di vật có giá trị chùa như: chuông, tượng thờ…Đồng thời, tác giả giới thiệu lễ hội chùa Láng xưa – hoạt động văn hóa có ý nghĩa đời sống cư dân làng Láng Các ngơi chùa cịn lại hệ thống di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội như: chùa Nền, chùa Hoa Lăng đề cập đến vài sách, chủ yếu dừng lại mức độ giới thiệu Các thông tin hồ sơ công nhận di tích lưu Ban Quản lý Di tích danh thắng Hà Nội từ năm 1962 lại sơ lược Riêng chùa Hoa Lăng chưa xếp hạng di tích nên khơng có hồ sơ lý lịch, thơng tin rời rạc, đề cập Năm 2007, sinh viên Lã Hồng Phương (Khoa Bảo tàng) chọn đề tài “Lễ hội di tích liên quan đến Từ Đạo Hạnh Hà Nội” làm đề tài khoá luận Tuy nhiên, với khn khổ u cầu khoá luận tốt nghiệp ngành Bảo tồn – Bảo tàng nên tác giả dừng lại việc thống kê, mơ tả lại diễn trình lễ hội di tích đơn lẻ mà chưa nhìn nhận tính tổng thể lễ hội, chưa đưa đánh giá giá trị lịch sử - văn hố, vai trị lễ hội xã hội Như vậy, dù có viết nghiên cứu chùa liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội nói chung, đến lễ hội Láng nói riêng, song hầu hết dừng mức miêu thuật lại Tuy , tảng , tạo sở cho nghiên cứu Kế thừa kết nghiên cứu người trước, tác giả luận văn sâu nghiên cứu nhằm hệ thống hoá cách đầy đủ lễ hội thuộc hệ thống di tích này, mối quan hệ chúng đánh giá giá trị văn hoá lễ hội đời sống cộng đồng làng Láng nói riêng của nước nói chung (đặc biệt địa phương có thờ Thánh Từ Đạo Hạnh) Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể tiêu biểu cịn lưu giữ di tích thờ Từ Đạo Hạnh vùng đất Láng - Nghiên cứu nội dung, diễn trình lễ hội di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh ngày - Bước đầu bóc tách lớp văn hóa tín ngưỡng cịn lưu giữ qua thần tích Thánh Từ Đạo Hạnh lễ hội liên quan đến ông vùng đất Láng – Hà Nội để khẳng định thêm dung hợp tơn giáo, tín ngưỡng vốn đặc điểm đời sống tôn giáo người Việt - Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đời sống cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu di tích lễ hội chùa Láng, chùa Nền, chùa Hoa Lăng - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tập trung nghiên cứu di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh vùng Láng (Hà Nội) Ngoài ra, để có thêm tư liệu so sánh, luận văn mở rộng phạm vi nghiên cứu đến lễ hội số di tích thờ Từ Đạo Hạnh châu thổ Bắc Bộ như: chùa Thầy ( Quốc Oai - Hà Nội), chùa Ông (Văn Lâm- Hưng Yên) +Về thời gian: *Đối với di tích: luận văn nghiên cứu trình hình thành tồn với tư cách địa điểm diễn lễ hội * Đối với lễ hội: Tập trung nghiên cứu lễ hội xưa (trước năm 1945) lễ hội ngày (2009) để có nhìn tồn diện lễ hội xưa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng; lý luận văn hoá chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu lễ hội cụm di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh làng Láng - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành bao gồm: + Phương pháp nghiên cứu văn hoá dân gian, văn hoá học, Mỹ thuật học, Dân tộc học + Phương pháp điền dã điều tra xã hội học, kết hợp với khảo sát thực địa, chụp ảnh - ghi hình vấn trực tiếp nhằm kiểm tra, đánh giá xác thơng tin thu thập + Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa thơng tin có, qua điều tra, khai thác kết hợp với cơng trình nghiên cứu trước để có nhìn tổng thể diễn tiến lễ hội, vai trò ý nghĩa lễ hội di tích, đồng thời đối chiếu, so sánh phân tích để đưa kết luận cuối cho Luận văn Đóng góp luận văn - Nghiên cứu toàn diện lễ hội di tích có liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội (cũ) - Xác định mối liên quan chặt chẽ lễ hội di tích - Bóc tách lớp văn hóa tích hợp thần tích Thánh Từ Đạo Hạnh lễ hội có liên quan đến ơng 10 - Khẳng định vị trí ảnh hưởng lễ hội di tích thờ Từ Đạo Hạnh Hà Nội đời sống dân cư vùng Láng Từ góp phần làm sáng tỏ giá trị lễ hội cổ truyền Thăng Long tín ngưỡng thờ Thánh Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội Chương 2: Lễ hội di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội Chương 3: Thực trạng lễ hội vấn đề bảo tồn, quản lý khai thác giá trị văn hố lễ hội di tích liên quan Từ Đạo Hạnh Hà Nội 105 Mỹ thuật thời nay, (7), tr.56 40 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế 41 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Bùi Thiết (2000), Từ điển hội lễ Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 44 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt nam, Nxb KHXH, HàNội 46 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Trần Mạnh Thường (chủ biên) (1998), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tiến (2001), Di tích chùa Thầy (Hà Tây), Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đình Tồn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb, Xây dựng, Hà Nội 50 Nguyễn Quốc Tuấn (2000), “Mô hình Phật – Thánh qua chùa Bối Khê - Đại Bi (Hà Tây), Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.16-23 51 Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp.Hồ Chí Minh xuất 52 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng người Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 106 53 Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xưa - Mỹ thuật Phật giáo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 54 Tuyển tập văn bia Hà Nội(1978), Nxb KHXH, Hà Nội 55 Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh (Đinh Gia Khánh – Trịnh Đình Dư dịch thích), Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Uẩn(2000), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Ni 107 Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trờng Đại học văn hoá Hà Nội đỗ linh giang GI TR LCH S - VĂN HĨA LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỚI T O HNH H NI Phụ lục luận văn Hµ néi - 2009 108 MỤC LỤC Bản đồ phân bố chùa liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội108 Các bảng thống kê: Bảng1 Lịch lễ hội thường niên theo âm lịch di tích liên quan tới Từ Đạo Hạnh Hà Nội109 Bảng 2.Các chùa thờ Từ Đạo Hạnh châu thổ Bắc Bộ112 Các qui định thực nghi lễ truyền thống chùa Láng, Chùa Nền 114 Chương trình hội thảo nghi lễ truyền thống chùa Láng 2009.117 Chúc văn tế Thánh Từ Đạo Hạnh 118 Một số hình ảnh lễ hội cụm di tích thờ Thánh Từ Đạo Hạnh Hà Nội119 109 Các bảng thống kê Bảng 1: LỊCH LỄ HỘI THƯỜNG NIÊN ( THEO ÂM LỊCH) CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỚI TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI Ngµy néi dung ngày Nơi tu lễ lễ vật đối tợng ghi tháng lễ 10/1 dẫn lễ Kỵ nhật Đức tổ Chùa Nền - phụ hoa, phù tửu, LÃnh đạo Lăng Tam oản Huyền Chùa Hơng, Các vị Cụ (Riªng chïa hai giíi Tam nỊn thªm 0,5 Hun kg thịt lợn để lễ Đức ông) 20/1 Ngày Thánh Chùa Láng Đản Chùa Lễ tạ hạ cờ Hơng, hoa , Các vị phù tửu, oản lÃnh đạo quả, Cụ 0,5 kg thịt hai giới lợn để lễ Đức Ông 1/3 Treo cờ chùa Cả hai chùa Hơng, Hoa, Các phảm , Chuyển nớc hoa Chùa Hoa Níc hoa bëi bao s¸i Chïa Tam Hun Níc hoa Duyệt tế Chùa Láng Hơng, Cụ nớc hoa, Các phẩm , lÃnh di đạo tích mang hai giới nơi để Lăng /3 lÃnh vị Ban đến nơi vị 14h đạo Cụ hai giới hoa 110 /3 Ngày hộ lễ + tế Chùa Hơng hoa Các vị phù tửu, oản lÃnh đạo 0,5 kg Cụ thịt lợn để lễ hai giới Đức Ông /3 Ngày lễ hội Lăng Tam huyền Chùa Tam huyền Hơng , hoa , Các vị S thầy phù tửu, oản lÃnh đạo thầy cúng Cụ xuốnglăng Hơng , hoa hai giới cúng , phù tửu, oản /3 Ngày hội lễ + tế Chùa Láng Chùa Chùa Hơng , hoa, Các vị Thầy cúng phù tửu, oản lÃnh đạo Lên cúng Hoa Lăng Lỏng, (Chùa cụ chùa hai giới Hoa Lăng Nền thêm 0,5 kg thịt lợn chùa để lễ đức ông) 15 /3 Lễ giải Phục , lễ Chùa Nền tạ, lễ hạ cờ Chùa Láng Hơng , hoa, Các vị phù tửu, oản lÃnh đạo (Mỗi cụ chùa Hai giới thêm 0,5 kg thịt lợn lễ Đức Ông) 10 /4 Kỵ nhật T Chùa Nền Hơng , hoa, Các chùa vị 111 Mu Chùa Hoa phù tửu, oản lÃnh Lăng đạo cụ (chùa Hai giới Nnthêm 0,5 kg thịt lợn) 22/9 Duyệt tế Chùa Láng Hơng , hoa, Các phù tửu, oản lÃnh vị 14h đạo cụ Hai giới 26/9 Kỵ nhật Đức Chùa Nền Thánh Tế lễ Chùa Láng Hơng , hoa, Các vị phù tửu, oản lÃnh đạo cụ (Mỗi chùa Hai giới thêm 0,5 kg thịt lợn Đức Ông) lễ 112 BẢNG 2: THỐNG KÊ CÁC CHÙA THỜ THÁNH TỪ ĐẠO HẠNH Ở VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ Stt Tên gọi Chùa Thầy Vị trí địa lý Ghi Sài Sơn – Quốc Oai – Hà Tây Thờ Từ Đạo Hạnh Thờ Từ Đạo Hạnh (Thiên Phúc Tự) Chùa Đồng Bụt Ngọc Hiệp – Quốc Oai – Hà Tây Chùa Láng Phố Chùa Láng – Đống Đa – Thờ Từ Đạo Hạnh (Chiêu Thiền Tự) Hà Nội Chùa Ông Tân Quang – Văn Lâm – Thờ Từ Đạo Hạnh Hưng Yên Chùa Tây Lạc Đồng Sơn – Nam Trực– Nam Thờ Dương Không Lộ, (Viên Quang Như Tự) Định Từ Đạo Hạnh Nguyễn Giác Hải Chùa Lương Hàn Việt Hùng – Trực Ninh – Nam Thờ Dương Không Lộ, (Bảo Quang Tự) Định Từ Đạo Hạnh Nguyễn Giác Hải Chùa Bi Nam Giang – Nam Trực – Thờ Từ Đạo Hạnh (Đại Bi tự) Nam Định Chùa Nghĩa Xá Xuân Ninh – Xuân Trường - Nam Định Thờ Nguyễn Giác Hải, Dương Không Lộ, Từ Đạo Hạnh Nguyễn Minh Không Chùa Tổng (Thiên Hưng Tự) La Phù – Hoài Đức – Hà Tây Từ Đạo Hạnh, Dương Không Giác Hải Lộ, Nguyễn 113 10 11 Chùa La Phù La Phù – Hoài Đức – Hà Tây Từ Đạo Hạnh, Dương (Chùa Cả, Trung Không Hưng Tự) Giác Hải Lộ, Nguyễn Chùa Ngãi Cầu An Khánh – Hoài Đức– Hà Thờ vọng Tam Thánh: (Phổ Quang Tự) Tây Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải 12 Chùa Vằn Dương Nội – Hoài Đức– Hà Thờ vọng Tam Thánh: (Thiên Văn Tự) Tây Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ Nguyễn Giác Hải 13 Chùa Múa Dương Nội – Hoài Đức– Hà Từ Đạo Hạnh, Dương (Thiên Vũ tự) Tây Không Lộ Nguyễn Giác Hải 14 Chùa La Dương Dương Nội – Hoài Đức– Hà Từ Đạo Hạnh, Dương (Diên Khánh Tự) Tây Không Lộ Nguyễn Giác Hải 114 CÁC QUY ĐỊNH THỰC HIỆN NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG CHÙA LÁNG, CHÙA NỀN, CHÙA HOA LĂNG * Chùa Nền: Ngày 10 tháng giêng âm lịch, giỗ đức tổ Phụ cụ làm lễ, tế Chùa Nền, mang lễ xuống chùa Tam Huyền Ngày 10 tháng âm lịch ky nhật đức tổ Mẫu, cụ làm lễ chùa Nền, mang lễ lên chùa Hoa Lăng Ngày hội mồng tháng âm lịch treo cờ từ ngày 1/3 đến ngày 15/3 âm lịch, làm lễ hạ cờ (lễ giải phục) sáng ngày 5/3 âm lịch cụ vào làm lễ mục dục (bao sái) tượng đức tổ Phụ, tổ Mẫu, khai quang điểm nhỡn, tay áo vắt từ bên đông sang bên tây, Nhà chùa, thầy cúng Các cụ ban tế vào làm lễ tuần rượu (khi tế mở cửa cung) Các đoàn dâng hương tế đến 19 nhà chùa dẫn lục cúng * Chùa Láng Ngày 20 tháng giêng âm lịch sinh nhật Hoàng Đế cụ làm lễ tế, tuần rượu Ngày 26 tháng âm lịch (ngày kỵ Đức Hồng Đế, Thành Láng) - Tối 25/9 ơng thầy, nhà chùa cúng - Sáng 26/9 cụ làm lễ tế tuần rượu (có đóng cỗ chay) Ngày hội treo cờ từ 1/3 đến 15/3 âm lịch làm lễ hạ cờ, tổ chức đại hội rước UBND phường mời phường Láng Hạ, phường Thành Công, phường Quan Hoa họp bàn Ngày 6/3, cụ mang lễ xuống chùa Tam Huyền, xuống có ơng thầy xuống để cúng Sáng 7/3, cụ ông, cụ bà mang lễ lên chùa Hoa Lăng, chùa Nền 19 ngày 6/3 ông thầy, nhà chùa vào khoa cúng khoa 115 Đến 12 làm lễ mục dục Báo sái tượng Đức Hoàng Đế Thao tác bao sái:1 Cụ điều khiển, cụ thao tác Tháo mành văn hoa trước cửa khảm, nghênh mũ, thay áo tu hành Ngài ngự thường ngày sang áo triều phục - Đội mũ Miêu - Mặc áo Long cồn (áo Rồng) - Lưng thắt đai ngọc - Đeo mạng - Trán để hia rồng - Lấy bút lông nhúng nước hoa bưởi bao sái ngọc diên (tai, mắt) xong - Ông thầy vào khai quang làm lễ đăng quang khai cung Ngày 7/3 âm lịch khai mạc lễ hội, đại diện lãnh đạo địa phương, khách mời cụ dự khai mạc vào dâng hương lễ Thánh 30 cụ vào làm lễ tế tuần rượu - Tiếp theo chương trình lễ hội dâng hương * Ngồi trời: Có trị vui chơi truyền thống, hát quan họ, chọi gà, bịt mắt bắt dê, vật, thổi cơm thi v.v… Tối có đồn chèo trình diễn phục vụ nhân dân khách thập phương dự * Phần đón tiếp khách mời dự lễ hội: Đại diện lãnh đạo, ban tổ chức số cụ cao tuổi địa phương tiếp phòng khách 116 Các phường có liên quan Thượng Hạ Đình, Thành Cơng, Quan Hoa đại diện ban tổ chức tiếp, lãnh đạo địa phương số cụ cao tuổi xập đá đón, có thơng báo phường đến * Sư thầy trụ trì chùa 1.Phải có trách nhiệm tham gia phục vụ ngày hội, ngày lễ kỵ thánh họp địa phương cụ làng 2.Có trách nhiệm thắp hương tụng kinh niệm phật vệ sinh ngồi chùa (Các đồ tự khí phải bảo quản) có cơng đức vật phải đồng ý ban di tích 3.Mối quan hệ với quyền nhân dân địa phương phải tôn trọng 4.Thực điều quy định sở văn hóa đề ra, tổ chức phục vụ khách đến thăm quan hành lễ nơi thờ tự 5.Giữ gìn an ninh trật tự, đồn kết nội khơng để người lạ mặt chùa ban đêm, người nhà đến thăm ngủ lại phải trình báo cơng an Không tự mang cháu họ hàng vào phục vụ, nhận, nhặt lễ chùa 6.Các nhu cầu cần tìm hiểu di tích, thăm quan chụp ảnh phải phép quyền 117 4.CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO NGHI LỄ TRUYỀN THỐNG DI TÍCH CHÙA LÁNG 2009 Để việc đưa cơng tác quản lý di tích mặt hoạt động lễ hội chùa Láng vào nề nếp Theo phản ánh ban quản lý di tích để nghị số cụ cao tuổi địa phương UBND phường Láng Thượng tổ chức hội nghị cụ cao tuổi đại diện dự hội thảo nghi lễ truyền thống di tích chùa Láng Phần I: Nội dung dự thảo sau: Những ngày kỵ thánh chùa, chùa Nền ngày 10 tháng giêng giỗ Đức Tổ Phụ Dưới chùa Tam Huyền chùa Nền ngày 10 tháng kỵ nhật Đức Tổ Mẫu Trên chùa Hoa Lăng chùa Nền (ngày tháng 3): Hội chùa Nền cụ phụ lão cử cụ vào làm lễ: mục dục Đức Tổ Phụ Tổ Mẫu cụ vào làm lễ thay áo bao sái tượng người khai quang điểm nhỡn tay áo từ bên đông vắt sang bên tây Đúng cụ ban tế phân công vào làm lễ tuần rượu 30 xong Sau tiếp tục lễ dâng hương Ngày tháng âm lịch bắt đầu treo cờ đến ngày 15/3 làm lễ tạ hạ cờ; trước treo lễ hội hai chùa phải mang lễ làng sau: Ngày tháng cụ ông thầy mang lễ xuống Lăng Tam Huyền, vào khoa cúng Sáng 7/3 cụ ông cụ bà mang Lễ lên Hoa Lăng, Chùa Nền làm lễ Những ngày khánh kỵ chùa Cả Ngày 20 tháng giêng sinh nhật Đức Hoàng Đế Cúng đến 24 ngày 6, cụ cử vào làm lễ gồm có cụ *Nội dung làm lễ mục dục sau: Một cụ phân công điều khiển sau: 118 Tháo mành khảm Tháo văn hoa cửa khảm Nghênh cao mũ tu hành Ngài ngự thương ngày sang áo triều phục Bao sái nước hoa bưởi tượng Ngài Đội mũ Hoàng đế (mũ Miên) Mặc áo long cồn (áo Rồng) Lưng thắt đai ngọc Đeo mạng Chân để hia rồng 10 Lấy bút ta dúng nước hoa bưởi bao sái ngọc diêu (mắt tai) Khi xong ông thầy cúng vào khai quang làm lễ Đăng quan khai cúng sáng ngày 7/3 hội Đúng 30 cụ ban tế vào làm lễ tuần rượu 10 xong Theo tục lễ ngày 1/3 hai chùa làm lễ mở cửa chùa làm lễ treo cờ ngày 15/3 cụ lên làm lễ giải phục Phần II: Ban quản lý di tích q trình thực việc tổ chức lễ hội cịn có số ý kiến chưa thống nhất, để giúp cho công việc tổ chức điều hành, đề nghị cụ cho ý kiến bổ sung vấn đề Vì phần chưa nêu Vấn đề tế: vỵ, dâng lễ, trải chiếu văn tế Thánh Đế, Tiên Đế, hay Hoàng Đế…? Phong mũ áo đai sau bao sái Treo cờ, mở cửa cung vào lúc khấn độ 119 Ban nhạc trống phục vụ ngày lễ ngày hội xưa có ruộng, bồi dưỡng Cột cờ đặt vị trí khơng Đền vua bà có nằm quần thể di tích chùa Láng khơng? Sư thầy chủ trì chùa Láng có trách nhiệm với ngày hội ngày lễ, cụ hội họp Việc nhà chùa ngồi trước tam bảo thu công đức quần lý cúng có khơng? Tiền thu cơng đức sử dụng nào? Trách nhiệm quyền ban quản lý ... phú Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến 37 CHƯƠNG LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỚI TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 2.1.LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỚI TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI Thiền sư Từ Đạo Hạnh nhân... trị văn hoá lễ hội di tích liên quan Từ Đạo Hạnh Hà Nội 11 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN ĐẾN TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT LÁNG Những di tích liên quan trực tiếp... HĨA LỄ HỘI CÁC DI TÍCH LIÊN QUAN TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI 36 2.1 Lễ hội di tích thờ Từ Đạo Hạnh Hà Nội 36 2.1.1 Lịch lễ hội 37 2.1.2 Chuẩn bị lễ hội 38 2.1.3 Diễn trình lễ

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w