1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lang moc ang phao o ha tay

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làng Mộc Áng Phao Ở Hà Tây
Thể loại bài nghiên cứu
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 34,48 MB

Nội dung

Qua việc phát hiện những tấm gỗ ở những di chỉ khảo cổ thuộc Vănhố Đơng Sơn, đã chứng tỏ nghề sản xuất gỗ ở nớc ta đã ra đời từ khá sớm.Qua tiến trình lịch sử dân tộc đồ gỗ ngày càng hoà

Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cøu -7 Phơng pháp nghiên cøu Bố cục nghiên cứu -7 Chơng 1: kháI niệm chung 1.1 Khái niệm Văn hoá 1.2 Khái niệm Di sản văn hoá 11 1.3 Lµng vµ lµng nghỊ trun thèng 13 Chơng làng nghề mộc phao 2.1 Làng phao lịch sử 16 2.1.1 Vị trí địa lý -16 2.1.2 Lịch sử văn hoá 16 2.1.2.1 Tên gọi ban đầu 16 2.1.2.2 Lịch sử vị thần đợc thờ làng ¸ng phao 18 2.1.2.3 Đình làng lễ hội cổ truyền 20 2.1.3 Hình thành làng nghề 22 2.2 Kü tht lµng nghỊ 23 2.3 C«ng 24 2.4 ChÊt liÖu 27 2.5 BÝ qut lµng nghỊ -28 2.6 S¶n phÈm -31 2.6.1 §å thê -32 2.6.2 Công trình tín ngìng - 34 2.6.2.1 Kü thuËt -34 2.6.2.2 Hoạ tiết hoa văn trang trÝ: 37 2.6.2.3 NghƯ tht ch¹m kh¾c -38 2.6.3 Nhµ ë -39 2.6.3.1 Kiến trúc nhà gỗ cổ truyền -39 2.6.3.2 Hoạ tiết hoa văn nhà gỗ -40 Chơng Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề mộc phao 3.1 Thực trạng làng nghề 42 3.1.1 Thùc tr¹ng: 42 3.1.2 Nguyên nhân: 43 3.2 Mét sè gi¶i pháp nhằm phát huy giá trị làng nghề 43 KÕt luËn 45 Phô lôc -47 Tài liệu tham khảo 57 Phần mở đầu 1/Lý chọn đề tài Nghề sản xuất gỗ Việt Nam có bề dày lịch sử với bớc lịch sử dân tộc Qua việc phát gỗ di khảo cổ thuộc Văn hoá Đông Sơn, đà chứng tỏ nghề sản xuất gỗ nớc ta đà đời từ sớm Qua tiến trình lịch sử dân tộc đồ gỗ ngày hoàn thiện mặt nghề làm đồ gỗ đà trở thành ngành nghề thủ công truyền thống tiếng nh làng mộc Đồng Kỵ(Bắc Ninh), làng mộc Sơn Đồng(Hoài Đức-Hà Tây), làng mộc huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai Đà có giai đoạn nhìn nhận đánh giá cha vai trò văn hoá, nhiều di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc nh đình, đền, chùa bị phá hủy, nhiều làng nghề thủ công truyền thống không đợc quan tâm mức dẫn đến tợng bị mai chí biến hẳn theo thời gian, có làng nghề mộc cổ truyền Từ đất nớc đổi văn hoá đợc nhìn nhận dới góc độ toàn diện Văn hoá đợc coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống chủ trơng đắn Đảng nhà nớc ta Hiện bối cảnh kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế Việt Nam, thay đổi hình thức phát triển tất ngành nghề diễn với tốc độ vợt bậc Trong phát triển làng nghề thủ công truyền thống chịu tác động mạnh mẽ guồng máy thay đổi lối sống đô thị, lối sống hớng vào tiêu thụ bùng nổ thông tinVì việc trì phát triển làng nghề thủ công truyền thống vấn đề đáng quan tâm toàn xà hội, đặc biệt hệ trẻ Là ngời sinh lớn lên làng quê có bề dày lịch sử, lại làng có nghề thủ công truyền thống Đợc dạy bảo nghệ nhân làng, đà tiếp thu đợc vốn tri thức nghề thủ công quê hơng Với niềm đam mê ớc ao lớn muốn bảo tồn, phát huy nghề truyền thống quê hơng nghề truyền thống quê hơng ngày mai dần, hệ tiếp nối ngày ít, đợc ủng hộ thầy cô giáo bạn đồng môn, em đà chọn chủ đề Lng ngh mc ng Phao - Thanh Oai -H Nilàm đề tài nghiên cứu 2/ Mục đích nghiên cứu Giới thiệu làng nghề với sản phẩm làng nghề tạo thông qua định hớng hớng phát triển làng nghề Khảo sát làng nghề mộc phao thời kỳ đổi tìm hiểu thực trạng sở sản xuất, quy trình sản xuất quy mô phát triển làng nghề để từ thấy đợc mặt u điểm mặt tồn để khắc phục 3/ Đối tợng nghiên cứu nghiên cứu xem xét tình hình phát triển làng nghề nên đối tợng nghiên cứu bó hẹp phạm vi làng nghề mộc phao 4/ Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả đà dùng phơng pháp khảo sát thực tế làng nghề thu thập thông tin 5/ Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận chia làm chơng chính: Chơng I: Các khái niệm chung Chơng vào trình bày số khái niệm, quan điểm khoa học có liên quan tới nghiên cứu Chơng II: Làng nghề mộc Phao Chơng trình bày khái quát trang sử làng Phao từ hình thành nay, nội dung làng nghề công trình, sản phẩm độc đáo làng nghề tạo ChơngIII: Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề mộc phao Chơng tác giả đa nhìn thực trạng làng nghề giải pháp bớc đầu nhằm bảo tồn phát huy giá trị làng nghề bối cảnh kinh tế thị trờng Để hoàn thành nghiên cứu nhận đợc giúp đỡ cán thôn phao việc tìm hiểu thông tin lịch sử làng Đặc biệt hớng dẫn tận tình Th.s Nguyễn Toàn Thịnh - giảng viên trờng đại học Văn hoá Hà Nội Là sinh viên năm thứ 2, với kiến thức hạn chế lần làm nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đợc góp ý, bảo thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Chơng kháI niệm chung 1.1 Khái niệm Văn hoá Từ Văn hoá có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hoá đợc dùng theo nghĩa thông dụng để học thức(trình độ văn hoá), lối sống(nếp sống văn hoá).Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ pháp triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngỡng, phong tục, lao động,,, Theo phó giáo s viện sĩ Trần Ngọc Thêm Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tơng tác ngời với môi trờng tự nhiên xà hội (1) Trong Kinh dịch, lời soán quẻ Bí viết: Bí hanh, nhu lai nhi văn chơng, cố hanh; phân cơng thợng nhi văn nhu, cố tiểu lợi hữu du vÃng thiên văn dÃ.Văn minh di chỉ, nhân văn dà Quan hồ thiên văn dĩ sát thời biến; quan hồ nhân văn, dĩ hoá thành thiên hạ 1.Văn, theo cách hiểu đẹp cơng nhu xen kẽ Đó văn trời Văn sáng tỏ rực rỡ, dừng lại lễ nghĩa, văn ngời Xem xét văn trời hiểu đợc chuyển biến bốn mùa, xem xét văn ngời thúc đẩy việc giáo hoá làm cho thiên hạ tốt đẹp Văn biểu bên ngoài, đối lập với bên Đó chất, thực làm nên nội dung Theo nghĩa hẹp văn hoá liên quan tới đời sống tinh thần ngời Còn theo nghĩa rộng văn hoá đợc chia làm loại văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Theo Trần Quốc Vợng Văn hoá sản phẩm ng ời sáng tạo, có từ thuở bình minh xà hội loài ngời(3) Hội nghị Trung ơng khoá VIII, lần Đảng ta đa quan niệm văn hoá theo nghĩa `rộng: Văn hoá toàn giá trị ngời sáng tạo trình lịch sử lao động hai lĩnh vực sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Theo quan điểm Mácxít văn hoá cho rằng: Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần đợc nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử-xà hội, giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử loài ngời.(Khái niệm văn hoá Tự điển triết học NXB trị MatxcơVa,1972) UNESCO đà định nghĩa Văn hoá nh sau: Văn hoá tập hợp hệ thống biểu tợng, qui định ứng xử ngời làm cho số đông ngời giao tiếp với nhau, liên kết họ lại thành cộng đồng riêng biệt(dẫn 1(1) (Trần ngọc Thêm: Cơ sở văn hoá Việt Nam, trang 10, NXB giáo dục-2008) (2) GS Trần Đình Hợu, Về khái niệm văn hoá cách hiểu theo truyền thống khác cách hiểu ngày nay, 1993) (3) (Trần Quốc Vợng: Cơ sở văn hoá Việt Nam, trang 17, nxb giáo dục, 2008) theo sách Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, trang164, Nxb-bộ văn hoá thể thao-1992) Lâu nay, không ngời sử dụng Văn minh nh từ đồng nghĩa với văn hoá Song thực ra, hai khái niệm khác Văn minh đợc định nghĩa theo nhiều cách, song chúng thờng có nét nghĩa chung trình độ phát triển Trong văn hoá có nét bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Nó cho biết trình độ phát triển văn hoá giai đoạn Nói đến văn minh, ngời ta nghĩ đến tiện nghi Khi văn hoá chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh chủ yếu thiên giá trị vật chất Thực ra, văn minh trình độ phát triển định văn hoá phơng diện vật chất, đặc trng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại Văn minh toàn thiết chế vận hành đời sống xà hội trình phát minh công nghệ, khoa học làm tảng cho phát triển xà hội 1.2 Khái niệm Di sản văn hoá Di sản từ ghép gốc Hán, di có nghĩa truyền để lại; sản có nghĩa tài sản cải Theo Từ điển bách khoa Việt Nam di sản có cách hiểu: Di sản tài sản ngời chết để lại bao gồm t liệu sinh hoạt, sản xuất, thu nhập khác Di sản văn hoá chung tài sản văn hoá nh văn học dân gian, công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học mà hệ trớc để lại cho hệ sau Trong thời đại ngày nay, trớc xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế giới, vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hoá trở thành nhiệm vụ mục tiêu đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm Nghị Trung ơng khoá VIII đà xà định 10 nhiệm vụ quan trọng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hoá Nghị đà rõ: Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hoá Kể từ sau Nghị Trung ơng văn hoá quan tâm Đảng, Nhà nớc toàn xà hội di sản văn hoá có bớc phát triển mạnh PTS Lê Quý Đức quan niệm: Di sản văn hoá tất ngời sáng tạo ra, khám phá đà bảo vệ giữ gìn đợc trình lịch sử Nh vậy, di sản văn hoá không dừng lại sản phẩm vật chất, tinh thần kết trình lao động sáng tạo mà bao hàm thuộc tự nhiên ngời khám phá nh cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Theo định nghĩa SPAFA(chơng trình Khảo cổ học Mỹ học tổ chức SEAMEO, tổ chức Bộ trởng Giáo dục Đông Nam ): Di sản văn hoá dạng biểu hữu hình vô hình hệ thống văn hoá vừa dạng khứ vừa đợc coi trọng tiêu biểu cho văn hoá định chứa đựng thông tin văn hoá Theo cách hiểu di sản văn hoá phạm trù có nội hàm rộng bao gồm văn hoá khứ tại, văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Các di tích lịch sử văn hoá phận quan trọng di sản văn hoá dân tộc nói chung Theo UNESCO Di sản văn hoá toàn kết sáng tạo văn hoá hệ trớc để lại Rõ ràng vấn đề nhận di sản văn hoá phong phú đa dạng Luật di sản văn hoá đợc Quốc hội khoá X kỳ họp thứ thông qua ngµy 29/6/2001 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh tõ 1/1/2002 đà tổng kết lý luận, thực tiễn ®Õn thèng nhÊt quan ®iĨm nhËn thøc vỊ di s¶n văn hoá Ngay phần nói đầu Luật di sản văn hoá đà khẳng định: Di sản văn hoá tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại có vai trò to lớn nghiệp dựng nớc giữ nớc nhân dân ta.Điều1, Chơng I, Luật di sản văn hoá đà cụ thể hoá khẳng định trên: Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ hệ qua hệ khác nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam(trang 11-12, luật di sản văn hoá) Nh vậy, di sản văn hoá bao gồm hầu hết giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần ngời thiên nhiên tạo khứ Những giá trị phải đợc chắt lọc thừa nhận cộng đồng thời gian dµi Theo quan niƯm cđa UNESCO, cịng nh nhiỊu tỉ chức Nhà nghiên cứu văn hoá sở, vào đặc trng hình thái tồn đà khẳng định: Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể Di sản văn hoá vật thể bao hàm bất động sản, bất động sản mang giá trị ý nghĩa đặc biệt mặt lịch sử truyền thống nhân loại học khảo cổ học lịch sử tiến hoá tự nhiên(liên quan đến di tích, công trình lịch sử, đền đài cung điện, th viện, mẫu vật bảo tàng, công cụ sản xuất giai đoạn lịch sử, tài liệu lu trữ.), số di tích thắng cảnh thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt mặt văn hoá Di sản văn hoá phi vật thể bao hàm toàn sáng tạo sở truyền thống cộng đồng văn hoá đợc nhìn nhận nh phản ánh sống động khát vọng mặt sống cộng đồng đó, đợc lu truyền biến tấu nhiều phơng thức khác nh truyền khẩu, mô bắt trớc gồm loại hình văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, truyền thuyết, huyền thoại, lễ hội, nghi lễ, phong tục tập quán, y học dân tộc, nghệ thuật nấu ăn, bí truyền nghề thủ công,,, Khoản1 điều Luật di sản văn hoá khẳng định: Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đợc lu giữ trí nhớ chữ viết, đợc truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lu giữ lu truyền khác, bao gồm tiếng nói chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn trun miƯng, diƠn xíng d©n gian, lèi sèng nÕp sèng, lƠ héi, bÝ qut trun nghỊ thđ c«ng, tri thøc y dợc học cổ truyền văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Khoản điều ghi rõ: Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia(tr12,13;Luật di sản văn hoá) Tuy nhiên, phân biệt văn hoá vật thể phi vầt thể mang tính tơng đối nhận thức ngời nhằm phục vụ cho mục đích định Di sản văn hoá vật thể phi vật thể gắn bó hữu với nh hai mặt vấn đề việc phân tách có ý nghĩa nghiên cứu sâu 1.3 Làng làng nghề truyền thống Hầu hết học giả nớc cho làng Việt đơn vị tự trị Việt Nam giống nh liên bang thôn xÃ, quan hệ thành viên làng Việt không gắn bó với quan hệ huyết thống mà gắn bó quan hệ sản xuất Sự gắn kết chặt chẽ điểm bật, nét đặc trng nông thôn Việt Nam so với nông thôn phơng Tây bao tải khoai tây mà gia đình củ, bao tải bục củ lăn góc Khi kinh tế ngoại thơng cha phát triển, nhu cầu sinh hoạt đời sống cha cao sở hạ tầng giao thông yếu làng sống độc lập với nhau, sản xuất mang tính tự cung tự cấp Dới mắt nhà cầm quyền làng nhân cách sống Trong việc công ngời ta biết tới làng không phân biệt cá nhân, thờng việc làng nội làng giải dựa Hội đồng kỳ mục, chức sắc gồm ngời đợc dân bầu nên Rõ ràng với hoạt động hình thức biểu nh vậy, làng đợc nh Nhà nớc thu nhỏ Nhà dân tộc học Trần Từ khẳng định: làng tế bào sống xà hội Việt, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định c cộng c ngời Việt trồng trọt Nếu nh theo quan niệm Trần Từ, làng đợc hiểu mang tính chung chung tác giả Hỏi đáp Văn hoá Việt Nam đà sâu phân tích rõ: làng Việt (kẻ, thôn) thiết chế xà hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt Nam sở địa vực, địa bàn c trú, sản phẩm tự nhiên tiết từ trình định c cộng c ngời Việt trồng trọt, điểm tập hợp sống cộng đồng tự quản đa dạng phong phú ngời nông dân, sống, làm viƯc, quan hƯ vui ch¬i thĨ hiƯn mèi øng xư văn hoá với thiên nhiên, xà hội thân hä Lµng ViƯt lµ mét thµnh tè quan träng cấu xà hội Việt Nam Theo tác giả Nông thôn Việt Nam lịch sử làng lại gắn liền với xÃ: làng xà Việt Nam cộng đồng có tính dân tộc học, xà hội học tín ngỡng Nó hình thành trình liên hiệp tự nguyện ngời nông dân lao động đờng chinh phục vùng đất gieo trồng Dới góc độ ngôn ngữ học, tác giả Bùi Xuân Đính tác phẩm Hơng ớc quản lý làng xà đà phân biệt với xÃ: làng trớc hết từ Nôm dùng để đơn vị tụ c truyền thống ngời nông dân Việt, có địa vực riêng, sở hạ tầng cấu tổ chức tục lệ riêngxà từ Hán Việt đơn vị hành sở Nhà nớc phong kiến nông thôn Việt Tuy học giả trình bày quan điểm nhận định khái niệm làng theo phong cách riêng nhng tất thống nhất: Làng thuật ngữ đơn vị tụ c có tính cộng đồng tự trị cao, tổ chức xà hội, sở truyền thống riêng có Việt Nam Làng nghề truyền thống thực thể vật chất tinh thần tồn cố định nhiều nghề thủ công truyền thống Vì thế, nghề truyền thống đợc bảo tồn, hoạt động phát triển làng nghề, cụm làng nghề, vùng nghề nớc, tính lan toả sức sống mÃnh liệt nghề thủ công lâu đời ta, nh dân tộc khác phơng Đông (Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malayxia Hàn Quốc)) Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công đây, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Ngời thợ thủ công nhiều trờng hợp đồng thời ngời làm nghề nông (nông dân) Nhng yêu cầu chuyên môn hoá cao đà tạo ngời thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình, hay làng nghề, phố nghề nơi khác Khi nói đến làng nghề thủ công truyền thống, ta không ý đến mặt hàng đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt, không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Chúng ta quan niệm: Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiĨu phêng héi, kiĨu hƯ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhỏ, có Tổ nghề, thành viên ý thức tuân thủ ớc chế xà hội gia tộc Sự liên kết, hỗ trợ nghề, kinh tế, kĩ thuật, đào tạo thợ trẻ gia đình dòng tộc, phờng nghề trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp đà hình thành làng nghề đơn vị c trú, lµng xãm trun thèng cđa hä Lµng nghỊ trun thèng thờng có tuyệt đại phận dân số làm nghề cổ truyền( sản xuất dịch vụ phi nông nghiệp), vài dòng họ chuyên làm nghề, lâu đời, kiểu cha truyền nối Sản phẩm họ làm đa dạng mà nữa, hàng cao cấp, tinh xảo độc đáo, tiếng dờng nh không đâu sánh Do tính chất kinh tế, hàng hoá, thị trờng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, làng nghề thực đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp Vai trò, tác dụng làng nghề đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội lớn tích cực

Ngày đăng: 21/02/2024, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w