1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý ngân sách nhà nước cho giáo dục tại huyện vân hồ tỉnh sơn la

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Tại Huyện Vân Hồ, Tỉnh Sơn La
Tác giả Phạm Thị Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Ngọc Vân
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Kết cấu của đề tài Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Ngọc Vân THÁI NGUYÊN – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa cơng bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, thầy cô giáo trực tiếp truyền thụ, trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Ngọc Vân dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Ở CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý chi NSNN cho giáo dục cấp huyện 1.1.1 Khái niệm NSNN chi NSNN cho giáo dục 1.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho giáo dục 19 1.2 Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cho giáo dục số địa phương học huyện Vân Hồ 23 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục số địa phương nước 23 1.2.2 Một số học rút cho huyện Vân Hồ 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 27 iv 2.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 28 2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 30 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.3.1 Các tiêu tình hình kinh tế-xã hội huyện Vân Hồ 30 2.3.2 Các tiêu quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC CỦA HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Vân Hồ 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Vân Hồ 32 3.2 Bộ máy quản lý quyền huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 33 3.3 Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục huyện Vân Hồ 37 3.3.1 Lập dự toán phân bổ ngân sách 37 3.3.2 Chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ………… 41 3.3.3 Quyết toán chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 47 3.3.4 Công tác tra, kiểm tra chi NSNN huyện Vân Hồ 49 3.4 Đánh giá đối tượng điều tra công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 50 3.4.1 Kết đánh giá đối tượng điều tra công tác lập dự toán chi NSNN cho GD 52 3.4.3 Kết khảo sát đối tượng điều tra công tác toán chi NSNN cho GD huyện Vân Hồ 56 3.4.4 Kết khảo sát đối tượng điều tra công tác tra, kiểm tra chi NSNN GD huyện Vân Hồ 58 3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước v cho giáo dục huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La 59 3.5.1 Những kết đạt 59 3.5.2 Những hạn chế cần khắc phục 60 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ…………… 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC CỦA HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA ………………………………………………………………………………64 4.1 Định hướng phát triển giáo dục huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La 64 4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục huyên Vân Hồ 66 4.2.1 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách quyền huyện 66 4.2.2 Hồn thiện lập dự tốn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 69 4.2.3 Hoàn thiện phân bổ chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 71 4.2.4 Hồn thiện tốn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 73 4.2.5 Hoàn thiện tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục 74 4.2.6 Những giải pháp khác 75 4.3 Một số kiến nghị 77 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài 77 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 78 4.3.3 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH Bảng 2.1: Quy mô mẫu điều tra 28 Bảng 3.1 Quy trình lập dự toán Chi NSNN cho Giáo dục huyện Vân Hồ 38 Bảng 3.2 Dự toán chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 41 Bảng 3.3: Tình hình chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 44 Bảng 3.4: Phân bổ tiêu nguồn thu học phí trường học huyện Vân Hồ 46 Bảng 3.5: Quan hệ NSNN cấp chi cho giáo dục nguồn học phí cơng lập 46 Bảng 3.6: Tình hình chi NSNN cho cấp học ngành giáo dục huyện Vân Hồ 47 Bảng 3.7: Thực trạng toán chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 48 Bảng 3.8 Kết tra, kiểm tra đơn vị trường học huyện Vân Hồ 50 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống máy quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 51 Bảng 3.10: Tổng hợp kết khảo sát cơng tác dự tốn chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ 52 Bảng 3.11: Kết khảo sát cơng tác chấp hành dự tốn chi NSNN cho GD huyện Vân Hồ 54 Bảng 3.12.Tổng hợp kết khảo sát toán chi NSNN cho GD huyện Vân Hồ 56 Bảng 3.13: Tổng hợp kết khảo sát công tác tra, kiểm tra chi NSNN cho GD huyện Vân Hồ 58 Hình 3.1: Bộ máy quản lý CTX NSNN cho nghiệp giáo dục huyện Vân Hồ 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững “Nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực, có khả huy động, tổ chức để tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội” Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xem "Giáo dục quốc sách hàng đầu", nên Nhà nước ln dành kinh phí lớn để phát triển giáo dục Yêu cầu đầu tư quản lý đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) cho giáo dục, trọng tâm hiệu đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu thay đổi cho phù hợp, điều kiện kinh tế thị trường Hàng năm, NSNN bố trí kinh phí cho lĩnh vực giáo dục đào tạo bảo đảm tỷ lệ theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.NSNN cơng cụ tài chủ lực góp phần phát triển đất nước Các cấp quyền quan tâm tới quản lý ngân sách (NS), nhiều bất cập, khiến nhiều người trăn trở Quản lý chi NSNN để đạt hiệu cao, tiết kiệm, khắc phục chi ngồi dự tốn, vượt dự tốn, khơng thẩm quyền, sai Luật NSNN Đảng Nhà nước quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, đòi hỏi tiếp tục hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách địa phương, góp phần phát triển KTXH địa bàn nước GD trình gắn kết nhiều cấp, bậc học nhiều năm cần phát triển ba phương diện: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Đại hội Đảng IX khẳng định: “Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá, điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững…” Thời gian qua, kinh phí dành cho GD ln chiếm tỷ trọng lớn chi NSNN, chưa đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm đồ dùng, trang thiết bị dạy học, tiền lương cán công nhân viên v.v… Để phát triển GIÁO DỤC, bên cạnh nguồn từ NSNN, cần thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư khác, đồng thời tăng cường quản lý nguồn vốn này, tránh sử dụng lãng phí hiệu Nguồn ngân sách Nhà nước tập trung ưu tiên đầu tư cho giáo dục phổ cập, giáo dục vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội, giáo dục khiếu tài năng, đào tạo nhân lực chất lượng cao, đào tạo ngành khoa học bản, khoa học xã hội nhân văn, khoa học mũi nhọn ngành khác mà xã hội cần khó thu hút người học Ngoài ra, nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục đào tạo cịn hướng đến nâng cao tính tự chủ, phát triển lực hội nhập cạnh tranh quốc tế Và huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La địa phương Nhà nước quan tâm tới việc phát triển nghiệp giáo dục Là huyện non trẻ Tỉnh, kinh tế huyện Vân Hồ chủ yếu dựa vào nông nghiệp, phát triển chậm, chưa xã hội hóa cao, NSNN cho giáo dục chủ lực Sự nghiệp giáo dục phát triển đáng kể quản lý chi NSNN cho giáo dục huyện Vân Hồ bất cập, hiệu chưa cao, cịn lãng phí, thất thốt, chưa thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách cho giáo dục huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La” làm luận văn tốt nghiệp mình, góp phần tìm kết hạn chế từ thực trạng chi NSNN cho giáo dục huyện nhà

Ngày đăng: 20/02/2024, 21:09

w