Đề tham khảo vấn đáp môn Luật Tài chính, : phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của nsnn theo quy định của pháp luật. Tại sao cần phân cấp nguồn thu , nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước Thu ngân sách là thu một phần giá trị xã hội để tạo thành quỹ nsnn Chi ngân sách là phân phối và sử dụng quỹ nsnn theo dự toán nsnn Mối quan hệ : o Thu là để hình thành nên quỹ nsnn thì chi nsnn chính là chu trình phân phối sử dụng nguồn vốn => thu vừa là tiền đề vừa là cơ sở cho việc thực hiện hoạt động chi => chi phụ thuộc vào thu
Trang 1Câu 1 : đặc điểm ngân sách nhà nước và ý nghĩa pháp lí của việc xác định các đặc điểm này
- Thứ nhất, nssn là một kế hoạch tài chính khổng lồ nhất cần được quốc hội biểu quyét thông qua trước khi thi hành
o Vấn đề kĩ thuât nghiệp vụ kte + kĩ thuật pháp lí
o Phản ánh kinh tế + hànhvi pháp lí của các chủ thể có thẩm
quyền
- Thứ hai, không phải là bản kế hoạch tài chính thuần tuý mà là 1 đạo luật
o Quốc hội ban hành nó dưới hình thức một đạo luật dể thi hành
o Giúp nhà nước kiểm soát thu chi
o Được thực hiện dễ dàng hơn
- Thứ ba, kế hoạch của toàn quốc gia Chính phủ tổ chức thực hiện nhưng quốc hội giám sát trực tiếp
o Nhằm kiểm soát việc lạm quyền
o Là một kế hoạch tài chính toàn thể quốc gia, được thiết lập
và thự thi đẻ thực hiện nhiệm vụ chức năng của nhà nước đối với xã hộ
o Có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng với sự phát triển kinh
tế, ổn định chính trị - xã hội của một đất nước
o Đem lợi ích cho toàn đất nước
Câu 2 : vai trò ngân sách nhà nước ? Pháp luật ngân sách nhà nước thể hiện vai trò này như thế nào ? Ví dụ minh hoạ ?
- Thứ nhất, quản lý điều tiết kinh tế vi mô
o Đầu tư cơ sở hạ tầng
- Thứ ba, đối với kinh tế
o Kích thích tăng trưởng kinh tế từ đó kích thích sản xuấtp phát
triển thu hút đầu tư nước ngoài
o Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
- Thứ tư, đối với thị trường
o Bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát
- Thứ năm, đối với xã hội
o Điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội
o Giúp đỡ những tầng lớp có thu nhập thấp, hoàn cảnh đặc biệt
- Vai trò :
Trang 2o điều chỉnh hoạt động thu , chi tiền tệ cua nsnn => góp phần
ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết tốt cá vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo
o Đảm bảo sự chủ động của các cấp ngân sách
o Tăng hiệu quả trong quản lý thực thi ngân sách
- Ví dụ : thực hiện việc thu thuế cao với người giàu => dùng tiền xoá đói giảm nghèo
- Quy định các điều kiện kinh doanh để đảm bảo lợi ích công cộng
Câu 3 : phân biệt nssn với quỹ nsnn và chỉ ra ý nghĩa của việc phân biệt ?
Nsnn là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyeefn qđinh để đảm bảo thể hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Quỹ nsnn là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay có trên tài sản của nsnn các cấp tại một thời điểm
Nguồn
hình thành Điều 35 và Điều 37 Luật NSNN 2015, bao gồm nguồn
thu của ngân sách trung ương và nguồn thu của ngân sách địa phương
Các khoản thu của ngân sách nhà nước, kể cả tiền vay
Hoạt động
quản lí Pham vi hdong Rong hon quynsnn
- Do Quoc hoi, chinh phu, hdnd, ubnd quan li
- Bi gioi han boi năm ngan sach
Quản lí các khoản tiền củanhà nước trên tài khoản– Do Kho bạc nhà nướcquản lí
– Không bị giới hạn bởi thờigian
Thời hạn
Mục đích Có kế hoạch thu chi cụ thể để
thực hiện một cách hiệu quả nguồn thu ấy
Bảo đảm thanh toán cho các cấp ngân sách
Ý nghĩa : Việc phân biệt giữa một bên là kế hoạch tài chính với một bên là quỹ ngân sách sẽ giúp việc thực hiện quản lí ngân sách một cách hiệu quảhơn Dựa vào kế hoạch tài chính (ngân sách nhà nước), quỹ ngân sách nhànước thực hiện quản lí các khoản thu, chi của các cấp ngân sách (kiểm soát việc chi: khi chi phải có điều kiện là khoản chi ấy phải có trong dự toán ngân sách nhà nước)
Câu 4 : phân biệt luật nsnn 2015 với đạo luật ngân sách thường niên ?
Khái niệm Luật Ngân sách nhà nước là Ngân sách nhà nước là
Trang 3tổng hợp các quy phạm pháp luật về lập, chấp hành,kiểm toán, quyết toán, giámsát ngân sách nhà nước;
nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị,
cá nhân có liên quan trong lĩnh vực ngân sách Nhà nước
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
Mục đích Sử dụng 1 cách có hiệu quả
ngân sách nhà nước Sử dụng ngân sách nhà nước đúng chức năng
nhiệm vụ
Kết cấu Bao gồm các chương mục
điều khoản Bao gồm các khoan thu, chi cụ thể, các số liệu
Câu 5 : phân tích nội dung và ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản của nsnn Chỉ ra ngoại lệ của từng nguyên tắc
o Ý nghĩa :
Thể hiện tính công khai minh bạch
Đánh giá tính hiệu quả và nhìn lại 1 năm
o Ngoại lệ : đầu năm thì quốc hội chưa quyết định dự toán nsnn
thì các cơ quan chức năng như BTC và KBNN thực hiện các nhiệm vụ chi k thể trì hoãn
- Đơn nhất
o Nội dung :
Mọi khoản thu chi trong 1 năm đều được trình bày trong
1 văn kiện duy nhất đó là bản dự toán nsnn, được CP trình QH quyết định thực hiện
o Ý nghĩa :
Trang 4 Nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, hiệu quả trong quá trình thiết lập, thực hiện, giám sát việc thực hiện đồng thời đảm bảo tính minh bạch của nsnn
o Ngoại lệ :
Trong trường hơp phát sinh các khoản chi khẩn cấp, bất thường, QH có thể thông qua một bản ngân sách khẩn cấp không nằm trong dự toán ngân sách hằng năm ( điều 52,53 )
- Toàn diện :
o Nội dung :
Mọi khoản thu và chi đều phải được thể hiện trong bản
dự oán nsnn hàng năm do quốc hội qđinh
Không được phép để ngoài dự toán ngân sách bất kì khoản thu, chi nào dù là nhỏ nhất
Các khoản thu và chi không được phép bù trừ cho nhau
o Ý nghĩa :
Mọi khoản thu chi của nsnn, bất kể lớn hay nhỏ đều phảiđượ ghi chép một cách đầy đủ, chi tiết nhất vào các tài liệu kế toán ngân sách theo chế độ kế toán hiện hành nhằm bảo đảm cho cơ quan hữu trách dễ kiểm soát chúng trong quá trình thực hiện => tránh gian lận
o Ngoại lệ :
Có những khoản chi thường xuyên trong điều kiện ngân sách đã bội chi nhưng nhà nước vẫn thông qua, từ đó sẽ cân nhắc tiếp tục hay dừng lại các khoản chi năm trước
Chi cho đầu tư phát triển, thường là những khoản chi lớnkéo dài chưa thu hồi lại vốn ngay => bội chi ngân sách
- Nguyên tắc công khai minh bạch
o Thông tin ngân sách nhà nước phải được công bố công khai
o Ý nghĩa : dảm bảo nguyen tắc giám sát công dân
o Ngoại lệ : ngân sách quốc phòng an ninh
KIẾN THỨC BỔ SUNG
Luật ngân sách và luật tài chính công
Trang 5- Sự giống nhau : đều được pháp luật quy định về tạo lập, quản lí và
sử dụng các nguồn vốn của nhà nước
- Sự khác nhau : tài chính công phạm vi sử dụng rộng hơn ( như sử dụng mọi nguồn vốn, tài sản của nhà nước còn luật ngân sách chỉ mang tính chất phân phối ngân sách
Phạm vi điều chinh luật nsnn
- Nhóm 1 là bao gồm các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lập, phê chuẩn, chấp hành và quyết toán nsnn
- Nhom 2 là quá trình phân cấp quản lí nsnn ( cấp TW cấp tỉnh huyện
- Chế định về phân cấp quản lí nsnn ( quy định về phạm vi quyền hạn,trách nhiệm của các c quan nhà nước trong hđong ns, phân quyền giữa các cqnn và xác định thu chi giữa các cấp ngân sách )
- Chế định về thu nộp nsnn ( quy định về danh mục các khoản thu
- Chế định về chi tiêu nsnn ( quy định về danh mục các khoản chi,chủ thể cấp phát kinh phí ngân sách )
Câu 6 : nêu và phân tích cơ sở để xây dựng hệ thống ngân sách ở việt nam ?
Cơ sở xây dựng hệ thống nsnn ở Vn là luật hiến pháp và luật nsnn
- Thứ nhất, cấp chính quyền được giao phó nhiệm vụ một cách tương đối toàn diện trên các lĩnh vực phát triển rhanhf chính, xã hội và kinh tế trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lí
- Thứ hai, tổng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp chính quyền đó quản lí có khả năng giải quyết được phần lớn nhu cầu chi tiêu của mình
Câu 7: phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là gì ? Tại sao phải phân cấp
quản lí ? Tại sao pháp luật quy đinh hệ thống quản lí nsnn phải được thiết kế theo mô hình hệ thống tổ chức chính quyền ?
- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân bổ theo pháp
luật trách nhiệm, quyền hạn quản lí qua các khoản thu và chỉ của ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyển nhà nước để họ có quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm quản lí ngân sách của mình nhằm bảo đảm giải quyết các nhiệm vụ quan trọng, phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương
Tại sao phải phân cấp quản lí
- Phân cấp quản lí ngân sách ở các quốc gia phụ thuộc mô hình tổ chức hệ thống các cấp ngân sách
- Nếu tập trung hết vào cấp trung ương thì dễ quản lí, kiểm soát
nhưng mà sẽ gây ra tình trạng thụ động của các cấp dưới, trông chờ vào trung ương gây ra tình trạng không đáp ứng đúng và kịp thời của người dân => thực hiện phân cấp quản lí ngân sách => đáp
Trang 6ứng được đủ nhu cầu của nhân dân, xử lí kịp thời những yếu tố phát sinh
Tại sao phải thiết kế theo mô hình tổ chức chính quyền
- Mỗi cấp chính quyền đều cần có kinh phí để ự tồn tại và hoạt động bình thường => các cấp ngân sách sẽ bảo đảm cho chính quyền đó
có thể tư bảo đảm được sự tồn tại của mình
- Bảo đảm ác khoản thu chi hơp lí tránh thất thoát của nhà nước Ngân sách của một qgia đa dạng , các khoản thu chi rất lớn, TW không thể bao quát hết vì vậy cần sự phân cấp địa phương để đảm bảo các khoản thu chi hợp lí tối đa
- Khuyến khích các cấp chính quyền địa phương chủ động sáng tạo trong việc huy động nguồn tài chính trên địa bàn mình từ đó ngân cao hiệu quả công tác quản lí và sử dụng ngân sách
Câu 8 : phân biẹt cấp nsnn và đơn vị dự toán theo quy định hiện hành
Chỉ tiêu Cấp ngân sách Don vi du toan
Vị trí Cấp ngân sách được hình
thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nước –
Là bộ phận cơ bản cấu thành của hệ thống NSNN
- Thực hiện một nhiệm
vụ được nhà nước giao
- Một bộ phận của cấp ngân sách
- Được cấp ns phân bổ
dự toán để quản lí sử dụng
Thẩm
quyền Gồm quyền quyết định, phân bổ, quản lý, giám sát
kiểm tra NS của các đơn vị
dự toán thuộc cấp mình trên cơ sở được phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho NS cấp mình
Quyền sử dụng ngân sách được giao, quyền quản lý giám sát đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc
Phạm vi thu
chi Rộng: nguồn thu có được từ nhiều nguồn khác nhau
trong đó có nguồn thu
quan trọng từ thuế – Chi
cho nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, mức
độ chi lớn.
Thu hạn chế – chỉ từ một và nguồn được phân giao chủ yếu quản lý sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp để chi cho một nhiệm vụ, lĩnh vực được phân công hay đối tượng trực thuộc đơn vị mìnhQuyền chủ
động Mức độ tự chủ cao có quyền quyết định, quyền
điều chỉnh dự toán ngân sách cấp mình Tự bảo đảm cân đối ngân sác cấp mình trên cơ sở nguồn thu,nhiệm vụ chi được phân cấp và tình hình thực tế hoạt động thu của ngân
Mức độ tự chủ không cao, mọi hoạt động thu chi phải theo dự toán được phân bổ, chỉ được thay đổi dự toán NS khi có sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền
Trang 7sách cấp mình.
Chủ thể
quản lý Hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính
nhà nước – hệ thống các cơquan tài chính các cấp
Thủ trưởng đơn vị và bộ phận tài chính kế toán của đơn vị;
Số lượng 4 cấp Don vi 1,2,3 rieng xa k co
- Phân biệt cấp ngân sách và đơn vị dự toán Cho biết có mấy loại dự toán và nhiệm vụ của từng loại ( quan trọng )
Câu 9 : xác định cơ cấu nguồn thu một cấp nsach địa phương ? Nguồn thu nhập chia theo tỷ lệ phần trăm có gì khác biệt so với nguồn thu bổ sung của một cấp nsach địa phương ? Cho vd
- Xác định cơ cấu nguồn thu cấp ngân sách địa phương
o Nhóm 1 các khoản hưởng 100% : thuế sd đất nông nghiệp, sd
đất phi nông nghiệp, sd đất, cho thuê đất, mặt nước, không kểtiền thuê đất, mặt nước từ hđong thăm dò, khai thác dầu, khí
o Nhóm 2 các khoản thu phân chia theo tỉ lệ phần trăm giữ nstw
và nsđp bao gồm thuế gtgt, ttđb, thu nhập dn, thu nhập cá nhân
o Nhóm 3 các khoản thu bổ sung từ nstw, bổ sung có mục tiêu
từ nstw
o Nhóm 4 là chuyển nguồn của nsđp từ năm trc chuyển sang
Nguồn thu theo tỉ lệ Nguồn thu bổ sung Nguồn gốc Cấp địa phương thu
trực tiép từ các tổ chức cá nhân
Do TW đưa về ĐP
Mục đích Địa phương giữ lai 1
phần để bảo đam cho tăng trưởng kte xh
Địa phương k có đủ knang ptrien nên cần
sự trợ giúp từ TW để giải quyết bội chi Bản chất Là khoản thu có tính
hoa lợi, càng ptrien thìkhoản này càng cao
Là khoản ns cấp trên
bổ sung cấp dưới, càng ptrien thì càng k cần
Chủ thể tgia Nhà nước và ng
nộp‘thuế Giữa các chính quyền với nhau
Ví dụ Khi nsđp thu thuế thu
nhập cá nhân thì kđc hưởng toàn bộ mà chỉ
đc hưởng % khoản thuđó
Tỉnh A thực hiện dự á làm lại đường mà k đủ kinh phí => đc nstw
bổ sung
Câu 10 : phân tích và chỉ ra ý nghĩa pháp lý của nguyên tắc cơ bản trong tổ chức nsnn
1 Nguyên tắc thống nhất
Trang 8o Phải thể chế hoá thành pháp luật mọi chủ trương chính sách,
tiêu chuẩn, định mức Những quy định này là cơ sở pháp lí chomọi hoạt động của tất cả các cấp ngân sách
o Phải đảm bảo sự nhất quán trên phạm vi toàn quốc về hệ
thống và chuẩn mực kế toán, phương thức báo cáo, về trình trự lập, phê chuẩn chấp hành và quyết toán nsnn => sự thốngnhất về nghiệp vụ
o Tạo cơ sở pháp lí cho việc thiết lập mối quan hệ giữa ngân
sách cấp trên và cấp dưới trong điều chuyển vốn giữa các cấp
=> tránh tình trạng ứ đọng tiền ở cấp này và thiếu ở cấp khác
=> cản trở sự hđ trôi chảy của ngân sách
Mặc dù được chia thành nhiều cấp ngân sách nhưng các cấp ngân sách là những bộ phận cấu thành của một hệ thống ngân sách thống nhất và duy nhất Mỗi ngân sách đều có hđong thu chi riêng của mình nhưng mọi hoạt động phải nhất quán, tuân thủ một chế độ nếu không sẽ khó kiểm soát được
2 Nguyên tắc độc lập và tự chủ
- Mỗi cấp ngân sách có quyền quyết định ngân sách cấp mình Các cấp ngân sách sẽ có nguốn vốn tiền tệ nhất định và có sự tủ chủ ở chừng mực nhất định trong quá trình thực hiện ngân sách của mình Nếu không độc lập mà cứ ỉ lại vào ns cấp trên thì sẽ khó đáp ứng được các nhu cầu về đời sống xã hội kinh tế của địa phương mình
Việc trao quyền cho cơ quan quyền lực nhà nước các cấp cho thấy ở mức độ ổn định, các cấp có sự độc lập tự chủ trong tổ chứcnhưng vẫn trong tầm kiểm soát của nhà nước Việc độc lập là tốt
vì ỉ lại quá thì sẽ k đủ kinh phí để giải quyết các tình huống kịp thời và ngược lại vẫn phải trong tầm kiểm soát nếu không sẽ xảy
ra nhiều sai phạm và có hiện tượng tham nhũng
3 Nguyên tắc tập trung quyền lực
- Tập trung quyền lực thê hiện ở quyền quyết định của Quốc hội và sựđiều hành thống nhất của Chính phủ đối với ngân sách nhà nước; thể hiện ở vai trò chủ đạo của chính quyền trung ương trong việc sử dụng nsnn để thực hiện những chiến lược, quan trọng của quốc gia
Nguyên tắc này Nhằm bảo đảm quyền quyết đinh tối cao của Quốc hội và quyền thống nhất điều hành của Chính phủ trong tổ chức và quản lí nssn; mặt khác vẫn tạo tính chủ động với các cấpnsach để giải quyết nvu, ptrien kte xh trên địa bản
Câu 11 : trình bày hệ thống nsnn theo pháp luật hiện hành Phân tích mối quan hệ các cấp ngân sách trong hệ thống nsnn
Trang 9Mối quan hệ = điều 9
- Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực hiện những nhiệm vụ chi được giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách ở địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn
- Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy quyền cho cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải phân bổ và giao dự toán cho cơ quan cấp dưới được ủy quyền để thực hiện nhiệm vụ chi đó Cơ quannhận kinh phí ủy quyền phải quyết toán với cơ quan ủy quyền khoảnkinh phí này.”
Theo đó, mối quan hệ giữa các cấp ngân sách được thể hiện rõ nét qua tính độc lập tương đối và tính phụ thuộc của ngân sách cấp dưới vào ngân sách cấp trên Ngoài việc bổ sung nguồn thu
và uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi, không được dùng ngân sách cấp này để chi cho nhiệm vụ của ngân sách cấp khác trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của chính phủ
- Tích cực :
o
Câu 12 : phân tích vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương trong
hệ thống ngân sách ngân sách nhà nước trên cơ sở quy định pháp luật
- NSTW được sử dụng nhằm bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chi quốcgia Điều này thể hiện ở việc, NSTW tập trung phần lớn các nguồn thu quan trọng của quốc gia và thỏa mãn nhu cầu chi tiêu để thực hiện những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược của quốc gia.Các khoản thu của NSTW bao gồm các khoản thu hưởng 100% và các khoản thu điều tiết, gồm rất nhiều hạng mục thu lớn như thuế xuất, nhập khẩu, viện trợ không hoàn lại, tiền xử phạt hành chính, thu kết dư ngân sách, thu từ quỹ dự trữ tài chính TƯ… Do đó có thể thấy NSTW tập trung đại bộ phận nguồn thu của cả nước, vì thế khả năng chi cũng là lớn nhất, dành cho việc thực hiện những nhiệm vụ chi quan trọng, có tính chất huyết mạch quốc gia như các công trinhg giao thông công cộng… Như vậy, các hoạt động thu NS nhằm mục đích phục vụ cho những nhiệm vụ chủ chốt quan trọng về chínhtrị , xã hội, kinh tế
- Điều hòa vốn cho các NSĐP bằng việc chi bổ sung cho NSĐP Các khoản chi cho NSĐP gồm các khoản chi bổ sung để cân đối thu, chi
bổ sung có mục tiêu, giúp hỗ trợ địa phương thực hiện những nhiệm
vụ mà pháp luật quy định Việc chi bổ sung này nhằm hạn chế tình trạng thiếu hụt ngân sách, thu không đủ chi của một số địa phương, cũng như hỗ trợ vốn cho các địa phương khó khăn, miền núi…thực hiện các mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo
Trang 10Câu 13 : các khoản thu 100% của ngân sách trung ương theo quy định pháp luật hiện hành có đặc trưng gì ? Lấy ví dụ minh hoạ
Các khoản thu 100% của ngân sách trung ương theo khoản 1 điều
35 có đặc trưng là những khoản thu rất quan trọng
- Để tập trung các khoản thu về NSTW nên nhà nước phải quyết định các loại thuế mà các đối tượng thuế phải nộp trong nền kinh tế
- Đây là những đối tượng có lượng tiền đầu ra đầu vào lớn => ko đóngthì ko kiểm soát được các hđong mà đưa cho địa phương thì quá dư giả cho với lượng ngân sách địa phương => phải nộp cho TW để dam bảo chức năng quan trọng của TW
- Các khoản thu phát sinh từ TW quản lí, đại diện
- Ví dụ : thuế xuất nhập khẩu, thu nhập doanh nghiệp là những khoảnthu lớn mà nhà nước được hưởng 100% Nguồn thu của TW luôn lớn hơn DP và khoản thu này nhằm thực hiện những chức năng lớn như
là ; chi đầu tư, chi dự trữ qgia, chi thường xuyên
Câu 14 : các khoản thu 100% của ngân sách địa phương theo quy định pháp luật hiện hành có đặc trưng gì ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Địa phương không có quyền quyết định về thuế ngoài việc phối hợp với cơ quan thúe của TW trên đại bàn thực hiện việc thu thuế
- Xuất xứ của nguồn thu là do cấp địa phương thu trực tiêp từ các cá nhân tổ chức nhỏ nên thường k lớn như ns trung ương
- Các khoản thu nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chức năng địa phương và phát triển kte xã hội ở địa phương
- Các khoản thu này gắn liền vói thực trạng kte địa phương => cho thấy tình hình phái triển kinh tế địa phương => nhà nước có thể đưa
ra các biện pháp để ccaan đối thu chi ngân sách
- Gắn với lièn với trách nhiệm quản lí ccuar cơ quan nhà nước tại địa phương
Vi dụ : cho cấp địa phương thu thế sử dụng đất nông nghiệp Việc sửdụng đất nông nghiệp để kinh doanh sản xuất không quá to, nếu chỉbuôn bán trong nước thì nộp thuế không đáng kể so với ns TW, thứ hai là sử dụng đất nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, thứ ba là thuế này phù hợp với cấp địa phương vì n thúcđẩy kte ở địa phương hơn Nếu có hđong xuất nhập khẩu thì mới phải đóng thuế vào ngân sách TW
Câu 15 : phân tích mối quan hệ giữa các khoản thu và các khoản chi của nsnn theo quy định của pháp luật Tại sao cần phân cấp nguồn thu , nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách nhà nước
- Thu ngân sách là thu một phần giá trị xã hội để tạo thành quỹ nsnn
- Chi ngân sách là phân phối và sử dụng quỹ nsnn theo dự toán nsnn
- Mối quan hệ :
o Thu là để hình thành nên quỹ nsnn thì chi nsnn chính là chu
trình phân phối sử dụng nguồn vốn => thu vừa là tiền đề vừa
là cơ sở cho việc thực hiện hoạt động chi => chi phụ thuộc vào thu
o Nguồn thu và chi có tác động lẫn nhau nên phải cân đối Nsnn
cân đối theo nguyên tắc tổng số thu > tổng số chi => góp phần tích luỹ để chi đầu tư ptrien
o Trường hợp có bội chi => bội chi < chi đầu tư ptrien
Trang 11o Bội thu => trả nợ gốc và lãi của các khoản vay của nn
- Lí do cần phân cấp :
o Đảm bảo khả năng cân đối ngân sách + thực hiện đúng chính
sách của nhà nước ban hành + đáp ứng nhiệm vụ ptrien kte
xh và mỗi cấp chính quyền địa phương, bảo đảm nvu chi theo từng lĩnh vực, vùng miền + chủ dộng thực hiện nvu phù hợp với địa phương mình
o Nếu chỉ phân thu mà không có chi => ko tận dụng được một
số địa phương bội thu ko điều động cho các địa phương khác bội chi => NSTW phải gánh địa phương bị bội chi đó
o Nếu chỉ quy định chi mà không quy định nhiệm vụ thu => địa
phương bị hạn chế tièm năng và thế mạnh trong việc huy động nguồn tchinh phục vụ ptrien kte xã hộ + ỷ lại NSTW => nảy sinh tiêu cực tuỳ tiện sử dụng nguồn vốn
Câu 16 : phân ticchs các bước cơ bản trong việc lập dự toán nsnn theo quy định hiện hành
- Lập dự toán nsnn là tập hợp cá quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm quy định thẩm quyền trình tự thu tục xây dựng và quyết định dự toán nsnn hằng năm
- Bước 1 : hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiểm tra
dự toán ngân sách hằng năm
o Trước ngày 15/5, thủ tướng chính phủ ban hành quy định về
việc xây dựng phát triển kte xh, dự toán nsnn năm sau
o Căn cứ vào quy định của Thủ tướng, Bộ tài chính bàn hành
thông tư hướng dẫn vè yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toánnsnn; thông báo số kiểm tra dự toán về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với cán bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và tổng số thu, chi, một số lĩnh vực chi quan trọng đối với từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
o Thường việc xây dựng dự toán ngân sách sẽ được thực hiẹn
vào tháng 6 của năm trước Vì vậy trước ngày 15/5, cần phải
có hướng dẫn lập dự toán để ccho các cơ quan, đơn vị sd nsnncbi các tài liẹu cho việc xây dựng dự toán vào t6
- Bước 2 : lập và xét duyệt, tổng hợp dự toán nsnn
o Việc này liên quan đến 2 nhóm chủ thể : cqnn có chức năng
thu và các đơn vị dự toán có sd kinh phí nsnn để hđ
o Như vậy sau khoản thời gian lập, xét duyệt, tổng hợp dự toán
thì cp trình lên Uỷ ban thường vụ QH trước ngày 20/9 dể Uỷ ban thường vụ có thời gian xem xét, chuẩn bị Sau đó, các báocáo mới được gửi đến các đại biểu QH chậm nhất là 20 ngày trước ngày khai mạc kì họp cuối năm để các đại biểu có thời gian đưa ra ý kiến
- Bước 3 : thảo luận, quyết định dự toán ngân sách, phương ánphaan
bổ ngân sách hàng năm và giao dự toán nsnn
o Cơ quan tchinh các cấp chủ trì tổ chức thảo luận về dư toán ns
hàng năm với cơ quan đơn vị cùng cấp, thảo luận về dự toán
ns năm đầu thời kì ổn định ns với UBND cấp dưới trực tiếp để xác định tỉ lệ phần trăm phân chia, số bổ sung cân đối
Trang 12o Chính phủ thảo luận cho ý kiến vào dự thảo các báo cáo của
Chính phủ do BTC trính tước khi trình Ủ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban tchinh, ngân sách của Quốc họi chủ trì thẩm tra các báo cáo của Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ quốc hội Trên cơ sở ý kiến thẩm tra của Uỷ ban tài chính- ngân sách, chính phủ hoàn chỉnh các báo cáo trình Quốc hội
o Quốc hội thảo luận, quyết định dự toán nsnn và quyết định các
giải pháp để bảo đảm đối ngân sách Trước ngày 15/11, Quốc hội quyết định dự toán ngân sách, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm sau
Câu 17 : phân tích bản chất pháp lí và nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành nsnn
- Chấp hành ngân sách là quá trình thực hiện dự toán nsnn sau khi đượ các cơ quan có thẩm quyền thông qua theo những trật tự,
nguyên tắc nhất định => về bản chất kte là việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính thực tế được ghi nhận trong dự toán nsnn được cơ quan có thẩm quyền thông qua
- Bản chất pháp lí
o Luôn có sự tham gia của Nhà nước, gắn với lợi ích Nhà nước
o Tạo ra năng lực tài chính thực tế ( thông qua hoạt động thu
ngân sách ) và sử dụng nguồn vật chất này vào việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Tóm lại là việc thực hiện hoá các chỉ tiêu tài chính về thu chi ngânsách đã được ghi trong dự toán ngân sách hàng năm
- Nội dung cơ bản :
o Phân bổ ngân sách là việc công bố chính thức các chỉ tiêu thu
chi cho từng cấp ns từ TW đến địap phương
o Chấp hành dự toán thu ngân sách là việc các tổ chức, cá nhân
trên cơ sở hệ thống pháp luật, sử dụng những cách thức, biện pháp phù hợp để thu đầy đủ, kịp thời tất cả sốthu đã ghi trong
dự toán
o Chấp hành dự toán chi ngân sách là việc chuyển giao sử dụng
đúng mục đích, kế hoạh dự táon về đúng chế độ hiện hành các nguồn kinh phí ngân sách
Câu 18 : trên cơ sở quy định pháp luật ngân sách, phân biẹt hoạt đông thu ngân sách và hoạt động thu tài chính của các chủ thể khác trong xã hội
Thu nsnn Thu tài chính
Khái niệm
Huy động toàn bộ phận giá trị sản phẩm của xã hội theo quy định của pháp luật
Là những khoản thu phát sinh trong hoạt động tài chính giữa cá nhân tổ chức này và các tổ chức cá nhân khác
Tính bắt buộc và tính
ổn định Có tính bắt buộc bằng quyền lựcc nhà nước
và ổn định do hđ phải tuân thủ theo quy định
Không bắt buộc = QLNN và không ổn định bằng thu NSNN
Trang 13pháp luật
Mục đích
Tạo quỹ NSNN, duy trìquyền lực và thực hiệnchức năng nhiệm vụcủa nhà nước
Tạo quỹ tài chính của các chủ thể nhằm phục vụ thoả moãn nhu cầu hoạt động
Cơ chế bảo đảm thu Đóng góp tự nguyện (
thuế, phí, lệ phí là bắt buộC )
Bắt buộC từ nội quy,
Đối tượng phải nộp Chủ thể có nghĩa vụ
nộp luật định Các thành viên trong tổ chứcPhạm vi thu Rộng lớn, phạm vi lãnh
thổ Nhỏ, trong nội bộ cơ quan tổ chứcTrình tự thủ tục Chặt chẽ Không chặt chẽ
Câu 19 : phân biệt thuế với lệ phí thuộc nsnn và nêu ý nghĩa của
việc phân biẹt
- Điểm giống nhau :
o Thứ nhất, cả thuế và lệ phí đều là một trong những khoản thu
bắt buộc của nhà nước
o Thứ hai, những khoản cá nhân, tổ chức bắt buộ phải đóng
o Thứ ba, cá nhân, tổ chức chỉ phải đóng thuế, phí, lệ phí trong
một số trường hợp và điều kiện nhất định theo quy định phát luật
o Thứ bốn, cá nhân, tổ chức sẽ nộp các khoản tiền căn cứ vào
các vbpl do cqnn có thẩm quyền ban hành đã đc phê duyệt
doanh, cá nhân theo quy
định của các luật thuế (khoản
1 Điều 3 Luật Quản lý thuế
Trang 14Lệ phí là khoản tiền được ấn định mà
tổ chức, cá nhân phải nộp khi được
cơ quan nhà nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục
lệ phí ban hành kèm theo Luật Phí và
Thuế được điều chỉnh chủ
yếu bởi các văn bản có giá trị
pháp lý cao là luật Mặc dù
được hướng dẫn bởi các nghị
định và thông tư nhưng văn
bản có giá trị pháp lý cao
nhất (văn bản gốc) là luật
Ngoài văn bản điều chỉnh
chung là Luật Quản lý thuế
thì mỗi loại thuế được quy
định bởi một luật thuế tương
ứng như: Luật Thuế thu nhập
cá nhân 2007, Luật Thuế thu
và văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương
Ví dụ: Lệ phí tòa án được quy định tạiNghị quyết 326/2016/UBTVQH14; lệ phí môn bài được quy định tại Nghị định 139/2016/NĐ-CP; lệ phí trước bạđược quy định tại Nghị định
140/2016/NĐ-CP; lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộcthẩm quyền HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,…
Vị trí,
vai trò
Thuế là nguồn thu chủ yếu
của ngân sách nhà nước
Là nguồn tài chính chủ yếu
bảo đảm hoạt động của các
quan nhà nước
Phí và lệ phí là những khoản thu khácthuộc ngân sách nhà nước (khoản thu phụ)
Chủ yếu để bù đắp chi phí khi Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập hoặc
tổ chức khác cung cấp dịch vụ công hoặc thực hiện công việc quản lý nhànước
với tất cả các đối tượng chịu
thuế, không phân biệt đơn vị
hành chính lãnh thổ
Ví dụ: Thuế thu nhập cá
nhân đối với thu nhập từ tiền
lương, tiền công áp dụng đối
với toàn bộ cá nhân cư trú,
không cư trú theo pháp luật
thuế thu nhập cá nhân mà
không phân biệt tỉnh, thành
Một số loại phí, lệ phí được áp dụng theo phạm vi lãnh thổ Mức thu do HĐND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quyết định
Ví dụ: Phí khai thác và sử dụng tài liệu đất đai, lệ phí hộ tịch, lệ phí cấp giấy phép xây dựng, lệ phí đăng ký kinh doanh,…
Tính Khi nộp thuế thì không hoàn Lệ phí và phí mang tính hoàn trả trực
Trang 15hiện một cách gián tiếp
thông các các hoạt động của
Nhà nước như xây dựng cơ sở
Cơ
quan
thu
Cơ quan thuế thu theo quy
định của pháp luật thuế
Ngoài một số loại phí, lệ phí do cơ quan thuế quản lý thu thì cơ quan có thẩm quyền thu là cơ quan cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản
lý nhà nước
- Xác định rõ mục tiêu của từng loại thu ngân sách trê để đánh giá
được vai trò của mỗi loại đối với NSNN => qua đó đưa ra chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả thu của mỗi loại
- Hiểu được tính bắt buộc cũng như phạm vi áp dụng của từng loại thutrên để khi tham gia vào quan hệ đó hiểu rõ được quyền và nghĩa vụ
- Giúp cho cơ quan nhà nước áp dụng việc thu theo trình tự, thủ tục
riêng
Câu 20 : phân biệt phí thuộc ngân sách nhà nước từ thuế và phí
không thuộc nsnn theo quy định của pháp luật
Câu 21 : phân biệt thu ngân sách nhà nước từ thế và thu ngân
sách nhà nước từ vay nợ theo quy định của pháp luật
Thu ngân sách từ thuế Thu ngân sách từ vay
nợTính hoàn trả Mang tính hoàn trả gián tiếp
thông qua việc người nộp thuế đượ thụ hưởng các dịch
vụ Hàng hoá công do Nhà nước cung cấp
Mang tính hoàn trả trực tiếp ( vay phải trả )
Vai trò Có tácd dộng lớn đến toàn
bộ quá trình phát triển kte
xh của một quốc gia, 1 bộ phận qtrong ấu thành chính sách tchinh qgia
Chỉ sd cho chi đầu tư phát triển
Câu 22 : phân tích các điều kiện chi nsnn theo quy định pháp luật
Khoản 2 điều 12
Câu 23 : phân biệt thi thường xuyên với chi đầu tư phát triển và ý
nghĩa pháp lý của việc phân biệt
Trang 16Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triểnKhái niệm Chi thường xuyên laf những
nhiệm vụ chi của nsnn nhằm bảo đảm hoẠt Vvđộng của bộ máy nhà nước: chi cho các hđ sự nghiệp gduc, đào tạo, y tế,
xã hội, quốc phòng
Chi đầu tu phát triển gồm những khoản Gắnvới nghiệp vụ nhà nước, là các khoản chi nhằm duy trì và phát triển nông nghiệp và nông thôn, chi xây dựng các công trình công cộng, gthong vậntải,
Tính chất Không có khả năng thu hồi
hay hoàn trả Có khả năng thu hồi, hoàn vốnNguồn vốn Chi từ thuế, phí, lệ phí Thuế, phí lệ phí và
vốnv vay của nhà nước
Dự toán chi Chỉ nằm trong dự toán chi
hàng nămThực hiện đồng đều
Có thể nằm ngoài dự toán chi hàng năm Chi vào từng thời điểm
Câu 24 : lý giải tại sao pháp luật quy định các khoản nợ công chỉ
để bù đắp cho chi đầu tư phát triển
Câu 25 : phân tích bản chất của hoạt động quyết toán NSNN Ý nghĩa của hoạt động này ?
- Quyết toán ngân sách nhà nước là giai đoạn cuối cùng quá trình ngân sách
- Là báo cáo kế toán về kết quả chấp hành nsnn hàng năm đã được phe duyệt theo trình tự luật định
Về bản chất :
- Tổng hợp các khoản thu, chi của Nhà nước để lập báo cáo đánh giá tình hình thực thu, thực chi nsnn theo nội dung, chỉ tiêu dự toán ns trong 1 Năm và đc cấp có thẩm quyền phê chuẩn => sự tổng kết, đánh giá lại toàn bộ quá trình thu, chi ngân sách trong 1 năm qua
Ý nghĩa :
- Bảo đảm sự giám sát của cơ quan quyền lực đối với viẹc chấp ahnhf ngân sách của các cơ quan và đơn vị sd nsnn
- Đánh giá được hiệu quả trong các phương án sư dụng công cụ nsnn
- Rút ra đc những bài học, kinh nghiẹm cho công tác xây dựng chấp hành nsnn trong những giai đoạn tiếp theo
Câu 26 : phân tích trách nhiệm và cách thức giám sát hoạt động ngân sách cua cơ quan kiểm toán nhà nước
Câu 27: phân biệt quỹ NSNN v các quỹ tài chính công ngoài NSNN