Đáp án 45 câu vấn đáp Luật Hành chính

80 49 0
Đáp án 45 câu vấn đáp Luật Hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đáp án chi tiết 45 câu vấn đáp môn Luật Hành chính, dành cho các bạn sinh viên Khái niệm: là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý => là sự áp đặt ý chí của chủ thể này lên chủ thể khác được thể hiện thông qua những mệnh lệnh, sự điều khiển, chỉ đạo,… Quản lý xuất hiện bất cứ nơi nào, lúc nào nếu ở đó hoặc lúc đó có hoạt động chung của con người + Ở nơi nào có sự hợp tác của con người thì ở đó cần có quản lý vì hoạt động chung của nhiều người đòi hỏi phải được liên kết lại Chủ thể quản lí: con người tổ chức con người (có quyền uy, quyền hạn) Mục đích và nhiệm vụ của quản lý là thiết lập nên trật tự. Trật tự được thiết lập bằng những hành vi xử sự phù hợp với ý chí của chủ thể quản lý VD. Khi mọi người dừng đèn đỏ => trật tự được thiết lập Có người vượt đèn đỏ => hành vi phá vỡ trật tự Quản lý được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy:

MỤC LỤC Câu Phân tích khái niệm quản lý (quản lý xã hội) Câu Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước Cho ví dụ hoạt động quản lý hành nhà nước Câu Phân biệt quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước Câu Phân tích phương pháp điều chỉnh luật hành .9 Câu Phân tích tính bất bình đẳng ý chí chủ thể quan hệ pháp luật hành 10 Câu Phân tích khái niệm nguồn luật hành Nêu hệ thống nguồn luật hành 11 Câu Phân tích hình thức thực quy phạm pháp luật hành Cho ví dụ minh hoạ 15 Câu Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành Nêu ví dụ minh hoạ 17 Câu Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành Cho ví dụ minh hoạ quan hệ pháp luật hành 19 Câu 10 Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành giải theo thủ tục hành quan hành chính” 21 Câu 11 Phân tích lực chủ thể quan hệ pháp luật hành 22 Câu 12 Phân tích cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương Cho ví dụ minh hoạ 25 Câu 13 Phân tích cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo chức phối hợp quản lý liên ngành Cho ví dụ minh hoạ 27 Câu 14 Phân tích đặc điểm hình thức quản lý hành nhà nước mang tính pháp lý 28 Câu 15 Phân tích yêu cầu việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành quản lý hành nhà nước? 31 Câu 16 Phân tích biện pháp cưỡng chế hành áp dụng khơng có vi phạm hành Nêu ví dụ minh hoạ 32 Câu 17 Phân tích khái niệm thủ tục hành Nêu ví dụ thủ tục hành cụ thể? 34 Câu 18 Trình bày chủ thể thủ tục hành Nêu ví dụ minh hoạ 36 Câu 19 Phân tích khái niệm định hành Nêu ví dụ định hành cụ thể 38 Câu 20 Phân loại định hành nêu ý nghĩa việc phân loại định hành .40 Câu 21 Phân biệt định hành với văn nguồn luật hành .43 Câu 22 Phân loại quan hành nhà nước Nêu ý nghĩa việc phân loại quan hành nhà nước 44 Câu 23 So sánh quan hành nhà nước trung ương với quan hành nhà nước địa phương? 45 Câu 24 Phân tích khái niệm cơng chức theo quy định Luật cán bộ, công chức hành .46 Câu 25 Phân tích khái niệm viên chức theo quy định Luật viên chức hành .48 Câu 26 Phân biệt khái niệm cán với khái niệm công chức Cho ví dụ minh hoạ .48 Câu 27 Phân tích trách nhiệm kỉ luật công chức/viên chức 50 Câu 28 Phân tích trách nhiệm vật chất cơng chức/viên chức 51 Câu 29 Phân tích khái niệm tổ chức xã hội 52 Câu 30 Phân loại tổ chức xã hội Cho ví dụ minh hoạ loại tổ chức xã hội 54 Câu 31 Phân biệt quan hành nhà nước với tổ chức xã hội .58 Câu 32 Phân biệt quy chế pháp lí hành cơng dân Việt Nam với quy chế pháp lí hành người nước ngồi cư trú Việt Nam .60 Câu 33 Phân tích dấu hiệu pháp lí thuộc mặt khách quan vi phạm hành 61 Câu 34 Phân tích dấu hiệu pháp lí thuộc mặt chủ quan vi phạm hành 63 Câu 35 Phân tích chủ thể vi phạm hành Nêu ví dụ .64 Câu 36 Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành bị xử phạt lần” Nêu ví dụ trường hợp vi phạm nguyên tắc 65 Câu 37 Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt có vi phạm hành chính” Nêu ví dụ vi phạm nguyên tắc 67 Câu 38 Phân tích hình thức xử phạt VPHC theo quy định PL hành 67 Câu 39 Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 70 Câu 40 Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành với biện pháp xử lý hành 73 Câu 41 Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành Nêu ví dụ minh họa .74 Câu 42 Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC người chưa thành niên Nêu ý nghĩa việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng cho người chưa thành niên 76 Câu 43 Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành 76 Câu 44 Phân tích vai trị TAND việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước 77 Câu 45 Phân tích vai trị khiếu nại, giải khiếu nại với việc bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước 79 Câu Phân tích khái niệm quản lý (quản lý xã hội) Khái niệm quản lý ? Tại cần có quản lý ? Mục đích nhiệm vụ quản lý ? Quản lý thực cách ? - Khái niệm: tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý => áp đặt ý chí chủ thể lên chủ thể khác thể thông qua mệnh lệnh, điều khiển, đạo,… - Quản lý xuất nơi nào, lúc lúc có hoạt động chung người + Ở nơi có hợp tác người cần có quản lý hoạt động chung nhiều người địi hỏi phải liên kết lại - Chủ thể quản lí: người/ tổ chức người (có quyền uy, quyền hạn) - Mục đích nhiệm vụ quản lý thiết lập nên trật tự Trật tự thiết lập hành vi xử phù hợp với ý chí chủ thể quản lý VD Khi người dừng đèn đỏ => trật tự thiết lập Có người vượt đèn đỏ => hành vi phá vỡ trật tự - Quản lý thực tổ chức quyền uy: + Tổ chức: phối hợp, liên kết hoạt động nhiều người để thực mục tiêu đề  Tổ chức hình thức liên kết chủ thể quản lý đối tượng quản lý  Khơng có tổ chức khơng có quản lý  Có tổ chức phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ người tham gia hoạt động chung + Quyền uy: áp đặt ý chí chủ thể lên chủ thể khác buộc người phải phục tùng  Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý điều khiển, đạo bắt buộc đối tượng quản lý thực yêu cầu, mệnh lệnh  Khơng có quyền uy hoạt động quản lý khơng đạt hiệu  Có quyền uy đảm bảo phục tùng cá nhân tổ chức Chủ thể quản lý phải có quyền uy quản lý (họ trao quyền để quản lý) Câu Phân tích khái niệm quản lý hành nhà nước Cho ví dụ hoạt động quản lý hành nhà nước Khái niệm Chủ thể quản lý HCNN Tính chấp hành Tính điều hành Tính chủ động, sáng tạo Ví dụ Khái niệm: Quản lý HCNN hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan HCNN, có nội dung bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực NN, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên cơng xây dựng kinh tế, văn hố – xã hội hành – trị Nói cách khác, hoạt động quản lý HCNN hoạt động chấp hành – điều hành Chủ thể quản lý HCNN: quan nhà nước (chủ yếu quan HCNN), cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền quản lý hành số trường hợp cụ thể (VD: Trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh, trưởng người NN theo quy định phi trưởng có quyền quản lý trật tự, an tồn hành trình đó) Quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành – điều hành nhà nước - Tính chấp hành: + Thể mục đích quản lý hành nhà nước: đảm bảo văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế + Mọi hoạt động quản lý hành nhà nước tiện hành sở pháp luật để thực pháp luật - Tính điều hành: + Thể chỗ để đảm bảo văn pháp luật quan quyền lực nhà nước thực thực tế, chủ thể quản lý hành nhà nước phải tiến hành hoạt động tổ chức đạo trực tiếp đối tượng quản lý - Tính chù động, sáng tạo: + Thể trình chủ thể quản lý đề chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt để hoàn thành nhiệm vụ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể Ví dụ: Chính phủ ban hành Nghị định: Hoạt động ban hành Nghị định 156/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán nhằm đảm bảo trật tự quản lý hành nhà nước lĩnh vực Câu Phân biệt quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước Tiêu chí Quản lý nhà nước Quản lý HCNN - Là hoạt động nhà nước - Là hình thức hoạt động lĩnh vực lập pháp, hành pháp Nhà nước thực trước tư pháp nhằm thực hết chủ yếu quan chức đối nội đối ngoại HCNN, có nội dung bảo đảm nhà nước chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực NN, nhằm tổ chức Khái niệm đạo cách trực tiếp thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hoá - xã hội hành - trị Nói cách khác, hoạt động quản lý HCNN hoạt động chấp hành - điều hành - Là tổ chức/cá nhân mang - Là quan nhà nước (chủ quyền lực nhà nước yếu quan hành nhà trình tác động tới đối tượng quản nước), cán nhà nước có Chủ thể lý thẩm quyền, tổ chức/cá nhân - Chủ thể quản lý nhà nước bao nhà nước trao quyền gồm: Nhà nước, quan nhà số trường hợp cụ thể nước, tổ chức/cá nhân nhà nước trao quyền Khách thể - Là trật tự quản lý nhà nước - Là trật tự quản lý hành - - Trật tự quản lý nhà nước trật tự quản lý lĩnh vực pháp luật quy định chấp hành - điều hành - Trật tự quản lý hành quy phạm pháp luật hành quy định Câu Phân tích phương pháp điều chỉnh luật hành - Khái niệm: Là cách thức mà nhà nước áp dụng để tác động vào quan hệ xã hội pháp luật - Phương pháp điều chỉnh LHC phương pháp mệnh lệnh đơn phương: + hình thành từ quan hệ “quyền lực – phục tùng”: bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh + xây dựng ngun tắc:  Xác nhận khơng bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý HCNN: bên nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đưa QĐHC, bên phải phục tùng định  QĐHC phải thuộc phạm vi thẩm quyền bên nhân danh nhà nước, lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội; có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hữu quan bảo đảm thi hành cưỡng chế nhà nước Câu Phân tích tính bất bình đẳng ý chí chủ thể quan hệ pháp luật hành Tính bất bình đẳng ý chí chủ thể quan hệ PL hành thể chỗ: - Chủ thể quản lý có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí lên đối tượng quản lý + Một bên có quyền mệnh lệnh cụ thể hay quy định bắt buộc bên bên có nghĩa vụ thực mệnh lệnh, quy định quan có thẩm quyền VD Quan hệ cấp với cấp dưới, thủ trưởng (người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị) với nhân viên + Một bên có quyền đưa u cầu kiến nghị cịn bên có quyền xem xét, giải đáp ứng hay bác bỏ u cầu VD Cơng dân có quyền yêu cầu công an quận, huyện giải cho di chuyển hộ Công an quận, huyện xem xét chấp nhận u cầu khơng chấp nhận (nếu hồ sơ ko đầy đủ, hợp lệ) + Cả hai bên có quyền hạn định bên định phải bên cho phép hay phê chuẩn phối hợp định VD Quan hệ BGD&ĐT khác việc định hình thức, quy mơ đào tạo => Việc khác định hình thức, quy mơ đào tạo phải BGD&ĐT cho phép hay phê chuẩn + Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh Các trường hợp PL quy định cụ thể nội dung giới hạn - Sự bất bình đẳng cịn thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành chính: + Các quan nhà nước chủ thể quản lý hành khác, dựa vào thẩm quyền mình, sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền đưa mệnh lệnh đề biện pháp quản lý thích hợp đối tượng cụ thể => Những định có tính chất đơn phương chúng thể ý chí chủ thể quản lý hành nhà nước sở quyền lực pháp luật quy định 10

Ngày đăng: 21/12/2023, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan