CÂU hỏi có đáp án LUẬT HÀNH CHÍNH

33 9 0
CÂU hỏi có đáp án LUẬT HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV. PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CỦA VPHC1.Định nghĩa vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Điều 2) đã đưa ra định nghĩa:Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.Mức độ nguy hiểm cho xã hội của nó thấp hơn so với tội phạm nhưng vi phạm là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, tập thể lợi ích của cá nhân cũng như lợi ích chung của toàn thể cộng đồng2.Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính.Vi phạm hành chính được cấu thành bởi bốn yếu tố bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ thể và khách thể.2.1. Mặt khách quanLà những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm hành chính như: hành vi, hậu quả của hành vi, mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả.Dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách quan của vi phạm hành chính là hành vi vi phạm hành chính. Nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hiện là hành vi xâm phạm các qui tắc quản lý nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Việc bị ngăn cấm được thể hiện rõ ràng trong các văn bản pháp luật qui định về xử phạt hành chính, theo đó pháp luật qui định rằng những hành vi này sẽ bị xử lý bằng các hình thức, biện pháp xử phạt hành chính. Như vậy, khi xem xét hay đánh giá hành vi của tổ chức, cá nhân có phải là vi phạm hành chính hay không bao giờ cũng có những căn cứ pháp lý rõ ràng xác định hành vi đó được pháp luật qui định là sẽ bị xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành chính. Cần tránh tình trạng nguyên tắc suy đoán hoặc áp dụng tương tự pháp luật trong việc xác định vi phạm hành chính đối với các tổ chức cá nhân.Không có hành vi thì không có vi phạm hành chính. Những suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng xấu chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi thì chưa phải là vi phạm pháp luật. Hành vi có thể biểu hiện dưới hình thức hành động hoặc không hành động. Đối với một số loại vi phạm hành chính cụ thể, dấu hiệu trong mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn thuần chỉ có một dấu hiệu nội dung trái pháp luật trong hành vi mà còn có thể có sự kết hợp với những yếu tố khác, Thông thường những yếu tố này có thể là:Thời gian thực hiện hành vi vi phạm;Địa điểm thực hiện hành vi vi phạm;Công cụ, phương tiện vi phạm. Hậu quả tác hại là những thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra cho trật tự quản lý nhà nước (vật chất hay phi vật chất). Mối liên hệ nhân quả là hành vi vi phạm hành chính là nguyên nhân gây ra hậu quả, hậu quả xảy ra bởi chính hành vi đó. Hậu quả và mối liên hệ nhân quả không phải là dấu hiệu bắt buộc, mà có ý nghĩa xác định tính chất và mức độ nguy hiểm của vi phạm hành chính để áp dụng hình thức, mức phạt tương ứng2.2. Mặt chủ quanLà biểu hiện bên trong của vi phạm hành chính, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích của vi phạm hành chính. Dấu hiệu lỗi của chủ thể vi phạm là dấu hiệu bắt buộc. Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi thể hiện ở hình thức cố ý hoặc vô ý. Nói cách khác, người thực hiện hành vi này phải trong trạng thái có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình nhưng đã vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức được hành vi của mình là vi phạm cho xã hội (lỗi vô ý) hoặc nhận thức được điều đó nhưng vẫn cố tình thực hiện (lỗi cố ý). Khi có đủ căn cứ để cho rằng chủ thể thực hiện hành vi trong tình trạng không có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, chúng ta có thể kết luận rằng đã không có vi phạm hành chính xảy ra.Ngoài lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan của mọi vi phạm hành chính, ở một số trường hợp cụ thể, pháp luật còn xác định dấu hiệu bắt buộc của một số loại vi phạm hành chính. Chính vì thể khi xử phạt cá nhân, tổ chức về loại vi phạm hành chính này cần xác định rõ ràng hành vi của họ có thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu mục đích hay không, ngoài việc xem xét các dấu hiệu khác.Khi xác định dấu hiệu lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm hành chính còn có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề lỗi của tổ chức. Có ý kiến cho rằng lỗi chỉ là trạng thái tâm lý của cá nhân trong khi thực hiện hành vi vi phạm nên không đặt ra vấn đề lỗi đối với tổ chức vi phạm hành chính. Khi xử lý tổ chức vi phạm hành chính chỉ cần xác định tổ chức đó có hành vi vi phạm hành và hành vi đó theo qui định của pháp luật bị xử phạt bằng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính là đủ. Quan điểm khác lại cho rằng cần phải xác định lỗi của tổ chức vi phạm hành chính thì mới có đầy đủ cơ sở để xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức vi phạm. Theo quan điểm này, lỗi của tổ chức được xác định thông qua lỗi của các thành viên trong tổ chức được xác định thông qua lỗi của các thành viên trong tổ chức đó khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao. Về phương diện pháp luật, pháp luật xử lý vi phạm hành chính qui định chung rằng tổ chức phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra và có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Đồng thời, nó phải có trách nhiệm xác định lỗi của người thuộc tổ chức của mình trực tiếp gây ra vi phạm hành chính trong khi thi hành nhiệm vụ công vụ được giao để truy cứu trách nhiệm kỷ luật về để bồi thường thiệt hại theo qui định của pháp luật.2.3. Chủ thể vi phạm hành chínhChủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là các tổ chức cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo qui định của pháp luật hành chính.Theo qui định của pháp luật hiện hành, cá nhân là chủ thể của vi phạm hành chính phải là người không mắc các bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi và đủ tuổi do pháp luật qui định cụ thể: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể vi phạm hành chính trong trường hợp thực hiện hành vi với lỗi cố ý.Người từ đủ 16 tuổi trở lên là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo qui định pháp luật;Tổ chức: Phải có quyết định thành lập (cơ quan nhà nước) hoặc được cho phép thành lập và hoạt động (tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế). Cá nhân, tổ chức nước ngoài là chủ thể vi phạm hành chính theo qui định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác. 2.4. Khách thể của vi phạm hành chính Là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý nhà nước bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại, được luật Hành chính quy định và bảo vệ. Dấu hiệu khách thể để nhận biết về vi phạm hành chính là hành vi vi phạm này đã xâm hại đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ. nói cách khác, vi phạm hành chính là vi phạm trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như quy tắc về an toàn giao thông, quy tắc về an ninh trật tự, an toàn xã hội... Điều đó đã được quy định trong các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Bao gồm: khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp. Là yếu tố bắt buộc trong cấu thành vi phạm hành chính, phản ánh tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm.

I TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Khái niệm: Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp gián tiếp quan quyền lực nhà nước cấp, có phương diện chủ yếu hoạt động chấp hành, điều hành, có cấu tổ chức phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định Đặc điểm Cơ quan hành nhà nước phận máy nhà nước nên có đặc điểm chung quan nhà nước sau: - Cơ quan hành nhà nước có quyền nhân danh Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích cơng; - Hê thống quan hành nhà nước có cấu tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật qui định - Các quan hành nhà nước thành lập hoạt động dựa qui định pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng có mối quan hệ phối hợp thực thi công việc giao - Nguồn nhân quan hành nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo qui định pháp luật cán bộ, công chức Đặc điểm riêng quan hành nhà nước: - Cơ quan hành nhà nước quan có chức quản lý hành nhà nước Các quan hành nhà nước thực chức chấp hành - điều hành (đó hoạt động tiến hành sở luật để thi hành luật) nhằm thực chức quản lý hành nhà nước Như vậy, hoạt động chấp hành - điều hành hay gọi hoạt động quản lý hành nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu quan hành nhà nước Các quan nhà nước thực hoạt động quản lý hành nhà nước khơng phải phương diện hoạt động chủ yếu mà hoạt động nhằm hướng tới hoàn thành chức quan nhà nước như: Chức lập pháp Quốc hội, chức xét xử Tòa án nhân dân, chức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Chỉ quan hành nhà nước thực hoạt động quản lý hành nhà nước để hồn thành chức quản lý hành nhà nước - Hệ thống quan hành nhà nước thành lập từ trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ, tạo thành thể thống nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc tổ chức hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành nhà nước - Thẩm quyền quan hành nhà nước qui định sở lãnh thổ, ngành lĩnh vực chuyên môn, mang tính tổng hợp Đó quyền nghĩa vụ pháp lý giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành - điều hành - Các quan hành nhà nước trực tiếp gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước cấp, chịu giám sát báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước - Các quan hành nhà nước có hệ thống đơn vị sở trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Hầu hết quan có chức quản lý hành có đơn vị trực thuộc Ví dụ: Các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, tổng công ty, công ty, nhà máy trực thuộc Bộ công nghiệp, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, đơn vị công an, quân đội trực thuộc Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng… II PHÂN BIỆT CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC: Công chức Viên chức Là công dân Việt Nam, tuyển Viên chức công dân Việt dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức Nguồn gốc Nam tuyển dụng theo vị vụ, chức danh tương ứng với vị trí trí việc làm việc làm Nơi làm việc Tính chất cơng việc Cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà Làm việc đơn vị nghiệp sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo công lập theo chế độ hợp đồng chế độ chuyên nghiệp, cơng nhân làm việc cơng an Theo đó, từ 1/7/2020 Luật thu hẹp đối tượng công chức: đối tượng người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập từ thời điểm 1/7/2020 khơng cịn xác định cơng chức Mang tính quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý, thực công vụ thường xuyên Thực cơng việc nhiệm vụ có u cầu trình độ, lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập Biên chế Trong biên chế hưởng lương từ Hưởng lương từ quỹ lương chế độ lương ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Thời gian tập Người tuyển dụng vào công chức phải thực chế độ tập theo quy định Chính phủ Thời gian tập từ 03 tháng đến 12 tháng phải quy định hợp đồng làm việc - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Hạ bậc lương; - Giáng chức Hình thức kỷ luật - Cách chức; - Buộc việc + Hình thức giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; hình thức hạ bậc lương áp dụng công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Cơng chức bị Tịa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị kết án tội phạm tham nhũng đương nhiên bị buộc việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm - Khiển trách; - Cảnh cáo; - Cách chức; - Buộc việc Viên chức bị kỷ luật hình cịn bị hạn chế thực hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật có liên quan Căn pháp lý: Luật cán bộ, công chức luật viên chức sửa đổi năm 2019 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2020) Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật viên chức năm 2010 III TRÌNH BÀY HẬU QUẢ CỦA QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH KHƠNG TN THỦ TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝ Hợp pháp tức với pháp luật hay không trái pháp luật Mọi vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật coi có tính hợp pháp thực theo yêu cầu mà pháp luật đặt Một định hành có hiệu lực thi hành hợp pháp, tức thoả mãn tất yêu cầu sau: – Một là, định hành ban hành phải phù hợp với mục đích nội dung luật, khơng trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh quy định quan nhà nước cấp Ngược lại vi hiến, vi pháp Bất kì văn luật vi hiến, vi pháp bị xử lí, điều chỉnh – Hai là, định hành ban hành phạm vi thẩm quyền chủ thể – Ba là, định hành phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định Hợp lý, theo nghĩa chung, lẽ phải, với cần thiết, phù hợp với logic vật Một định hành coi có tính hợp lý đáp ứng u cầu: – Quyết định hành phải đảm bảo lợi ích nhà nước nguyện vọng nhân dân, khơng tách rời lợi ích nhà nước nguyện vọng nhân dân – Quyết định hành phải xuất phát từ yêu cầu khách quan việc thực nhiệm vụ quản lý hành nhà nước, tuyệt đối khơng xuất phát từ ý muốn chủ quan chủ thể định – Quyết định hành phải có tính dự báo, tính khả thi Phải xem xét hiệu khơng kinh tế mà trị – xã hội, mục tiêu trước mắt lâu dài, hậu trực tiếp gián tiếp, kết trước mắt kết cuối Các biện pháp đề định phải phù hợp đồng với biện pháp định có liên quan – Quyết định hành phải bảo đảm kỹ thuật lập quy Tức ngơn ngữ, văn phong, cách trình bày phải rõ ràng, ngắn ngọn,dể hiểu, thuật ngữ pháp lí xác, khơng đa nghĩa Một định hành khơng thể tồn thiếu hai tính hợp pháp tính hợp lý Trước hết, định hành đời sở luật để thi hành luật, khơng thể tồn định hành bất hợp pháp Nếu định hành khơng đảm bảo u cầu tính hợp pháp đương nhiên bị hiệu lực Thứ hai, định hành nhằm thực chức quản lý hành Nhà nước, thực thi pháp luật thực tế Quyết định hành khơng đảm bảo lợi ích Nhà nước mà phải phù hợp thực tế khách quan nguyện vọng nhân dân; phải rõ ràng xác để tránh hiểu sai, áp dụng sai, phải có tính khả thi tiến hành áp dụng định hành theo giai đoạn nhằm ổn định đời sống pháp luật nhân dân Tính hợp pháp hợp lý ln gắn bó với nhau, nội dung lẫn hình thức chỉnh thể thống mà thiếu u cầu việc ban hành khơng đạt hiệu quả, đạt mục đích Trong việc ban hành qui phạm chủ thể có thẩm quyền khơng tuân thủ yêu cầu tính hợp pháp (cả hình thức lẫn nội dung) bị quan nhà nước có thẩm quyền định đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ tùy theo mức độ không tuân thủ Việc xử lý định qui phạm trái pháp luật qui định sau: Quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ hình thức bãi bỏ phần toàn văn văn trái với hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ hình thức đình việc thi hành phần toàn văn Chính phủ, Thủ tướng phủ trái với hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội định việc hủy bỏ phần toàn văn Chính phủ kiểm tra văn bộ, quan ngang ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thủ tướng phủ xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần toàn văn trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp tính trái với hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang kiểm tra văn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ ủy ban nhân dân cấp tỉnh nội dung liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang quản lý ngành, lĩnh vực có quyền kiến nghị với trưởng, thủ trưởng quan ngang ban hành văn trái với văn ngành, lĩnh vực phụ trách bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn văn đó, kiến nghị khơng chấp nhận trình thủ tướng phủ định, đình việc thi hành đề nghị thủ tướng phủ bãi bỏ định, thị ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn ngành, lĩnh vực phụ trách kiến nghị với thủ tướng phủ Đối với định cá biệt nguyên tắc quan nhà nước cấp có quyền sửa đổi hủy bỏ định quan cấp trái pháp luật sở khiếu nại nhân dân kết kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền Mặt khác, số loại định cá biệt cịn bị hủy tồn hay phần thơng qua hoạt động xét xử vụ án hành tịa án nhân dân IV PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CỦA VPHC Định nghĩa vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Điều 2) đưa định nghĩa: Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm vi phạm hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, tập thể lợi ích cá nhân lợi ích chung toàn thể cộng đồng Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Vi phạm hành cấu thành bốn yếu tố bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ thể khách thể 2.1 Mặt khách quan Là dấu hiệu biểu bên ngồi vi phạm hành như: hành vi, hậu hành vi, mối quan hệ hành vi hậu Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành Nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm qui tắc quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật qui định xử phạt hành chính, theo pháp luật qui định hành vi bị xử lý hình thức, biện pháp xử phạt hành Như vậy, xem xét hay đánh giá hành vi tổ chức, cá nhân có phải vi phạm hành hay khơng có pháp lý rõ ràng xác định hành vi pháp luật qui định bị xử phạt biện pháp xử phạt hành Cần tránh tình trạng ngun tắc suy đoán áp dụng tương tự pháp luật việc xác định vi phạm hành tổ chức cá nhân Khơng có hành vi khơng có vi phạm hành Những suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng xấu chưa thể bên hành vi chưa phải vi phạm pháp luật Hành vi biểu hình thức hành động không hành động Đối với số loại vi phạm hành cụ thể, dấu hiệu mặt khách quan có tính chất phức tạp, khơng đơn có dấu hiệu nội dung trái pháp luật hành vi mà cịn có kết hợp với yếu tố khác, Thông thường yếu tố là: - Thời gian thực hành vi vi phạm; - Địa điểm thực hành vi vi phạm; - Công cụ, phương tiện vi phạm - Hậu tác hại thiệt hại hành vi vi phạm hành gây cho trật tự quản lý nhà nước (vật chất hay phi vật chất) - Mối liên hệ nhân hành vi vi phạm hành nguyên nhân gây hậu quả, hậu xảy hành vi Hậu mối liên hệ nhân dấu hiệu bắt buộc, mà có ý nghĩa xác định tính chất mức độ nguy hiểm vi phạm hành để áp dụng hình thức, mức phạt tương ứng 2.2 Mặt chủ quan Là biểu bên vi phạm hành chính, bao gồm: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm hành Dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm dấu hiệu bắt buộc Vi phạm hành phải hành vi có lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Nói cách khác, người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức hành vi vi phạm cho xã hội (lỗi vơ ý) nhận thức điều cố tình thực (lỗi cố ý) Khi có đủ chủ thể thực hành vi tình trạng khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi, kết luận khơng có vi phạm hành xảy Ngồi lỗi dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành chính, số trường hợp cụ thể, pháp luật xác định dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành Chính thể xử phạt cá nhân, tổ chức loại vi phạm hành cần xác định rõ ràng hành vi họ có thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu mục đích hay khơng, ngồi việc xem xét dấu hiệu khác Khi xác định dấu hiệu lỗi mặt chủ quan vi phạm hành cịn có nhiều ý kiến khác vấn đề lỗi tổ chức Có ý kiến cho lỗi trạng thái tâm lý cá nhân thực hành vi vi phạm nên không đặt vấn đề lỗi tổ chức vi phạm hành Khi xử lý tổ chức vi phạm hành cần xác định tổ chức có hành vi vi phạm hành hành vi theo qui định pháp luật bị xử phạt biện pháp xử phạt vi phạm hành đủ Quan điểm khác lại cho cần phải xác định lỗi tổ chức vi phạm hành có đầy đủ sở để xử phạt vi phạm hành tổ chức vi phạm Theo quan điểm này, lỗi tổ chức xác định thông qua lỗi thành viên tổ chức xác định thông qua lỗi thành viên tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ giao Về phương diện pháp luật, pháp luật xử lý vi phạm hành qui định chung tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm hành gây có nghĩa vụ chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính, Đồng thời, phải có trách nhiệm xác định lỗi người thuộc tổ chức trực tiếp gây vi phạm hành thi hành nhiệm vụ cơng vụ giao để truy cứu trách nhiệm kỷ luật để bồi thường thiệt hại theo qui định pháp luật 2.3 Chủ thể vi phạm hành Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo qui định pháp luật hành Theo qui định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải người không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ tuổi pháp luật qui định cụ thể: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: Các quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo qui định pháp luật; Tổ chức: Phải có định thành lập (cơ quan nhà nước) cho phép thành lập hoạt động (tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế) Cá nhân, tổ chức nước chủ thể vi phạm hành theo qui định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà việt Nam kí kết tham gia có quy định khác 2.4 Khách thể vi phạm hành Là quan hệ xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước bị hành vi vi phạm hành xâm hại, luật Hành quy định bảo vệ Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ nói cách khác, vi phạm hành vi phạm trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội quy tắc an toàn giao thơng, quy tắc an ninh trật tự, an tồn xã hội Điều quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Bao gồm: khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp Là yếu tố bắt buộc cấu thành vi phạm hành chính, phản ánh tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm V TRÌNH BÀY ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành - điều hành quan hành nhà nước Ðối tượng điều chỉnh luật hành Ðối tượng điều chỉnh luật hành Việt Nam quan hệ xã hội chủ yếu hình thành lĩnh vực quản lý hành nhà nước, hay nói khác đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội hầu hết phát sinh hoạt động chấp hành điều hành nhà nước Đối tượng điều chỉnh luật hành bao gồm vấn đề sau: + Việc thành lập, cải tiến cấu máy, cải tiến chế độ làm việc, hồn chỉnh quan hệ cơng tác quan nhà nước + Các hoạt động quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội địa phương ngành + Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân Ðây phải xác định mục tiêu hàng đầu quản lý hành + Khen thưởng, trao danh hiệu cho cá nhân tổ chức có đóng góp đạt thành định lĩnh vực hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội theo luật định; xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý hành nhà nước Căn vào phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh luật hành Việt Nam ta chia quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành thành hai nhóm lớn * Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước Nhóm thường gọi ngắn gọn nhóm hành cơng Nói cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành cơng hình thành bên chủ thể mang tư cách có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật hành Ðây nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Thơng qua việc thiết lập quan hệ loại này, quan hành nhà nước thực chức * Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành trường hợp cụ thể liên quan trực tiếp tới đối tượng thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ khơng với tư cách quan hành nhà nước, với mục đích phục vụ trực tiếp nhân dân, đáp ứng quyền lợi hợp pháp cơng dân, tổ chức Nói ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành tư, hình thành bên chủ thể tham gia với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước bên chủ thể tham gia không với tư cách chủ thể có thẩm quyền hành nhà nước Nhóm gọi ngắn gọn nhóm hành tư" Ðây mục đích cao quản lý hành nhà nước quan hành chính- quan xem cơng bộc nhân dân, quản lý hành quyền lợi nhân dân, trật tự chung cho tồn xã hội * Mối liên hệ hành tư hành cơng Thật phân chia mang tính chất tương đối để tạo điều kiện thuận lợi cho trính nghiên cứu Hai lĩnh vực hành tư hành cơng liên quan trực tiếp tương hỗ cho mục đích quản lý hành nhà nước Quản lý hành cơng sở để bảo đảm hoạt đơng bình thường quan hành nhà nước Trong đó, quản lý hành tư thể rõ trực tiếp mục đích quản lý hành chính, giữ gìn trật tự quản lý xã hội theo nguyên vọng nhân dân Trong trình quản lý, có cơng việc liên quan đền hai lĩnh vực khó phân biệt hai phạm vi: hành tư hành cơng Chẳng hạn nhận đơn khiếu nại việc cấp giấy phép xây dựng cho cá nhân công dân quan hành nhà nước cấp dưới, quan cấp trực tiếp thị buộc quan hành cấp phải xem xét lại định quan Trường hợp phát sinh có quan hệ pháp luật hành (hai quan hệ pháp luật hành tư, quan hệ pháp luật hành cơng) Như vậy, nói đến điều chỉnh pháp luật hành quan hệ quản lý phải có bên có thẩm quyền với tư cách chủ thể thực chức chấp hành điều hành nhà nước Nếu quan hành nhà nước hoạt động phạm vi, lĩnh vực thẩm quyền mình, 10 khơng sử dụng quyền lực nhà nước, hoạt động thực khơng phải thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật hành Phương pháp điều chỉnh luật hành Việt Nam Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động đến quan hệ xã hội pháp luật Phương pháp điều chỉnh yếu tố quan trọng để xác định ngành luật có phải ngành luật độc lập hay khơng Ngồi ra, phương pháp điều chỉnh cịn góp phần xác định phạm vi điều chỉnh ngành luật trường hợp quan hệ xã hội có chỗ gần kề đan xen với Ðặc trưng phương pháp điều chỉnh luật hành tính mệnh lệnh đơn phương, xuất phát từ quan hệ quyền uy - phục tùng bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc bên có nghĩa vụ phục tùng Sự áp đặt ý chí thể trường hợp sau: - Cả hai bên có quyền hạn định pháp luật quy định bên định vấn đề phải bên cho phép, phê chuẩn Ðây quan hệ đặc trưng hành cơng - Một bên có quyền đưa yêu cầu, kiến nghị cịn bên có thẩm quyền xem xét, giải quyết, thỏa mãn yêu cầu, kiến nghị bác bỏ - Một bên có quyền mệnh lệnh u cầu cịn bên phải phục tùng yêu cầu, mệnh lệnh - Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế hành buộc đối tượng quản lý phải thực mệnh lệnh Sự bất bình đẳng cịn thể rõ nét tính chất đơn phương bắt buộc định hành Các quan hành nhà nước chủ thể quản lý hành nhà nước, dựa vào thẩm quyền sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền mệnh lệnh đề biện pháp quản lý thích hợp đối tượng quản lý cụ thể Những định có tính chất đơn phương chúng thể ý chí chủ thể quản lý hành nhà nước sở quyền lực pháp luật quy định Ngồi ra, có trường hợp phương pháp thoả thuận áp dụng quan hệ pháp luật hành chính, cịn gọi "quan hệ pháp luật hành theo chiều ngang" Cụ thể ban hành văn liên bộ, liên ngành, liên tịch (ví dụ: Thông tư Liên Bộ Bộ Tư pháp Bộ Xây dựng; Thông tư liên tịch Mặt trận Tổ Quốc Việt nam Bộ giáo dục ) Tuy nhiên, "quan hệ pháp luật hành theo chiều ngang" tiền đề cho xuất "quan hệ pháp luật hành theo chiều dọc" Suy cho cùng, quan hệ pháp luật hành khơng hồn tồn bình đẳng tuyệt đối Trên đặc quyền hành thể chế hành chính, bên chấp nhận đề nghị nhau, phục vụ cho mục đích quản lý hành nhà nước 19 phạm luật hành chủ thể kiềm chế khơng thực hành vi mà pháp luật hành cấm 3.4 Hoạt động hành nhà nước thể việc chấp hành nội dung văn quan quyền lực nhà nước Nhận định sai Hoạt động hành nhà nước hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành 3.5 Quyết định hành vừa hợp pháp, vừa hợp lý có hiệu lực pháp luật Nhận đình sai Quyết định hành đảm bảo tính hợp pháp đủ điều kiện để thi hành (có hiệu lực pháp luật) để định hành ban hành có khả thi hay khơng hay nói cách khác có đảm bảo tính hiệu hiệu lực hay khơng thân định phải đáp ứng u cầu tính hợp pháp hợp lý định Tính hợp pháp tính hợp lý gắn bó với nội dung lẫn hình thức chỉnh thể thống mà thiếu yêu cầu việc ban hành định hành khơng đạt mục đích 3.6 Thành lập hội đồng kỷ luật thủ tục bắt buộc trường hợp xử lý kỷ luật cơng chức Nhận đình sai Khoản điều 25 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 phủ xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức: Trường hợp công chức có hành vi vi phạm pháp luật bị Tịa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng khơng Thành lập hội đồng kỷ luật Câu 3: (3 điểm) Giải thích nhận định đúng, sai sau đây: 3.1 Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ chấm dứt nhiệm vụ theo nhiệm kỳ Quốc hội Nhận định sai 20 Điều 97 hiến pháp 2013: “Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khố thành lập Chính phủ” 3.2 Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan chuyên môn trực thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội Nhận định sai Điều Nghị định 89/2020/NĐ-CP ngày 04/8/2020 CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan thuộc Chính phủ 3.3 Hình thức kỷ luật bãi nhiệm áp dụng công chức vi phạm kỷ luật Nhận định sai Khoản điều Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 phủ xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức: Hình thức kỷ luật bãi nhiệm áp dụng cán vi phạm kỷ luật 3.4 Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước nghỉ hưu, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm Nhận định sai Khoản điều 19 luật cán công chức 2008: “Cán bộ, công chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước liên doanh với nước ngoài” 3.5 Các biện pháp khắc phục hậu áp dụng kèm theo hình thức xử phạt vi phạm hành Nhận định sai Vì khơng phải hành vi vi phạm hành có hậu (các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ) 3.6 Tranh chấp hành ln giải theo trình tự thủ tục hành Nhận định sai Tranh chấp hành giải theo Luật Khiếu nại 2011 khởi kiện vụ án hành Tịa án; Câu 3: (3 điểm) Giải thích nhận định đúng, sai sau đây: 21 3.1 Bộ trưởng chủ nhiệm văn phịng Chính phủ thành viên Chính phủ Nhận định sai Khoản Điều 95 hiến pháp 2013: “Thành viên Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ” 3.2 Việc tuyển dụng công chức thiết phải thông qua kỳ thi tuyển Nhận định sai Điều 10 thông tư 03/2019/tt-bnv ngày 14/5/2019 bnv sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thực chế độ hợp đồng số loại cơng việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập:các trường hợp có tốt nghiệp đại học trở lên có 05 năm cơng tác vị trí việc làm u cầu trình độ đào tạo đại học trở lên quy định điều 19 nghị định số 24/2010/nđ-cp sửa đổi, bổ sung khoản 11 điều nghị định số 161/2018/nđ-cp, người đứng đầu quan quản lý công chức xem xét, tiếp nhận không qua thi tuyển 3.3 Người nước ngồi khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Nhận định Khoản Điều 17 hiến pháp 2013 “Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam”; Điều 27 hiến pháp 2013 “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định” 3.4 Việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo vi phạm hành lời nói áp dụng cá nhân vi phạm hành Nhận định sai Điều 22 luật xử lý VPHC 2012 Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành 22 niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn 3.5 Không áp dụng hình thức phạt tiền người 18 tuổi Nhận định sai Điểm a khoản Điều 22 luật xử lý VPHC 2012 người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành (Nếu hành vi vi phạm quy định bị phạt tiền mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay) 3.7 Chỉ có cơng nhân nhân dân lao động tham gia tổ chức xã hội Nhận định sai Khoản Điều 17 NĐ 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 phủ Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội: Các doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi (sau gọi chung doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi) hoạt động Việt Nam, có đóng góp cho phát triển hiệp hội, tán thành điều lệ hiệp hội, hiệp hội tổ chức kinh tế xem xét, công nhận hội viên liên kết Nhận định dúng, sai, giải thích: Mọi quan hệ xã hội có tham gia quan hành nhà nước đối tượng điều chỉnh Luật hành Nhận định sai Nếu quan hành nhà nước hoạt động phạm vi, lĩnh vực thẩm quyền mình, khơng sử dụng quyền lực nhà nước, hoạt động thực khơng phải thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật hành Quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan hành nhà nước trước quan dân cử biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Nhận định Điều Hiến pháp năm 2013 qui định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Trong hoạt động, quan hành nhà nước chịu đạo, giám sát hệ thống quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước hoạt động quan quyền lực nhà nước cấp Tất phụ thuộc nêu nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động hệ quan 23 hành nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động Đồng thời, việc đảm bảo tập trung quyền lực vào hệ thống quan quyền lực nhà nước – quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Bất kỳ chủ thể quản lý sử dụng phương pháp quản lý hành Nhận định sai Áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thực chủ thể có thẩm quyền Tùy thuộc vào quy định pháp luật, theo yêu cầu việc phân cấp quản lý hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền áp dụng số quy phạm pháp luật hành chính, trường hợp cụ thể đối tượng định Phương pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng sau phương pháp thuyết phục khơng đem lại hiệu khơng có khả đảm bảo hiệu Nhận định Cưỡng chế hành chính: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành số tổ chức, cá nhân định với mục đích ngăn chặn hay phịng ngừa, lý an ninh quốc phịng lợi ích quốc gia Chủ thể ban hành định hành khơng có quyền sửa đổi định hành Nhận định sai Người ban hành định xử lý vi phạm hành tự theo u cầu thủ trưởng quan, đơn vị người có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung đính nội dung sai sót định CSPL KHOẢN ĐIỀU 6A NĐ 97/2017 NGÀY 18/8/2017 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 81/2013/NĐ-CP NGÀY 19 THÁNG NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Quyết định hành cá biệt nhằm áp dụng quy phạm pháp luật hành Nhận định Trên sở định qui phạm, định cá biệt ban hành nhằm mục đích hướng đến việc cho chủ thể pháp luật hành thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, hoạt động thường xuyên nhờ định mà pháp luật thi hành Nguyên tắc Đảng lãnh đạo áp dụng hoạt động quản lý nhà nước 24 Nhận định sai Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Khoản Điều hiến pháp 2013 Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng Nhận định sai Khơng Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng mà Luật Hình có phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy - phục tùng Cụ thể: – Nhà nước tự quy định hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm; – Nhà nước giao nhiệm vụ xử lý tội phạm cho quan tư pháp Những quan có quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt; Tính chủ động, sáng tạo cao hoạt động hành thể q trình hoạt động quan hành nhà nước Trung ương Nhận định sai Tính chủ động, sáng tạo cao hoạt động hành thể trình hoạt động chủ thể quản lý hành Tuy nhiên, chủ động sáng tạo không vượt 10 Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, cơng dân cần có lực pháp luật hành Nhận định sai Để trở thành chủ thể pháp luật, cơng dân cần có lực pháp luật, để tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật, nói cách khác, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, cơng dân cần phải có lực pháp luật lực hành vi pháp luật Nhận định dúng, sai, giải thích: Tranh chấp hành ln giải theo trình tự thủ tục hành Nhận định sai Các tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành cần phải giải theo thủ tục hành Tuy nhiên, tính chất yêu cầu giải số tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành mà việc giải chúng thực cách kết hợp thủ tục hành với thủ tục tố tụng Quyết định hành vừa hợp pháp, vừa hợp lý có hiệu lực pháp luật 25 Nhận đình sai Quyết định hành đảm bảo tính hợp pháp đủ điều kiện để thi hành (có hiệu lực pháp luật) để định hành ban hành có khả thi hay khơng hay nói cách khác có đảm bảo tính hiệu hiệu lực hay khơng thân định phải đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp hợp lý định Tính hợp pháp tính hợp lý gắn bó với nội dung lẫn hình thức chỉnh thể thống mà thiếu u cầu việc ban hành định hành khơng đạt mục đích Hướng sở biểu mặt nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Nhận định Hướng sở biểu mặt nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa, xã hội trực thuộc Luật hành tham gia điều chỉnh hoạt động Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Nhận định sai Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân Bộ máy hành pháp máy hành Nhận định Cơ quan hành pháp quan thi hành Hiến pháp đạo luật Quốc hội ban hành Bộ máy hành pháp có điều kiện xét theo khả trở thành quan điều hành, quản lí mặt đời sống xã hội, từ đó, quan hành pháp đồng thời thực chức hành nhà nước, quan hành nhà nước “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Điều 94 hiến pháp 2013 Mọi quan hệ xã hội phát sinh hai quan hành nhà nước Luật Hành điều chỉnh Nhận định sai Những quan hệ quản lý phát sinh q trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích 26 đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Hình thức hoạt động hành biểu bên ngồi kết hoạt động hành Nhận định Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Tất phương thức hoạt động hành pháp luật quy định cụ thể Nhận định Phương thức hoạt động hành phương pháp quản lý cách thị từ xuống, nghĩa định bắt buộc đối tượng quản lý Đặc trưng phương pháp tác động trực tiếp lên đối tượng quản lý đạt cách quy định đơn phương nhiệm vụ phương án hành động đối tượng quản lý; thể tính chất quyền lực hoạt động quản lý Cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ mà cụ thể phục tùng cấp cấp tính chất bắt buộc thi hành thị, mệnh lệnh cấp cấp dưới; quy định quy tắc xử chung quản lý hành nhà nước; quy định quyền hạn nghĩa vụ quan quyền, giao nhiệm vụ cho quan đó; kiểm tra việc chấp hành pháp luật, việc thực nhiệm vụ cấp dưới; áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết,… Bất kỳ quan hệ xã hội có quan hành tham gia thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hành Nhận định sai Nếu quan hành nhà nước hoạt động khơng phải phạm vi, lĩnh vực thẩm quyền mình, khơng sử dụng quyền lực nhà nước, hoạt động thực thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật hành 10 Chấp hành quy phạm pháp luật hành khơng phải thể dạng hành động Nhận định Chấp hành quy phạm pháp luật hành gồm: Tuân thủ quy phạm luật hành chính; Thi hành quy phạm luật hành chính; Sử dụng quy phạm luật hành Trong : Tn thủ quy phạm luật hành Là hình thức thực quy phạm luật hành chủ thể kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật hành cấm Nhận định dúng, sai, giải thích: Quan hệ pháp luật hành phát sinh hai công dân với 27 Nhận định sai Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu lĩnh vực chấp hành điều hành bên mang quyền lực nhà nước có chức quản lý hành nhà nước bên đối tượng quản lý Công dân trở thành chủ thể quản lý hành nhà nước Nhận định sai Chủ thể quản lý hành nhà nước: Là cá nhân hay tổ chức mang quyền lực hành nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước Các chủ thể quan hệ pháp luật hành phân chia thành chủ thể đặc biệt chủ thể thường Trong đó, chủ thể đặc biệt quan, tổ chức, cá nhân nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước quan hệ Mọi quan hành nhà nước có thẩm quyền đình thi hành định hành trái pháp luật Nhận định sai Cơ quan hành nhà nước cấp có thẩm quyền đình thi hành định hành trái pháp luật cấp trực thuộc: Quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ Uỷ ban thường vụ quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ Chính phủ kiểm tra văn bộ, quan ngang ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang kiểm tra văn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ ủy ban nhân dân cấp tỉnh nội dung liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách Đối với định cá biệt nguyên tắc quan nhà nước cấp có quyền sửa đổi hủy bỏ định quan cấp trái pháp luật sở khiếu nại nhân dân kết kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền Mặt khác, số loại định cá biệt cịn bị hủy tồn hay phần thơng qua hoạt động xét xử vụ án hành tịa án nhân dân Hoạt động hành nhà nước thể việc chấp hành nội dung văn quan quyền lực nhà nước Bộ máy hành pháp máy hành Nhận định Cơ quan hành pháp quan thi hành Hiến pháp đạo luật Quốc hội ban hành Bộ máy hành pháp có điều kiện xét theo khả trở thành quan điều hành, quản lí mặt đời sống xã hội, từ đó, quan hành pháp đồng thời thực chức hành nhà nước, quan hành nhà nước 28 “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Điều 94 hiến pháp 2013 Mọi quan hệ xã hội phát sinh hai quan hành nhà nước Luật Hành điều chỉnh Nhận định sai Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ cơng tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh luật hành Hình thức hoạt động hành biểu bên ngồi kết hoạt động hành Nhận định Kết áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thể văn quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng coi hoàn thành định quan áp dụng pháp luật chấp hành thực tế Tất phương thức hoạt động hành dược pháp luật quy định cụ thể Nhận định Phương thức hoạt động hành phương pháp quản lý cách thị từ xuống, nghĩa định bắt buộc đối tượng quản lý Đặc trưng phương pháp tác động trực tiếp lên đối tượng quản lý đạt cách quy định đơn phương nhiệm vụ phương án hành động đối tượng quản lý; thể tính chất quyền lực hoạt động quản lý Cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ mà cụ thể phục tùng cấp cấp tính chất bắt buộc thi hành thị, mệnh lệnh cấp cấp dưới; quy định quy tắc xử chung quản lý hành nhà nước; quy định quyền hạn nghĩa vụ quan quyền, giao nhiệm vụ cho quan đó; kiểm tra việc chấp hành pháp luật, việc thực nhiệm vụ cấp dưới; áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết,… Bất kỳ quan hệ xã hội có quan hành tham gia thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Hành Nhận định sai Nếu quan hành nhà nước hoạt động phạm vi, lĩnh vực thẩm quyền mình, khơng sử dụng quyền lực nhà nước, hoạt động thực khơng phải thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật hành 10 Chấp hành quy phạm pháp luật hành khơng phải thể dạng hành động 29 Nhận định Chấp hành quy phạm pháp luật hành gồm: Tuân thủ quy phạm luật hành chính; Thi hành quy phạm luật hành chính; Sử dụng quy phạm luật hành Trong : Tn thủ quy phạm luật hành Là hình thức thực quy phạm luật hành chủ thể kiềm chế khơng thực hành vi mà pháp luật hành cấm NHĨM 4: Nhận định dúng, sai, giải thích: Quyết định hành cá biệt nhằm áp dụng quy phạm pháp luật hành Nhận định Trên sở định qui phạm, định cá biệt ban hành nhằm mục đích hướng đến việc cho chủ thể pháp luật hành thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, hoạt động thường xuyên nhờ định mà pháp luật thi hành Nguyên tắc Đảng lãnh đạo áp dụng hoạt động quản lý nhà nước Nhận định sai Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Khoản Điều hiến pháp 2013 Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng Nhận định sai Khơng Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng mà Luật Hình có phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy - phục tùng Cụ thể: – Nhà nước tự quy định hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm; – Nhà nước giao nhiệm vụ xử lý tội phạm cho quan tư pháp Những quan có quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt; Tính chủ động, sáng tạo cao hoạt động hành thể trình hoạt động quan hành nhà nước Trung ương Nhận định sai Tính chủ động, sáng tạo cao hoạt động hành thể q trình hoạt động chủ thể quản lý hành Tuy nhiên, chủ động sáng tạo khơng vượt ngồi phạm vi nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước 30 Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, cơng dân cần có lực pháp luật hành Nhận định sai Để trở thành chủ thể pháp luật, cơng dân cần có lực pháp luật, để tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật, nói cách khác, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, cơng dân cần phải có lực pháp luật lực hành vi pháp luật Quan hệ pháp luật hành phát sinh hai công dân với Nhận định sai Quan hệ pháp luật hành quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu lĩnh vực chấp hành điều hành bên mang quyền lực nhà nước có chức quản lý hành nhà nước bên đối tượng quản lý Công dân trở thành chủ thể quản lý hành nhà nước Nhận định sai Chủ thể quản lý hành nhà nước: Là cá nhân hay tổ chức mang quyền lực hành nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước Các chủ thể quan hệ pháp luật hành phân chia thành chủ thể đặc biệt chủ thể thường Trong đó, chủ thể đặc biệt quan, tổ chức, cá nhân nhân danh sử dụng quyền lực nhà nước quan hệ Mọi quan hành nhà nước có thẩm quyền đình thi hành định hành trái pháp luật Nhận định sai Cơ quan hành nhà nước có thẩm quyền đình thi hành định hành trái pháp luật trường hợp: Quốc hội; Uỷ ban thường vụ quốc hội giám sát, xử lý văn trái pháp luật Chính phủ, Thủ tướng phủ Chính phủ kiểm tra văn bộ, quan ngang ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang kiểm tra văn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ ủy ban nhân dân cấp tỉnh nội dung liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách Đối với định cá biệt nguyên tắc quan nhà nước cấp có quyền sửa đổi hủy bỏ định quan cấp trái pháp luật sở khiếu nại nhân dân kết kiểm tra giám sát quan có thẩm quyền Mặt khác, số loại định cá biệt cịn bị hủy tồn hay phần thông qua hoạt động xét xử vụ án hành tịa án nhân dân 31 Hoạt động hành nhà nước thể việc chấp hành nội dung văn quan quyền lực nhà nước Nhận định sai Hoạt động hành nhà nước hoạt động vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành 10 Bộ máy hành pháp máy hành Nhận định Cơ quan hành pháp quan thi hành Hiến pháp đạo luật Quốc hội ban hành Bộ máy hành pháp có điều kiện xét theo khả trở thành quan điều hành, quản lí mặt đời sống xã hội, từ đó, quan hành pháp đồng thời thực chức hành nhà nước, quan hành nhà nước “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Điều 94 hiến pháp 2013 NHÓM 5: Nhận định dúng, sai, giải thích: Quyết định hành cá biệt nhằm áp dụng quy phạm pháp luật hành Nhận định Trên sở định qui phạm, định cá biệt ban hành nhằm mục đích hướng đến việc cho chủ thể pháp luật hành thực quyền nghĩa vụ lĩnh vực đời sống xã hội Do vậy, hoạt động thường xuyên nhờ định mà pháp luật thi hành Quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan hành nhà nước trước quan dân cử biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Nhận định Điều Hiến pháp năm 2013 qui định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Trong hoạt động, quan hành nhà nước ln chịu đạo, giám sát hệ thống quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước hoạt động quan quyền lực nhà nước cấp Tất phụ thuộc nêu nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động hệ quan hành nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động Đồng thời, việc đảm bảo tập trung quyền lực vào hệ thống 32 quan quyền lực nhà nước – quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Bất kỳ chủ thể quản lý sử dụng phương pháp quản lý hành Nhận định sai Áp dụng quy phạm pháp luật hành phải thực chủ thể có thẩm quyền Tùy thuộc vào quy định pháp luật, theo yêu cầu việc phân cấp quản lý hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền áp dụng số quy phạm pháp luật hành chính, trường hợp cụ thể đối tượng định Phương pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng sau phương pháp thuyết phục không đem lại hiệu khơng có khả đảm bảo hiệu Nhận định Cưỡng chế hành chính: Là biện pháp cưỡng chế nhà nước quan có thẩm quyền áp dụng cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm hành số tổ chức, cá nhân định với mục đích ngăn chặn hay phịng ngừa, lý an ninh quốc phịng lợi ích quốc gia Chủ thể ban hành định hành khơng có quyền sửa đổi định hành Nhận định sai Người ban hành định xử lý vi phạm hành tự theo u cầu thủ trưởng quan, đơn vị người có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung đính nội dung sai sót định cspl khoản điều 6a nđ 97/2017 ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 81/2013/nđ-cp ngày 19 tháng năm 2013 phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành Hướng sở biểu mặt nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Nhận định Hướng sở biểu mặt nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa, xã hội trực thuộc Nguyên tắc Đảng lãnh đạo áp dụng hoạt động quản lý nhà nước Nhận định sai Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Khoản Điều hiến pháp 2013 33 Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng Nhận định sai Khơng Chỉ có Luật hành sử dụng phương pháp điều chỉnh quyền uy – phục tùng mà Luật Hình có phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy - phục tùng Cụ thể: – Nhà nước tự quy định hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm; – Nhà nước giao nhiệm vụ xử lý tội phạm cho quan tư pháp Những quan có quyền nhân danh Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử, xác định hình phạt, buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt; Tranh chấp hành ln giải theo trình tự thủ tục hành Nhận định sai Các tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành cần phải giải theo thủ tục hành Tuy nhiên, tính chất yêu cầu giải số tranh chấp phát sinh quan hệ pháp luật hành mà việc giải chúng thực cách kết hợp thủ tục hành với thủ tục tố tụng 10 Quyết định hành vừa hợp pháp, vừa hợp lý có hiệu lực pháp luật Nhận đình sai Quyết định hành đảm bảo tính hợp pháp đủ điều kiện để thi hành (có hiệu lực pháp luật) để định hành ban hành có khả thi hay khơng hay nói cách khác có đảm bảo tính hiệu hiệu lực hay khơng thân định phải đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp hợp lý định Tính hợp pháp tính hợp lý gắn bó với nội dung lẫn hình thức chỉnh thể thống mà thiếu u cầu việc ban hành định hành khơng đạt mục đích ... pháp luật hành 10 Chấp hành quy phạm pháp luật hành khơng phải thể dạng hành động Nhận định Chấp hành quy phạm pháp luật hành gồm: Tuân thủ quy phạm luật hành chính; Thi hành quy phạm luật hành chính; ... pháp luật hành 10 Chấp hành quy phạm pháp luật hành khơng phải thể dạng hành động 29 Nhận định Chấp hành quy phạm pháp luật hành gồm: Tuân thủ quy phạm luật hành chính; Thi hành quy phạm luật hành. .. hành chính; Thi hành quy phạm luật hành chính; Sử dụng quy phạm luật hành Trong : Tn thủ quy phạm luật hành Là hình thức thực quy 19 phạm luật hành chủ thể kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật

Ngày đăng: 07/12/2021, 20:26

Hình ảnh liên quan

Hình thức kỷ luật - CÂU hỏi có đáp án LUẬT HÀNH CHÍNH

Hình th.

ức kỷ luật Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan