1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

298 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Công Nghiệp Văn Hóa Trên Địa Bàn Thủ Đô Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 31,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Nghiêncứu của tác giảnước ngoàivềcông nghiệpvăn hóavàchínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa (26)
  • 1.2. Nghiêncứu của tác giảtrongnước về chínhsách pháttriển côngnghiệpvăn hóacủaViệt Nam và ThủđôHàNội (31)
  • 1.3. Nhậnxétchung (42)
  • 2.1. Chínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa:mộtsốvấnđềlýluận (46)
    • 2.1.1. Một số khái niệmcơbản (46)
    • 2.1.2. Đặcđiểmcủachính sáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa (50)
    • 2.1.5. Vai trò của chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đối với sự pháttriển kinh tế -xãhội (59)
    • 2.1.6. Cácyếutốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa (60)
    • 2.1.7. Quan điểm, Chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển công nghiệpvănhóa (64)
    • 2.2.1. Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đôBắcKinh (68)
    • 2.2.2. ChínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóacủaThủđôTokyo (71)
    • 2.2.3. Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của ThủđôSeoul (76)
    • 2.2.4. ChínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóacủaThànhphốHồChíMinh (79)
    • 2.2.5. Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Thành phốĐà Nẵng (83)
    • 2.2.6. Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế .77 2.2.7. Bàihọc kinh nghiệmcho Thủ đô Hà Nộitrong việchoạch định,thựcthichínhsáchpháttriểncông nghiệpvănhóa (86)
  • 3.1. Điềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,vănhóacủaThủđôHàNội (96)
  • 3.2. Nộidung các chính sáchphát triển công nghiệp văn hóa đã và đang thực hiệntrênđịabàn ThủđôHàNội (99)
  • 3.3. Thựctrạngthực hiệncác chính sách pháttriểncông nghiệpvăn hóatrênđịabànThủđôHàNội (112)
  • 3.4. Kết quả thực hiện cácchính sách pháttriểncông nghiệpvăn hóa trênđịabàn ThủđôHàNội (125)
  • 3.5. Đánhgiáchungvềnhững thànhtựu và hạn chếtrong côngtác hoạch định và thựcthi chính sáchphát triển côngnghiệp vănhóatrênđịa bàn Thủ đôHàNội thờigianqua. ...........................................................................................................................................1303.6. Kiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu (139)
  • 4.1. Bối cảnh ảnh hưởng tới hoàn thiệnchính sáchphát triểncôngnghiệp văn hóa trênđịabànThủđôHàNộiđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045 (151)
    • 4.1.1 Bối cảnh trong nước vàquốc tế (151)
    • 4.1.2 Bối cảnh của Thủ đôHàNội (153)
    • 4.1.3. Cơ hội vàtháchthức (154)
  • 4.2. Giảipháp nhằm hoàn thiệnchính sách pháttriểncông nghiệp văn hóatrênđịabànThủđôHàNội (156)
    • 4.2.1. Giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách pháttriển côngnghiệpvăn hóadoTrungươngbanhành (156)
    • 4.2.2. Giảipháp hoànthiệnchính sáchphát triển côngnghiệpvăn hóa doThủđôHà Nộibanhành (159)
  • 4.3. Kiếnnghị (171)
    • 4.3.1. Đối vớiChínhphủ, các bộngànhliênquan (171)
    • 4.3.2. Đối với UBND Thành phốHàNội (172)
  • Biểuđồ 2.3. Quymôtăng trưởngvà tỷlệđónggóp chi tiết của cácngànhCNVH HànQuốc giaiđoạn2004-2019 (79)
  • Biểuđồ 3.2.Nguồn tiếpcậnthôngtinchínhsách (124)

Nội dung

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.

Nghiêncứu của tác giảnước ngoàivềcông nghiệpvăn hóavàchínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa

Ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia CNVH và chính sách phát triển CNVH đã trở thành đốitượng quantâmcủacácnhà khoahọcvànhàquản lý.Nghiêncứu vềCNVH khôngtáchrời vớinghiêncứuvềchính sách phát triển CNVH.Đãcónhiều công trình nghiêncứuvềCNVH, chính sách pháttriểnCNVH, kinhnghiệm quốc tếtronghoạchđịnhchínhsáchpháttriểnCNVH, trongđócócáccôngtrình tiêubiểunhư sau.

James Heilbrun and Charles M Gray (1993) trong công trình“TheEconomics of

Art and Culture - An American Perspective”- Kinh tế học về Nghệ thuật và Văn hóa -

Một triển vọng ở Mỹ đã bàn đến vấn đề tài chính, kinh tế của mỹ thuật và nghệ thuật biểu diễn ở Hoa Kỳ; chính sách công (CSC) và vai trò của nó đối với các loại hình văn hóa nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật biểu diễn Các tác giả không đánh giá cao vai trò của Chính phủ và các chính sách dành cho ngành CNVH[151].

Throsby David and Glenn A Withers (1993) trong công trình“TheEconomics of the Performing Arts - Kinh tế học về Nghệ thuật biểu diễn”đã phân tích một số kinh nghiệm về chính sách công của nghệ thuật biểu diễn và các quan điểm về chính sách công Phát triển các lý thuyết cơ bản về hành vi của các tổ chức nghệ thuật, người tiêu dùng và khách hàng trung thành; kiểm chứng tính đúng đắn của những lý thuyết này với thực tiễn Công trình đã trở thành một trong những tài liệu tham khảo quan trọng trong lĩnh vực kinh tế văn hóa Cùng với Throsby David, giáo sư Victor A Ginsburgh - một nhà kinh tế học người Bỉ, gốc Áo, chuyên nghiên cứu các lý thuyết về kinh tế vi mô, văn hóa kinh tế đã cho ra đời tác phẩm:“Handbook of the Economics of Art and Culture - Sổ tay Kinh tế học Văn hóa vàNghệ thuật”.Công trình gồm 05 phần với các nội dung chuyên sâu như: giá trị và việc xác định giá trị trong nghệ thuật và văn hóa; cung, cầu; tiêu dùng và đầu tư; đổi mới và thay đổi công nghệ, thương mại, phát triển đa dạng văn hóa và các vấn đề văn hóa rộng hơn [167].

Throsby David (2001) trong công trình“Economics and Culture”đã phân tích khía cạnh kinh tế của các hoạt động văn hóa, công nghiệp sáng tạo, các dịch vụ văn hóa và bối cảnh văn hóa của kinh tế Ông cho rằng, các sản phẩm văn hóa với tư cách là một loại hàng hóa có giá trị cả về kinh tế và văn hóa; sản phẩm văn hóa có điểm giống với sản phẩm vật chất như có giá trị và giá trị trao đổi; tuy nhiên, bên cạnh đó, sản phẩm văn hóa còn mang các giá trị khác như giá trị thẩm mỹ, tinh thần, xã hội, lịch sử, giá trị biểu tượng Mặt khác quan điểm của Throsby và David cho rằng bản thân mỗi loại hình nghệ thuật đã là một ngành công nghiệp văn hóa[166].

Có thể thấy rằng, khi phát triển đến một mức nhất định, đi kèm với yêu cầu và nhu cầu phát triển bền vững, kinh tế thị trường sẽ gợi ý cho văn hóa nghệ thuật phát huy được tầm ảnh hưởng trong cộng đồng theo hướng mới CNVH như bước đầu tiên để thực hiện thương mại hóa, nó là quy trình cấu trúc nên một sản phẩm hàng hóa và chú ý đến mọi đối tượng tham gia vào quy trình sản xuất – phân phối – tiêu thụ Qua quan niệm của học giả nêu trên cho thấy, cách tiếp cận về ngành CNVH là rất rộng và giữa kinh tế và văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau Điều này cho thấy sự phát triển CNVH đã góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia, khi đồng thời góp phần gìn giữ, phát huy di sản văn hóa vừa tạo ra việc làm cho một bộ phận lao động, đóng góp được vào GDP chung cả nước Hơn nữa, thương mại hóa nghệ thuật biểu diễn truyền thống tạo cơ hội cho những người trẻ tiếp tục có thêm những chất liệu, động lực và kinh nghiệm phát triển trong lĩnh vựcnày.

Tuy vậy, nghiên cứu trên cũng chưa chỉ ra vai trò của các chính sách, thể chế trong phát triển CNVH và vấn đề thương mại hóa nghệ thuật biểu diễn truyền thống có thể tạo ra những hệ quả không mong muốn Các chính sách pháp luật về bản quyền, sở hữu trí tuệ lại chưa được nghiên cứu trên nói đến Nhưng trong thực tế hiện nay các hoạt động trục lợi từ hoạt động biểu diễn, gắn biểu diễn với các hành vi mê tín dị đoan, gây rối trật tự trị an, kích động công chúng đang diễn ra khá phổ biến. Đây cũng là những khoảng trống khi nghiên cứu về các ngành CNVH.

Harold L Vogel (2001) trong cuốn sách“Entertainment Industry Economics

- A Guide for Financial Analysis- Hướng dẫn phân tích tài chính cho nền côngnghiệp giải trí”đã phân tích và chứng minh rằng ngành công nghiệp giải trí là một trong những ngành lớn nhất của nền kinh tế Mỹ và trong thực tế đã trở thành một trong những ngành kinh tế nổi bậc nhất trên phạm vi toàn cầu với các sản phẩm như phim, âm nhạc, chương trình truyền hình, phát thanh, quảng cáo, nghệ thuật biểu diễn, thể thao [146, tr 172].

Nghiên cứu trên đã rất quan tâm tới hoạt động đầu tư, sự phát triển của các doanh nghiệp liên quan đến các hoạt động giải trí Trong đó có một bộ phận lao động sản xuất hoặc tạo ra lợi nhuận; đặc biệt là nơi sử dụng nhiều nhân sự và vốn; một nhóm các doanh nghiệp hoặc tổ chức sản xuất và tạo ra lợi nhuận khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ Đặc biệt nghiên cứu đã chỉ ra khá rõ về hoạt động giải trí như"bất cứ điều gì kích thích, khuyến khích hoặc tạo ra trạng thái vui thú đều có thểđược gọi là giải trí [147]".

Qua đó giải trí có thể có nhiều ý nghĩa hơn là chỉ tiêu khiển, đây là cơ sở của nhu cầu hoặc tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ giải trí và giải trí thực sự có nhiều ý nghĩa khác nhau đối với rất nhiều người và đòi hỏi phải vạch ra những ranh giới rõ ràng hơn Những ranh giới như vậy ở đây được thiết lập bằng cách phân loại các hoạt động giải trí thành các phân khúc ngành, nghĩa là các doanh nghiệp hoặc tổ chức có quy mô đáng kể có cơ cấu công nghệ sản xuất tương tự và sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn thu nhập có thể thay thế được.

Tuy nhiên, nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào ngành giải trí trong mối qua hệ với kinh tế mà chưa có sự bao quát, phân tích về các ngành CNVH Mặt khác nghiên cứu chủ yếu nói lên vai trò của giải trí, các chính sách đầu tư cho lĩnh vực giải trí nhưng không đề cập tới các quan điểm, chính sách cũng như cơ chế quản lý đối với lĩnh vực giải trí, nghệ thuật biểudiễn.

A.A Radughin (2004) trong cuốn sách“Văn hóa học - những bài giảng”, do ông làm chủ biên đã phân tích văn hóa tinh hoa và văn hóa đại chúng; những tiền đề kinh tế và chức năng xã hội, cơ sở triết học của văn hóa đại chúng Mặc dầu tác giả chưa nêu ra khái niệm CNVH nhưng qua công trình này, người đọc có thể hiểu hơn về đặc điểm của CNVH [1].

Ruth Towse (2011) trong công trình“A Handbook of Cultural Economic-Sổ tay kinh tế học văn hóa”đã phân tích những thay đổi trong lĩnh vực kinh tế văn hóa của xã hội đương đại, những tác động của công nghệ mới đối với ngành công nghiệp sáng tạo, tính chất kinh tế của hoạt độngvăn hóa(nhưvấnđềđấu giá sảnphẩm,thịtrường tiêuthụsản phẩmvăn hóanghệ thuật, giá cả,thịtrườnglao động củacácnghệ sĩ,sángtạovàsángtạo kinhtế, giá trị vănhóa,toàn cầu hóa vàthươngmạiquốc tế, internet,phươngtiện truyền thông kinh tế,bảotàng,các tổ chức phi lợinhuận, biểu diễn nghệ thuật, xuất bản, kinhtếphúclợi).Tác giả chưa phân tích chi tiếtvềcácchính sáchcụthể màcácquốc gia hoặctổchức thựchiệnđểpháttriển CNVH như các chính sáchhỗtrợ tàichính, khuyến khích sángtạo và cácchính sách nhằm thúcđẩy sựphát triển tronglĩnh vực CNVH[164].

Almuth Meyer Zollitsch (2013) trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học“Côngnghiệp văn hóa: vai trò trong nền kinh tế và khung chính sách phù hợp với phát triển công nghiệp văn hóa tại Việt Nam”(tổ chức ngày 13/5/2013 tại Hà Nội), bà (Viện trưởng Viện

Goethe) cho rằng, Việt Nam cần có một đánh giá về tiềm năng các ngành công nghiệp văn hóa, cần xác định được nhu cầu thị trường, người tiêu dùng và chính sách nhà nước, xác định được loại hình mũi nhọn ưu tiên cho ngành công nghiệp văn hóa Một số nhà khoa học Việt Nam trong buổi hội thảo cho rằng, Việt Nam cần có được các sản phẩm văn hóa chất lượng, vừa đưa lại nguồn thu, vừa là sứ giả quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam[2].

Yunjie Yang (2016) trong công trình“Functional Orientation andDevelopment Ideas of Rural Cultural Industry under Urban and RuralDevelopment Integration Background"đã phân tích quá trình hội nhập thành thị và nông thôn để phát triển CNVH nông thôn ở Trung Quốc Tác giả cho rằng, các giải pháp trong quá trình hội nhập phát triển đô thị và nông thôn trong các ngành CNVH nông thôn là bảo vệ văn hóa và sinh thái ở nông thôn; đẩy nhanh hiện đại hóa nông thôn; phát triển CNVH ở nông thôn cần bắt đầu từ những đặc điểm và môi trường sống đặc trưng; tăng cường đổi mới và phát triển bền vững các nguồn lực của mình; tăng cường hỗ trợ chính sách và xây dựng hệ thống phù hợp; tận dụng và kiểm soát thị trường một cách triệt để[175].

Nghiêncứu của tác giảtrongnước về chínhsách pháttriển côngnghiệpvăn hóacủaViệt Nam và ThủđôHàNội

PhạmDuy Đứcvàcộngsự(2006) trong công trình“Báo cáokết quảnghiêncứuđềtài khoahọcNghiêncứu xâydựngvàphát triển công nghiệpvăn hóaởThủ đôHàNội trong thờikỳcông nghiệphóa-hiệnđạihóa”đãphân tíchmộtsốvấnđềlýluậnvềcông nghiệp văn hóa như quan niệm,cơcấu,vaitròcủacông nghiệp văn hóa.Sau khi phântíchmộtsốvấnđềlýluậnvềcôngnghiệpvănhóađãphântíchnhữngvấnđề đặt ra đối với việc xây dựng và phát triển công nghiệp văn hóa ở Hà Nội, thực trạng công nghiệp văn hóa của Thủ đô giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006 Tác giả đã đưa ra những phương hướng và giải pháp tạo động lực cho việc xây dựng và phát triển ngành CNVH nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đưa ra các giải pháp cụ thể như xây dựng các công trình"Điểm nhấn văn hóa"để phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội về một số ngành mà Thủ đô có lợi thế phát triển như: Du lịch văn hóa; Thủ công mỹ nghệ; Nghệ thuật biểu diễn v.v Ngoài ra, nghiên cứu cũng chưa đưa ra mối quan hệ giữa công nghiệp văn hóa với sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, đặc biệt là sức mạnh mềm của Thủ đô ngàn năm văn hiến, với lịch sử lâu đời, nền văn hóa Thăng Long-Hà Nội Chính vì vậy đây cũng chính là một trong những khoảng trống mà NCS sẽ nghiên cứu trong luận án[30].

Nguyễn Thị Hương (2009) trong công trình“Báo cáo kết quả nghiên cứuđề tài cấp bộ về Phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”đã đưa ra định nghĩa về khái niệm về CNVH và cơ cấu các ngành CNVH, và đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu về công nghiệp văn hóa, phân tích quan niệm, bản chất, cấu trúc của công nghiệp văn hóa, vai trò của công nghiệp văn hóa đối với phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tác giả cho rằng, trong khi các nước châu Âu đưa ra 11 lĩnh vực thuộc ngành CNVH, nhưng một số nước châu Á (trong đó có Việt Nam) lại chỉ đề cập đến 6 hoặc 7 lĩnh vực thuộc lĩnh vực này; CNVH và chính sách phát triển CNVH có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở các nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng, không chỉ thúc đẩy sự phát triển của văn hoá mà còn thúc đẩy sự phát triển của kinh tế CNVH là ngành kinh tế mới và góp phần to lớn vào sự tăng trưởng kinh tế Các ngành CNVH nổi bật là điện ảnh; sản xuất băng đĩa; nghệ thuật biểu diễn Trong công trình này, mặc dù tác giả đã phân tích những bài học kinh nghiệm trong phát triển CNVH ở Việt Nam so với một số quốc gia Đông Á có nền văn hóa gần gũi và có ngành CNVH phát triển như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Quốcnhưng cô ng trình ch ưa ph ải là n g h i ê n cứ udưới góc độ chính sáchc ôn g và kinh nghiệm ở cấp độ quốc gia chứ không phải là cấp độ cấp tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu phân tíchkinh nghiệmvềhoạch địnhvàthựcthichính sáchpháttriểncôngnghiệpvănhóacủacácThủđôcủabaquốcgialàBắcKinh(TrungQuốc),Tokyo( Nhật Bản), Seoul(HànQuốc)là các đơn vị hành chính cấp tỉnh dưới góc độ khoa học chính sách công chính là một trong những khoảng trống mà NCS sẽ nghiên cứu trong luận án. Ngoài ra, mặc dù tác giả đã nghiên cứu một số ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam như ngành điện ảnh, sản xuất băng đĩa, nghệ thuật biểu diễn, tuy nhiên, trong công trình này, một số ngành CNVH có lợi thế phát triển ở Việt Nam (như Du lịch văn hóa; Thủ công mỹ nghệ; Nghệ thuật biểu diễn; Điện ảnh; Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Xuất bản) chưa được phân tích sâu vì vậy đây cũng chính là một trong những khoảng trống mà NCS sẽ nghiên cứu trong luận án[72].

Nguyễn Văn Tình (2009) trong công trình“Chính sách phát triển văn hóatrên thế giới và việc hoàn thiện chính sách văn hóa ở Việt Nam"đã đề cập đến chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Tác giả cho rằng, phát triển công nghiệp văn hóa đang là xu thế lớn và quan trọng trong chính sách văn hóa của các nước trên thế giới[120].

PhạmBíchHuyền, ĐặngHoài Thu(2009) trong công trình“Giáo trìnhcácngànhcôngnghiệpvănhóa”,giáotrìnhdànhchosinhviênvàcaođẳngcáctrườngvănhóa– nghệthuật,đãtrìnhbày nhữngkiếnthứcvàkỹ năng cơ bản vềngành công nghiệpvănhóanhưkháiniệm,quytrìnhsángtạo- phânphốicủacôngnghiệpvănhóa,đặcđiểm,vaitròcủacácngànhnàyđốivớisựpháttriểnkinhtế- xãhội.[77].

Nguyễn Danh Ngà (2010) trong“Kỷ yếu Hội thảo về Công nghiệp văn hóaViệt Nam -Thựctrạng và giải pháp”cho rằng,việc phát triển công nghiệpvăn hóaởViệtNamcó ýnghĩa quan trọng, pháttriển côngnghiệpvăn hóa là yêucầucấpthiết trongsựnghiệp xâydựngvàphát triểnvănhóahiện nay[131].

Phạm Việt Long (2010) trong bài“Ngành công nghiệp văn hóa Việt

Nam:Thực trạng và một số vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực âm nhạc”, đăng trong “Kỷ yếuHội thảo về Công nghiệp văn hóa Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”cho rằng, trong thời gian qua, CNVH ở Việt Nam đã đạt được một số thành công bước đầu, đó là thực hiện xã hội hóa khá mạnh mẽ để sản xuất ra các sản phẩm phục vụ xã hội Sản phẩm công nghệ âm nhạc phong phú, đa dạng, có số lượng nhiều[131].

Mai Hải Oanh (2011) trong cuốn sách“Quan hệ giữa xây dựng văn hóa vàphát triển kinh tế ở nước ta hiện nay”đã bàn về kinh tế văn hóa và việc xây dựng ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam; đưa ra khái niệm công nghiệp văn hóa và cơ cấu công nghiệp văn hóa; phân tích những đặc trưng của công nghiệp văn hóa và những yếu tố thúc đẩy việc hình thành các loại hình công nghiệp văn hóa[98].

Trần Nho Thìn (2015) trong công trình“Công nghiệp sáng tạo và văn hóa”đã phân tích khái niệm công nghiệp văn hóa và công nghiệp sáng tạo, đặc điểm và vai trò của công nghiệp văn hóa đối với sự phát triển bền vững xã hội Tác giả cho rằng công nghiệp văn hóa là công nghiệp sáng tạo, đó là một hiện tượng mới của kỷ nguyên toàn cầu hóa và phát triển vũ bão của công nghệ[109].

Hoàng Tuấn Anh (2015) trong bài viết“Phát triển Công nghiệp văn hóa ởViệt

Nam hiện nay”đã đưa ra kiến nghị về chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam là: đổi mới quan niệm về CNVH; coi trọng sức mạnh của CNVH; nâng cao sức cạnh tranh văn hóa; cải cách đổi mới thể chế và cơ chế về phát triển CNVH[ 4 ].

Phạm Hồng Thái (2015) trong công trình“Sự phát triển của công nghiệp vănhóa ở

Nhật Bản và Hàn Quốc”đã phân tích những đặc trưng về lĩnh vực CNVH trong quá trình sáng tác, phát triển, phân phối, tiêu thụ và tiêu dùng sản phẩm văn hóa trên phạm vi toàn cầu Tác giả cho rằng, sự phát triển CNVH ở Nhật Bản và Hàn Quốc đã tạo ra những hiệu ứng chính trị, kinh tế, văn hóa mạnh mẽ, qua đó góp phần nâng cao vị thế của đất nước Các chính sách của Chính phủ Nhật Bản và Hàn Quốc đều nhằm tạo điều kiện thúc đẩy CNVH phát triển qua từng giai đoạn Cuốn sách này xuất bản năm 2015 nên chưa có các dữ liệu những năm gần đây[104].

Nguyễn Ngọc Hà (2015) trong bài viết"Một số vấn đề đặt ra trong nghiêncứu về công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay”cho rằng, đẩy mạnh việc nghiên cứu công nghiệp văn hóa ở Việt Nam là yêu cầu bức thiết, không chỉ xuất phát từ nhu cầu củng cố nhận thức khoa học mà còn bởi những đòi hỏi từ thực tiễn[36].

Nguyễn Thị Kim Liên (2015) trong công trình luận án tiến sĩ“Công nghiệpvăn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay qua khảo sát một số lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn”đã phân tích cơ sở lý luận nghiên cứu về công nghiệp văn hóa, lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn ở TP Hồ Chí Minh; khảo sát thực trạng công nghiệp văn hoá ở TP Hồ Chí Minh qua một số lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn; khuyến nghị một số giải pháp phát triển lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn ở TP Hồ Chí Minh Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu ba lĩnh vực âm nhạc, sân khấu kịch nói, múa ở một số đơn vị công lập và ngoài công lập trên địa bàn TP Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến2015.

Nguyễn Ngọc Hà, Cao Thu Hằng (2021), trong công trình "Quan điểm, chủtrương của đảng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế",đã phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển CNVH ở Việt Nam qua các thời kỳ Theo các tác giả, quan điểm này thể hiện trong nhiều văn bản trong đó có:Nghị quyết số 03-NQ/TW của Trung ương 5 khóa VIII ngày 16/7/1998(về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc);Nghịquyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị(về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới);Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày6/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ(phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020”);Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI tháng 6/2014.Đại hội XIIcủa Đảng năm 2016 đã coi “Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hóa”.Đại hội XIIIcủa Đảng năm 2021 đã đề ra chủ trương, giải pháp phát triển CNVH là: “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hoá vàdịchvụ văn hoátrêncơsởxácđịnhvàpháthuy sứcmạnhmềm của văn hoá Việt Nam”.Vìvậy,ThủđôHàNội cần cóchínhsách xâydựngcác công trình"điểmnhấn vănhóa"để "phát huy sứcmạnhmềm của văn hóa ViệtNam","sứcmạnhmềmcủaThủ đô ngàn năm văn hiến"đểđẩymạnh phát triển mộtsốngànhcólợi thếphát triểnnhư: du lịch vănhóa;thủ công mỹnghệ;nghệthuậtbiểudiễnchính là một trong những khoảng trống mà NCS sẽ nghiên cứu trong luận án[36].

Nguyễn Thị Kim Liên (2021) trong công trình“Phát triển công nghiệp vănhóa theo tinh thần Đại hội lần thứ XIII của Đảng"đã làm rõ thêm ý nghĩa và tầm quan trọng của quan điểm chỉ đạo của Đảng được thể hiện rõ trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đó là: “Khẩn trương triển khai có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thế giới, v.v ” Tác giả đã đưa ra một số giải pháp để khai thác và phát huy một cách hiệu quả sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chưa đề xuất giải pháp để“phát huy sứcmạnh mềm của văn hóa Việt Nam”do đó giải pháp tạo nên công trình“điểm nhấnvăn hóa”để“phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam”cũng chính là một trong những khoảng trống mà NCS sẽ nghiên cứu trong luận án[82].

Vũ Thị Phương Hậu (2021) trong công trình“Một số vấn đề lý luận và thựctiễn về công nghiệp văn hóa và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay”đã phân tích về bản chất của các ngành CNVH Theo tác giả, một ngành để được coi là ngành CNVH thì phải đảm bảo được sự hiện diện của các yêu tố như giá trị văn hóa, sự sáng tạo của cá nhân, sở hữu trí tuệ, thị trường và công nghệ CNVH chính là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ và kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đặc ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân Hơn nữa nghiên cứu trên cũng đã chỉ ra vai trò của CNVH đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, đối ngoại và an ninh của quốc gia Việc xây dựng chính sách phát triển CNVH phải bắt đầu từ việc nhận thức đúng, đủ về bản chất, cơ cấu của ngành CNVH [57, tr.12-20].

Nhậnxétchung

Trong phạm vi, giới hạn cho phép, đến thời điểm hiện tại NCS đã nghiên cứu, thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài luận án Tuy nhiên, có thể còn có nhiều các nghiên cứu, các bài báo khoa học của các tác giả mà NCS cũng chưa nghiên cứu được hết Qua nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, NCS tổng kết lại các kết quả đạt được và những khoảng trống, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện như sau:

Thứ nhất,các công trình nghiên cứu hiện có về cơ bản đã làm được rõ đặc điểm của CNVH, mục đích của chính sách phát triển CNVH, tính tất yếu khách quan và đặc thù của chính sách phát triển CNVH, vai trò của chính sách phát triển CNVH đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, các nhân tố tác động đến chính sách phát triển CNVH, đồng thời bước đầu nêu lên được một số kinh nghiệm quốc tế trong việc hoạch định chính sách phát triểnCNVH.

Thứ hai,các công trình nghiên cứu hiện có đã bước đầu làm rõ được nội dung cơ bản của chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam và chính sách của một số địa phương về phát triển CNVH, thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện chính sách ấy, những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc hoạch định chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam nói chung và ở các địa phương nóiriêng.

Thứ ba,các công trình nghiên cứu hiện có đã đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm thay đổi hoàn thiện chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam và một số địa phương.

Thứ tư,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về chính sách phát triển CNVH nói chung nhưng một số vấn đề liên quan đến khái niệm chính sách phát triển CNVH vẫn cần được nghiên cứu sâu hơn Đó là bản chất, vai trò của chính sách phát triển CNVH, các loại chính sách phát triển CNVH, các nhân tố tác động đến việc hoạch định chính sách phát triển CNVH Vì vậy, những vấn đề này vẫn cần tiếp tục được phân tích cụ thể hơn và sâu sắchơn.

Thứ năm,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về kinh nghiệm của Trung Quốc,

Hàn Quốc và Nhật Bản trong việc hoạch định chính sách phát triển CNVH nói chung nhưng chính sách phát triển CNVH của các nước đó luôn luôn thay đổi cùng với sự phát triển của bản thân các ngành CNVH ở các nước đó Mặt khác, các nghiên cứu đó chưa phải là nghiên cứu dưới góc độ chính sách công và kinh nghiệm ở cấp độ quốc gia chứ không phải là cấp độ cấp tỉnh Vì vậy, việc nghiên cứu phân tíchkinh nghiệmvềhoạchđịnhvàthực thichính sáchphát triểncôngnghiệp vănhóa củacácThủđôcủa baquốcgialàBắc Kinh(Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản), Seoul(Hàn

Quốc)là các đơn vị hành chính cấp tỉnh dưới góc độ khoa học chính sách công và đặc biệt cần chỉ ra bài học kinh nghiệm tốt và bài học cần tránh cho Việt Nam nói chung và cho Thủ đô Hà Nội nói riêng chính là một trong những khoảng trống cần được nghiêncứu.

Thứ sáu,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về kinh nghiệm của Thành phố

Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc hoạch định chính sách phát triển CNVH nhưng chính sách phát triển CNVH của các địa phương đó cũng luôn luôn thay đổi cùng với sự phát triển của bản thân các ngành CNVH Vì vậy, đối với kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế trong việc hoạch định chính sách phát triển CNVH và bài học cho Thủ đô Hà Nội vẫn cần phải được cập nhật và làm sâu sắc hơn.

Thứ bảy,tuy đã có một số công trình nghiên cứu về thực trạng nội dung, các bước triển khai, kết quả thực hiện chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam và một số địa phương nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về thực trạng nội dung, các bước triển khai, kết quả thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội một cách đầy đủ và sâu sắc Vì vậy, thực trạng nội dung, các bước triển khai, kết quả thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội cần được nhận diện một cách đầy đủ hơn và sâu sắchơn.

Thứ tám,tuy một số công trình nghiên cứu đã đề xuất được một số quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam và một số địa phương, nhưng các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam và Thủ đô Hà Nội vẫn chưa toàn diện và chưa thật sự cụ thể và chưa có tính khả thi cao Vì vậy, các quan điểm và các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển CNVH ở Việt Nam và ở Thủ đô Hà Nội vẫn cần tiếp tục được tiếp tục được nghiên cứu và đề xuất sao cho các quan điểm ấy và các giải pháp ấy toàn diện hơn, cụ thể hơn và có tính khả thi caohơn.

Công nghiệp văn hóa là một ngành công nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế ở tất cả các nước Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa có vị trí ngày càng quan trọng trong hệ thống các chính sách của tất cả các nước Ở Việt Nam, công nghiệp văn hóa và chính sách phát triển công nghiệp văn hóa vẫn là những thuật ngữ còn khá mới mẻ Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều văn bản về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam và phát triển công nghiệp văn hóa; đã nhấn mạnh chính sách kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong kinh tế Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về bản chất của công nghiệp văn hóa, về thực trạng công nghiệp văn hóa trên thế giới và ở Việt Nam Tuy nhiên, chính sách phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội thì còn ít được nghiên cứu Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, chuyên ngành Quản lý Văn hóa nghiên cứu về công nghiệp văn hóa, nhưng chưa có một luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chính sách công nào nghiên cứu về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa dưới góc độ khoa học chính sách công Vì vậy, đề tài “Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội” là đề tài có tính thời sự cấpbách.

Chương 2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Chínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa:mộtsốvấnđềlýluận

Một số khái niệmcơbản

Thuật ngữ“công nghiệp văn hóa”(Culture Industry) lần đầu tiên xuất hiện năm

1947 trong cuốn sách“Dialectic of Enlightenment”của hai nhà nghiên cứu người Đức là Adorno và Horkneimer (đây là phiên bản sửa đổi của phiên bản ban đầu các tác giả đã lưu hành giữa bạn bè và đồng nghiệp vào năm 1944 với tiêu đề“Những mảnh vỡ triết học”), tiếng Đức: Philosophische Fragmente) Họ cho rằng, CNVH làm cho văn hóa bác học và văn hóa bình dân gặp gỡ[138]; các sản phẩm văn hóa đã được tính toán kỹ cho nhu cầu của đại chúng, do đó, chúng ít nhiều được sản xuất theo kế hoạch.

Khái niệm CNVH đã được đưa ra trong một tài liệu của UNESCO năm 2007, theo đó CNVH được hiểu “là những ngành sản xuất ra những sản phẩm hữu hình hoặc vô hình mang tính nghệ thuật, sáng tạo và có tiềm năng tạo ra thu nhập, của cải thông qua việc khai thác các tài sản văn hóa, sản xuất hàng hóa, dịch vụ dựa trên tri thức (cả truyền thống và đương đại)”[172].

Trong một tài liệu của UNESCO năm 2009, CNVH được hiểu “là những lĩnh vực hoạt động có tổ chức mà mục tiêu chính là nhằm sản xuất và tái sản xuất, xúc tiến, phân phối hoặc thương mại hóa các hàng hóa, dịch vụ và hoạt động có nội dung bắt nguồn từ văn hóa, nghệ thuật và di sản”[173] Cũng trong tài liệu này, các ngành CNVH bao gồm cả bảo tàng, các địa điểm khảo cổ học, danh lam thắng cảnh, các lễ hội và nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, nghệ thuật thị giác, thủ công nghiệp, sách và xuất bản, thư viện, hội chợ sách, lĩnh vực nghe nhìn, bao gồm phim và video, truyền hình và phát thanh, internet, trò chơi điện tử, thiết kế và các dịch vụ sáng tạo (thiết kế thời trang, thiết kế đồ họa, nội thất, các dịch vụ kiến trúc, quảng cáo); “Công nghiệp văn hóa là một thuật ngữ chỉ các ngành công nghiệp mà có sự kếthợpgiữasángtạo,sảnxuấtvàkhaitháccácnộidungcóbảnchấtphivậtthểvà văn hóa Các nội dung này thường được bảo vệ bởi Luật Bản quyền và thể hiện dưới dạng các sản phẩm hay dịchvụ”. Đoàn Minh Huấn, Nguyễn Ngọc Hà (2014) viết: “CNVH là ngành công nghiệp sáng tạo, sản xuất, tái sản xuất, phổ biến, tiêu dùng các sản phẩm và các dịch vụ văn hóa bằng phương thức công nghiệp hóa, tin học hóa, thương phẩm hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng của xã hội, các hoạt động đó được bảo vệ bởi bản quyền”[192].

Bùi Hoài Sơn (2021) cho rằng: “Các ngành CNVH là những lĩnh vực sử dụng tài năng sáng tạo, vốn văn hóa kết hợp với công nghệ và kỹ năng kinh doanh để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa”[215].

Tạ Ngọc Tấn (2021) cho rằng, CNVH là ngành công nghiệp sáng tạo, sản xuất, tái sản xuất, phổ biến, tiêu dùng sản phẩm văn hóa, chịu ảnh hưởng bởi các quy định của bản quyền và sự tác động của khoa học công nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay[102,tr.7].

Khái niệm công nghiệp văn hóa hàm chứa khái niệm công nghiệp nội dung số (digital content industries, còn được hiểu dưới tên gọi công nghiệp nội dung, content industries) tại Nhật Bản.

Nội hàm của khái niệm công nghiệp nội dung số của Nhật Bản được xác định rõ trong Luật cơ bản về Chấn hưng công nghiệp nội dung số được công bố năm 2004 Tại Điều 2 của bộ luật này khái niệm nội dung số được hiểu là lĩnh vực bao gồm điện ảnh, âm nhạc, sân khấu, văn học nghệ thuật, hình ảnh, truyện tranh, hoạt hình, trò chơi máy tính và các thứ khác như văn tự, đồ hình, màu sắc, âm thanh, hành động hoặc hình ảnh, hoặc sự kết hợp của chúng, hoặc các chương trình cung cấp thông tin liên quan đến chúng thông qua kỹ thuật số hóa, được tạo ra bởi các hoạt động sáng tạo của con người và thuộc phạm vi giáo dục hoặc giải trí Công nghiệp nội dung là một ngành công nghiệp sáng tạo, sản xuất và lưu thông các sản phẩm đó trên thị trường[104].

Công nghiệpnộidungsốNhật Bản bùngnổvàothập niên cuốithế kỳXXvànhanhchóngtrởthànhmộttrongnhữngngànhcôngnghiệpquantrọngcủaNhậtBảnvới nhữnglĩnhvựccộttrụnhưtruyệntranh,phimhoạthình,tròchơiđiệntử,truyềnthôngđa phươngtiện.Nhữngthànhquảmàtrongngành công nghiệp nội dungsốcủa NhậtBảnđạt đượclànhờ cácchínhsáchnhằmtạo điều kiện thuận lợi, thúcđẩy sựphát triểncủangànhcông nghiệp này Theotài liệu củaBộKinh tế,CôngnghiệpvàThươngmạiNhật Bản,cácngànhcôngnghiệpnộidungsốgồm18lĩnhvựccụthểvàchiathành4lĩnhvực cơbảnlàhìnhảnh;âmnhạcvàâmthanh;game;sách,báo,vănbản.

Khái niệm công nghiệp văn hóa hàm chứa khái niệm công nghiệp sáng tạo (được sử dụng tại một số nước như Anh, Úc, Newzealand, Singapore) Trong khi UNESCO và nhiều nước (như Phần Lan, Tây Ban Nha, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc) sử dụng rộng rãi khái niệm các ngành công nghiệp văn hóa,thì một số nước khác (như

Vương quốc Anh, Úc, Newzealand, Singapore) lại sử dụng thuật ngữ “các ngành công nghiệp sáng tạo“ (Creative Industries) Ví dụ, Chính phủ Anh định nghĩa các ngành công nghiệp sáng tạo là “những ngành công nghiệp có nguồn gốc tò sự sáng tạo, kỹ năng và tài năng cá nhân, có khả năng tạo ra của cải và việc làm thông qua việc tạo ra và khai thác các sở hữu trí tuệ”[77, tr.6].

Năm 1997, Chính phủ Anh đã xác định danh mục các ngành công nghiệp sáng tạo gồm 13 ngành là quảng cáo, kiến trúc, thị trường nghệ thuật và đồ cổ, thủ công, thiết kế, thiết kế thời trang, điện ảnh và video, phần mềm giải trí tương tác, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, xuất bản, phần mềm và các dịch vụ máy tính, truyền hình và phátthanh.

Theo định nghĩa của UNESCO, công nghiệp sáng tạo bao gồm những sản phẩm mang tính sáng tạo thuộc lĩnh vực văn hóa và nghệ thuật Đó là hoạt động bắt nguồn từ sự sáng tạo, kỹ năng và năng khiếu của cá nhân, có tiềm năng tạo ra của cải, việc làm qua quá trình khai thác quyền sở hữu trí tuệ Công nghiệp sáng tạo bao gồm các chu trình, sản phẩm và dịch vụ rộng lớn mà ở đó sự sáng tạo là trung tâm Hiện nay, 11 ngành đã được coi là thuộc về công nghiệp sáng tạo gồm: quảng cáo; kiến trúc; giải trí kỹ thuật số; mỹ thuật đồ cổ và thủ công mỹ nghệ; thiết kế mỹ thuật; phim ảnh và video; in ấn xuất bản; âm nhạc; nghệ thuật biểu diễn; phát thanh truyền hình; phần mềm vitính.

Khái niệm công nghiệp văn hóa hàm chứa khái niệm “không gian sáng tạo“ TheoPhạm Thị Hương (2022)[74, tr.25-26], “Không gian sáng tạo là một địa điểm, có thể là địa điểm thực hoặc địa điểm trực tuyến, là nơi đem những con người sáng tạo đến với nhau Đó là nơi tụ họp, chia sẻ không gian và hỗ trợ cho các hoạt động kết nối, phát triển kinh doanh và thu hút cộng đồng trong các lĩnh vực sáng tạo, văn hóa và công nghệ” Ở cách hiểu này, quá trình phân phối sản phẩm công nghiệp văn hoá là đưa sản phẩm văn hoá tới người tiêu dùng, quá trình đó cần thông qua không gian sáng tạo. Không gian sáng tạo là một môi trường mở và thân thiện để mọi người có thể gặp gỡ, trao đổi ý tưởng, đối thoại với nghệ sĩ, sáng tạo, thử nghiệm các hình thức nghệ thuật hoặc thể hiện bản thân Tuỳ thuộc vào sở thích và sự quan tâm của bản thân, những người tham dự tự do quyết định địa điểm và hình thức tham dự Tại các không gian văn hoá sángtạonày, họ cũng có thể tiếp nhận những kiến thức, kỹ năng hoặc những giá trị mới Các không gian sáng tạo nhanh chóng trở thành một hiện tượng toàn cầu, trở thành một cách thức tổ chức đổimới.

Từ những phân tích ở trên có thể thấy, có nhiều quan điểm, khái niệm khác nhau về CNVH Kế thừa các quan điểm về CNVH ở trên, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, NCS tiếp cận khái niệm về CNVH như sau:Công nghiệp văn hóa làmột ngành kinh tế đặc thù, có tính sáng tạo cao, đa dạng và liên quan đến quá trình sản xuất, tái sản xuất, phổ biến và tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ văn hóa Có sự kết hợp hài hòa giữa tài năng sáng tạo, vốn văn hóa và công nghệ để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mang tính nghệ thuật và sáng tạo CNVH không chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu đa dạng của xã hội mà còn đóng góp vàosựphát triển của văn hóa đại chúng, đồng thời các sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa được bảo vệ bản quyền và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của sự tiến bộ khoa học công nghệ trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứtư.

Cũng trong phạm vi luận án này, tác giả luận án đưa ra định nghĩa về Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa như sau:Chính sách phát triển côngnghiệp văn hóa được hiểu là một tập hợp các chính sách do chủ thể nắm quyền lực côngbanhànhnhằmtạoramôitrườngthuậnlợichoviệckhaithácvàchuyểnhóa hiệu quả các thành tố văn hóa thành sức thu hút, hấp dẫn thông qua các sản phẩmvà dịch vụ văn hóa từ đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp vănh ó a

Đặcđiểmcủachính sáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa được hiểu là các chính sách do chủ thể nắm quyền lực công ban hành để phát triển công nghiệp văn hóa Theo đó, chính sách phát triển CNVH có các đặc điểm cơ bản như sau.

Thứ nhất,chính sách phát triển CNVH nào cũng nhằm đạt được mục tiêu nào đó.

Khi đề ra chính sách phát triển CNVH, chủ thể ban hành chính sách bao giờ cũng xác định mục tiêu cụ thể, đặt ra các chỉ tiêu phát triển, ví dụ như tăng trưởng doanh thu, tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa đa dạng và chất lượng cao, đẩy mạnh xuất khẩu văn hóa Chính sách phát triển CNVH khác với các chính sách khác ở chỗ, mục tiêu của chính sách là phát triển CNVH, còn mục tiêu của chính sách khác (như chính sách kinh tế, chính sách quân sự, chính sách dân số, vân vân) không phải là phát triểnCNVH.

Thứ hai,chính sách phát triển CNVH nào cũng là một phương thức để phát triển

CNVH trong từng lĩnh vực cụ thể Mỗi phương thức này có các biện pháp cụ thể và các biện pháp hỗ trợ phát triển CNVH Khi đề ra chính sách phát triển CNVH, người ta bao giờ cũng đề xuất các chiến lược và biện pháp cụ thể để thúc đẩy sự phát triển của ngành CNVH, kế hoạch đầu tư và hỗ trợ cho các hoạt động sáng tạo, nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực văn hóa; khuyến khích đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ trong sản xuất và phân phối nội dung văn hóa; xây dựng cơ sở hạ tầng văn hóa, bảo vệ và khuyến khích tài năng và sáng tạo trong ngành CNVH Chính sách hỗ trợ phát triển CNVH bao gồm chính sách hỗ trợ về tài chính, thuế, chính sách hỗ trợ về văn bản pháp luật, quy định và quyền sở hữu trí tuệ, chính sách hỗ trợ về xây dựng các chương trình đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, chính sách hỗ trợ về hợp tác công -tư.

Thứ ba,chính sách phát triển CNVH nào cũng cần được đánh giá và theo dõi Khi đề ra một chính sách phát triển CNVH nào đó, người ta bao giờ cũng đề xuất các tiêu chí và phương pháp đánh giá hiệu quả của chính sách ấy, cơ chế theo dõi và báo cáo về tiến độ và hiệu quả thực hiện chính sách.

Thứ tư,chính sách phát triển CNVH có thể là chính sách của nhà nước về phát triển CNVH hoặc là chính sách của chủ thể không phải nhà nước về phát triển CNVH. Chính sách của nhà nước về phát triển CNVH bao gồm chính sách của nhà nước trung ương về phát triển CNVH và chính sách của nhà nước nhà nước địa phương về phát triển CNVH Chính sách của nhà nước về phát triển CNVH bao gồm cả những quyết định của nhà nước về vấn đề thực hiện hay không thực hiện một dự án nào đó về CNVH Ví dụ, quyết định của nhà nước phê duyệt dự án xây dựng một bảo tàng văn hóa hoặc dự án trùng tu một di tích văn hóa cũng là một chính sách của nhà nước về phát triểnCNVH.

Thứ năm,chính sách phát triểnCNVH bắtđầutừbướcxác định vấn đề cần giải quyết để phát triển CNVH Giai đoạn khởi đầu của mọi CSC là xác định vấn đề chính sách. Vấn đề chính sách bắt đầu nảy sinh khi chủ thể ban hành chính sách có cảm nhận về trở ngại, khó khăn, vướng mắc trong xã hội, hoặc có cảm nhận về bất hợp lý, mâu thuẫn, mất cân bằng, mất ổn định về kinh tế - xã hội (KTXH), cản trở tăng trưởng kinh tế, hoặc có cảm nhận về nhu cầu trong tương lai, tức là có cảm nhận về các vấn đề cần đạt được giải quyết bằng chính sách mới nào đó Vấn đề chính sách được cách giải quyết bằng chính sách này hay là chính sách khác Ví dụ, khi chủ thể có cảm nhận rằng sự phát triển du lịch văn hóa đòi hỏi phải trùng tu một di sản văn hóa nào đó, thì vấn đề chính sách phát triển CNVH đặt ra Đó là vấn đề nên trùng tu hay không nên trùng tu di sản văn hóa ấy.

Có hai cách giải quyết vấn đề này là nên trùng tu và không nên trùng tu Hai cách giải quyết ấy là hai chính sách Khi đưa ra một cách giải quyết một vấn đề để phát triển

CNVH, chủ thể hoạchđịnhchínhsáchbaogiờcũngđưaracácquyđịnhvàhướngdẫnvềcáchoạtđộngvăn hóa như quy định về bản quyền, giấy phép, quyền sở hữu trítuệ,quy định liên quan đến việc sản xuất,phân phối vàtiếpthị các sản phẩm văn hóa, quy định về hỗ trợ tài chínhvàkỹthuậtcủanhànướcchoCNVH.ChínhsáchpháttriểnCNVHcóthểcó quyđịnhvềhợptáccông-tư,hợptácgiữacáccơquanchínhphủ,tổchứctưnhânvà các doanh nghiệp vănhóa.Hợp tác đó để phát triển các dự án văn hóa có thể liênquanđến việc chia sẻ tàinguyên,trao đổi thông tin, phối hợp về quy định và chínhsách,công tác giáo dục và đào tạo, đầu tư cơ sở hạ tầng chopháttriển CNVH.Chínhsách pháttriển CNVHcóthể có quy địnhvềquảngbávà tiếp thịhiệuquả cho các sảnphẩm văn hóa.Điều này cóthểbao gồm việc xây dựngchiếnlượctiếpthị, thúc đẩy vàquảngbácácsản phẩm văn hóa nội địavàquốc tế, tạo ra cácchương trìnhquảng cáo vàkhuyếnmãi,xâydựnghìnhảnhthươnghiệumạnhmẽchongànhCNVH.

2.1.3 Hoạchđịnh, thực hiện, đánh giá chính sách phát triển công nghiệpvănhóa

Hoạchđịnh một chính sáchnàođó làgiai đoạn tínhtừkhichủ thểchính sáchxácđịnhvấnđềchính sáchđếnkhi chính sáchđượcbanhành.Vídụ,saukhicơquan nhà nướccóthẩm quyềnphêduyệt“DựántrùngtuThànhnhàHồ“thìdự án này trởthànhmột chính sáchcủanhà nước nhằm phát triển CNVH Phê duyệtdựánấylàban hành mộtchínhsách.Banhànhchínhsáchlàkếtthúccủagiaiđoạnhoạchđịnhchínhsách.

Thực hiện một chính sách nào đó là giai đoạn tính từ khi chính sách được ban hành Chủ thể thực hiện chính sách là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ, sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt “Dự án trùng tu Thành nhà Hồ” thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thực hiện dự án ấy Thực hiện chính sách có nhiều bước khác nhau và điều này tùy theo cách tiếp cận Tác giả luận án áp dụng cách tiếp cận theo đó thực hiện chính sách có 7 bước nhưsau.

Bước 1 là xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách Ở bước này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xây dựng kế hoạch tổ chức thực thi; kế hoạch tổ chức, điều hành; kế hoạch cung cấp nguồn lực để bảo đảm cơ sở vật chất (kinh phí, tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực); kế hoạch thời gian thực hiện; kế hoạch kiểm tra và đôn đốc thực hiện chính sách.

Bước 2 là tuyên truyền, phổ biến nội dung chính sách.Ở bước này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tập huấn văn bản, bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho chủ thể thực hiện chính sách để họ hiểu rõ mục đích, yêu cầu của chính sách, và qua đó để họ thực hiện đúng chính sách.

Bước 3 là phân công phối hợp thực hiện chính sách Ở bước này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận của mình để mỗi bộ phận tiến hành kiểm tra và đôn đốc việc thực hiện chínhsách.

Bước 4 là theo dõi, kiểm tra và đôn đốc việc chấp hành chính sách Ở bước này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành chính sách.

Bước 5 là điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách cho sát với thực tế Ở bước này, cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch thực hiện chính sách cho sát hơn với thực tế Bước này diễn ra thường xuyên trong tiến trình thực hiện chính sách. Nội dung điều chỉnh là biện pháp thực hiện hoặc cơ chế thực hiện chính sách chứ không phải là nội dung chính sách đã được phê duyệt Điều chỉnh chính sách không làm thay đổi nội dung chính sách Người thực hiện chính sách không có quyền thay đổi nội dung chính sách.

Vai trò của chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đối với sự pháttriển kinh tế -xãhội

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Điều đó thể hiện ở những nội dung dưới đây.

Một là,chính sách phát triển CNVH khuyến khích con người sáng tạo và đổi mới.

Chính sách phát triển CNVH tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sáng tạo và đổi mới các sản phẩm và dịch vụ văn hóa Nó cung cấp hỗ trợ tài chính, tạo ra cơ chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và xây dựng cơ sở hạ tầng văn hóa, cung cấp điều kiện cần thiết để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa độc đáo và sángtạo.

Hai là,chính sách phát triển CNVH tạo ra cơ hội kinh doanh và việc làm, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ hội kinh doanh và việc làm trong ngành Bằng cách thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp văn hóa, nó tạo ra cơ hội kinh doanh mới và tăng cường tạo việc làm cho người lao động trong lĩnh vực này.

Ba là,chính sách phát triển CNVH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo thu nhập.

Ngành CNVH có tiềm năng đáng kể để đóng góp vào tăng trưởng kinh tế và tạo thu nhập Chính sách phát triển CNVH định hình chiến lược và các biện pháp hỗ trợ để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu trong ngành CNVH và tăng cường xuất khẩu sản phẩm văn hóa Điều này góp phần tạo ra nguồn thu nhập mới cho quốc gia và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

Bốn là,chính sách phát triển CNVH bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa Chính sách phát triển CNVH giúp bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa của một quốc gia Nó bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền, đảm bảo sự đa dạng và độc đáo của di sản văn hóa và khuyến khích bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống Phát triển CNVH là làm giàu vốn văn hóa Vốn văn hóa là nguồn vốn lớn cho tăng trưởng, đổi mới kinh tế, biến văn hóa trở thành một thành tố quan trọng của thương mại và cạnh tranh quốc tế, giúp xây dựng được nền kinh tế sáng tạo mạnh mẽ, có giá trị kinh tế cao Vốn văn hóa tuy khó quan sát hơn vốn kinh tế nhưng đôi khi có giá trị vô cùnglớn.

Năm là,chính sách phát triển CNVH góp phần tăng cường hình ảnh quốc gia và quan hệ quốc tế Ngành CNVH có khả năng tạo ra sức hấp dẫn văn hóa đối với quốc gia. Chính sách phát triển CNVH đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh quốc gia và góp phần tăng cường quan hệ quốc tế thông qua việc thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng bá văn hóa.

Sáu là,chính sách CNVH còn đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của người dân và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia; đồng thời nó còn là kênh hữu hiệu để truyền bá các thông điệp văn hóa của mỗi quốc gia đến với cộng đồng quốctế.

Cácyếutốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóa

Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng đến chính sách phát triển CNVH của một quốc gia, trong đó có các yếu tố cơ bản như sau.

Thứ nhấtlà môi trường chính trị Yếu tố chính trị có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH Bởi vì, quan điểm chính trị và quyền lực chính trị của các nhóm sẽ tác động đến chính sách phát triển CNVH Nhận thức của người cầm quyền về vai trò củaCNVH còn có sự khác nhau ở các nước Có nước đánhgiá cao vai trò của CNVH đối với sự phát triển kinh tế.và xếp CNVH vào thành một bộphậncủakinhtếtri thứcvàkinhtếsáng tạo.Cónước đánh giá thấp vaitròcủaCNVH đối vớisựphát triểnkinhtế.Đánh giávềtính chất củasảnphẩmcủaCNVHthì càngcó sựkhác nhauởcácnước.Ởmộtsốnước, phim ảnhbạo lựcđượccoicóvaitròtíchcựcđối vớisựphát triểnxãhội vàkhôngbịcấmsảnxuất.Ởmộtsốnước khác thì, phim ảnh bạolựcđược coicóvaitrò tiêucựcđối vớisựphát triểnxã hộivàbịcấmsảnxuất.SựkhácnhauđódẫnđếnsựkhácnhauvềchínhsáchpháttriểnCNVH

Thứ hailà môi trường kinh tế Môi trường kinh tế có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH Bởi vì, tình hình kinh tế và tài chính của một quốc gia có ảnh hưởng đến khả năng đầu tư và hỗ trợ phát triển CNVH Nguồn lực tài chính, cơ chế thuế, chính sách đầu tư và hỗ trợ từ nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với việc xác định phạm vi và quy mô phát triển của ngành CNVH Ở những nước phát triển, việc nhà nước đầu tư cho sự phát triển CNVH không gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên ở những người nghèo mặc dù nhà nước đã có nhiều quan tâm cho phát triển CNVH nhưng còn thiếu các nguồn lực về tài chính để phát triển CNVH.

Thứ balà môi trường văn hóa - xã hội Môi trường văn hóa - xã hội có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH Bởi vì, môi trường văn hóa - xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi xã hội Ở nước có môi trường văn hóa – xã hội tiến bộ thì người cầm quyền sẽ có tư duy cởi trói sức sản xuất văn hóa, giải phóng năng lực sáng tạo, tạo điều kiện cho các ngành CNVH phát triển, nâng cao chất lượng văn hóa, thỏa mãn các đòi hỏi ngày càng đa dạng về hưởng thụ văn hóa của người dân, đồng thời sẽ coi trọng thúc đẩy văn hóa hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, từ đó họ sẽ có chính sách cởi mở để phát triển CNVH Ngược lại, môi trường văn hóa - xã hội không thuận lợi sẽ cản trở sự phát triển của các ngành CNVH Ở nước có môi trường văn hóa – xã hội lạc hậu thì người cầm quyền sẽ khó có được tư duy như vậy; từ đó họ sẽ khó có chính sách cởi mở để phát triểnCNVH.

Thứ tưlà môi trường khoa học kỹ thuật và công nghệ.Môi trường khoa học kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH bởi vì, sự pháttriểncủakhoahọckỹthuậtvàcôngnghệ,nhấtlàsựpháttriểncủacủacuộccáchmạngcông nghiệp lần thứ tư (công nghệ số, mạng xã hội, nền tảng trực tuyến và cáccôngcụ kỹ thuật số) khác đã thay đổi cách mà sản phẩm văn hóa được tạo ra, cáchphânphối và tiếp cận khán giả Môi trường khoa học kỹ thuật và công nghệ như thế thì CNVH sẽ phát triển nhanh và mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế và xã hội CNVH càng mang lạihiệuquả to lớn vềkinhtế và xã hội cho một quốc gia nào đó thìquốcgia ấy càng quan tâm đến chínhsách pháttriển CNVH, càng có đổi mới về chínhsáchpháttriểnCNVHđểthúcđẩyhơnnữasựpháttriểncủaCNVH.

Thứ nămlà môi trường pháp lý Môi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH Bởi vì, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền là yếu tố quan trọng trong chính sách phát triển CNVH Việc xác định và áp dụng chính sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bản quyền và quyền tác giả sẽ tạo động lực cho sự sáng tạo, khuyến khích đầu tư và bảo vệ giá trị của các sản phẩm văn hóa Nếu có môi trường pháp lý tiến bộ về thuế, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế thì chính sách phát triển CNVH cũng phải phù hợp với môi trường đó Nếu có môi trường pháp lý tiến bộ về thuế, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại quốc tế thì hoạt động kinh doanh và xuất khẩu của ngành CNVH sẽ thuận lợi, giá trị của ngành CNVH sẽ càng cao, điều đó sẽ càng thúc đẩy nhà nước có đổi mới về chính sách phát triểnCNVH.

Thứ nhất,là hệ thống giáo dục và đào tạo Hệ thống giáo dục và đào tạo có ảnhhưởnglớn đến chínhsách pháttriểnCNVH.Bởivì,hệthốnggiáo dụcvàđào tạođóngvai tròquan trọng đốivớiviệcđào tạo nhân lực chongànhCNVH Hệthống giáo dụcvà đào tạo càngpháttriển thì nhu cầu củacon ngườivềsản phẩmvàdịchvụvănhóa càngcao Khi nhu cầu của conngườivềsản phẩm vàdịchvụvăn hóa càng cao thìnhànước càngphảiquan tâm nhiều hơn đếnchính sáchphát triểnCNVH.

Thứ hai,là khả năng của quốc gia trong việc tiếp cận thị trường CNVH.Khả năng của quốc gia trong tiếp cận thị trường CNVH có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triểnCNVH của quốc gia Bởi vì, khả năng tiếp cận thị trường CNVH củam ộ t quốc gia nào đó là yếu tố quan trọng để nhà nước hoạch định chính sách phát triển CNVH của quốc gia đó Nếu khả năng của quốc gia trong việc tiếp cận thị trường CNVH mà càng tốt thì CNVH của quốc gia càng phát triển Khi CNVH của quốc gia càng phát triển thì nhà nước càng đổi mới chính sách phát triểnCNVH.

Thứ ba,là tư duy nhận thức của những người hoạch định và thực thi chính sách. Để đạt được các mục tiêu trong chính sách phát triển CNVH thì yếu tố về tư duy, nhận thức của các nhà lãnh đạo, quản lý trong việc hoạch định chính sách là rất quan trọng. Điều này được thể hiện rõ nét qua những chiến lược, định hướng và tầm nhìn và xác định những mục tiêu cụ thể cho sự phát triển CNVH của quốc gia Các chính sách được thể hiện qua các quyết định trong việc phân phối nguồn lực về tài chính, con người, cơ sở vật chất, các chính sách ưu tiên phát triển cho các ngành CNVH có lợi thế, định hình hướng đi cho những ưu tiên quan trọng và lập kế hoạch thực hiện để đạt được những mục tiêu đó Đồng thời vai trò của lãnh đạo địa phương, người dân trong thực thi chính sách CNVH thông qua việc cụ thể hóa các chủ trương, chính sách vào thực tiễn Do đó hơn ai hết các nhà lãnh đạo, hoạch định và thực thi chính sách phải có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của CNVH đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, tạo ra sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan trong thực hiện chính sách phát triển CNVH Vì vậy có thể nói đây là yếu tố có tính chất quyết định đến hiệu quả chính sách phát triểnCNVH.

Thứ tư,là tầm nhìn của cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa Tầm nhìn của cá nhân hoạt động trong lĩnh vực văn hóa của quốc gia có ảnh hưởng lớn đến chính sách phát triển CNVH của quốc gia Bởi vì, tầm nhìn của họ sẽ làm thay đổi nhận thức của người có trách nhiệm hoạch định chính phát triển của CNVH Khi nhận thức của người có trách nhiệm hoạch định chính phát triển của CNVH đổi mới thì chính phát triển CNVH sẽ đổi mới Trong trường hợp chính họ là có trách nhiệm hoạch định chính phát triển của CNVH thì tầm nhìn của họ sẽ giúp họ trực tiếp ban hành các chính sách phát triển CNVH phù hợp.

Thứ năm,là thị hiếu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ văn hóa Thị hiếu của người tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của CNVH có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của các ngành CNVH Bởi vì, khi ban hành các chính sách phát triển phát triển CNVH, chủ thể ban hành phải căn cứ vào tình hình thực tiễn và nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Ví dụ, nếu người tiêu dùng thích những sản phẩm văn hóa như nghệ thuật thì nhà nước sẽ quan tâm đến các chính sách phát triển CNVH có liên quan nhiều đến sáng tạo nghệ thuật Nếu người tiêu dùng từ chối tiêu dùng các sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng thấp hoặc các sản phẩm không tuân thủ các giá trị đạo đức, thì chính phủ sẽ phải ban hành các chính sách trong việc kiểm soát nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóađó.

Quan điểm, Chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển công nghiệpvănhóa

Phát triển công nghiệp văn hóa được xem là một khâu đột phá trong phát triển văn hóa, con người Việt Nam, giúp chúng ta phát huy giá trị văn hóa và sức mạnh con người Việt Nam nhằm thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, soi đường cho quốc dân đi trong sự nghiệp đổi mới[202].

(1) Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển công nghiệp vănhóa

Thời gian gần đây, với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, công nghiệp văn hóa đang dần trở thành chủ đề được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Lần đầu tiên Đảng đề cập đến thuật ngữ công nghiệp văn hóa là tại Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI (năm 2014) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII (năm 1998) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng đã nhấn mạnh chính sách kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong kinh tế Đặc biệt, phần giải pháp của Nghị quyết đã nhấn mạnh sự cần thiết phải gắn kết giữa chính sách văn hóa với chính sách kinh tế, giữa các hoạt động văn hóa với hoạt động kinhtế.

Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hànhNghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014vềxây dựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, trong đó có mục tiêu: “Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam” và nhiệm vụ: “Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa” Trong đó khẳngđ ị n h : “ P h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p v ă n h ó a n h ằ m k h a i t h á c v à p h á t h u y n h ữ n g tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới Tiếp tục những nội dung trong Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI, Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nêu nhiệm vụ: “Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hóa”(5) Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đặt ra yêu cầu cụ thể hơn, nhấn mạnh mối quan hệ giữa công nghiệp văn hóa với sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam và việc tiếp thu, vận dụng có chọn lọc, sáng tạo những thành tựu, giá trị văn hóa của nhân loại Đại hội đã xác định rõ nhiệm vụ: “Khẩn trương triển khai có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thếgiới”.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nhận thức rõ về xu thế tất yếu, những điều kiện và đưa ra nhiệm vụ tập trung xây dựng cơ chế, chính sách, môi trường kinh doanh để phát triển ngành công nghiệp văn hóa Ngày 08/9/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1755/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030.

Như vậy, trải qua gần 20 năm, quá trình nhận thức của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa nói riêng đã có sự thay đổi cơ bản: Một là, thừa nhận có thị trường văn hóa phẩm và công nhận sản phẩm văn hóa như là hàng hóa được lưu thông trên thị trường; Hai là, tạo điều kiện cho thị trường văn hóa phẩm phát triển trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước bằng chính sách kinh tế trong văn hóa và chính sách văn hóa trong kinh tế; Ba là, thông qua một số chính sách cụ thể, khuyến khích các ngành CNVH pháttriển.

(2) Những điểm mới về công nghiệp văn hóa trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII củaĐảng

Thứ nhất, khẩn trương triển khai có trọng tâm, trọng điểm ngành côngnghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa

Hiện nay, Đảng không chỉ đặt ra nhiệm vụ xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóa, mà nhấn mạnh cần khẩn trương triển khai có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa Từ “khẩn trương” cho thấy tốc độ tiến hành phải nhanh chóng, kịp thời, cấp bách, cần được giải quyết, thực hiện ngay Thực tế, việc xây dựng công nghiệp văn hóa đã được Đảng đề cập trong giai trước, Chính phủ cũng đã phê duyệt chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa từ năm 2016.

Thứ hai, nhấn mạnh mối quan hệ giữa công nghiệp văn hóa với sức mạnhmềm của văn hóa Việt Nam Để phát triển công nghiệp văn hóa, cần xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam Để thực hiện được điều đó phải hiểu về các nguồn lực mềm của văn hóa Nguồn lực mềm văn hóa Việt Nam bao gồm hệ thống các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, là hệ thống các danh lam, thắng cảnh trải dài trên khắp đất nước Việt Nam.Trong quá trình dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã sáng tạo ra kho tàng các di sản văn hóa, đó là thứ tài sản vô giá của dân tộc Việt Nam Trong những năm gần đây, vốn di sản văn hóa phong phú và đặc sắc của Việt Nam bị mai một do điều kiện và hoàn cảnh lịch sử đã bắt đầu được phục hồi, đồng thời được ghi nhận bởi các tổ chức quốc tế Hiện nay, chúng ta đã có hơn 25 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, truyền khẩu của nhân loại (Quần thể cố đô Huế, Hoàng thành Thăng Long, Thánh địa Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ,Vịnh Hạ Long, Danh thắng Tràng An,… Quan họ Bắc Ninh, Ca trù Thăng Long, hátThen đàn Tính, Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóaCồng chiêng Tây Nguyên, Đờn ca tài tử…) Những di sản văn hóa của dân tộc đã tạo nên nhiều lợi thế và tiềm năng trong quá trình phát triển ngành công nghiệp văn hóa Đó chính là vốn văn hóa để phát triển và cạnh tranh với các sản phẩm văn hóa ngoại lai.Đảng đã nhận thức rất rõ về điều này, luôn nhấn mạnh đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xem đó là “sức mạnh mềm”, là “tài sản vô hình”, là “nguồn lực nội sinh quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững đất nước” Ngoài ra,truyềnthốngyêunướcnồngnàn,ýchítựlực,tựcường,lòngnhânái,khoandung, trọng nghĩa tình, đạo lý, sự đoàn kết cộng đồng,… tiềm ẩn trong mỗi người con Việt Nam đã làm nên nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội Rõ ràng, nguồn lực mềm của văn hóa Việt Nam vô cùng đa dạng và đặc sắc Vấn đề ở đây là, việc khai thác, phát huy các nguồn lực - vốn văn hóa đó như thế nào để phát triển công nghiệp văn hóa Bởi vì, các ngành công nghiệp văn hóa muốn phát triển phải dựa vào, sử dụng nguồn vốn để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thụ hưởng văn hóa của người dân Thực tế, các nước đã và đang rất thành công trong ngành công nghiệp văn hóa trên thế giới đã chứng minh điều này Tuy nhiên, thời gian qua, Việt Nam vẫn chưa khai thác và phát huy hết nguồn tài nguyên văn hóa để phát triển bền vững đất nước nói chung và phát triển công nghiệp văn hóa nói riêng Những giá trị văn hóa tinh túy, đặc sắc của Việt Nam vẫn chưa thực sự được lan tỏa đến với bạn bè thế giới Việt Nam chưa có chiến lược cụ thể để khai thác, phát huy các giá trị văn hóa trở thành các hàng hóa thực sự, nhằm tạo nênthươnghiệuquốcgia,mởđườngchokinhtếpháttriểnnhưmộtsốnướcđãthànhcông.Nóicách khác, cácgiátrịvăn hóa của nước ravẫn đangởdạng tiềmnăng,chưa thực sự là lợi thế đểphát triểnđấtnước.Giá trịkinhtếtrongcáclĩnhvựcvăn hóa, nghệthuậtchưađượckhaitháctriệtđể,chưaxâydựngđượcthịtrườngvănhóa.

Thứ ba, tiếp thu, vận dụng có chọn lọc, sáng tạo những thành tựu, giá trị vănhóa của nhân loại để phát triển ngành công nghiệp văn hóa

Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi kinh nghiệm từ các nước đã thành công trong ngành công nghiệp văn hóa Việc tiếp thu và áp dụng những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến, học hỏi trình độ tổ chức quản lý, điều hành trên thế giới sẽ giúp cho ngành công nghiệp văn hóa ở Việt Nam phát triển Bất cứ nền văn hóa nào trong quá trình vận động và phát triển, ngoài việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị bền vững, tinh hoa của cha ông để lại, còn phải không ngừng tiếp thu, tiếp biến tinh hoa văn hóa của nhân loại, nhất là trong thời kỳ giao lưu và hội nhập quốc tế rộng rãi hiện nay.Công nghiệp văn hóa là lĩnh vực của văn hóa đương đại, Việt Nam là nước đi sau, cần không ngừng tiếp thu, vận dụng những thành tựu, giá trịvănhóacủanhânloại.Tuynhiên, trong q uá trình tiếpthu,tiếpb iế nphảituân theo nguyên tắc có chọn lọc Nghĩa là, cái gì phù hợp với văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc, cái gì tích cực, tiến bộ thì học hỏi, tiếp nhận Ngược lại, cái gì không phù hợp, trái với thị hiếu thẩm mỹ của dân tộc phải loại bỏ, chứ không phải tiếp biến một cách máy móc Như vậy, trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII, Đảng tiếp tục yêu cầu phát triển công nghiệp văn hóa, nhưng đã có sự đổi mới về diễn đạt, thể hiện cách thức và mức độ tiếp cận mới, đặt ra yêu cầu cụ thể hơn ngành công nghiệp văn hóa phát triển[82].

2.2 Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa: một số vấn đề thực tiễn,kinh nghiệm và bài học rút ra có thể áp dụng vào HàNội

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đôBắcKinh

Để phát triển CNVH ở Trung Quốc nói chung và Thủ đô Bắc Kinh nói riêng, Trung quốc đã hướng tới xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật về lĩnh vực văn hóa Năm

2016, liên tiếp 2 bộ luật quan trọng được thông qua, gồm Luật Bảo đảm dịch vụ văn hóa công cộng và Luật Thúc đẩy sản nghiệp điện ảnh Năm 2019, Trung Quốc tiếp tục đưa ra lấy ý kiến nhân dân dự thảo Luật Thúc đẩy sản nghiệp văn hóa, Quốc vụ viện Trung Hoa cũng đưa vào chương trình công tác việc sửa đổi Luật Bản quyền, Luật Bảo vệ Di sản Văn hóa Đây là những văn bản pháp lý quan trọng bảo đảm quyền văn hóa của người dân và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành CNVH tại Thủ đô BắcKinh.

Theo các văn bản của Đảng và các văn bản luật nêu trên, chính sách phát triển CNVH của Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc gồm các chính sách nhưsau:

Thứ nhất, Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc đã thực hiện xây dựng kế hoạchphát triển CNVH thủ đô dựa vào thế mạnh phát triển các ngành du lịch và coi đây là động lực tăng trưởngmới. Đây là những kế hoạch hướng tới xây dựng Bắc Kinh trở thành trung tâm văn hóa quốc gia Trong đó Bắc Kinh đã đề ra mục tiêu đón khoảng 10 triệu lượt du khách nước ngoài vào năm 2035, với mức chi tiêu ước tính chiếm trên 30%t ổ n g mức chi tiêu tại thành phố này Thống kê chính thức cho thấy Bắc Kinh đón khoảng 3,77 triệu lượt du khách nước ngoài trong năm 2019 Do đó, chính quyền thành phố sẽchú trọngđến cácdự ándulịchvănhóalớn và cácdoanhnghiệpcóảnh hưởng,tạo racácsảnphẩmdulịch đặcsắc và cảithiện trải nghiệmcủadukhách Trongnăm2020, ngànhdulịchBắcKinhduytrìtốcđộtăngtrưởngnhanh,doanhthuđạt622,46tỷNDT, tương đươngkhoảng88tỷ USD.Cóthểnói Bắc KinhlàTrungtâm văn hoá củaTrung Quốc đạilục vớilịchsửlâuđờivànguồngốc văn hóa sâu sắc, Bắc Kinh có một bộ sưutậpđộc đáo vềkiến trúc,nghệthuật,ẩmthực và các khía cạnh văn hóakhác.Đồng thờiBắcKinh sở hữu6di sản văn hoá thế giới vớinhiềuditíchlịch sử,vănhóa,danhlamthắng cảnhnổitiếngvới 42 ditíchcấpquốcgia,6 disản văn hóa thế giới đượcUNESCO côngnhận:VạnLýTrường

Thành,TửCấmThành,Cung điện Mùa hè,ThiênĐàn,ditíchngườivượnBắcKinhởPhòngSơnvàThậpTamLăng.

Thứ hai, Chính sách phát triển các ngành CNVH dựa trên nền tảng số đã vàđang trở thành động lực phát triển CNVH ở Bắc Kinh.Thông qua chính sách này,

Bác Kinh đã và đang phát triển mạnh mẽ các hình thức kinh doanh mới và các mô hình mới dẫn đầu cả nước Với chiến lược số hóa văn hóa, các hình thức kinh doanh văn hóa mới và các mô hình mới kết hợp nội dung văn hóa với công nghệ kỹ thuật số đã trở thành một phần quan trọng trong ngành CNVH của Bắc Kinh và đóng vai trò động lực thúc đẩy kinh tế phát triển.

Thứ ba, chính sách chuyển đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp văn hóanhà nước.

Tháng 12 năm 2003, Văn phòng Quốc vụ viện Trung Quốc đã ban hành “Thông tư về hai quy định liên quan đến hỗ trợ phát triển CNVH và quá trình chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp văn hóa mang tính kinh doanh thành doanh nghiệp trong thí điểm cải cách thể chế văn hóa” (Yang, 2013) Tiếp đó, tháng 12 năm 2005, Đảng cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện nước này chính thức đưa ra “Một số ý kiến về đi sâu cải cách thể chế văn hóa” gồm 36 điểm, chia làm 9 nhóm vấn đề chính Trong đó nhấn mạnh đến việc hình thành thị trường văn hóa hiện đại, thống nhất, cạnh tranh có trật tự với vai trò đi đầu của các sản phẩm văn hóa như xuất bản, sản phẩm âm thanh điện tử và nghệ thuật biểu diễn.

Sự ra đời của các tập đoàn văn hoá và sự tham gia của nguồn vốn dân doanh đã làm cho chủ thể thị trường văn hoá Trung Quốc ngày càng đa dạng.

Thứ tư là chính sách mở rộng thị trường văn hóa ra quốc tế.

Xuất khẩu và mở rộng thị trường là chủ trương nhất quán của Bắc Kinh đối với ngành CNVH Quốc tế hoá thị trường văn hoá được nhấn mạnh hơn từ sau Đại hội XVIII Đảng cộng sản Trung Quốc Các chính sách ưu đãi, khuyến khích xuất khẩu và tăng cường sức cạnh tranh của ngành CNVH Trung Quốc tại thị trường quốc tế được ban hành liên tục Trong đó, liên hiệp các bộ, ngành và ngân hàng nước này thống nhất tạo điều kiện ưu đãi tối đa về các khoản vay, thuế và hạng mục đầu tư cho công tác xuất khẩu sản phẩm ngành văn hóa Bên cạnh những văn bản, ý kiến chỉ đạo trực tiếp, các chủ trương, chính sách mang tầm vĩ mô của Trung Quốc đều khẳng định tầm quan trọng của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ văn hóa, vì lợi ích đa chiều mà ngành này mang lại, đặc biệt là vấn đề tăng cường sức ảnh hưởng văn hóa TrungHoa.

Biểu đồ 2.1 Quy mô tăng trưởng và tỷ lệ đóng góp GDP của ngành CNVH

(Nguồn: Cục Thống kê Trung Quốc)

Từ những chính sách phát triển CNVH ở Thủ đô Bắc Kinh, ngành CNVH củaBăcKinhđãđạtđượcnhiềukếtquảtíchcực.Năm2021lànămđầutiêntrongthựchiện“Kếhoạch5 nămlầnthứ14” vềtiếnbộ,thíchứng và đổimới.BắcKinhđãthựchiệnxây dựng Chủnghĩaxã hội đặc sắcTrungQuốctrongthờiđại mới,dựatrên giaiđoạn phát triểnmới Năm2021, trongbối cảnhphòngchốngdịch bệnh,BắcKinhđãtiếptục đưa racác chính sách,biệnpháphỗtrợdoanh nghiệp, ngànhvăn hóa pháttriểnổnđịnh,tạo nềntảngchosựtăngtrưởngổn địnhvàkhảnăngphục hồi mạnh mẽ củacác ngànhCNVH Quy mô củangànhCNVH tiếp tụcmởrộng, doanhthuvàlợinhuận củadoanhnghiệpvềvănhóađềuđạtmứctăngtrưởngđángkể.

Tỉ lệ đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp văn hoá Trung Quốc tăng ổn định qua các năm Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê Trung Quốc, trong vòng 10 năm từ năm 2008 đến năm 2018, giá trị gia tăng của CNVH Trung Quốc đã tăng gấp 5,4 lần, từ 763 tỷ NDT lên 4117,1 tỷ NDT (khoảng 600 triệu USD) Mặt khác, đóng góp của các ngành nghề văn hóa trong tỷ trọng GDP cũng liên tục gia tăng từ 2,43% năm 2008 lên 4,48% năm 2018[179] Ngành này đang đặt mục tiêu tiệm cận với mức đóng góp 5% trong tỉ trọng của GDP để trở thành ngành trụ cột của nền kinh tế Trung Quốc Trong đó ngành CNVH ở Thủ đô Bắc Kinh đã trở thành ngành chính khi chiếm trên 5% GDP cùng với các thành phố như Thượng Hải, GiangTô,v.v

Những chính sách này đã giúp ngành CNVH ở Trung Quốc phát triển mạnh mẽ và thúc đẩy sự sáng tạo và sáng tạo trong ngành Chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào ngành CNVH và mở rộng thị trường văn hóa ra quốc tế Tổng cộng, sự tác động của chính trị đã giúp Trung Quốc trở thành một cường quốc văn hóa với sự ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ trên trường quốc tế.

ChínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóacủaThủđôTokyo

2.2.2.1 Những nội dung trọng tâm của chính sách phát triển công nghiệpvăn hóa của Thủ đô Tokyo, NhậtBản

Một là, các chính sách gia tăng quyền lực mềm.Chính sách phát triển CNVH ở

Tokyo thông qua việc gia tăng quyền lực mềm của Nhật Bản, thông qua đó quảng bá hình ảnh của một quốc gia hòa bình ở Nhật Bản nói chung và ở Tokyo nói riêng Việc gia tăng quyền lực mềm còn hướng tới việc mở rộng thị trường CNVH, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm CNVH ra nước ngoài, góp phần tăng trưởng kinh tế của thànhphố.

Hai là, chính sách pháp luật về bảo tồn các giá trị bảo vật quốc gia gắn vớiphát triển CNVH ở Tokyo.Trong chính sách các phát triển CNVH ở Nhật Bản, Nhật Bản đã luôn quan tâm tới các chính sách pháp luật trong việc bảo vệ "bảo vật quốc gia" để khẳng định tầm quan trọng trong phát triển CNVH Trong đó thay vì chỉ tập trung vào bảo vệ các tài sản văn hóa, Chính quyền Tokyo đã xây dựng chiến lược mới nhằm khai thác tiềm năng kinh tế và sức mạnh mềm của các tài sản văn hóa bằng cách tăng cơ hội trưng bày các tài sản văn hóa trong nhiều triển lãm Trong luật sửa đổi năm 2018 của Nhật Bản đã hướng tới sự cân bằng giữa hai mục tiêu là bảo vệ tài sản văn hóa của quốc gia và khai thác tiềm năng kinh tế từ khối tài sản này.

Ba là, chính sách phát triển đô thị hiện đại và hài hòa.Thủ đô Tokyo, với tư cách là trung tâm kinh tế, chính trị, đồng thời là cố đô của Nhật Bản, từ những chính sách phát triển CNVH của Nhật Bản, Tokyo đã căn cứ vào sự phân quyền mà trung ương dành cho địa phương, chính quyền thủ đô cũng đã nghiên cứu và triển khai các biện pháp phù hợp với đặc thù địa phương trong công tác bảo vệ di sản văn hóa và các công trình kiến trúccổ. Đối với nhu cầu phát triển, các chính sách quy hoạch đô thị dựa trên sự cân bằng giữa phát triển với bảo tồn thông qua các biện pháp quy hoạch đô thị mới Chính quyền Tokyo tạo diễn đàn để tham vấn liên tục với chính quyền các quận, ví dụ như thành lập một khu bảo tồn cho các nhóm công trình kiến trúc truyền thống, xâydựngkếhoạchbảotồntoàndiệntheohệthốngvàpháplệnh,duytrìvàcảithiệnvẻđẹpdanh lamthắngcảnh lịch sửtheoĐạoluậtPháttriểnđô thịlịch sử Đây chínhlàcơsởđểTokyokhôngchỉlàmộtđôthịhiệnđại,pháttriểntầmcỡthếgiớimàcòn đượcđánhgiálàhình mẫu của một đô thị đậm đà bảnsắc vănhóatruyền thống, trongđó có sự đóng gópquan trọngcủacáckhu phố cổ,cácdi sản vănhóa, lịchsử đượcchính quyềnvàngười dân thủ đô bền bỉ gìn giữ và tái tạotrongcả một quátrình.

Bốn là, chính sách phát triển CNVH thông qua phát huy sức mạnh và giá trịcủa người Nhật Bản.Theođánh giá của các nhà hoạch định chínhsáchNhậtBản, hiệnnay văn hoá đại chúng và lối sống Nhật Bản được thế giớiđánhgiá như lànhữnggiá trị có sức cuốnhút.Ngọn nguồn của điều này là tính nhạy cảm của conngườiNhật Bản trong cuộc sống hàng ngày Việc tiếp thu và tinh luyệnnhữngtinh hoa văn hoá thế giới kết hợp chúng với các giá trị văn hoá trong nước đã sinh ranhữngsản phẩm hàng hóa và dịch vụ tinh xảo mang đậm chất văn hoá Nhật Bản.Côngnghiệp văn hoá hiện nay của Nhật Bản phải dựa trên nền tảng văn hóa truyền thống của Nhật Bản Các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản phải đặc biệt chú ý đến việc triển khai chiến lược “sức mạnh mềm” trong hoạch định chính sách nói chung và chínhsáchphát triển CNVH nói riêng Xuất phát từ quan điểm này, Nhật Bản nói chung và Tokyo nói riêng có chiến lược gia tăng phát triển văn hoá đại chúng, tăng cường giao lưu với nhân dân thế giới về phương diện văn hoá nghệ thuật, tăng cường quảng bá tầm ảnh hưởng của văn hoá Nhật Bản ra các nước. ĐồngthờichúýđếnphạmvilộtrìnhcủachiếnlượcCNVH.DođóTokyokhôngchỉ cần chú trọng văn hoá đại chúng mà cần phảiquantâm nắm bắt mộtlĩnhvực rộng lớn bao gồm: thời trang, ẩm thực, kiến trúc, đồ dùng hàng ngày, chế phẩm côngnghiệp,dịch vụ Ví dụ,ngườitiêu dùng trong khi lựa chọn đồ dùng không chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của chúng mà cả những giá trị có tính phụ gia như mặt thiết kếthẩmmỹ,ýnghĩalịchsử,bốicảnhvănhoá,nhãnmác…

Từnhữngchính sách phát triển CNVH ở Tokyo đã đạt được những thành tựu to lớn trongpháttriển CNVH Thủ đô Tokyo đã trở thành một thành phố có nền văn hóađadạngvàpháttriển.Tokyothuhútsựchúýcủatoàncầunhưlànguồngốccủanhữngxu hướng mới trong các ngành công nghiệp sáng tạo như anime và manga,thờitrang và thiết kế với những sản phẩm văn hóa và sáng tạo nổi bật trên thị trườngtoàncầu.PháthuynguồnlựcconngườicũngnhưsứcmạnhmềmtrongvănhóaNhật

Bản, qua đó các chính sách này đã tăng cường việc quảng bá đất nước và con người Nhật Bản nói chung và Toky nói riêng ra thị trường quốc tế. Điểnhình như trong buổi lễ bế mạc của Olympic Rio 2016 vừa qua,khángiả khônglấylàmlạvớisựxuấthiệncủađạidiệnđấtnướcmặttrờimọcvớitưcáchchủ nhà của Thế vận hội 2020 Tuy nhiên, điều đặc biệt diễn ra khi Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe bất ngờ khoác lên mình bộ trang phục của nhân vật trò chơi điện tử huyềnthoạiSuperMario,vốnđượccoilàbiểutượngxuấtkhẩuvănhóalớnnhấtcủaNhậtBản.Điềunà ykhiếnkhángiảnhiềunơitrênthếgiớicảmthấythíchthúvàngaylậptứcnhữnghìnhảnhtrênđượcchias ẻrấtnhiềutrêncáctrangmạngxãhội,thuhút sự quan tâm đầy hào hứng của dưluận.

Ngoài sự hứng thú tạo ra cho khán giả trên khắp thế giới khi họ nhận ra hình ảnhquen thuộccủachúthợ sửa ốngnước Super Mario, việc xuất hiệncủa ôngShinzo Abecòn đem lạiđiểm cộng cho hãngsảnxuấttròchơi điệntửNintendo,tác giảcủa nhượngquyềnthươngmại của tựa tròchơiMario,Zelda hayđồngsởhữu củaPokémonGO.Thậtvậy,cổphiếucủaNintendođãtăngtới3điểmphầntrămtrênthịtrườngTokyo khi Super Mario đượcsửdụngđểquảngbáchoOlympicTokyo 2020[229].Chính ThủtướngAbe cũng từng tuyên bố: “Tôi sử dụng sức mạnh của các nhân vật để thể hiện quyềnlựcmềmcủanướcmình”.Quyềnlựcmềmởđâyđượchiểulàsựnhạybéncủangườinước ngoài về văn hóa cũng như sản phẩm của nước bản địa hay ảnh hưởng địa chính trị Không phải ngẫu nhiên khi nước Nhật nổi tiếng với các sản phẩm văn hóa liên quan đến hoạt hình, trò chơi hay truyện tranh, mà tất cả đều nằm trong mộtchiếnlượcxuấtkhẩuvănhóacủađấtnướcnàytrongnhữngnămgầnđây-chínhsách“Cool Japan”. Chính sách này nhằm chiếm thiện cảm của thế giới đối với Nhật Bảnthậmchí nó còn có thể để giải quyết các vấn đề kinh tế suy thoái dựatrênmột số sảnphẩmví dụ như món sushi hay hình ảnh hoạthình.

Theo thống kê của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, doanh thu ròng hàng năm của ngành CNVH Nhật Bản chiếm khoảng 7% doanh thu nền kinh tế và thu hút 5% nhân công lao động của toàn quốc[145].

Biểu đồ 2.2 Quy mô tăng trưởng và tỷ lệ đóng góp GDP của ngành

CNVH Nhật Bản giai đoạn 2015-2020

Nguồn: Tổng cục văn hóa Nhật Bản, 2023 (Agency for Cultural Affairs)

Từ năm 2009 đến 2011, tổng kim ngạch của riêng ngành CNVH nội dung số tăng 5,4% từ 13,3 nghìn tỷ yên lên 14 nghìn tỷ yên Năm 2015 số lượng có giảm sút nhưng vẫn đạt khoảng hơn 12 nghìn tỷ yên Chỉ riêng doanh số bản quyền ngoài nước liên quan tới Manga và Anime đã lên tới 3.000 tỷ yên (khoảng 26 tỷ USD) Cũng trong năm này, doanh thu vé và DVD của phim hoạt hình lên tới 5,2 tỷ USD trên toàn thế giới Cụ thể hơn, riêng doanh thu từ phim hoạt hình Pokemon và các sản phẩm liên quan trên thị trường toàn thế giới tính đến tháng 12-2011 đã đạt 3,5 nghìn tỷ yên Năm 2018, nếu chỉ tính riêng thị trường nội địa của ngành CNVH nội dung số thì doanh thu ròng đã đạt khoảng 17 nghìn tỷ yên.

Như Biểu đồ đã thấy, GDP ngành CNVH của Nhật Bản có sự biến động nhiều trong 5 năm qua, nếu trong giai đoạn trước dịch Covid-19 (năm 2019), GDP văn hóa khoảng 10,7 nghìn tỷ Yên, năm 2020 giảm nhẹ còn 10,1 nghìn tỷ Yên[139], thì đến năm 2021-2022 có sự phục hồi với mức tăng trưởng của ngành CNVH tương ứng là 2,1% và 1,1% mỗi năm Trong đó, CNVH Anime và Mangavẫnc h i ế m t ỷ l ệ l ớ n n h ấ t v ớ i 2 7 , 6 % , ẩ m t h ự c t r u y ề n t h ố n g 2 6 , 2 % , g i ả i t r í t r u y ề n t h ố n g ( n h ư k a b u k i , n o h , b u n r a k u , k o t o , s h a m i s e n , s h a k u h a c h i , n h ạ c c u n g đ ì n h t r u y ề n thống khác) chiếm 23,3% tổng số GDP văn hóa của Nhật Bản, còn lại là những ngành văn hóa sáng tạo khác[140] Cũng theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, dịch bệnh Covid-19 đã làm thay đổi khá nhiều những cách thức tiếp cận với văn hóa sáng tạo của Nhật Bản, nhưng xét về tổng doanh thu không có nhiều sự suy giảm đều xoay quanh con số hơn 10 nghìn tỷ Yên, thậm chí những lĩnh vực CNVH hàng đầu như Anime và manga lại mang lại lợi nhuận nhảy vọt [140].

Tóm lại, có thể thấy rằng Nhật Bản luôn được xem là quốc gia có nền CNVH rất phát triển Tuy nhiên để có được những thành tựu trong phát triển CNVH như hiện nay, Nhật Bản đã phát huy sức mạnh tổng hợp của quốc gia, bao gồm cả"sứcmạnh mềm"– một loại hình sức mạnh mà Nhật Bản sở hữu nhiều nguồn lực tiềm năng Theo đó,“sức mạnh mềm”là khả năng tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút để các nước khác “tự nguyện” thay đổi hành vi, chính sách phù hợp với điều mà mình muốn, thay vì cưỡng bức thông qua sức mạnh kinh tế và quân sự.

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của ThủđôSeoul

2.2.3.1 Những nội dung chính sách phát triển công nghiệp văn hóa củaThủđô Seoul, HànQuốc

Một trong những chính sách của Seoul trong phát triển CNVH đó là cơ chế, chính sách về tài chính cho phát triển văn hóa nghệ thuật Trong đó chính quyền thành phố đã thực hiện các chính sách điều chỉnh cung, cầu từ nguồn hỗ trợ tài chính Các nguồn trợ cấp của chính phủ chủ yếu dành cho các tổ chức nghệ thuật và nghệ sỹ nhằm thúc đẩy quá trình sáng tạo trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Đồng thời những chính sách phát triển CNVH của thành phố đã ngày càng quan tâm hơn đến văn hóa đại chúng, tức là những người thưởng thức và tiêu thụ văn hóa Do đó chính sách phát triển thị trường CNVH của Seoul luôn được chính phủ quan tâm.

Chính sách xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu và quảng bá văn hóa, lịch sử thành phố.Trong đó Seoul đã thực hiện các chính sách hỗ trợ tài chính co các công ty vừa và nhỏ,các công ty khởi nghiệp trong ngành CNVH nhằm tăng xuất khẩu nội dung văn hóa HànQuốc nói chung và của Thủ đô Seoul nói riêng Thủ đô Seoul tích cực quảng bá du lịch văn hóa bằng cách nêu bật di sản văn hóa phong phú, tổ chức các sự kiệnvănhóavàphát triểncơsởhạtầng du lịch để thu hút du khách quan tâmđến trải nghiệm cácdịchvụvănhóa độcđáocủathànhphố.Trong nhữngnăm gầnđây,cácsảnphẩm văn hóa đạichúng HànQuốcnhư phimảnh, phimtruyền hìnhvànhạc pop,cònđược gọi làlànsóng Hàn(hallyu),đã bùngnổtrêntoàncầu.Ngànhcôngnghiệp nội dunglàmột thuật ngữchungchỉ các tổ chứccungcấp các tác phẩm có bảnquyềnchocôngchúng,chẳnghạnnhư:Âmnhạc,tròchơi,phim,quảngcáo

Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng văn hóa Seoul đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng văn hóa như trung tâm văn hóa, địa điểm biểu diễn và không gian triển lãm Điều này nhằm mục đích cung cấp một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các hoạt động và sự kiện văn hóa.

Chính sách trong trao đổi và hợp tác văn hóa Thành phố tích cực khuyến khích trao đổi và hợp tác văn hóa quốc tế Điều này liên quan đến quan hệ đối tác với các thành phố, quốc gia và tổ chức khác để thúc đẩy sự đa dạng văn hóa và tương tác toàn cầu trong các ngành công nghiệp sáng tạo Điển hình như trong hai đêm diễn của BlackPink vào ngày 29 và 30/7/2023 tại sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội lượng khán giả được ghi nhận là 67.443, tỉ lệ "cháy vé" là 100% và có doanh thu 13.660.064 USD (hơn 333,4 tỉ đồng)[221] Từ kết quả này cho thấy, đây chính là buổi liveshow ca nhạc có doanh thu và số người tham dự cao nhất lịch sử Việt Nam Bên cạnh thành công về mặt doanh thu, truyền thông quốc tế nhận xét hai đêm nhạc tại Hà Nội đã giúp thúc đẩy ngành hàng không, khách sạn và thu hút cả người hâm mộ nước ngoài đổ về Hà Nội Qua đó, thấy được văn hóa nghệ thuật là công cụ hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế, thươngmại.

Thông qua các chính sách phát triển CNVH, Seoul đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển các ngành CNVH Năm 2010, thành phố được UNESCO công nhận là Thủ đô thiết kế của thế giới Seoul có cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc tiên tiến nhất thế giới, thành phố có hệ thống cáp quang băng thông rộng hàng đầu thế giới với tốc độ lên đến 1Gbps Với khoản đầu tư này, Wi-Fi Internet được phổ biến rộng rãi và miễn phí với 10.430 khu vực công cộng trong thành phố.

Seoul có 115 viện bảo tàng, bao gồm Bảo tàng Dân tộc Quốc gia ở Jongno, nằm trong khuôn viên cung điện Gyeongbok Palace, làng Namsangol Hanokvà làng Bukokon Hanok Năm 2013, chính quyền thành phố Seoul đã chọn phường Daerim 2-dong ở quận Yeongdeungpo-gu, khu vực tập trung người nước ngoài, làm khu vực thử nghiệm cho một dự án nhằm thúc đẩy cộng đồng đa văn hóa. Đối với ngành công nghiệp âm nhạc thì Thủ đô Seoul là trung tâm lớn của ngành công nghiệp K-pop, ngành đã trở nên nổi tiếng trên toàn thế giới Nhiều cơ quan giải trí, phòng thu âm và địa điểm âm nhạc góp phần tạo nên nền âm nhạc sôi động của thành phố.

Trong ngành điện ảnh và truyền hình thì Seoul là trung tâm, có ngành công nghiệp điện ảnh và truyền hình phát triển mạnh Phim truyền hình Hàn Quốc ("K- drama") và phim điện ảnh đã trở nên phổ biến trên toàn cầu Đồng thời Seoul Thủ đô dẫn đầu thế giới trong ngành công nghiệp game Nhiều khu phố khác nhau ở Seoul được chỉ định là khu văn hóa, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp sáng tạo Các khu vực như Insadong và Hongdae nổi tiếng với cộng đồng nghệ thuật, phòng trưng bày và cửa hàng độc lập Việc xuất khẩu các sản phẩm văn hóa Hàn Quốc, bao gồm âm nhạc, chương trình truyền hình, phim ảnh và sản phẩm làm đẹp, là động lực kinh tế đáng chú ý.

"Hallyu" hay Làn sóng Hàn Quốc đề cập đến sự phổ biến toàn cầu của nội dung văn hóa HànQuốc.

Cơ sở hạ tầng văn hóa, Seoul đã đầu tư vào cơ sở hạ tầng văn hóa, bao gồm bảo tàng, nhà hát và không gian triển lãm Các tổ chức nổi tiếng như Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc và Trung tâm Nghệ thuật Seoul góp phần tạo nên cảnh quan văn hóa của thành phố.

Theo số liệu thống kê của Hàn Quốc, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của ngành âm nhạc năm 2021 là 12,4 tỷ USD Kết quả này là nhờ sự bùng nổ trên toàn cầu của văn hóa đại chúng Hàn Quốc[119, tr.23-31] Theo phân tích của Bộ Văn hóa Hàn Quốc con số này vượt xa các lĩnh vực như thiết bị gia dụng (8,67 tỷ USD), pin thứ cấp (8,67 tỷUSD), xe điện (6,99 tỷ USD) và bảng hiển thị (3,6 tỷ USD).

Biểu đồ 2.3 Quy mô tăng trưởng và tỷ lệ đóng góp chi tiết của các ngành

CNVH Hàn Quốc giai đoạn 2004-2019

(Nguồn: Nhà xã hội học giải trí Nakayama Atsuo[177])Theo thông tin của Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc(KOTRA), Hàn Quốc có 11 ngành CNVH, cụ thể là:xuất bản; âm nhạc; trò chơiđiện tử; truyền hình; điện ảnh; truyện tranh; hoạt hình Anime; công nghiệp nhân vật; quảng cáo; công nghiệp nội dung; công nghiệp giải pháp nội dung [195].

ChínhsáchpháttriểncôngnghiệpvănhóacủaThànhphốHồChíMinh

Trước khi Quyết định số 1755/QĐ-TTg được ban hành, khái niệm về ngành CNVH gần như không xuất hiện trong các văn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách định hướng phát triển kinh tế - xã hội từ trung ương đến địa phương Đây là một khó khăn lớn trong công tác quản lý và định hướng phát triển ngành văn hóa nói chung, các ngành CNVH trên địa bàn TP.HCM nói riêng [21] Thực trạng phát triển CNVH ở Thành phố thời gian qua gặp nhiều khó khăn, vướngmắcquy định bởi Luật Quyhoạch,cònnhiềuhạn chế như:công tácphối hợp giữa các cơquan,đơnvịvàdoanh nghiệp nhiềunơichưađồngbộ; các sản phẩmvàdịchvụbổtrợcho cácngànhCNVH chưaphongphú; nguồnnhânlực chưa đáp ứng nhu cầu chấtlượnglẫn sốlượng.Đểkhắcphục hạnchế,phát triển

CNVHtrongthời gian qua,mộtloạtchínhsáchđãđượcTP.HồChíMinhbanhànhvàtriểnkhainhưsau.

Thành phố đã ban hành quyết định số 4162/QĐ-UBND ngày 24/8/2017 về kế hoạch thực hiện chương trình nâng cao chất lượng, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao của TP.HCM giai đoạn 2016-2020. Việc tuyển chọn, thuê chuyên gia các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao được thể chế hóa đã đẩy mạnh việc liên kết đào tạo chuyên sâu cho diễn viên, vận động viên. Tuy nhiên, một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự bắt kịp được với tiến độ chung của chương trình; một số kế hoạch, đề án chưa kịp thời ban hành; chính sách trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao không hấp dẫn nhiều tài năngtrẻ.

Theo Đề án “Chiến lược phát triển các ngành CNVH TP.HCM giai đoạn 2020- 2030”, mục tiêu chung là phát triển các ngành CNVH Việt Nam trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm thông qua việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân TP và xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh, con người TP Hồ Chí Minh; xác lập được các thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa của TP TP Hồ Chí Minh xác định phát triển các ngành CNVH Việt Nam với tăng trưởng kinh tế trên địa bàn TP bao gồm 8 ngành, lĩnh vực chủ yếu: Điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo, du lịch văn hóa và thờitrang.

Mục tiêu cụ thể trong phát triển một số ngành CNVH trọng điểm của TP Hồ Chí Minh đó là:

Ngành điện ảnh:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 5.420 tỷ đồng, đóng góp khoảng 0,37% GRDP Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 10.061 tỷ đồng, đóng góp khoảng 0,47% GRDP.

Ngành nghệ thuật biểu diễn:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 987 tỷ đồng Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 1.708 tỷ đồng.

Ngành du lịch văn hóa:Đến năm 2025: tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn

2021 - 2025 từ 8% đến 9%; tổng doanh thu của ngành đạt từ 12 đến 14 tỷ

USD; đóng góp vào GRDP Thành phố từ 12% đến 14%; đóng góp vào ngành dịch vụ của Thành phố từ 19% đến 21% Đến năm 2030: Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị du lịch sống động hàng đầu châu Á.

Ngành triển lãm:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 6.077 tỷ đồng Đến năm

2030: đạt doanh thu khoảng 11.156 tỷ đồng.

Ngành quảng cáo:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 33.010 tỷ đồng. Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 57.263 tỷ đồng[84, tr.85].

Về cơ chế thực hiện các chính sách phát triển CNVH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Việc thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa có tính đồng bộ và toàn diện với các định hướng phát triển ưu tiên trong việc kế thừa phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống, vừa sáng tạo, bổ sung và phát triển các giá trị mới, gắn kết với thành tựu công nghệ mới vào thị trường Thực hiện các chính sách ưu đãi phù hợp với tính đặc thù của ngành như chính sách về đất đai, tín dụng, thuế và khuyến khích đổi mới, sáng tạo; đặc biệt phải gắn Chương trình mục tiêu Quốc gia Chấn hưng, phát triển văn hóa với phát triển công nghiệp vănhóa.

Khảo sát cho biết, hiện nay số lao động hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến CNVH rất lớn Theo Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, tính đến năm 2019, tổng nhân lực tham gia cho 8 ngành CNVH là trên 97.000 người, trong đó các ngành quảng cáo, triển lãm, du lịch văn hóa chiếm tỉ lệ đông nhất Thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là một trong những trung tâm lớn nhất của cả nước về cơ sở sản xuất và thị trường điện ảnh. Các cơ sở hoạt động trên lĩnh vực này tăng đều qua các năm, từ 674 cơ sở vào năm 2015 tăng lên 834 cơ sở vào năm 2019 Các cơ sở hoạt động trong ngành điện ảnh chủ yếu thuộc khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, với tỷ lệ hơn 98% Năm 2019, ngành điện ảnh đã đóng góp 0,35% vào GRDP của thànhphố.

Có thể thấy, TP Hồ Chí Minh có rất nhiều lợi thế trong phát triển CNVH và được biểu hiện qua những lợi thế sau:

TP.Hồ Chí Minh có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và các lễ hội truyền thống Điều này cung cấp một cơ sở vững chắc cho sự sáng tạo và phát triển trong lĩnh vực CNVH Mặt khác

TP Hồ Chí Minh có nhiều tiềm năng sáng tạo từ các nghệ sĩ, nhà thiết kế, và những người đam mê nghệ thuật Khả năng này có thể được khai thác để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mới và độc đáo.

Thành phố có số lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực CNVH rất lớn, với hơn 97.000 người tham gia vào 8 ngành CNVH khác nhau Điều này tạo điều kiện cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng và sáng tạo Hơn nữa thành phố đã có sự đóng góp lớn từ các doanh nghiệp tư nhân và tổ chức ngoài nhà nước trong lĩnh vực CNVH, đặc biệt là trong ngành điện ảnh Sự phát triển của ngành điện ảnh có tiềm năng đóng góp đáng kể vào GRDP của TP Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên việc thực hiện các chính sách phát triển CNVH ở TP Hồ Chí Minh cũng chịu tác động từ nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện chính sách phát triển CNVH Sự phát triển các ngành CNVH ở TP Hồ Chí Minh vẫn cònnhữnghạn chếnhưcơchế quản lý, đầu tưvàchính sáchhiện cònthiếusựlinhhoạtvàphù hợp với sựphát triểncủa cácngànhCNVH.Các ngànhCNVHởTP.HồChí

Từ những yếu tố ảnh hưởng trên TP Hồ Chí Minh đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển CNVH Các giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách về thu hút nguồn lực xã hội; tăng cường liên kết, phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, giữa công và tư; việc bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ; những chính sách về khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi về hạ tầng, công nghệ, vốn, thuế, đầu tư; thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số…Giải pháp về về quy hoạch, thị trường, khoa học công nghệ, huy động sự tham gia của doanh nghiệp, ngân hàng, thu hút nguồn lực hợp tác công tư; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành CNVH cả về số lượng và chất lượng; Giải pháp ưu tiên đầu tư phát triển các ngành CNVH trọng điểm.

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Thành phốĐà Nẵng

Để thực hiện chiến lược phát triển CNVH, TP Đã Nẵng đã triển khai các chính sách phát triển CNVH trên địa bàn thành phố Nghị quyết số 43-NQ/TW "về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" Trong đó Nghị quyết đã đặt ra mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đẳng cấp khu vực Châu Á Để thực hiện được mục tiêu này, một số ngành CNVH có lợi thế và tiềm năng phát triển đã được định hướng trở thành những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân và góp phần quảng bá văn hóa và con người ĐàNẵng.

Thành phố Đà Nẵng đã thực hiện chương trình hành động số 36-CTr/TU, ngày 13/8/2014 của Thành uỷ Đà Nẵng về thực hiện nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 Khoá

XI "về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước".

Ngày 8/12/2021, UBND Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 3939/QĐ-UBND phê duyệt "Đề án phát triển hệ thống điêu khắc ngoài trời thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn 2030" Đây là cơsởđịnh hướn triển khai thực hiện các công trình mỹ thuật công cộng của thành phố trời thời giantới. Đầu năm 2023, UBND thành phố ban hành đề án "Phát triển văn hóa - xã hội đồng bộ với phát triển kinh tế, chú trọng xây dựng con người Đà Nẵng văn minh, thân thiện, làm nền tảng xây dựng thành phố an bình, đáng sống, hình thành các giá trị bản sắc riêng, phù hợp với truyền thống, lịch sử, văn hóa của người Đà Nẵng giai đoạn 2022- 2030" Trong đó, định hướng đến năm 2030, thành phố đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm để phát triển CNVH, ưu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi thế, tiềm năng; điển hình là ngành du lịch văn hóa trong bối cảnh thành phố cũng đang định hướng phát triển thành phố sự kiện, xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.

Về triển khai thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn TP Đà Nẵng Để thực hiện chiến lược phát triển các ngành CNVH ở Việt Nam nói chung và ở TP Đà Nẵng nói riêng, UBND TP Đà Năng đã ban hànhKếhoạch số 9585/KH-UBND ngày 24/11/2017 về việc Thực hiện Quyết định số 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại thành phố Đà Nẵng Trong đó thành phố đã thực hiện các chính sách thu hút tối đa các nguồn lực để xây dựng và phát triển các ngành CNVH bao gồm: Điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm, quảng cáo, du lịch văn hóa, kiến trúc, thiết kế, phát thanh và truyền hình, thủ công mỹ nghệ trở thành ngành dịch vụ quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của thành phố, đồng thời góp phần xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị cho người dân thànhphố.

Bên cạnh đó, các địa phương chủ động triển khai xây dựng các đề án phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch như: "Đề án bảo tồn và phát huy giá trị đình Lỗ Giáng" của UBND quận Cẩm Lệ, "Đề án du lịch cộng đồng Nam Ô" của UBND quận Liên Chiểu Các đơn vị đưa vào khai thác các chương trình nghệ thuật như: "Hồn Việt",

"Tuồng xuống phố", "Sân khấu bài chòi" phục vụ người dân và du khách Bước đầu, một số chương trình đã cho thấy tiềm năng của CNVH trên lĩnh vực nghệ thuật, giảitrí. Đặc biệt, du lịch văn hóa dần là một trong những lĩnh vực được xác định mũi nhọn, ưu tiên phát triển của thành phố Một số di tích trở thành điểm đến thu hút đông đảo du khách, là động lực phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương Thành phố tổ chức nhiều hoạt động văn hóa-lễ hội hai bên bờ sông Hàn cùng các hoạt động biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách tại các quận, huyện Nổi bật là các chương trình vũ hội đường phố; âm nhạc đường phố; hát dân ca, hô hát bài Chòi và biểu diễn âm nhạc dân tộc; Vũ điệu Sông Hàn; Biểu diễn nhạc hơi; Tuồng xuống phố; Nghệ thuật sắp đặt và hơn 40 hoạt động nghệ thuật khác tạo điều kiện, môi trường thưởng thức văn hóa nghệ thuật có chất lượng cho nhân dân và du khách Du lịchvănhóađãgópphầnđưaĐàNẵngtrởthànhmộttrongnhữngđiểmđếnhútdu khách lớn nhất của cả nước [43, tr.105-111] Trong 10 tháng đầu năm 2022, Đà Nẵng đón gần 3,1 triệu lượt khách lưu trú, tăng 182,4% so với cùng kỳ năm 2021; doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống đạt hơn 15.114 tỷ đồng, tăng 78%.

Trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, hiện nay, tại thành phố Đà Nẵng có hai nhà hát do Sở Văn hóa và Thể thao thành phố quản lý gồm Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh và Nhà hát Trưng Vương Đà Nẵng Ngoài xây dựng các vở diễn lớn theo chương trình hoạt động hằng năm, từ năm 2019, Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh đã xây dựng chương trình Hồn Việt nhằm làm mới sản phẩm nghệ thuật, phục vụ khách du lịch Nhà hát Trưng Vương Đà Nẵng là đơn vị tổ chức sự kiện có uy tín và mang tính chuyên nghiệp cao trên địa bàn thành phố.

Từ những thực tiễn và những kết quả đạt được có thể thấy thành phố Đà Năng có những tiềm năng và lợi thế phát triển CNVH nhưsau: ĐàNẵnglàmột điểm đến dulịchphổbiếnởViệtNam, vàthànhphốnổi tiếngvớiẩmthực đặctrưng Chínhsách phát triển CNVHđãtậptrungvào việc thúc đẩy dulịchvăn hóa, tâmlinhvà lễhội, kết hợpvớithực phẩmđịa phươngđểtạo trảinghiệmdulịchđadạngcho dukhách Thànhphốđãkhuyến khíchtưnhânđầu tư vào CNVH,đặcbiệt là cácdựán liênquanđếncôngnghệthôngtin và khởinghiệp sángtạo.Điềunàygiúp tạoracơ hộinghề nghiệpvàthúcđẩy sự pháttriểncủangành này.

Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện chính sách phát triển CNVH ở TP Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố đó là việc phát triển các ngành CNVH còn chưa có sự đồng bộ, thiếu các nguồn lực đầu tư, sự phát triển các ngành CNVH chưa khai thác tốt các thế mạnh của thành phố, trong khi đó cơ hội, lợi thế cạnh tranh chưa cao Hơn nữa thu hút đầu tư nước ngoài mới chủ yếu ở lĩnh vực du lịch, dịch vụ, chưa có nhiều dự án gắn với đặc thù của địa phương trong phát triển CNVH Công tác quy hoạch đô thị chưa có tầm nhìn dài hạn gắn với phát triển dịch vụ CNVH Việc triển khai thực hiện các chính sách phát triển CNVH còn thụ động ở nhiều địa phương trong thành phố Mặt khác nguồn nhân lực CNVH còn hạn chế, chính sách đãi ngộ chưa đột phá cần được khắc phục trong thời giantới.

Về các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả chính sách phát triển CNVH ở TP Đà Nẵng Thành phố đã thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó để hoàn thiện các chính sách, thành phố đã thực hiện rà soát, xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển các ngành CNVH trong thời kỳ mới nhằm nâng cao điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ văn hóa, nâng cao hiệu quả việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ và các quyền liên quan, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên thị trường; các chính sách ưu đãi về vốn, thuế, đất đai, đào tạo, cơ sở vật chất, khuyến khích sáng tạo đối với văn nghệ sỹ, các doanh nghiệpkhởinghiệp. Để nâng cao hiệu quả các chính sách phát triển CNVH, thành phố đã thực hiện giải pháp trong việc đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, địa phương và xã hội về vị trí, vai trò của các ngành CNVH trong phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp trong việc đầu tư cho văn hóa như là một phần chiến lược kinh doanh và thể hiện trách nhiệm với xã hội, cộng đồng Giải pháp trong xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, điều hành và kỹ năng kinh doanh trong các ngành CNVH; xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp cho các ngành CNVH, tạo nguồn nhân lực vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và nhu cầu hội nhập quốc tế Giải pháp về tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ, thu hút và hỗ trợ đầu tư, phát triển thịtrường

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế 77 2.2.7 Bàihọc kinh nghiệmcho Thủ đô Hà Nộitrong việchoạch định,thựcthichínhsáchpháttriểncông nghiệpvănhóa

Thừa Thiên Huế là vùng đất đã có hơn 700 năm phát triển, tiếp biến từ văn hóa bản địa Sa Huỳnh - Chămpa, qua thời kỳ Thuận Hóa, Phú Xuân đến văn hóa kinh kỳ triềuNguyễn Địa phương hiện lưu giữ, bảo tồn 7 di sản vật thể và phi vật thể đã đượcUNESCO vinh danh, đồng thời sở hữu nhiều di sản khác; là vùng đất lễ hội, kinh đô ẩm thực, kinh đô Áo dài; là trung tâm văn hóa đặc sắc với gần 1.000 di tích Thành phố Huế cũng là thành phố đầu tiên của Việt Nam được Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới(WWF) vinh danh là “thành phố xanh quốc gia”. Để thực hiện chiến lược phát triển các ngành CNVH Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ được giao, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế ban hành Nghị quyết 04-NQ/TU, ngày 24-5-2021 của Tỉnh ủy về xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh ban hành

2 chương trình hành động về xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa và về du lịch giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030 Nghị quyết 04-NQ/TU đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là: Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm lớn, đặc sắc của cả nước, khu vực Đông Nam Á về văn hóa với các nội dung: Xây dựng hệ giá trị, phát triển văn hóa Huế, con người Huế mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó xây dựng hệ giá trị đặc trưng, giàu bản sắc của văn hóa Huế, con người Huế trên cơ sở gìn giữ, bảo tồn, tôn vinh, phát huy những giá trị truyền thống độc đáo, đặc trưng, tiêu biểu về văn hóa, lịch sử, con người xứ Huế; - Bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa; Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế xứng tầm là thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, thành phố lễ hội của Đông Nam Á; Đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa; Đẩy mạnh xây dựng môi trường và đời sống văn hoá lành mạnh, gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về vănhóa.

Trong chính sách phát triển du lịch văn hóa, ngày 29/3/2023, UBND tỉnh ThừaThiên Huế đã ban hành Quyết định số 678/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án “Huế -Kinh đô Áo dài Việt Nam”.Vì vậy, việc triển khai thực hiện Đề án “Huế - Kinh đô Áo dài Việt Nam” sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất,cung ứng, giới thiệu, quảng bá sản phẩm áo dài Huế đến với cộng đồng người Việt và bạn bè quốc tế Cùng với áo dài, có thể thúc đẩy phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, phụ kiện hỗ trợ Đây chính là cách phát triển CNVH, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, mang lạinguồn thu cho doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, vừa bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống.

Chính sách phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn, tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản Ca Huế và Đề án phát triển Ca Huế trở thành sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm văn hóa đặc sắc phục vụ du lịch góp phần đưa Ca Huế trên Sông Hương trở thành sản phẩm văn hóa, du lịch đặc thù của tỉnh, tạo ấn tượng đẹp trong lòng du khách mỗi khi đến Huế Đặc biệt là việc xây dựng và triển khai Đề án Festival Huế 4 mùa, từng bước xây dựng Huế thật sự trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam và của khu vực Đông Nam Á vào năm 2030 theo như tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Chính sách về phát triển ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 2658/QĐ-UBND ngày 12/11/2018 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thành lập Bảo tàng Mỹ thuật Huế trên cơ sở sắp xếp, kiện toàn Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng và Điềm Phùng Thị, hình thành Không gian lưu niệm

Lê Bá Đảng với hàng trăm hiện vật, tác phẩm gắn liền với đời sống của danh họa Lê BáĐảng.

Ngày 30/12/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1745/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Qua đó, mở ra nhiều thuận lợi cho việc tận dụng thế mạnh và đưa Thừa Thiên Huế phát triển theo mô hình đô thị trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Cố đô và bản sắc văn hóaHuế.

Về triển khai, thực hiện các chính sách phát triển CNVH, Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc của cả nước cũng là quá trình phát triển các ngành CNVH và xây dựng thành phố sáng tạo, đô thị thông minh, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh đúng hướng và bền vững Để thực hiện thắng lợi mục tiêu trên, UBND tỉnh đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đó là: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương về phát triển du lịch thông qua các cơ chế, chính sách, quy hoạch, kế hoạch cụ thể; Tập trung chuyển đổi số trong ngành Du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh; Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch; Xây dựng các sản phẩm du lịch chủ đạo có thương hiệu trên cơ sở lấy văn hóa Huế làm nền tảng; Đổi mới và tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp để mở rộng thị trường; Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch, dịch vụ; hoàn thiện môi trường du lịch và liên kết, hợp tác phát triển du lịch; Phát triển nguồn nhân lực dulịch. Điển hình như tối 12/12/2023, tại Quảng trường Ngọ Môn Huế đã diễn ra sự kiện trình diễn âm thanh, ánh sáng Huế By Light Đây là chương trình trình diễn nghệ thuật âm thanh và ánh sáng đặc sắc do Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Viện Pháp Việt Nam và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao giữa Pháp và Việt Nam.

Chương trình được tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ âm nhạc quốc tế Huế 2023 và là điểm nhấn của chuỗi sự kiện trong lễ hội mùa đông Festival Huế 2023 Sự kiện này cũng thu hút hàng ngàn khán giả ở Huế đổ về Quảng trường Ngọ Môn để xem màn trình diễn độc đáo này Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên nền tảng văn hóa như trên, nhiều ngành công nghiệp sáng tạo đang là mục tiêu để tỉnh Thừa Thiên Huế lựa chọn làm mục tiêu trọng điểm để phát triển kinh tế Thừa Thiên - Huế với những tiềm năng và lợi thế về di sản văn hóa độc đáo với hơn 700 năm phát triển Điều này bao gồm di sản kiến trúc, không gian tĩnh lặng và di sản văn hóa phi vật thể Tổng cộng, có 7 di sản đã được UNESCO công nhận, và nhiều di sản khác Các giá trị này tạo nền tảng vững chắc cho phát triển ngành CNVH và du lịch.

Thừa Thiên – Huế là địa phương có thế mạnh về ẩm thực và văn hóa đặc sắc với triết lý Thái hòa, khiêm cung, và tinh tế của văn hóa Huế đã được hóa thành các giá trị văn hóa đặc trưng, giàu bản sắc Điều này làm nổi bật sự khác biệt của Huế trong ngànhCNVH và du lịch Hơn nữa đây là địa phương có nhiều tiềm năng của một số ngành công nghiệp sáng tạo như thủ công mỹ nghệ truyền thống, âm nhạc, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, quảng cáo, và kiến trúc Sự phát triển của những ngành này đã góp phần vào việc tạo ra giá trị kinh tế cao và duy trì và bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết để đạt được mục tiêu đề ra như quy mô còn nhỏ lẻ, nhiều sản phẩm chưa thể đảm bảo được chất lượng, mẫu mã sau quá trình vận chuyển, việc mở rộng quy mô sản xuất còn gặp nhiều khó khăn cũng như đăng kí thương hiệu vẫn còn chưa được chú trọng Do đó để phát triển các ngành CNVH, Thừa Thiên Huế đã đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển CNVH đólà.

Thứ nhất,tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về phát triển các ngành CNVH, xây dựng thành phố sáng tạo, đô thị thông minh gắn với công tác quảng bá, tuyên truyền về lợi thế, tiềm năng phát triển CNVH để thu hút nguồn lực đầutư.

Thứ hai,xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách thúc đẩy sáng tạo, phát triển

CNVH; hoàn thiện cơ cấu ngành CNVH, bảo đảm phát triển đồng bộ trong tổng thể phát triển của nền kinh tế - xã hội.

Thứ ba,đổi mới cơ chế quản lý, huy động các nguồn lực đầu tư nhằm phát huy hiệu quả giá trị các di sản văn hóa Huế Nghiên cứu cơ chế hợp tác công - tư trong quản lý, khai thác, bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển CNVH theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả Xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù để phát huy sự sáng tạo dựa trên các nguồn lực CNVH cho phát triển bền vững.

Thứ tư,đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho các ngành CNVH với trình độ chuyên môn cao.

Thứ năm,tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực sáng tạo, sản xuất, phổ biến, lưu giữ các sản phẩm văn hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ văn hóa, phù hợp với thị trường trong nước và ngoài nước.

Thứ sáu, phát triển thị trường các ngành CNVH Kết nối các hoạt động xây dựng thị trường trong các lĩnh vực khác nhau, lấy thiết kế sáng tạo làm nền tảng cho các lĩnh vực CNVH, kích cầu dịch vụ văn hóa để gia tăng hình ảnh và phát triển thị trường cho các hoạt động về CNVH.

Thứbảy,tiến hànhquyhoạch,bốtrí quỹđất, nguồnlựcđầu tư của nhà nướcvàcác nguồnlực xã hộihóacho các côngtrình,dựán vănhóa, trongđóưutiên pháttriểnkhông gian côngcộng,điểmdulịchvănhóa,vui chơi giảitrí,nghệthuậtbiểu diễn, kết hợp phốđibộ,điểmmuasắm, mở rộng tạokhông gianvăn hóagiànhcho cộngđồng.

2.2.7 Bài học kinh nghiệm cho Thủ đô Hà Nội trong việc hoạch định,thực thi chính sách phát triển công nghiệp vănhóa

Qua nghiên cứu chính sách CNVH của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm tốt và bài học cần tránh cho Thủ đô Hà Nội về chính sách phát triển CNVH nhưsau.

* Bài học cần học hỏi kinh nghiệm

Điềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhội,vănhóacủaThủđôHàNội

3.1.1 Điều kiện về vị trí địalý

Thủ đô Hà Nội hiện nay nằm ở vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc;

Hà Nam - Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang - Bắc Ninh - Hưng Yên ở phía Đông và Hòa Bình - Phú Thọ ở phía Tây.

Thực hiện kết luận Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29 tháng 05 năm 2008 của Quốc hội khóa XII tại kỳ họp thứ 3, Thủ đô Hà Nội mở rộng về địa giới bao gồm tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) Thủ đô Hà Nội sau khi được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp hơn 3 lần trướcđây.

Vị trí địa lý của Thủ đô Hà Nội như trên có tính đặc thù Với vị trí đó, Thủđô Hà Nội có sự thuận lợi cả về mặt tự nhiên và xã hội Vị trí đó rất thuận lợi đểThủ đô Hà Nội trở thành đầu tàu kinh tế với tốc độ phát triển nhanh, trở thành vùngkinh tế trọng điểm của khu vực Bắc Bộ, đóng góp phần lớn ngân sách cho đất nước.Ví trí đó là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa của Thủ đô Hà Nội, và qua đó là nhân tố quan trọng đến chính sách phát triển CNVH của Thủ đô Hà Nội.

3.1.2 Điều kiện về dân số và laođộng

Dân số trung bình năm 2022 của Thủ đô Hà Nội là 8.435,6 nghìn người, tăng1,3% so với năm 2021 Trong đó dân số khu vực thành thị chiếm 49,1%; khu vực nông thôn chiếm 50,9% Nếu chia theo giới tính thì dân số nam chiếm 49,6%; dân số nữ chiếm50,4%.

Lực lượng lao động của Thủ đô Hà Nội từ 15 tuổi trở lên là 4.012 nghìn người, chiếm 47,6% dân số toàn Thành phố; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 72,2% (thành thị đạt 83,5% và nông thôn đạt 57,2%), cao hơn 1,1 điểm % so với năm 2021[121,tr.8].

Với những lợi thế về dân số đông (khoảng hơn 8 triệu người), Thủ đô Hà Nội là một thị trường tiềm năng lớn cho các ngành CNVH phát triển với các hoạt động như sự kiện văn hóa, triển lãm, buổi biểu diễn, và các dự án văn hóa khác.

Với hơn 4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên, Thủ đô Hà Nội có một nguồn nhân lực đáng kể để phục vụ cho các ngành CNVH với tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở thành thị đạt 83,5% Đây là những cơ sở quan trọng trong việc xây dựng chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành CNVH, tạo việc thêm làm trong các ngành CNVH (như nghệ thuật biểu diễn, sáng tạo âm nhạc, trình diễn, điện ảnh, và các hoạt động văn hóa khác). Thông qua sự hợp tác quốc tế về lao động, những người lao động có thể học hỏi được những kinh nghiệm, tính kỷ luật, sự sáng tạo của người lao động ở các nước khác trong lĩnh vực CNVH, qua đó góp phần hiện thực hóa các chính sách phát triển CNVH ở HàNội.

Ngành dịch vụ phát triển mạnh đã mang lại tăng trưởng cao về GRDP của hủ đô

Hà Nội Các hoạt động kinh doanh, du lịch, nhà hàng, khách sạn, văn hóa, thông tin và nhiều ngành dịch vụ khác đã phục hồi tích cực Điều này tạo cơ hội cho sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa, bao gồm văn hóa, giải trí, nghệ thuật, giáo dục và đào tạo.Thủ đô Hà Nội đã có sự gia tăng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Điều đó tạo cơ hội cho ngành CNVH xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ văn hóa ra thị trường quốc tế Bên cạnh đó, Thủ đô Hà Nội có nguồn lao động dồi dào, có kết quả tích cực trong việc cải cách thủ tục hành chính và cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Điều này giúp cải thiện hiệu suất của các doanh nghiệp trong ngành CNVH và tăng khả năng cạnh tranh của họ trên thịtrường.

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2022 đạt 1.776 tỷ USD, trong đó đăng ký mới 379 dự án với số vốn 238 triệu USD; 204 dự án bổ sung tăng vốn đầu tư với 904 triệu USD; nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần 409 lượt, đạt 634 triệu USD Hoạt động của doanh nghiep có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần phát triển sức sản xuất, huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Trong năm 2022, có 29,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký đạt 328,4 nghìn tỷđồng.

Kết quả phát triển kinh tế như trên của Thủ đô Hà Nội những năm qua là một nhân tố tác động quan trọng đến sự phát triển của CNVH, và qua đó đến chính sách phát triển CNVH của Thủ đô HàNội.

3.1.4 Điều kiện về văn hóa - xãhội Ðếncuối năm2022,Thủ đôHà Nộicó7,7 triệu ngườithamgia bảohiểmytế,tăng 3,4%so với cuối năm2021;tỷlệ bao phủbảo hiểmy tếđạt 92,9%dânsố(chưabaogồmlực lượng vũtrang).Hơn2triệu người thamgiabảohiểmxãhội bắtbuộc, tăng 10,5%;73,2nghìnngười tham gia bảo hiểmxãhội tựnguyện, tăng 15,6%;1,9triệungườithamgia bảo hiểmthất nghiệp, tăng 6,6% [121, tr.13].

Cáchoạtđộngvuichơi,giảitrí,vănhóanghệthuậtphụchồimạnhmẽ,tạicác di tích lịch sử đã thu hút 1,7 triệu lượt khách đến tham quan Trong năm 2022, Thủ đô Hà Nội chức thành công SEA Games 31 tạo ấn tượng đẹp với bạn bè trong nước và quốc tế Thể thao Hà Nội góp phần quan trọng vào thành tích chung của Thể thao Việt Nam với vị trí Nhất toàn đoàn tại SEA Games 31 và Ðại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX Kết quả thi đấu của thể thao thành tích cao Hà Nội đạt được trong năm 2022 là: 3.071 huy chương, trong đó: 2.692 huy chương tại các giải đấu trong nước (987 huy chương Vàng, 810 huy chương Bạc, 895 huy chương Ðồng) và 384 huy chương tại các giải đấu quốc tế (146 huy chương Vàng, 116 huy chương Bạc, 122 huy chươngÐồng).

Về giáo dục và đào tạo, Thủ đô Hà Nội chú trọng đổi mới căn bản, toàn diện, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; tiếp tục giữ vững vị trí lá cờ đầu toàn quốcvềcáctiêuchí.Quymôgiáodục,mạnglướitrườnglớp,chấtlượnggiáodục mũi nhọn, số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế Hạ tầng giáo dục và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học được tập trung đầu tư, trang bị khá đồng bộ, hiện đại Ðầu tư xây dựng trường công lập đủ điều kiện đạt chuẩn quốc gia được quan tâm đẩy mạnh Trong 2 năm 2021, 2022 đã có ới thêm được 215 trường Đến nay tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia là 72,3% Toàn Thành phố có 2.800 trường mầm non và phổ thông với 63,8 nghìn lớp; gần 2,2 triệu học sinh đang theo học, 122 nghìn giáo viên [121,tr.14].

3.1.5 Nhận xétchung Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội là một nhân tố tác động quan trọng đến chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, tác động đến ban hành chính sách, triển khai chính sách, thực hiện chính sách và đánh giá chính sách Nhìn chung xétvềđiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thì Thủ đô Hà Nội có thuận lợi hơn so với nhiều địa phương về phát triển CNVH Nhờ đó sự phát triển CNVH ở Thủ đô Hà Nội đạt trình đô cao hơn so với các địa phương khác Những chính sách củaTrung ương về phát triển CNVH phát huy tác dụng tích cực nhiềuhơn.

Nộidung các chính sáchphát triển công nghiệp văn hóa đã và đang thực hiệntrênđịabàn ThủđôHàNội

Thứ nhất,luận án tập trung vào Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa do

Trung ương ban hành đang có hiệu lực thực thi trên địa bàn Thủ đô Hà Nội làQuyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 về việc phê duyệt Chiến lược pháttriển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020,tầmnhìn đến năm 2030của Thủ tướng Chính phủ.Trong đó, Quyết định số 1755/QĐ-TTg đưa ra mục tiêu của chiến lược như sau:

(i) Mục tiêu chủ yếu đến năm2020

- Phấn đấu doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp Khoảng 3%GDP và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, trong đó đóng góp của một số ngành cụ thể như sau:

+ Ngành điện ảnh đạt Khoảng 150 triệu USD (phim Việt Nam đạt Khoảng 50 triệuUSD);

+ Ngành nghệ thuật biểu diễn đạt Khoảng 16 triệu USD;

+ Ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm đạt Khoảng 80 triệu USD;

+ Ngành quảng cáo (trên truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí, internet và quảng cáo ngoài trời) đạt Khoảng 1.500 triệu USD;

+ Ngành du lịch văn hóa chiếm 10 - 15% trong tổng số Khoảng 18.000 - 19.0 triệu USD doanh thu từ khách dulịch.

- Tập trung phát triển một số ngành sẵn có lợi thế, tiềm năng, gồm: Điện ảnh; nghệ thuật biểu diễn; quảng cáo; thủ công mỹ nghệ; phần mềm và các trò chơi giải trí; truyền hình và phát thanh; thời trang; du lịch vănhóa.

- Định hướng và từng bước phát triển các ngành: Kiến trúc; thiết kế; xuất bản; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước.

(ii) Mục tiêu chủ yếu đến năm2030

- Phấn đấu doanh thu của các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP và tiếp tục tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, trong đó đóng góp của một số ngành cụ thể nhưsau:

+ Ngành điện ảnh đạt Khoảng 250 triệu USD (phim Việt Nam đạt Khoảng 125 triệu USD);

+ Ngành nghệ thuật biểu diễn đạt Khoảng 31 triệu USD;

+ Ngành mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm đạt Khoảng 125 triệu USD;

+ Ngành quảng cáo (trên truyền hình, đài phát thanh, báo, tạp chí, internet và quảng cáo ngoài trời) đạt Khoảng 3.200 triệu USD;

+ Ngành du lịch văn hóa chiếm 15 - 20% trong tổng số Khoảng 40.000 triệu USD doanh thu từ khách du lịch.

- Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại tất cả các ngành công nghiệp văn hóamộtcáchbềnvững,đượcứngdụngcôngnghệtiêntiến;cácsảnphẩm,dịchvụ văn hóa có thương hiệu uy tín trong khu vực và quốc tế, đạt tiêu chuẩn của các nướcphát triển và tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị sản phẩm, dịch vụ văn hóa toàn cầu.

Thứ hai,luận án tập trung vào các Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa do Hà Nội ban hành đang có hiệu lực thực thi trên địa bàn Thủ đô Hà Nội là:(1)

Kếhoạch số 112/KH-UBND, ngày 29/5/2017về“Thực hiện chiến lược phát triểnngành Công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”là cụ thể hóa Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng

Chính phủ;(2) Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/02/2022của Thành uỷ về“Phát triểncông nghiệp văn hoá trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; (3) Kế hoạch số 217/KH-UBND ngày 12/8/2022 về Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy HàNội.

Ngoài ra, trên cơ sở khung chính sách của quốc gia về phát triển văn hóa và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, thành phố Hà Nội đã ban hành các chương trình công tác của Thành ủy, nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố, quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố liên quan đến chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đã và đang được thực hiện trên địa bàn Thủ đô Hà Nội theo trục thời gian như: (1) Chương trình số 04-CTr/TU ngày 26/4/2016“Về phát triển văn hóa -xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2016 - 2020”;(2) Quyết định số 2315/QĐ-UBND ngày17/4/2017 phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020;(3) Quyết định2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 Phê duyệt Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030;(4) Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021“Về phát triển văn hóa, nângcao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021 - 2025”;(5) Quyết định số 3567/QĐ-TTg ngày 16/7/2021của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn TP.

Hà Nộiđến năm 2030; (6) Kế hoạch 176/KH-UBND ngày 30/7/2021về thực hiện phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021 - 2025 để thực hiện Chương trình 06-CTr/TU;

(7) Quyết định số 4098/QĐ-UBND ngày 06/9/2021phê duyệt chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;(8) Nghị Quyết 20/NQ-HĐND ngày23/9/2021của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021 – 2025 đã đưa ra nội dung về"Phát triển khoa học, công nghệ vàđổi mới sáng tạo";(9) Kế hoạch 55/KH-UBND ngày 18/02/2022 về bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội đến năm 2025.(10) Kếhoạch 102/KH-UBND ngày 01/4/2022thực hiện các sáng kiến gia nhập Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO đến năm 2025;(11) Kế hoạch 308/KH-

SVHTT ngày 19/4/2023về "Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số và bảo đảm ban toàn thông tin mạng tại cơ quan Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội năm 2023" Trong phạm vi luận án, NCS mô tả tóm tắt mục tiêu trong nội dung chính sách của Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội như sau:

Ngành CNVH Thủ đô trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; hoàn thành rà soát, tích hợp quy hoạch phát triển CNVH vào Quy hoạch Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050; cải thiện hạ tang lương đối đồng bộ, hiện đại, ƯU tiên bố trí quỹ đất theo quy hoạch phân khu 2 bên bờ sông Hồng để phát triển các ngành CNVH gắn với phát triển du lịch; hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống chỉ tiêu thống kê, triển khai số hóa, kết nối, chia sẻ dữ liệu số đảm bảo cho phát triển CNVH có tính liên thông và chuyên nghiệp; đầu tư, phát triển sản phẩm, dịch vụ văn hóa có chất lượng cao, đa dạng, độc đáo, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá

Hà Nội; đầu tư, tôn tạo hệ thống các thiết chế văn hóa, các di tích Quốc gia, di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long ; giữ vững và phát triển thương hiệu Thủ đô ngàn năm văn hiến, “Thành phố vì hòa bình”, "Thành phố sáng tạo" Phấn đấu đóng góp khoảng 5% GRDP của Thànhphố.

Thựctrạngthực hiệncác chính sách pháttriểncông nghiệpvăn hóatrênđịabànThủđôHàNội

Trong các bước thực hiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, bước đầu tiên và quan trọng nhất là xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách Nếu bước này được thực hiện tốt trong điều kiện bình thường thì các bước sau nhìn chung cũng sẽ được thực hiện tốt Trên thực tế, bước này đã được Thành phố Hà Nội thực hiện tốt.

Bởi vì, Thành phố Hà Nội đã ban hành được các kế hoạch cụ thể, rõ ràng, toàn diện Các kế hoạch đó là: Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 29/5/2017 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 176/KH-UBND ngày 30/7/2021 của Ủy ban Nhân dân Tp Hà Nội; Kế hoạch số 217/KH-UBND ngày 12/8/2022 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội; Kế hoạch số 308/KH-SVHTT ngày 19/4/2023 của Sở văn hóa Thể thao Hà Nội về "Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng tại cơ quan Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội năm 2023"; và một số kế hoạchkhác.

Trong Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 29/5/2017 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội về thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Thành phố Hà Nội đã nêu nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để phát triển CNVH ở Thủ đô Đó là: phát triển cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư; quy hoạch, bố trí quỹ đất, nguồn lực đầu tư của nhà nước và ngoài nhà nước cho các công trình, dự án phát triển văn hóa chất lượng cao; ưu tiên phát triển không gian công cộng, điểm du lịch văn hóa, vui chơi giải trí, nghệ thuật biểu diễn, kết hợp phố - không gian đi bộ, điểm mua sắm, mở rộng tạo không gian văn hóa giành cho cộng đồng; triển khai quyết liệt một số dự án, đồ án quy hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia; xây dựng một số công trình văn hóa mới, tạo thành các biểu tượng văn hóa mới cho Thủ đô và có tiềm năng phát triển CNVH gắn với du lịch; ưutiên đầu tưchocácdựánhạtầngchopháttriểndulịchtrọngđiểmnhưHoàngthànhThăng

Long,CổLoa,Ba Vì, Sóc Sơn vàMỹĐức; nâng cấp cáccung thiếunhi,cungvăn hóathể thao Thanh niên;tubổ,tôn tạo mộtsốnhàhát nghệ thuật, xiếc,rạpkỹ;đầu tư hơn7.600tỷđồng cho 57dự ánđối vớilĩnhvực văn hóa cấpthành phố;huyđộng nguồnvốn xã hội hóa đểphấn đấu giai đoạntừ năm 2021-2025 thựchiệntôntạo,sửa chữakhoảng25công viên;trong 5 năm 2021- 2025 sẽ giành hơn 14.029 tỷ đồng để thực hiện gần 579 dự án trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị các di tích (Hoàng Thành Thăng Long, Đền Ngọc Sơn, Hoả Lò, Văn Miếu

Quốc Tử Giám, vân vân); xây dựngdựán“TinhhoalàngnghềViệtNamtạilànggốmBátTràng”;xâydựnghơn

1.300 làng nghề của Thủ đô; hình thành các không gian sáng tạo không chỉ để giữ gìn văn hóa truyền thống mà còn trở thành các địa điểm du lịch độc đáo hấp dẫn của thủ đô. Thành phố Hà Nội khẳng định rằng, hoạt động đầu tư vào ngành CNVH của Thủ đô trong thời gian qua đã tăng lên đáng kể; tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn Hà Nội theo giá hiện hành năm 2022 đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2021 và bằng 38,7% GRDP (trong đó khu vực nhà nước đạt 158,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,2% tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn, tăng 5,2%; khu vực ngoài nhà nước đạt 274,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 59,2%, tăng 19,6%; khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 30,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,6%), tăng6%). ĐểthấyrõhơnthựctrạngthựchiệnchínhsáchpháttriểnCNVHtrênđịabànThủđôHàNội, tácgiảluậnánđãkhảosátýkiếncủa 300 cán bộquảnlývăn hóacác cấptheo7bướccủaquytrìnhthựcthichínhsáchcông.Ýkiếntrảlờiđốivớicáccâuhỏicó4bậcgồm:1 Đạtyêucầu,2=Khá;3=Tốt,4=Rấttốt).Dướiđâylàkếtquảkhảosát. Ở bước 1 (Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội), kết quả như bảng dưới đây.

Về tiêu chí “Kế hoạch đã xác định rõ mục tiêu và chỉ tiêu về phát triển các ngànhCNVH trong từng giai đoạn cụ thể”, có 52,4% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt;23,7% người người được hỏi đánh giá ở mức rất tốt (có 76,1% người được hỏi đánh giá ở mức tốt trở lên; 18,3% người được hỏi đánh giá mức khá Về tiêu chí “Kế hoạch đã xác định rõ các nguồn lực, thế mạnh và sự hỗ trợ, khuyến khích đầu tư để thực hiện chính sách phát triển CNVH”, có 61,8% số người được hỏi đánh giá tốt; 25,1% đánh giá ở mức rất tốt; 86,9% đánh giá ở mức tốt trở lên Về tiêu chí“Kế hoạch đã xác định rõ chủ thể thực hiện, sự hợp tác và liên kết với cộng đồng, doanh nghiệp và người dân trong thực hiện chính sách”, có 48,3% người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 17,5% người được hỏi đánh giá ở mức rất tốt; 24.6% người được hỏi đánh giá ở mức khá; 9,6% người được hỏi đánh giá ở mức đạt yêu cầu Về tiêu chí “Kế hoạch đã xác định rõ ràng cách tổ chức thực hiện”, có 30,5% số người được hỏi đánh giá ở mức khá; 45,6% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 12,4% số người được hỏi đánh giá ở mức rất tốt Về tiêu chí “Kế hoạch đã xác định rõ hệ thống để đánh giá và theo dõi tiến độ của các mục tiêu và chỉ tiêu phát triển”, có 35,6% số người được hỏi đánh giá ở mức khá; 37,5% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 14,3% số người được hỏi đánh giá ở mức rấttốt

Bảng 3.1 Công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách phát triểncông nghiệpvăn hóatrên địa bàn Thủ đô Hà Nội

TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)

1 Kế hoạch đã xác định rõ mục tiêu và chỉ tiêu về phát triển các ngành CNVH trong từng giai đoạn cụ thể 5,6 18,3 52,4 23,7

2 Kế hoạch đã xác định rõ các nguồn lực, thế mạnh và sự hỗ trợ, khuyến khích đầu tư để thực hiện chính sách phát triển CNVH 3,4 9,7 61,8 25,1 3

Kế hoạch đã xác định rõ chủ thể thực hiện, sự hợp tác và liên kết với cộng đồng, doanh nghiệp và người dân trong thực hiện chínhsách.

4 Kế hoạch đã xác định rõ ràng cách tổ chức thực hiện 12,4 30,5 45,6 12,4

5 Kế hoạch đã xác định rõ hệ thống để đánh giá và theo dõi tiến độ của các mục tiêu và chỉ tiêu phát triển 12,6 35,6 37,5 14,3

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ bảng hỏi của luậnán)

Các con số trên là một căn cứ chứng minh rằng, Thành phố Hà Nội về cơ bản đã làm tốt bước xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách phát triển CNVH Cụ thể,

Hà Nội đã xác định được rõ các nguồn lực, thế mạnh và sự hỗ trợ, đã khuyến khích đầu tư để thực hiện chính sách phát triển CNVH; đã xác định rõ đơn vịchủtrì,phốihợpvớicácđơnvịliênquannhưpháttriểncơsởhạtầng,pháttriển nguồn nhân lực, thị trường CNVH; đã xác định rõ trách nhiệm trong triển khai, thực hiện và chịu trách nhiệm của từng đơn vị quản lý chính sách. Ở bước 2 (Phổ biến, tuyên truyền nội dung chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội), kết quả như bảng sau.

Bảng 3.2 Công tác tổ chức phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)

Nội dung quán triệt, phổ biến và tuyên truyền về chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội là rõ ràng.

Hình thức phổ biến, tuyên truyền về chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô

Hà Nội là phong phú.

Phương pháp phổ biến, tuyên truyền về chính sách phát triển CNVH trên địa bàn

Thủ đô Hà Nội là phù hợp.

4 Hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách phát triển CNVH là tốt 10,4 38,5 39,3 11,8

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ bảng hỏi củaluận án)Theokếtquảkhảosát,vềtiêuchí“Nộidungquántriệt,phổ biếnvàtuyêntruyềnvề chínhsáchpháttriểnCNVHtrênđịabànThủđôHàNộilàrõràng”,cótới 55,8% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 28,5% số người được hỏiđ á n h giáởmứcrấttốt;có3,5%sốngườiđượchỏiđánhgiáđánhgiáởmứcđạtyêucầu.Vềt iêuchí“Hìnhthứcphổbiến,tuyêntruyềnvềchínhsáchpháttriểnCNVHtrênđịabàn Thủ đô Hà Nội là phong phú”, có 50,6% số người được hỏi đánh giá ởm ứ c tốt;24,7% số người được hỏi đánh giá ở mức rất tốt Về tiêu chí

“Phươngphápp h ổ biến,tuyêntruyềnvềchínhsáchpháttriểnCNVHtrênđịabànThủ đôHàNộilàphùhợp”,có61,4%sốngườiđượchỏiđánhgiátốt;25,7%sốngườiđượchỏiđán h giá ở mức rất tốt Về tiêu chí “Hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách phát triển CNVH là tốt”, có 38,5% số người được hỏi đánh giá ở mức khá; 39,3% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt.

Các con số trên là một căn cứ chứng minh rằng, Thành phố Hà Nội về cơ bản đã thực hiện tốt bước phổ biến, tuyên truyền nội dung chính sáchpháttriển côngnghiệpvănhóa.Cụ thể, Hà Nội đã thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp tuyên truyền, phổ biến chính sách trên các phương tiện truyền thông; đã góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, doanh nghiệp và người dân về chính sách phát triển CNVH; đã tổ chức nhiều cuộc họp, hội thảo, lấy ý kiến nhân dân về xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển CNVH; đã chủ động, tích cực triển khai hiệu quả nhiệm vụ tuyên truyền Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội; đã tập trung tuyên truyền về nội dung Nghị quyết số 09 một cách sâu rộng, thường xuyên trong các chương trình Thời sự với 6 bản tin, chương trình hằng ngày, Chương trình Hà Nội 18 giờ phát sóng hằng ngày; đã phản ánh rõ quan điểm, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết; đã có các bước triển khai chính sách trong từng lĩnh vực cụ thể như du lịch, văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, thủ công mỹ nghệ; đã có nhận thức đúng đắn hơn về vị trí, vai trò của phát triển CNVH đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô; đã nâng cao ý thức đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực (như tình trạng bạo lực) trong lễ hội, phê phán những hình ảnh chưa đẹp trong lễ hội văn hóa (như ở Hội Gióng Sóc Sơn, Hội Gióng Phù Đổng, Lễ hội chùaHương). Ở bước 3 (Phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội), kết quả như bảng dưới đây.

Về tiêu chí “Có sự phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô”, có 41,7% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 30,3% số người được hỏi đánh giá ở mức rất tốt Về tiêu chí “Có sự hợp tác giữa với các cơ quan và tổ chức để thực hiện chính sách CNVH”, có 40,3% số người đượchỏi đánh giáởmứctốt;

27,9%sốngười đượchỏiđánh giáởmứcrấttốt.Vềtiêuchí“Cósựphâncôngchứcnăng,nhiệmvụcủatừngsở,banngànhtrongthựchi ệnchính sách phát triển CNVH”,có46,8%sốngười đượchỏiđánh giáởmứctốt;37,5%sốngườiđượchỏiđánhgiáởmứcrấttốt.Vềtiêuchí“Cósựphốihợpgiữacáccơqua n,ban ngànhtrongthựchiện chính sách phát triểnCNVH”,có44,3%sốngười đượchỏiđánh giáởmứctốt;10,8%sốngườiđượchỏiđánhgiáởmứcrấttốt.

Bảng 3.3 Công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triểncôngnghiệpvăn hóatrên địa bàn Thủ đô Hà Nội

TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)

1 Có sự phân công, phối hợp thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô 11,2 16,8 41,7 30,3

2 Có sự hợp tác giữa với các cơ quan và tổ chức để thực hiện chính sách CNVH 12,7 19,1 40,3 27,9 3

Có sự phân công chức năng, nhiệm vụ của từng sở, ban ngành trong thực hiện chính sách phát triển CNVH.

4 Có sự phối hợp giữa các cơ quan,ban ngành trong thực hiện chính sách phát triển CNVH 13,3 31,6 44,3 10,8

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ bảng hỏi của luận án)

Các con số trên là một căn cứ chứng minh rằng, Thành phố Hà Nội về cơ bản đã làm tốt bước phân công, phối hợp thực hiện chính sáchphát triển công nghiệpvănhóa.CụthểHàNộicó sự phân công phối hợp rõ ràng trong thực hiện chính sách; đã có sự phân công, phối hợp cụ thể; có sự hợp tác giữa các tổ chức và đối tác khác nhau để mang lại sự đa dạng về kiến thức, kinh nghiệm và cách tiếp cận vấn đề; đã có sự liên kết để đẩy mạnh quá trình phát triển và cải thiện ngành CNVH; đã cósựhợp tác tốt giữa các bên liên quan trong thực hiện chính sách; đã có sự hợp tác giữa các tổ chức và đối tác khác nhau để tăng cường hỗ trợ đối với các đối tượng như nghệ sĩ, doanh nghiệp văn hóa và cộng đồng, đồng thời để tạo ra môi trường kinh doanh hiệu quả cho người dân và doanh nghiệp, tăng cường quảng bá và tiếp thị chính sách được thực hiện một cách toàn diện, đa chiều, tiếp cận đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội.

Thực tế, tạiKếhoạch 112/KH-UBNDđể thựchiệnChiến lược 1755đãphâncôngrõràngchocácsở, ban,ngành,đơnvị liênquannhư: (1) Sở Văn hóavàThểthao; (2)Các Sở,ban, ngành Thànhphố; (3)Ủybannhândâncácquận,huyện, thịxã(4)BanTuyêngiáoThànhủy,ỦybanMTTQViệtNamthànhphốHàNộivàcáct ổchứcthànhviên; (5)CácHiệphội,Hộingànhnghề,cácDoanhnghiệp,đơnvịliênquan;Phốihợptriểnkhaicó hiệuquảKếhoạchthựchiệnChiếnlượcpháttriểncácngànhcôngnghiệpvănhóaThủđôHàNội đếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030.BảnK ế h o ạ c h 2 1 7 / K H -

(4)BanTuyên giáoThànhủ y ; (5)Ủyban Mặttrận tổq u ố c ViệtNamThànhphốvàcáctổchức thànhviên;

Kết quả thực hiện cácchính sách pháttriểncông nghiệpvăn hóa trênđịabàn ThủđôHàNội

cơ bản đã thực hiện tốt Trong đó bước thứ hai (Phổ biến, tuyên truyền nội dung chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội) có tác động lớn đến người trực tiếp thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội Bước này nhìn chung đã được thực hiệntốt.

Vì cáccơquancótrách nhiệmcủaThànhphốHàNộivề cơbảnđãthực hiệntốt7bước nói trêncho nênnhững người trực tiếp thực hiện chính sách phát triểnCNVH đãthực hiện đúng yêucầucủa chínhsách.

Vìnhững người trựctiếpthực hiện chínhsáchpháttriểnCNVHđãthực hiện đúng yêucầucủachính sáchcho nênnếukết quảthựchiệnchính sách phát triển CNVHkhôngđạt đượcmụctiêu tốt đẹpmàchủthể ban hành chính sáchkỳvọng, thì nguyên nhâncủasựkhôngđạtđược mục tiêu khôngphải làdongười thực hiện chính sáchđãthựchiệnsaichính sáchhayđã viphạmchính sách,mà là dohoàncảnhkhách quankhôngthuậnlợihoặclàdo nộidung chính sáchcóyếutốkhôngphùhợp.

3.4 Kếtquả thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Kết quả thực hiện các chính sách phát triển CNVH chính là được thể hiện qua các con số cụ thể về sự tăng trưởng, phát triển của các ngành CNVH sau khi áp dụng các chính sách phát triểnCNVH.

Theo Báo cáo tạiHội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệpv ă n hóa Việt Namtổ chức ngày 22/12/2023 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy: Năm 2015, các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 2,68% GDP Sau 3 năm

2016, 2017, 2018 triển khai Chiến lược 1755: năm 2018, 12 ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 3,61% GDP; năm 2021 đạt 3,92% GDP; năm 2022 tăng lên 4,04% GDP Trong giai đoạn từ năm 2018 - 2022, giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đóng góp ước đạt 1,059 triệu tỷ đồng (44 tỷ USD) Trong 5 năm qua, bình quân tốc độ tăng trưởng về số lượng các cơ sở kinh tế hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa đạt 7,21%/năm Chỉ tính riêng năm 2022, thống kê có khoảng 70.321 cơ sở đang hoạt động có liên quan đến ngành công nghiệp văn hóa và bình quân lực lượng lao động thu hút khoảng 1,7 triệu đến 2,3 triệu người, tăng 7,44%/năm Các kết quả đáng ghi nhận ở cả 12 ngành (giai đoạn 2018-2022: Đối với kiến trúc: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,37%; Đối với thiết kế: Giá trị gia tăng của bình quân tăng 6,36%; Đối với thời trang: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,3%; Đối với điện ảnh: giá trị gia tăng bình quân 7,94% ) So sánh số liệu thống kê sau 07 năm của chúng ta với tình hình chung trên thế giới, có thể thấy, Việt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hoá và còn nhiều dư địa phát triển[182].

Trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, với những thay đổi tích cực về chính sách, các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã từng bước có sự chuyển động và đạt kết quả đáng ghi nhận Năm 2018, các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 1,49 tỷ USD vào tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội (chiếm tỷ trọng 3,7% GRDP của thành phố), trong đó giá trị gia tăng của ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí đạt khoảng 196,5 triệu USD (chiếm tỷ trọng 0,49% GRDP của thành phố) Tổng doanh thu trực tiếp từ làng nghề truyền thống và các làng có nghề của thành phố Hà Nội đạt khoảng 983,5 triệu USD năm

2018 với tổng số gần 1 triệu lao động trực tiếp (chưa bao gồm phần doanh thu gián tiếp do khu vực nghề thủ công truyền thống và nghệ thuật dân gian tạo ra); kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ đạt 192 triệu USD (chiếm tỷ trọng 1,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố).Năm2019,thànhphốHàNộiđóngần29triệulượtkháchthamquan,bằng

1/3 lượng khách du lịch của cả nước, trong đó có hơn 7 triệu lượt khách quốc tế Thành phố Hà Nội luôn ở trong danh sách bình chọn của Tổ chức du lịch thế giới cho các điểm đến hàng đầu của châu Á và thế giới Giai đoạn 2015 - 2020, cơ cấu kinh tế của thành phố đang chuyển dịch theo hướng gia tăng nhanh ngành dịch vụ từ 57,2%/năm lên tới 64,1% GRDP Nhờ đó, thành phố Hà Nội duy trì tăng trưởng khá, đạt bình quân6,83%/năm.

Bảng 3.9 Hoạt động du lịch của các đơn vị kinh doanh khách sạn, lữ hành trên địa bàn Hà Nội (con số tính vào ngày 31/12 hàng năm)[121, tr.721]

Nội dung Ðơn vị tính 2018 2019 2020 2021 2022

Số lượng khách sạn, nhà nghỉ

Khu vực kinh tế trong nước " 715 720 698 675 675

Kinh tế ngoài nhà nuớc Khách sạn, nhà nghỉ

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Khách đến khách sạn 1000 luợt 16348 17091 2780 1164 2644

Trong dó: Khách nước ngoài " 4595 4803 875 245 1254

GRDP/người năm 2020 đạt 5.325 USD, gấp 2,3 lần năm 2010 và đang trở thành một thành phố năng động, phát triển Đây là tiền đề thuận lợi để Hà Nội phát huy bề dày lịch sử và sự đa dạng văn hóa trong việc chuyển hóa nguồn tài nguyên văn hóa thành sự bứt phá của các ngành công nghiệp văn hóa[203].

Sự phát triển của 12 ngành CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội cũng chính là kết quả của việc áp dụng chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Tuy nhiên, trong phạm vị luận án chỉ đề cập tới kết quả của 6 ngành mà Hà Nội có sẵn có tiềm năng, lợi thế để tập trung phát triển và một số ngành mà NCS chọn lựa như sau:

Bảng 3.10 Số lượt khách du lịch nội địa trên địa bàn Hà Nội[121, tr.539]

Số lượt khách do các cơ sở lưu trú phục vụ 11753 12288 1905 919 1390

Khách du lịch nghỉ qua đêm 6000 6291 965 535 817

Số lượt khách do các cơ sở lữ hành phụ vụ 940 1051 240 292 1189

Trong phát triển du lịch văn hóa thì Hà Nội là thành phố hội tụ đầy đủ tiềm năng, cơ hội để trở thành một thành phố sáng tạo của Việt Nam và các nước trong khu vực.Phát triển CNVH dựa trên những thế mạnh về du lịch văn hóa chính là con đường để văn hóa Thủ đô tham gia cạnh tranh trên thị trường văn hóa quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp nội sinh của đất nước, tạo động lực và tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô Hà Nội.

Nghị quyết số 06-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVI) “Về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo” xác định: “Phát triển du lịch chất lượng cao, theo hướng có trọng tâm, trọng điểm; trong đó, đặc biệt coi trọng phát triển du lịch văn hóa, lấy du lịch văn hóa làm cơ sở, nền tảng phát triển các loại hình du lịch khác” Đây là chủ trương đem lại lợi thế quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển du lịch văn hóa trở thành một ngành CNVH mũi nhọn của Thủ đô cần được ưu tiên đầu tư Theo mục tiêu phát triển CNVH của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, ngành du lịch văn hóa chiếm 15 - 20% trong tổng số 40 tỷ USD doanh thu từ khách dulịch.

So với các ngành CNVH khác trên địa bàn thủ đô thì phát triển du lịch văn hóa chiếm một trí đặc biệt quan trọng Phát triển du lịch văn hóa nhằm tập trung khai thác những tiềm năng và thế mạnh của Hà Nội hiện nay Hà Nội hiện có5.922 di tích văn hóa lịch sử, trong đó có 2.380 di tích được xếp hạng, chiếm tỉ lệ gần 20% cả nước Các di sản nổi tiếng có giá trị nổi bật là di tích Hoàng thành Thăng Long (đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới), di tích Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phố cổ

Hà Nội, lễ hội Gióng (đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại), lễ hội chùa Hương cùng thắng cảnh Hương Sơn Đây là những tiềm năng to lớn để phát triển CNVH một cách bền vững Du lịch là một ngành công nghiệp không khói làm gia tăng những giá trị về văn hoá, kinh tế chứ không chỉ đơn thuần dựa vào những giá trị mà tự nhiên mang lại Điều đó thể hiện ở hai bảng dướiđây.

Theo Sở Du lịch thành phố Hà Nội, trong 5 tháng đầu năm 2020, khách du lịch đến Hà Nội đạt 4,13 triệu lượt khách, giảm 64,5% so với cùng kỳ năm 2019 Trong đó, khách quốc tế đạt 961.000 lượt khách, giảm 65,2% so với cùng kỳ 2019 (bao gồm 692.000 lượt khách quốc tế lưu trú và 269.000 lượt khách du lịch quốc tế trong ngày); khách du lịch nội địa đạt khoảng 3,17 triệu lượt khách, giảm 63,3% so với cùng kỳ năm

Đánhgiáchungvềnhững thànhtựu và hạn chếtrong côngtác hoạch định và thựcthi chính sáchphát triển côngnghiệp vănhóatrênđịa bàn Thủ đôHàNội thờigianqua .1303.6 Kiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu

đô Hà Nội thời gianqua

3.5.1 Đánhgiá chungvề nhữngthành tựuvàhạnchế trong công táchoạchđịnhchínhsách

3.5.1.1 Thành tựu trong công tác hoạch định chính sách phát triển côngnghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Một là,Thủ đô HàNộilà địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển CNVH Hà Nội đã ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU về "Phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045", trong đó Hà Nội đề ra mục tiêu là tạo bước phát triển toàn diện các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô Hà Nội cả về quy mô, chất lượng sản phẩm, dịch vụ và thị trường, đảm bảo phát triển bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ, tỷ trọng, giá trị gia tăng cao; hoạt động có tính chuyên nghiệp, với kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; dịch vụ, sản phẩm văn hóa đa dạng, có chất lượng, có thương hiệu, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ của người dân trong nước, thúc đẩy phát triển du lịch và xuất khẩu Đồng thời, việc hoạch định các chính sách phát triển CNVH ở Thủ đô đã quán triệt sâu sắc những chủ trương phát triển CNVH đã được Đảng đề ra tại Nghị quyết Đại hội XII và tiếp tục khẳng định là một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng; được Chính phủ cụ thể hóa thành Chiến lược phát triển với tầm nhìn đến năm2030.

Hai là,công tác hoạch định chính sách được tiến hành bài bản ở tất cả các khâu:

Hà Nội đã đánh giá về sự cần thiết trong việc ban hành chính sách phát triển CNVH hướng tới sự phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế; xây dựng được dự thảo các phương án của chính sách thông qua việc lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học và nhân dân; lựa chọn được phương án của chính sách một cách tối ưu; thẩm định phương án chính sách thông qua việc đánh giá những nguồn lực thực hiện cũng như những rủi ro khi thực hiện chính sách; ban hành và công bố chính sách.

Ba là,các chính sách phát triển CNVH đã xác định được những mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn phát triển CNVH Trong đó xác định phát triển CNVH được đặt trong tổng thể và dựa trên nền tảng phát triển văn hóa, con người Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng Phát triển CNVH là một ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, với mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp hiệu quả vào tăng trưởng GRDP, đem lại nhiều việc làm và thu nhập, thúc đẩy sự phát triển của các ngành, các lĩnhvực.

Bốn là,các chính sách phát triển CNVH ở Thủ đô đã xác định được những thế mạnh và nguồn lực cho sự phát triển Trong đó các chính sách đã tập trung vào các thế mạnh trong phát triển các ngành CNVH như: nguồn lực kinh tế, tài chính, nguồn lực về con người và nguồn lực trong phát triển du lịch tạo nên sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng quyết định phát triển bền vững Thủ đô Bên cạnh đó, việc hoạch định chính sách phát triển các ngành CNVH đã bám sát vào điều kiện thực tiễn của Hà Nội như tính đặc thù cũng như thế mạnh của từng ngành CNVH Hoạch định chính sách hướng tới phát triển thị trường CNVH, thay đổi diện mạo không gian đô thị, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, tăng cường việc đầu tư vào những ngành nghề trọng điểm, xây dựng thương thiệu các sản phẩm CNVH, khai thác được những tiềm năng, lợi thế của một số ngành trọng điểm, qua đó góp phần quan trọng vào việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa cũng như quảng bá hình ảnh Thủ đô Hà Nội trên trường quốctế.

Năm là,các chính sách phát triển CNVH ở Thủ đô đã hướng tới định vị thương hiệu của Hà Nội trong phát triển CNVH Trong đó xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích phát triển bền vững các không gian sáng tạo trở thành “hệ sinh thái sáng tạo”; khởi nghiệp sáng tạo, đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số, phát triển kinh tế số, kinh tế ban đêm, kinh tế đô thị Đặc biệt, các chính sách phát triển CNVH đã tập trung xây dựng,phát triển và định vị thương hiệu "Thành phố Sáng tạo" của UNESCO với hàng loạt các biện pháp cụ thể như: Xây dựng trung tâm thiết kế sáng tạo Hà Nội; xây dựng, củng cố,kết nối, đầu tư cho các không gian sáng tạo; triển khai dự án chuỗi chương trình truyền hình tài năng sáng tạo Hà Nội; tổ chức tuần Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội hằng năm; tổ chức mạng lưới các nhà thiết kế sáng tạotrẻ.

3.5.1.2 Nguyên nhân của thành tựu trong công tác hoạch định chính sáchphát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Thứ nhất,là do sự chỉ đạo sáng suốt, quyết liệt của đồng chí Bí thư Thành ủycùngsự vào cuộc với tinhthầntrách nhiệm cao của Ban Thường vụ Thành ủy cùng cáccơquanthammưu,thựchiệncôngtáchoạchđịnhchínhsáchcủaThànhphố.Đặcbiệt,Thành ủy Hà Nội đã thể hiện sự quyết tâm chính trị của Đảng bộ, chính quyền vànhândânThủđôtrongtiênphongpháttriểnCNVH,nhằmthựchiệnmụctiêukép vừagìngiữ,pháthuygiátrịvănhóangànnăm,vừađưaCNVHtrởthànhngànhkinh tế mũinhọn.

Thứhai,làdoHàNộiđãthểchếhóa,hiệnthựchóacôngtáchoạchđịnhchínhsáchvới quyết tâm triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hộiXIIIcủa Đảng, Nghị quyếtĐạihộiXVIIcủaĐảngbộThànhphốvàChươngtrìnhcôngtáctoànkhóacủa Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố khóa XVII, và đặc biệt là hiện thực hóa sự chỉ đạocủađồngchíTổngBíthưNguyễnPhúTrọngvềpháttriểncôngnghiệpvănhóa.

Thứba,làdoThủđôHàNộiđãxâydựngvàbanhànhcáckếhoạchthựchiện ở từng lĩnh vực cụ thểnhằmtận dụng những lợi thế về vănhóa,nguồn nhân lực và các điều kiện vật chấtnhằmxây dựng mục tiêu, chiến lược và địnhhìnhcho sựphát triểncác ngànhCNVH.

Thứ tư,là do trong việc hoạch định chính sách phát triển CNVH, Hà Nội đã thựchiệnbàibản,thận trọng trong các bước hoạch định chính sách qua đó đã tạonhậnthứcđúng,đầyđủvềvịtrí,vaitròvàýnghĩacủapháttriểnCNVHvớimụctiêu đưa các ngành CNVH trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp hiệu quả vào tăng trưởng GRDP Đồng thời xác định rõ những tiềm năng, những khó khăn, thách thức trong phát triển CNVH để có những chính sách tốiưu.

Thứ năm,là do để ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU, Thành ủy Hà Nội chuẩnbị,thuthậptàiliệu,nghiêncứurấtkỹlưỡng,khoahọcvới2hộithảokhoahọc và 4 cuộc tọa đàm nhằm thu nhận các ý kiến góp ý từ các chuyên gia, các nhà khoa họctronglĩnhvựcvănhóa,cácdoanhnghiệp,nghệsĩ,tríthức,cộngđồngsángtạođểđánhgiátínhkhảthic ủacácchínhsáchpháttriểnCNVH.

3.5.1.3 Hạn chế trong công tác hoạch định chính sách phát triển côngnghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Một là,việc hoạch định chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô chủ yếu được đề xuất từ các sở, ban ngành của thành phố được giao nhiệm vụ quản lý chuyên môn, trong khi đó sự tham gia đề xuất ý tưởng, xây dựng phương án hoạch định chính sách của người dân, doanh nghiệp là những người hưởng lợi từ chính sách thì còn rất hạnchế.

Hai là,trong hoạch định chính phát triển CNVH của Thủ đô chưa quan tâm nhiều tới việc phân tích, đánh giá những rủi ro khi ban hành chính sách, những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách, các biện pháp thực hiện chính sách, và từ đó làm giảm đi tính hiệu quả của chính sách Điển hình như mối quan hệ giữa phát triển và bảo tồn văn hóa, vấn đề về bán hàng rong, ăn xin ở Hà Nội, chèo kéo khách du lịch, nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm bản quyền.

Ba là,một bộ phận chủ thể hoạch định chính sách chưa có tư duy đột phá trong hoạch định chính sách thu hút và hỗ trợ đầu tư để xây dựng các công trình “điểm nhấn văn hóa” mang tính biểu tượng để phát huy sức mạnh mềm của nền văn hiến nghìn năm Thăng Long - Hà Nội như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

3.5.1.4 Nguyên nhân của hạn chế trong công tác hoạch định chính sách pháttriển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Thứ nhất,về nguyên nhân sự tham gia đề xuất ý tưởng, xây dựng phương án hoạch định chính sách của người dân, doanh nghiệp còn hạn chế là do là nhiều khi người dân, doanh nghiệp rất tâm huyết đề xuất các ý tưởng về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa cho Thủ đô, nhưng các cấp chính quyền chưa thực sự tích cực lắng nghe và đẩy nhanh các thủ tục để hiện thực hóa các ý tưởng độc đáo, khả thi đó vào công tác hoạch định chính sách phát triển CNVH để đẩy mạnh phát triển các ngành CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.

Thứ hai,là do những công trình“điểm nhấn văn hóa”lànhữngbiểutượngvăn hóa mới như Dự án đềxuấtxây dựngCông viên lịch sử, văn hóa Tô Lịch hay Công viênvănhóa,lịchsử,vuichơigiảitríquốcgiaHồTâylànhữngcôngtrìnhphứchợp quymôlớn,đamụctiêu,liênquanđếnrấtnhiềumảng,lĩnhvựckhácnhautừxửlýô nhiễm môi trường, xây dựng cảnh quan công viên, xây dựng hạ tầng hệ thống chốngngậpkhổng lồ, đườnggiaothông ngầm cho đến các nội dung liên quan đến mỹthuật

Bối cảnh ảnh hưởng tới hoàn thiệnchính sáchphát triểncôngnghiệp văn hóa trênđịabànThủđôHàNộiđếnnăm2030,tầmnhìnđếnnăm2045

Bối cảnh trong nước vàquốc tế

Bối cảnh trong nước và quốc tế giai đoạn từ nay đến năm 2045 sẽ có nhiều thay đổi lớn trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, khí hậu Bối cảnh mới đó sẽ tác động lớn đến chính sách phát triển công nghiệp văn hóa ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Thủ đô Hà Nội giai đoạn từ nay đến năm 2045.

Dự báo về đặc điểm cơ bản của bối cảnh đó đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nêu trong “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII” Cụ thể, Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “Trong những năm tới, tình hình thế giới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặt ra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Trong “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng”, Đảng đã nhận định về tình hình thế giới và đất nước những năm sắp tới như sau: “Thế giới đang trải qua những biến động to lớn, diễn biến rất nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi ro đối với môi trường chính trị, an ninh quốc tế Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển nhưng đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn”, “Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâm; các nước lớn vẫn hợp tác, thoả hiệp, nhưng đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau gay gắt hơn.

Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030”, Đảng đã nhận định về bối cảnh quốc tế và tình hình đất nước trong những năm tới như sau: “Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn rất phức tạp, gay gắt; cụ diện đa cực ngày càng rõ nét Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển nhưng gặp nhiều trở ngại, thách thức; chủ nghĩa dân túy, bảo hộ có xu hướng tăng lên; sự điều chỉnh chính sách, quan hệ đối ngoại của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới diễn biến khó lường”, “Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nền kinh tế được cải thiện; tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành phát triển kinh tế - xã hội”, “Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, nền kinh tế nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro”[39].

Dự báo nói trên của Đảng Cộng sản Việt Nam về bối cảnh trong giai đoạn tới là khá toàn diện Bởi vì, nhận định đó bao quát cả bao quát cả tình hình về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, môi trường tự nhiên; bao quát cả tình hình thế giới, khu vực và trong nước; bao quát cả mặt thuận lợi và mặt khó khăn đối với Việt Nam; bao quát cả tình hình xuất hiện do nguyên nhân khách quan, tất yếu và tình hình xuất hiện do nguyên nhân chủ quan, không tất yếu (trong đó, tình hình xuất hiện do nguyên nhân chủ quan, không tất yếu cũng được nhìn nhận như là tình hình khách quan đối với Đảng ở thời điểm hiện nay); bao quát cả tình hình đang diễn ra và tình hình sẽ diễn ra trong vài năm hoặc vài chục năm tiếptheo.

DựbáonóitrêncủaĐảngCộngsảnViệtNamlàcócăncứkhoahọc.Bởivìnhận địnhđócócăncứthựctiễnmàkhôngaicóthểphủnhậnđược.DựbáonóitrêncủaĐảng Cộng sảnViệtNamcótính khái quátvìđềcậpđếnnhữngvấn đề cơbản,chủyếu của thời đại.Dự báo nói trêncủaĐảng CộngsảnViệtNam cótínhcụthểvìđề cập đếnnhữngvấnđềthiếtthực,cấpbáchđốivớisựpháttriểncủaViệtNam.

Dự báo nói trên của Đảng Cộng sản Việt Nam là căn cứ thực tiễn trong nước và thế giới chủ yếu để Đảng và Nhà nước Việt Nam hoạch định chính sách nói chung và chính sách phát triển CNVH nói riêng trong những năm tiếp theo.

Trong bối cảnh mới của quốc tế và trong nước giai đoạn từ nay đến năm 2045 CNVH sẽ có sự phát triển mạnh mẽ Xét về đại thể, CNVH sẽ là mục tiêu được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới với những bước đi cụ thể về chiến lược, các chính sách về đầu tư, quảng bá và phát triển thị trường Các quốc gia sẽ tăng cường sự hợp tác, hội nhập trong phát triển CNVH Nền CNVH của một số các quốc gia trong khu vực, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, sẽ có những bước phát triển mới Từ những kinh nghiệm thành công về CNVH, đặc biệt là CNVH giải trí trên các phương tiện truyền hình, Việt Nam sẽ có cải cách thể chế văn hóa, đặc biệt là thể chế văn hóa trong lĩnh vực CNVH giải trí Tóm lại, bối cảnh quốc tế và trong nước giai đoạn từ nay đến năm 2045 với những nội dung cơ bản như trên sẽ đòi hỏi Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng phải có sự đổi mới và hoàn thiện về chính sách phát triểnCNVH.

Bối cảnh của Thủ đôHàNội

Thủ đô Hà Nội đã hội tụ nhiều tinh hoa văn hóa, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, có vị thế quan trọng trong quan hệ quốc tế Thành phố Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan nghiên cứu, lấy ý kiến để hoàn chỉnh việc lập “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050” và “Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065” Trong đó Quy hoạch Thủ đô mang tính định hướng, dẫn dắt; Quy hoạch chung Thủ đô là bước cụ thể hóa các nội dung của Quy hoạch Thủ đô với mức độ chi tiết, cụ thể hơn Nội dung trong các bản quy hoạch được quán triệt dựa trên triết lý phát triển Thủ đô Hà Nội mà trong đó, các yếu tố văn hóa ngàn năm Thăng Long -

Hà Nội, văn hiến - văn minh - hiện đại là những trụ cột xuyên suốt khi xây dựng Thủ đô trong thời gian tới Bên cạnh đó, Hà Nội còn có nhiều tiềm năng về địa hình, tài nguyên đa dạng, phong phú về con người,disảnvănhóamàítThủđônàotrênthếgiớicóđược.Trongthờigiantới,

Hà Nội sẽ thực thực hiện 06 trụ cột phát triển Thủ đô được định hướng gồm: Thành phố toàn cầu, văn hiến, văn minh, hiện đại; thể chế và năng lực quản trị, văn hoá và di sản; đô thị xanh, kinh tế tuần hoàn; hạ tầng giao thông vận tải hiện đại; xã hội số đô thị thông minh và khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo Đồng thời thực hiện 05 không gian phát triển đô thị gồm: Đô thị trung tâm, gồm 2 tiểu vùng phía Nam và Bắc sông Hồng; đô thị Hoà Lạc, định hướng phát triển Thành phố khoa học - đào tạo; đô thị Sơn Tây - Ba Vì phát triển văn hoá du lịch; đô thị phía Bắc gồm Sóc Sơn và một phần Đông Anh, một phần Mê Linh; đô thị phía Nam gồm Phú Xuyên, Ứng Hoà khi hình thành sân bay thứ 2 vùng Thủ đô.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển CNVH, Hà Nội cũng còn tồn tại những hạn chế chưa khắc phục được đó là: Hà Nội chưa có hạ tầng đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông công cộng quy mô lớn để phục vụ cho hơn 8 triệu dân Môi trường bị ô nhiễm nặng nề Quy hoạch đô thị còn nhiều điểm chưa phù hợp với thực tế Bộ máy cán bộ chưa năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm nên chưa thực sự tạo ra nhiều đột phá Đây là những hạn chế cần khắc phục trong định hướng, mục tiêu phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới.

Cơ hội vàtháchthức

Từ các bối cảnh trên, NCS chỉ ra cơ hội và thách thức và yêu cầu đối với hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà nội đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhưsau:

Thủ đô Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước có Nghị quyết riêng về phát triển CNVH, thông qua đó Thủ đô Hà Nội đã xác định được mục tiêu, tầm nhìn chiến lược dài hạn trong phát triển CNVH.

Thủ đô Hà Nội có một Luật riêng và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) khi Quốc hội thông qua sẽ mang lại những kỳ vọng mới với những định hướng mang tính chiến lược cho phát triển CNVH Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) với nhiều nội dung mang tính đột phá trong phát triển CNVH, trong đó đặt mục tiêu xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, tạo lập môi trường văn hoá văn minh, thanh lịch, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa dân tộc và truyền thống ngàn năm văn hiến Tại Điều 23 trong Dự thảo đang lấy ý kiến, có các quy định cho các khu vực phát triển văn hóa cho Thủ đô; ưu đãi các dự án đầu tư mới vào các ngành điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, du lịch văn hóa Dự thảo cũng có các quy định đặc thù như thành lập Quỹ Bảo tồn di sản và phát triển văn hóa Thủđô.

Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước Hà Nội hội tụ đầy đủ những cơ hội trong phát triển CNVH Bên cạnh đó Thành phố Hà Nội được UNESCO công nhận là “Thành phố sáng tạo” trong lĩnh vực thiết kế, đó là động lực để

Hà Nội phát huy vai trò sáng tạo trong nhiều lĩnh vực CNVH như kiến trúc; thời trang; mỹ thuật nhiếp ảnh và triển lãm; nghệ thuật biểu diễn; du lịch văn hóa.

Thủ đô Hà Nội có nhiều lợi thế với số lượng di sản văn hóa đồ sộ, đồng thời lại là nơi tập trung đông đảo giới nghệ sĩ, nhà sáng tạo; hội tụ số lượng lớn thiết chế văn hóa là các nhà hát, bảo tàng, rạp chiếu phim…Hà Nội đang có nguồn lực lớn về cả yếu tố vật chất và con người để phát triển CNVH.

Chính sách phát triển CNVH ở Thủ đô Hà Nội đi sau các nước đã và đang có ngành CNVH phát triển, do đó đây là cơ hội lớn để Hà Nội học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu có chọn lọc nhằm hoàn thiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô hiện nay.

Thủ đô Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước thí điểm các chính sách phát triển CNVH, do đó những rủi ro, hạn chế về chính sách có thể xảy ra trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động.

Thủ đô Hà Nội có cơ sở vật chất phát triển nhưng thiếu sự đồng bộ, điều này dẫn tới các chính sách triển khai trong thực tế không phát huy hết hiệu quả Đặc biệt là cơ sở vật chất hạ tầng giao thông đang là những thách thức lớn trong phát triển

CNVH ở Thủ đô hiện nay trong việc xây dựng không gian sáng tạo, cảnh quan của đô thị.

Tuy nhận thức của một bộ phận người dân, doanh nghiệp về chính sách phát triển CNVH ở mức khá, nhưng quá trình triển khai thực thi các chính sách phát triển CNVH với tư cách là chủ thể chấp hành chính sách, chủ thể thụ thưởng chính sách còn ít nhiều có sự lúng túng, do đó cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp còn thiếu đồng bộ, dẫn tới các nguồn lực đầu tư còn dàn trải Nội dung, hình thức sản phẩm, dịch vụ của ngành công nghiệp văn hóa chưa tập trung khai thác được triệt để các giá trị truyền thống, văn hóa bản địa, sức sáng tạo chưa được phát huy hết.

Thách thức của bối cảnh nền kinh tế số, của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền thông đa phương tiện và kỹ thuật số, thị trường tự do, ngành CNVH chưa tạo ra sự khác biệt và ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ độc đáo, đa dạng, đáp ứng nhu cầu của côngchúng.

Giảipháp nhằm hoàn thiệnchính sách pháttriểncông nghiệp văn hóatrênđịabànThủđôHàNội

Giải pháp nhằmhoàn thiện chính sách pháttriển côngnghiệpvăn hóadoTrungươngbanhành

ViệtNamcầnthực hiệnnhiềugiảiphápnhằmhoàn thiện chínhsáchpháttriểncông nghiệpvănhóa.Những dựánmớiđượcNhà nướcViệtNam phêduyệt trong lĩnhvựcCNVH cũng là những chính sách mới vềpháttriểncôngnghiệp văn hóa.Ởđâytácgiảluậnánxinđềxuấtvới Nhà nướcViệtNam cácgiải phápnhưsau.

Thứ nhất,Nhà nước Việt Nam cần bổ sung ngành “ẩm thực” vào danh mục các ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam.

Trong phần nội dung danh mục 12 ngành CNVH của Việt Nam được đưa ra tạiQuyết định 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/9/2016 về phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các tròc h ơ i giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa) lại không có ngành ẩm thực Tác giả luận án thấy rằng, cần bổ sung thêm ngành “ẩm thực” vào danh mục các ngành CNVH Bởi vì, theo kinh nghiệm một số nước có nền CNVH phát triển mạnh thì luôn có ngành ẩm thực trong danh mục các ngành CNVH Văn hóa ẩm thực của Việt Nam được hình thành từ hàng nghìn năm lịch sử, luôn rất đa dạng và đặc sắc Mỗi vùng miền đều có cho mình một nền văn hóa ẩm thực riêng Văn hóa ẩm thực chính là điểm nhấn làm cho vùng miền đó khác biệt so với miền khác Việt Nam được xếp hạng là đất nước có văn hóa ẩm thực ngon vào loại bậc nhất thế giới và có doanh thu ngành thực phẩm đứng thứ 3 Đông Nam Á Nếu ngành Ẩm thực được phê duyệt bổ sung vào danh mục các ngành CNVH thì đây là ngành hứa hẹn sẽ đóng góp tỉ trọng lớn vào doanh thu các ngành CNVH để đảm bảo đạt chỉ tiêu đóng góp 7% GDP vào năm 2030 mà Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đề ra Theo dự báo của Statista, thị trường thực phẩm Việt Nam trong năm

2023 sẽ đạt mức 96,47 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2022, và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trong giai đoạn từ 2023 - 2027 đạt khoảng 8,22%/năm So sánh trong phạm vi Đông Nam Á, doanh thu ngành thực phẩm Việt Nam 2023 dự kiến xếp thứ ba, chỉ sau Indonesia và Philippines Trong số các phân khúc của ngành thực phẩm Việt Nam, phân khúc bánh kẹo và đồ ăn nhẹ chiếm tỉ trọng lớn nhất là 14,6%, với khối lượng thị trường đạt khoảng 14,13 tỷ USD trong năm 2023 Xét trên phân khúc đồ uống, theo số liệu tháng 3/2023 của Statista, doanh thu thị trường đồ uống Việt Nam trong năm

2023 sẽ đạt mức 27,121 tỷ USD, trong đó, phân khúc đồ uống không cồn đóng góp tỷ trọng cao nhất ở mức 37,7%, cũng là phân khúc có tốc độ tăng trưởng cao nhất Cụ thể, phân khúc đồ uống không cồn sẽ đạt mức doanh thu 10,22 tỷ USD trong năm 2023, cao hơn 10,4% so với năm 2022, và tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trong giai đoạn từ 2023 - 2028 đạt 6,28%/năm Ngành lưu trú, du lịch và ẩm thực luôn gắn liền với nhau.Sau hơn 1 năm kể từ ngày chính thức mở cửa, thị trường du lịch đã thể hiện rõ sự phục hồi với mức tăng trưởngđáng kể Theo Tổng cục Thống Kê, doanh thu lữ hành 4 tháng đầu năm 2023 trên toàn quốc ước đạt 9,1 nghìn tỷ đồng, gấp gần 2,1 lần cùng kỳ năm trước Nhờ hoạt động trở lại của ngành du lịch, thị trường khách sạn tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung đã tăng trưởng vượt bậc Báo cáo của Savills Việt Nam cũng chỉ ra rằng, trong quý I/2023, lượng khách lưu trú tăng 220% theo năm, đạt 1,1 triệu lượt Trong đó có 339.000 lượt khách lưu trú nội địa, tăng 21% theo năm và 712.000 lượt khách lưu trú quốc tế, tăng 1.400% theo năm.

Thứ hai,Nhà nước Việt Nam cần bổ sung nội dung “Khuyến khích hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ công nghiệp văn hóa qua hệ thống gian hàng hội chợ tại các điểm nhấn văn hóa” như là một nội dung trong “Chiến lược phát triển thị trường các ngành công nghiệp văn hóa”.

Trong phần Quyết định 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/9/2016 (về phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030), chưa đề cập tới giải pháp cụ thể để tăng doanh thu cho các ngành CNVH Trong khi đóđểtăng doanh thu cho các ngành CNVH thì ngoài các kênh bán buôn, bán lẻ truyền thống, xuất khẩu thì kênh hội chợ có hiệu quả lớn Trên thực tế, hiệu quả doanh thu bán hàng qua kênh hội chợ chưa cao bởi một số lý do sau đây 1) Thông tin về hội chợ chưa tới được nhiều người dân Thông tin về hội chợ mặc dù có thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng còn chưa được đẩy mạnh, dẫn tới nhiều người dân, du khách không biết tới thông tin về ngày giờ, địa điểm tổ chức các hội chợ dẫn tới có những hội chợ mà người bán nhiều hơn người mua, chỉ có lác đác khách qua lại 2) Tần suất tổ chức hội chợ còn ít Các địa phương thường chỉ tổ chức được các hội chợ với tần suất 1 năm/1 lần, dẫn tới các hội chợ được tổ chức như “hòn sành rơi tõm xuống nước” , rồi lại qua đi, ít người còn nhớ tới Mặc dù có nhiều hội chợ được tổ chức, nhưng kết quả doanh thu mang lại cho ngành CNVH lại chưa cao. Cácđiểm nhấn văn hóahàng ngày sẽ tập trung rất nhiều người dân, du khách trong và ngoài nước tới thăm quan,muasắm,dạochơivàgiảiquyếtđượctậngốc,triệtđể2vấnđềnêutrên.Đó là: 3) Khắc phục được vấn đề thông tin về hội chợ chưa tới được nhiều người dân.

4) Khắc phục được vấn đề tần suất tổ chức hội chợ chưa nhiều.

Thứ ba, Nhà nước Việt Nam cần bổ sung nội dung “Hỗ trợ đầu tư để xây dựng các công trình“điểm nhấn văn hóa”với tư cách một giải pháp vào “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

Trong Quyết định 1755/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/9/2016 (về phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030), không thấy đề cập tới giải pháp “Hỗ trợ đầu tư để xây dựng các công trìnhđiểm nhấn văn hóa” tại các tỉnh thành trong cả nước Thực tế cho thấy, cácđiểm nhấn văn hóađược xây dựng trong thời gian qua đã thu hút mạnh mẽ đối với du khách trong và ngoài nước, mang lại nguồn thu lớn, đóng góp lớn vào tỉ trọng GRDP của các địa phương Cụ thể, theo Ban Quản lý Quần thể danh thắng Tràng An ngày 25/6/2014, Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Trong 9 tháng năm 2023, tổng số lượt khách đến các điểm tham quan, du lịch ở Ninh Bình ước đạt trên5, 5triệulượt,tăng99,1%sovớicùng kỳ năm trước, doanhthuướcđạttrên5.0 tỉ đồng Hình ảnh, thương hiệu du lịchđiểm nhấn văn hóaTràng An - NinhBình được khẳng định đậm nét trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới Trong 3 năm liền, Ninh Bình được các tạp chí, chuyên trang du lịch quốc tế bình chọn là một điểm đến hấp dẫn hàng đầu của Việt Nam và khu vực Từ thực tế đó cho thấy,giải pháp“Hỗ trợ đầu tư để xây dựng các điểm nhấn văn hóa”cần được ghi trong văn bản chính sách và cần được tiếp tục đẩy mạnh trên quy mô toànquốc.

Giảipháp hoànthiệnchính sáchphát triển côngnghiệpvăn hóa doThủđôHà Nộibanhành

4.2.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp vănhóa thuộc các lĩnh vực du lịch văn hóa; thủ công mỹ nghệ; nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm; xuấtbản.

Thứ nhất, Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực du lịch văn hóa. Để hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực du lịch văn hóa, Thành phố Hà Nội cần coi phát triển du lịch văn hóa là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển CNVH ở

Hà Nội; bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hóa có ý nghĩa cấp thiết Bởi các di sản văn hóa là yếu tố cấu thành nguồn lực phi vật chất quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Hà Nội nói chung và phát triển các ngành CNVH ở Hà Nội nói riêng Hà Nội dẫn đầu cả nước với gần 6.000 di tích văn hóa, lịch sử Trong đó có 16 di tích, cụm di tích quốc gia đặc biệt, gần 1.200 di tích được xếp hạng quốc gia, 1 di sản văn hóa thế giới Các di sản văn hóa này là cơ sở quan trọng trong phát triển ngành du lịch Để thực hiện tốt chính sách phát triển ngành du lịch thì các sở, ban ngành của Thành phố Hà Nội cần điều tra, khảo sát, kiểm kê, đánh giá chính xác hệ thống di sản văn hóa; tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ trong bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hóa; tôn tạo, trùng tu một cách khoa học những di sản văn hóa vật thể xuống cấp; hoàn thiện hệ thống các bảo tàng, nhà trưng bày di sản văn hóa; sưu tầm, bảo tồn, tạo không gian cho di sản văn hóa phi vật thể có thể tồn tại sống động trong đời sống; xây dựng cơ chế đặc thù để bảo vệ những di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một; đẩy mạnh công tác giáo dục di sản cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ Trong chính sách phát triển du lịch văn hóa có chínhsách nângcao chất lượng dịch vụ du lịch Đối với chính sách này, Tp Hà Nội cần có sự quy hoạch sắp xếp và xây dựng các cơ sở dịch vụ (nhà nghỉ, y tế, ănuống,vui chơigiảitrí); quản lý chặt chẽ các loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; nâng cao ý thứcphụcvụtrongkinhdoanh,tránhlàmmấtgiátrịvănhóatruyềnthốngvốncócủa

HàNội;xâydựngchuỗiliênkếtvàdịchvụđápứngcácbộtiêuchuẩndulịchquốctế; bảo tồn,pháttriển,quảng bá hình ảnh các vùng di tích lịch sử, các điểm đến và khu du lịch Trong chính sách phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch, Thành phố Hà Nội cần chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo về du lịch trong và ngoàiThànhphốđểđàotạonguồnnhânlựcchodulịch;chútrọngpháttriểnnhânlựcdu lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Cổ Loa, Đền Sái, Đền Sóc, Chùa Hương.

Thứ hai, Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

Có chính sách hỗ trợ trong đầu tư, duy trì và khôi phục các làng nghề truyền thống tổ chức sản xuất các sản phẩm trưng bày, quà tặng lưu niệm phục vụ nhu cầu của người dân và khách du lịch Khuyến khích các làng nghề truyền thống tạo ra các sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu của người dân và khách du lịch đến Thủđô.

Thứ ba, Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Để hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Thành phố Hà Nội cần rà soát các chính sách hiện hành trong lĩnh vực biểu diễn, trong đó đặc biệt là chính sách về vấn đề bản quyền cho các tác phẩm sân khấu, âm nhạc, các chương trình biểu diễn Trong chính sách đối với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Thành phố Hà Nội cần bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống dân tộc, kết hợp với phát triển các loại hình nghệ thuật đương đại, khuyến khích các tác phẩm thể hiện được tính sáng tạo, độc đáo của nghệ thuật truyền thống Trong chính sách đối với lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Thành phố Hà Nội cần khuyến khích thành lập các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc, biểu diễn nghệ thuật, tổ chức sự kiện; tăng cường hợp tác giữa các ngành, lĩnh vực liên quan với nghệ thuật biểu diễn; thu hút, đào tạo và hỗ trợ các văn nghệ sỹ tham gia học tập, bồi dưỡng, biểu diễn và các hoạt động liên quan khác ở nướcngoài.

Thứtư,Thànhphố HàNộicầnhoàn thiện chính sách đối với lĩnhvựcđiện ảnh.ĐểhoànthiệnchínhsáchpháttriểnngànhCNVHthuộclĩnhvựcđiện ảnh,

Thành phố Hà Nội cần tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động điện ảnh; thường xuyên đào tạo nhân lực có chuyên môn, kỹ thuật cao cho công tác phổ biến phim; đầu tư trang thiết bị hiện đại cho các đơn vị điện ảnh (Trung tâm phát hành Phim và chiếu bóng và cáccụm rạp khác)

(đảm bảo các công trình được đầu tư cải tạo, trang thiết bị máy chiếu âm thanh hiện đại đáp ứng được nhu cầu của khán giả); tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu phim trong khuôn khổ của pháp luật quy định; đảm bảo về tỷ lệ phát hành phim Việt Nam và phim nước ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội; tạo điều kiện tốt nhất cho các nhà sản xuất phim trong nước chiếm giữ thị phần lớn trong công tác phát hành tại Thủ đô; xây dựng bộ thủ tục hành chính theo hướng đơn giản, tinh gọn; tăng dần tỷ trọng phim truyện Việt Nam chiếu tại các rạp; đầu tư xây dựng thương hiệu Liên hoan phim quốc tế Hà Nội có uy tín trong khu vực và Châu Á; đầu tư xây dựng và phổ biến các tác phẩm điện ảnh có giá trị nghệ thuật, có tính thương mại cao trên thị trường trong nước và quốc tế; khuyến khích xã hội hóa hoạt động điện ảnh; khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực điện ảnh dưới mọi hình thức theo quy định của phápluật.

Thứ năm, Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách đối với lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm. Để hoàn thiện chính sách phát triển ngành CNVH thuộc lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm, Thành phố Hà Nội cần xây dựng các công trình mỹ thuật công cộng, phục vụ dân sinh, cảnh quan kiến trúc có giá trị thẩm mỹ và bản sắc dân tộc; phát triển mỹ thuật công nghiệp, mỹ thuật ứng dụng đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường; xây dựng các thương hiệu thiết kế thời trang có uy tín trong nước và quốc tế; tăng cường hàm lượng giá trị thiết kế thời trang; thu hút, đào tạo và khuyến khích đội ngũ họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà thiết kế mỹ thuật công nghiệp, mỹ thuật ứng dụng có trình độ chuyên môn cao, có tính chuyên nghiệp; phát triển đội ngũ nghiên cứu phê bình có trình độ tương đương với các nước trong khu vực và thế giới; thu hút các chuyên gia thời trang ở nước ngoài tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thiết kế thời trang trong nước; mở chuyên ngành đào tạo thiết kế và kinh doanh thời trang trong các trường đào tạo về nghệ thuật của Hà Nội; xây dựng

Trungtâmtổchứcđấugiácáctácphẩmnghệthuật;đàotạođộingũquảnlý,kiểm tra, đánh giá thẩm định có chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu trong nước và quốc tế; xây dựng các bộ sưu tập hình ảnh đất nước, văn hóa, con người Thủ đô; quảng bá văn hóa và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách du lịch và giao lưu quốc tế đến với Thủ đô Hà Nội; ứng dụng công nghệ hiện đại tạo ra các tác phẩm nhiếp ảnh hấp dẫn, đa dạng; đưa nhiếp ảnh Thủ đô hội nhập sâu rộng với nhiếp ảnh khu vực và thế giới; xây dựng các mô hình triển lãm, hội chợ có thương hiệu quốc tế; quảng bá các sản phẩm, dịch vụ văn hóa và du lịch Thủ đô đến với bạn bè quốc tế; tạo điều kiện để các sản phẩm, dịch vụ văn hóa của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực văn hóa Thủ đô tham gia các triển lãm, hội chợ có uy tín của quốctế.

Thứ sáu, Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách đối với lĩnh xuất bản. Để hoàn thiện chính sách phát triển ngành CNVH thuộc lĩnh vực xuất bản, Thành phố Hà Nội cần: điều chỉnh, bổ sung về mục tiêu chính sách xuất bản; nhấn mạnh hơn nữa đến vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của hoạt động xuất bản; chú trọng mục tiêu hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa hoạt động xuất bản; tích cực chuyển đổi loại hình hoạt động nhà xuất bản đúng theo tinh thần trong thông báo kết luận số 19-TB/TW của Ban Bí thư, Nghị quyết số 19- NQ/TW của Ban Chấp hành TW khóa XII và Nghị quyết số 08/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cônglập.

4.2.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách về ứng dụng chuyển đổi sốtrong phát triển công nghiệp vănhóa

Thứ nhấtThành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển công nghiệp văn hóa. Để hoàn thiện chính sách ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển công nghiệp văn hóa, Thành uỷ Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 (về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030) Ở Nghị quyết này Thành ủy Hà Nội chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh, xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và của toàn xã hội Nghị quyết này cùng với Quyết định số 3611/QĐ-BVHTTDLngày31/12/2021 của Bộ Văn hóa, ThểthaovàDulịch(phêduyệtChươngtrìnhChuyểnđổisốcủaBộVănhóa,Thểthaovà Du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030) chứa đựng chính sách mới về ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển công nghiệp văn hóa Tuy nhiên, để hoàn thiện chính sách ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển công nghiệp văn hóa, ngoài nội dung trong các văn bản nói trên, Thành phố Hà Nội cần đầu tư nhiều hơn cho việc số hóa sản phẩm văn hóa, chuyển đổi số các giá trị văn hóa trên không gian mạng;khuyến khíchsửdụng mởdữ liệu số về disản vănhóa.NguồndữliệusốCNVHbaogồm gần nhưtoànbộ cácdisản vănhóa, cácgiátrịvăn hóa quốcgia, dântộc.Xâydựngcơsởdữliệusố vềvănhóavừa nhằm bảo vệvàlàmgiàuthêmnguồntàinguyên vănhóavừathúcđẩypháttriển các ngànhCNVH.Việcxây dựngcơ sở dữ liệusốvềvăn hóalàyêucầucấp thiếtkhôngchỉriêngđối vớiHàNộimà còn làchiến lược quốcgiavềpháttriển ngànhCNVH.

Thứ hai,Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách phát triển thị trường công nghiệp văn hóa. Để hoàn thiện chính sáchpháttriểnthịtrườngcôngnghiệpvănhóa,Thành phố Hà Nội cần coi trọngpháttriển thị trường CNVH ngày càng lớn mạnh, bền vững; từng bước xây dựng thương hiệu thị trường CNVH; kết nối cáchoạtđộng xây dựng thị trường trong các lĩnh vực khác nhau; lấy thiết kế sáng tạo làm nền tảng cho cáclĩnhvực CNVH; kích cầu dịch vụ văn hóa; gia tăng hình ảnh và phát triển thị trường cho các hoạt động về CNVH; chú trọng khu vực có tiềm năngvềthịtrường công nghiệpvăn hóanhư ở khu vực nông thôn, làng nghề truyền thống; nâng cao năng lựcsángtạochongườisảnxuất;đẩymạnhtriểnlãmtạicáchộichợthươngmạiquốcgia và quốc tế;nâng cao năng lực sản xuất và sáng tạo các giá trị văn hóa mới, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ văn hóa có chất lượng cao tham gia vào thị trường văn hóa trong nước và quốc tế;tăng cường quảng bá cho ngành CNVH Hà Nội với cả nước và thế giới; khuyến khích sự sáng tạo các giá trị văn hóa tinh thần mới; xây dựngcácthươnghiệusảnphẩmvàdịchvụvănhóachấtlượngcao;hìnhthànhcác tuyến văn hóa (Hà Nội - Phú Thọ - Ninh Bình - Thanh Hóa - Huế ); hỗ trợ các làng nghề xây dựng website giao dịch thương mại điện tử; hỗ trợ công tác quảng bá tiêu thụ sản phẩm; tổ chức bình chọn xếp hạng, đánh giá phân loại chất lượng các cửa hàng, cửa hiệu, làng nghề, nghệ nhân; tích cực xác lập và bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể; thúc đẩy hình thành Trung tâm thiết kế sáng tạo và giới thiệu sản phẩm văn hóa; tổ chức các sự kiện thường niên về du lịch, lễ hội, quà tặng du lịch; mở rộng thị trường; hợp tác với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế trong việc xây dựng và phát triển các loại hình du lịch văn hóa; tham gia và tổ chức các chương trình xúc tiến giới thiệu điểm đến, hội chợ du lịch quốc tế; tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa và các loại hình du lịch thế mạnh của Thủ đô; tổ chức nghiên cứu thị trường; xây dựng các chương trình hợp tác phát triển CNVH; hình thành cộng đồng người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ văn hóa trên địa bàn Thành phố.

4.2.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách về xây dựng các công trìnhđiểm nhấn vănhóa

Thứ nhất,sở dĩ Thành phố Hà Nội cần hoàn thiện chính sách xây dựng cáccông trình điểm nhấn văn hóavì các công trình này sẽ mang lại giá trị to lớn trên nhiều mặt.

Phê duyệt dự án xây dựng một công trình văn hóa (như dự án “Xây dựng Bảo tàng

Hà Nội”) là một chính sách phát triển CNVH Dự án “Xây dựng Bảo tàng Hà Nội”, dự án

“Trùng tu Văn miếu Quốc Tử Giám” cũng là xây dựngcông trìnhđiểm nhấn văn hóa. Thành phố Hà Nội cần có nhiều công trình điểm nhấn văn hóa như vậy Nếu xây dựng được nhiều công trình điểm nhấn văn hóa thì chúng ta sẽ phát huy được nhiều hơn sức mạnh mềm của nền văn hóa Việt Nam Qua đó, chúng ta sẽ cạnh tranh được với các cường quốc về CNVH, sẽ thu hút được du khách; sẽ có thêm nhiều nguồn thu từ dịch vụ văn hóa Các lễ hội, hội chợ định kỳ (thường 1 năm tổ chức 1 lần như lễ hội Ẩm thực, lễ hội Áo dài) chỉ như các“hòn sành rơi tõmxuống nước”, rồi lại qua đi Các lễ hội hoành tráng đó cũng không mang lại hoặc khómanglạinguồnthuchongânsáchThànhphố.Nếuxâydựngđượcnhiềucông trình điểm nhấn văn hóathì chúng ta sẽ mở rộng được thị trường CNVH.Côngtrình điểm nhấn văn hóalà nơi hoạt động hàng ngày của khách du lịch trong và ngoài nước Họ đến thăm công trình đó không chỉ để tham quan du lịch, mà cònđồngthờiđểtìmhiểuvềlịchsửvàvănhóaViệtNam.Nhữngtòanhàchọctrờicóthể làđiểmthamquandulịchnhưngkhôngphảilàcôngtrìnhđiểmnhấnvănhóavìởđó yếu tố lịch sử - văn hóa có rất ít.Công trình điểm nhấn văn hóaở Thủ đô Hà Nội là các không gian văn hóa, mang bản sắc văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, thểhiệncácgiátrịlịchsửvàvănhóađộcđáocủadântộcViệtNamnóichungvàHàNội nói riêng Giá trị của công trình xây dựng một công trình văn hóa mang lại là vô cùng lớn, không chỉ về giá trị kinh tế, mà còn về giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị giáo dục, giá trị chínhtrị.

Kiếnnghị

Đối vớiChínhphủ, các bộngànhliênquan

Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cần bổ sung danh mục văn hóa ẩm thực vào Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trong thời giantới.

Chính phủ cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng văn hóa như nhà hát, bảo tàng, thư viện, các trung tâm văn hóa và đặc biệt là các công trình điểm nhấn văn hóa như công viên lịch sử văn hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân truy cập và tham gia vào các hoạt động văn hóa.

Chính phủ cần tạo ra các chính sách hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển của các nghệ sĩ, nhà văn, nhạc sĩ và các nghệ nhân khác Điều này có thể bao gồm cung cấp học bổng, tài trợ dự án và sự hỗ trợ về hợp tác sản xuất nghệ thuật.

Thủ đô Hà Nội là một địa điểm có nhiều cộng đồng văn hóa đa dạng Chính sách cần khuyến khích sự đa dạng này thông qua việc tổ chức các sự kiện, hội thảo và triển lãm văn hóa đa dạng để thúc đẩy sự tương tác và hiểu biết giữa các cộng đồng trên cả nước.

Chính phủ cần tăng cường bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa truyền thống của Hà Nội, bao gồm các di tích lịch sử, danh thắng và truyền thống văn hóa dân gian. Điều này đòi hỏi việc đầu tư vào nghiên cứu, bảo tồn và giáo dục về di sản vănhóa.

Chính sách cần tập trung vào việc phát triển du lịch văn hóa nhằm tạo ra nguồn thu nhập mới cho địa phương và cung cấp cơ hội cho người dân tham gia vào các hoạt động văn hóa và giáo dục, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa có thể giúp Hà Nội học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm với các đối tác quốc tế, từ đó nâng cao chất lượng và quy mô của các hoạt động văn hóa trên địa bàn.

Quymôtăng trưởngvà tỷlệđónggóp chi tiết của cácngànhCNVH HànQuốc giaiđoạn2004-2019

CNVH Hàn Quốc giai đoạn 2004-2019

(Nguồn: Nhà xã hội học giải trí Nakayama Atsuo[177])Theo thông tin của Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc(KOTRA), Hàn Quốc có 11 ngành CNVH, cụ thể là:xuất bản; âm nhạc; trò chơiđiện tử; truyền hình; điện ảnh; truyện tranh; hoạt hình Anime; công nghiệp nhân vật; quảng cáo; công nghiệp nội dung; công nghiệp giải pháp nội dung [195].

Trước khi Quyết định số 1755/QĐ-TTg được ban hành, khái niệm về ngành CNVH gần như không xuất hiện trong các văn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách định hướng phát triển kinh tế - xã hội từ trung ương đến địa phương Đây là một khó khăn lớn trong công tác quản lý và định hướng phát triển ngành văn hóa nói chung, các ngành CNVH trên địa bàn TP.HCM nói riêng [21] Thực trạng phát triển CNVH ở Thành phố thời gian qua gặp nhiều khó khăn, vướngmắcquy định bởi Luật Quyhoạch,cònnhiềuhạn chế như:công tácphối hợp giữa các cơquan,đơnvịvàdoanh nghiệp nhiềunơichưađồngbộ; các sản phẩmvàdịchvụbổtrợcho cácngànhCNVH chưaphongphú; nguồnnhânlực chưa đáp ứng nhu cầu chấtlượnglẫn sốlượng.Đểkhắcphục hạnchế,phát triển

CNVHtrongthời gian qua,mộtloạtchínhsáchđãđượcTP.HồChíMinhbanhànhvàtriểnkhainhưsau.

Thành phố đã ban hành quyết định số 4162/QĐ-UBND ngày 24/8/2017 về kế hoạch thực hiện chương trình nâng cao chất lượng, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao của TP.HCM giai đoạn 2016-2020. Việc tuyển chọn, thuê chuyên gia các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao được thể chế hóa đã đẩy mạnh việc liên kết đào tạo chuyên sâu cho diễn viên, vận động viên. Tuy nhiên, một số cơ quan, đơn vị chưa thật sự bắt kịp được với tiến độ chung của chương trình; một số kế hoạch, đề án chưa kịp thời ban hành; chính sách trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao không hấp dẫn nhiều tài năngtrẻ.

Theo Đề án “Chiến lược phát triển các ngành CNVH TP.HCM giai đoạn 2020- 2030”, mục tiêu chung là phát triển các ngành CNVH Việt Nam trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm thông qua việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân TP và xuất khẩu; góp phần quảng bá hình ảnh, con người TP Hồ Chí Minh; xác lập được các thương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa của TP TP Hồ Chí Minh xác định phát triển các ngành CNVH Việt Nam với tăng trưởng kinh tế trên địa bàn TP bao gồm 8 ngành, lĩnh vực chủ yếu: Điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo, du lịch văn hóa và thờitrang.

Mục tiêu cụ thể trong phát triển một số ngành CNVH trọng điểm của TP Hồ Chí Minh đó là:

Ngành điện ảnh:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 5.420 tỷ đồng, đóng góp khoảng 0,37% GRDP Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 10.061 tỷ đồng, đóng góp khoảng 0,47% GRDP.

Ngành nghệ thuật biểu diễn:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 987 tỷ đồng Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 1.708 tỷ đồng.

Ngành du lịch văn hóa:Đến năm 2025: tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn

2021 - 2025 từ 8% đến 9%; tổng doanh thu của ngành đạt từ 12 đến 14 tỷ

USD; đóng góp vào GRDP Thành phố từ 12% đến 14%; đóng góp vào ngành dịch vụ của Thành phố từ 19% đến 21% Đến năm 2030: Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị du lịch sống động hàng đầu châu Á.

Ngành triển lãm:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 6.077 tỷ đồng Đến năm

2030: đạt doanh thu khoảng 11.156 tỷ đồng.

Ngành quảng cáo:Đến năm 2025: đạt doanh thu khoảng 33.010 tỷ đồng. Đến năm 2030: đạt doanh thu khoảng 57.263 tỷ đồng[84, tr.85].

Về cơ chế thực hiện các chính sách phát triển CNVH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Việc thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa có tính đồng bộ và toàn diện với các định hướng phát triển ưu tiên trong việc kế thừa phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống, vừa sáng tạo, bổ sung và phát triển các giá trị mới, gắn kết với thành tựu công nghệ mới vào thị trường Thực hiện các chính sách ưu đãi phù hợp với tính đặc thù của ngành như chính sách về đất đai, tín dụng, thuế và khuyến khích đổi mới, sáng tạo; đặc biệt phải gắn Chương trình mục tiêu Quốc gia Chấn hưng, phát triển văn hóa với phát triển công nghiệp vănhóa.

Khảo sát cho biết, hiện nay số lao động hoạt động trong các lĩnh vực liên quan đến CNVH rất lớn Theo Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, tính đến năm 2019, tổng nhân lực tham gia cho 8 ngành CNVH là trên 97.000 người, trong đó các ngành quảng cáo, triển lãm, du lịch văn hóa chiếm tỉ lệ đông nhất Thành phố Hồ Chí Minh được đánh giá là một trong những trung tâm lớn nhất của cả nước về cơ sở sản xuất và thị trường điện ảnh. Các cơ sở hoạt động trên lĩnh vực này tăng đều qua các năm, từ 674 cơ sở vào năm 2015 tăng lên 834 cơ sở vào năm 2019 Các cơ sở hoạt động trong ngành điện ảnh chủ yếu thuộc khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, với tỷ lệ hơn 98% Năm 2019, ngành điện ảnh đã đóng góp 0,35% vào GRDP của thànhphố.

Có thể thấy, TP Hồ Chí Minh có rất nhiều lợi thế trong phát triển CNVH và được biểu hiện qua những lợi thế sau:

TP.Hồ Chí Minh có một nền văn hóa đa dạng và phong phú, với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc và các lễ hội truyền thống Điều này cung cấp một cơ sở vững chắc cho sự sáng tạo và phát triển trong lĩnh vực CNVH Mặt khác

TP Hồ Chí Minh có nhiều tiềm năng sáng tạo từ các nghệ sĩ, nhà thiết kế, và những người đam mê nghệ thuật Khả năng này có thể được khai thác để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mới và độc đáo.

Thành phố có số lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực CNVH rất lớn, với hơn 97.000 người tham gia vào 8 ngành CNVH khác nhau Điều này tạo điều kiện cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng và sáng tạo Hơn nữa thành phố đã có sự đóng góp lớn từ các doanh nghiệp tư nhân và tổ chức ngoài nhà nước trong lĩnh vực CNVH, đặc biệt là trong ngành điện ảnh Sự phát triển của ngành điện ảnh có tiềm năng đóng góp đáng kể vào GRDP của TP Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên việc thực hiện các chính sách phát triển CNVH ở TP Hồ Chí Minh cũng chịu tác động từ nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện chính sách phát triển CNVH Sự phát triển các ngành CNVH ở TP Hồ Chí Minh vẫn cònnhữnghạn chếnhưcơchế quản lý, đầu tưvàchính sáchhiện cònthiếusựlinhhoạtvàphù hợp với sựphát triểncủa cácngànhCNVH.Các ngànhCNVHởTP.HồChí

Từ những yếu tố ảnh hưởng trên TP Hồ Chí Minh đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển CNVH Các giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách về thu hút nguồn lực xã hội; tăng cường liên kết, phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương, giữa công và tư; việc bảo hộ và thực thi hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ; những chính sách về khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi về hạ tầng, công nghệ, vốn, thuế, đầu tư; thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số…Giải pháp về về quy hoạch, thị trường, khoa học công nghệ, huy động sự tham gia của doanh nghiệp, ngân hàng, thu hút nguồn lực hợp tác công tư; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành CNVH cả về số lượng và chất lượng; Giải pháp ưu tiên đầu tư phát triển các ngành CNVH trọng điểm.

2.2.5 Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Thành phố ĐàNẵng Để thực hiện chiến lược phát triển CNVH, TP Đã Nẵng đã triển khai các chính sách phát triển CNVH trên địa bàn thành phố Nghị quyết số 43-NQ/TW "về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" Trong đó Nghị quyết đã đặt ra mục tiêu đến năm 2045, thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn, sinh thái và thông minh, là trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và thành phố biển đáng sống đẳng cấp khu vực Châu Á Để thực hiện được mục tiêu này, một số ngành CNVH có lợi thế và tiềm năng phát triển đã được định hướng trở thành những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ, tiêu dùng văn hóa của người dân và góp phần quảng bá văn hóa và con người ĐàNẵng.

Thành phố Đà Nẵng đã thực hiện chương trình hành động số 36-CTr/TU, ngày 13/8/2014 của Thành uỷ Đà Nẵng về thực hiện nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 Khoá

XI "về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước".

Ngày 8/12/2021, UBND Thành phố Đà Nẵng đã ban hành Quyết định số 3939/QĐ-UBND phê duyệt "Đề án phát triển hệ thống điêu khắc ngoài trời thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, tầm nhìn 2030" Đây là cơsởđịnh hướn triển khai thực hiện các công trình mỹ thuật công cộng của thành phố trời thời giantới. Đầu năm 2023, UBND thành phố ban hành đề án "Phát triển văn hóa - xã hội đồng bộ với phát triển kinh tế, chú trọng xây dựng con người Đà Nẵng văn minh, thân thiện, làm nền tảng xây dựng thành phố an bình, đáng sống, hình thành các giá trị bản sắc riêng, phù hợp với truyền thống, lịch sử, văn hóa của người Đà Nẵng giai đoạn 2022- 2030" Trong đó, định hướng đến năm 2030, thành phố đặt ra một số nhiệm vụ trọng tâm để phát triển CNVH, ưu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi thế, tiềm năng; điển hình là ngành du lịch văn hóa trong bối cảnh thành phố cũng đang định hướng phát triển thành phố sự kiện, xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn.

tiếpcậnthôngtinchínhsách

(Nguồn: Số liệu khảo sát từ bảng hỏi của luận án)

Kết quả khảo sát ở biểu đồ trên cho thấy rằng, trong các nguồn thông tin mà người dân tiếp cận chính sách phát triển CNVH thì kênh qua các cấp ủy, chính quyền địa phương chiếm 62,8%; kênh qua các cơ quan báo chí chiếm 81,7%; kênh qua mạng internet chiếm 55,3% Điều đó cho thấy rằng, công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao sự hiểu biết của người dân về chính sách phát triểnCNVH.

Nhìn chung, trong 7 bước triển khai để thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội (bao gồm cả các chính sách do Trung ương ban hành và chính sách do Thủ đô Hà Nội ban hành), các cơ quan có trách nhiệm của Thành phố Hà Nội về cơ bản đã thực hiện tốt Trong đó bước thứ hai (Phổ biến, tuyên truyền nội dung chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội) có tác động lớn đến người trực tiếp thực hiện chính sách phát triển CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội Bước này nhìn chung đã được thực hiệntốt.

Vì cáccơquancótrách nhiệmcủaThànhphốHàNộivề cơbảnđãthực hiệntốt7bước nói trêncho nênnhững người trực tiếp thực hiện chính sách phát triểnCNVH đãthực hiện đúng yêucầucủa chínhsách.

Vìnhững người trựctiếpthực hiện chínhsáchpháttriểnCNVHđãthực hiện đúng yêucầucủachính sáchcho nênnếukết quảthựchiệnchính sách phát triển CNVHkhôngđạt đượcmụctiêu tốt đẹpmàchủthể ban hành chính sáchkỳvọng, thì nguyên nhâncủasựkhôngđạtđược mục tiêu khôngphải làdongười thực hiện chính sáchđãthựchiệnsaichính sáchhayđã viphạmchính sách,mà là dohoàncảnhkhách quankhôngthuậnlợihoặclàdo nộidung chính sáchcóyếutốkhôngphùhợp.

3.4 Kếtquả thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô HàNội

Kết quả thực hiện các chính sách phát triển CNVH chính là được thể hiện qua các con số cụ thể về sự tăng trưởng, phát triển của các ngành CNVH sau khi áp dụng các chính sách phát triểnCNVH.

Theo Báo cáo tạiHội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệpv ă n hóa Việt Namtổ chức ngày 22/12/2023 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy: Năm 2015, các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 2,68% GDP Sau 3 năm

2016, 2017, 2018 triển khai Chiến lược 1755: năm 2018, 12 ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 3,61% GDP; năm 2021 đạt 3,92% GDP; năm 2022 tăng lên 4,04% GDP Trong giai đoạn từ năm 2018 - 2022, giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đóng góp ước đạt 1,059 triệu tỷ đồng (44 tỷ USD) Trong 5 năm qua, bình quân tốc độ tăng trưởng về số lượng các cơ sở kinh tế hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa đạt 7,21%/năm Chỉ tính riêng năm 2022, thống kê có khoảng 70.321 cơ sở đang hoạt động có liên quan đến ngành công nghiệp văn hóa và bình quân lực lượng lao động thu hút khoảng 1,7 triệu đến 2,3 triệu người, tăng 7,44%/năm Các kết quả đáng ghi nhận ở cả 12 ngành (giai đoạn 2018-2022: Đối với kiến trúc: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,37%; Đối với thiết kế: Giá trị gia tăng của bình quân tăng 6,36%; Đối với thời trang: giá trị gia tăng bình quân tăng 7,3%; Đối với điện ảnh: giá trị gia tăng bình quân 7,94% ) So sánh số liệu thống kê sau 07 năm của chúng ta với tình hình chung trên thế giới, có thể thấy, Việt Nam đang là quốc gia tầm trung về phát triển công nghiệp văn hoá và còn nhiều dư địa phát triển[182].

Trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, với những thay đổi tích cực về chính sách, các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô đã từng bước có sự chuyển động và đạt kết quả đáng ghi nhận Năm 2018, các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp khoảng 1,49 tỷ USD vào tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội (chiếm tỷ trọng 3,7% GRDP của thành phố), trong đó giá trị gia tăng của ngành nghệ thuật, vui chơi và giải trí đạt khoảng 196,5 triệu USD (chiếm tỷ trọng 0,49% GRDP của thành phố) Tổng doanh thu trực tiếp từ làng nghề truyền thống và các làng có nghề của thành phố Hà Nội đạt khoảng 983,5 triệu USD năm

2018 với tổng số gần 1 triệu lao động trực tiếp (chưa bao gồm phần doanh thu gián tiếp do khu vực nghề thủ công truyền thống và nghệ thuật dân gian tạo ra); kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ đạt 192 triệu USD (chiếm tỷ trọng 1,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố).Năm2019,thànhphốHàNộiđóngần29triệulượtkháchthamquan,bằng

1/3 lượng khách du lịch của cả nước, trong đó có hơn 7 triệu lượt khách quốc tế Thành phố Hà Nội luôn ở trong danh sách bình chọn của Tổ chức du lịch thế giới cho các điểm đến hàng đầu của châu Á và thế giới Giai đoạn 2015 - 2020, cơ cấu kinh tế của thành phố đang chuyển dịch theo hướng gia tăng nhanh ngành dịch vụ từ 57,2%/năm lên tới 64,1% GRDP Nhờ đó, thành phố Hà Nội duy trì tăng trưởng khá, đạt bình quân6,83%/năm.

Bảng 3.9 Hoạt động du lịch của các đơn vị kinh doanh khách sạn, lữ hành trên địa bàn Hà Nội (con số tính vào ngày 31/12 hàng năm)[121, tr.721]

Nội dung Ðơn vị tính 2018 2019 2020 2021 2022

Số lượng khách sạn, nhà nghỉ

Khu vực kinh tế trong nước " 715 720 698 675 675

Kinh tế ngoài nhà nuớc Khách sạn, nhà nghỉ

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

Khách đến khách sạn 1000 luợt 16348 17091 2780 1164 2644

Trong dó: Khách nước ngoài " 4595 4803 875 245 1254

GRDP/người năm 2020 đạt 5.325 USD, gấp 2,3 lần năm 2010 và đang trở thành một thành phố năng động, phát triển Đây là tiền đề thuận lợi để Hà Nội phát huy bề dày lịch sử và sự đa dạng văn hóa trong việc chuyển hóa nguồn tài nguyên văn hóa thành sự bứt phá của các ngành công nghiệp văn hóa[203].

Sự phát triển của 12 ngành CNVH trên địa bàn Thủ đô Hà Nội cũng chính là kết quả của việc áp dụng chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Tuy nhiên, trong phạm vị luận án chỉ đề cập tới kết quả của 6 ngành mà Hà Nội có sẵn có tiềm năng, lợi thế để tập trung phát triển và một số ngành mà NCS chọn lựa như sau:

Bảng 3.10 Số lượt khách du lịch nội địa trên địa bàn Hà Nội[121, tr.539]

Số lượt khách do các cơ sở lưu trú phục vụ 11753 12288 1905 919 1390

Khách du lịch nghỉ qua đêm 6000 6291 965 535 817

Số lượt khách do các cơ sở lữ hành phụ vụ 940 1051 240 292 1189

Trong phát triển du lịch văn hóa thì Hà Nội là thành phố hội tụ đầy đủ tiềm năng, cơ hội để trở thành một thành phố sáng tạo của Việt Nam và các nước trong khu vực.Phát triển CNVH dựa trên những thế mạnh về du lịch văn hóa chính là con đường để văn hóa Thủ đô tham gia cạnh tranh trên thị trường văn hóa quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp nội sinh của đất nước, tạo động lực và tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô Hà Nội.

Nghị quyết số 06-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVI) “Về phát triển du lịch Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo” xác định: “Phát triển du lịch chất lượng cao, theo hướng có trọng tâm, trọng điểm; trong đó, đặc biệt coi trọng phát triển du lịch văn hóa, lấy du lịch văn hóa làm cơ sở, nền tảng phát triển các loại hình du lịch khác” Đây là chủ trương đem lại lợi thế quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển du lịch văn hóa trở thành một ngành CNVH mũi nhọn của Thủ đô cần được ưu tiên đầu tư Theo mục tiêu phát triển CNVH của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, ngành du lịch văn hóa chiếm 15 - 20% trong tổng số 40 tỷ USD doanh thu từ khách dulịch.

So với các ngành CNVH khác trên địa bàn thủ đô thì phát triển du lịch văn hóa chiếm một trí đặc biệt quan trọng Phát triển du lịch văn hóa nhằm tập trung khai thác những tiềm năng và thế mạnh của Hà Nội hiện nay Hà Nội hiện có5.922 di tích văn hóa lịch sử, trong đó có 2.380 di tích được xếp hạng, chiếm tỉ lệ gần 20% cả nước Các di sản nổi tiếng có giá trị nổi bật là di tích Hoàng thành Thăng Long (đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới), di tích Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phố cổ

Hà Nội, lễ hội Gióng (đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại), lễ hội chùa Hương cùng thắng cảnh Hương Sơn Đây là những tiềm năng to lớn để phát triển CNVH một cách bền vững Du lịch là một ngành công nghiệp không khói làm gia tăng những giá trị về văn hoá, kinh tế chứ không chỉ đơn thuần dựa vào những giá trị mà tự nhiên mang lại Điều đó thể hiện ở hai bảng dướiđây.

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w