1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Công Nghiệp Văn Hóa Trên Địa Bàn Thủ Đô Hà Nội
Tác giả Nguyễn Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà NộiChính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

-

NGUYỄN TUẤN ANH

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ

Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải

Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Xuyến

Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị An

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia

Trang 3

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở iệt Nam, c ng nghiệp văn hóa và chính sách phát triển công nghiệp văn hóa vẫn chưa phải là thuật ngữ phổ th ng và được sử dụng rộng rãi Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển văn hóa, c ng nghiệp văn hóa bắt đầu được thể hiện trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa III (Nghị quyết

số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998) về xây dựng và phát triển nền văn hóa iệt Nam

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nhấn mạnh: "Xây dựng và phát triển kinh tế phải

nhằm mục tiêu văn hóa; văn hóa là kết quả của kinh tế, đồng thời là động lực của

sự phát triển kinh tế" và xác định nhiệm vụ: "Hoàn chỉnh các văn bản pháp luật

về văn hóa, nghệ thuật, thông tin trong điều kiện của cơ chế thị trường; ban hành các chính sách khuyến khích sáng tạo văn hóa và nâng mức đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân"

Tiếp theo, tại Nghị uyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Ch nh trị

về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, một lần nữa Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định sự tồn tại của thị trường hàng hóa và ịch vụ văn hóa, các phương tiện, phương thức sản xuất và truyền bá các sản phẩm văn hóa, những nội ung uan trọng để phát triển c ng nghiệp văn hóa

Đặc biệt, lần đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến thuật ngữ

c ng nghiệp văn hóa là tại Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Tổng B thư Nguyễn Phú Trọng đã thay mặt BCH Trung ương khóa XI

ký ban hành Nghị uyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, trong

đó có viết: “Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển công

nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa iệt am

Kết luận số 76-KL/TW ngày 4/6/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định

nhiệm vụ: "Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị

trường văn hóa"

Tiếp theo, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: Khẩn trương triển khai có trọng tâm, trọng điểm ngành c ng nghiệp văn hóa và ịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa iệt Nam, vận ụng có hiệu uả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, c ng nghệ của thế giới

Chỉ đạo của Tổng B thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị ăn hóa toàn quốc năm 2021: "Phát triển toàn diện và đồng bộ các lĩnh vực văn hoá; ( ), phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, chủ thể thụ hưởng văn hoá; phát huy vai trò tiên phong của đội ngũ tr thức, văn nghệ sĩ…; khẩn trương phát triển các ngành công nghiệp văn hoá, xây ựng thị trường văn hoá lành mạnh"

Trang 4

2

Để thực hiện nội dung về Chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của

Đảng, ngày 06/5/2009 Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định

-TTg phê duyệt hiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 [xx] Ngày 08/9/2016,

Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định -TTg phê duyệt hiến

lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa iệt am đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030 [xx] Ngày 12/11/2021 Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết

định 0 -TTg phê duyệt hiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 [xx]

Cụ thể hóa quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ ăn hóa, Thể thao

Du lịch đã xây ựng chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa từ 2016 đến 2030,

tầm nhìn đến 2045 trên 12 lĩnh vực: Quảng cáo; Kiến trúc; Phần mềm và các trò

chơi giải trí; Thủ công mỹ nghệ; Thiết kế; iện ảnh; Xuất bản; Thời trang; Nghệ thuật biểu diễn; Mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; Truyền hình và phát thanh; Du lịch văn hóa

Ngày 29/11/2022, Bộ trưởng Bộ ăn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra

Quyết định s 3 -BVHTTDL về việc Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Kết luận của Tổng Bí thư guyễn Phú Trọng tại Hội nghị ăn hóa toàn qu c

và Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 (giai đoạn 2023 - 2025) Bản kế

hoạch hành động này dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa iệt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 để tiếp nối việc thực hiện Quyết định số 1755 QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa iệt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 mà Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành ngày 08/9/2016

Thủ đ Hà Nội có nhiều lợi thế cho phát triển các ngành công nghiệp văn hóa vì sở hữu nguồn tài nguyên di sản văn hóa giàu có nhất cả nước Hiện nay, Hà Nội đang sở hữu kho tàng di sản vô giá và cực kỳ phong phú Trong đó có 5.922

di tích, 1 di sản văn hóa thế giới, 1.793 di sản văn hóa phi vật thể; 3 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 1 di sản tư liệu thế giới Hà Nội còn có hệ thống 1.350 làng nghề, làng có nghề chứa đựng những nét văn hóa truyền thống đặc sắc và có giá trị kinh tế cao

Để Thủ đ Hà Nội có thể biến lợi thế đó thành hiện thực thì Trung ương

và Thủ đ Hà Nội cần hoàn thiện (sửa đổi và bổ sung) chính sách phát triển công nghiệp văn hóa hiện hành cũng như cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách Muốn hoàn thiện một cách đúng đắn về chính sách phát triển công

nghiệp văn hóa hiện hành trong cả công tác hoạch định và thực thi chính sách,

chúng ta lại cần phải có nghiên cứu khoa học thấu đáo về chính sách phát triển

công nghiệp văn hóa; phải xác định đúng kết quả thực hiện chính sách phát triển

công nghiệp văn hóa hiện hành, nguyên nhân tại sao c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội chưa phát triển như mục tiêu mà Trung ương và Thủ đ Hà Nội kỳ vọng Nhiệm vụ nghiên cứu này đang đặt ra cho các nhà khoa học, trước hết cho các nhà khoa học xã hội

Trang 5

3

T nh đến thời điểm hiện tại, đã có một số công trình khoa học nói chung

và luận án tiến sĩ nghiên cứu về c ng nghiệp văn hóa, nhưng các công trình ấy tiếp cận chủ yếu ưới góc độ chuyên ngành văn hóa học, chuyên ngành quản lý văn hóa Tuy nhiên, vẫn chưa có một luận án tiến sĩ nào nghiên cứu về chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội ưới góc độ khoa học chính sách công

Chính vì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn “Chính sách phát triển công

nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô Hà Nội làm đề tài luận án tiến sĩ ch nh sách

công Nghiên cứu sinh hy vọng kết quả nghiên cứu của mình trong luận án này sẽ góp phần hoàn thiện về ch nh sách c ng nghiệp văn hóa của Việt Nam nói chung

và Thủ đ Hà Nội nói riêng trong thời gian tới

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích nghiên cứu của luận án

Mục đ ch nghiên cứu của luận án là cung cấp thêm cơ sở khoa học về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa, đánh giá thực trạng hoạch định và thực thi chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, từ đó

đề xuất các giải pháp hoàn thiện (sửa đổi và bổ sung) chính sách và các biện pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thực tế o Trung ương và Hà Nội ban hành về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, và thông qua

đó góp phần đưa các ngành c ng nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

Một là, tổng quan các công trình nghiên cứu liên uan đến đề tài luận án

nhằm đánh giá, xác định những kết quả cần kế thừa từ các c ng trình đã có, những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn

Hai là, phân tích một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho việc

nghiên cứu chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ

Hà Nội ban hành Trong đó nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm của các Thủ đ một số quốc gia trên thế giới và một số thành phố, tỉnh thành ở Việt Nam Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Thủ đ Hà Nội

Ba là, phân t ch điều kiện đặc thù của Thủ đ Hà Nội về tự nhiên, kinh tế

- xã hội với tính cách là một nhân tố tác động đến chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa; phân t ch nội dung các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa hiện hành o Trung ương và Thủ đ Hà Nội đã ban hành; phân t ch thực trạng các bước mà Thủ đ Hà Nội đã thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa hiện hành; trình bày thực trạng phát triển một số ngành c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội với tính cách là kết quả thực hiện các ch nh sách đó

B n là, phân tích bối cảnh giai đoạn từ nay đến năm 2045 với tính cách là

một nhân tố sẽ tác động đến chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội; Phân t ch cơ hội và thách thức cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc hoạch định, thực thi ch nh sách o Trung ương

Trang 6

4

và Hà Nội ban hành về phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án

Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Cụ thể như sau:

Một là, nghiên cứu về cơ sở lý luận về công nghiệp văn hóa và ch nh sách

phát triển c ng nghiệp văn hóa, từ đó nghiên cứu thực tiễn các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa đang được triển khai và thực hiện trên địa bàn Thủ đ

Hà Nội Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa được hiểu theo nghĩa rộng là quyết định của các cơ uan nhà nước có thẩm quyền về vấn đề làm hay không làm một việc gì đó vì lợi ích chung của cộng đồng Quyết định xây dựng một công trình văn hóa nào đó cũng là một chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội bao gồm

cả các dự án phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

Hai là, nghiên cứu chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn

Thủ đ Hà Nội bao gồm cả chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương ban hành và ch nh sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Thủ đ Hà Nội ban hành Trong đó, ch nh sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Thủ đ Hà Nội ban hành là sự cụ thể hóa chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương ban hành

Ba là, nghiên cứu chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn

Thủ đ Hà Nội thông qua việc mô tả các chính sách, ban hành chính sách và kết quả thực hiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa Qua đó đánh giá những thành tựu và hạn chế của chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ

B n là, nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả

trong công tác hoạch định và thực thi chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận án

Phạm vi về thời gian: Trong luận án này nghiên cứu sinh tập trung phân

tích chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội trong giai đoạn từ khi bắt đầu có Nghị quyết Trung ương 5 khóa III năm 1998 đến năm 2023; đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

Phạm vi về không gian: trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

Phạm vi về nội dung nghiên cứu:

Thứ nhất là phạm vi về chu trình chính sách, luận án tập trung nghiên cứu

về công tác hoạch định và thực thi chính sách phát triển công nghiệp văn hóa o Trung ương và Hà Nội ban hành trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Về kết quả thực hiện chính sách, do sự phát triển của các ngành công nghiệp văn hóa cũng ch nh là kết quả của việc áp dụng chính sách phát triển công nghiệp văn hóa, vì vậy trong luận

Trang 7

5

án này khi phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, nghiên cứu sinh chỉ phân tích kết quả thực hiện chính sách thể hiện qua 6 ngành là những ngành mà Hà Nội có sẵn có tiềm năng, lợi thế để tập trung phát triển và một số ngành mà nghiên cứu sinh đã chọn lựa như sau: u lịch văn hóa; thủ công mỹ nghệ; nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; xuất bản (mặc dù trong bản Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa iệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nói đến 12 ngành CNVH bao gồm: (1)quảng cáo; (2)kiến trúc; (3)phần mềm và các trò chơi giải trí; (4)thủ công mỹ nghệ; (5)thiết kế; (6)điện ảnh; (7)xuất bản; (8)thời trang; (9)nghệ thuật biểu diễn; (10)mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; (11)truyền hình và phát thanh; (12)du lịch văn hóa

Thứ hai là phạm vi về phương iện của chính sách phát triển c ng nghiệp

văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Trong luận án này khi phân tích chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, nghiên cứu sinh phân tích nội dung của chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương ban hành; nội dung của chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Thủ đ Hà Nội ban hành; 7 bước thực hiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa ( o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành); thực trạng phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội với tính cách là kết quả thực hiện các ch nh sách đó

Thứ ba là phạm vi về nguyên nhân gây ra thực trạng phát triển c ng

nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Mặc dù thực trạng phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội là kết quả của nhiều nguyên nhân, nhưng nghiên cứu sinh giả định thực trạng đó chủ yếu là kết quả của việc thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Khi phân tích nguyên nhân dẫn đến kết quả thực hiện các chính sách phát triển

c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, nghiên cứu sinh giả định rằng, các điều kiện khách uan đều có ảnh hưởng tích cực đến việc hoạch định và thực hiện các ch nh sách đó; việc thực hiện 7 bước các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội là đúng đắn; nếu kết quả của việc thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội có hạn chế thì nguyên nhân của hạn chế đó là o ch nh sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội có hạn chế (chưa hoàn thiện), và do việc thực hiện 7 bước các ch nh sách đó là chưa đúng

Thứ tư là phạm vi về các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển

c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Lý o đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

do chính sách ấy trong thời gian ua chưa hoàn thiện Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội cho dù trong thời gian qua là hoàn thiện, nhưng trong thời gian từ nay đến năm 2045 cũng sẽ không hoàn thiện, vì bối cảnh mới bao giờ cũng đòi hỏi phải bổ sung và sửa đổi chính sách

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án

4.1 Phương pháp luận

Trang 8

6

Phương pháp luận và cơ sở lý luận của luận án là dựa trên uan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh, uan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp văn hóa và ch nh sách phát triển công nghiệp văn hóa Luận án vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật, duy vật lịch sử, xem xét vấn đề trong mối liên hệ của nhiều bên liên uan và đặt trong mối quan hệ biện chứng với các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội của địa bàn Thủ đ Hà Nội trong giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2023 Bên cạnh đó, luận án sử dụng cách tiếp cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách từ hoạch định cho đến ban hành, thực thi, phân t ch và đánh giá ch nh sách công có sự tham gia của các chủ thể chính sách

4.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án

Một là phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Trong luận án này nghiên

cứu sinh thu thập các tư liệu về các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành (như các Nghị quyết, Chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam; Quyết định của Chính phủ; Nghị quyết của Thành ủy

Hà Nội; Kế hoạch, Chương trình của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội) Để tìm hiểu về thực trạng thực hiện và các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát

triển ngành c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, nghiên cứu sinh thu

thập các tư liệu ở các công trình nghiên cứu đã c ng bố có trong các thư viện

Hai là phương pháp điều tra xã hội học: Để đánh giá nội dung chính sách

phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành ở trên địa bàn được kết quả thực hiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa ở trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, trong luận án này nghiên cứu sinh tiến hành th ng tin sơ cấp bằng cách tiến hành khảo sát ý kiến của 300 cán bộ làm công tác văn hóa (tại các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các quận huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đ ) Các cán bộ này am hiểu và có trách nhiệm thực hiện 7 bước trong giai đoạn thực hiện chính sách Họ có nhận thức của mình về tính hiệu quả của 7 bước trong giai đoạn thực hiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội Ý kiến của 300 cán bộ đó là một kênh thông tin tham khảo cho nghiên cứu sinh trong việc nhận xét về tính hiệu quả của 7 bước mà các cơ uan uản lý nhà nước của Thủ đ Hà Nội đã làm trong giai đoạn thứ hai của chu trình chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

Ba là phương pháp trừu tượng hóa Phương pháp này được nghiên cứu

sinh sử dụng để nhận xét về tính hợp lý hay không hợp lý của nội dung các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành,

và của 7 bước mà Thủ đ Hà Nội triển khai để thực hiện các chính sách phát triển

c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành Nhưng nghiên cứu sinh trừu tượng hóa (giả định không có) những tác động tiêu cực từ các nguyên nhân khách quan và sự hạn chế của việc thực hiện 7 bước trong quá trình thực hiện chính sách Nếu thấy kết quả chưa đạt được so với mục tiêu đặt ra thì nghiên cứu sinh

Trang 9

cứu sinh thực hiện khảo sát với 300 bảng hỏi với đ i tượng là người dân s ng tại

các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đô Đây là cơ sở để nghiên cứu sinh đề

xuất uan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện (bổ sung và sửa đổi) chính sách phát triển công nghiệp văn hóa cũng như các biện pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách trong thực tế o Trung ương và Thủ đ Hà Nội ban hành

B n là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia tại hội thảo: Để có căn cứ pháp

lý khách quan về ý kiến của chuyên gia đối với đề tài nghiên cứu của luận án, nghiên cứu sinh đã sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia tại Hội thảo khoa học quốc gia theo hình thức tổng hợp các ý kiến biên tập vào Kỷ yếu Hội thảo, ghi chép các ý kiến phát biểu trực tiếp tại Hội thảo và đồng thời nghiên cứu sinh đã thực hiện khảo sát 220 phiếu khảo sát đối với các chuyên gia, các nhà khoa học về lĩnh vực văn hóa và c ng nghiệp văn hóa với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên

Số phiếu thu về là 215 phiếu, số phiếu hợp lệ là 200 phiếu Cơ cấu mẫu nghiên cứu có trong phụ lục 4

ăm là các phương pháp phân tích, tổng hợp, th ng kê, so sánh Các

phương pháp này được nghiên cứu sinh sử dụng để thu thập các số liệu thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin thu thập được

Sáu là các phương pháp khác Để nghiên cứu đề tài của luận án,

nghiên cứu sinh còn sử dụng các phương pháp chung của các khoa học xã hội như m tả, giải thích, dự báo, quy nạp, diễn dịch, khái quát hóa, cụ thể hóa, định t nh, định lượng

4.3 Câu hỏi nghiên cứu của luận án

(1) Hiện nay đã có những chính sách (loại ch nh sách) nào được áp dụng

để phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội?

(2) Các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa đã được triển khai thực hiện như thế nào trên địa bàn Thủ đ Hà Nội trong thời gian qua?

(3) Những yếu tố nào tác động chủ yếu đến kết quả thực hiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội?

(4) Cần thực hiện những giải pháp nào để hoàn thiện chính sách và nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ

đ Hà Nội trong thời gian tới?

4.4 Giả thuyết nghiên cứu của luận án

(1) Hiện nay đã có nhiều ch nh sách được áp dụng để phát triển công nghiệp công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội, nhưng các ch nh sách chưa bao uát hết những lĩnh vực cần phát triển của công nghiệp văn hóa

Trang 10

8

(2) Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội đã mang lại những kết quả nhất định những vẫn còn có những hạn chế tương đối lớn ở một số lĩnh vực, khía cạnh

(3) Kết quả phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội thời gian qua là do cả những nguyên nhân từ công tác hoạch định chính sách (số lượng, chất lượng chính sách) và từ công tác thực thi chính sách (quá trình triển khai thực hiện các bước trong quy trình thực hiện chính sách)

(4) Để thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp bổ sung hoàn thiện chính sách và giải quyết các vấn đề tồn tại trong quá trình thực thi chính sách

4.5 Khung phân tích của luận án

Với hệ thống các câu hỏi nghiên cứu được nêu trên, tác giả xác định khung nghiên cứu phân t ch cơ bản của luận án gồm các nội ung như sau:

5 Đóng góp mới về khoa học của luận án

- Đây là c ng trình luận án tiến sĩ đầu tiên nghiên cứu về đề tài Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội ưới góc độ khoa học chính sách công tại Việt Nam Luận án đã làm rõ một số vấn đề lý luận chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đây về chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa

- Luận án đã góp phần: hệ thống hoá thêm các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội; làm rõ thêm thực trạng 7 bước mà Thủ đ Hà Nội đã thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa; làm rõ thêm kết quả thực hiện các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

- Luận án đã làm rõ thêm được về chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa, chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa của một số quốc gia trên thế giới

và một số địa phương trong nước

- Luận án đã đề xuất được với Trung ương và Thủ đ Hà Nội một số giải pháp mới, độc đáo, táo bạo, có giá trị ứng dụng trong thực tiễn cao, phù hợp và có tính khả thi nhằm hoàn thiện chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa do Trung ương và Hà Nội ban hành

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận án

- Ý nghĩa về mặt lý luận: Luận án đã góp phần làm phong phú thêm lý

luận về chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa, vai trò của chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, ua đó làm phong phú thêm nội dung của khoa học chính sách công

- Ý nghĩa về mặt thực tiễn:

Một là, luận án đã góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức của con người

Việt Nam nói chung và người Hà Nội nói riêng về các chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Hà Nội ban hành, và kết quả thực hiện các

ch nh sách đó

Trang 11

9

Hai là, luận án đã góp thêm một số ý kiến về việc bổ sung và sửa đổi các

chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa o Trung ương và Hà Nội ban hành, những ý kiến này nếu được Nhà nước áp dụng thì sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của

c ng nghiệp văn hóa ở Việt Nam nói chung và Thủ đ Hà Nội nói riêng

Ba là, luận án đã góp thêm làm tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác

lãnh đạo và quản lý của Chính phủ, Thành ủy, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cũng như cho việc nghiên cứu, giảng dạy về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa

7 Cấu trúc của Luận án

Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận án được kết cấu thành 4 chương, gồm:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên uan đến đề tài luận án Chương 2: Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa: Một số vấn đề lý

luận và thực tiễn

Chương 3: Chính sách phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ

đ Hà Nội: Điều kiện, nội dung, thực trạng thực hiện, kết quả thực hiện, đánh giá

Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển

c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đ Hà Nội

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN

ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa và chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của một số quốc gia

Ngành công nghiệp văn hóa (CN H) đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia CNVH và chính sách phát triển CN H đã trở thành đối tượng quan tâm của các nhà khoa học và nhà quản lý Nghiên cứu về CNVH không tách rời với nghiên cứu về chính sách phát triển CN H Đã có nhiều công trình nghiên cứu về CNVH, chính sách phát triển CNVH, kinh nghiệm quốc tế trong hoạch định chính sách phát triển CN H, trong đó có các c ng trình tiêu biểu như sau

James Heilbrun and Charles M Gray (trong c ng trình The Economics

of Art and Culture - An American Perspective - Kinh tế học về Nghệ thuật và

ăn hóa - Một triển vọng ở Mỹ, Cambridge University Press, 1993)

Throsby David (2001) (trong c ng trình Economics and Culture , Nhà xuất bản Trường Đại học Cambri ge, 2001)

A.A Radughin (trong cuốn sách ăn hóa học – những bài giảng , do

ông làm chủ biên, Viện ăn hóa Th ng tin, Hà Nội, 2004)

Phạm Duy Đức và cộng sự (trong c ng trình Báo cáo kết quả nghiên cứu

đề tài khoa học Nghiên cứu xây dựng và phát triển công nghiệp văn hóa ở Thủ đ

Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa , Sở ăn hóa Th ng tin Hà Nội 01X-12/01-2006-3)

Nguyễn Thị Hương (2009) (trong c ng trình Báo cáo kết uả nghiên cứu

Trang 12

Phạm Bích Huyền, Đặng Hoài Thu (trong c ng trình Giáo trình các

ngành công nghiệp văn hóa , giáo trình ành cho sinh viên và cao đẳng các trường

văn hóa – nghệ thuật, Trường Đại học ăn hóa Hà Nội, 2009)

Ruth Towse (2011) (trong c ng trình A Handbook of Cultural Economic - Sổ tay kinh tế học văn hóa, 2011)

Mai Hải Oanh trong cuốn sách Quan hệ giữa xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay , 2011)

Trần Nho Thìn (trong c ng trình C ng nghiệp sáng tạo và văn hóa ,

đăng trên Tạp ch ăn hóa ân gian , số 2, 2015)

Yunjie Yang (2016) (trong c ng trình Functional Orientation an Development Ideas of Rural Cultural Industry under Urban and Rural Development Integration Background", 2016)

ũ Thị Phương Hậu (2021) (trong c ng trình Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về c ng nghiệp văn hóa và phát triển các ngành c ng nghiệp văn hóa ở

iệt Nam hiện nay , đăng trong Tạp ch Cộng sản , số 2, 2021

Phan ăn Tú và Ngô Ánh Hồng (2022) (trong công trình "Phát huy vốn văn hóa trong phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Hà Nội hiện nay", đăng trên tạp ch ăn hóa nghệ thuật , số 494, 2022)

Kim Taeyoung (2020) (trong c ng trình The State’s Roles in the Development of Cultural Industries: Korean Cultural Industry Policies from 1993

to 2021 , 2022)

Yongchao E (2023) phân t ch xu hướng hội nhập của kinh tế quốc tế, thương mại và CNVH, những vấn đề tồn tại, các giải pháp đối phó trong phát triển thị trường

1.2 Nghiên cứu về chính sách phát triển công nghiệp văn hóa của Việt Nam và Thủ đô Hà Nội

Phạm Duy Đức và cộng sự (trong c ng trình Báo cáo kết quả nghiên cứu

đề tài khoa học Nghiên cứu xây dựng và phát triển công nghiệp văn hóa ở Thủ đ

Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa , Sở ăn hóa Th ng tin Hà Nội 01X-12/01-2006)

Nguyễn Thị Hương (trong c ng trình Báo cáo kết uả nghiên cứu đề tài cấp bộ về Phát triển c ng nghiệp văn hóa ở iệt Nam - Thực trạng và giải pháp ,

Hà Nội, 2009)

Nguyễn Danh Ngà (trong Kỷ yếu Hội thảo về Công nghiệp văn hóa iệt Nam - Thực trạng và giải pháp, do Viện ăn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bộ ăn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 30/8/2010 ở Hà Nội)

Phạm Việt Long (trong bài Ngành c ng nghiệp văn hóa iệt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực âm nhạc , đăng trong Kỷ yếu Hội

Trang 13

11

thảo về Công nghiệp văn hóa iệt Nam - Thực trạng và giải pháp, do Viện ăn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bộ ăn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 30/8/2010 ở Hà Nội)

Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học C ng nghiệp văn hóa: vai trò trong nền kinh tế và khung chính sách phù hợp với phát triển công nghiệp văn hóa tại Việt

Nam (tổ chức ngày 13/5/2013 tại Hà Nội),

Hoàng Tuấn Anh (trong bài viết Phát triển Công nghiệp văn hóa ở Việt

Nam hiện nay đăng trên Tạp chí Cộng sản , số 3, 2015)

Phạm Hồng Thái (2015) (trong c ng trình Sự phát triển của c ng nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn Quốc , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015)

Nguyễn Ngọc Hà (trong bài viết "Một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu

về Công nghiệp văn hóa ở Việt Nam hiện nay , đăng trên Tạp ch Giáo ục lý luận , số 9, 2015),

Nguyễn Ngọc Hà, Cao Thu Hằng (trong bài "Quan điểm, chủ trương của đảng về phát triển các ngành c ng nghiệp văn hóa ở iệt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập uốc tế", đăng trong Tạp ch Cộng sản , số 2, 2021),

Nguyễn Thị Kim Liên (2021) (trong c ng trình Phát triển c ng nghiệp văn hóa theo tinh thần Đại hội lần thứ XIII của Đảng", đăng trong Tạp ch Khoa học ch nh trị , số 08, 2021)

Phan ăn Tú và Ng Ánh Hồng (trong c ng trình "Phát huy vốn văn hóa trong phát triển c ng nghiệp văn hóa trên địa bàn Hà Nội hiện nay", đăng trên tạp

ch ăn hóa nghệ thuật , số 494, 2022)

Phạm Duy Đức (trong c ng trình Phát triển công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đ Hà Nội , đăng trong Tạp chí Cộng sản , số 2, 2021)

Hình 1.1 Trụ cột tài nguyên văn hóa tiềm năng của Hà Nội (8 trụ cột)

Nguyễn Thị Thu Phương (2023) (trong c ng trình “Phát triển công nghiệp văn hóa: Cần một chiến lược ài hơi , 2023) đánh giá về kết quả 5 năm

thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa iệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w