1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên nhân nợ xấu, có nhiều lập luận cho rằng trì trệ kinh tế là một trong những nguyên nhân chính nợ của nợ xấu ngân hàng; Mỗi khoản nợ xấu là thể hiện sự yếu kém của khách hàng và khô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/………… ……/…… TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX NGUYỄN VĂN A QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Văn B NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………/………… ……/…… TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX NGUYỄN VĂN A QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên nghành: Tài – Ngân hàng NĂM 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT………………………… …….… i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………… … ii DANH MỤC HÌNH ………………………………………………….…… iii MỞ ĐẦU…………………… ………………………………………….… 1.Tính cấp thiết luận văn……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Kết cấu luận văn …………………………………………………… CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nợ xấu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2.2 Nguyên nhân gây nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2.3 Sự cần thiết quản lý nợ xấu hoạt động Ngân hàng 14 1.2.4 Các tiêu đo lường nợ xấu Ngân hàng thương mại 18 1.2.5 Quản lý nợ xấu NHTM 19 1.2.6 Quy trình quản lý nợ xấu 29 1.2.7.Chỉ tiêu phản ánh kết quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại 30 1.3 Các nhân tố tác động đến quản lý nợ xấu NHTM 32 1.3.1 Nhân tố chủ quan 32 1.3.2 Nhân tố khách quan 36 CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN C ỨU LUẬ N VĂN 39 2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2 Nguồn thu thập số liệu : 39 2.3 Phƣơng pháp tính tốn số liệu 40 2.4 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 40 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.6 Hệ thống tiêu phân tích 41 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 44 3.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 44 3.1.1 Sự hình thành phát triển SHB 44 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.3 Đặc thù Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 46 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB 48 3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu SHB 59 3.2.1 Thực trạng nợ xấu SHB 59 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu SHB 64 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu SHB 71 3.3.1 Những kết đạt 71 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 CHƢƠNG 4:GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 80 4.1 Định hƣớng phát triển SHB thời gian tới 80 4.2 Quan điểm quản lý nợ xấu SHB 80 4.2.1 Định hướng phát triển tín dụng 80 4.2.2 Quan điểm quản lý xử lý nợ xấu SHB 81 4.3 Những thuận lợi khó khăn quản lý nợ xấu SHB 83 4.3.1 Những thuận lợi 83 4.3.2 Những khó khăn 83 4.4 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu SHB 84 4.4.1 Xây dựng quy trình quản lý nợ xấu chế miễn giảm lãi 84 4.4.2 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nợ xấu 89 4.4.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyển dụng nhân quản lý nợ xấu 90 4.4.4 Tăng cường công tác cảnh báo, ngăn ngừa phát sinh nợ xấu 91 4.4.5 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp 92 4.4.6 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý, hiệu 92 4.4.7 Tăng cường tiềm lực tài ngân hàng 93 4.4.8 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 93 4.5 Kiến nghị 94 4.5.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ ngành 94 4.5.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DỊCH VỤ HỖ TRỢ LÀM LUẬN VĂN THẠC SĨ Quy trình làm luận văn Thạc sĩ - Bước 1: Hướng dẫn chọn đề tài - Bước 2: Thiết kế đề cương chi tiết - Bước 3: Làm PowerPoint bảo vệ đề cương - Bước 4: Sửa đề cương theo ý kiến hội đồng - Bước 5: Thực Luận văn theo đề cương - Bước 6: Kiểm tra đạo văn - Bước 7: Làm PowerPoint bảo vệ luận văn - Bước 8: Chỉnh sửa & hoàn chỉnh luận văn nộp cho trường Chất lượng đảm bảo - Sử dụng nguồn tài liệu tham khảo uy tín - Được đảm bảo thời gian giao nhận - Đảm bảo số liệu liệu thu thập sát với thực tế - Chỉnh sửa định dạng: Đảm bảo văn phong học thuật, định dạng, khơng có lỗi ngữ pháp - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tốt sát với đề tài nghiên cứu - Trình bày luận văn theo chuẩn quy định trường Thông tin liên hệ - SĐT: 0984361415 - Email: anhain6@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AMC Công ty mua bán nợ CCTC Cơng cụ tài CK Chứng khốn DPRR Dự phịng rủi ro GDCK Giao dịch chứng khoán HABUBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 10 SHBS Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn – Hà Nội 11 SME Doanh nghiệp vừa nhỏ 12 TCKT Tổ chức kinh tế 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thương mại cổ phần 15 VAMC 16 Vinashin Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Nguồn vốn huy động SHB từ năm 2011 – Quý III.2015 49 Bảng 3.2 Dư nợ cho vay 50 Bảng 3.3 Hoạt động đầu tư khác 52 Bảng 3.4 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 53 Bảng 3.5 Kết kinh doanh SHB 56 Bảng 3.6 Tỷ lệ doanh thu lĩnh vực tổng doanh thu 57 Bảng 3.7 Tỷ suất lợi nhuận 58 Bảng 3.8 Hệ số an toàn vốn 59 Bảng 3.9 Tổng nợ xấu 61 10 Bảng 3.10 Tỷ lệ nợ xấu 62 11 Bảng 3.11 Tỷ lệ dự phịng nợ có khả vốn 64 12 Bảng 3.12 Bảng kết xử lý nợ 69 13 Bảng 3.13 Số lượng khách hàng có nợ xấu 70 14 Bảng 3.14 Số tiền miễn giảm lãi 71 ii DANH MỤC HÌNH STT Đồ thị Đồ thị 3.1 Cơ cấu dư nợ 54 Đồ thị 3.2 Tổng tài sản dư nợ 57 Đồ thị 3.3 Lợi nhuận SHB 59 Đồ thị 3.4 Cơ cấu nợ có vấn đề 62 Nội dung iii Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Vấn đề an toàn hoạt động ngành Ngân hàng thương mại quan trọng, ngành trọng yếu quốc gia, vài năm trở lại hoạt động Ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn cạnh tranh gay gắt Ngân hàng nước Việt Nam Do vậy, để phát triển an toàn, hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại cần trọng: Thứ chất lượng cấp tín dụng, dịch vụ; thứ hai quản lý nợ xấu Trong quản lý nợ xấu vấn đề quan trọng, ngun nhân có mức độ ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoài nguyên nhân làm ngưng trệ lưu thông nguồn vốn kinh tế Việt Nam Mặc dù xu hướng phát triển chung lĩnh vực Ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng quy mô hoạt động, thay đổi tỷ trọng thu phí từ hoạt động Ngân hàng, cụ thể giảm tỷ trọng thu phí từ hoạt động tín dụng tăng tỷ trọng thu phí từ hoạt động phi tín dụng, dịch vụ Tuy nhiên, thời gian tới nguồn thu từ tín dụng nguồn thu Ngân hàng Do đó, việc kiểm sốt chất lượng tín dụng an tồn, hiệu vấn đề quan trọng việc quản trị Ngân hàng Ngoài quản lý nợ xấu nội dung mà nhà quản trị Ngân hàng cần nghiên cứu để hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu Để quản lý nợ xấu có hiệu địi hỏi Ngân hàng phải xây dựng hệ thống quản lý, theo dõi, đánh giá phù hợp với tình hình hoạt động định hướng Ngân hàng Nghiên cứu rõ danh mục nợ xấu nguyên nhân nợ xấu giúp Ngân hàng có biện pháp, cách thức xử lý hiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) ngân hàng tiến hành sáp nhập ngân hàng hoạt động yếu

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w