1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khuyến nghị chủ trương, chính sách việt nam chủ động tham gia thỏa thuận thuế suất tối thiểu toàn cầu

14 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 KHUYẾN NGHỊ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VIỆT NAM CHỦ ĐỘNG THAM GIA THỎA THUẬN THUẾ SUẤT TỐI THIỂU TOÀN CẦU Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị chính sách và Chiến lược phát

KHUYẾN NGHỊ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VIỆT NAM CHỦ ĐỘNG THAM GIA THỎA THUẬN THUẾ SUẤT TỐI THIỂU TOÀN CẦU Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị sách Chiến lược phát triển, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam Chủ nhiệm Đề án Từ Chính sách Cuộc sống Quan điểm Viện Quản trị sách Tháng 02/2023, Viện Quản trị Chính sách Đề án Từ sách Cuộc sống chủ động nghiên cứu công bố báo cáo 44 trang gồm báo cáo nghiên cứu báo cáo khuyến nghị “Đánh giá tác động thuế suất tối thiểu toàn cầu quốc gia khuyến nghị sách cho Việt Nam” để gửi đến Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tư vấn sách tài - tiền tệ Quốc gia, Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài tiếp tục liên kết nghiên cứu thuế suất tối thiểu toàn cầu, tăng cường nguồn lực tư nhân tham gia xây dựng góp ý sách kinh tế quốc gia Chúng tiếp tục giai đoạn 2, phát triển nghiên cứu tiếp nghiên cứu báo cáo “Khuyến nghị Chủ trương, sách Việt Nam chủ động tham gia thuế suất tối thiểu toàn cầu”12 đề xuất giải pháp liên kết khoa học - doanh nhân Hệ sinh thái nghiên cứu truyền thơng sách “Chiến lược phát triển Việt Nam” thúc đẩy Đề án “Nghiên cứu phản ứng sách ứng phó số quốc gia giới thuế tối thiểu toàn cầu học kinh nghiệm với Việt Nam” mà Bộ Tài chủ trì xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ Viện Quản trị Chính sách cam kết đồng hành Bộ Tài chính, tham gia diễn đoàn đối thoại song phương, đa phương Bộ Tài Chính bộ, ngành, địa phương, góp phần xây dựng vào kiến trúc tổng thể trình phát triển nội luật thuế suất tối thiểu tồn cầu Bộ Tài xây dựng đảm bảo quyền lợi vị quốc gia, hài hòa với đối tác quốc tế, đạt mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nước Chính phủ Việt Nam Tóm tắt đánh giá tác động thuế suất tối thiểu toàn cầu phản ứng sách nước 12 Giai đoạn nghiên cứu độc lập Viện trưởng Nguyễn Thy Nga liệu OECD, Forbes… Giai đoạn gồm Hội đồng khoa học Viện, nhóm nghiên cứu Viện Quản trị Chính sách quan đối tác, có đối tác đến từ Hàn Quốc: Deawoo E&C, Lotte, KBS, Korean Air, Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam, thành viên đến từ Hội đồng nghiên cứu sách Trung ương, Hội doanh nhân trẻ Việt Nam, Hội doanh nhân tư nhân, mạng lưới chuyên gia toàn cầu Vietnam Startup Ecosystem, Hội Tin học Y tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ… 51 Thuế suất tối thiểu tồn cầu thay đổi sách thu hút vốn FDI Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Khuyến nghị đẩy nhanh tiến độ nội luật tăng cường liên kết nguồn lực khoa học - doanh nhân tham gia xây dựng đồng hành góp ý sách thuế suất Khuyến nghị xây dựng cổng thông tin truyền thơng sách thuế suất tối thiểu tồn cầu để thúc đẩy Đề án “Nghiên cứu sách ứng phó số quốc gia giới thuế suất tối thiểu toàn cầu học kinh nghiệm với Việt Nam” Mức thuế suất doanh nghiệp tối thiểu tồn cầu 15% có xu hướng xáo trộn chiến lược địa điểm đầu tư cách thức hoạt động công ty đa quốc gia chiến lược thu hút vốn FDI nước thay đổi toàn cầu áp dụng thuế suất tối thiểu Chính sách thuế tối thiểu tồn cầu yêu cầu áp dụng ngày từ ngày 01/01/2024 Quy tắc thuế tối thiểu tồn cầu nội dung Chương trình chống xói mịn sở thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) khởi xướng 140 quốc gia đồng thuận Đưa mức thuế tối thiểu toàn cầu, trạng thái cân sách xuất hiện, tất quốc gia đặt mức thuế suất tối ưu mức thuế suất tối thiểu toàn cầu 15% Mức thuế tối thiểu toàn cầu tạo mức sàn cho đua xuống đáy thiên đường có thuế suất thấp mức tối thiểu tồn cầu khơng hấp dẫn từ góc độ cơng ty chuyển đổi lợi nhuận so với thiên đường có thuế suất xác mức tồn cầu tối thiểu Xu hướng tồn cầu khơng đặt u cầu cộng đồng doanh nghiệp, mà đòi hỏi phải có thích ứng nhanh chóng, kịp thời từ phía quan chức Tại lại có mức thuế suất tối thiểu tồn cầu? Từ trước đến nay, thuế doanh nghiệp ln tồn tình trạng phổ biến cách đóng thuế cơng ty đa quốc gia Các quốc gia cạnh tranh mạnh mẽ với để thu hút doanh nghiệp nhà đầu tư đa quốc gia đến hoạt động kinh tế cách đưa nhiều ưu đãi thuế Để thu hút vốn FDI, quốc gia mở cửa thị trường, đối thủ cạnh tranh quốc tế nên họ muốn nới lỏng quy định đầu tư, bao gồm thuế suất Điều dẫn đến chạy đua xuống đáy thuế ưu đãi tránh khỏi quốc gia cắt giảm thuế ngày nhiều để trì lựa chọn khả thi cho nhà đầu tư Tuy nhiên, sau cơng ty/nhà đầu tư nước ngồi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc gia nước ngoài, họ khơng đóng thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cách cơng bằng, từ tạo nên gánh nặng thuế cho doanh nghiệp địa phương Ngày có nhiều phủ áp dụng chế độ thuế tối thiểu (GMT) phương tiện trì sở thuế quốc gia Giải pháp áp dụng từ năm 1960 áp dụng theo cách đánh thuế doanh nghiệp dựa nguồn 52 thu nhập tạo từ hoạt động kinh doanh thực lãnh thổ họ Mục đích giải pháp để ngăn chặn xói mòn sở thuế việc sử dụng mức ưu đãi thuế (dưới dạng khoản tín dụng, khoản khấu trừ, khoản miễn trừ, khoản trợ cấp …) Bằng cách thiết lập mức thuế tối thiểu doanh nghiệp, phủ đảm bảo mức sàn đóng góp doanh nghiệp vào ngân sách công, với hy vọng chấm dứt đua xuống đáy quốc gia thu hút đầu tư nước ngồi sách thuế Thuế tối thiểu tồn cầu thực có số tác động tích cực quốc gia bị ảnh hưởng bất lợi việc chuyển dịch lợi nhuận Trước tiên, công ty chuyển lợi nhuận sang môi trường thuế thấp phải tăng mức nộp thuế Thứ hai, khuyến khích công ty hạn chế chuyển lợi nhuận, gia tăng nguồn thu phủ giảm thiểu việc sử dụng lãng phí nguồn lực cho việc lập kế hoạch thuế Thứ ba, giảm bớt hạn chế sách cạnh tranh thuế quốc tế cho phép quốc gia đánh thuế lợi nhuận đa quốc gia mức cao hoàn lại nhiều Các ước tính ban đầu cho thấy, mức tăng nguồn thu thuế khoảng 50 tỷ USD năm Hoa Kỳ (Clausing cộng sự, 2021) chí nhiều EU (Barake cộng sự, 2021) Mức thuế suất doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% chấm dứt đua xuống đáy việc giảm thuế suất nhiều thập kỷ qua làm đảo lộn tính tốn địa điểm đầu tư cách thức cơng ty tồn cầu hoạt động Thuế suất doanh nghiệp trung bình giảm khu vực giới kể từ năm 2003 Châu Á chứng kiến mức giảm lớn nhất, giảm 8,8 điểm phần trăm từ năm 2003 - 2021, châu Âu (-7,5%) châu Phi (-4,9%) Các quốc gia châu Âu ghi nhận mức thuế doanh nghiệp trung bình thấp vào năm 2021 (19%), quốc gia khu vực châu Đại Dương có mức cao 28,4% Tỷ lệ thuế quốc gia nhìn chung ổn định giảm Nhìn chung, thuế suất doanh nghiệp ổn định giảm hầu hết quốc gia kể từ năm khơng có thay đổi thuế suất doanh nghiệp, 55 quốc gia chứng kiến sụt giảm 19 quốc gia ghi nhận tỷ lệ cao Khuôn khổ bao trùm OECD/G20 Xói mịn sở hia sẻ lợi nhuận (BEPS) 2.0 bao gồm việc phân bổ quyền đánh thuế cho khu vực pháp lý thị trường (Trụ cột I) giới thiệu mức thuế tối thiểu toàn cầu (Trụ cột II) Trụ cột II thiết lập mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% thông qua việc đưa hai quy tắc lồng vào nhau: Quy tắc bao gồm thu nhập (IIR) quy tắc toán mức thuế UTPR gọi chung Quy tắc chống xói mịn sở tồn cầu (Quy tắc GloBE) Theo IIR, pháp nhân mẹ tập đoàn đa quốc gia (MNEs) chịu trách nhiệm tất “thuế bổ sung” áp dụng lợi nhuận thuế suất thực tế khu vực tài phán thấp mức tối thiểu 15% “điểm dừng”, UTPR yêu cầu người nộp thuế UTPR thực điều chỉnh khoản thuế bổ sung phân bổ cho người từ thực thể cấu thành có mức thuế thấp nhóm MNE nơi thu nhập bị đánh thuế thấp không 53 tính theo IIR Ngồi ra, cịn có quy tắc chịu thuế (STTR) cho phép khu vực pháp lý quốc gia nguồn áp dụng thuế khấu lưu bổ sung số loại toán nước ngồi thực bên liên quan khơng phải chịu mức thuế tối thiểu Do thuế tối thiểu tồn cầu áp dụng phụ phí thuế suất hiệu dụng 15% nhóm MNE động mở rộng sang quốc gia có thuế suất hiệu dụng 15% Điều cho chấm dứt cạnh tranh thuế doanh nghiệp kể từ năm 1980 Các quốc gia có thu nhập cao thu nhiều lợi ích từ mức thuế tối thiểu tồn cầu 15% hầu hết cơng ty đa quốc gia có trụ sở quốc gia Liên minh châu Âu (EU) tăng doanh thu thuế TNDN lên 80 tỷ EUR năm, cách đánh thuế tối thiểu 15% mà không cần khấu trừ, mức tăng tương đương với phần tư doanh thu thuế doanh nghiệp hành Hoa Kỳ thu khoảng 57 tỷ EUR năm Mức tăng doanh thu nước phát triển (Ví dụ: tỷ EUR Trung Quốc; tỷ EUR Nam Phi; 1,5 tỷ EUR Brazil) Thuế TNDN động lực hàng đầu FDI Hiện thuế TNDN Việt Nam 20%, cao mức thuế tối thiểu đề xuất Tuy nhiên, Việt Nam dành nhiều mức thuế ưu đãi dự án nhà đầu tư nước như: Ưu đãi thuế suất 5%, 10% lên đến 15 năm; miễn, giảm thuế có thời hạn Theo tính toán, thuế thực tế với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi kỳ ưu đãi trung bình 12,3% Thuế suất doanh nghiệp thường coi biến mơ hình FDI đa biến Trong hầu hết trường hợp, tác động việc giảm phần trăm thuế doanh nghiệp dự đoán dẫn đến mức tăng FDI ước tính Các động lực FDI quan trọng khác quy mô thị trường, nhân công, ổn định, mơi trường kinh doanh… đóng vai trị việc thúc đẩy định giúp nước trì lực cạnh tranh phát triển bền vững Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2022, Việt Nam thu hút FDI từ 141 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong đó, đối tác FDI lớn Việt Nam chủ yếu đến từ khu vực Đông Á Đông Nam Á Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc, Singapore Nhật Bản dẫn đầu danh sách nguồn FDI vào Việt Nam Lũy ngày 20/12/2022, tổng vốn đầu tư đăng ký ba nước chiếm tới 50,3% tổng vốn FDI vào Việt Nam Thuế doanh nghiệp ảnh hưởng khác đến trung tâm thương mại trung tâm sản xuất Điểm khác biệt quan trọng thực xem xét tác động thuế doanh nghiệp FDI xét theo loại hình hoạt động kinh doanh Mức thuế doanh nghiệp thấp có nhiều khả tác động đến trung tâm thương mại hoạt động trung tâm sản xuất Đơn cử trụ sở văn phịng kinh doanh giới thiệu sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều thay đổi thuế suất doanh nghiệp Các hoạt động phần mềm R&D bị ảnh hưởng thuế suất thay đổi hoạt động tập trung vào chi phí nhiều chịu ảnh hưởng thuế nhiều chất lượng lao động, nghiên cứu mạng lưới 54 Vốn đầu tư trực tiếp nước dựa nhu cầu thị trường bị ảnh hưởng việc thay đổi tỷ lệ thuế Đơn cử Hoa Kỳ (với thuế suất doanh nghiệp 27%) Trung Quốc (25%) tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng FDI Điều công ty chấp nhận đánh đổi trả thuế cao để tiếp cận sở khách hàng lớn Làm để khu vực pháp lý thuế thấp tạo doanh thu? Về mặt lý thuyết, khu vực pháp lý có chi phí thấp bị ảnh hưởng nặng nề kế hoạch thuế suất tối thiểu toàn cầu Hiện tại, quốc gia có thuế suất doanh nghiệp 0% kiếm tiền thơng qua phí đăng ký gia hạn cơng ty Tính đến quý năm 2021, Quần đảo Cayman có 113.182 cơng ty đăng ký Điều tương đương với 1,7 cơng ty cư dân Lệ phí gia hạn khác tùy thuộc vào loại hình cơng ty Ngồi ra, thuế gián tiếp thu hình thức hải quan thuế nhập thuế khởi hành ($37,50 Quần đảo Cayman, thường bao gồm vé máy bay) làm tăng doanh thu Các khu vực pháp lý có chi phí thấp khó lấp đầy khoảng trống công ty chuyển đăng ký khỏi quốc gia áp dụng mức thuế doanh nghiệp cao Nhiều nước thiếu đặc điểm quan trọng khác FDI cần thiết để thu hút cơng ty nước ngồi Liệu nước phát triển có lợi từ thuế tối thiểu tồn cầu Phần phân tích nguồn thu từ thuế tối thiểu toàn cầu theo phân loại quốc gia khác nhau: Quốc gia phát triển phát triển; nước có thu nhập cao, trung bình thấp; nước dựa phân loại địa lý từ đánh giá nước lợi từ hiệp định Phân loại loại quốc gia Dữ liệu cho thấy quốc gia phát triển tạo nhiều doanh thu bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp thu so với quốc gia phát triển có thu nhập thấp Các quốc gia có thu nhập cao tạo nhiều doanh thu bổ sung so với quốc gia có thu nhập trung bình cao thấp (Bảng 1) Hầu hết quốc gia phát triển mẫu kinh tế thị trường nổi, chúng lại tạo doanh thu bổ sung nhiều so với kinh tế phát triển Do đó, kinh tế phát triển phát triển gặp khó khăn việc thu thuế tồn cầu Bảng Doanh thu mức thuế tối thiểu toàn cầu 15% không phân chia theo phân loại quốc gia (OECD) Doanh thu năm 2021 (Đơn vị/tỷ EUR) Số quốc gia mẫu Doanh thu tính theo % thuế TNDN Loại quốc gia Phát triển 35 191,3 19% Đang phát triển 11 14,2 2% 55 Doanh thu năm 2021 (Đơn vị/tỷ EUR) Số quốc gia mẫu Doanh thu tính theo % thuế TNDN Mức thu nhập Thu nhập cao 35 191,2 18% Thu nhập trung bình 13,7 3% Thu nhập trung bình thấp 0,6 1% Phân loại địa lý Theo liệu cho thấy thuế tối thiểu quốc tế tạo doanh thu từ thuế tập trung số khu vực giới Ba quốc gia Bắc Mỹ quốc gia thành viên EU thu thêm khoảng 80 tỷ EUR doanh thu từ thuế tối thiểu Các quốc gia khác Vương quốc Anh, Thụy Sỹ, Nam Mỹ, châu Á, Úc Nam Phi tăng doanh thu thuế doanh nghiệp mức độ thấp Tuy nhiên, Nam Phi thuộc quốc gia BRICS có mức tăng trưởng hoạt động kinh doanh ngày tăng thập kỷ qua đại diện cho hầu hết quốc gia châu Phi Bảng Doanh thu mức thuế tối thiểu tồn cầu 15% khơng phân chia theo phân loại địa lý Nb quốc gia mẫu Doanh thu (năm 2021; tỷ EUR) Doanh thu tính theo % doanh thu thuế TNDN (%) Bắc Mỹ 82,8 21 Nam Mỹ 1,7 Châu Âu khác 18,9 19 EU 27 83,3 24 Châu Á 14,2 Châu đại dương 1,8 Nam Phi 3,8 23 Phân loại 56 Có thể thấy rằng, Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nặng nề thuế tối thiểu, với tỷ lệ thâm hụt thuế lên tới 28% số nước G7 Trong đó, nước châu Âu Đức Anh bị ảnh hưởng với tỷ lệ thâm hụt khoảng - 6% Tổng số thâm hụt thuế nước G7 chiếm nửa tổng số thâm hụt thuế mẫu mức thâm hụt thuế 39 quốc gia khác 43% Các quốc gia khác tăng thu từ thuế tối thiểu khoảng 10% số thuế nộp doanh thu thuế tối thiểu tập trung số khu vực giới, đặc biệt Bắc Mỹ quốc gia thành viên EU Doanh thu (Năm 2021, tỷ EUR) Doanh thu (tính theo % tổng số mẫu) Doanh thu tính theo % doanh thu thuế TNDN (%) Hoa Kỳ 57 28 19 Canada 24,4 12 45 Đức 13,1 15 Vương quốc Anh 11 17 Nhật Bản 5,9 Ý 3,1 Pháp 3,9 Tổng số G7 118,4 58 15 Các quốc gia khác 87,1 42 Trụ sở cơng ty đa quốc gia Dữ liệu từ OECD không cung cấp thông tin số quốc gia, liệu tổng hợp liệu từ Danh sách Forbes 2.000 công ty đa quốc gia giao dịch công khai lớn năm 2018 Hơn phần tư công ty đa quốc gia có trụ sở Hoa Kỳ, quốc gia G7 chiếm nửa số công ty đa quốc gia có trụ sở danh sách Forbes Điều có tác động đến nguồn thu thu cho quốc gia từ mức thuế tối thiểu, quốc gia đặt trụ sở thu mức thuế Các cơng ty đa quốc gia lớn thường có trụ sở tập trung nước châu Á EU Cụ thể, Trung Quốc Nhật Bản hai quốc gia sở hữu số lượng công ty đa quốc gia lớn nhiều nhất, tiếp Hàn Quốc Hồng Kơng Trong đó, khu vực châu Đại Dương, Nam Mỹ, khu vực MENA châu Phi khơng có nhiều công ty đa quốc gia lớn 57 Tác động thuế suất tối thiểu toàn cầu đến kinh tế Việt Nam ASEAN Khơng có chứng thực nghiệm cho thấy ưu đãi thuế làm tăng vốn FDI ASEAN, chí thực tế cịn ngược lại Hầu hết ưu đãi thuế TNDN ASEAN không nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư dài hạn, mà thay vào sử dụng để khỏa lấp cho yếu lực quản trị sở hạ tầng đáp ứng mong muốn ngắn hạn nhà đầu tư cách cắt giảm thuế TNDN xuống mức tối thiểu Bên cạnh đó, ưu đãi thuế chí tạo mơi trường đầu tư không công cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tại Việt Nam, theo Bộ Tài Chính, có 1,015 doanh nghiệp FDI Việt Nam có cơng ty mẹ thuộc đối tượng áp dụng Trụ cột Theo báo cáo (tính đến ngày 15/3/2023) 60/63 Cục Thuế có 72 doanh nghiệp chịu ảnh hưởng Trụ cột Trụ cột áp dụng từ năm 2024 (sau loại trừ trường hợp áp dụng Trụ cột 2, đến năm 2024 khơng cịn ưu dãi, doanh nghiệp bị lỗ, doanh nghiệp có doanh thu 10 triệu EUR doanh thu theo Ngun tắc GloBE trung bình triệu EUR thu nhập ròng lỗ ròng…) Theo đó, quốc gia khác áp dụng Trụ cột tháng 01/2024, quốc gia có cơng ty mẹ đầu tư vào Việt Nam thu thêm phần thuế chênh lệch năm 2024 ước khoảng 12.040 tỷ đồng (theo sách ưu đãi cịn lại đến năm 2024 số liệu toán thuế năm 2021) Thuế suất phổ thông Việt Nam 20%, có nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam có dự án đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư số doanh nghiệp có dự án đầu tư lớn cịn hưởng ưu đãi đầu tư đặc biệt, theo doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (gồm thuế suất ưu đãi thời gian miễn, giảm thuế) với mức thuế suất 0%, 5%, 7,5% 10% Nếu nước ASEAN thực mong muốn vượt qua thách thức phát triển bền vững biến đổi khí hậu, bất bình đẳng ngày gia tăng, tỷ lệ nghèo cao, nước nhanh chóng thể quan điểm ủng hộ với cam kết trị mạnh mẽ thuế suất tối thiểu toàn cầu, nhằm cải thiện việc huy động nguồn thu nội địa, điều đặc biệt quan trọng bối cảnh quốc gia khối ASEAN phục hồi kinh tế hậu Covid-19 Trong bối cảnh áp dụng thuế suất tối thiểu tồn cầu cịn tháng, lập tức, Việt Nam cần liên kết chương trình đối thoại đơn phương song phương, thể vai trò kết nối nước khối ASEAN tạo môi trường đầu tư, kinh doanh chung khối để cạnh tranh với đối thủ khối thu hút đầu tư nước ngồi, việc nhanh chóng thúc đẩy nội luật thuế suất tối thiểu toàn cầu nước ASEAN tạo hội xóa bỏ cạnh tranh riêng lẻ quốc gia thành viên thuế, đem lại lợi ích cho Việt Nam nước khác Định hướng sách khuyến nghị với Việt Nam Thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ ngày 01/01/2024 Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nội luật thể quan điểm ủng hộ thỏa thuận cam kết thuế suất tối thiểu toàn cầu Viện Quản trị Chính sách Chiến lược phát triển xin đưa số khuyến nghị tiếp tục trao đổi đồng hành với quan phủ q 58 trình xây dựng giải pháp sách công hợp lý, giúp bảo vệ nguồn thu thúc đẩy thu hút đầu tư Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam cần tiến hành đẩy nhanh truyền thơng sách, thúc đẩy nghiên cứu lấy ý kiến rộng mở đến cộng đồng khoa học doanh nhân thực tế Trụ cột II, bối cảnh ngày lại có thêm nhiều quốc gia ban hành sách áp dụng sớm sách thuế tối thiểu tồn cầu Các sách ứng phó với tác động Trụ cột II xây dựng ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, Việt Nam cần tranh thủ hỗ trợ, ý kiến tư vấn OECD quốc gia, khu vực, tổ chức quốc tế, tập đoàn, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi thơng qua diễn đàn đối thoại, hội thảo khoa học, truyền thơng sách văn quy phạm pháp luật thuế suất tối thiểu toàn cầu thuế liên quan Xây dựng đề án thuế suất tối thiểu tồn cầu q II/2023 trình Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 308/QĐ-TTg Tiếp đánh giá chủ trương sách Việt Nam đẩy nhanh tiến xây dựng nội luật áp dụng chế thuế tối thiểu nội địa đạt tiêu chuẩn để giành quyền thu thuế, bắt đầu thí điểm từ tháng 11/2023 mở rộng với tháng 12/2023 thơng báo thức chủ trương vào ngày 01/01/2024 thuế suất tối thiểu tồn cầu có hiệu lực Nội luật xây dựng sở đối chiếu với quy định OECD vấn đề lợi ích chi phí thực Trong dài hạn, hệ thống thuế với ưu đãi thuế cần xem xét cải cách nhằm hạn chế tác động tiêu cực Trụ cột II, đảm bảo thu hút đầu tư thực chất, hạn chế hoạt động làm xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận Việc ban hành sách chế cần xem xét cẩn trọng để đảm bảo tính cơng cho doanh nghiệp thuộc phạm vi không thuộc phạm vi điều chỉnh Trụ cột II, đảm bảo thống với quy định bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư theo Luật Đầu tư tại, không vi phạm cam kết quốc tế quy định OECD mà Việt Nam tham gia Thứ hai, việc hỗ trợ doanh nghiệp đa quốc gia bị ảnh hưởng Trụ cột II, Việt Nam nên chủ động lấy ý kiến mời góp ý xây dựng hệ thống ưu đãi thuế để phù hợp bối cảnh triển khai thuế suất, nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp đầu tư Việt Nam để khuyến khích đầu tư, mở rộng đầu tư, đồng thời dung hòa với quyền lợi Việt Nam việc giành quyền đánh thuế bối cảnh GMT Thứ ba, Việt Nam nên tiếp tục nghiên cứu, tham khảo, lấy ý kiến tư vấn OECD, liên kết khối ASEAN đồng hành lộ xây trình xây dựng sách thực quốc gia phát triển khác, tạo chế thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp FDI bổ sung thuế Việt Nam, nâng cao lực dự báo phịng ngừa khủng hoảng sách xuất thay đổi thuế Thứ tư, đẩy mạnh việc phát triển lực cạnh tranh quốc gia, phát triển sở hạ tầng, chất lượng nguồn lao động, hệ thống pháp lý (những yếu tố giúp nâng cao xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam) Việt Nam cần cân nhắc việc triển khai có hiệu 15 hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết có hiệu lực, 59 đặc biệt FTA hệ mới, ký kết gần với đối tác thương mại lớn CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP , đồng thời thúc đẩy tham gia đàm phán, ký kết FTA với Hoa Kỳ đối tác thương mại khác Các hiệp định bảo hộ đầu tư tách riêng EVIPA cần thúc đẩy trình phê chuẩn đối tác để sớm có hiệu lực, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước Thứ năm, liên kết cộng đồng doanh nghiệp đa quốc gia Việt Nam đầu tư Việt Nam có khung thơng tin chung, để hỗ trợ theo dõi sát trình phát triển quy định Trụ cột II toàn cầu Việt Nam, đặc biệt sách Chính phủ Việt Nam bối cảnh Trụ cột II giải đáp thắc mắc, hỗ trợ sách cho doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế bổ sung Các doanh nghiệp nước có đầu tư nước chi nhánh tập đoàn Việt Nam nên chủ động với công ty mẹ đánh giá tác động Trụ cột II tình hình hoạt động kinh doanh cấu trúc doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn, tham gia đóng góp ý kiến từ góc độ doanh nghiệp cho Chính phủ Việt Nam trình xây dựng, điều chỉnh nội luật Thứ sáu, Tổ công tác đặc biệt Thủ tướng Chính phủ thuế suất tối thiểu tồn cầu nên đẩy nhanh triển khai hội thảo, tọa đàm, diễn đàn đa phương, song phương đánh giá tác động nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý nội luật liên quan đến việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu để đảm bảo sách ưu đãi nhà đầu tư nước vào Việt Nam thực thi hiệu Song song đó, cần truyền thơng sách thuế suất tối thiểu toàn cầu phối hợp Đề án Từ sách sống, Hội đồng tư vấn phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương, viện nghiên cứu trường đại học tổ chức hội hiệp hội cộng đồng doanh nhân nước chủ động nắm bắt thơng tin, tham gia góp ý xây dựng nội luật Thứ bảy, thành viên Tổ công tác đặc biệt Thủ tướng Chính phủ thuế suất tối thiểu toàn cầu tổ giúp việc tổ cơng tác cần có thành viên có khoa học quản trị sách, đánh giá tác động sách, dự báo sách, lấy ý kiến tác động chung thuế suất tối thiểu, có hoạt động truyền thơng dự thảo sách nội luật liên quan đến thuế suất tối thiểu tồn cầu Bộ Tài Chính - đơn vị chủ trì xây dựng sách thuế suất tối thiểu toàn cầu cần đưa kiến trúc tổng thể trình phát triển nội luật, xây dựng chủ trương, sách Việt Nam chủ động tham gia thuế suất tối thiểu toàn cầu, liên kết nguồn lực chuyên gia, cộng đồng ASEAN trao đổi mở rộng đối thoại với tập đoàn đa quốc gia Việt Nam theo phương án chủ động để xây dựng nội luật phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hài hòa với đối tác Thứ tám, Đề án Thuế suất tối thiểu toàn cầu tiên phong xây dựng truyền thơng sách có hệ thống đồng hóa với giải pháp13: Xây dựng địa hệ thống liệu tập trung sách thuế suất tối thiểu tồn cầu sách liên quan theo chủ đề, thời gian ban hành Nâng cao nhận thức kiến thức hệ thống sách quy trình hoạch định sách thuế suất tối thiểu tồn cầu, từ đẩy mạnh cơng tác thực thi sách, tổng hợp góp ý, khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ q trình dự thảo sách, xử lý khủng hoảng sách (nếu có) 13 Giải pháp đề xuất: Xem Phụ lục 60 Phụ lục Tham khảo bảng so sánh chi tiết Chỉ thị Quy tắc mẫu GloBE OECD Chỉ thị thuế tối thiểu EU thống Quy tắc mẫu - Văn thỏa hiệp thường phản ánh Quy tắc mẫu OECD - Tham chiếu đến Bình luận OECD Khung triển khai GloBE Cách tiếp - Cách tiếp cận chung cận chung - Các trường hợp ngoại lệ liên kết quy tắc với luật pháp EU Phạm vi - Phạm vi giới hạn - Phạm vi mở rộng cho nhóm nước nhóm MNE đáp ứng ngưỡng kiểm quy mô lớn đáp ứng ngưỡng kiểm tra doanh tra doanh thu 750 triệu EUR thu 750 triệu EUR IIR - IIR giới hạn tình - IIR mở rộng cho tình nước xuyên biên giới Thuế bổ sung nội địa (tối thiểu) - Tùy chọn áp dụng thuế bổ sung - Thuế nội địa đủ điều kiện tùy chọn (QĐTT) nội địa (tối thiểu) đủ điều kiện cho - Quy tắc Bến cảng an toàn QĐTT Tổ chức cấu thành (CE) nằm - QĐTT phải áp dụng vòng năm lãnh thổ họ - Bến cảng an toàn phát triển tự chọn áp dụng sở quyền Bến cảng tài phán giả sử MNE đủ điều an toàn kiện, có tác dụng giảm thuế bổ sung cho quyền tài phán liên quan xuống năm đủ điều kiện - Thuế bổ sung khu vực tài phán14 mức thuế hiệu CE nằm khu vực tài phán đáp ứng điều kiện Khung triển khai GloBE thỏa thuận - Áp dụng luật pháp quốc gia liên quan đến hình phạt, biện pháp trừng phạt bảo mật thơng tin trả lại trả lại - Các hình phạt áp dụng hành vi vi phạm quy định quốc gia cách hiệu quả, tương xứng có tính răn đe nhằm đảm bảo CE nước tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế nộp phần thuế bổ sung để có Hình phạt 61 Chỉ thị thuế tối thiểu EU thống Quy tắc mẫu thêm chi phí thuế tiền mặt - Hạn chuyển đổi ngày 31/12/2023 Dòng thời gian chuyển tiếp - Quy tắc mẫu đưa vào - IIR áp dụng cho năm tài bắt đầu luật vào năm 2022 để có hiệu lực vào sau ngày 31/12/2023 vào năm 2023 với UTPR có - UTPR áp dụng cho năm tài bắt đầu hiệu lực vào năm 2024 vào sau ngày 31/12/2024 - Tùy chọn hoãn áp dụng IIR UTPR ngày 31/12/2029, khơng q 12 UPE nhóm MNE phạm vi đặt quốc gia thành viên Tuỳ chọn - Khơng có sẵn hỗn - Việc áp dụng UTPR Quốc gia thành viên khơng chọn hỗn lại, quốc gia thành viên sử dụng lựa chọn hoãn lại bị đánh thuế thấp Phụ lục Tư vấn thiết kế kiến trúc truyền thông dự thảo văn quy phạm pháp luật sách thuế suất tối thiểu tồn cầu15 Kế hoạch hoạt động Sản phẩm/Mơ tả giai đoạn 2022 - 2027 Giải pháp: Xây dựng địa hệ thống liệu tập trung sách thuế suất tối thiểu tồn cầu sách liên quan theo chủ đề, thời gian ban hành Nâng cao nhận thức kiến thức hệ thống sách quy trình hoạch định sách thuế suất tối thiểu tồn cầu, từ đẩy mạnh cơng tác thực thi sách, tổng hợp góp ý, khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ q trình dự thảo sách để thông tin công khai minh bạch quan hệ đối tác đa quốc gia, phát huy trí tuệ tập thể, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hệ thống sách Hoạt động 1: Hệ thống thông Cổng thông tin tổng tổng hợp liên bộ, liên ngành, tin độc lập sở liệu hợp liệu sách từ trung ương đến địa sách Chiến lược thuế thuế suất tối thiểu toàn phương, từ hệ thống điều Quốc gia tổng hợp theo hệ cầu hành đến đơn vị thực thi thống chủ đề, thời gian ban Đăng tải hệ thống Nội dung triển khai 15 Trích từ tài liệu Đề án Từ sách sống, đào tạo truyền thơng sách Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Trung ương, Bộ Tư Pháp đặt hàng tài liệu đào tạo (Đề án số 407/QĐ-TTg) 62 Nội dung triển khai Kế hoạch hoạt động giai đoạn 2022 - 2027 hành Cổng thông tin đăng tải, lưu trữ theo hệ thống chiến lược sách thuế suất tối thiểu tồn cầu từ Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành, địa phương Kết nối tự động đầu mối thơng tin đơn vị ban hành sách đơn vị thực thi sách, để hỗ trợ giải đáp thắc mắc trình triển khai, hợp tác với đơn vị tư vấn tổ chức trung gian để tăng cường công tác dự báo sách, đánh giá sách, giám sát sách, phản biện sách xử lý khủng hoảng sách (nếu có) Hoạt động 2: Thúc đẩy chương trình đối thoại song phương đa phương có kết cấu tổ chức sách, có lộ trình tổ chức liên kết tổ chức theo chủ trương tăng cường lấy ý kiến dự thảo sách pháp luật Chính phủ Quốc hội, thành phần liên quan để sách xây dựng sở liệu đầy đủ tốt 63 Sản phẩm/Mơ tả nghiên cứu, báo cáo tổng hợp, góp ý kiến nghị sách Cổng thơng tin có ứng dụng công nghệ chuyển đổi số để trả lời tự động tổng hợp góp ý, phản hồi Truyền thơng sách thơng tin thuế suất tối thiểu tồn cầu Nội dung triển khai Cổng thông tin thu nhận chia sẻ liệu dùng chung: Phục vụ cho trình tổng kết, nghiên cứu đánh giá tác động sách, chia sẻ kinh nghiệm, phát triến chiến dịch truyền thơng dân vận hiệu sách, hỗ trợ q trình tìm kiếm thơng tin thực thi sách… Kế hoạch hoạt động giai đoạn 2022 - 2027 Hoạt động 3: Cổng thông tin thu nhận chia sẻ liệu dùng chung: Phục vụ cho trình tổng kết, nghiên cứu đánh giá tác động sách, chia sẻ kinh nghiệm, phát triến chiến dịch truyền thơng dân vận hiệu sách, hỗ trợ q trình tìm kiếm thơng tin thực thi sách thuế suất tối thiểu tồn cầu Hoạt động 4: Bộ Tài chủ trì xây dựng kế hoạch, chương trình làm việc với bộ, ngành, địa phương, đề xuất phối hợp thực điều tra, khảo sát sách có tác động xã hội lớn Tổ chức nghiên cứu đánh giá tác động sách chọn lựa chủ đề sách có tác động lớn Tổ chức truyền thông nội dung tạo đồng thuận xã hội trình phát triển, ban hành văn quy phạm pháp luật 64 Sản phẩm/Mơ tả Ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chatbox quản trị vận hành góp ý lấy ý kiến Có giải pháp truyền thơng dự thảo sách thuế suất tối thiểu tồn cầu Xác định chủ đề sách, vấn đề sách, đối tượng truyền thơng mục tiêu, phát triển chương trình nghiên cứu sách, từ xây dựng sở tổ chức truyền thơng sách

Ngày đăng: 20/02/2024, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w