1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách thuế tối thiểu toàn cầu, tác động và kiến nghị đối với việt nam

12 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều này là động lực chính làm các quốc gia tìm kiếm sự đồng thuận trên phạm vi toàn cầu về cách thức áp thuế tối thiểu, chống gian lận, chuyển giá và trốn thuế đối với các cơng ty đa qu

CHÍNH SÁCH THUẾ TỐI THIỂU TỒN CẦU, TÁC ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS Cấn Văn Lực Nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Bối cảnh đời Cùng với trình mở rộng thương mại, đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin (CNTT), chuyển đổi số tồn cầu, hoạt động đầu tư - kinh doanh ngày trở nên phức tạp, tinh vi, khó quản lý; số trường hợp vượt khỏi phạm vi quy định quản lý hành Các quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển gặp nhiều khó khăn việc thu thuế cơng ty, tập đồn đa quốc gia - vốn có doanh thu hàng tỷ USD toàn cầu, thường nộp mức thuế không tương xứng biện pháp trốn, né, gian lận thuế, chuyển giá tinh vi Điều động lực làm quốc gia tìm kiếm đồng thuận phạm vi toàn cầu cách thức áp thuế tối thiểu, chống gian lận, chuyển giá trốn thuế công ty đa quốc gia, tập đồn lớn Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, số nước, đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), chủ yếu dựa ưu đãi thuế, phí, chí cịn “cạnh tranh xuống đáy” Kết là, mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp (TNDN) danh nghĩa nước giới liên tục giảm từ mức trung bình 40,11% năm 1980 xuống cịn trung bình 23,37% năm 2021 (theo khảo sát Tax Foundation năm 2022, thuế TNDN Việt Nam 20%) Trong bối cảnh thể chế thực thi thuế chưa đồng bộ, chưa đầy đủ; sách ưu đãi thuế quốc gia tạo hội cho doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn đa quốc gia, với nhiều ưu vốn kinh nghiệm, tận dụng kẽ hở quản lý để trốn thuế thông qua hành vi gây xói mịn sở tính thuế chuyển giá, chuyển lợi nhuận từ nơi có thuế suất cao sang nơi có thuế suất thấp (theo OECD, tập đoàn đa quốc gia lẩn tránh khoảng 100 - 240 tỷ USD tiền thuế năm quốc gia phát triển) Trong bối cảnh đó, vào tháng 6/2013, OECD khởi xướng nguyên thủ quốc gia G20 (gồm 20 kinh tế lớn) thông qua Sáng kiến Chống xói mịn Cơ sở thuế Chuyển lợi nhuận (Base erosion and profit shifting - BEPS) với hai nội dung chính: (i) phân chia quyền đánh thuế, thực đánh giá phân bổ lợi nhuận nguyên tắc phân bổ lợi nhuận; (ii) đảm bảo tất doanh nghiệp hoạt động quốc tế phải trả mức thuế tối thiểu Đến năm 2016, với đề xuất 39 OECD/nhóm G20, Hiệp định khung Chính sách Chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận ký kết, với tham gia 89 quốc gia Tháng 11/2016, Công ước đa phương thực thi biện pháp liên quan đến Hiệp định khung chống xói mịn sở thuế chuyển lợi nhuận (viết tắt MLI), xây dựng dựa Sáng kiến BEPS (Chương trình hành động số ứng phó gian lận thuế), thức ký kết 100 quốc gia, bao trùm 1.800 hiệp định thuế song phương Công ước đa phương đời nhằm mục đích sửa đổi hiệp định song phương hành cách đồng hiệu Sáng kiến BEPS mà đàm phán lại hiệp định riêng rẽ Ngày 09/02/2022, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 100 tham gia Công ước đa phương (MLI) Đến nay, có 142 quốc gia thành viên thức MLI Ngày 05/6/2021, Bộ trưởng tài nước G7 đạt thỏa thuận thuế TNDN tối thiểu toàn cầu, ấn định mức tối thiểu 15% Ngày 09/7/2021, Bộ trưởng tài Thống đốc ngân hàng trung ương nước G20 thống nguyên tắc Trụ cột: (i) Phân bổ thuế hoạt động kinh doanh kỹ thuật số; (ii) thuế TNDN tối thiểu toàn cầu 15% Ngày 08/10/2021, OECD tuyên bố khung giải pháp hai trụ cột nêu Ngày 16/12/2022, Diễn đàn hợp tác tồn cầu BEPS (IF) cơng bố 138 nước đồng thuận (không phản đối) Khung giải pháp trụ cột nêu Ngày 02/02/2023, OECD công bố chi tiết hướng dẫn cuối phủ nước cách thức đưa thuế TNDN tối thiểu toàn cầu vào văn luật, có Quy tắc Chống xói mịn sở thuế toàn cầu (Global Anti-Base Erosion - GloBE Rules) tiến gần việc triển khai cải cách thuế vào năm 2024 Nội dung thuế TNDN tối thiểu tồn cầu Chính sách thuế TNDN tối thiểu tồn cầu (gọi tắt “thuế tối thiểu toàn cầu”) nội dung thứ trụ cột BEPS, bao gồm nội dung chính: Thứ nhất, cho phép quốc gia đánh thuế lợi nhuận từ hàng hóa dịch vụ tập đồn đa quốc gia có doanh thu 20 tỷ EUR/năm (khoảng 20,7 tỷ USD/năm) có tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng doanh thu từ 10% trở lên (mức giới hạn doanh thu giảm xuống cịn 10 tỷ EUR/năm sau năm kể từ BEPS có hiệu lực thức) Đổi lại, quốc gia áp thuế dịch vụ kỹ thuật số (chẳng hạn Pháp Anh số tập đoàn Facebook, Apple, Google…) phải loại bỏ chúng biện pháp tương tự Theo ước tính, có khoảng 100 tập đồn, công ty lớn giới chịu điều chỉnh trụ cột Thứ hai, quy định mức thuế tối thiểu tồn cầu 15% cơng ty đa quốc gia có tổng doanh thu từ 750 triệu EUR (hay 800 triệu USD) trở lên năm năm liền kề gần nhất; với ước tính thu thêm khoảng 220 tỷ USD doanh thu thuế tồn cầu năm Các quốc gia áp dụng ngưỡng thấp 750 triệu EUR cho Tập đồn đa quốc gia lớn có trụ sở quốc gia họ, 40 cho mục đích áp dụng quy tắc Gộp thu nhập (IIR) Thuế tối thiểu toàn cầu xây dựng nhằm ngăn chặn “cuộc đua xuống đáy” thuế suất ưu đãi quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển chịu sức ép lớn việc cạnh tranh thu hút FDI thông qua ưu đãi thuế, yếu tố quan trọng quốc gia để thu hút FDI cơng ty, tập đồn đa quốc gia Với quy tắc GloBE, tập đồn, cơng ty đa quốc gia bị đánh thuế 15% khoản lợi nhuận tạo quốc gia (có thuế suất 0% thuế suất thấp thơng qua chế đánh thuế bổ sung, không cho khấu trừ thuế, thuế khấu trừ nguồn), với mức thuế suất hiệu dụng (Effective Tax Rate - ETR) tối thiểu Trong kỳ tính thuế, ETR cơng ty thấp thuế suất tối thiểu toàn cầu, cơng ty mẹ phải trả “thuế bổ sung” phần thu nhập tương ứng công ty bị đánh thuế thấp mức thuế tối thiểu toàn cầu, cho quốc gia nơi đặt trụ sở (thường gọi quốc gia mẹ quốc gia cư trú) Trong số trường hợp định, khoản thuế bổ sung chuyển sang nhiều công ty thành viên khác tập đồn, cơng ty đa quốc gia Do đó, thuế tối thiểu tồn cầu góp phần tạo hệ thống thuế có phối hợp nhiều quốc gia nhằm đảm bảo công ty đa quốc gia lớn phải trả mức thuế tối thiểu thu nhập phát sinh nước/khu vực mà cơng ty, tập đồn có hoạt động Đối với tập đồn, cơng ty đa quốc gia có doanh thu hàng năm thấp mức 750 triệu EUR, nước lựa chọn áp dụng thuế tối thiểu trụ sở cơng ty, tập đồn mẹ đặt quốc gia Bên cạnh đó, quốc gia áp dụng Thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (Qualified domestic minimum topup taxes - QDMT) Việc áp dụng QMDT đảm bảo quốc gia có quyền thu thuế bổ sung phần chênh lệch mức thuế tối thiểu nước với mức thuế ưu đãi dành cho công ty tập đoàn đa quốc gia trước số thuế bị nộp cho phủ nơi công ty mẹ đặt trụ sở Sau thuế tối thiểu nước đáp ứng điều kiện QDMT, khoản thuế theo QDMT cơng ty chi trả khấu trừ tồn với nghĩa vụ thuế theo quy tắc GloBE Điều có nghĩa QDMT thay đổi thứ tự mà khu vực tài phán quyền tính thuế bổ sung thuế suất thực tế đối tượng bị điều chỉnh quy tắc GloBE thấp mức tối thiểu toàn cầu 15% Thuế TNDN tối thiểu tồn cầu khơng áp dụng quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, tổ chức phi lợi nhuận, thu nhập từ vận tải quốc tế v.v Thuế TNDN tối thiểu toàn cầu dự kiến có hiệu lực từ đầu năm 2024 Thực trạng triển khai Mặc dù Công ước đa phương MLI 142 quốc gia ký kết, song để hiệp định có hiệu lực cần có phê duyệt triển khai quốc gia Hiện tại, theo Báo cáo OECD công bố tháng 9/2022 tiến độ triển khai Sáng 41 kiến BEPS Chương trình hành động số đối phó gian lận thuế có liên quan tới thuế TNDN tối thiểu tồn cầu, có 2.300/2.400 hiệp định thuế ký kết quốc gia phê duyệt OECD chưa có báo cáo thức tiến độ triển khai quốc gia Tuy nhiên, theo truyền thông quốc tế ngày 15/12/2022, Liên minh Châu Âu (EU) thông qua kế hoạch áp thuế suất tối thiểu 15% từ năm 2024 Thêm vào đó, ngày 23/12/2022, Quốc hội Hàn Quốc thông qua Đạo luật Điều chỉnh Thuế quốc tế, áp dụng mức thuế tối thiểu toàn cầu từ ngày 01/01/2024 Một số quốc gia khác trình triển khai Nhật Bản xây dựng Dự thảo Luật Thuế sửa đổi 2023 với nội dung triển khai thuế tối thiểu toàn cầu, Thụy Sỹ dự kiến tổ chức trưng cầu ý dân áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu vào tháng 6/2023 Các quốc gia Đông Nam Á (như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, …) có động thái thay đổi sách thuế để thích ứng với quy định Thuế tối thiểu toàn cầu, nhằm tiếp tục giữ chân nhà đầu tư nước Cụ thể, tháng 10/2022, Malaysia ban hành đề xuất ngân sách năm 2023, thực việc triển khai thuế tối thiểu toàn cầu năm tài khóa 2023 Bên cạnh đó, Chính phủ Malaysia ban hành chế thuế tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMT) chế thuế vận hành song song với sách thuế tối thiểu tồn cầu Tại Indonesia, tháng 12/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 55 triển khai thuế tối thiểu tồn cầu dựa Luật hài hịa quy định thuế (Harmonization of tax regulations- HPP Law) Theo đó, thuế tối thiểu toàn cầu triển khai dựa hệ thống quy định biện pháp chống thất thu thuế thỏa thuận thuế hoạt động đầu tư nước Tại Thái Lan, việc hoàn thiện quy định pháp lý thúc đẩy chế QDMT ưu tiên nghiên cứu triển khai nhằm nắm quyền chủ động thu thuế Tại Việt Nam, ngày 04/8/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 55/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác đặc biệt Thủ tướng Chính phủ để nghiên cứu đề xuất giải pháp liên quan đến thuế tối thiểu toàn cầu OECD Tháng 2/2023, Bộ Tài Chính thành lập Nhóm giúp việc Tổ cơng tác đặc biệt tích cực Báo cáo đánh giá tác động, đề xuất giải pháp Đồng thời, khung pháp lý thuế TNDN liên quan đến việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu xây dựng hồn thiện, song khả luật hóa Việt Nam năm 2023 thách thức, khơng khẩn trương khó mà kịp áp dụng từ đầu năm 2024 Năm tác động kinh tế đầu tư tồn cầu Thứ nhất, việc áp dụng thuế TNDN tối thiểu toàn cầu làm giảm cạnh tranh thu hút đầu tư quốc gia phát triển vốn chủ yếu dựa vào ưu đãi thuế để thu hút FDI Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống thuế, cụ thể hệ thống thuế TNDN tiêu chuẩn quốc gia Quốc gia có hiệu thu thuế thấp (có mức thuế suất thấp nhiều sách ưu đãi khiến nguồn thu 42 thuế thấp) bị ảnh hưởng nhiều Ngược lại, quốc gia có thuế suất trung bình mức trung bình với nguồn thu thuế lớn (mức ưu đãi thuế ít) bị ảnh hưởng việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu Thứ hai, quốc gia phát triển bên hưởng lợi nhiều từ thuế tối thiểu toàn cầu Việc xác lập chế thu kiểm sốt thuế tồn cầu MLI chun gia nhận định thắng lợi quốc gia phát triển xác lập chế thuế toàn cầu, chấm dứt cạnh tranh ưu đãi thuế quốc gia phát triển gia tăng nguồn thu thuế từ tập đồn, cơng ty đa quốc gia Theo đánh giá, 220 tỷ USD tăng thu từ thuế phân bổ lại cho quốc gia năm mà OECD dự tính, phần lớn thuộc quốc gia phát triển, quốc gia phát triển hưởng phần nhỏ nhiều Theo ước tính Tổ chức Tư vấn thuế EU (EU Tax Observatory, 2021), quốc gia phát triển thu thêm 191,3 tỷ EUR, quốc gia phát triển thu thêm 14,2 tỷ EUR Các quốc gia phát triển tăng 19% nguồn thu từ thuế tối thiểu toàn cầu nước phát triển tăng thêm khoảng 2% Thứ ba, việc áp dụng thuế tối thiểu tồn cầu khiến dịng vốn FDI có xáo trộn ngắn hạn Theo OECD, thuế tối thiểu toàn cầu làm chi phí đầu tư tồn cầu tăng lên làm giảm 0,1 điểm % GDP tồn cầu ngắn hạn Dự kiến vốn FDI phần quay lại quốc gia phát triển động lẩn tránh thuế giảm xuống tập đồn quan tâm tới mơi trường đầu tư - kinh doanh triển vọng tăng trưởng kinh tế lựa chọn định đầu tư hạn chế vốn đầu tư vào quốc gia phát triển ưu đãi thuế khơng cịn q hấp dẫn Thứ tư, chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu có thay đổi định Thuế tối thiểu toàn cầu khiến tập đoàn đa quốc gia cân nhắc nhiều trước định chuyển dịch chuỗi sản xuất, cung ứng nước chuyển dịch sản xuất quốc gia thay đổi thuế quan, ưu tiên đảm bảo ổn định chuỗi sản xuất, cung ứng nước Thứ năm, thuế tối thiểu tồn cầu khiến cơng ty đa quốc gia có động lực việc chuyển lợi nhuận tới quốc gia “thiên đường thuế” quốc gia có mức thuế thu nhập doanh nghiệp thấp Việc áp dụng ngun tắc Chống xói mịn sở tồn cầu cho phép quốc gia phát triển, quốc gia có mức thuế TNDN cao nơi tập đồn, cơng ty đa quốc gia đặt trụ sở tăng thu thuế bổ sung phần lợi nhuận mà công ty chuyển tới thiên đường thuế trước Điều (nếu triển khai đồng hiệu toàn cầu) khiến mức thuế suất hiệu dụng tập đồn, cơng ty đa quốc gia tăng lên tối thiểu 15% 43 Năm tác động kinh tế đầu tư Việt Nam Khi có hiệu lực (dự kiến từ đầu năm 2024), thuế tối thiểu toàn cầu tác động tích cực tiêu cực kinh tế đầu tư Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, việc tham gia triển khai thuế tối thiểu toàn cầu góp phần tăng cường hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung, cải cách hệ thống thuế theo hướng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế nói riêng Việc tích cực tham gia, thực công cụ, khuôn khổ pháp lý OECD góp phần cải thiện hình ảnh Việt Nam mắt đối tác, nhà đầu tư nước Điều góp phần hồn thiện khung pháp lý thuế Việt Nam thúc đẩy sửa đổi sách thu hút FDI Việt Nam theo hướng giảm ưu đãi thuế tăng cường cạnh tranh môi trường đầu tư – kinh doanh, phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực v.v Thứ hai, thuế tối thiểu tồn cầu góp phần tăng nguồn thu từ thuế, hạn chế tượng trốn, tránh thuế, chuyển giá… tập đoàn đa quốc gia Việt Nam Việt Nam tận dụng nguồn thu tăng thêm từ việc áp dụng Thuế tối thiểu toàn cầu để tăng cường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh (nhất thể chế, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực ) để trì lực cạnh tranh thu hút FDI OECD ước tính, 220 tỷ USD lợi nhuận dự kiến phân bổ lại cho quốc gia năm Việt Nam hưởng lợi phần từ phân bổ Theo ước tính Tổng Cục thuế sở số liệu toán thuế năm 2021, số thuế TNDN chênh lệch thu thêm khoảng 10.000 tỷ đồng/năm (nếu quốc gia có cơng ty mẹ đầu tư vào Việt Nam áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu này) Tuy nhiên, mức thuế thu thêm thấp ước tính để thực cần có hệ thống quản lý thuế hiệu quả, minh bạch nỗ lực, hiệu phối hợp quốc gia Thứ ba, sức cạnh tranh thu hút FDI Việt Nam bị ảnh hưởng ngắn hạn sách ưu đãi thuế khơng cịn tác dụng Châu Á khu vực có mức thuế suất TNDN thấp so với khu vực khác giới dự kiến chịu tác động nhiều doanh nghiệp đa quốc gia phân bổ lại hoạt động, đầu tư nhằm tối ưu thuế Ví dụ, việc Hàn Quốc áp dụng mức thuế TNDN tối thiểu toàn cầu từ ngày 1/1/2024 ảnh hưởng phần đến dòng vốn đầu tư doanh nghiệp Hàn Quốc quốc gia giới, có Việt Nam Cụ thể, Sam Sung DN FDI lớn Việt Nam đối tượng chịu điều chỉnh quy định luật Hàn Quốc Tuy nhiên, sách ưu đãi thuế Việt Nam đem lại lợi ích cho cơng ty khơng nằm phạm vi điều chỉnh công ty nước công ty Tập đồn đa quốc gia có doanh thu ngưỡng 750 triệu EUR Hiện nay, thuế TNDN trung bình Việt Nam 20%, song Việt Nam áp dụng chế ưu đãi thuế dựa địa bàn, lĩnh vực khuyến khích đầu tư 44 quy mơ dự án với: (i) mức thuế suất ưu đãi (thay đổi lĩnh vực, hạng mục) (ii) thời gian ưu đãi (thời gian miễn thuế thời gian giảm thuế suất) khiến thuế suất thực tế thấp đến 5% Các ưu đãi thuế bao gồm: Ưu đãi thuế suất (10% lên đến 15 năm 20% lên đến 10 năm); miễn, giảm thuế có thời hạn (tối đa đến năm); cho phép chuyển lỗ (trong vòng năm); miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận nước ngồi (khơng áp dụng cơng ty đầu tư có lỗ luỹ kế); hồn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư; cho phép khấu hao nhanh v.v Các ưu đãi thuế, giảm tiền th đất góp phần giảm chi phí đầu vào, tăng lực cạnh tranh cho nhà đầu tư, đồng thời tăng thu hút FDI vào Việt Nam thời gian qua Theo Tổng Cục thuế11, ưu đãi thuế khiến cho thuế TNDN thực tế DN FDI 12,3%, tập đồn lớn nước chịu thuế TNDN 2,75 5,95% (nhiều DN FDI lớn áp dụng thuế suất TNDN 10% đời dự án, miễn thuế TNDN năm đầu, giảm 50% thuế suất năm ) Do đó, khả cạnh tranh thu hút FDI Việt Nam bị ảnh hưởng phần khung thuế ưu đãi khơng cịn Các cơng ty đa quốc gia lớn đầu tư vào Việt Nam phải nộp “thuế bổ sung” quốc gia nơi đặt trụ sở Việt Nam hưởng mức thuế suất hữu dụng thực tế Việt Nam thấp 15% Ngoài ra, việc áp dụng thuế tối thiểu tồn cầu làm phát sinh số bất đồng, tranh chấp với số đối tác, từ phần ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam xử lý khơng hài hịa, khơn khéo Bảng Thuế TNDN theo luật định thực tế áp dụng cho DN FDI năm 2021 Khu vực Thuế suất trung bình (%) Thuế suất ưu đãi thực tế (%) Châu Phi 27,6 - Châu Á 19,52 - Châu Âu 19,74 - Bắc Mỹ 25,33 - Nam Mỹ 28,38 - G7 26,32 - OECD 23,57 - 11 https://www.vinacas.com.vn/chinh-sach-voi-cac-dn-fdi-nuoc-lon-ra-luat-choi-moi-viet-namtrong-lua-chon-8217-duoc-mat-8217-bv3012.htm 45 Khu vực Thuế suất trung bình (%) Thuế suất ưu đãi thực tế (%) BRICS 27,4 - Trung Quốc 25 - Indonesia 22 11,5 Philippines 25 21,7 Thailand 20 9,5 Malaysia 24 15,5 EU27 21,16 - G20 26,77 - Thế giới 23,37 - Việt Nam 20,0 12,3 Nguồn: OECD, Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV tổng hợp Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng thỏa thuận Việt Nam phụ thuộc vào phạm vi đối tượng mà Thỏa thuận thuế tối thiểu toàn cầu điều chỉnh Đối với đối tượng nằm phạm vi điều chỉnh, nội luật áp dụng Thứ tư, việc áp dụng thuế tối thiểu tồn cầu làm phát sinh số chi phí cải cách hệ thống quản lý thuế, thủ tục hành lĩnh vực đầu tư tiến độ triển khai phụ thuộc vào lực quản lý bộ, ngành, địa phương liên quan Cơ chế chia sẻ thông tin, liệu nghĩa vụ thuế tập đoàn đa quốc gia đòi hỏi hệ thống quản lý thuế có lực nỗ lực phối hợp tầm quốc tế thách thức lớn nước phát triển với lực quản lý thuế thường bất cập Việt Nam Điều đòi hỏi đẩy mạnh cải cách thuế, cải cách thủ tục hành đổi chế, sách thu hút FDI Việt Nam để phù hợp với quy tắc GloBE thời gian tới Thứ năm, nội dung thuế tối thiểu toàn cầu thống mặt nguyên tắc song số nội dung bảo lưu chưa quy định, hướng dẫn chi tiết khiến hoạt động tập đoàn, doanh nghiệp đa quốc gia bị ảnh hưởng Theo Công ước MLI mà Việt Nam ký kết, Việt nam có quyền khơng áp dụng số nội dung (xem thêm Phụ lục 1) Áp dụng phương pháp xóa bỏ 46 thuế hai lần, áp dụng thỏa thuận thuế để hạn chế quyền đánh thuế tổ chức/cá nhân cư trú bên Bảy kiến nghị Một là, sở Báo cáo đánh giá tác động sơ bộ, đề xuất Tổ cơng tác đặc biệt, Chính phủ sớm có phương án đề xuất sách thuế, giải pháp phù hợp Kết rà soát sơ Tổng Cục thuế (dựa số liệu toán thuế hết năm 2021) cho thấy Việt Nam có khoảng 1.000 DN FDI chịu ảnh hưởng, cịn sau loại trừ theo tiêu chí OECD, số DN FDI chịu ảnh hưởng khơng nhiều (khoảng 70-100 DN FDI) Theo Nhóm nghiên cứu, Việt Nam nên áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu với bước chủ động, có giải pháp phù hợp để hỗ trợ phần cho đối tượng chịu tác động, quan trọng là, cần coi hội để tiếp tục cải cách thuế, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư - kinh doanh - thực động lực, giải pháp cơ, bền vững Theo đó, Việt Nam cần vận dụng phù hợp Kiến nghị Hai là, Bộ Tài chính/Tổ cơng tác sớm đề xuất Chính phủ trình Quốc hội ban hành, điều chỉnh sách thuế, kế tốn phù hợp, phù hợp với quy định Hiệp định mà Việt Nam cam kết trước sách thuế tối thiểu tồn cầu có hiệu lực (dự kiến từ đầu năm 2024) Theo đó, cần nội luật hóa cách ban hành qui định Thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMT) chế phản ứng nhanh để bảo vệ quyền đánh thuế thay nhường quyền đánh thuế cho quốc gia khác Cũng theo đó, cần có hướng dẫn thực (theo hướng dẫn OECD, có điều chỉnh phù hợp hoàn cảnh Việt Nam) Ba là, để bù lại, bù đắp phần cho đối tượng chịu tác động; Việt Nam cần có sách, biện pháp ứng xử phù hợp nhóm nhà đầu tư: (i) nhà đầu tư FDI hoạt động Việt Nam (có thể có hỗ trợ tiền thuê đất, cho phép tính số khoản khấu trừ thuế, đào tạo nguồn nhân lực, chi phí R & D, giải phóng mặt bằng, nhà công nhân ; nên áp dụng mức độ khác với nhóm nhà đầu tư, loại dự án khác nhau); (ii) nhà đầu tư FDI vào Việt Nam từ đầu năm 2024 (có thể áp dụng số sách hỗ trợ tương tự, chí cao lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI) Bốn là, Việt Nam cần sớm rà soát, cập nhật thay đổi phù hợp qui định pháp luật liên quan (như Luật thuế TNDN, Luật NSNN, Luật đầu tư, Luật thuế VAT ), xem xét luật sửa nhiều luật?; chế, sách thu hút FDI theo hướng tập trung vào cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, vấn đề thể chế (lưu ý chất lượng thực thi thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, suất lao động, cải cách thủ tục hành chính, giảm mạnh chi phí khơng thức ), vốn yếu tố 47 đưa định kinh doanh nhà đầu tư, thay áp dụng ưu đãi thuế nay; tiếp tục thực thi hiệu định hướng, mục tiêu, giải pháp đề Nghị 50 ngày 20/08/2019 Bộ Chính trị Quyết định 667/QĐ-TTg ngày 2/6/2022 Chiến lược hợp tác đầu tư nước giai đoạn 2021 - 2030 Trước mắt, xem xét tiếp nhận đăng ký dự án đầu tư mới, cần lưu ý quy định hướng dẫn ưu đãi thuế, bối cảnh Thuế tối thiểu tồn cầu dự kiến có hiệu lực từ đầu năm 2024 Năm là, chủ động nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo đòn bẩy cho nâng cao sức chống chịu phát triển kinh tế bền vững: (i) tận dụng tốt hội hội nhập để học hỏi áp dụng công nghệ mới, chuyển giao công nghệ thu hút vốn FDI, ODA cách chủ động, sàng lọc mục tiêu chung thay cục bộ, địa phương; ưu tiên giải pháp gắn kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, trọng phát triển cơng nghiệp phụ trợ; (ii) đa dạng hóa thị trường, đối tác, có tính chiến lược, chọn lọc rõ ràng nhằm tận dụng hội hạn chế rủi ro tập trung, rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng; (iii) trọng khai thác, sử dụng hiệu vốn tri thức, đổi mới, sáng tạo, từ đội ngũ tri thức kiều bào (gồm việc tăng hiệu kết nối nguồn lực nước) Sáu là, khẩn trương ưu tiên kiện toàn nâng cao lực công tác quản lý thuế, công tác cải thiện mơi trường đầu tư - kinh doanh công tác ngày nhiều, ngày phức tạp, tinh vi, có tính hội nhập cao, xun biên giới, cạnh tranh (trong đó, cần ưu tiên phát triển đội ngũ cán bộ, đầu tư phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng sở liệu, công tác thực thi, phối hợp sách nước quốc tế ) Cuối cùng, cần xây dựng lộ trình triển khai công tác chuẩn bị từ đến hết năm 2023 sau này, bao gồm qui định nội luật hóa, quy trình – thủ tục kê khai thuế phù hợp áp dụng thuế suất theo hướng dẫn phù hợp OECD; đồng thời có kế hoạch truyền thơng, tun truyền, tập huấn sách, qui trình liên quan, quy định giải tranh chấp liên quan, có nghiên cứu bổ sung chế trọng tài để giải tranh chấp v.v Thời gian cịn ít, địi hỏi khẩn trương, đồng bộ, đồng nhịp chung, mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, tinh thần “lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ” Chính phủ Việt Nam cam kết 48 Phụ lục Danh sách điều khoản bảo lưu dự kiến Việt Nam ký kết MLI STT ĐIỀU KHOẢN CỦA HIỆP ĐỊNH MLI GHI CHÚ THỰC HIỆN CỦA VIỆT NAM Điều (Thực thể minh bạch) Việt Nam có quyền khơng áp dụng toàn điều cho Hiệp định thuế áp dụng Điều (Thực thể cư trú kép) Việt Nam có quyền khơng áp dụng tồn điều cho Hiệp định thuế áp dụng Điều (Áp dụng phương pháp xóa bỏ Việt Nam có quyền cho tồn điều khơng thuế hai lần) áp dụng cho Hiệp định thuế bảo đảm Điều (Giao dịch chuyển nhượng cổ Việt Nam có quyền khơng áp dụng toàn điều tức) cho Hiệp định thuế áp dụng Điều (Lợi nhuận chuyển nhượng vốn từ việc chuyển nhượng cổ phần lợi ích tổ chức/cá nhân mà giá trị chủ yếu đến từ bất động sản) Điều 10 (Quy tắc chống lạm dụng đối Việt Nam có quyền khơng áp dụng toàn điều với sở thường trú nằm khu 10 cho Hiệp định thuế áp dụng vực pháp lý thứ ba) Điều 11 (Áp dụng thỏa thuận thuế Việt Nam có quyền khơng áp dụng tồn điều để hạn chế quyền đánh thuế tổ 11 cho Hiệp định thuế áp dụng chức/cá nhân cư trú bên mình) Điều 14 (Chia tách hợp đồng) Việt Nam có quyền khơng áp dụng tồn điều 14 cho Hiệp định thuế áp dụng Điều 16 (Thủ tục thỏa thuận chung) Việt Nam có quyền chọn câu điều Việt Nam có quyền khơng áp dụng điều 9(1) (b) cho Hiệp định thuế áp dụng Ngồi ra, Việt Nam có quyền khơng áp dụng Điều (4) cho Hiệp định thuế áp dụng, quy định Điều (5) danh sách 66 hiệp định, với điều khoản có chứa nội dung nằm phạm vi bảo lưu 16(1) không áp dụng cho Hiệp định thuế áp dụng sở dự kiến đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu để cải thiện trình giải tranh chấp theo Chương trình BEPS OECD/G20 10 Điều 17 (Điều chỉnh tương ứng) Việt Nam có quyền khơng áp dụng tồn điều 17 cho Hiệp định thuế áp dụng sở khơng có điều khoản đề cập Điều 17 (2) Hiệp định thuế áp dụng Theo đó: o Điều khoản điều chỉnh phù hợp 49 STT ĐIỀU KHOẢN CỦA GHI CHÚ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH MLI CỦA VIỆT NAM quy định khoản 1; quan có thẩm quyền nỗ lực giải vụ việc theo quy định Hiệp định thuế áp dụng liên quan đến thủ tục thỏa thuận chung 11 Điều 35 (Có hiệu lực) Việt Nam có quyền không áp dụng Điều 35 (4) Hiệp định thuế áp dụng Nguồn: Deloitte (tháng 02/2022) 50

Ngày đăng: 20/02/2024, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w