Xuất phát từ thực tiễn đ , nhằm xây dựng định hướng và g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp n n tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH VÀ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Khái niệm, đặc trƣng, vai trò và phân loại vốn kinh doanh DN
1.2.1 Khái niệm vốn kinh doanh của doanh nghiệp Để sản xuất kinh doanh hàng h a dịch vụ, các DN cần phải c một số tiền vốn nhất định, gọi là vốn kinh doanh
“Vốn kinh doanh của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đ ch sinh lời” (Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, 2008 Giáo trình
Tài chính doanh nghiệp NXB Tài chính, trang 57)
Cần c sự phân biệt giữa tiền và vốn Thông thường c tiền sẽ làm n n vốn, nhưng tiền chưa hẳn là vốn Tiền được gọi là vốn phải đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:
+ Một là, tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định, tức là: tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản c thực
+ Hai là, tiền phải được t ch tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức
Luận văn ths Kinh tế để đầu tư cho một dự án kinh doanh
+ Ba là, khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đ ch sinh lời
Trong các điều kiện tr n c thể thấy điều kiện 1, 2 được coi là điều kiện ràng buộc để trở thành vốn, điều kiện 3 được coi là đặc trưng c bản nhất của vốn
1.2.2 Những đặc trưng của vốn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố số một của mọi DN sản xuất kinh doanh Vốn của DN mang các đặc trưng sau:
- Vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản: Điều đ c nghĩa là vốn được biểu hiện bằng những giá trị tài sản như: nhà xưởng, đất đai, máy m c thiết bị…
- Vốn được vận động sinh lời: Để tiền biến thành vốn thì đồng tiền đ phải được vận động sinh lời Trong quá trình vận động, đồng vốn c thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhưng điểm xuất phát và điểm kết thúc của vòng tuần hoàn phải là giá trị - là tiền và đồng tiền phải quay về điểm xuất phát với giá trị lớn h n (T-T‟), (T‟>T)
Trường hợp tiền c vận động nhưng bị thất tán, quay về vạch xuất phát nhưng giá trị nhỏ h n ban đầu (T‟ 0: NVTX không ch đủ tài trợ cho TSDH mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn Cân bằng tài ch nh trong dài hạn của DN được đánh giá là tốt
Nếu VLĐR = 0: NVTX vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn Cân bằng tài ch nh trong dài hạn của DN kém bền vững, t nh bấp b nh cao
Nếu VLĐR < 0: NVTX không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư TSDH, DN đã dùng NVTT để đầu tư TSDH hay n i cách khác đã dùng vốn ngắn hạn đem đầu tư dài hạn dẫn tới DN phải chịu áp lực về thanh toán nợ ngắn hạn do thời gian thu hồi vốn đầu tư từ TSDH lâu DN mất cân bằng tài ch nh trong dài hạn
- Cân bằng tài ch nh ngắn hạn được đánh giá dựa tr n ch ti u nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) và ngân quỹ ròng (NQR) Như chúng ta đã biết mục ti u của
DN trong ngắn hạn là tăng lợi nhuận, muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu, để tăng được doanh thu thì cần phải tăng ti u thụ
Như vậy, nhu cầu trong một k kinh doanh của DN bao gồm tăng giá trị
Luận văn ths Kinh tế hàng tồn kho (HTK), tăng giá trị các khoản nợ phải thu khách hàng trong ngắn hạn Tuy nhi n, nhu cầu này đã được đáp ứng một phần nào bằng các khoản nợ DN đi chiếm dụng ngắn hạn Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR), được t nh như sau:
Chỉ tiêu 6: NCVLĐR = HTK + Khoản phải thu BQ - Nợ ngắn hạn (không k vay ngắn hạn)
Ch ti u NCVLĐR thể hiện nhu cầu tài trợ ngắn hạn Như vậy, mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR được thể hiện bằng ch ti u ngân quỹ ròng (NQR) được t nh qua công thức:
Chỉ tiêu 7: NQR = VLĐR – NCVLĐR
NQR là ch ti u dùng để đánh giá cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn của DN và c thể xảy ra các trường hợp sau:
Nếu NQR > 0: DN đạt cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn, nghĩa là VLĐR đủ để tài trợ cho NCVLĐR n n DN không phải vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt về NCVLĐR, DN không gặp áp lực về khả năng thanh toán trong ngắn hạn và c thể dùng vốn nhàn rỗi để đầu tư ra b n ngoài
Nếu NQR = 0: DN đạt cân bằng tài ch nh trong ngắn hạn nhưng độ an toàn chưa cao, c nguy c mất cân bằng Cân bằng tài ch nh kém bền vững
Kinh nghiệm và các iện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bao gồm hàng loạt các phư ng pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, với hiệu
Luận văn ths Kinh tế quả kinh tế cao nhất các nguồn vốn hiện c , các tiềm năng về kỹ thuật công nghệ, lao động và các lợi thế khác của DN Dưới đây là một số biện pháp chủ yếu:
1.5.1 Nâng cao năng lực người quản lý Đã rất nhiều CEO, Chuy n gia hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ nhấn mạnh rằng “Con người là giá trị cốt lõi của doanh nghiệp”, đặc biệt người đứng đầu sẽ có nhiệm vụ chèo chống để đưa mô hình kinh doanh đi l n Vậy n n, khi là lãnh đạo, các chủ DN phải thường xuy n trau dồi kiến thức, nâng cao kĩ năng quản lý, rèn luyện tư duy và nhanh nhạy với xu thế thị trường Từng đồng vốn bỏ ra phải t nh toán được sẽ thu về lợi nhuận bao nhi u, tầm ảnh hưởng cho thư ng hiệu ra sao, khai thác đúng khả năng của nhân vi n hay mỗi bước tiến trong hoạt động kinh doanh đều phải được quyết định dựa tr n nền tảng kiến thức của người quản lý Adam Nash - CEO của Wealthfront lại chia sẻ về một quan điểm đầu tư cụ thể h n, đ là đầu tư vào ch nh công việc của bạn:
“Tôi may mắn được sinh ra và lớn l n cùng với những bài học tài ch nh, vì vậy tôi sớm c một ý thức mạnh mẽ về tiết kiệm cùng những giá trị mà sự tự do tài chính c thể mang lại cho cuộc sống, tuy nhi n, mọi việc ch thực sự chạy đúng tiến độ khi sự nghiệp cá nhân của tôi bắt đầu phát triển Kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm của bạn học được quan trọng h n những gì bạn tiết kiệm được và thậm ch là chức vụ của bạn ở hiện tại Hãy đầu tư cho bản thân, học hỏi và trải nghiệm, tiền bạc sẽ tự đến với bạn Khi đã c một nguồn thu nhập ổn định và đều đặn, bạn ch việc học các cách quản lý tài ch nh để xây n n pháo đài cho mình”
Bài học đắt giá gần đây là chuỗi nhà hàng The Kafe sau một thời gian phát triển n ng đã phải ngừng hoạt động CEO của The Kafe rất giỏi về kiến thức và c tâm, tuy nhi n năng lực quản lý không đáp ứng được y u cầu với tốc độ mở chuỗi nhanh ch ng dẫn tới thất bại Điều đ cho thấy, nếu bạn ch giỏi về một mảng nào đ thì hãy học th m điều mình còn thiếu, năng tìm tòi để tiếp thu kiến thức đúng người, đúng chỗ C kiến thức vững vàng sẽ giúp bạn tự tin xây dựng chiến lược để sử dụng nguồn vốn hiệu quả và thông minh
Luận văn ths Kinh tế
1.5.1 Nâng cao năng lực người quản lý
Xây dựng lộ trình sử dụng vốn cho từng giai đoạn
Bất cứ bản kế hoạch kinh doanh chi tiết nào đều cần xây dựng được lộ trình sử dụng nguồn vốn nhằm tối ưu h a hiệu quả Lộ trình kinh doanh gồm bao nhi u bước, mỗi bước sẽ được phân bổ nguồn vốn ra sao, dùng cách nào để tối ưu h a hiệu quả sử dụng vốn V dụ nguồn vốn của bạn sẽ chia cho các chi ph cố định, chi ph lưu định Thời điểm bắt đầu xây dựng mô hình sẽ cần đầu tư tiền thu mặt bằng, trang thiết bị, nhân vi n, … thì số vốn lúc này phải được chi khá lớn c thể tới 2/3 số vốn, sau 1 - 3 tháng kinh doanh thì chi ph duy trì sẽ dựa tr n phần trăm doanh thu, nguồn vốn này của bạn sẽ còn lại bao nhi u để t nh cho các bước tiếp theo
Khi càng liệt k chi tiết, công việc sẽ đi theo khung c sẵn để thực hiện đúng định hướng, các ch số đo lường sẽ giúp xác thực nguồn vốn của bạn c đang mang lại lợi nhuận hay không.
Xây dựng c chế quản lý vốn
C lộ trình cụ thể để xác định đường đi nhưng cũng đừng qu n những biện pháp quản lý để nguồn vốn được sử dụng tiết kiệm, tối đa h a lợi ch mà tránh bị thất thoát Làm gì để giảm chi ph , giảm giá thành, tăng số lượng hàng bán ra, chiếm lĩnh được thị trường,… Trả lời những câu hỏi đ là một cách để quản trị và sử dụng nguồn vốn hiệu quả
C phư ng án quản lý vốn đồng nghĩa bạn sẽ hạn chế được những rủi ro không mong muốn Trong quá trình kinh doanh chắc chắn sẽ còn gặp nhiều vấn đề phát sinh li n quan tới dòng tiền, con người, các mối quan hệ, … n n xây dựng c chế quản lý vốn ngay từ đầu là một cách để bạn kiểm soát nguồn vốn tốt h n.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Không ai c thể thành công một mình và tận dụng được nguồn nhân lực tài năng sẽ giúp công việc của người chủ cửa hàng bớt nặng nhọc Khi mới đầu kinh doanh, c thể bạn sẽ ch cần đội ngũ nhân sự chăm ch , thật thà, chịu kh nhưng theo thời gian để mô hình kinh doanh của mình phát triển h n thì bạn lại cần những con người c năng lực cao h n, c tầm nhìn để đồng hành cùng mình
Luận văn ths Kinh tế
Lấy v dụ Chuỗi thực phẩm sạch S i Biển – Công ty S i biển Trung thực là DN trẻ luôn đào tạo nhân vi n với thái độ trung thực nhưng đi kèm theo đ là các buổi học để nâng cao nhận thức, năng lực trong quá trình làm việc Kết quả những lứa nhân vi n đầu ti n của S i Biển nay đã nắm giữ nhiều vị tr quan trọng như quản lý, nhân vi n thu mua sản phẩm, trưởng kho, … Đến nay, S i Biển đã c chuỗi 36 cửa hàng và vẫn đang tiếp tục phát triển h n nữa, để c được thành công ấy đội ngũ nhân sự đ ng vai trò rất quan trọng để thư ng hiệu S i Biển c thể tiến xa như bây giờ
Mỗi DN, cửa hàng sẽ c những cách khác nhau để đào tạo đội ngũ nhân vi n, đầu tư vào con người là một trong những cách sử dụng vốn hiệu quả, tránh để nguồn vốn này nhàn rỗi và chắc chắn việc nâng cao năng lực những người đồng sự sẽ giúp ch rất lớn để chủ cửa hàng c thể phát triển thư ng hiệu của mình tốt h n.
Hiện đại h a trang thiết bị
Nhà đầu tư chuỗi Xe điện PEGA (HK Bike) - ông Phan Minh Tâm đã từng n i rằng: “Người Việt Nam thiếu tính hệ thống, sức người chỉ quản lý được 1-2 cửa hàng nhưng từ cửa hàng thứ 3 là đuối Phải biết dùng máy móc để phục vụ mình.”Việc trang bị các công cụ hỗ trợ như phần mềm quản lý bán hàng, camera chống trộm, máy t nh, các thiết bị điện tử, … sẽ giúp cho quy trình bán hàng của Nhà bán lẻ đ n giản và ch nh xác h n rất nhiều Đây là một cách sử dụng nguồn vốn hiệu quả chứ không phải khoản đầu tư mông lung
V dụ khi sử dụng phần mềm bán hàng thay cho việc ghi chép sổ sách bằng tay sẽ giúp tiết kiệm sức người mà đảm bảo được t nh ch nh xác của dòng tiền, giảm thiểu tới 30% thất thoát, tiết kiệm h n 30% chi ph nhân vi n Thậm ch chủ cửa hàng c thể đi công tác xa, mà vẫn quản lý được toàn bộ hoạt động diễn ra tại cửa hàng qua ứng dụng tr n điện thoại di động, giúp tiết kiệm th m 3 giờ c mặt mỗi ngày.
Li n hệ với SABECO
So sánh với các DN cùng ngành trong khu vực, tỷ suất lợi nhuận của Habeco và Sabeco thấp h n 4-7% và hiệu quả sử dụng tài sản thấp làm kéo giảm tỷ suất sinh
Luận văn ths Kinh tế lời tr n vốn chủ sở hữu Vòng quay tài sản của SABECO ch quanh mức 1-1,3 lần, trong khi bình quân của các Doanh nghiệp bia còn lại của khu vực khoảng 2,2 lần Đánh giá t nh kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, sử dụng vốn, tiền và tài sản nhà nước tại SABECO, Trong báo cáo kiểm toán nàm 2016 và các thời k c liê quan, Kiểm toán nhà nước cho rằng, tồn tại lớn trong công tác này là các khoản đầu tư dài hạn hầu hết không hiệu quả, mất vốn, nhiều khoản đầu tư khác mất toàn bộ hoặc phần lớn vốn đầu tư với số tiền lớn, chủ yếu li n quan đến lĩnh vực ngân hàng, quỹ đầu tư, kinh doanh chứng khoán
Báo cáo kiểm toán của KTNN ch rõ, đối với 16 khoản đầu tư dài hạn (g p vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu) c đến 10 khoản đầu tư phải lập dự phòng tổn thất đầu tư tài ch nh với số tiền gần 445 tỷ đồng, bằng 77,8% giá trị đầu tư theo sổ kế toán Qua kiểm toán 60 khu đất của 13 đ n vị được kiểm toán đang quản lý và sử dụng với diện t ch tr n 2 triệu m2, báo cáo kiểm toán đánh giá còn một số trường hợp sử đất chưa đúng quy định, chưa hiệu quả Kiến nghị đối với công tác quản lý, sử dụng đất, Kiểm toán nhà nước cũng đề nghị c kế hoạch, phư ng án nâng cao hiệu quả sử dụng đối với các khu đất chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết diện t ch đất
Những bài học thực tiễn cho Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn:
Thứ nhất, tại SABECO, Công ty mẹ c số dư tiền nhà rỗi phải gửi tiết kiệm hàng năm tr n 8.000 tỷ không vay vốn ngân hàng, sử dụng tiền nhàn rỗi gửi ngân hàng trong khi các công ty con nhận tài trợ vốn cố định và lưu động tại các tổ chức t n dụng Do đ việc tận dụng c chế, nắm bắt thời c để c cấu lại các nguồn tài trợ, giảm đáng kể tỷ lệ nợ, gia tăng vốn chủ sở hữu giúp cân bằng tài ch nh đặc biệt tại các công ty con trong Tổng công ty/ tập đoàn là hết sức cần thiết Trong đ nhấn mạnh đến việc tăng tỷ lệ vốn g p tại các công ty con, sử dụng đòn bẩy tài ch nh tại một số trưởng hợp cụ thể
Thứ hai là ch nh sách đầu tư ngoài ngành, quyết định đầu tư ngoài ngành luôn là một quyết định mạo hiểm và gắn với nhiều rủi ro Ch nh vì thế cần c sự cân
Luận văn ths Kinh tế nhắc kỹ lưỡng, nghi n cứu thị trường, c kế hoạch ngắn hạn, chiến lược trung và dài hạn cho quá trình đầu tư
Thứ a là việc lựa chọn thời điểm để tăng vốn chủ sở hữu tại công ty con, công ty li n kết vì quyết định gia tăng VCSH phát hành th m cổ phần thì luôn phải đối mặt với áp lực từ những cổ đông hiện hữu khi phải “pha loãng” quyền sở hữu của họ Đồng thời các nhà quản trị tài ch nh phải cân đối được nguồn vốn để đảm bảo hiệu quả vì khi gia tăng th m tỷ trọng VCSH phải đẩy mạnh lợi nhuận để không làm giảm hiệu quả tài chính
Luận văn ths Kinh tế
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH
Tổng quan về SABECO
2.1.1 Thông tin khái quát về SABECO
T n đầy đủ: Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
T n tiếng Anh: Saigon Beer - Alcohol - Beverage Corporation
Địa ch : 187 Nguyễn Ch Thanh - P 12 - Q 5 - Tp Hồ Ch Minh
Email:sabeco@sabeco.com.vn
Website: https://sabeco.com.vn
Loại hình kinh tế: Công ty cổ phần c vốn chi phối của nước ngoài
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của SABECO a Quá trình hình thành
Lịch sử phát triển của SABECO gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thư ng hiệu Bia Sài Gòn, thư ng hiệu dẫn đầu ngành bia của Việt Nam
Tiền thân của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn là Nhà máy Bia Chợ Lớn thuộc hãng B.G.I, của chủ tư bản Pháp, được Ch nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản
Nhà máy Bia Sài Gòn, được thành lập ngày 17/05/1977 theo Quyết định số 854/LTTP của Bộ trưởng Bộ Lư ng thực và Thực phẩm Sau đ , thực hiện chủ
Luận văn ths Kinh tế trư ng của Nhà nước về tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh, ngày 14/09/1993 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã c Quyết định số 882/QĐ-TCCB thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước và đổi t n thành Công ty Bia Sài Gòn
Thực hiện Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28/01/2003 của Thủ tướng
Ch nh phủ ph duyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Công nghiệp giai đoạn 2003-2005, tháng 03/2003 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thư ng) đã trình Thủ tướng ch nh phủ đề án tổ chức lại Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam thành hai Tổng công ty Nhà nước Ngày 06/05/2003, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thư ng) c Quyết định số 74/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (viết tắt là SABECO) tr n c sở tổ chức lại Công ty Bia Sài Gòn và các Công ty Rượu Bình Tây, Công ty Nước giải khát Chư ng Dư ng và Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ
Ngày 11/05/2004, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thư ng) đã c Quyết định số 37/2004/QĐ-BCN chuyển Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn sang mô hình Công ty Mẹ - Công ty con Trong đ Công ty mẹ được hình thành từ Văn phòng, các phòng, ban nghiệp vụ, các nhà máy, x nghiệp, phân xưởng sản xuất hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty
Ngày 28/12/2007, Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định số 1862/QĐ-TTg về việc ph duyệt phư ng án và chuyển Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn thành Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn
Ngày 20/09/2016, Bộ Công Thư ng c văn bản số 8845/BCT-CNN về việc chấp thuận đề xuất ni m yết cổ phiếu SABECO tr n Sở Giao dịch chứng khoán TP
Hồ Ch Minh Ngày 20/10/2016, Đại hội đồng cổ đông SABECO ban hành Nghị quyết số 62/2016/NQ-ĐHĐCĐ thông qua việc ni m yết cổ phiếu của SABECO tại
Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Ch Minh
Luận văn ths Kinh tế b Quá trình phát tri n
- Ngày 01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam ch nh thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành n n Nhà máy Bia Sài Gòn
- Năm 2003: Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu – Nước Giải khát Sài Gòn (SABECO) tr n c sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành vi n mới: Công ty Rượu Bình Tây; Công ty Nước giải khát Chư ng Dư ng; Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ; Công ty TMDV Bia – Rượu – Nước Giải khát Sài Gòn
- Năm 2004: Chuyển sang mô hình Công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
- Năm 2008: Thực hiện cổ phần h a Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn
2.1.3 Quá trình tăng Vốn điều lệ
- Tổng công ty được cổ phần h a theo Quyết định số 1862/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Thủ tướng ch nh phủ và được cấp Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh Tổng công ty cổ phần số 4103010027 vào ngày 17 tháng 4 năm
2008 Vốn điều lệ là 6.412.811.860.000 đồng và SABECO chưa thực hiện đợt tăng vốn điều lệ nào
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được điều ch nh là 0300583659 – lần thứ 4, ngày 29 tháng 01 năm 2016
2.1.4 C cấu tổ chức quản lý
Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn hoạt động theo Điều lệ của SABECO do Đại hội đồng cổ đông thông qua, căn cứ theo các quy định của Luật doanh nghiệp, dưới sự quản trị, giám sát và điều hành của Hội đồng quản trị, Ban kiểm toán Nội bộ và Ban Tổng Giám đốc
Luận văn ths Kinh tế
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn ( Nguồn: SABECO)
Luận văn ths Kinh tế
2.1.4.1 Bộ máy quản lý của SABECO (nguồn: Sabecco) Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ gồm tất cả các cổ đông của Tổng Công ty, là c quan quyền lực cao nhất của Tổng Công ty, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ Tổng Công ty Đại hội cổ đông họp thường ni n mỗi năm một lần, trong thời hạn bốn (04) tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài ch nh, trừ trường hợp Hội đồng quản trị c quyết định khác và được các c quan nhà nước c thẩm quyền chấp thuận, ĐHĐCĐ sẽ quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Điều lệ Tổng Công ty
Hội đồng quản trị (HĐQT):
Hội đồng quản trị do ĐHĐCĐ bầu, là c quan quản trị Tổng Công ty, c toàn quyền nhân danh Tổng công ty để quyết định mọi vấn đề li n quan đến mục đ ch, quyền lợi của Tổng Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT c trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý khác Theo quy định của Điều lệ Tổng công ty, nhiệm k HĐQT không quá năm (05) năm Thành vi n HĐQT c thể được bầu lại với số nhiệm k không hạn chế Số thành vi n HĐQT của Tổng công ty là bảy (07) thành vi n, trong đ số thành vi n HĐQT không điều hành chiếm t nhất một phần ba Hiện tại, Tổng công ty c bốn (7) thành vi n HĐQT, trong đ c một (01) Chủ tịch và ba (06) thành viên
Ban Ban Kiểm toán nội bộ:
Ban Kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát nội bộ thành lập nhằm đáp ứng các thông lệ quản trị ti n tiến cũng như giúp SABECO nâng cao t nh minh bạch trong quản trị công ty Theo quy định của Điều lệ Tổng Công ty, Ban kiểm toán nội bộ c từ ba (03) đến năm (05) thành vi n Thành vi n c nhiệm k năm (05) năm và c thể được bầu lại với số nhiệm k không hạn chế Ban Kiểm toán nội bộ thực hiện giám sát Báo cáo tài ch nh quý, bán ni n và cả năm trước khi Ban Điều hành báo cáo trình Hội đồng quản trị, và Hội đồng quản trị trình cổ đông tại Đại hội đồng cổ đông, hoặc công bố ra b n ngoài theo quy định của pháp luật; c ý kiến về t nh trung thực, đầy đủ, đúng
Luận văn ths Kinh tế hạn và t nh phù hợp của Báo cáo tài ch nh với chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các quy định pháp luật hiện hành Ban kiểm toán nội bộ của Tổng công ty hiện có hai (03) thành vi n, gồm một (01) Trưởng ban và một (02) thành viên
Ban Tổng giám đốc (Ban điều hành):
Ban Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trong việc thực thi các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và quyết định các vấn đề li n quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Tổng Công ty Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, c nhiệm k là năm (05) năm
Phân tích quá trình tạo lập nguồn vốn
2.2.1 Phân tích tính tự chủ về mặt tài ch nh
2.2.1.1 Phân tích tính tự chủ về vốn của SABECO
Để phân t ch t nh tự chủ về vốn của Tổng Công ty, ta tiến hành xem xét hệ thống các ch ti u quan trọng được thể hiện qua bảng t nh sau:
Luận văn ths Kinh tế
Bảng 2.1: Đánh giá tính tự chủ về mặt tài chính của Tổng công ty
Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC SABECO giai đoạn 2015-2018
2015 2016 2017 2018 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %
3 Vốn chủ sỡ hữu Tỷ.đ 13,276.16 13,180.32 13,358.23 15,266.22 (95.84) -0.7% 177.91 1.3% 1,907.99 14.3%
9.Tỷ suất Nợ DH/Nợ phải trả = (2)/(1) x100
Luận văn ths Kinh tế
Qua số liệu phân t ch tr n cho thấy: Nợ phải trả chiếm tr n 31% đến 38,74% trong tổng nguồn vốn mà Tổng công ty huy động cho sản xuất và kinh doanh Tuy nhiên tỷ lệ nợ đang c xu hướng giảm dần qua bốn năm từ 38,74% năm 2015 giảm còn 31,2% năm 2018, vì vậy mà tỷ suất tự tài trợ rất cao và cho thấy khả năng tự chủ về tài ch nh là rất lớn, t bị sức ép từ các chủ nợ, c c hội tiếp cận được các khoản t n dụng từ nhà cung cấp và các tổ chức tài ch nh, ngân hàng, nhà đầu tư Nhưng cùng với đ SABECO cũng đang bỏ qua lợi ch được khấu trừ thuế
Tỷ suất Nợ giai đoạn 2015 (4,33%) và 2016 (2,53%), năm 2017 (1,16%) và năm 2018 là (1,17%), mặc dù c tăng nhẹ 0,01 % nhưng về tổng thể vẫn ở mức rất thấp cho thấy khả năng tiếp cận các khoản vay để đầu tư mở rộng sản xuất là rất lớn Đi cùng với sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu là sự gia tăng của quy mô tổng tài sản từ năm 2015-2018, đặc biệt giai đoạn 2017- 2018 tăng 1.586 tỷ tư ng đư ng 8%, chứng tỏ Tổng công ty đang đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh
Các dự án lớn đáng chú ý trong giai đoạn tỷ này là:
Mở rộng năng lực sản xuất của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi, nhà máy Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi, nhà máy Bia Sài Gòn - S c Trăng
Hoàn thiện nhà máy Bia Sài Gòn - Khánh Hòa, Sài Gòn - Ninh Thuận, Sài Gòn - Bến Tre công suất 50 triệu l t / năm
Đầu tư mới nhà máy Bia Sài Gòn - Lâm Đồng công suất 50 triệu l t / năm
Đầu tư chiều sau các nhà máy Bia Sài Gòn thế hệ cũ
Các dự án lớn đang trong giai đoạn XD CBDD là:
Cải tạo nhà xưởng, đầu tư thiết bị nấu tại Nhà máy Bia Nguyễn Ch Thanh
Mua và lắp đặt hệ thống tách bã bia 56,9 tỷ đồng
Các công trình khác 15,6 tỷ đồng
Ngoài việc sử dụng lợi nhuận chưa phân phối để chia cổ tức và lợi nhuận để lại cùng với việc linh hoạt trong việc tr ch lập và sử dụng các quỹ khấu hao trong giai đoạn Tổng công ty đang làm ăn c lãi, việc chủ động gia tăng tr ch lập các quỹ từ
Luận văn ths Kinh tế lợi nhuận sau thuế đã bổ sung đáng kể vốn chủ sở hữu (tăng từ 13.276 đến 15.266 tỷ đồng)
Qua bảng phân t ch biến động giai đoạn 2016/2015 và 2018/2017 c thể dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng li n hoàn của vốn chủ sở hữu li n tục vượt xa so với Nợ phải trả
Nổi bật là giai đoạn 2018/2017, tốc độ tăng của Vốn chủ sở hữu là 14% trong khi Nợ phải trả tăng trưởng âm (-) 4% đã làm tăng đáng kể tỷ suất tự tài trợ từ 64,83% năm 2017 l n 68,8% trong năm 2018 (tăng 3,96%)
Tổng công ty đang thực hiện ch nh sách đầu tư thận trọng thông qua việc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu, khi tự tài trợ tr n 60% trong tổng nguồn vốn huy động cho sản xuất kinh doanh Nguồn vốn của Tổng công ty ch nh vì thế sẽ không phụ thuộc vào b n ngoài, rất dễ để huy động th m nguồn nợ vay mới nhằm mở rộng quy mô vì các hạn mức t n dụng của các ngân hàng (nếu c ) Giá trị của các khoản nợ vay ngắn hạn vẫn còn chiếm tỷ lệ không đáng kể (khoảng 1.000 tỷ/7.000 tỷ) làm cho Tổng công ty không phải chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn, cũng như không phải gánh chịu nhiều rủi ro trong tài ch nh Tuy nhi n với tỷ suất sinh lời cao cùng với c chế kinh doanh mềm dẻo, linh hoạt đa ngành nghề, trong khi giai đoạn 2015-2018 Tổng công ty vẫn đang hoạt động với hình thức Công ty cổ phần c vốn nhà nước tr n 89% thì việc tăng quy mô, tăng đầu tư và c thể là tăng vốn chủ sở hữu còn nhiều hạn chế Ch nh vì vậy việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu như là nguồn tài trợ ch nh cho hoạt động sản xuất kinh doanh là không thể tránh khỏi Trong giai đoạn 2017-2018, SABECO đã c chiều hướng chuyển biến theo hướng t ch cực khi tỷ suất tự tài trợ tăng từ 61% l n 69%
Mặc dù sử dụng vốn chủ sở hữu là nguồn chủ yếu, tuy nhi n nếu phân t ch chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu c thể nhận thấy, Tổng công ty đang khéo léo trong việc sử dụng lợi nhuận để lại và tr ch lập các quỹ để tài trợ Ngoài ra, c thể thấy được giá trị của các khoản chiếm dụng vốn từ đối tác như Phải trả người bán, Người mua trả tiền trước, Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác đ ng g p giá trị rất đáng kể trong c cấu Nợ phải trả
Luận văn ths Kinh tế
Tỷ lệ Nợ dài hạn/Nợ phải trả đang c xu hướng giảm dần qua 4 năm (từ 11,19% năm 2015 xuống còn 3,76% năm 2018), chứng tỏ Tổng công ty (các Công ty con) đã hoàn trả các khoản nợ vay dài hạn phục vụ đầu tư các nhà máy Bia Sông Lam, Quảng Ngãi giai đoạn trước 2015 làm tăng áp lực thanh toán trong ngắn hạn và kéo theo việc đảm bảo cho vốn chủ sở hữu được gia tăng
Việc không tiếp tục sử dụng nợ vay làm giảm lợi ch của Tổng công ty khi thuế thu nhập doanh nghiệp được loại trừ khấu hao và lãi vay
Luận văn ths Kinh tế
2.2.1.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của SABECO
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định các nguồn tài trợ
Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC SABECO giai đoạn 2015-2018
2 Nợ dài hạn ình quân Tỷ.đ 939.10 516.66 238.69 260.36 (422.44) -45.0% (277.97) -53.8% 21.67 9.1%
4 Tổng tài sản ình quân Tỷ.đ 21,670.76 20,383.34 20,604.22 22,190.22 (1,287.43) -5.9% 220.88 1.1% 1,586.00 7.7%
Luận văn ths Kinh tế
Nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài việc chia thành nợ phải trả và VCSH thì vẫn còn một cách phân chia khác là Nguồn vốn thường xuy n (NVTX) và Nguồn vốn tạm thời (NVTT)
Ch nh vì vậy, để c cái nhìn sâu h n về cấu trúc nguồn vốn của SABECO trong những năm qua, ta tiến hành phân t ch t nh ổn định về tài ch nh của Tổng công ty Thông qua các ch ti u này được t nh toán cụ thể trong Bảng 2.2, chúng ta sẽ phân t ch t nh ổn định về tài ch nh qua các ch ti u: tỷ suất NVTX, tỷ suất VCSH/NVTX
Qua bảng đánh giá t nh ổn định của nguồn tài trợ giai đoạn 2015-2018, c thể thấy: Tỷ suất NVTX giảm 3,2% trong giai đoạn 2015-2016, nhưng tỷ suất này được cải thiện rất đáng kể trong giai đoạn 2017-2018 với tỷ lệ tăng 12,4% Cụ thể năm
2015 tỷ suất NVTX ch đạt 74% đến năm 2018 tỷ suất này đã l n tới 79% cho thấy t nh ổn định của nguồn tài trợ mà Tổng công ty đang huy động được cải thiện rất đáng kể Tỷ suất VCSH/NVTX vẫn đang chiếm tỷ lệ cao, nguồn tài trợ chủ yếu trong NVTX là vốn chủ sở hữu Tỷ lệ này c xu hướng gia tăng giai đoạn 2015-2018 chứng tỏ Tổng công ty đang cố gắng gia tăng nguồn lực của mình
Luận văn ths Kinh tế
2.2.1.3 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn của SABECO
Bảng 2.3: Phân tích cân ằng tài chính dài hạn của SABECO
Nguồn: Dữ liệu tính toán từ BCTC của SABECOgiai đoạn 2015-2018
1 Tài sản DH BQ Tỷ.đ 10,288.21 8,924.95 8,399.82 8,001.97 (1,363.25) -13.3% (525.13) -5.9% (397.85) -4.7%
Luận văn ths Kinh tế
Qua số liệu phân t ch cân bằng tài ch nh dài hạn từ bảng 2.3 ta thấy:
VLĐR đều li n tục dư ng với giá trị lớn trong giai đoạn 2015-2018 Từ 5.942 tỷ trong năm 2015, VLĐR đã l n tới 9.542,6 tỷ trong năm 2018 Tốc độ tăng của VLĐR rất mạnh Nổi bật nhất là giai đoạn 2017-2018 khi NVTX tăng trưởng mạnh với tốc độ 12,4% thì TSDH lại giảm là 4,7% Việc thanh lý nhượng bán một số máy m c, thiết bị đã lỗi thời và việc tập trung đầu tư tại các công ty li n kết sản xuất bia mà không đầu tư tài sản cho công ty mẹ và các công ty con đã làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của TSDH, ch nh vì thế VLĐR đạt tốc độ tăng l n tới 32,3% Tổng công ty đạt được CBTC dài hạn trong giai đoạn 2015-2018 NVTX dư đủ để tài trợ cho TSDH
Đánh giá chung về thực trạng sử dụng vốn của Tổng công ty trong giai đoạn
Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn giai đoạn 2015 - 2018, từ khâu tạo lập đến sử dụng nguồn vốn c thể rút ra những đánh giá tổng quan như sau:
2.3.1 Trong khâu huy động, tạo lập nguồn vốn a Tồn tại và nguyên nhân
- Giai đoạng 2015-2018, tỷ suất tự tài trợ cao và đang c chiều hướng tăng l n, mặc dù SABECO hoàn toàn tăng t nh tự chủ về nguồn tài trợ tuy nhi n việc sử dụng quá nhiều nguồn vốn tự c là giảm sức mạnh của Tổng công ty, giảm sức cạnh tranh, tăng rủi ro cho nhà đầu tư và không khai thác được lợi ch của đòn bẩy tài ch nh và lợi ch từ lá chắn thuế
- Tỷ trọng của Nợ dài hạn trong c cấu nguồn vốn thường xuy n quá thấp (1,17% - 4.33%), Tổng công ty chưa c chiến lược, ch nh sách sử dụng đòn bẩy tài chính, tiếp cận các khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầu đầu tư Tài sản dài hạn, giảm bớt áp lực sử dụng vốn chủ sở hữu
Luận văn ths Kinh tế b Ƣu đi m:
- SABECO luôn duy trì tỷ suất tự tài trợ (Vốn CSH /Tổng TS) ở mức cao, vượt tr n 61,26% -> 68.8%, đồng nghĩa với đ là tỷ suất nợ luôn ở mức thấp dưới 40%, nguồn vốn kinh doanh không bị phụ thuộc nhiều vào b n ngoài, không tạo tạo áp lực trong kinh doanh, SABECO luôn luôn tự chủ về mặt tài ch nh
- T nh ổn định của nguồn tài trợ từ nguồn vốn CSH rất cao, tỷ suất VCSH/NVTX từ 81,8% l n đến 87,1% cho thấy gần như Tổng công ty không sử dụng vốn vay Cấu trúc vốn của SAB khá an toàn với tỷ trọng nợ vay thấp, bình quân khoảng 5,42% tổng tài sản, trong khi phần nợ chiếm dụng vốn của các chủ thể kinh tế khác (nhà cung cấp, người lao động, c quan thuế…) của SAB lại khá lớn, bình quân khoảng 30% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2008 – 2018 Điều này cho thấy vị thế tư ng đối mạnh của SAB trong kinh doanh
- Ch ti u VLĐR dư ng và luôn tr n 5.000 tỷ, NVTX hoàn toàn đủ để tài trợ cho nhu cầu nguồn vốn lưu động và đầu tư tài sản dài hạn, không mất cân đối trong sử dụng nguồn vốn Nguy n nhân là kinh doanh của công ty tư ng đối hiệu quả với khoản lợi nhuận hàng năm l n tới hàng ngàn tỷ đồng, lượng tiền mặt gửi ngân hàng luôn tr n 8.000 tỷ
- NCVLĐR qua 4 năm đều âm, chứng tỏ SABECO dư thừa tiền mặt và vốn lư u động, các nguồn ngắn hạn và các khoản mà Tổng công ty chiếm dụng đáp ứng đủ và dư thừa để tài trợ cho nhu cầu ngày một gia tăng của Hàng tồn kho và Nợ phải thu
2.3.2 Trong khâu sử dụng nguồn vốn a Tồn tại và nguyên nhân
- Dư thừa một lượng vốn nhàn rỗi và gửi ngân hàng số tiền rất lớn tr n 8.000 tỷ Trong giai đoạn 2015-2018 SABECO đã không quản lý tốt vốn lưu động thể hiện qua lượng vốn lưu động lãng ph , mặc dù số ngày một vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2015-2018 tăng và Tổng công ty cũng đã đẩy nhanh vòng quay Hàng tồn kho, giảm số ngày một vòng quay Nợ phải thu
Trong danh mục Tài sản ngắn hạn của SABECO c các khoản dự phòng phải
Luận văn ths Kinh tế thu kh đòi 95 tỷ đồng (tr n 39 tỷ đồng NH và tr n 55 tỷ đồng DH) và hàng tồn kho ứng động kém mất phẩm chất chưa thanh lý l n đến 220 tỷ chưa được thanh xử lý kéo dài tr n 10 năm làm ảnh hưởng xấu đến các ch ti u tài ch nh
- Hiệu suất sử dụng của Tài sản cố định thấp trong 4 năm, cho thấy hiệu quả đầu tư của nguồn vốn cố định chưa c hiệu quả, giá trị xây dựng c bản dở dang còn lớn, chưa tham gia vào chu k sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định Ngoài ra việc đầu tư tài sản cho tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con còn hạn chế
Ngoài ra, trong những năm qua SABECO chưa quan tâm đúng mức về đầu tư cho các lĩnh vực tiềm năng, chưa khai thác hiệu quả quỹ đất hiện c
- Ch ti u ROA mặc dù c tăng nhưng tốc độ tăng chậm và giảm vào năm
2018, ROS giảm và chưa ổn định Vấn đề này li n quan trực tiếp đến hiệu suất sử dụng Tổng tài sản giảm và vấn đề kiểm soát chi ph đối với các Nhà máy sản xuất mới đưa vào vận hành, chạy thử nghiệm
- Qua phân t ch tổng thể, cũng dễ nhận thấy trong thời k 2015-2018 các ch số tài chính tổng hợp của SABECO chưa cao, tăng trưởng chưa bền vững, qua phân t ch cho thấy ngoài ch nh sách thuế TTĐB của nhà nước li n tục tăng trong các năm qua SABECO còn chịu sự ảnh hưởng của sự mất cân đối trong khâu tạo lập cấu trúc nguồn vốn là nguy n nhân ch nh ảnh hưởng, gây tác động ngược chiều đến hiệu quả tài ch nh b Ưu điểm
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động rất c hiệu quả, Tổng công ty đã quản lý rất tốt vốn lưu động thể hiện qua phân t ch lượng vốn lưu động tiết kiệm hay lãng ph , và số ngày một vòng quay vốn lưu động trong giai đoạn 2015-2018 Tổng công ty cũng đã đẩy nhanh vòng quay Hàng tồn kho, giảm số ngày một vòng quay Nợ phải thu Hiệu quả sử dung vốn lưu động đã tạo đà kéo hiệu suất sử dụng của Tổng tài sản (Hiệu quả sử dụng tổng vốn), ROS, ROA tăng
- Doanh thu thuần, đặc biệt là Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng mạnh qua 4 năm
Luận văn ths Kinh tế
- Khoản tiền mặt và tư ng đư ng tiền chiếm >30% tổng tài sản của Sabeco, trong khi đ , nợ/vốn CSH vẫn ở mức thấp > 60% Lượng tiền mặt dồi dào không ch đồng nghĩa với dư địa dồi dào để Sabeco gia tăng công suất nhà máy hoặc đầu tư sâu h n vào Marketing thư ng hiệu, làm gia tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư tiềm năng
2.3.3 Những rủi ro mà Tổng công ty gặp phải trong quá trình huy động, tạo lập và sử dụng nguồn vốn
Tỷ suất Nợ luôn ở mức thấp cho thấy SABECO không sử dụng tới độ bẩy tài ch nh cao, mặc dù đòn bẩy tài ch nh c tác dụng khuếch đại lợi nhuận tr n vốn chủ sở hữu tuy nhi n Tổng công ty luôn phải đối mặt với rủi ro tài ch nh
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÕN
Bối cảnh, định hướng và mục tiêu phát tri n của Tổng công ty
3.1.1 Bối cảnh kinh doanh trong thời gian tới
SABECO hiện có 25 nhà máy với tổng công suất sản xuất đạt khoảng 2 tỷ l t bia/năm Trong năm 2018, SABECO chiếm thị phần lớn nhất trong ngành bia Việt Nam ở mức tr n 40% SABECO đứng ở vị tr thứ 21 trong các tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới, nằm trong top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu Đông Nam Á Thị trường ti u thụ trong nước tập trung chủ yếu ở phía Nam Từ năm 2015 đến nay, Tổng công ty đã tiến hành phát triển thị trường ra ph a Bắc, mở rộng thị phần của Tổng công ty ở miền Bắc Trong số các hãng bia tại Việt Nam, SABECO đã phát triển được mạng lưới phân phối rộng nhất với 10 Công ty cổ phần thư ng mại Bia sài gòn khu vực được đặt tại tất cả các khu vực trọng điểm tr n cả nước Thị trường xuất khẩu: Bia Sài Gòn c tr n 20 năm tiếp cận thị trường Mỹ - thị trường ti u thụ bia lớn thứ hai thế giới Cuối năm 2015, Công ty quản lý quỹ SAM đã mua lại Heritage Beverage, đ n vị phân phối độc quyền bia Sài Gòn tại Bắc Mỹ, giúp sản phẩm tiếp cận đến những vùng ti u thụ lớn tr n thế giới Các sản phẩm bia của SABECO được xuất khẩu tới 33 quốc gia tr n khắp thế giới
Với tiềm lực tài ch nh mạnh mẽ, vùng ti u thụ rộng lớn SABECO đang tận dụng được nhiều c chế ưu đãi từ nhà nước, lãi vay ngân hàng vẫn đang trong giai đoạn hạ nhiệt Tuy nhi n bối cảnh thị trường vẫn đang đặt ra nhiều thách thức:
Hoạt động sản xuất kinh doanh c tốc độ phát triển chưa đồng đều: bia phát triển nhanh, còn rượu, nước giải khát phát chậm, ngành c kh vận hành chưa hiệu quả Nhiều nhà máy sản xuất bia c quy mô nhỏ, quy hoạch phát triển hạn chế, đầu tư mang t nh chắp vá, chi ph sản xuất cao, kh khăn trong quản lý quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm
Giá cả nguy n vật liệu xu hướng mỗi năm đều tăng, ch nh sách ổn định giá làm ảnh hưởng đến lợi nhuận, sản phẩm xuất khẩu còn hạn chế n n giá trị nhập so
Luận văn ths Kinh tế với giá trị xuất còn rất lớn, chịu rủi ro tỷ giá và rủi ro biến động giá nguy n liệu cao
C cấu danh mục đầu tư tài ch nh còn đ n giản, chú yếu là tiền gửi k hạn n n khả năng sinh lợi thấp Mạng lưới phân phối vẫn chủ yếu thông qua hệ thông bán s , qua nhiều cấp phân phối mới tới khách hàng ti u dùng làm tăng giá sản phẩm Các sản phẩm mang t nh phổ thông, chất lư ng đạt chưa như mong muốn
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi nhà nước x a bỏ ch nh sách bảo hộ đối với việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bia và thực hi n cam kết WTO Cạnh tranh không lành mạnh do trốn thuế, gian lận trong kinh doanh trong ngành bia Việt Nam chưa được ngăn chặn triệt để
Khi gia nhập AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) SABECO sẽ c nguy c mất thị trường nội địa vào tay các doanh nghiệp nước ngoài, các mặt hàng nhập khẩu độc quyền của Tổng công ty nay đã c sự cạnh tranh của các đối thủ khác 3.1.2 Định hướng phát triển
3.1.2.1 Định hướng phát triển ngành của Bộ Công Thư ng
Ngày 12/9/2016 Bộ Công Thư ng đã ban hành quyết định số 3690/QĐ-BCT ph duyệt quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã đề ra định hướng phát triển và mục ti u phát triển như sau:
- Năm 2020, cả nước sản xuất khoảng 4,1 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 35%); 6,8 tỷ l t nước giải khát Kim ngạch xuất khẩu đạt 450 triệu USD
- Năm 2025, cả nước sản xuất khoảng 4,6 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 40%); 9,1 tỷ l t nước giải khát Kim ngạch xuất khẩu đạt 600 triệu USD
- Năm 2035, cả nước sản xuất khoảng 5,5 tỷ l t bia; 350 triệu l t rượu (trong đ rượu sản xuất công nghiệp chiếm 50%); 15,2 tỷ l t nước giải khát Kim ngạch xuất khẩu đạt 900 triệu USD
Luận văn ths Kinh tế
- Giá trị sản xuất của ngành đến các năm 2020, 2025 và 2035 lần lượt đạt: 90.500 tỷ đồng, 113.540 tỷ đồng và 167.920 tỷ đồng
- Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của toàn ngành bình quân giai đoạn 2016
- 2020 là 5,8 %/năm; giai đoạn 2021 - 2025 là 4,6 %/năm và giai đoạn 2026-2035 là 4,0%/năm Định hướng phát tri n: a Đối với ngành bia
- Tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ti u hao nguy n, nhi n, vật liệu; li n kết hoặc sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn
- Khuyến kh ch sản xuất bia không cồn và các dòng Bia cao cấp với giá cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu Tiếp tục xây dựng và phát triển một số thư ng hiệu bia mạnh tầm quốc gia
- Không khuyến kh ch đầu tư mới các nhà máy quy mô dưới 50 triệu l t/năm, trừ các c sở sản xuất bia để bán ti u dùng tại chỗ b Đối với ngành rượu
- Tập trung phát triển sản xuất rượu công nghiệp chất lượng cao với công nghệ hiện đại
- Khuyến kh ch các c sở sản xuất rượu công nghiệp chế biến lại rượu sản xuất thủ công, rượu làng nghề để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm
- Từng bước xây dựng thư ng hiệu rượu quốc gia Tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn nước ngoài để sản xuất rượu chất lượng cao thay thế nhập khẩu và để xuất khẩu
- Gắn sản xuất rượu vang, rượu hoa quả với phát triển vùng nguy n liệu ở các địa phư ng c Đối với ngành nước giải khát
Luận văn ths Kinh tế
- Khuyến kh ch các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với quy mô lớn, thiết bị, công nghệ hiện đại, bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường
- Khuyến kh ch sản xuất nước giải khát từ hoa quả tư i và các loại nước giải khát bổ dưỡng, sử dụng nguy n liệu trong nước, sản xuất nước khoáng thi n nhiên 3.1.2.2 Định hướng của SABECO
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại SABECO
Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn, để khắc phục những tồn tại đã nhận định, tác giả xin kiến nghị một số giải pháp nhằm g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty
3.2.1 Nh m giải pháp cải thiện những mất cân đối trong quá trình tạo lập và sử dụng các nguồn vốn
- Thứ nhất: Khi mà tỷ lệ tỷ suất tự tài trợ chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn huy động cho sản xuất kinh doanh, Tổng công ty n n cố gắng hạn chế sự gia tăng của tỷ lệ này Với tình hình tài ch nh lành mạnh, vay nợ rất thấp của Sabeco là một điểm nhấn quan trọng Khoản tiền mặt và tư ng đư ng tiền chiếm 30% tổng tài sản của Sabeco, trong khi đ , nợ/vốn CSH vẫn ở mức thấp dưới 60%
Luận văn ths Kinh tế
Lượng tiền mặt dồi dào không ch đồng nghĩa với dư địa dồi dào để Sabeco gia tăng công suất nhà máy hoặc đầu tư sâu h n vào marketing thư ng hiệu, làm gia tăng sự thu hút đối với các nhà đầu tư tiềm năng
- Thứ hai: Tìm cách gia tăng Hiệu suất sử dụng tài sản: là tác nhân ch nh giúp duy trì ROE ở mức cao trong nhiều năm qua Trong đ , hiệu quả sử dụng tài sản cố định là nhân tố trọng yếu đ ng g p vào việc cải thiện hiện quả sử dụng tài sản chung Ch số này tăng bình quân 19% mỗi năm, chủ yếu do SAB khai thác hiệu quả các nhà máy sản xuất (luôn trong tình trạng sử dụng h n 80% công suất) cũng như do tác động của khấu hao Tuy nhi n Tổng công ty n n tập trung vào khai thác và sử dụng quy mô hiện c , định hướng phát triển bền vững, như sau:
Đầu tư tăng công suất cho các nhà máy sản xuất bia của công ty mẹ, công ty 100% vốn g p
Sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi để mua th m cổ phần của các công ty con, công ty li n kết để tăng giá trị tài sản, c cấu vốn hợp lý h n
Tập trung đầu tư nguồn lực cho ngành Rượu và Nước giải khát thông qua đầu tư mới tài sản, máy m c thiết bị thay thế các thiết bị cũ kỹ, lác hậu song song vớ chiến lược Marketing dài hạn cho phát triển thị trường bền vững và khai thác giá trị thư ng hiệu “Xá xị Chư ng Dư ng” và “Rượu Bình Tây” c từ 1902
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà t nh ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng công ty luôn phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn
- Thứ a: Sử dụng c hiệu quả đòn bẩy tài ch nh: an toàn và khả năng chiếm dụng vốn lớn Cấu trúc vốn của SABECO khá an toàn với tỷ trọng nợ vay thấp,
Luận văn ths Kinh tế bình quân khoảng 8% tổng tài sản, trong khi phần nợ chiếm dụng vốn của các chủ thể kinh tế khác (nhà cung cấp, người lao động, c quan thuế…) của SABECO lại khá lớn, bình quân khoảng 36% tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2008 – 2015 Điều này cho thấy vị thế tư ng đối mạnh của SABECO trong kinh doanh Tuy nhiên, tình trạng chiếm dụng vốn này đang c xu hướng giảm dần do áp lực cạnh tranh ngày càng tăng Tùy theo từng ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, Lĩnh vực kinh doanh thư ng mại Bia Sài gòn ở các Công ty cổ phần thư ng mại khu vực c thể sử dụng đòn bẩy tài ch ch để tăng hiệu suất ROA và ROE Tư ng tự các nhà máy sản xuất tại Miền đông và Tây nam bộ c suất sinh lời cao, vòng quay vốn hiệu quả cần sử dụng đòn bẩy tài ch nh để đầu tư mở rộng sản xuất
- Thứ tƣ: Tiếp tục duy trì sự ổ địng cũa sản xuất kinh doanh: Qua phân t ch ờ phần 3 ta thấy khả năng sinh lời ổn định và khá t ch cực so với các doanh nghiệp cùng ngành Phân t ch thông qua ch số ROE của SABECO qua các năm 2015-
2018, nhìn chung, bi n lãi ròng của SAB tư ng đối ổn định quanh 15% mỗi năm, đòn bẩy tài ch nh được giữ ở mức an toàn (Tổng tài sản/VCSH bình quân ở mức 150%) ROE được duy trì li n tục tr n mức 30% từ năm 2016 đến nay chủ yếu đến từ sự cải thiện t ch cực của hiệu quả sử dụng tài sản Thống k ROE và các yếu tố cấu thành theo Dupont của SABECO trong giai đoạn 2008 – 2015 Hiệu quả quản lý chi ph của SABECO được cải thiện khá t ch cực từ năm 2015 đến nay khi ch nh lệch giữa bi n lãi gộp và bi n lãi hoạt động (đã điều ch nh loại bỏ doanh thu và chi ph tài ch nh theo chuẩn mức kế toán quốc tế) ngày càng thu hẹp
Nghi n cứu ch nh sách để c thể tận dụng tối đa các ưu đãi đầu tư, nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn vốn giá rẻ đặc biệt sử dụng tối ưu đòn cân nợ với các nguồn vốn c thể huy động
Luôn sàng lọc, chủ động thanh lý nhượng bán những TSCĐ, CCDC đã lỗi thời, không mang lại hiệu quả, nếu duy trì sẽ tốn kém chi ph Đây cũng là một nguồn bổ sung quỹ, làm giảm giá trị Tổng tài sản trong công thức tài ch nh, tức là làm tăng tỷ suất NVTX nhờ đ mà tính ổn định của nguồn tài trợ được cải thiện
Luận văn ths Kinh tế
Tuy nhi n việc thanh lý TSCĐ, CCDC thường đi kèm sau đ là quyết định đầu tư mới, ch nh vì thế Tổng công ty luôn phải cân nhắc tới hiệu quả trong dài hạn
3.2.2 Nh m giải pháp giúp đa dạng h a các nguồn vốn tài trợ
Kết luận
Trong quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp, vốn đ ng một vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành li n tục Nếu không chú trọng tới quản trị vốn, doanh nghiệp sẽ gặp kh khăn trong việc duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là y u cầu mang t nh chất thường xuy n và bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh n i chung và quản lý sử dụng vốn n i ri ng một cách hiệu quả để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay Công tác phân t ch hiệu quả sử dụng vốn trong phân t ch tài ch nh phải tập trung nghi n cứu những mất cân đối ngay từ khâu tạo lập các nguồn vốn, đi sâu phân t ch hiệu quả sử dụng vốn từng bộ phận, từ cá biệt đến tổng hợp, tìm cách xác định và định lượng được những rủi ro mà Tổng công ty đang phải đối mặt
Qua phân t ch hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn ta thấy: nhược điểm lớn nhất làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn là SABECO chưa sử dụng c hiệu quả đòn bẩy tài ch nh vì trong giai đọan 2015-2018 (Nhà nước đang sở hữu trên 89% vốn điều lệ đến 28/12/2017 và
Vietbev nắm 53,59% vốn điều lệ từ 2018) Tổng công ty áp dụng giải pháp an toàn trong quá trình quản lý vốn Cấu trúc vốn của SABECO khá an toàn với tỷ trọng nợ vay thấp, bình quân khoảng 8% tổng tài sản, SABECO gần như không sử dụng vốn vay mà sử dụng hoàn toàn 100% vốn tự c B n cạnh đ việc không đầu tư xây dựng c bản và mở rộng sản xuất kinh doanh tăng quy mô tại các nhà máy hiện c của công ty mẹ và công ty con mà tập trung đầu tư vào các nhà máy của các Công ty li n kết đã làm giảm đáng kể hiệu quả sử dụng vốn cố định, gây mất cân bằng tài ch nh và kéo chậm vòng quay của tổng vốn Bằng việc khai triển phư ng trình Du- pont đã lượng h a các nhân tố gây ảnh hưởng đến ch ti u quan tâm nhất của chủ sở hữu đ là hiệu quả tài ch nh (ROE), trong đ c những nhân tố li n quan trực
Luận văn ths Kinh tế tiếp đến việc tạo lập và sử dụng nguồn vốn kinh doanh Tổng công ty cần chú ý đến những rủi ro đang trực tiếp đối mặt trong quá trình sử dụng vốn, và vấn đề kiểm soát chi ph đối với các chi nhánh mới thành lập, hoạt động trong môi trường kinh doanh không thuận lợi
Ngoài những tồn tại đã n u, Tổng công ty cần nhận ra được lợi thế của mình từ giá trị thư ng hiệu và thế mạnh trong việc quản trị và sử dụng vốn lưu động hiệu quả, cần được phát huy để tạo sức kéo cho hiệu quả sử dụng vốn bình quân
Từ kết quả phân t ch về thực trạng sử dụng nguồn vốn, Tổng công ty n n định hướng phát triển bền vững và triển khai những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại đã n u và g p phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trong đ hướng đến các giải pháp cải thiện được những mất cân đối trong khâu tạo lập nguồn vốn như tìm cách gia tăng vốn chủ, thư ng thuyết k hạn nợ, tận dụng c chế, nhấn mạnh tới ch nh sách đa dạng h a các nguồn tài trợ từ vốn li n doanh li n kết Các nhà quản trị cũng n n chú ý đến mô hình tác động của các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh đến ROE để cung cấp một cái nhìn tổng quan giữa hai kh a cạnh tài ch nh và quản trị Từ đ , muốn tác động làm gia tăng ROE, thì cần tác động vào những khâu nào của quá trình sản xuất, làm định hướng cho các giải pháp quản trị, trong đ nhấn mạnh đến quản trị chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp B n cạnh đ để nâng cao năng lực của bộ phận tài ch nh kế toán SABECO nên chú ý đến những giải pháp chuy n môn như áp dụng mô hình phân tuổi Nợ, và phân luồng chi ph để cải thiện công tác kiểm soát tại Tổng công ty.
Kiến nghị
a Kiến nghị với Nhà nước
- Một là: Hoàn thiện đầy đủ và đồng bộ cơ chế pháp luật, đặc biệt là biện pháp bình ổn giá các mặt hàng chiến lược trên thị trường, chính sách tín dụng
Đứng trước xu thế toàn cầu h a, tụ do h a thư ng mại, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu thì thị trường trong nước ngày càng chịu ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ bởi những biến động của thị trường thế giới Do vậy, Nhà nước cần c những biện pháp hiệu quả bình ổn giá, tránh để lạm phát xảy ra gây
Luận văn ths Kinh tế thiệt hại cho doanh nghiệp
Hoàn thiện ch nh sách t n dụng: Lãi suất ngân hàng mặc dù hạ nhiệt đáng kể trong những năm qua, tuy nhi n nhìn chung vẫn còn cao, c chế để doanh nghiệp c thể tiếp cận được với nguồn vốn vay còn kh , hành lang pháp chế còn chưa rõ ràng, gây không t kh khăn cho cả ngân hàng và doanh nghiệp
- Hai là: Phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp
Khuyến kh ch phát triển loại hình công ty cổ phần: Mặc dù Ch nh phủ đã ban hành nhiều thông tư, nghị định đẩy mạnh cổ phần h a các doanh nghiệp, thoái vốn trong doanh nghiệp nhà nước, tuy nhi n c chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp trước và sau cổ phần h a còn chưa rõ ràng
Tạo c chế khuyến kh ch, ưu đãi cho các doanh nghiệp mở ra loại hình kinh doanh mới tiềm năng, phù hợp với định hướng phát triển của nước nhà (Công nghệ mới tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường v.v.)
Tập trung tháo gỡ những rào cản hành ch nh của doanh nghiệp; điều này sẽ tạo c chế dễ dàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến kh ch đa dạng h a các mặt hàng, tiếp cận thị trường, mở ra các lĩnh vưc kinh doanh mới
Thiết kế các ch nh sách và công cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với các định hướng phát triển và quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam gia nhập, đây là một tất yếu khách quan vì phải tạo ra sự phù hợp với các thể chế thì mới mong c sự hòa nhập và phát triển
Phát triển và phát huy mạnh vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp, đặc biệt về đại diện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ, xúc tiến thư ng mại Điều này đặc biệt cần thiết trong thời buổi cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước một sự cạnh tranh ồ ạt, lấn sân từ các Doanh nghiệp nước ngoài Vì cậy, y u cầu là phải c một hiệp hội để bảo vệ lợi ch các doanh nghiệp
Luận văn ths Kinh tế
- Ba là: Cung cấp các thông tin dự báo thị trường trong và ngoài nước kịp thời, phù hợp với biến động thực tiễn thị trường trong ngắn hạn và dài hạn
Những thông tin về cung cầu thị trường giá cả, xu hướng vận động của thị trường trong tư ng lai là những thông tin cần được phản ánh kịp thời, trung thực
B n cạnh chất lượng thì tốc độ thông tin cũng rất quan trọng Thông tin cần được cung cấp một cách nhanh ch ng, hiệu quả B n cạnh những công cụ truyền thông, cần ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại b Kiến nghị với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Trong giai đoạn hiện nay, để mở rộng và phát triển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpluôn cần đến một lượng vốn lớn và bất k doanh nghiệp nào cũng cần đến nguồn vốn vay từ ngân hàng Mặc dù hệ thống ngân hàng và các tổ chức t n dụng trong những năm qua phát triển rất mạnh ở Việt Nam, tuy nhi n việc tiếp cận được các vốn vay với chi ph hợp lý đang là một vấn đề lớn đối với doanh nghiệp Sau đây là một số hướng giải pháp kiến nghị:
Linh hoạt và nhanh ch ng trong thủ tục vay vốn, để doanh nghiệpc thể chủ động trong các phư ng án kinh doanh, dự án đầu tư
Phát triển th m nhiều sản phẩm dịch vụ, phân nh m doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu vốn của nhiều loại hình sản xuất kinh doanh Đặc biệt đứng trước xu thế hội nhập và tự do h a thư ng mại, nếu giữa doanh nghiệp và Ngân hàng không tạo được cầu n i, tư ng trợ, hỗ trợ thì rất dễ thất bại trên sân nhà
Luận văn ths Kinh tế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Tấn Bình (2007), Quản trị tài ch nh ngắn hạn, NXB Thống k
2 Giáo trình: Phân t ch Tài ch nh Doanh nghiệp (Tái bản lần thứ nhất, c sửa chữa và bổ sung 2008) Chủ bi n: GS.TS Ngô Th Chi & PGS.TS Nguyễn Trọng
C Học viện Tài ch nh, NXB Tài chính
3 Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình Tài ch nh doanh nghiệp, Đại học kinh tế TP Hồ Ch Minh, NXB Thống k
4 PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, (2008) Giáo trình Tài ch nh doanh nghiệp NXB Tài ch nh
5 PGS.TS Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân t ch Kinh doanh NXB Đại học kinh tế quốc dân
6 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân t ch báo cáo tài ch nh NXB Đại học kinh tế quốc dân
7 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân t ch báo cáo tài ch nh, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
8 Giáo trình Phân tích báo cáo tài ch nh PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Nhà xuất bản Tài ch nh, Hà Nội
9 Giáo trình: Phân t ch Tài ch nh Doanh nghiệp (tái bản lần 3, năm 2016), Ngô Kim Phượng, L Hoàng Vinh, L Mạnh Hưng và L Thị Thanh Hà Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Ch Minh NXB Thống k
1 Trần Hùng S n (12-2008) “C cấu vốn và hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 33 tr 31-35