Năng lực:- Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các phép tính về phân thức đại số- Vận dụng kiến thức đã học giải phương trình bậc nhất một ẩn- Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán bằn
Trang 1Ngày giảng: /… /…….: Lớp …
/… /…….: Lớp …
TIẾT 83+84+85:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I Mục tiêu:
1 Năng lực:
- Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các phép tính về phân thức đại số
- Vận dụng kiến thức đã học giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Vận dụng kiến thức đã học giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Vận dụng kiến thức đã học vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
- Vận dụng kiến thức đã học tính xác suất của biến cố bằng tỉ số; liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
2 Phẩm chất:
- Trung thực trong báo cáo kết quả
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Giáo viên:
- SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu
- Bảng phụ Máy chiếu vật thể
2 Học sinh:
- Ôn lại kiến thức của học kì II
- SGK, thước kẻ, bảng nhóm
III Tiến trình dạy học:
TIẾT 1:
ÔN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS và thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ hai phân thức đại số
b) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho bài toán : Thực hiện phép tính sau :
- Giáo viên cho học sinh đóng vai hai bạn Tài và Nam, để thực hiện phản biện và giải thích cách thực hiện bài toán của hai bạn Tài và Nam
- HS đóng vai hai bạn học sinh và giải thích
Trang 2GV: Theo em bạn nào làm Đúng phép toán bạn nào làm Sai phép toán? Vì sao?
HS: Bạn Nam thực hiện phép tính đúng Bạn Tài thực hiện sai, vì bạn Tài
thực hiện tính chất kết hợp mà thiếu dấu của phân thức
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, ôn tập
a) Mục tiêu:
- Biết rút gọn phân thức đại số
- Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép
chia đối với hai phân thức đại số
b) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ 1
- Giáo viên cho HS hoạt động nhóm
bàn, yêu cầu HS thảo luận đưa ra đáp
án:
Bài 1: Cho biểu thức
x
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
- HS hoạt động nhóm bàn
Bài 1: Cho biểu thức
x
a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
Bài làm a) ĐKXĐ x3;x2
Bạn Tài thực hiện như sau:
Ta có
0
Vì vậy :
0
Bạn Nam thực hiện như sau:
1 2 1
x x x
Trang 3- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra đáp án, cho các nhóm
chấm chéo
- GV thu bài của một vài nhóm điểm
thấp nhận xét đánh giá, sửa lỗi sai,
chốt kiến thức
2
2
2
)
( 3)( 2)
( 3)( 2)
x
b A
x
Chuyển giao nhiệm vụ 2
- Giáo viên cho HS hoạt động nhóm
bàn, yêu cầu HS thảo luận đưa ra đáp
án bài 2
Bài 2: Cho biểu thức:
2
:
x A
a) Rút gọn biểu thức A và tìm điều
kiện của x để giá trị của A được xác
định
b) Tính giá trị của biểu thức A tại
2
x
- HS hoạt động nhóm bàn
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra đáp án, cho các nhóm
chấm chéo
- GV thu bài của một vài nhóm điểm
thấp nhận xét đánh giá, sửa lỗi sai,
chốt kiến thức
Bài 2:
a)
2
1 2
A
x
Điều kiện của x là
1 2
x
,
1 2
x
, x 0
b) Tại x thì giá trị của A bằng 2
2
5
Chuyển giao nhiệm vụ 3
- Giáo viên cho HS hoạt động nhóm
bàn, yêu cầu HS thảo luận đưa ra đáp
án bài 3
Bài 3: Cho biểu thức
Bài 3:
Điều kiện:
1
2
x x x
a)
Trang 4 2
2
a) Rút gọn biểu thức A và tìm điều
kiện của x để giá trị của A được xác
định
b) Tính giá trị của biểu thức A tại
1 2,
2
x x
c) Tìm giá trị của x để giá trị của A
bằng 3
- HS hoạt động nhóm bàn
- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đưa ra đáp án, cho các nhóm
chấm chéo
- GV thu bài của một vài nhóm điểm
thấp nhận xét đánh giá, sửa lỗi sai,
chốt kiến thức
2 2
1
A
x
2 2
2 1
x x
b) Tại x thì 3
2 5
A
Tại
1 4
x
thì
4 3
A
Tại
1 2
x
thì giá trị của A không xác
định
c) Giá trị của A bằng 3 khi
2 3
2x1
và x thỏa mãn điều kiện (1)
Giải
2
3
2x1 ta được
2
3
x
hay 1
6
x
, thỏa mãn (1)
Vậy tại
1 6
x
thì giá trị của A bằng
3
3 Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu:
Vận dụng được các kiến thức về phân thức đại số trong tính toán
b) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu HS hoạt động
nhóm 4HS làm bài tập 2 vào bảng phụ,
sau đó treo bài làm của các nhóm xung
quanh lớp, HS sẽ di chuyển quan sát
bài làm các nhóm, nhận xét
- HS hoạt động nhóm
Bài 4: Cho phân thức
2 2
5
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b) Rút gọn phân thức
Trang 5- Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các
nhóm thực hiện nhiệm vụ
- GV Gọi 1 nhóm có kết quả nhanh
nhất lên trình bày kết quả, các nhóm
khác quan sát nhận xét
- GV đưa ra đáp án, nhận xét đánh giá,
sửa lỗi sai, chốt kiến thức
Bài làm
a) x 0 ; x 5 b)
2 2
5
2
( 5)
* Hướng dẫn về nhà:
+ Kiến thức:
- Bài tập các phép toán về phân thức, rút gọn phân thức
- Bài tập tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
- Bài tập tính giá trị của phân thức
+ Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập cuối học kì II tiết 2
TIẾT 2:
ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Gợi mở động cơ dẫn đến ôn tập nội dung về phương trình
bậc nhất
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu bài tập trắc nghiệm lên màn
hình
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân:
Câu 1 Phương trình nào sau đây là
phương trình bậc nhất một ẩn?
A 0x + 2 = 1
B 5x 1 2x3
C x 3 4 0
D 5x 2 0
Câu 2 Hàm số nào sau đây là hàm số
bậc nhất?
A y 0x B 3 y 3x2 2
C y2x D y 0
Câu 3 Giá trị m để đường thẳng
Câu 1 D Câu 2 C Câu 3 A
Trang 6Hoạt động của GV - HS Nội dung
y m x song song với đường
thẳng y 2x ?
A m = -3 B m = -2
C m = 2 D m = 1
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thi trả lời nhanh
- Phương thức hoạt động: HS hoạt
động cá nhân
Hướng dẫn hỗ trợ: Ứng với mỗi nội
dung câu trả lời, GV cho HS giải
thích để ôn củng cố
* Báo cáo, thảo luận
- HS cả lớp quan sát, nhận xét câu trả
lời của bạn
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, ôn tập
a) Mục tiêu: Giải được phương trình đơn giản quy về phương trình bậc
nhất một ẩn, vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- GV yêu cầu HS làm Bài 1
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện
các yêu cầu của giáo viên
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động
cá nhân vào vở
Hướng dẫn hỗ trợ: Ta áp dụng các tính
chất, quy tắc nào để giải phương trình?
* Báo cáo, thảo luận 1
- Đại diện 2 HS lên bảng trình bày bài
Bài 1: Giải các phương trình sau a) 3x ;9 0
b) 3x ;2 0
c) 4 2 x ;0 d) 2 x ;6 0 e) 0,5x 1 0.;
f) 3,6 0,6 x ;0
g)
1
3x 3;
Trang 7Hoạt động của GV - HS Nội dung
làm của mình
- HS đổi bài kiểm tra chéo, chú ý theo
dõi, quan sát nhận xét bài làm của bạn
* Kết luận, nhận định 1
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
- GV yêu cầu HS thực hiện Bài 2
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện
các yêu cầu của giáo viên
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động
nhóm đôi
* Báo cáo, thảo luận 2
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của
giáo viên
- HS cả lớp quan sát, lắng nghe phân
tích của giáo viên
* Kết luận, nhận định 2
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức
Bài 2 Bằng quy tắc chuyển vế, giải
các phương trình sau a) x 2,250,75
b) 21,2 12 x c) 3,4 x 4
d)
4 1
5 5
x
e)
f)
3
4 x .
3 Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số và làm bài toán thực tế.
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
- GV yêu cầu HS làm Bài 3
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện
các yêu cầu của giáo viên
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động
Bài 3
Giả sử x (kg) là cân nặng của bé, mẹ
cân nặng 52kg Biết cả hai mẹ con
cân nặng 67kg
a/ Viết phương trình thể hiện cân
nặng của hai mẹ con
Trang 8Hoạt động của GV - HS Nội dung
cá nhân vào vở
* Báo cáo, thảo luận 3
- Đại diện 1 HS đứng tại chỗ trình bày
bài làm của mình
- HS đổi bài kiểm tra chéo, chú ý theo
dõi, quan sát nhận xét bài làm của bạn
* Kết luận, nhận định 3
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ của HS
- GV chốt lại kiến thức
b/ Giải phương trình vừa tìm được ở
câu a
* GV giao nhiệm vụ học tập 4
- HS hoàn thành phiếu bài tập để làm bài
4
- HS làm việc cá nhân
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
-Hoàn thành bài tập vào vở
* Báo cáo, thảo luận 4
- Đưa bài làm của 1 vài HS lên rồi yêu
cầu HS nhận xét
* Kết luận, nhận định 4
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
GV: Qua bài này các em cần nắm được
các kiến thức cơ bản nào?
Bài 4 Vẽ đồ thị các hàm số sau
trong cùng một hệ trục tọa độ:
y x ; y3x ; y3 x
Lời giải
*y 2x 4
Bgt
Đồ thị của hàm số y2x 4là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-4); B(1;-2)
y = -x y = 3x +3 y = 2x -4
10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 -1
-2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -10
-1 -2 -3 -4 -5 -6 -7
1 2 3 4 5 6 7
y
x O
A
C
B D
E
Trang 9Hoạt động của GV - HS Nội dung
*y 3x3 Bgt
Đồ thị của hàm số y3x là3 đường thẳng đi qua hai điểm C(0;3); D(1;6)
* y x
Nếu x = 1 thì y = -1, ta được E(1;-1)
thuộc đồ thị hàm số y x
Vậy đồ thi của hàm số y x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0)
và E(1;-1)
* Hướng dẫn về nhà:
+ Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức về hàm số bậc nhất, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b với a ≠ 0
- Giải bài tập về phương trình bậc nhất
+ Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập cuối học kì II tiết 3
TIẾT 3
ÔN TẬP VỀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
* HS thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo
viên
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời
của bạn
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS
thực hiện nhiệm vụ
Câu 1: Một hộp có 10 lá thăm có
kích thước giống nhau và được đánh số từ 1 đến 10 Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp Tính xác suất của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”
A 0
B 9/10
C 1/10
D 1
Trang 10Câu 2: Đội múa có 1 bạn nam và 5
bạn nữ Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam”
A 1 C 5/6
B 1/5 D 1/6
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, ôn tập
a) Mục tiêu: Học sinh biết xác định kết quả có thể, kết quả thuận lợi của
biến cố, từ đó tính xác suất của biến cố
Làm bài tập
Bài 1: Gieo một con xúc xắc cân đối Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc khác 6”;
b) B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 3”;
c) C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 2”;
d) D: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố”
Bài 2: Một túi đựng các quả bóng giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó
có 15 quả bóng màu xanh, 13 quả bóng màu đỏ và 17 quả bóng màu trắng Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ trong túi Tính xác suất của các biến cố sau:
a) “Lấy được quả bóng màu xanh”;
b) “Lấy được quả bóng màu đời”;
c) “Không lấy được quả bóng màu trắng”
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Làm
BT 1
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
* Báo cáo, thảo luận 1:
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV yêu cầu HS khác nhận xét
- Cả lớp quan sát và nhận xét
* Kết luận, nhận định 1:
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh
giá mức độ hoàn thành của các nhóm
Bài tập 1
Có 6 kết quả có thể đồng khả năng là 1;2;3;4;5;6
a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố
A là 1;2;3;4;5 Do đó: P(A)=5/6 b) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố
B là 1;2 Do đó: P(B)=2/6=1/3 c) Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố
C là 3;4;5;6 Do đó: P(C)=4/6=2/3 d) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố
D là 2;3;5 Do đó :P(D)=3/6=1/2
* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Làm Bài tập 2
Trang 11BT 2
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
Lớp chia thành 3 nhóm, thực hiện
nhiệm vụ theo nhóm
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu các nhóm xem kết quả so
với dự đoán ban đầu của nhóm trên
bảng
- Cả lớp quan sát và nhận xét
* Kết luận, nhận định 2:
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh
giá mức độ hoàn thành của các nhóm
Có 15 +13 +17=45 kết quả có thể, chúng là đồng khả năng
a) Có 15 kết quả thuận lợi cho biến
cố C Vậy P(C)= 15/45 = 1/3 b) Có 13 kết quả thuận lợi cho biến
cố D Vậy P(D)= 13/15 c) Có 15 + 13=28 kết quả thuận lợi cho biến cố E Vậy P(E)= 28/45
3 Hoạt động 3: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức xác để làm bài tập trong thực tế.
- Giải quyết bài tập sau
Trong hộp có 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau được đánh số lần lượt là 5;8;10;13;16 Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp, tính xác suất của biến cố
A: “Số ghi trên quả bóng là số lẻ”
B: “số ghi trên quả bóng chia hết cho 3”
C: “Số ghi trên quả bóng lớn hơn 4”
b) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập: Làm BT
trên
* HS thực hiện nhiệm vụ :
Lớp chia thành 3 nhóm, thực hiện nhiệm
vụ theo nhóm
* Báo cáo, thảo luận :
- GV yêu cầu các nhóm xem kết quả so
với dự đoán ban đầu của nhóm trên
bảng
- Cả lớp quan sát và nhận xét
* Kết luận, nhận định :
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá
mức độ hoàn thành của các nhóm
Có 5 kết quả có thể, chúng là đồng khả năng
- Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố
A là 5;13 Do đó P(A)=2/5
- Có 0 kết quả thuận lợi cho biến cố
B ( biến cố không thể) Do đó P(B)=0
- Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố
A là 5;8;10;13;16 ( Biến cố chắc chắn) Do đó P(A)=5/5=1
Hướng dẫn tự học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã ôn tập
Trang 12- Ôn tập các kiến thức chuẩn bị ktra học kì II