1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Lịch Sử Mỹ Thuật Thế Giới - Đề Tài - Kiến Trúc La Mã

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Trúc La Mã
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 9,97 MB

Nội dung

Các loại nhà ở, cung điện Cung điện Hoàng đế La Mã cổ đạiNằm trên đồi Palatinus Kinh thành Đế chế La MãTK VIII TCN Trang 13 Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấ

Trang 1

KIẾN TRÚC LA MÃ

MỸ THUẬT THẾ GIỚI

Trang 2

Các công trình kiến trúc La Mã cổ đại luôn mang đến cho người xem sự ngạc nhiên và độc đáo Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng về sức mạnh,quyền lực, tạo cảm giác về một

sự bền vững lâu dài, nhiều công trình đã chịu đựng được thử thách của thời gian.

Trang 4

II Lịch sử phát triển

 Nghệ thuật La Mã cổ đại được hình thành từ nghệ thuật của người Etruscan và chiu ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại và một số quốc gia khác ở khu vực Tiểu Á, Tế Á

 Lịch sử phát triển của nghệ thuật La Mã cổ đại được chia làm

3 thời kỳ lớn, theo mốc lịch sử quan trọng của La Mã:

1 Thời kỳ cổ đại Etruscan (TK8 – TK4 TCN)

2 Thời kỳ La Mã Cộng hòa ( từ TK IV TCN đến đầu TK I

TCN)

3 Thời kỳ Đế quốc La Mã ( từ TK I TCN đến thế kỷ V SCN)

Được coi là thời kỳ hưng thịnh nhất của đế quốc La Mã cổ đại Một trong những đặc điểm quan trọng và xuyên suốt thời kỳ này là tính hiện thực, đây chính là nền tảng cho sự phát triển của nghệ thuật phương Tây sau này

Trang 5

III Đặc điểm của kiến trúc La Mã.

Nghệ thuật La Mã nói chung và kiến trúc La Mã nói riêng đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Hy Lạp (Qua 2 con đường chính: Chinh phục Hy Lạp, qua nghệ thuật của người Etruscan vốn đã chịu ảnh hưởng của Hy Lạp) Tuy vậy kiến trúc La Mã vẫn có những đặc điểm riêng biệt khác với Hy Lạp

Công trình có số nhiều chủng loại đa dạng, phân chia rõ ràng về công năng

Trang 6

1 Đền, miếu thờ thần

Đền Jupiter, đền thờ thần sao Mộc

Từ TK I – II SCN Tại khu di tích Baalbek, đông Li băng

Đ n ền Baalshamin, thờ thần Canaanite

Baalshamin Xây dựng TK II SCN Thành phố Palmyra, Syria

Trang 7

2 Quảng trường: nơi sinh hoạt cộng đồng dùng để hội họp, mít tinh, xử án, tiến hành các nghi lễ tôn giáo,…

Quảng trường Caesar Xây dựng Năm 46 TCN

Roma, Italia

Trang 8

3 Cầu dẫn nước, cầu cống, đường sá

Đường cống nước thải Cloaca Maxima

Cầu dẫn nước Pont du Gard ( TK I SCN)

Phía nam nước Pháp

Hệ thống đường được làm từ thời La Mã

cổ đại

Trang 9

4 Nhà tắm công cộng

Nhà tắm Caracalla Đầu TK III SCN Xây dựng ở Rôma

Trang 10

5 Đấu trường

Đấu trường Colosseum

TK I SCN Được xây dựng bởi Vespasianus,

Titus

Trang 11

6 Khải hoàn môn

Khải hoàn môn Constantinus

TK IV SCN Tại Rôma Được xây dựng bởi Constantinus I

Trang 12

7 Các loại nhà ở, cung điện

Cung điện Hoàng đế La Mã cổ đại

Nằm trên đồi Palatinus

Kinh thành Đế chế La Mã

TK VIII TCN Italya

Ở Italya

Trang 13

Quy mô kiến trúc đồ sộ, tường dày, hoành tráng bề thế, gây ấn tượng về sức mạnh, quyền lực, về một

sự bền vững lâu dài, nhiều công trình đã chịu đựng được thử thách của thời gian

Đấu trường La Mã

Đ u tr ng Colisée ấu trường Colisée ường Colisée

Cu i TK I SCN t i Roma La Mã ối TK I SCN tại Roma La Mã ại Roma La Mã

Trang 14

Đến cuối thời Cộng hòa, Roman tạo ra thức cột đậm chất diêm dúa

và tỉ mỉ, đó là cột Composite là một kiểu cột được thiết kế theo kiểu La Mã kết hợp giữa thức cột Lonic và Corithian Hi Lạp

Cột Composite

4

Trang 15

Ngày nay thức cột Toscan thường được vận dụng trong các công trình tân cổ điển đơn giả

này luôn ổn định, không

bao giờ bị đảo lộn

Trang 16

Tổ hợp không gian của

Trang 17

IV Những thành tựu tiêu biểu:

Được xây dựng ở bờ đông sông

Tiber từ giữa thế kỷ II SCN, lăng

mộ hoàng đế Hadrian, thường được

biết đến với tên gọi Castel

Sant’Angelo được coi là lăng mộ

lớn nhất được xây dựng từ thời La

Mã còn tồn tại đến ngày nay

Thở ban đầu, đây là một công trình kỳ

vĩ được chia làm 3 tầng: tầng 1 là khối nhà hình vuông, tầng 2 là một vườn treo hình tròn và tầng 3 là một đền thờ mang phong cách kiến trúc cổ điển Ở

4 góc và trên đỉnh của lăng mộ còn được trang hoàng bằng những bức tượng chiến mã dát vàng lộng lẫy và

uy nghiêm.

1 Lăng mộ Hadrian

Với 7 loại hình kiến trúc tiêu biểu ở trên nhóm tôi xin được giới thiệu sâu hơn về kiến trúc Lăng mộ với đền thờ

Trang 19

Kể từ cuộc xâm lăng của người

Goth, lăng mộ đã bị hoán cải

thành một pháo đài Khu vườn

treo bị xóa sổ, các lô cốt và khu nhà ở được xây dựng thêm đã khiến những đường nét mềm mại vốn có biến mất hoàn toàn Các bức tượng vàng nổi tiếng của lăng mộ cũng bị lấy đi, khiến công trình này trở thành một khối gạch đá vô hồn Sau nhiều thế kỷ đảm nhiệm vai trò của một pháo đài, ngày nay lăng

mộ Hadrian được sử dụng làm bảo tàng và là một trong những điểm thu hút khách nhiều nhất ở Roma

Trang 20

Lucius Caesar, cháu

trai và người thừa kế

của Augustus, cả hai

đều chết trẻ Dòng

chữ dành tặng ngôi

đền cho Gaius và

Lucius đã bị xóa bỏ

trong thời trung cổ

Tuy nhiên, một học giả địa phương, Jean-François Séguier, đã có thể tái tạo lại dòng chữ vào năm 1758 từ thứ tự và số lượng các lỗ trên mặt trận phù điêu và khuôn cửa, mà các chữ cái bằng đồng đã được dán bằng các hộp thiếc

Trang 21

Ngôi đền là một ví dụ cổ điển của phong cách Tuscan được mô tả bởi Vitruvius (người đã viết về Kiến trúc trong thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên) Điều này có nghĩa là tòa nhà có một phòng giam (phòng thờ), hiên sâu, hướng về phía trước, hướng trục và nằm trên bục cao.

Bục của Maison Carrée tăng lên tới 2,85 mét; mặt bằng ngôi đền có kích thước 26,42 x 13,54 mét

Trang 22

Mặt tiền của ngôi đền là cánh cửa cao 6,87m, rộng 3,27m dẫn vào không gian bên trong.

Maison Carrée có 30

cột, 6 ở mặt trước và

11 ở mỗi bên

Trang 23

Ngôi đền có một mái vòm rất sâu (hiên) Cấu trúc thượng tầng được trang trí với các họa tiết hình quả trứng, với kiến trúc được chia thành ba khu vực Hiên nhà sâu, nhấn mạnh vào mặt trước của ngôi đền và sự sắp xếp giả hành phân biệt rõ ràng điều này với một ngôi đền Hy Lạp cổ đại.

Tòa nhà được thi

Trang 24

Maison Carrée (fr tiếng

Pháp là "nhà vuông") là một tòa nhà cổ ở Nîmes, miền nam nước Pháp ; nó là một trong những mặt tiền đền thờ

La Mã được bảo tồn tốt nhất được tìm thấy trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã cũ

Trang 25

V Kết Luận

 La Mã có niềm tự hào về các công trình kiến trúc của họ, khi mà có sự kết hợp các kiến thức truyền thống của nền văn minh Hy Lạp kinh điển Tuy nhiên các công trình xây dựng của Roma gần như cùng kiểu của

Hy Lạp đương thời Có ý kiến cho rằng La Mã vay mượn cứng nhắc sự chính xác, đề án phác thảo, tính cân xứng từ Hy Lạp Mặc dù vậy vẫn

có sự khác nhau giữa 2 trường phái La Mã và Hy Lạp về kiểu cách trong xây dựng Dù thế nào đi nữa, về mặt kiến trúc người La Mã đã có rất nhiều sáng tạo, cách tân và đạt được những thành tựu rực rỡ.

 Ngoài ra phong cách kiến trúc nơi đây cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến các công trình kiến trúc lớn, nhỏ ở nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay.

 Những thành tựu rực rỡ về kiến trúc của La Mã cổ đại được ghi vào lịch

sử nhân loại một cách đầy tự hào Qua đó ta cũng thấy được sự phát triển của nền văn minh Hy Lạp cổ đại Như Engels đã viết “ Không có

cơ sở của văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã thì cũng không có Châu

Âu hiện đại” Nói như vậy để thấy tầm ảnh hưởng của văn minh phương Tây thời kỳ cổ đại đối với nền văn hóa thế giới như thế nào….

Trang 26

Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi và lắng nghe bài thuyết trình của nhóm tôi…

Rất mong nhận được những góp ý của thầy và các bạn…

Trang 27

1 Có phải La Mã là đất nước đầu tiên phát triển ra mô hình nhà chung cư? ( Nhóm 3: Vũ Ngọc Long)

2 Trong bài thuyết trình nhóm bạn có nhắc đến nhân vật Vitruvius, nhóm bạn hãy giới thiệu về nhân vật này ( Nhóm: Phạm T Kim Chi & Vũ Đình Vinh)

3 Khi người Giecman tiêu diệt đế chế La Mã, nhiều công trình kiến trúc đã bị xâm hại nhưng đền

Pantheon vẫn được bảo quản tốt, tại sao? (nhóm: Lê Thế Huy & Phạm Quỳnh Anh)

Câu hỏi:

Trang 28

Câu 1: Có phải La Mã là đất nước đầu tiên phát triển ra mô

hình nhà chung cư?

La Mã là nền văn minh đầu tiên xuất hiện mô hình nhà cao tầng

có tầng trệt là khu thương mại và các tầng trên là căn hộ

(insulae) Đi ra khỏi thủ đô Rome về phía biển, chúng ta sẽ bắt gặp thành phố cảng của La Mã cổ đại - Ostia Antica Đây là một

ví dụ điển hình cho quy hoạch đô thị La Mã với ngôn ngữ kiến trúc đồng nhất, thể hiện rõ nét đặc trưng của nền văn minh này Chẳng hạn như nhà hát cổ đại, bồn tắm công cộng - mà thực

chất là một cái hồ lớn, bao quanh bởi cột trụ và những pho

tượng điêu khắc công phu Đáng chú ý nhất là mô hình insulae xuất hiện khắp nơi với các tòa nhà lớn, bên trong có những căn nhà nhỏ hình hộp chữ nhật kích thước khác nhau, có lối ra vào chung và bên dưới là không gian buôn bán Đây có thể coi là

phiên bản chung cư đầu tiên của nhân loại

TRẢ LỜI

Trang 29

Câu 2: Trong bài thuyết trình nhóm bạn có nhắc đến nhân vật

Vitruvius, nhóm bạn hãy giới thiệu về nhân vật này

Vitruvius tên đầy đủ là Marcus Vitruvius Pollio (80-75 TCN-15TCN) là một kiến trúc sư, kĩ sư công binh người Italia, phục vụ trong quân đội La

Mã tại Tây Ban Nha và xứ Gaule dưới triều đại của hoàng đế Julius Caesar Ông cũng tham gia cuộc tiến công vào xứ Gaul Trong chiến tranh ông phục vụ trong quân đoàn VI(Legio VI ferrata) Lúc đầu ông làm việc dưới quyền kĩ sư trưởng Lucius Cornelius Balbus.Sau đó,chính ông là người thiết kế các cỗ máy bắn đá từ năm 52 đến năm 51(năm kết thúc cuộc chiến),trong đó có cỗ máy đã

hạ gục đội quân của Vercingetorix Người ta biết rất ít về cuộc đời của ông Thậm chí hai tên của ông là Marcus và Pollio cũng không được khẳng định chắc chắn Đó chỉ là phỏng đoán được nhắc đến bởi Cetius Faventinus.

Ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng De architectura (Mười cuốn sách về kiến trúc) Hiện nay, tác phẩm này được coi là tác phẩm lý thuyết kiến trúc cổ nhất được biết của loài người Trong đó ông đưa ra ba quan điểm nền tảng của kiến trúc là Firmitas-Ultilitas-Venustas (Bền vững-Thực dụng-Đẹp), còn được gọi là

"tam giác Vitruvius" Lý thuyết kiến trúc của ông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến

sự phát triển của lịch sử kiến trúc sau này.

Trang 30

Câu 3: Khi người Giecman tiêu diệt đế chế La Mã, nhiều công trình kiến trúc đã bị xâm hại nhưng đền Pantheon vẫn được bảo quản tốt, tại sao?

Khi ngườ Giecman xâm chiếm đế chế La Mã đã phá hủy rất nhiều công

kình kiến trúc La Mã, nhưng ngôi đền Parthenon đã được chuyển thành

nhà thờ Cơ đốc Giáo nên nó không bị người Giecman phá hủy Vào thời

kỳ Đế quốc Byzantine nó trở thành nhà thờ của Parthena Maria (Mary

Đồng trinh), hay còn gọi là nhà thờ Theotokos Vào thời kỳ đế chế

Latin công trình trở thành nhà thờ Công giáo Rôma của Đức Mẹ đồng

trinh.

Vào năm 1456, Athena rơi vào tay đế chế Ottoman và Parthenon lại được

chuyển đổi lần nữa, trở thành nhà thờ Hồi giáo Với một nhận thức đối lập

lại với nhận thức của đế chế cũ, người Ottoman nói chung tôn thờ các

công trình cổ ở trong chủ quyền đất nước họ và không cố tình hủy hoại

những công trình cổ xưa của Athena, mặc dù họ không có một chương

trình bảo vệ chúng thực sự Tuy nhiên, trong nhiều thời gian chiến tranh

họ đã tự phá hủy chúng để cung cấp nguyên liệu cho những bức tường

và công sự Mặt phía Nam của đền Parthenon với những hư hại trong vụ

nổ năm 1687

Trang 31

Vào năm 1687, đền Parthenon đã phải chịu một sự hủy hoại lớn nhất khi Cộng hòa Venezia dưới thời Francesco Morosini tấn công Athena, và người Ottoman đã phải bảo vệ Acropolis và sử dụng công trình như một kho chứa thuốc súng Vào ngày 26 tháng 9, một quả pháo đại bác của người Venezia bay từ quả đồi của Philopapus, tới

và làm nổ kho thuốc súng và làm cho công trình đã bị phá hủy một phần Vào cuối thế

kỷ 18, có nhiều người châu Âu khác đã tới Athena và phong cảnh về những hư hại, đổ nát Parthenon đã được vẽ lại rất nhiều, gợi lên những sự cảm thông của người Anh và người Pháp cho nền độc lập của Hy Lạp Vào năm 1801, viên đại sứ Anh

ở Constantinople, Thomas Bruce, đã đệ trình một firman (giấy phép) từ Sultan để làm

ra các bản quy hoạch và bản vẽ về những công trình cổ xưa ở Acropolis Ông đã lấy giấy phép này để thu thập tất cả những điêu khắc mà ông có thể tìm thấy Ông đã cho tuyển dụng những người địa phương để gỡ bỏ chúng ra khỏi các công trình, một vài thứ thì ông tìm được ở trên các mặt sàn và một vài mảnh nhỏ hơn thì ông mua từ người dân địa phương.

Khi Hy Lạp giành được độc lập và lấy được quyền kiểm soát Athena vào năm 1832, những phần nhìn thấy được của ngọn tháp đã bị chuyển đi khỏi Parthenon và tất cả những công trình thời trung cổ và thời Ottoman có ở Acropolis cũng đã bị di chuyển

đi Khu này trở thành một khu vực lịch sử, có rào cấm và do chính phủ Hy Lạp kiểm soát Ngày nay, nó là địa điểm hấp dẫn hàng triệu người du lịch mỗi năm, những người đã du lịch từ phía cuối Tây của Acropolis, qua Propylaea và lên đường Panathenaic tới Parthenon, nơi được bao vây bởi một hàng rào thấp để chống sự hư hại.

Ngày đăng: 19/02/2024, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w