CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ................................................... 1 1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons......................................... 1 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................... 1 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính.................................................................................... 3 1.1.4 Cơ cấu tổ chức............................................................................................................... 4 1.1.5. Nhân lực........................................................................................................................ 5 1.1.6. Máy móc thiết bị và công nghệ thi công .................................................................... 7 1.1.7. Năng lực tài chính...................................................................................................... 10 1.1.8. Kinh nghiệm thi công ................................................................................................ 10 1.1.9. Chiến lược kinh doanh.............................................................................................. 11 1.2. Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.................................................... 12 1.2.1. Môi trường vĩ mô....................................................................................................... 12 1.2.2. Môi trường vi mô........................................................................................................... 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP ................. 17 2.1 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản.................................................................. 17 2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn ........................................................... 28 2.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh......................................................................... 35 2.4 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ............................................................................... 40 2.5 Phân tích các tỷ số tài chính ............................................................................................. 46 CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ................................................................................... 59 3.1 Kết luận .............................................................................................................................. 59 3.2 Kiến nghị ............................................................................................................................ 59 Sau 9 tháng đầu năm 2022, ngành xây dựng tăng trưởng 3,65% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước. Trước những khó khăn và thách thức chung của ngành, Hưng Thịnh Incons tiếp tục duy trì được nguồn việc ổn định. Lũy kế 9 tháng đầu năm 2022, doanh thu thuần hợp nhất của Công ty đạt 4.249 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 588,08 tỷ đồng. Đóng góp lớn vào cơ cấu doanh thu xây dựng 6 tháng đầu năm 2022 là các dự án Q7 Saigon Riverside Complex, MerryLand Quy Nhơn, Vũng Tàu Pearl, Bien Hoa Universe Complex, New Galaxy, Quy Nhơn Melody, Grand Center Quy Nhơn,… Trong đó, dự án Vũng Tàu Pearl đã cất nóc và bước vào giai đoạn hoàn thiện; dự án Q7 Saigon Riverside Complex đã hoàn thành và chuẩn bị bàn giao cho khách hàng. Các dự án khác vẫn đang được thực hiện đúng tiến độ cam kết với chủ đầu tư. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2022 khá ổn định đối với Hưng Thịnh Incons. Doanh nghiệp nhận thêm được nhiều dự án mới và đồng thời cũng hoàn thành và bàn giao những dự án trước đó. Doanh nghiệp đang không ngừng phát triển và cố găng mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Tuy còn hạn chế về mặt tài chính nhưng với kinh nghiệm và năng lực ngày càng cải thiện đi lên chắc chắn doanh nghiệp sẽ phát triển hơn trong tương lai. 3.2 Kiến nghị Để có thể tiếp tục tồn tại và giữ vững vị thế trong ngành xây dựng đòi hỏi doanh nghiệp cần biết nắm bắt thời cơ cũng như khai thác tối đa những ưu điểm của mình. Bên cạnh đó cần tìm cách hạn chế những rủi ro để đảm bảo uy tín và tạo được niềm tin với khách hàng. Tận dụng khai thác điểm mạnh: Một môi trường làm việc của Hưng Thịnh Incons chuyên nghiệp nên sẽ thu hút rất nhiều nhân tài trẻ trong ngành xây dựng, vì vậy doanh nghiệp cần có những TKMH: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ GVHD: Th.S Lê Quang Phúc SVTH: Lê Hoài Duy Page 60 of 60 chính sách ưu đãi để tạo sự cạnh tranh, chọn lọc được nhân tài có năng lực tốt, giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt của mình. Khắc phục điểm yếu Nếu như doanh nghiệp vẫn tiếp tục phát triển ở lĩnh vực xây dựng thì cần phải học hỏi để đưa những phương pháp kỹ thuật hiện đại vào xây dựng để giảm giá thành tăng khả năng cạnh tranh và tránh trường hợp lạc hậu. Không chỉ dừng lại ở đó mà doanh nghiệp cần phải cải thiện tài sản cố định để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, làm hài lòng khách hàng. Từ đó mới có thể cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường xây dựng hiện nay. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần xem xét lại công tác quản lí, giám sát, đánh giá và kiểm tra để hạn chế gia tăng các khoản chi phí không đáng có gây ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons
Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons
Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Đình Trung
Trụ sở chính : 53 Trần Quốc Thảo, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM
Website: www.hungthinhincons.com.vn
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Năm 2007: Thành lập Công ty TNHH Thiết kế - Xây dựng Hưng Thịnh Bắt đầu xây dựng các dự án công nghiệp: nhà xưởng – Văn phòng ở Long An, Tây Ninh, dự án năng lượng ở Bình Dương và một số dự án y tế tại TP.HCM
Năm 2010: Đổi tên thành Công ty Cổ Phần Thiết kế - Xây dựng Hưng Thịnh Khởi công xây dựng dự án Khu dân cư cao tầng đầu tiên – Chung cư Thien Nam
Năm 2012: Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về năng lực xây dựng với dự án
Golden Bay – Khu đô thị kiểu mẫu đầu tiên tại Bắc bán đảo Cam Ranh rộng 79ha
Năm 2013: Tổng thầu xây dựng dự án Chung cư cao cấp đầu tiên – Căn hộ 91 Phạm
SVTH: Lê Hoài Duy Page 2 of 65
Năm 2014: Khẳng định mạnh mẽ uy tín với chuỗi căn hộ 8X – Chuỗi căn hộ dành cho giới trẻ Khởi công xây dựng các dự án: Căn hộ Sky Center, Căn hộ Melody
Năm 2015: Phát triển thành một đơn vị tổng thầu chuyên nghiệp với nhiều dự án quy mô lớn: Căn hộ Florita, Căn hộ Vung Tau Melody, Căn hộ SaigonMia
Năm 2016: Đổi tên thành Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Construction Tiếp tục là tổng thầu thi công các dự án: Căn hộ 9View Apartment, Căn hộ Moonlight
Residences, Căn hộ Moonlight Park View, Căn hộ Lavita Garden, Căn hộ Richmond
City, Căn hộ Moonlight Boulevard Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng
Năm 2017: Khởi công xây dựng các dự án: Biệt thự nghỉ dưỡng Cam Ranh Mystery
Villas, Căn hộ Lavita Charm, Khu biệt thự Compound Saigon Mystery Villas, Khu phức hợp TTTM – Khách sạn nhà hàng kết hợp dịch vụ giải trí thể thao tại Tỉnh
Bình Định Từ tháng 5/2017, đổi tên thành Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Incons
Tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng, giữ mức tăng trưởng ổn định với tổng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất sau thuế năm 2017 đạt 2.700 tỷ đồng và 110 tỷ đồng
Năm 2018: Khởi công xây dựng dự án căn hộ Quận 7 Saigon riverside Complex
Từ tháng 6/2018, chính thức công bố bộ nhận diện thương hiệu mới Ngày
12/11/2018, Chính thức niêm yết cổ phiếu, mã chứng khoán HTN trên Sở giao dịch
Chứng khoán TP.HCM (HOSE) Chia cổ tức 30% (15% tiền và 15% cổ phiếu), tăng vốn điều lệ lên 288 tỷ đồng và đạt mức tăng trưởng ấn tượng với tổng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất sau thuế năm 2018 đạt 4.061 tỷ đồng và 183 tỷ đồng
Năm 2019: Tiếp tục trúng tổng thầu các dự án: khu biệt thự Saigon Garden Riverside
Village, khu căn hộ Quy Nhon Melody, khu căn hộ Grand Center Quy Nhon Chia cổ tức 30% (15% tiền và 15% cổ phiếu), tăng vốn điều lệ lên hơn 330 tỷ đồng và tiếp tục giữ mức tăng trưởng trong bối cảnh ngành xây dựng đang chững lại với tổng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất sau thuế năm 2019 đạt 3.681 tỷ đồng và 187 tỷ đồng
Năm 2020: Là tổng thầu thi công khu căn hộ Bien Hoa Universe Complex, Ho Tram
Complex và New Galaxy Thông qua kế hoạch phát hành cổ phần cho cổ đông hiện
SVTH: Lê Hoài Duy Page 3 of 65 hữu, tăng vốn điều lệ lên hơn 495 tỷ đồng Hoàn tất chi trả cổ tức năm tài chính 2019 bằng tiền mặt với tỷ lệ 18% Bàn giao khu căn hộ Richmond City, kết quả kinh doanh tăng trưởng ấn tượng khi ghi nhận doanh thu và lợi nhuận từ dự án Với năng lực và kinh nghiệm hiện có, HTN được đánh giá cao trong Top các công ty hàng đầu trong ngành xây dựng Việt Nam Top 5( doanh thu và lợi nhuận 2020) các công ty nhóm ngành xây dựng hiện đang niêm yết trên sàn HOSE năm 2020 Trong năm 2020,
HTN vào Top 15 cổ phiếu tăng giá cao nhất trên sàn HOSE HTN được vinh danh
“Doanh nghiệp niêm yết đạt chuẩn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán năm 2020” và “Top 30 doanh nghiệp vốn hoá nhỏ có boá cáo thường niên tốt nhất năm 2019”
Năm 2021: Hưng Thịnh Incons tiếp tục mở rộng xây dựng các dự án tịa các đô thị vệ tinh xung quanh TP.HCM và các tỉnh Nam Trung Bộ Tăng vốn điều lệ lên hơn
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính
Đầu tư, thiết kế, xây dựng công trình dân dụng – công nghiệp, hà tầng kỹ thuật đô thị
Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ, xử lý chất thải
Lập dự án đầu tư, dự toán công trình
Thẩm tra thiết kế, kiểm định chất lượng công trình xây dựng
Tư vấn xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Hoàn thiện công trình xây dựng
SVTH: Lê Hoài Duy Page 4 of 65
SVTH: Lê Hoài Duy Page 5 of 65
CƠ CẤU NHÂN LỰC Đại học Cao đẳng Lao động phổ thông Trên đại học Trung cấp
SVTH: Lê Hoài Duy Page 6 of 60
*Ban lãnh đạo công ty:
Ông Nguyễn Đình Trung – Chủ tịch Hội đồng quản trị
Ông Cao Minh Hiếu – Phó chủ tịch hội đồng quản trị
Ông Trương Văn Việt – Phó chủ tịch hội đồng quản trị Thường trực
Ông Thiệu Lê Bình – Thành viên hội đồng quản trị
Ông Lê Nguyên Hoàng Minh – Thành viên độc lập hội đồng quản trị
Ông Đặng Văn Vũ Duy – Thành viên độc lập hội đồng quản trị
SVTH: Lê Hoài Duy Page 7 of 60
1.1.6 Máy móc thiết bị và công nghệ thi công
SVTH: Lê Hoài Duy Page 8 of 60
SVTH: Lê Hoài Duy Page 9 of 60
SVTH: Lê Hoài Duy Page 10 of 60
- Vốn điều lệ của Hưng Thịnh Incons điều chỉnh lần gần nhất vào cuối năm 2021 là hơn
891 tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế
Các dự án đã bàn giao và đưa vào sử dụng:
Dự án Sky Center toạ lạc tại số 10 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM với diện tích khu đất 11.997m2, mật độ xây dựng 39.8%, Sky Center gồm 16 tầng và 2 hầm
Vũng Tàu Melody nằm ở góc đường Võ Thị Sáu – Hoàn Hoa Thám, P.Thắng Tam,
TP.Vũng Tàu Diện tích khu đất 9.757m2 với diện tích xây dựng chiếm 50,5%, gồm
Dự án Lavita Garden nằm tại đường số 3, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức,
TP.Hồ Chí Minh, diện tích khu đất 15.314m2 gồm 2 block, mỗi block có 21 tầng
Dự án 8X Plus nằm tại 22 Trường Chinh, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP.HCM diện tích khu đất 7.059m2 mật độ xây dựng là 40% với 19 tầng
Dự án Florita nằm tại Lô A1 Khu đô thị Him Lam, Phường Tân Hưng, Quận 7,
TP.HCM diện tích khu đất 10.451m2 với mật độ xây dựng là 40% gồm 4 block, mỗi block có 19 tầng
SVTH: Lê Hoài Duy Page 11 of 60
Trong hành trình 15 năm, HTN đã chứng minh được năng lực hoạt động của mình khi bàn giao ra thị trường với diện tích sàn xây dựng lên đến 2 triệu m2 Không chỉ có số lượng, các dự án, công trình đều đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - mỹ thuật, độ an toàn, chất lượng và các tiêu chí bảo vệ môi trường Vì vậy, hầu hết các sản phẩm đều nhận được sự đánh giá tốt từ khách hàng và được thị trường hấp thụ nhanh chóng, giúp HTN khẳng định được vai trò là mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái của tập đoàn Hưng Thịnh
Sau những thành công vượt trội trong hành trình 15 năm qua, trong giai đoạn 5 năm tiếp theo (2022-2026), HTN ưu tiên phát triển Chiến lược 2.0 với tham vọng tăng gấp 4 lần quy mô thi công, bàn giao khoảng 20.000 sản phẩm trong 3 năm tới
Để thực hiện mục tiêu này, HTN sẽ tập trung vào 5 mũi nhọn chiến lược phát triển bao gồm: Hệ sinh thái, tăng trưởng, hạ tầng, chuỗi giá trị và công nghệ Có thể nói, chiến lược này giúp HTN có thể tận dụng tối đa thế mạnh trong mô hình hoạt động, năng lực tài chính vững chắc và nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm
Riêng trong năm 2022, đại diện HTN cho biết sẽ chuẩn hóa quy trình nhằm tiết giảm chi phí, tối ưu hóa lợi nhuận, chủ động đầu tư và tiếp tục tiên phong áp dụng các công nghệ vào thi công Ngoài ra, công ty có kế hoạch tăng vốn nhằm đảm bảo năng lực cạnh tranh làm tổng thầu dự án quy mô lớn
Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Chính trị và pháp luật
Về Chính trị Việt Nam được công nhận là nước có nền Chính trị ổn định Hệ thống pháp luật Việt Nam liên tục được xây dựng và hoàn thiện trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước Đẩy mạnh phát xây dựng chính phủ điện tử, liên tục thông tin tuyên truyền các đường lối, chính sách chủ trương đến các cá nhân, tổ chức
Đối với các doanh nghiệp Ngành xây dựng có các yếu tố liên quan đến Pháp luật cần lưu ý như: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Lao động, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Luật Chứng khoán, Luật sửa đổi - bổ sung một số điều của Luật Xây dựng, Quy định mới về tuổi nghỉ hưu, Điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy,
Việc phát triển công nghệ xây dựng sẽ giải quyết một số vấn đề chính của ngành, như an toàn, năng suất và tình trạng thiếu lao động
Hợp tác kỹ thuật số nâng cao có thể dẫn đến việc sử dụng các mô hình tại chỗ Cùng với sự phát triển công nghệ BIM, chúng ra có một mô hình BIM với đầy đủ các thông số kỹ thuật có thể được sử dụng trong triển khai xây dựng thực tế
Nhà thầu có thể tăng hiệu quả và tiết kiệm thời gian bằng cách tận dụng công nghệ
BIM tại chỗ Ví dụ các nhà thầu có thể có danh sách kỹ thuật số của mô hình hoặc thậm chí tạo các thông số này mô hình có sẵn để sử dụng tại chỗ chỉ với một chiếc máy tính bảng Xu hướng BIM này có khả năng sẽ xảy ra trên quy mô ngày càng rộng hơn khi các giải pháp phần mềm kèm theo phát triển
Xu hướng BIM trong năm 2022 gắn với sự phát triển của các yếu tố công nghệ trong tạo lập mô hình, quản lý và sử dụng dữ liệu, tạo lập môi trường kỹ thuật số Xu hướng BIM tiến tới thúc đẩy khả năng làm việc hiệu quả, tiết kiệm thời gian với chất lượng công trình được nâng cao
Nở rộ nhất là xu hướng sử dụng Drone (máy bay không người lái) để khảo sát địa hình, quản lý chất lượng công trình từ xa,… Qua đó góp phần cải thiện hiệu quả, tiết
SVTH: Lê Hoài Duy Page 13 of 60 kiệm chi phí và đặc biệt là hạn chế được số lượng công nhân phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm
Quá trình mô phỏng thực tế ảo VR (Virtual Reality) cũng được ứng dụng để đào tạo công nhân xây dựng trên các thiết bị hạng nặng Trong tương lai, một số doanh nghiệp startup hứa hẹn sẽ phát minh những thiết bị đeo tay có thể theo dõi chuyển động, báo cáo các chỉ số và cảnh báo công nhân về mối nguy hiểm tiềm ẩn tại công trường
Các doanh nghiệp xây dựng hiện nay đều quan tâm và đầu tư mạnh cho mảng R&D
- Nghiên cứu và phát triển để phát minh hay vận dụng các công nghệ kỹ thuật mới để không ngừng cải tiến sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 cơ bản được kiểm soát, tạo tiền đề để phục hồi và phát triển kinh tế xã hội,đồng thời xác định rõ năm 2022 là năm quan trọng để thực hiện Kế hoạch 05 năm 2021-2025 Ngay từ đầu năm, dưới sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Xây dựng, các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ và các doanh nghiệp trong Ngành đã tập trung, nỗ lực thực hiện các chương trình, kế hoạch của Bộ đã ban hành nhằm triển khai các nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và bước đầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực
Trong 6 tháng đầu năm 2022, tốc độ tăng trưởng của ngành Xây dựng tăng 3,65% so với cùng kỳ 2021 (tuy nhiên thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng GDP cả nước)
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II năm 2022 là 51,6 triệu người, tăng hơn 0,4 triệu người so với quý trước và tăng gần 0,6 triệu người so với cùng kỳ năm trước
Thu nhập bình quân tháng của người lao động quý II là 6,6 triệu đồng, tăng 206 nghìn đồng so với quý trước và tăng 542 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng của lao động nam cao gấp 1,34 lần thu nhập bình quân tháng của lao động nữ (7,5 triệu đồng so với 5,6 triệu đồng) Thu nhập bình quân của lao
SVTH: Lê Hoài Duy Page 14 of 60 động ở khu vực thành thị cao gấp 1,38 lần khu vực nông thôn (8,0 triệu đồng so với
Hiện nay tỉ lệ dân số đô thị hiện khoảng 40% và sẽ tăng lên 45% vào năm 2030 đòi hỏi mỗi năm phải tăng thêm khoảng 70 triệu m2 nhà ở đô thị Nhu cầu mới về nhà ở sẽ tiếp tục tập trung ở một vài thành phố lớn và các khu công nghiệp, phía nam là
TP.HCM và khu vực Đông Nam Bộ như Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, phía
Bắc chủ yếu tập trung ở khu vực Hà Nội và một số thành phố vệ tinh như Bắc Ninh,
Hải Dương, Hải Phòng Hai thành phố có sức hút dân số cao đòi hỏi gia tăng nhanh diện tích nhà ở độ thị TP.HCM và Hà Nội sẽ chiếm trên 50% diện tích đất đô thị của cả nước và 75% tăng trưởng không gian đô thị với khoảng 2/3 lượng nhu cầu nhà ở hàng năm
Nhu cầu về xây dựng nhà ở tăng làm cho ngành Xây dựng đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới đòi hỏi có thêm nhiều công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, thương mại… Do đó, nhu cầu nhân lực của ngành Xây dựng trong thời gian tới sẽ rất lớn
Nhiều chuyên gia trong ngành Xây dựng đưa ra dự báo, nhu cầu nhân lực của ngành xây dựng sẽ tăng thêm khoảng 400.000 – 500.000 lao động mỗi năm Với tốc độ phát triển như hiện nay thì số lượng lao động làm việc trong ngành Xây dựng vào năm 2030 có thể đạt tới con số khoảng 12 – 13 triệu người Nhân lực của ngành Vật liệu xây dựng dự kiến cũng sẽ tăng lên gần 3 triệu người
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
TT TÀI SẢN ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TỶ LỆ TT (%)
I Tiền và các khoản tương đương tiền 428.125.245.277 6,0% 85.455.915.190 1,1% -342.669.330.087 -80,0% -46,1%
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 45.935.906.005 0,6% 78.627.326.382 1,0% 32.691.420.377 71,2% 4,4%
III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.489.213.145.883 77,2% 6.588.488.268.835 83,9% 1.099.275.122.952 20,0% 147,7%
V Tài sản ngắn hạn khác 60.306.994.133 0,8% 97.237.172.493 1,2% 36.930.178.360 61,2% 5,0%
II Tài sản cố định 274.881.684.333 47,3% 271.300.211.773 43,9% -3.581.472.560 -1,3% -9,7%
III Bất động sản đầu tư 193.743.821.672 33,4% 204.932.331.950 33,2% 11.188.510.278 5,8% 30,2%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0,0% 20.000.000.000 3,2% 20.000.000.000 0,0% 53,9%
V Tài sản dài hạn khác 82.530.755.626 14,2% 79.701.058.288 12,9% -2.829.697.338 -3,4% -7,6%
SVTH: Lê Hoài Duy Page 18 of 60
Biểu đồ biến động quy mô và kết cấu tài sản
CHỈ TIÊU ĐẦU KỲ CUỐI KỲ
A TÀI SẢN NGẮN HẠN B TÀI SẢN DÀI HẠN
SVTH: Lê Hoài Duy Page 19 of 60
SVTH: Lê Hoài Duy Page 20 of 60
Nhìn vào biến động tài sản 9 tháng đầu năm của Hưng Thịnh Incons ta có thể thấy quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng từ đầu kỳ là 7.688.055.385.125 đồng lên cuối kỳ là 8.469.245.106.619 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 10,2%, tuy nhiên khi nhìn vào Bảng cân đôi kế toán hợp nhất 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp ta dễ dàng nhận thấy quy mô tài sản của doanh nghiệp lại giảm đi cụ thể tổng tài sản vào ngày 30 tháng 6 năm 2022 là 8.852.025.944.981 đồng và tổng tài sản vào ngày 30 tháng 9 năm 2022 chỉ còn lại 8.469.245.106.619 đồng
Tài sản ngắn hạn tăng từ 7.107.259.123.494 đồng lên 7.851.351.504.608 đồng tương ứng với 10,5%, trong đó
Tiền và các khoản tương tương đương giảm mạnh từ 428.125.245.277 đồng xuống chỉ còn 85.455.915.190 đồng
Giảm đến 80% so với đầu kỳ
Các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 5.489.213.145.883 đồng lên 6.588.488.268.835 đồng tăng 20% so với đầu kỳ Tuy tỉ lệ chỉ ở mức trung bình nhưng đây lại là nhân tố làm ảnh hưởng đến giá trị tài sản nhiều nhất tăng
1.099.275.122.952 đồng, Các khoản phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu do nhận được các khoản thanh toán từ phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu về cho vay ngắn hạn
Hàng tồn kho giảm từ 1.083.677.832.196 đồng xuống 1.001.542.821.708 đồng giảm 7,6% so với đầu kỳ cho thấy doanh nghiệp đã nỗ lực trong việc hoàn thành và bàn giao các công trình cho chủ đầu tư theo đúng tiến độ đã đề ra, tuy nhiên tỷ lệ giảm và khoản giảm đi là không đáng kể, ảnh hưởng không nhiều đến cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn khác tăng từ 60.306.994.133 đồng lên 97.237.172.493 đồng tương ứng với tốc độ tăng 61,2% so với đầu kỳ
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ 45.935.906.005 đồng lên 78.627.326.382 đồng tương ứng với tốc độ tăng
SVTH: Lê Hoài Duy Page 21 of 60
Tài sản dài hạn có tăng nhưng tăng rất ít cụ thể là từ 580.796.261.631 đồng lên 617.893.602.001 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 6,4% chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng từ 0 đồng lên 20.000.000 đồng, điều này chứng tỏ công ty đã chuyển hướng sang đầu tư về cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản… nhằm thu lợi trong tương lai
Trong 9 tháng đầu năm 2022 mặc dù những tháng đầu tiên vẫn còn ảnh hưởng của đại dịch covid nhưng tổng giá trị tài sản của công ty vẫn tăng ở mức tốt, chứng tỏ khả năng ứng biến của công ty trước khó khăn rất tốt Nguồn tài sản tăng thể hiện tài chính của công ty ở mức độ tốt, ổn định
Doanh nghiệp đã tập trung vào phát triển tài sản ngắn hạn nhiều hơn tài sản dài hạn, biểu hiện ở mức độ chênh lệch phần trăm tài sản ngắn hạn 10,5% cao hơn tài sản dài hạn 6,4% Do ảnh hưởng của đại dịch nên doanh nghiệp thực hiện chiến lược phát triển phù hợp để thu lợi nhuận nhanh hơn Tài sản ngắn hạn giúp xoay vòng vốn nhanh hơn, giảm rủi ro vì thế giúp doanh nghiệp ưu tiên phát triển trong thời điểm này Mặc khác cũng không quên tài sản dài hạn vẫn ở mức tăng là ổn định duy trì về mặc tài chính ổn định, giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường
Tài sản tăng cao tạo chổ đứng cũng như giúp doanh nghiệp phát triển, ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp cũng như con người trong công ty, tạo điều kiện cho nhân viên có tinh thần làm việc ổn định…
SVTH: Lê Hoài Duy Page 22 of 60
2.1.2 Phân tích chi tiết tài sản ngắn hạn o Tiền và các khoản tương đương
Tiền và các khoản tương đương tiền ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
3 Các khoản tương đương tiền 74.584.504.723 17,42 53.021.862.186 62.04 -21.562.642.537 -28,91 44,62
Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy tiền và các khoảng tương đương tiền giảm từ
428.125.245.277 đồng xuống 85.455.915.190 đồng giảm % Cụ thể do:
Tiền mặt giảm từ 5.435.475.180 đồng xuống 1.946.527.083 đồng giảm 64,19% so với đầu kỳ Tiền giảm có thể là do do doanh nghiệp sử dụng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu chi tiêu như trả tiền mua hàng hóa, máy móc thiết bị, thanh toán tiền tạm ứng, để phục vụ thi công dự án mới Tiền chỉ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tiền và các khoản tương đương tiền nên sự biến động của ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp
Tiền gửi ngân hàng giảm từ 348.105.265.374 đồng xuống 30.487.525.921 đồng giảm 91,24% giảm hầu hết so với đầu kỳ do doanh nghiệp có thêm nhiều công trình xây dựng để thực hiện
Các khoản tương đương tiền giảm từ 74.584.504.723 đồng xuống 53.021.862.186 đồng, giảm 28,91% so với đầu kỳ
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh so với đầu kỳ thể hiện dòng tiền của doanh nghiệp còn yếu, thiếu khả năng thanh toán, thiếu sự sẵn sàng khi có những biến cố xảy ra Tuy nhiên doanh nghiệp có nhiều kế hoạch để sản xuất kinh doanh trong 9 tháng đầu năm 2022
SVTH: Lê Hoài Duy Page 23 of 60 o Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
1 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
Nhận xét: Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng từ 45.935.906.005 đồng lên
78.627.326.382 đồng tăng 63,34% Nhóm công ty đã thế chấp toàn bộ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn nhằm đảm bảo cho các khoản vay từ các ngân hàng thương mại o Các khoản phải thu ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
Phải thu ngắn hạn của khách hàng
Trả trước cho người bán ngắn hạn
3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 109.000.000.000 1,99 0 0 -109.000.000.000 -100 -1,86
4 Phải thu ngắn hạn khác 901.300.725.112 16,42 872.489.467.096 13,24 -28.811.258.016 -3,2 -3,09
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
Nhận xét: Các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 5.489.213.145.883 đồng lên
6.588.488.268.835 đồng tăng 20% điều này thể hiện công ty đang thu vốn từ những dự án đã hoàn thành, vốn của khách hàng ứng trong thời gian xây dựng
Doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ để thu vốn
SVTH: Lê Hoài Duy Page 24 of 60
Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng từ 2.732.101.296.742 đồng lên
3.485.409.342.257 đồng tăng 27,6% cho ta thấy được số lượng khách hàng của doanh nghiệp đang tăng lên
Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng từ 1.772.631.160.096 đồng lên
2.256.409.495.549 đồngtăng 27,3% do doanh nghiệp có nhiều khách hàng hơn nên có nhiều dự án xây dựng công trình hơn vì vậy việc đặt hàng các nguyên vật liệu, máy móc cũng tăng lên o Hàng tồn kho
TT Hàng tồn kho ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
1 Chi phí xây dựng dở dang 987.732.376.213 91,15 826.791.539.737 82,55 -160.940.836.476 -16.29 -0,51
2 Bất động sản dở dang 94.154.328.903 8,69 130.113.849.835 12,99 35.959.520.932 38,19 0,56
Thành phẩm bất động sản hoàn thành
Nhận xét: Hàng tồn kho giảm từ 1.083.677.832.196 đồng xuống 1.001.542.821.708 đồng giảm 7,58% so với đầu kỳ trong đó chi phí xây dựng dở dang giảm từ
987.732.376.213 đồng xuống 826.791.539.737 đồng giảm 16,29%, bất động sản dở dang giảm từ 94.154.328.903 đồng lên 130.113.849.835 đồng tăng 38,19%, thành phẩm bất động sản hoàn thành giảm từ 1.789.887.480 đồng xuống còn 0 đồng, giảm 100% thể hiện doanh nghiệp đã nghiệm thu bàn giao được các công trình theo đúng tiến độ và đưa công trình vào khai thác sử dụng theo đúng thời hạn được giao nên giảm được lượng hàng tồn kho Tuy nhiên hàng tồn kho vẫn duy trì ở mức ổn định cũng sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn, không gây gây lãng phí nhân công, nhân công làm việc đạt tối đa năng suất làm việc
SVTH: Lê Hoài Duy Page 25 of 60 o Tài sản ngắn hạn khác
TT Tài sản ngắn hạn khác ĐẦU KỲ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
Chi phí trả trước ngắn hạn
2 Thuế GTGT được khấu trừ 53.914.173.999 89,40 93.965.832.905 96,64 40.051.658.906 74
2.1.3 Phân tích chi tiết tài sản dài hạn o Các khoản phải thu dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn ĐẦU KÌ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
1 Phải thu về cho vay - 0,00 12.200.000.000 29 12.200.000.000 100 100
2 Phải thu dài hạn khác 29.640.000.000 100,00 29.760.000.000 61 120.000.000 0.4 -39
Nhận xét: Các khoản phải thu dài hạn tăng từ 29.640.000.000 đồng lên 41.960.000.000 đồng tăng tương đương 41,6% Các khoản phải thu dài hạn khác bao gồm ký quỹ, ký cược thực hiện dự án không tăng và khoản đặt cọc thuê văn phòng tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực trong việc thu các khoản phải thu dài hạn để đảm bảo được nguồn tài chính ổn định trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như các khoản tiền phải chi do xảy ra sự cố
SVTH: Lê Hoài Duy Page 26 of 60 o Tài sản cố định
TT Tài sản cố định ĐẦU KÌ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình
Nhận xét: Tài sản cố định hữu hình giảm đi từ 274.508.672.465 đồng xuống
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
2.2.1 Nhận xét chung ĐVT: đồng
TT NGUỒN VỐN ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TỶ
C NỢ PHẢI TRẢ D VỐN CHỦ SỞ HỮU
SVTH: Lê Hoài Duy Page 29 of 60 ĐẦU KỲ
C NỢ PHẢI TRẢ D VỐN CHỦ SỞ HỮU
C NỢ PHẢI TRẢ D VỐN CHỦ SỞ HỮU
SVTH: Lê Hoài Duy Page 30 of 60
Nhận xét: Tổng nguồn vốn tăng từ 7.688.055.385.125 đồng lên 8.469.245.106.619 đồng tăng 10,2%
Nợ phải trả tăng từ 6.167.116.294.037 đồng lên 6.827.259.472.885 đồng tương đương tăng 10,7% Trong đó:
Nợ ngắn hạn tăng từ 6.161.235.995.512 đồng lên 6.820.087.825.560đ tương đương tăng 10,7% Nợ ngắn hạn thể hiện tình hình nợ của doanh nghiệp trong thời gian ngắn Số nợ ngắn hạn đang tăng lên sẽ làm biến đổi tỷ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp và khả năng chi trả của doanh nghiệp sẽ suy giảm
Nợ dài hạn không thay đổi ở mức 5.880.298.525 đồng
Vốn chủ sở hữu tăng từ 1.520.939.091.088 đồng lên 1.641.985.633.734 đồng tương đương tăng 8% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quả, các hoạt động kinh doanh có mang lại lợi nhuận, việc bổ sung vốn góp, tăng vốn chủ sở hữu giúp cho doanh nghiệp mở rộng quy mô
Kết luận: Từ đầu kỳ đến cuối kỳ tỷ trọng nợ phải trả lớn hơn nhiều so với tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, cụ thể là gấp 4 lần cho thấy doanh nghiệp chưa có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và nợ phải trả rất lớn Chứng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp đã suy giảm và có nguy cơ bị tổn thương trong tương lai
SVTH: Lê Hoài Duy Page 31 of 60
2.2.2 Phân tích chi tiết nợ phải trả
TT Nợ ngắn hạn ĐẦU KÌ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
1 Phải trả người bán ngắn hạn 1.061.210.210.579 17,22 1.581.371.475.285 23,19 520.161.264.706 49,01 5,97
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
4 Phải trả người lao động 18.846.293.397 0,31 13.619.839.100 0.20 -5.226.454.297 -27,73 -0,11
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 724.316.132.242 11,76 567.275.520.798 8,32 -157.040.611.444 -21,68 -3,44
6 Phải trả ngắn hạn khác 53.417.463.653 0,87 60.046.412.544 0,88 6.628.948.891 12,41 -0,01
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nhận xét: Nợ ngắn hạn tăng từ 6.161.235.995.512 đồng lên 658.851.830.048 đồng tương đương tăng 10,69% so với đầu kỳ Trong đó:
Phải trả người bán ngắn hạn tăng từ 1.061.210.210.579 đồng lên
1.581.371.475.285 đồng tăng tương đương 49,01% so với đầu kỳ cho thấy doanh nghiệp đã mua sắm thêm nhiều loại nguyên - vật liệu, thiết bị hơn để thi công cho những công trình mới và các công trình đang xây dựng hiện nay Tuy nhiên doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ hơn trong việc kiểm tra việc sử dụng nguồn vật liệu hợp lý và bảo quản đúng cách và sử dụng hiệu quả để giảm chi phí phải trả nhiều nhất có thể
Người mua phải trả tiền trước ngắn hạn giảm từ 2.060.380.537.768 đồng xuống
1.822.832.001.778 đồng giảm tương đương 11,53% so với đầu kỳ cho thấy doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc thu hồi các khoản phải thu của khách hàng những
SVTH: Lê Hoài Duy Page 32 of 60 chưa nhiều chỉ 11,53% so với đầu kỳ là quá ít khi đã qua 9 tháng đầu năm 2022
Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải có những chính sách ưu đãi cho khách hàng để khách hàng trả các khoản nợ nhanh chóng hơn
Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng từ 248.257.199.699 đồng lên
261.798.766.532 đồng tăng tương đương 3,8% so với đầu kỳ cho thấy doanh nghiệp có được nhiều lợi nhuận hơn và đang thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với ngân sách nhà nước
Phải trả cho người lao động giảm từ 18.846.293.397 đồng xuống 13.619.839.100 đồng giảm tương đương 27,73% so với đầu kỳ cho thấy được doanh nghiệp đã cố gắng trong việc thanh toán lương cho người lao động trước vì người lao động dựa vào tiền lương để sinh sống Dù đã cố gắng giảm khoản phải trả cho người lao động này nhưng doanh nghiệp vẫn chưa làm tốt việc giảm khoản phải trả này xuống thấp nhất để người lao động có thể an tâm làm việc và sẽ làm năng suất lao động tăng lên
Chi phí phải trả ngắn hạn giảm từ 724.316.132.242 đồng xuống còn
567.275.520.798 đồng giảm tương đương 15,03% so với kỳ trước
Phải trả ngắn hạn tăng từ 53.417.463.653 đ lên 61.218.824.594 đ tăng tương đương 21,68% so với kỳ trước
Vay ngắn hạn tăng mạnh từ 1.962.075.289.983 đồng lên 2.478.908.250.996 đồng tăng tương đương 26,34% so với kỳ trước do doanh nghiệp đã có nhiều dự án cần thực hiện hơn trong năm 2022 nên có nhu cầu vay vốn nhiều hơn, nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng các công trình mới
Dự phòng phải trả ngắn hạn có giảm nhưng không đáng kể
Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng từ 30.226.246.070 đồng lên 31.885.226.193 đồng tăng tương đương 5,49% so với kỳ trước cho thấy doanh nghiệp luôn trích một phần lợi nhuận để có chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên, luôn động viên khuyến khích và khen thưởng những nhân viên có tinh thần thái độ làm việc tốt
SVTH: Lê Hoài Duy Page 33 of 60 o Nợ dài hạn
TT Nợ dài hạn ĐẦU KÌ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
1 Dự phòng phải trả dài hạn 5.880.298.525 100 5.880.295.525 100 0 0 0
Nhận xét: Dự phòng phải trả dài hạn không thay đổi vẫn giữ nguyên ở mức
5.880.298.525 đ cho thấy trong kỳ này doanh nghiệp không cần sử dụng đến khoản dự phòng này
2.2.3 Phân tích chi tiết vốn chủ sở hữu
TT Vốn chủ sở hữu ĐẦU KÌ CUỐI KỲ CHÊNH LỆCH
Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
2 Thặng dư vốn cổ phần 159.880.860.000 10,51 159.880.860.000 9,74 0 0 -0,75
3 Quỹ đầu tư phát triển 20.125.740.520 1,32 27.181.431.924 1,66 7.055.691.404 35,06 0,34
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến cuối kỳ tước
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này
5 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 24.626.496.558 1,62 25.184.580.217 1,53 421.228.771 2,27 -0,09
Nhận xét: Vốn chủ sở hữu tăng từ 1.520.939.091.088 đồng lên 1.641.985.633.734 đ tăng 7,96% so với đầu kỳ Trong đó:
Quỹ đầu tư phát triển tăng từ 20.125.740.520 đồng lên 27.181.431.924 đồng tăng
35,06% so với đầu kỳ được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh, đầu tư vào các máy móc thiết bị hiện đại giúp cho doanh nghiệp giảm chi
SVTH: Lê Hoài Duy Page 34 of 60 phí trong xây dựng công trình Đây là dấu hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp đã biết sử dụng quỹ đầu tư phát triển một cách phù hợp
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 425.141.884.010 đồng lên
538.574.651.593 đồng tăng 26,68% so với đầu kỳ, điều này chứng tỏ công ty đang gia tăng lợi nhuận, làm tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trường
Lợi ích cổ đông không kiểm soát tăng từ 24.626.496.558 đồng lên
25.184.580.217 đồng tăng 2,27% so với đầu kỳ
SVTH: Lê Hoài Duy Page 35 of 60
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: đồng
Cho kỳ kế toán chín tháng kết thúc ngày 30/9/2021
Cho kỳ kế toán chín tháng kết thúc ngày 30/9/2022 Chênh lệch
(%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)
1 Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.508.371.140.143 100 4.249.284.359.631 100 740.913.219.488 21,12 0,00
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.508.371.140.143 100 4.249.284.359.631 100 740.913.219.488 21,12 0,00
3 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (3.207.712.792.431) (91,43) (3.850.319.296.793) (90,61) -642.606.504.362 20,03 0,18
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 300.658.347.712 8,57 398.965.062.838 9,39 98.306.715.126 32,70 0,82
5 Doanh thu hoạt động tài chính 73.808.133.120 -4,06 54.128.253.315 1,27 -19.679.879.805 -26,66 5,33
Trong đó: Chi phí lãi vay (131.139.813.471) 0,00 (164.112.070.938) (3,86) -32.972.257.467 25,14 -3,86
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp (73.323.883.225) -2,09 (103.566.525.153) (2,44) -30.242.641.928 41,25 -0,35
09 Lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh 158.564.072.442 4,52 169.697.473.392 3,99 11.133.400.950 7,02 -0,53
SVTH: Lê Hoài Duy Page 36 of 60
13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 179.161.166.386 5,11 168.129.579.108 3,96 -11.031.587.278 -6,16 -1,15
16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 142.727.640.280 4,07 132.806.028.319 3,13 -9.921.611.961 -6,95 -0,94
17 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 142.710.807.014 4,07 132.247.944.660 3,11 -10.462.862.354 -7,33 -0,96
18 Lợi nhuận (lỗ) sau thuế của cổ đông không kiểm soát 16.833.266 0,00 588.083.659 0,01 571.250.393 3.393,58 0,01
19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND/cổ phiếu) 1.722 0,00 1.484 0,00 -238 -13,82 0,00
20 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (VNĐ/ cổ phiếu) 1.722 0,00 1.484 0,00 -238 -13,82 0,00
SVTH: Lê Hoài Duy Page 37 of 60
9 tháng đầu năm 2021 9 tháng đầu năm 2022
Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN
SVTH: Lê Hoài Duy Page 38 of 60
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ + ( doanh thu hoạt động tài chính – chi phí tài chính) – (Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế TNDN hiện hành - (Chi phí) thu nhập thuế TNDN hoãn lại
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 3.508.371.140.143 đồng lên 4.249.284.359.631 đồng tăng 21,12% cho thấy doanh nghiệp đang có lãi cho thấy doanh nghiệp đang trên đà phát triển doanh thu chủ yếu đến từ các dự án xây dựng đã được bản giao cho chủ đầu tư và được thanh toán của Hưng
Giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 3.207.712.792.431 đồng lên
3.850.319.296.793 đồng tăng 20,03% do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nên giá vốn bán hàng cũng tăng lên, tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lại chậm hơn chậm hơn doanh thu thuần sẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận Doanh nghiệp đã biết đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao, sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại và sử dụng những biện pháp thi công tối ưu nhất để giảm chi phí và đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời tìm được nguồn cung cấp vật liệu rẻ hơn làm cho giá vốn bán hàng tốc độ tăng chậm hơn so với kỳ trước
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng từ 300.658.347.712 đồng lên 398.965.062.838 đồng tăng 32,7% Tốc độ tăng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng nhanh hơn nhiều so với giá vốn bán hàng và doanh thu thuần cho thấy doanh nghiệp đã có bước phát triển tốt, doanh nghiệp đã xây dựng được bộ máy quản lý phù hợp hơn, quan tâm hơn đến đời sống của người lao
SVTH: Lê Hoài Duy Page 39 of 60 động và thường xuyên có những hỗ trợ cho người lao động vì vậy sẽ làm tăng năng suất lao động so với kỳ trước vì vậy sẽ làm tăng lợi nhuận
Tổng lợi nhuận sau thuế giảm từ 142.727.640.280 đồng xuống còn
132.806.028.319 đồng giảm 6,95% Nguyên nhân là do doanh nghiệp vẫn đang thi công nhiều công trình cùng lúc và chưa được nghiệm thu thanh toán nên việc giảm lợi nhuận tại thời điểm phân tích chưa phải là dấu hiệu xấu, tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần có những biện pháp, chính sách để đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành các công trình để doanh nghiệp có thêm nguồn lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế càng cao thì uy tín của doanh nghiệp sẽ được nâng cao, dễ dàng huy động vốn từ bên ngoài hơn và thu hút được nhiều nhà đầu tư
SVTH: Lê Hoài Duy Page 40 of 60
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ĐVT: đồng
Cho kỳ kế toán chín tháng kết thúc ngày 30/9/2021
Cho kỳ kế toán chín tháng kết thúc ngày 30/9/2022 Chênh lệch
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền Tỷ lệ (%) TT (%)
I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Điều chỉnh cho các khoản 179.161.166.386 117,44 168.129.579.108 -49,06 -11.031.587.278 -6,16 -166,51
Khầu hao và hao mòn (bao gồm phân bổ lợi thế thương mại) 18.034.013.218 11,82 19.958.496.768 -5,82 1.924.483.550 10,67 -17,65
(Hoàn nhập) trích lập dự phòng (1.193.885.040) -0,78 (102.289.787) 0,03 1.091.595.253 -91,43 0,81
Lỗ từ hoạt động đầu tư (52.486.768.480) -34,41 (52.765.522.418) 15,40 -278.753.938 0,53 49,80
Chi phí lãi vay và phân bổ chi phí phát hành trái phiếu 122.095.118.380 80,04 122.095.118.380 -35,63 0 0,00 -115,67
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 274.654.339.555 180,04 257.315.382.051 -75,09 -17.338.957.504 -6,31 -255,13
Tăng (giảm) các khoản phải thu (470.002.358.858) -308,10 (1.273.820.210.625) 371,73 -803.817.851.767 171,02 679,83
SVTH: Lê Hoài Duy Page 41 of 60
Giảm (tăng) hàng tồn kho (126.770.418.272) -83,10 67.545.459.313 -19,71 194.315.877.585 -153,28 63,39
Tăng (giảm) các khoản phải trả 144.405.646.949 94,66 137.631.473.235 -40,16 -6.774.173.714 -4,69 -134,83
Tăng (giảm) chi phí trả trước 1.340.848.045 0,88 3.446.700.103 -1,01 2.105.852.058 157,05 -1,88
Lãi vay và lãi hợp đồng hợp tác đầu tư đã trả (97.786.762.974) -64,10 (114.980.638.086) 33,55 -17.193.875.112 17,58 97,66
Thuế thu nhập daonh nghiệp đã nộp (25.792.216.754) -16,91 (22.635.228.303) 6,61 3.156.988.451 -12,24 23,51
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (6.739.773.270) -4,42 (10.100.505.550) 2,95 -3.360.732.280 49,86 7,37
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào hoạt động kinh doanh (306.690.695.579) -201,04 (954.738.605.173) 278,62 -648.047.909.594 211,30 479,66
II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Tiền chi để mua sắm tài sản cố định 1.699.372.727 1,11 (10.589.171.628) 3,09 -12.288.544.355 (723) 1,98
Tiền thu do thanh lý, nhượng bản
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (451.181.939.073) -295,76 436.363.636 -0,13 451.618.302.709 (100) 295,63
Tiền thu hồi cho vay 404.000.000.000 264,83 134.000.000.000 -39,10 -270.000.000.000 (67) -303,94
Tiền thu lãi tiền gửi và lãi hợp đồng hợp tác đầu 2.094.339.802 1,37 71.985.712.970 -21,01 69.891.373.168 3.337 -22,38
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng (46.786.971.998) -30,67 110.832.904.978 -32,34 157.619.876.976 (337) -1,67
SVTH: Lê Hoài Duy Page 42 of 60 vào hoạt động đầu tư
III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu 279.350.660.000 183,12 0 -279.350.660.000 (100) -183,12
Tiền thu từ đi vay 1.991.643.177.658 1.305,57 3.061.795.862.603 -893,51 1.070.152.684.945 54 -2.199,09
Tiền trả nợ gốc vay (1.764.966.859.493) -1.156,98 (2.560.559.492.495) 747,24 -795.592.633.002 45 1.904,22
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 506.026.978.165 331,71 501.236.370.108 -146,27 -4.790.608.057 (1) -477,99
Lưu chuyển tiền và tương đương tiền thuần trong kỳ 152.549.310.588 100,00 (342.669.330.087) 100,00 -495.218.640.675 (325) 0,00
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 123.044.611.788 428.125.245.277 305.080.633.489
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 275.593.922.376 85.455.915.190 -190.138.007.186
SVTH: Lê Hoài Duy Page 43 of 60
Lưu chuyển tiền thuân từ HĐKD Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
SVTH: Lê Hoài Duy Page 44 of 60
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC
SVTH: Lê Hoài Duy Page 45 of 60
Lưu chuyển tiền thuần trong hoạt động kinh doanh âm đồng nghĩa với việc Doanh nghiệp phải đi vay hoặc phát hành các cổ phiếu, trái phiếu để có thể bù đắp các khoản thiếu hụt
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư trong 9 tháng đầu năm 2022 âm nhưng trong 9 tháng đầu năm 2022 đã dương chứng tỏ doanh nghiệp đang cố gắng rất nhiều Hoạt động đầu tư đã tăng doanh thu cho doanh nghiệp tạo ra sự tăng trưởng vốn bền vững, duy trì hoạt động của doanh nghiệp và có cơ hội mang lại lợi nhuận cao trong tương lai khi thị trường phục hồi
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính giảm từ 506.026.978.165 đồng xuống còn 501.236.370.108 đồng, giảm không đáng kể.Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính dương thể hiện doanh nghiệp đã được tài trợ từ bên ngoài, doanh nghiệp cần có những biện pháp nhằm huy động thêm vốn bằng cách đi vay hoặc tăng thêm vốn góp chủ sở hữu để thực hiện các dự án mới trong tương lai
SVTH: Lê Hoài Duy Page 46 of 60
Phân tích các tỷ số tài chính
2.5.1 Các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư
Hệ số nợ của doanh nghiệp nằm ở mức 80% Hệ số cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu Hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán Ở đây tỷ số nợ của doanh nghiệp ở mức cao là trên 80% mà các chủ nợ thường thích công ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn điều này gây rủi ro cho chủ nợ nhiều hơn Ngược lại, cổ đông muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông cao mà vốn bỏ ra ít Tuy nhiên muốn biết tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành
2.5.2 Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ = 𝑽ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖
Hệ số tự tài trợ(%) 19,78 19,39
SVTH: Lê Hoài Duy Page 47 of 60
Hệ số tự tài trợ giao động ở mức 20% trong cả năm Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của doanh nghiệp, hệ số này càng nhỏ thể hiện mức độ tự chủ vốn chủ sở hữu của công ty càng thấp, rủi ro của doanh nghiệp càng cao Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp không cao khi hệ số tự tài trợ quá thấp
Qua số liệu thấy được doanh nghiệp đã tận dụng được tốt đòn bẩy tài chính để tạo ra nhiều doanh thu hơn nhưng sẽ gây ra lo lắng cho các nhà đầu tư khi bỏ vốn
Tỷ suất đầu tư = 𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉
Tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp cuối kỳ là 3,20% giảm so với đầu kì là 3,58%
Phản ảnh tỷ lệ tài sản cố định đem đi đầu tư Thế hiện tầm nhìn, chiến lược của công ty phù hợp, đầu tư tăng đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Chỉ tiêu này đánh giá hợp lí hay không phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể Ngoài ra chỉ tiêu này còn cho biết khách hàng chiếm dụng vốn dài hạn cao hay thấp, đầu tư tài chính dài hạn của doanh nghiệp nhiều hay ít
SVTH: Lê Hoài Duy Page 48 of 60
2.5.1.4 Hệ số tự tài trợ tỷ số tài sản dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn = 𝑵𝒈𝒖ồ𝒏 𝒗ố𝒏 𝒄𝒉ủ 𝒔ở 𝒉ữ𝒖
𝑻à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒅à𝒊 𝒉ạ𝒏 x 100% ĐVT: đồng Đầu kỳ Cuối kỳ
Nguồn vốn chủ sở hữu 1.520.939.091.088 1.641.985.633.734
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn (%) 261,87 265,74
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn của Hưng Thịnh Incons cuối kì là 265,74% tăng so với đầu kì là 261,87% Nhận thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn cao, điều này làm tình hình tài chính công ty ổn định Tuy nhiên hệ số này cao thì hiệu quả sự dụng vốn của doanh nghiệp phần nào bị ảnh hưởng
Tỷ suất này phụ càng cao phụ thuộc vào chính sách phát triển của từng ngành phù hợp, đúng mục đích, hoạt động, chiến lược doanh nghiệp đem lại lợi ích cho doanh nghiệp
SVTH: Lê Hoài Duy Page 49 of 60
2.5.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
2.5.2.1 Tình hình công nợ ĐVT: đồng
CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI NĂM CHÊNH LỆCH
SỐ TIỀN TT(%) SỐ TIỀN TT (%) SỐ TIỀN TỶ LỆ TT (%)
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2.732.101.296.742 49,8% 3.485.409.342.257 52,9% 753.308.045.515 27,6% 3,1%
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 1.772.631.160.096 32,3% 2.256.409.495.549 34,2% 483.778.335.453 27,3% 2,0%
3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 109.000.000.000 2,0% 0 0,0% -109.000.000.000 -100,0% -2,0%
4 Phải thu ngắn hạn khác 901.300.725.112 16,4% 872.489.467.096 13,2% -28.811.258.016 -3,2% -3,2%
5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 0,0% -25.820.036.067 -0,4% -25.820.036.067 0,0% -0,4%
1 Phải trả người bán ngắn hạn 1.061.210.210.579 17,2% 1.581.371.475.285 23,2% 520.161.264.706 49,0% 6,0%
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2.060.380.537.768 33,4% 1.822.832.001.778 26,7% -237.548.535.990 -11,5% -6,7%
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 248.257.199.699 4,0% 261.798.766.532 3,8% 13.541.566.833 5,5% -0,2%
4 Phải trả người lao động 18.846.293.397 0,3% 13.619.839.100 0,2% -5.226.454.297 -27,7% -0,1%
5 Chi phí phải trả ngắn hạn khác 724.316.132.242 11,8% 567.275.520.798 8,3% -157.040.611.444 -21,7% -3,4%
6 Phải trả ngắn hạn khác 53.417.463.653 0,9% 60.046.412.544 0,9% 6.628.948.891 12,4% 0,0%
SVTH: Lê Hoài Duy Page 50 of 60
Tỷ số các khoản thu/các khoản phải trả của doanh nghiệp trong 9 tháng đầu năm
2022 là 0.97 so với 9 tháng 2022 là 0.89
Khoản mục các khoản phải thu tăng 1.099.275.122.952 đồng tương đương mức độ chênh lệch 20%
Khoản mục các khoản phải trả tăng 658.851.830.048 đồng tương đương mức độ chênh lệch 10,7%
=> Tỷ số này tiến gần tới 1 cho thấy doanh nghiệp chỉ tạo ra lợi nhuận đủ chi trả cho các khoản vay ở mức hòa vốn
Tỷ số khoản thu/ khoản trả là cao hay thấp tùy thuộc vào hoạt động, chiến lược công ty đem lại, Nếu tỷ số thấp hơn 1 chứng tỏ khoản phải thu ít hơn khoản phải trả, thể hiện năm đó hoạt đông đem lại tài chính cho công ty ít, công ty làm ăn thua lỗ, khoản phải thu ít, khoản phải trả cho khách hàng nhiều, tài sản của công ty thiếu, phải trả lãi vay nhiều, quỹ khen thưởng, lương nhân viên trả đều đúng hẹn, chi phí hoạt động nhiều
Nếu tỷ số lớn hơn 1 chứng tỏ khoản phải thu nhiều hơn phải trả, đều này là tốt với doanh nghiệp, thu được nhiều lợi nhuận từ khách hàng, từ hoạt động kinh doanh, sản phẩm xây dựng thu được nhiều lợi nhuận, tài sản của công ty nhiều, vững mạnh
SVTH: Lê Hoài Duy Page 51 of 60
Khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,25 1,24
Khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong tháng 9 năm 2022 là 1,24 giảm so với tháng 1 năm 2022 là 1,25
Khả năng thanh toán giảm phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong kì báo cáo giảm, thể hiện doanh nghiệp có khả năng thanh toán được bao nhiêu lần nợ phải trả bằng tổng tài sản
Khả năng thanh toán lơn hơn 1 thể hiện doanh nghiệp có khả năng thanh toán và ngược lại, hệ số thanh toán càng gần về 1 doanh nghiệp càng mất khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán giữ ví trí quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, nó quyết định được tài chính của công ty, sự uy tín của công ty đối với khách hàng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang dần phá sản, khả năng thanh toán cao giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp phải đối mặt
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Hưng Thịnh Incons so đầu kỳ và cuối kỳ giảm 0,01 còn 1,23 nhưng nhìn chung hệ số vẫn >1 cho thấy toàn bộ tài sản của công ty có khả năng đảm đương được toàn bộ nợ của doanh nghiệp và vẫn còn ổn định Điều này là tốt vì mang lại được uy tín cho doanh nghiệp, dễ thu hút được các nhà đầu tư
SVTH: Lê Hoài Duy Page 52 of 60
Khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 1,15 1,15
Khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp trong tháng 9 năm 2022 là 1,15 không đổi trong năm
Khả năng thanh toán phản ánh khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán lớn hơn 1 có nghĩa là doanh nghiệp có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và ngược lại doanh nghiệp không đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ sắp đến hạn phải trả, tỉ lệ thanh khoản hiện hành càng cao, công ty càng có khảnăng thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn
Tuy nhiên, khi tỉ lệ này quá cao, có thể cho thấy công ty không sử dụng tài sản ngắn hạn của mình một cách hiệu quả, hoặc không quản lý tốt nguồn vốn lưu động