1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích đại dịch covid ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô Việt nam

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đại Dịch Covid Ảnh Hưởng Đến Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,25 KB
File đính kèm dai dich covid.zip (14 KB)

Nội dung

phân tích đại dịch covid ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế vĩ mô Việt nam đại học bài làm ảnh hưởng của đại dịch covid đến nền kinh tế vĩ mô Việt Nam I Tổng quan Việt Nam có độ mở cửa của nền kinh tế khá lớn và có vị trí địa lý giáp với Trung Quốc vậy nên đại dịch ảnh hưởng toàn diện đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, du lịch và tâm lý của người dân qua đó tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và gián tiếp tác động đến tình hình ngân sách nhà nước. Mặc dù chính phủ đã triển khai các biện pháp giãn cách xã hội và hỗ trợ kinh tế, nhưng nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Việt Nam đã thể hiện sự kháng cự đáng kể và đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ kinh tế và duy trì ổn định trong thời kì khó khăn này.

KINH TẾ VĨ MÔ ĐẠI DỊCH COVID ẢNH HƯỞNG TỚI NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM Cuối năm 2018- Đầu 2019, bệnh dịch nguy hiểm bùng phát Trung Quốc gọi Covid-19, sau lan hầu hết khắp nơi giới, gây nên thảm họa kinh hồng vào thời điểm - Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, xã hội I Tổng quan Việt Nam có độ mở cửa kinh tế lớn có vị trí địa lý giáp với Trung Quốc nên đại dịch ảnh hưởng toàn diện đến tất lĩnh vực kinh tế, hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, du lịch tâm lý người dân qua tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam gián tiếp tác động đến tình hình ngân sách nhà nước Mặc dù phủ triển khai biện pháp giãn cách xã hội hỗ trợ kinh tế, kinh tế gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, Việt Nam thể kháng cự đáng kể thực nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ kinh tế trì ổn định thời kì khó khăn II Thiệt hại Về lao động : + Tháng 4/2020, khoảng 30tr người lao động Việt Nam bị ảnh hưởng đợt giãn cách cao điểm Tỷ lệ thất nghiệp tăng 33%, thu nhập bình quân người giảm 5% + Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh => Đại dịch Covid-19 làm cho đa số người lao động, lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt vào tháng 4/2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiệm túc triệt để, từ khiến cho ngành lao động suy thoái nặng nề Về hàng hóa : + Mặc dù đại dịch Covid-19 tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta, thể tập trung yếu tố cung cầu Trong nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế sụt giảm, kéo theo việc nhập hàng hóa xuống, có hàng hóa nhập từ Việt Nam + Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kì năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh nữa, mức 5,3% (năm 2019 8,5%) Những mặt lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng, mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục giảm Nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều nguồn nguyên, nhiên liệu nhập từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật bản, Mỹ, Dịch Covid-19 xảy nhanh chóng lan rộng toàn giới làm sức mua kinh tế toàn cầu giảm mạnh, hoạt động giao thương hạn chế dẫn đến kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề Về vốn đầu tư : + Dịch Covid-19 tác động đến dòng tiền doanh nghiệp Các DN chịu ảnh hưởng mạnh đại dịch gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm nên DN chịu căng thẳng dòng tiền Nhiều DN quan tâm đến biện pháp cắt giảm dòng tiền chi bối cảnh doanh thu hạn chế Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 + Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu III Giải Pháp Về sách tiền tệ - tài khóa: Năm 2020, NHNN ba lần liên tiếp điều chỉnh giảm lãi suất điều hành, đồng thời ban hành Thông tư 01 quy định cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng COVID-19 Bên cạnh việc trì tăng trưởng tín dụng mức cao so với năm trước, điều chỉnh sách tiền tệ năm 2020 giúp hạ mức lãi suất thị trường, khoảng 1,3 điểm phần trăm lãi suất huy động khoảng 0,2 điểm phần trăm lãi suất cho vay + Chính sách giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 cho doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức khác có tổng doanh thu khơng q 200 tỷ đồng Chính sách bị cho chưa thật hiệu Về gói hỗ trợ lần an sinh xã hội, hỗ trợ người bị giãn, việc, chuyên gia cho rằng, người hỗ trợ đa phần nhóm lao động thuộc khối bảo trợ xã hội, người có cơng, hộ nghèo Trong đó, nhóm lao động chịu tác động mạnh nhóm lao động tự do, nhóm yếu thuộc khối phi thức lại không tiếp cận với khoản hỗ trợ Cịn gói sách 16 nghìn tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp vay với lãi suất 0% để trả lương cho người lao động, thủ tục vay phức tạp với điều kiện ngặt nghèo Các chuyên gia cho rằng, cần đơn giản hóa thủ tục đăng ký tiếp nhận hỗ trợ để hỗ trợ kịp thời cho đối tượng hưởng hỗ trợ tránh gây thất + Các sách hỗ trợ thơng qua giảm mức thu loại phí, lệ phí dàn trải ảnh hưởng đến ngân sách, cần thu hẹp đối tượng thụ hưởng dựa mức độ chịu tác động đại dịch Bên cạnh đó, dịch diễn biến khó lường, các gói an sinh xã hội cho đối tượng bị ảnh hưởng cần tiếp tục trì tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói hỗ trợ + Ngồi nhiều khoản ngân sách nhà nước hỗ trợ khoản vay doanh nghiệp, giảm tiền điện, giảm lãi suất - vay vốn, tín dụng ngân hàng giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tiếp cận tốt với gói hỗ trợ, cần rà soát, giải vướng mắc,bất cập triển khai để có sách tốt + Trong dài hạn, Việt nam nên xây dựng sở liệu cập nhật năm thông tin người lao động để gói hỗ trợ tương tự tương lai đề nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người dân doanh nghiệp vượt qua khó khăn

Ngày đăng: 19/02/2024, 20:15

w