1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích ảnh hưởng của dịch covid 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô việt nam ( thị trường hàng hóa, lao động và vốn)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Final Assignment ME Câu 1 Phân tích ảnh hưởng của dịch COVID 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam ( Thị trường hàng hóa, lao động và vốn) Thị trường hàng hóa Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập[.]

Câu 1:Phân tích ảnh hưởng dịch COVID-19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam ( Thị trường hàng hóa, lao động vốn) Thị trường hàng hóa Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm trước Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 19,95 tỷ USD.Tính năm 2020, tổng trị giá xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0%, tương ứng tăng 18,39 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 8,89 tỷ USD, tương ứng tăng 48,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,66 tỷ USD, tương ứng tăng 24,1%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 1,72 tỷ USD, tương ứng tăng 16,2%; sắt thép loại tăng 1,05 tỷ USD, tương ứng tăng 25,1% Bên cạnh có số nhóm hàng giảm mạnh như: hàng dệt may giảm 3,02 tỷ USD, tương ứng giảm 9,2%; giày dép loại giảm 1,52 tỷ USD, tương ứng giảm 8,3%; xăng dầu loại giảm 1,03 tỷ USD, tương ứng giảm 51,2% Tổng trị giá nhập năm 2020 tăng 3,7%, tương ứng tăng 9,31 tỷ USD so với năm trước Trong đó: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 12,63 tỷ USD, tương ứng tăng 24,6%; điện thoại loại & linh kiện tăng 2,03 tỷ USD, tương ứng tăng 13,9%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 731 triệu USD, tương ứng tăng 11,2% Thị trường vốn Kể từ đầu năm 2020 đến nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Trước khó khăn chung kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 03 lần hạ lãi suất điều hành ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN làm sở pháp lý cho tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo đó, tổ chức tín dụng 03 lần đồng thuận hạ lãi suất cho vay từ 1,5% - 2%/năm để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Nhờ đó, lãi suất cho vay giảm bình qn khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,5%/năm Mặt lãi suất ngân hàng tiếp tục giảm mức thấp lịch sử Dù vậy, lý doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh dẫn đến việc hạn chế đầu tư Bên cạnh tiêu chí “giảm lãi suất khơng giảm chất lượng tín dụng” ngân hàng lãi suất huy động không tương xứng với lãi suất vay lý khiến nhiều doanh nghiệp định hạn chế đầu tư thời điểm Điều góp phần khiến dịng tiền đổ vào thị trường chứng khốn Việt Nam tăng tích cực, trái ngược với tình hình thị trường chứng khoán giới giảm mạnh giảm mạnh tâm lý nhà đầu tư làm nhiều cổ phiếu bị bán tháo Dịch COVID khiến Khi dòng FDI toàn cầu giảm đáng kể ảnh hưởng khơng nhỏ đến dịng FDI vào Việt Nam Theo số liệu thống kê, tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam đến ngày 20-12-2020 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Trong dịch bệnh diễn phức tạp khiến nhiều nhà đầu tư nước thị trường Trung Quốc phải tìm thị trường thay phù hợp có nhu cầu dịch chuyển việc sản xuất sang nước khu vực lân cận; kể đến Việt Nam Việt Nam kiểm sốt dịch tốt nhận lấy hội điều tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước họ muốn dịch chuyển đến Việt Nam Cùng với khả hấp thụ tốt kinh tế Việt Nam mang lại tín hiệu khả quan cho việc hút vốn Tuy nhiên, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) thực năm 2020 ước tính đạt gần 20 tỷ USD, giảm 2% so với năm trước Thị trường lao động Dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến doanh nghiệp gặp khó khăn q trình tìm kiếm hội kinh doanh nhu cầu lại người dân bị hạn chế, ngoại trừ ngành công nghiệp thực phẩm thiết yếu ngành cơng nghiệp khác bị đẩy vào nguy phá sản cao Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2020 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước thấp 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Điều một lần nữa khẳng định xu hướng phục hồi của thị trường lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Đại dịch Covid tác động làm thay đổi xu hướng biến đợng mang tính mùa vụ của lực lượng lao động các quý năm Ở năm trước, giai đoạn 2016-2019, lực lượng lao động của quý năm ln thấp sau tăng dần quý sau đạt mức cao nhất vào quý IV Năm 2020, lực lượng lao động bắt đầu giảm quý I, sau tiếp tục giảm mạnh chạm đáy quý II dần có phục hồi vào quý III quý IV.Mặc dù có phục hồi lực lượng lao động đến quý IV năm 2020 chưa đạt trạng thái ban đầu chưa có dịch Số người thuộc lực lượng lao động quý thấp quý I gần 200 nghìn người Lực lượng lao động theo quý giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: triệu người Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao năm 2020 trái ngược với xu giảm tỷ lệ năm gần Trong giai đoạn 2016-2019 trước dịch Covid-19, bình qn lao động thức tăng 5,6%/năm, lao động phi thức tăng 3,6%/năm Tốc độ tăng lao động thức cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng lao động phi thức kéo theo tỷ lệ lao động có việc làm phi thức giảm dần qua năm Tuy nhiên đại dịch Covid-19 năm 2020 khiến kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, doanh nghiệp buộc phải chống đỡ nhiều biện pháp có biện pháp tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao động tạm thời để trì hoạt động Điều làm số lao động thức giảm số lao động phi thức tăng dẫn đến tình trạng tăng trở lại tỷ lệ lao động có việc làm phi thức năm 2020 sau nhiều năm liên tục giảm Trong năm 2020, thu nhập bình quân người lao động 5,5 triệu đồng, giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng) Thu nhập lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất, giảm 215 nghìn đồng; tiếp đến ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản, giảm 156 nghìn đồng Mức giảm thu nhập lao động ngành công nghiệp xây dựng thấp nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng Câu : Chính phủ Việt Nam có sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng (Tập trung sâu vào sách tiền tệ tài khóa học) Dùng mơ đồ để đánh giá tác động sách Chính sách tài khóa Dưới tác động dịch COVID-19 phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng (giảm thuế tăng chi tiêu) Sản lượng kinh tế đạt mức thấp so với sản lượng tiềm giá thấp, doanh nghiệp làm ăn đình trệ đồng thời thiếu động lực để đầu tư thêm Ngoài lao động việc, thu nhập giảm, dẫn tới chi tiêu dùng giảm - Chính sách giảm thuế: Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 30% thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay; giảm tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất; gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô-tô sản xuất, lắp ráp nước, tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thực miễn, giảm hàng chục loại phí, lệ phí cho người dân doanh nghiệp - Chi ngân sách nhà nước, trong bối cảnh thu ngân sách giảm, cân đới ngân sách khó khăn, bảo đảm bổ sung ng̀n tăng chi cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão lũ Đến hết tháng 11-2020, ngân sách chi 17,9 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch hỗ trợ cho 12,95 triệu người dân, 30,3 nghìn hộ kinh doanh gặp khó khăn đại dịch COVID-19; ngân sách Trung ương sử dụng 4,54 nghìn tỷ đồng dự phịng để khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt dịch tả lợn châu Phi Nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp người dân, yêu cầu bộ, quan Trung ương địa phương triệt để tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, rà soát cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí và ngoài nước, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên, hủy dự toán số nhiệm vụ chi sử dụng khơng triển khai thực hiện, Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất: Cụ thể ngày 17/3/2020, Ngân hàng Nhà nước giảm 0,5 1%/năm lãi suất điều hành; giảm 0,25 - 0,3%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên Ngày 13/5/2020, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm 0,5%/năm mức lãi suất điều hành; giảm 0,3 - 0,5%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên Tiếp đó, ngày 01/10/2020, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm đồng 0,5%/năm mức lãi suất điều hành, giảm 0,25%/năm trần lãi suất tiền gửi VND từ đến tháng giảm 0,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên - Chính sách cấu lại thời hạn , miễn giảm vay cho doanh nghiệp : song song với định hướng giảm lãi suất cho vay kinh tế, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để tổ chức tín dụng tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Câu 3:( Bonus) Trình bày chế ảnh hưởng sách can thiệp phủ Việt Nam, đánh giá tác dụng phụ dài hạn ngắn hạn Chính sách tài khóa - Chính sách giảm thuế: Số doanh nghiệp thụ hưởng sách khơng đáng kể Ngun nhân dẫn đến sách chưa lan tỏa đến đối tượng chịu ảnh hưởng: + Do thời hạn giãn, hoãn thuế, phí, tiền thuê đất cho doanh nghiệp ngắn nên doanh nghiệp không hưởng lợi nhiều; + Do ảnh hưởng dịch COVID19, việc sản xuất kinh doanh khơng triển khai nên nhiều doanh nghiệp khơng có phát sinh thuế, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ + Nhiều doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ hoàn thành việc nộp thuế cho năm 2019 q I/2020, doanh nghiệp khơng làm giấy đề nghị gia hạn Với tiền thuê đất, nhiều doanh nghiệp nộp lần doanh nghiệp khơng xin gia hạn Việc giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp ta thấy đối tượng nhận sách chủ yếu doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trì làm ăn có lãi khơng phải doanh nghiệp chịu ảnh hưởng đại dịch Do vậy, việc ưu đãi thuế thu nhập chưa thực hướng đến doanh nghiệp gặp khó khăn đại dịch, phương thức hỗ trợ chưa phù hợp, làm lãng phí nguồn lực hạn hẹp nay, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp, tạo sức ép lên môi trường kinh doanh - Chi ngân sách, giải ngân vốn gặp nhiều khó khăn chủ đầu tư, ban quản lý dự án nhà thầu có tâm lý ngại giải ngân nhiều lần, ngại làm thủ tục tốn vốn nhiều lần, chủ yếu thực giải ngân vốn vào thời điểm cuối năm Các dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước chịu tác động nặng nề đại dịch, hầu hết hoạt động gắn với yếu tố nước ngồi, từ nhập máy móc thiết bị huy động chun gia, nhân cơng, nhà thầu nước ngồi Các yếu tố kể ảnh hưởng tới tiến độ thực phần lớn dự án ODA Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất: chưa thực mang lại hiệu Việc giảm lãi suất áp dụng cho khoản vay mới, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp thấp doanh nghiệp không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn vay vốn, như: có tài sản đảm bảo, tình hình tài phương án kinh doanh tốt Nhiều doanh nghiệp có nợ q hạn ngân hàng nên khơng thể vay - Chính sách cấu lại thời hạn , miễn/ giảm vay cho doanh nghiệp: Đến 22/02/2021, hệ thống tổ chức tín dụng đã: + Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho 265.191 khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với dư nợ 366.309 tỷ đồng + Miễn, giảm, hạ lãi suất cho 625.064 khách hàng với dư nợ 1.061.522 tỷ đồng + Cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến 22/02/2021 đạt 2.655.887 tỷ đồng cho 426.134 khách hàng Ngồi ra, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thực gia hạn nợ cho 169.770 khách hàng với dư nợ 4.230 tỷ đồng, cho vay 2.258.413 khách hàng với số tiền 81.000 tỷ đồng Ta thấy trước phủ lo sợ nợ xấu đến từ thị trường bất động sản, khoản vay tiềm ẩn dẫn đến nguy nợ xuất với lượng lớn khách hàng doanh nghiệp với tài sản đảm bảo ( nhà xưởng, hàng hóa) Những tài sản dễ xử lý tìm đối tác, doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, thương mại quan tâm để bán lại Các ngân hàng có sở khách hàng dồi dào, mối quan hệ rộng nên hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn mà muốn thoát khỏi ngành, cách giới thiệu với khách hàng, đối tác khác muốn mua lại, thâu tóm, mở rộng sang mảng kinh doanh mới, bối cảnh khơng doanh nghiệp tận dụng thời để tìm kiếm thương vụ thâu tóm sáp nhập Giải pháp vừa giúp khách hàng vượt qua khó khăn mà giúp ngân hàng thu nợ ...Câu 1 :Phân tích ảnh hưởng dịch COVID- 19 lên thị trường kinh tế vĩ mô Việt Nam ( Thị trường hàng hóa, lao động vốn) Thị trường hàng hóa Trong năm 2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước... 11,2% Thị trường vốn Kể từ đầu năm 2020 đến nay, kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng, tác động tiêu cực đại dịch Covid- 19 Trước khó khăn chung kinh tế, Ngân hàng Nhà... hoạt động sản xuất kinh doanh.Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid- 19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao

Ngày đăng: 25/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w