Tóm tắt: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

28 1 0
Tóm tắt: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamHoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các tập đoàn kinh tế nhà nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG -*** - NGUYỄN THỊ HOA HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.31.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – Năm 2024 Cơng trình hồn thành Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Xuân Đình PGS.TS Nguyễn Đăng Huy Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đặc điểm Việt Nam, thành phần khu vực kinh tế nhà nước chịu tác động lớn thời kỳ hội nhập quốc tế, tiêu biểu tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) Việt Nam phải thực cam kết thỏa thuận mở cửa Điều địi hỏi TĐKTNN phải ln đổi toàn diện mặt, vận dụng giải pháp để đảm bảo vị trí then chốt hiệu hoạt động Các TĐKTNN Việt Nam hình thành chủ yếu từ việc chuyển đổi tổ chức lại tổng công ty nhà nước theo định Chính phủ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, với phạm vi hoạt động mở rộng nước Các TĐKTNN hoạt động ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực then chốt kinh tế theo mục tiêu, chiến lược phát triển tập đoàn, mà khu vực kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác khó thực hạn chế lực tài kinh nghiệm quản lý Theo quy định, TĐKTNN có hệ thống kiểm soát nội (HTKSNB) Bởi Nhà nước chủ sở hữu, giao vốn cho TĐKTNN hoạt động SXKD, nên HTKSNB tập trung kiểm soát hiệu hoạt động đơn vị thông qua hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, HTKSNB TĐKTNN, có tập đồn VNPT phát sinh số vướng mắc, bất cập làm cho vai trò hiệu HTKSNB chưa cao máy KSNB chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuyển đổi số ứng dụng công nghệ vào hoạt động KSNB, chất lượng nguồn nhân lực máy KSNB chưa đảm bảo để tiếp cận phương thức kiểm soát đại theo chuẩn mực quốc tế… Đề tài nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội tập đồn kinh tế nói chung, đề tài nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN nói riêng, loại hình đề tài không nhiều tác giả thực Trong TĐKTNN Việt Nam, Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam tập đồn có quy mô vốn quy mô lao động mức trung bình, sản phẩm cung cấp có độ bao trùm cao ngồi nước Bên cạnh đó, lĩnh vực hoạt động VNPT lĩnh vực đại, tập trung vào công nghệ kỹ thuật, chịu tác động mạnh hội nhập quốc tế thay đổi nhanh chóng bối cảnh kinh tế - xã hội, khoa học giới khơng địi hỏi Tập đoàn phải thường xuyên cập nhật, đổi cách thức SXKD, mà phải quản lý chặt chẽ mặt để đạt mục tiêu vừa trước mắt, vừa lâu dài Chính vậy, HTKSNB nói chung, xây dựng VNPT nói riêng, phải đại, đặc biệt, cần đáp ứng yêu cầu mà hội nhập quốc tế đặt ra, đồng thời từ nghiên cứu điển hình luận án đặt vấn đề chung cho quản lý nhà nước TĐKTNN thời gian tới Cho đến nay, nhiều TĐKTNN nghiên cứu HTKSNB lại chưa có nghiên cứu sâu VNPT để khát quát cho TĐKTNN; nghiên cứu chưa đặt vào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; chưa chọn cách giải vấn đề theo chuyên ngành Quản lý kinh tế, mà chủ yếu dựa vào cách giải vấn đề theo ngành Kế toàn, ngành Quản trị kinh doanh ngành Tài - Ngân hàng” Chính lẽ đó, việc chọn đề tài luận án “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội tập đoàn kinh tế nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế: nghiên cứu trường hợp Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam” có tính cần thiết lý luận thực tiễn Những điểm luận án 2.1 Về khoa học Luận án làm rõ vấn đề lý luận hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN, làm rõ nội dung cần phải hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế theo cách tiếp cận chuyên ngành Quản lý Kinh tế Luận án tổng hợp làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế góc độ cách giải vấn đề chuyên ngành Quản lý Kinh tế 2.2 Về thực tiễn Luận án khảo sát, phân tích, đánh giá HTKSNB theo nội dung qua nghiên cứu sâu trường hợp Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Kết góp phần giúp cho: (i) Nhà nước có thêm sở hồn thiện hệ thống pháp luật quy định chung hệ thống kiểm sốt nội tập đồn kinh tế nói chung TĐKTNN nói riêng (ii) Các TĐKTNN, có VNPT, có thêm sở, đặc biệt giải pháp để hoàn thiện tốt HTKSNB Kết cấu nội dung luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án bao gồm chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hệ thống kiểm soát nội tập đoàn kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế qua nghiên cứu sâu trường hợp Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Chương 4: Khuyến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội tập đồn cụ thể thêm cho Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH VÀ XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1.1.1 Nghiên cứu máy thực kiểm soát nội Có thể thấy, nghiên cứu ngồi nước HTKSNB chưa quan tâm tới việc hoàn thiện máy thực Các nghiên cứu nước đề cập tới máy thực KSNB, chưa nghiên cứu sâu sắc với vai trò nội dung quan trọng HTKSNB, mà phần mơi trường kiểm sốt 1.1.1.1.2 Nghiên cứu nội dung kiểm sốt nội Các nghiên cứu ngồi nước khơng phân tách rõ nội dung kiểm soát nội bộ, lại chứng minh hoạt động KSNB tập trung kiểm sốt tài hoạt động SXKD DN Như vậy, cách tiếp cận nghiên cứu HTKSNB với tư cách yếu tố tác động tích cực với hoạt động tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, dừng lại khía cạnh cịn chưa tồn diện HTKSNB 1.1.1.1.3 Nghiên cứu hình thức kiểm sốt nội Các nghiên cứu ngồi nước khơng tách biệt hình thức kiểm sốt nội q trình phân tích có đề cập đến hình thức giám sát kiểm tra Hầu hết nghiên cứu HTKSNB Việt Nam tiếp cận theo nội dung mà COSO đưa mà không theo tiếp cận quản lý kinh tế từ khái niệm HTKSNB Chính vậy, hình thức KSNB khơng đề cập với tư cách nội dung HTKSNB TĐKTNN 1.1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống kiểm sốt nội Có quan điểm nghiên cứu: Quan điểm thứ cho HTKSNB chịu tác động yếu tố cấu thàn; Quan điểm thứ hai cho HTKSNB chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên doanh nghiệp 1.1.1.3 Tổng quan cơng trình liên quan đến phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng phong phú bao gồm phương pháp định tính định lượng 1.1.1.4 Tổng quan cơng trình liên quan đến khơng gian thời gian nghiên cứu 1) Về khơng gian nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu trước không không gian nghiên cứu với luận án Các tác giả trước thường nghiên cứu quốc gia khác Việt Nam nghiên cứu sâu DN 2) Về thời gian nghiên cứu: Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nội dung luận, góc độ định thời gian nghiên cứu lâu, lại không gắn vào với bối cảnh thời kỳ hội nhập quốc tế 1.1.2 Những khoảng trống tiếp tục nghiên cứu luận án (1) Phần lớn nghiên cứu trước tổ chức triển khai dựa cách tiếp cận chuyên ngành Kế tốn; Quản trị kinh doanh; Tài - Ngân hàng Chưa có nghiên cứu tổ chức triển khai dựa cách tiếp cận chuyên ngành Quản lý Kinh tế (2) Các cơng trình nghiên cứu trước nghiên cứu đơn lẻ tập đồn, mà chưa có khái thành TĐKTNN, từ việc nghiên cứu sâu Tập đồn Bưu Viện thơng Việt Nam để khái quát lên cho TĐKTNN.(3) Mục đích nghiên cứu, mục đích hồn thiện hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN thường gắn vào bối cảnh khác nhau, chưa có nghiên cứu nghiên cứu để đề xuất giải pháp hoàn thiện HTKSNB TĐKTNN gắn với bối cảnh hội nhập quốc tế (4) Phần lớn cơng trình nghiên cứu trước phản ảnh thực trạng hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN giai đoạn trước năm 2017 xa so với tại; hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng làm cho điều chỉnh mơ hình quản lý TĐKTNN từ phụ thuộc vào Bộ, ngành chuyên mơn sang mơ hình quản lý phụ thuộc vào Ủy ban Quản lý vốn nhà nước từ năm 2018 1.2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở lý luận, luận án đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội tập đồn kinh tế nhà nước thông qua nghiên cứu sâu VNPT để xác định vấn đề bất cập đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện, từ góp phần làm cho tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động tốt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế (2) Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế sở nghiên cứu sâu trường hợp Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam (3) Đề xuất số định hướng giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội tập đoàn kinh tế nhà nước, từ góp phần giúp cho tập đồn kinh tế nhà nước, có Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam đạt mục tiêu quản lý phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế đến năm 2030 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề có liên quan đến hệ thống kiểm soát nội VNPT nói riêng tập đồn kinh tế nhà nước nói chung thời kỳ hội nhập quốc tế 1.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1) Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội tập đoàn kinh tế nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế nội dung hệ thống gồm: máy thực KSNB, nội dung hoạt động KSNB hình thức KSNB 2) Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn tập đồn kinh tế Việt Nam, tập trung vào trường hợp làm minh chứng Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT bao gồm phận KSNB công ty trực thuộc, công ty con, công ty liên kết VNPT 3) Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ 2016 - 2022; giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hướng tới phát triển tập đoàn đến năm 2030 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Cơ sở lý luận để nghiên cứu HTKSNB TĐKTNN thời kỳ hội nhập quốc tế? 2) Thực trạng HTKSNB TĐKTNN Việt Nam qua trường hợp nghiên cứu điển hình Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam? Những bất cập, vướng mắc HTKSNB Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam nói riêng TĐKTNN trước đòi hỏi hội nhập quốc tế Việt Nam? 3) Định hướng giải pháp để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội TĐKTNN nói chung Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam nói riêng cho phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2030? 1.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Cách tiếp cận khung phân tích 1.3.1.1 Cách tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận từ góc độ lý luận quản lý kinh tế; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận hệ thống 1.3.1.2 Khung phân tích vấn đề nghiên cứu Trước hết, đánh giá rõ thực trạng để bất cập, hạn chế nội dung này, có yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Sau đó, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng để từ tìm ngun nhân làm phát sinh bất cập, vướng mắc thực trạng 1.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 1.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm thông tin, quan điểm, hệ thống lý thuyết liệu liên quan đến HTKSNB TĐKTNN 1.3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp thông qua khảo sát Thông tin, số liệu sơ cấp thu thập phương pháp điều tra chọn mẫu đại diện Dữ liệu sơ cấp dự kiến thu thập thông qua khảo sát bảng hỏi 1.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 1.3.1.1 Phương pháp thống kê so sánh 1.3.1.2 Phương pháp logic lịch sử 1.3.1.3 Phương pháp tổng hợp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội “KSNB chức trình quản lý, chịu chi phối chủ thể bên đơn vị, thực để nhằm đạt cách hợp lý mục tiêu đặt ra” 2.1.1.2 Khái niệm hệ thống kiểm sốt nội “HTKSNB hệ thống sách, thủ tục quy định máy thực hiện, nội dung hình thức kiểm sốt có tính chất bao trùm lĩnh vực đơn vị để phục vụ cho hoạt động quản lý, có tác động chi phối lẫn nhằm mục tiêu bảo vệ tài sản; bảo đảm độ tin cậy thông tin; bảo đảm việc thực chế độ pháp lý; bảo đảm hiệu hoạt động đơn vị” 2.1.1.3 Khái niệm Tập đoàn kinh tế nhà nước TĐKTNN tập hợp chủ thể KT có cơng ty mẹ DN (đơn vị) thành viên có tư cách pháp nhân, có chủ sở hữu Nhà nước, chịu kiểm soát trực tiếp Nhà nước, có mối quan hệ đầu tư vốn liên kết gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường, dịch vụ khác chiến lược kinh doanh hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, thường chịu trách nhiệm lĩnh vực kinh doanh chủ đạo kinh tế có quy mơ phạm vi hoạt động rộng lớn nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, tăng khả cạnh tranh tối đa hố lợi ích 2.1.2 Đặc điểm vai trị hệ thống kiểm sốt nội tập đoàn kinh tế nhà nước 2.1.2.1 Đặc điểm hệ thống kiểm soát nội Tập đoàn kinh tế nhà nước Thứ nhất, việc tổ chức hệ thống KSNB tập đoàn phải phù hợp với điều kiện đơn vị thành viên theo định hướng kiểm sốt cơng ty mẹ Thứ hai, với liên kết phức tạp mô hình kinh doanh tập đồn địi hỏi HTKSNB phải thiết kế hợp lý, tránh tượng kiểm soát chồng chéo bỏ sót Thứ ba, với đặc điểm quy mô lớn phạm vi hoạt động rộng, công ty mẹ thuộc tập đồn phải có chiến lược kiểm sốt mang tính định hướng đảm bảo thống tồn tập đồn từ sách tài chính, nhân sự, vốn, kế hoạch, đầu tư sách thủ tục kèm Thứ tư, quan hệ liên kết quản lý vốn TĐKTNN địi hỏi phải xây dựng hệ thống KSNB mang tính kiểm sốt góc độ chủ sở hữu kiểm sốt mà khơng đơn kiểm sốt hành cấp cấp Thứ năm, TĐKTNN có quy mơ phạm vi hoạt động lớn nên việc thiết kế HTKSNB phải theo chức hoạt động theo nhóm lĩnh vực hoạt động khác Thứ sáu, cần có chế kiểm sốt hiệu linh động tùy theo mục tiêu tập đồn thời kỳ 2.1.2.2 Vai trị hệ thống kiểm sốt nội TĐKTNN (1) Góp phần bảo vệ tài sản doanh nghiệp; (2) Góp phần đảm bảo độ tin cậy thông tin; (3) Góp phần đảm bảo việc tuân thủ chế độ pháp lý; (4) Góp phần đảm bảo hiệu hoạt động hiệu quản lý 2.1.3 Những yêu cầu đặt hệ thống kiểm soát nội tập đoàn kinh tế nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế 2.1.3.1 Đối với máy kiểm soát nội Thứ nhất, máy KSNB phải xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, HTKTNB phải đảm bảo đủ số lượng, xây dựng thành nhiều tầng, nhiều phận khác nhau, độc lập, khách quan đảm bảo tính trực, giá trị đạo đức Thứ ba, HTKSNB phải đảm bảo chất lượng Thứ tư, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng HTKSNB Thứ năm, tăng cường KSNB công ty thành viên Thứ sáu, HTKSNB phải đổi mới, vận hành theo mơ hình số hố 2.1.3.2 Đối với nội dung kiểm soát nội * Yêu cầu kiểm sốt tài chính, vốn: Việc kiểm sốt tài chính, vốn phải có bao qt lớn hơn, theo sát chuẩn mức quốc tế Hội nhập có nhiều đối thủ cạnh tranh rủi ro nên mức độ bảo toàn vốn, tài khó cần phải nâng cao trách nhiệm kiểm soát nội tài chính, vốn * u cầu kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh: Hoạt động kiểm soát sản xuất kinh doanh khơng kiểm sốt hiệu sản xuất kinh doanh mà cịn phải kiểm sốt tuân thủ cam kết quốc tế Các TĐKTNN muốn mở rộng thị trường cung cấp phải quan tâm tới quy chuẩn hàng hố khơng theo quy định nước, mà phải đảm bảo tiêu chuẩn cao mà WTO FTA đặt Các TĐKTNN với hệ thống vận hành phức tạp phải nhanh chóng tiếp cận ứng dụng cơng nghệ vào HTKSNB để rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí đạt hiệu KSNB mong đợi Các báo cáo kết hoạt động SXKD TĐKTNN phải kiểm sốt cơng bố cơng khai, minh bạch Vì nội dung kiểm sốt nội phải trọng đến tính minh bạch cơng khai kết kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước * Yêu cầu kiểm soát nhân sự: nội dung kiểm soát nhân phải đặt trọng tâm vấn đề thay đổi số lượng chất lượng theo chuẩn quốc tế Những công cụ 12 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 3.1 CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1.1 Khái quát tập đồn kinh tế nhà nước 3.1.1.1 Lược sử hình thành phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Quá trình hình thành TĐKTNN Việt Nam việc chuyển đổi, tổ chức lại Tổng Công ty Nhà nước kéo dài suốt 20 năm trở nên rõ nét Đến nay, theo thống kê Bộ kế hoạch Đầu tư, nước có 10 tập đồn 3.1.1.2 Mơ hình cấu tổ chức tập đồn kinh tế nhà nước Mơ hình tổ chức máy TĐKTNN xây dựng dựa quản lý, điều hành “qua công ty mẹ (tổ chức hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - con) thơng qua hình thức đầu tư, liên kết; thoả thuận, hợp tác, sử dụng dịch vụ chung toàn TĐKT, sử dụng sản phẩm, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường” 3.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động quy mơ tập đồn kinh tế nhà nước 1) Lĩnh vực hoạt động Hiện nay, tất 10 TĐKTNN hoạt động chủ yếu “các ngành kinh tế mũi nhọn, lĩnh vực then chốt kinh tế theo mục tiêu, chiến lược phát triển tập đoàn mà tư nhân thành phần kinh tế khác khó thực hạn chế lực tài kinh nghiệm quản lý” 2) Quy mô tập đồn Các TĐKTNN Việt Nam chia thành nhóm ngành nghề khác nhau, đặc thù lĩnh vực hoạt động ảnh hưởng hình thành khác biệt quy mô vốn lao động 3.1.1.4 Kết hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Phần lớn TĐKTNN Việt Nam có kết hoạt động với xu hướng tiếp tục mở rộng doanh thu giai đoạn 2017-2022 Các TĐKTNN đóng vai trị “người dẫn đường” kinh tế có đóng góp quan trọng vào GDP nước tạo hàng triệu việc làm hay thực công việc điều tiết thị trường khác 3.1.1.5 Cơ quan chủ quản tập đoàn kinh tế nhà nước Ủy ban Quản lý vốn thực nhiệm vụ quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu, quản lý ngành tiếp tục chủ trì nhiệm vụ quản lý nhà nước DN theo ngành, lĩnh vực phân công 13 3.1.2 Khái qt Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 3.1.2.1 Lược sử hình thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam VNPT tập đoàn thành lập từ sở xếp, tổ chức lại Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam ĐVTV Cơng ty mẹ VNPT có tư cách pháp nhân, dấu riêng 3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam Cũng mơ hình cấu tổ chức TĐKTNN, Tập đoàn VNPT gồm công ty mẹ, công ty công ty liên kết Cơ cấu tổ chức VNPT chia khối, hoạt động theo hướng chun mơn hố: đơn vị sản xuất (khối phụ thuộc), đơn vị bán hàng, khối DN hỗ trợ giúp VNPT hình thành DN mạnh đầu tư thực nhiệm vụ 3.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam Theo đăng ký kinh doanh, Tập đoàn VNPT hoạt động chủ yếu lĩnh vực dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện 3.1.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Quy mô vốn VNPT lao động mức độ trung bình số 10 TĐKTNN Kết SXKD năm qua (giai đoạn 2017 – 2022) Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam ổn định 3.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 3.2.1 Bộ máy thực kiểm soát nội 3.2.1.1 Cơ cấu máy thực kiểm sốt nội Hiện nay, chưa có quy định rõ ràng Chính phủ máy thực KSNB cho TĐKTNN Bộ máy thực KSNB TĐKTNN xây dựng đầy đủ, từ đầu mối cao tập đoàn Hội đồng thành viên đến tận công ty con, công ty liên kết; xây dựng tồn diện, có Ban kiểm sốt đến tham gia ban chức đến đơn vị thành viên 3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ đơn vị máy thực kiểm soát nội Chức năng, nhiệm vụ máy thực KSNB phân chia theo: Hội đồng thành viên; Ban Tổng giám đốc; Ban Kiểm soát nội bộ; Các phận chức TĐKTNN; Các đơn vị thành viên 3.2.1.3 Số lượng trình độ thành viên tham gia máy thực kiểm soát nội Hệ thống kiểm soát nội TĐKTNN bố trí theo trục dọc hệ thống 14 ngang nên số lượng thành viên tham gia thực kiểm sốt nội đơng 3.2.2 Nội dung kiểm sốt nội 3.2.2.1 Kiểm sốt vốn, tài BKSNB phải thường xun theo dõi, giám sát tồn diện tình hình sử dụng vốn công ty mẹ công ty Ban tài có nhiệm vụ giám sát công ty công tác sử dụng vốn, thực thu, chi, sổ sách kế toán theo qui chế qui định ban hành tập đoàn phạm vi quyền hạn 3.2.2.2 Kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Trong BKSNB, phận kiểm soát hoạt động chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực huy động, phân phối sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực (nhân lực, vật tư, hàng hố, tài sản, tiền vốn ) Tập đồn đơn vị thành viên Hiện nay, HTKSNB VNPT thực số hoạt động kiểm soát liên quan đến SXKD Tập đồn Cơng ty viễn thơng tỉnh/thành phố Tuy nhiên, việc kiểm sốt cịn chưa thực nhiều cơng ty liên kết Phần lớn, hoạt động KSNB Tập đoàn tập trung vào kiểm sốt vốn, tài kiểm soát hoạt động SXKD 3.2.2.3 Kiểm soát nhân Người đại diện TĐKTNN thực kiểm sốt nhân tồn Tập đồn để đảm bảo hoạt động chức năng, nhiệm vụ, quy trình Ngược lại, NĐD bị kiểm soát HTKSNB Kiểm soát nhân thường giao cho Ban tổ chức cán để thực hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát nhân tập đoàn 3.2.2.4 Kiểm soát rủi ro Hiện nay, hầu hết TĐKTNN Việt Nam chưa xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro chuyên trách tạo lập quản lý rủi ro vòng Việc xây dựng ba vòng quản lý rủi ro TĐKTNN nguyên tắc quản lý chéo chặt chẽ phận, thành viên tham gia Tại công ty mẹ, VNPT chưa thành lập riêng ban chuyên môn để thực chuyên quản lý rủi ro từ khâu nhận dạng, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng, tần suất khả xuất đến khâu đề xuất biện pháp quản trị rủi ro Việc đánh giá rủi ro hữu số phòng ban định 3.2.3 Hình thức kiểm sốt nội 3.2.3.1 Kiểm sốt thơng qua hình thức kiểm tra Việc kiểm tra HTKSNB thực thường xuyên TĐKTNN theo yêu cầu Tại TĐKTNN, khâu hoạt động SXKD Tập đoàn HTKSNB kiểm tra theo quy trình: đơn vị sau hồn thành công việc lập báo cáo kết thực BKS thực kiểm tra độc lập báo cáo phê duyệt 3.2.3.2 Kiểm sốt thơng qua hình thức giám sát 15 Bên cạnh hình thức kiểm tra, HTKSNB TĐKTNN thực kiểm sốt thơng qua hình thức giám sát Nhà quản lý cấp có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ hoạt động cá nhân toàn đơn vị Việc giám sát tiến hành thường xuyên, liên tục để làm giảm sai sót nhanh chóng giải có sai sót xảy 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ QUA NGHIÊN CỨU SÂU TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 3.3.1 Đánh giá máy thực kiểm soát nội 3.3.1.1 Đánh giá cấu máy kiểm soát nội Cơ cấu máy thực kiểm soát nội VNPT xây dựng đầy đủ, từ Hội đồng thành viên đến phận chức năng, đến đơn vị thành viên 3.3.1.2 Đánh giá chức nhiệm vụ máy kiểm soát nội 1) Mức độ hợp lý quy định chức nhiệm vụ KSNB số đầu mối máy kiểm sốt nội bộ: việc quy định phân cơng nhiệm vụ KSNB HĐTV cho hợp lý nhất; cịn phân cơng nhiệm vụ BKSNB KSNB đơn vị chức chưa hợp lý, có nhiều vấn đề 2) Trách nhiệm thực nhiệm vụ cán bộ, tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ: Hiện nay, HTKSBN VNPT phận chưa chủ động, chưa làm tốt nhiệm vụ mình, kể HĐTV đến cán thực chức KSNB 3.3.1.3 Số lượng thành viên tham gia máy kiểm soát nội Các TĐKTNN tuân thủ chặt chẽ quy định số lượng KSV Ban KSNB công ty mẹ BKS làm việc chuyên trách độc lập với vị trí quản lý khác Ngồi ra, máy KSNB, HĐTV hay quản lý phận, đơn vị chức tham gia với nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động phận phụ trách chịu trách nhiệm với báo cáo lập 3.3.1.4 Chất lượng thành viên tham gia máy kiểm soát nội Mặc dù VNPT quan tâm tới việc cho cán thuộc máy KSNB tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỹ hay cập nhật quy định có thống 3.3.2 Đánh giá nội dung kiểm sốt nội 3.3.2.1 Kiểm sốt vốn, tài Các TĐKTNN chưa chủ động việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Để kiểm sốt vốn, tài chính, TĐKTNN có phận kiểm toán nội nên nội dung tập trung nhiều HTKSNB Nhìn chung, việc kiểm sốt vốn, tài đảm bảo tn thủ quy định kiểm toán nội 16 3.3.2.2 Kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi TĐKTNN lại hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác có điểm chung ngành mũi nhọn, quan trọng kinh tế Nhìn chung, báo cáo đánh giá kiểm sốt hoạt động SXKD dừng lại việc mô tả trạng thái, đánh giá tính tuân thủ pháp lý Những phân tích tính hợp lý, tính kinh tế tính hiệu lại chưa rõ ràng lồng ghép sơ sài 3.3.2.3 Kiểm soát nhân Thơng thường, nhiệm vụ kiểm sốt tồn nhân Tập đoàn giao cho Ban Nhân sự, hoạt động chun trách BKS khơng tập trung kiểm soát nhân (chủ yếu tập trung kiểm sốt tài chính) Phần lớn TĐKTNN có sách nhân rõ ràng kiểm soát nhân đánh giá tốt 3.3.2.4 Kiểm soát rủi ro Kiểm soát rủi ro yêu cầu quan trọng KSNB thời kỳ hội nhập quốc tế Tuy nhiên, TĐKTNN quan tâm tới kiểm soát rủi ro Những TĐKTNN thiết lập hệ thống kiểm soát rủi ro EVN, Viettel, VNPT…, có Tập đồn chưa tổ chức việc đánh giá rủi ro Vinachem, Vinatex Nội dung quản lý rủi ro phần yếu cần phải quan tâm HTKSNB VNPT 3.3.4 Những hạn chế hệ thống kiểm soát nội Tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam - Về máy thực kiểm soát nội bộ: Bộ máy xây dựng chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa hợp lý thành viên chưa chủ động - Về nội dung kiểm soát: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu HNQT Tính phù hợp kiểm sốt hoạt động SXKD chưa cao - Về hình thức KSNB: HTKSNB VNPT chưa làm tốt việc xây dựng quy trình giám sát cho phận chuyên biệt Việc giám sát tập trung thơng qua báo cáo hoạt động kiểm sốt trực tiếp 3.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC QUA NGHIÊN CỨU TẠI TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 3.4.1 Nhóm yếu tố bên ngồi tập đồn 3.4.1.1 Khn khổ pháp luật quy định Nhà nước Theo kết rà soát cho thấy, văn quy định trực tiếp HTKSNB TĐKTNN chưa có mà có quy định liên quan đến HTKSNB DN sử dụng vốn Nhà nước đặt văn quy phạm pháp luật DN, TĐKTNN Những quy định máy kiểm soát, nội dung hay phương thức kiểm sốt 17 chung có tương đồng văn quản lý Khung khổ pháp luật quy định Nhà nước HTKSNB TĐKTNN nhiều bất cập 3.4.1.2 Mức độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Những đánh giá tác động phát triển kinh tế - xã hội đất nước tới HTKSNB thống khẳng định kinh tế phát triển, HTKSNB phải có thay đổi cho phù hợp 3.4.2 Nhóm yếu tố bên tập đoàn 3.4.2.1 Nhận thức người quản lý nhân viên Tập đoàn Kết khảo sát nhận thức người quản lý nhân viên HTKSNB VNPT tốt Tuy nhiên, cịn nghi ngờ tính nghiêm túc HTKSNB Đây nhận thức hạn chế khiến cho nhiều người thiếu tin tưởng không thực đầy đủ yêu cầu 3.4.2.2 Quy mô cách thức thiết lập cấu tổ chức Tập đoàn Quy mơ Tập đồn lớn, máy KSNB có nhiều thành viên tham gia nhiệm vụ phức tạp Sau tái cấu, VNPT xây dựng hệ thống tổ chức hiệu quả, gọn nhẹ, từ dẫn tới máy KSNB xây dựng phù hợp 3.4.2.3 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Tập đoàn Kết khảo sát khẳng định phụ thuộc HTKSNB đặc điểm lĩnh vực SXKD TĐKTNN Nói cách khác, xây dựng HTKSNB tiêu chí phải phù hợp với đặc thù sản xuất Tập đồn 3.4.2.4 Hạ tầng cơng nghệ thơng tin Tập đoàn Hầu hết TĐKTNN trình chuyển đổi số, việc đầu tư cho hạ tầng CNTT bắt đầu quan tâm nên đánh giá chưa cao khả hỗ trợ cho HTKSNB 3.4.2.5 Chuyển đổi số hệ thống kiểm soát nội Mức độ đổi hệ thống quản lý nói chung HTKSNB TĐKTNN khác Những Tập đoàn EVN, PVN, TKV hay VNPT mạnh mẽ tiến hành chuyển đổi số cịn có tập đồn chậm Tập đồn dệt may Việt Nam.VNPT TĐKTNN chuyển đổi số mạnh mẽ Tuy nhiên, việc số hoá trình tiến hành big data chưa hoàn thiện 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP ĐỒN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 3.5.1 Những kết đạt 3.5.1.1 Những thành công việc đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ 18 thống kiểm soát nội (1) Hệ thống máy kiểm soát nội tập đồn hình thành cách bản; (2) Nội dung kiểm sốt tập đồn đạt vấn đề quan trọng có liên quan; (3) Hình thức kiểm sốt triển khai đầy đủ hình thức kiểm tra hình thức giám sát 3.5.1.2 Những thành cơng việc đạt mục tiêu hoạt động hệ thống kiểm soát nội thời kỳ hội nhập (1) Hệ thống kiểm sốt nội góp phần bảo vệ tài sản Tập đoàn kinh tế nhà nước; (2) Hệ thống kiểm soát nội đảm bảo mức độ tin cậy thông tin; 3) Hệ thống kiểm soát nội đảm bảo tuân thủ chế độ pháp lý; 4) Hệ thống kiểm sốt nội góp phần vào hiệu hoạt động hiệu quản lý tập đoàn kinh tế Nhà nước 3.5.2 Những bất cập, hạn chế 3.5.2.1 Những hạn chế mức độ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế hệ thống kiểm soát nội (1) Tổ chức máy KSNB điểm chưa phù hợp với yêu cầu HNQT; (2) HTKSNB TĐKTNN chưa có cân đối thực nội dung kiểm sốtl (3) Hình thức kiểm sốt cịn chưa đa dạng sâu sắc; (4) Hiệu lực giám sát HTKSNB TĐKTNN chưa cao 3.5.2.2 Những hạn chế việc đạt mục tiêu hoạt động hệ thống kiểm soát nội thời kỳ hội nhập 1) Mục tiêu bảo vệ tài sản doanh nghiệp không đạt đồng Tập đoàn kinh tế Nhà nước; 2) Hệ thống thông tin gặp hạn chế làm giảm độ tin cậy Tập đoàn kinh tế Nhà nước; 3) Hiệu hoạt động Tập đoàn kinh tế nhà nước chưa cao 3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.5.3.1 Nguyên nhân từ bên 1) Khung khổ pháp luật quy định Nhà nước KSNB TĐKTNN nhiều bất cập chưa đầy đủ, sát thực 2) Hội nhập quốc tế đặt nhiều yêu cầu buộc TĐKTNN phải điều chỉnh HTKSNB 3.4.2.2 Nguyên nhân từ bên 1) Nhận thức nhà quản lý đánh giá kiểm soát rủi ro cịn nhiều hạn chế, từ tạo lỗ hổng kiểm sốt 2) Hạ tầng cơng nghệ thơng tin chưa đầu tư mức

Ngày đăng: 19/02/2024, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan