1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 văn 7

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức thực hiện:Hoạt động của thày và tròDự kiến sản phẩmNV1: Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- GV chuyển giao nhiệm vụ: đọc cả 3 vb 1,2,3- Hướng dẫn

Bài BÀI HỌC CUỘC SỐNG TRI THỨC NGỮ VĂN - Khái niệm truyện ngụ ngôn - Đặc điểm truyện ngụ ngôn - Tục ngữ - Thành ngữ - BPTT nói Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy VĂN BẢN 1,2,3 ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG CON MỐI VÀ CON KIẾN I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc xem video giảng, đọc tài liệu hoàn thiện phiếu học tập giáo viên giao cho trước tới lớp * Năng lực đặc thù -Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề -Biết kể lại truyện ngụ ngôn: kể cốt truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn Về phẩm chất: - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dần gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh nhà văn Nguyễn Quang Thiều văn “Bầy chim chìa vơi” - Các phiếu học tập (Phụ lục kèm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: ? Em hiểu ntn câu tục ngữ: “Đi ngày đàng học sàng khôn”? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trình bày, chia sẻ, trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Đọc- Tìm hiểu chung a Mục tiêu: Biết cách đọc văn truyện ngụ ngôn b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm học tập: Cách đọc học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thày trò NV1: Hướng dẫn học sinh đọc giải nghĩa từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: đọc vb 1,2,3 - Hướng dẫn đọc: + Đọc to, rõ, diễn cảm, pha chút diễu cợt + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB - Giải thích số từ khó - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: HD tìm hiểu chung văn Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? vb 1, 2, thuộc loại truyện nào? ? Ttuyện kể hình thức nào? (Văn xi) ? Truyện sử dụng ngơi kể thứ mấy? ? Tóm tắt vb? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn - Làm việc nhóm 10’ GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời HS Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau Dự kiến sản phẩm I Đọc- Tìm hiểu chung Đọc, thích Văn a Thể loại: VB1,2: Truyện ngụ ngôn VB3: song thất lục bát b Ngơi kể: thứ ba c Tóm tắt II Khám phá văn a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn - Nhận biết nhân vật, chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Liên hệ, so sánh, kết nối b Nội dung: Hs làm phiếu học tập số, phương pháp theo nhóm 4-6 học sinh, phương pháp gợi mở đàm thoại để tìm hiểu lời nhân vật, cốt truyện, nhân vật, thái độ tác giả dân gian c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Dự kiến sản phẩm NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích II.Khám phá văn việc đẽo cày Truyện Đẽo cày đường Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1.1 Người thợ mộc đẽo cày: - GV đặt câu hỏi: - Mục đích: Mua gỗ đẽo cày để bán + Người thợ mộc dốc hết vốn để làm gì? 1.2 Những lần góp ý phản ứng - HS tiếp nhận nhiệm vụ người thợ mộc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Người Nội dung Hành - HS thảo luận trả lời câu hỏi góp ý góp ý động - Gv quan sát, cố vấn anh thợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo mộc luận - Phải đẽo - Cho - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận cày cho phải, đẽo - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn cao, cho to cày vừa to Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ dễ vừa cao - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức cày NV2: Tìm hiểu lần góp ý phản ứng - Đẽo nhỏ - Cho người thợ mộc hơn, thấp phải, lại Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) đẽo cày - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: dễ cày vừa nhỏ, - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: vừa thấp Người góp ý Nội dung Hành động - Đẽo cày - Liền đẽo góp ý anh thợ mộc cho thất cao, thật to lúc bao gấp đôi, nhiêu cày gấp ba để to, gấp voi cày năm, gấp - GV đặt câu hỏi: bảy thứ ? Có người góp ý việc đẽo cày? thường ? Nêu nội dung góp ý? ? Trước lời góp ý việc đẽo cày, anh thợ -> Chẳng đến mua, gỗ hỏng hết, mộc có hành động nào? vốn liếng ? Chỉ kết việc đẽo cày anh thợ mộc văn bản? Bài học: Bước 2: Thực nhiệm vụ - Cần phải tự tin, có kiến HS: - Đọc văn tìm chi tiết làm việc - Làm việc nhóm 4’ GV: Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm Bước 3: Báo cáo HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời HS Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau NV3: Tìm hiểu học rút từ câu chuyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: ? Từ truyện này, em rút học gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Mượn câu chuyện người thợ mộc để ám người thiếu chủ kiến làm việc không suy xét kĩ nghe người khác góp ý Bước 1: - GV HD HS phân tích tìm hiểu + Hồn cảnh sống tự nhận thức Ếch + Môi trường sống tự nhận thức Rùa + Phản ứng Ếch học cho - GV u cầu HS đọc VB thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - GV HD HS tìm hiểu nội dung VB qua PHT: Hồn cảnh sống Mơi trường Ếch sống Rùa Văn Ếch ngồi đáy giếng 2.1 Sự khác môi trường sống Ếch, Rùa suy nghĩ, cảm xúc chúng - Ếch: sống giếng cạn, nước tù, đời chưa xa Kém hiểu biết, Suy nghĩ nông cạn Suy nghĩ, cảm xúc Ếch hoàn cảnh sống mình? - Rùa: sống biển Đơng mênh mơng, sâu thẳm, có hiểu biết sâu sắc, Suy nghĩ thấu đáo, cẩn thận Suy nghĩ, cảm xúc Rùa mơi trường sống mình? Nhận xét em Rùa? Vì Ếch lại ngạc nhiên, thu lại, hoảng hốt, bối rối? Suy nghĩ, học em rút qua câu chuyện? Bước 2: HS thảo luận hoàn thành PHT 2.2 Phản ứng Ếch học cho - Ếch nhận nơng cạn, thiếu hiểu biết, xấu hổ, mắc cỡ Hồn cảnh sống Ếch Giếng cạn, nước đọng, xung quanh vài lăng quăng, nịng nọc bé nhỏ Mơi trường sống Rùa Biển Đông mênh mông, ngàn dặm, sâu thẳm, ngàn năm khơng cạn nước, vơ số lồi động vật Suy nghĩ, cảm xúc Ếch hoàn cảnh sống mình? Sung sướng, tự mãn, xem nhất, khơng sánh Nhận xét em Rùa Suy nghĩ, cảm xúc Rùa môi trường sống mình? Tự hào mênh mơng, vơ tận biển Đơng, tự thấy hiểu biết bé nhỏ, vui niềm vui lớn biển Vì Ếch lại ngạc nhiên, thu lại, hoảng hốt, bối rối? Rùa dù biển Đông, hiểu biết sâu rộng không kiêu căng, tự phụ, xem thường người khác thiếu hiểu biết mà lại huyênh hoang, khoe mẽ - Bài học: + Mơi trường sống có ảnh hưởng đến suy nghĩa, cảm xúc tính cách cá nhân, nỗ lực người quan trọng + Cần khiêm tốn, tế nhị, có tinh thần học hỏi giao tiếp + Biết nhận lỗi sửa lỗi, không nên dấu dốt Ếch nhận nơng cạn, thiếu hiểu biết, xấu hổ, mắc cỡ thiếu hiểu biết mà lại huyênh hoang, khoe mẽ ? Suy nghĩ, học em rút qua câu chuyện? - Mơi trường sống có ảnh hưởng đến suy nghĩa, cảm xúc tính cách cá nhân - Cần khiêm tốn, tế nghị, có tinh thần học hỏi giao tiếp - Biết nhận lỗi sửa lỗi, không nên dấu dốt Bước 3: Gv mời đại diện nhóm trình bày, chọn thêm số Hs khác nhận xét, chia sẻ Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận Liên hệ thực tế, giáo dục HS rèn luyện KNS cho em Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: VB3: Con mối kiến - Chia nhóm lớp 3.1 Lối sống Kiến Mối - Giao nhiệm vụ : Nêu hiểu biết em Mối Kiến mối kiến? Sau hoàn thiện phiếu học Việc Ngồi Cả đàn tha tập số làm nhà -> lười mồi - Thời gian: phút nhác ->chăm Theo dõi vào thơ kết hợp với hiểu biết em hoàn thành PHT sau Hình Béo trục, Gầy gị Mối Kiến dáng béo trịn Việc làm (1) Hình dáng(2) Lối Đục khoét Có làm Lối sống(3) sống nơi - có ăn, Hậu quả(4) >hưởng thụ, đàn -> Lối sống phá hoại sống tập mối, kién thể Hậu Nhà đổ -> Vì tổ đàn B2: Thực nhiệm vụ sống -> ấm no Dự kiến tình khó khăn: HS gặp khó khăn đời câu hỏi số Hỗ trợ: (GV gợi ý HS cách hướng dẫn em đọc đoạn thơ chiếu hình có in đậm từ, cụm từ gợi ý (theo màu) B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát chi tiết SGK (GV chiếu hình) Và hoàn thành phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS cịn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia nhóm theo bàn - Giao nhiệm vụ cho nhóm: ? Nêu học rút từ câu chuyện hai loài mối kiến? B2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận Mối: coi thường, chế giễu chăm kiến Kiến: rõ tác hại lối sống hưởng thụ đục khoét mối dẫn đến hậu tự diệt 3.2 Bài học rút - Lối sống phá hoại, hưởng thụ dẫn đế hậu tự giết - Phải chăm chỉ, có làm có ăn, người người lối sống cao đẹp cần hướng tới HS báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Nhận xét chốt sản phẩm lên Slide III TỔNG KẾT Mục tiêu: - Khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung ý nghĩa VB Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn B2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ làm việc cá nhân trả lời câu hỏi giấy GV hướng dẫn HS trả lời B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) GV yêu cầu hướng dẫn HS trình bày B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS Nghệ thuật - Sử dụng truyện ngụ ngôn thể thơ cổ - Mượn chuyện loài vật để đưa lời khuyên răn bổ ích người Nội dung Từ câu chuyện gửi gắm đến học bổ ích từ sống C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu - Củng cố lại nội dung kiến thức học b Nội dung - GV tổ chức trò chơi đội c Sản phẩm - Câu trả lời học sinh; Thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Truyện “Đẽo cày đường” thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Truyền thuyết B Thần thoại C Truyện Cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu 2: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì? A Kể chuyện B Gửi gắm ý tưởng, học C Truyền đạt kinh nghiệm D Thể cảm xúc Câu 3: Truyện “Đẽo cày đường” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngơi thứ D Khơng có ngơi kể Câu Văn Con mối kiến loại truyện A Cổ tích B Truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu Từ ngữ nói hình ảnh mối bài? A.Béo trịn có ích B Gầy gị chăm C Béo tròn lười biếng D Gầy ham chơi Câu Quan niệm sống kiến thơ A Khơng cần khó nhọc có ăn B Có làm có ăn, cộng đồng chung C Vừa làm vừa rong chơi vui D Cần vun vén sống riêng HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu Qua tập viết đoạn, kiểm tra khả cảm thụ văn học học sinh b) Nội dung: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ em học rút từ văn c) Sản phẩm: Đoạn văn học sinh (Sau GV góp ý, nhận xét chỉnh sửa) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ em học rút từ văn B2: Thực nhiệm vụ HS đọc lại văn bản, suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét tiết học sau Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết đặc điểm chức thành ngữ Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV đưa yêu cầu: Em liệt kê giải thích số thành ngữ mà em biết? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC + LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết đặc điểm chức thành ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ HS Tổ chức thực Lý thuyết (Tri thức tiếng Việt) B1: Chuyển giao nhiệm Thành ngữ loại cụm từ cố định, có nghĩa bóng vụ (GV) bẩy, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh Nghĩa thành ngữ - Yêu cầu HS đọc xác nghĩa toát từ cụm, suy từ nghĩa định yêu cầu từng thành tố tập Thực hành tiếng Việt - Từ nội dung tập, Bài tập 1: Chỉ giải nghĩa thành ngữ câu sau nhắc lại tri thức tiếng a Thành ngữ: ba chân bốn cẳng Việt → (đi/chạy) nhanh vội vã B2: Thực nhiệm vụ b Thành ngữ: chuyển núi dời sông HS: xác định yêu cầu tập làm việc cá nhân 1,4; làm việc nhóm tập 2, GV theo dõi, hướng dẫn hỗ trợ HS làm tập B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời cá nhân/ trình bày sản phẩm nhóm & hướng dẫn em cách trình bày (nếu cần) HS nêu đáp án tập làm, HS khác nhận xét bổ sung cho bạn/nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, làm việc nhóm HS - Chốt đáp án tập 1,2,3,4 lên bảng/ hình chốt nội dung tri thức tiếng Việt → việc khó khăn mức bình thường Bài tập 2: a Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ (in đậm): mất, đời, khơng cịn … b Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với thành ngữ (in đậm): (việc) nặng hay nhẹ có đủ Nhận xét: Sử dụng thành ngữ giúp việc diễn đạt nghĩa câu trở nên súc tích, gợi nhiều liên tưởng gây ấn tượng Bài tập a → Nội dung câu trước với câu sau thiếu lơgic (khơng hợp lí), gây khó hiểu B → Nội dung câu sau liên quan chặt chẽ với nội dung câu đứng trước, biểu đạt điều muốn nói cách súc tích, gây ấn tượng Nhận xét: Muốn sử dụng thành ngữ có hiệu quả, biểu đạt điều muốn nói cách bóng bẩy, ngắn gọn, … người dùng cần hiểu nghĩa thành ngữ Bài tập 4: a Lan cô bé thông minh, học biết mười b Nam người học hay, cày biết thật đáng ngưỡng mộ c Tôi cố gắng thi đậu đại học để cha mẹ mở mày mở mặt với người ta d Tơi vui mở cờ bụng nhìn thấy tên đứng đầu kì thi học sinh giỏi cấp thành phố D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung:Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ c Sản phẩm học tập: Câu trả lời đoạn văn nói viết d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) chủ đề tự chọn có sử dụng thành ngữ - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau kết nối với nội dung văn đọc – hiểu HS: suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức học để trả lời câu hỏi Sản phẩm: Cảm nhận học sinh GV chiếu slide Dự kiến sp: Hình thức: ngắn gọn, thường viết văn xuôi thơ Đặc điểm truyện ngụ ngôn Nhân vật: thường người, đồ vật, vật Mục đích: nêu lên tư tưởng đạo lý, để răn dạy người học sống Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Quan sát slide loài hổ kết hợp với hiểu biết em loài hổ nêu cảm nhận ban đầu em đặc tinh tự nhiên loài vật này? - Chiếu slide giới thiệu lồi hổ Hổ: (có hình ảnh kèm theo) hổ dã thú có sức mạnh, to khỏe, nhanh nhẹn, thục kỹ thuật chiến đấu, thành thạo kỹ săn mồi, loài vật cịn đặc trưng tính dữ, táo bạo, liều lĩnh, dám công hay đối địch nhiều thú to khỏe khác với tiếng gầm rống gây khiếp đảm cho mn lồi cịn động vật tinh khơn từ hổ người ta tơn lên vị trí Chúa tể rừng núi coi hổ vật linh thiêng B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát video, lắng nghe lời video suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS quan sát slide B3: Báo cáo, thảo luận HS quan sát slide suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV GV chiếu slide GV định HS trả lời câu hỏi nêu cảm nhận ban đầu em đặc tính loài hổ? HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét câu trả lời HS ý kiến nhận xét em - Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn HĐ 2: Hình thành kiến thức I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: Hs nắm nét chung văn tác giả Nội dung: GV sử dụng sơ đồ tư để khai thác phần tìm hiểu chung HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hồn thành nhiệm vụ nhóm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả - Chia nhóm cặp đơi - Các cặp đơi trao đổi sản phẩm chuẩn bị cho Vũ Trinh để trao đổi sơ đồ tư chuẩn bị từ nhà, chỉnh sửa cần thiết 1759 - 1828 Quê: PhiếuXuân học tậpLan, số huyện Họ tên Nhóm Lang Tài, trấn Kinh Bắc Hãy nêu nét tác giả Vũ Trinh

Ngày đăng: 19/02/2024, 09:07

Xem thêm:

w