TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG TRÊNMẠNG XÃ HỘI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG ONLINE CỦANGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI HÀ NỘI1.1.. Thế nhưng những nghiên cứu này con chưaxem xét đầy đủ các khía
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
Trang 2Điểm Chữ kí giáo viên
(Ghi số và chữ) (Ký ghi rõ họ và tên)
Trang 3PHẦN 1 TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG TRÊN
MẠNG XÃ HỘI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI HÀ NỘI
1.1 Phần mở đầu
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong thời đại công nghệ số, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếutrong đời sống của con người Các nền tảng mạng xã hội ngày càng trở nên phổ biến tạiViệt Nam bao gồm TikTok, Facebook, YouTube, Instagram, v.v Theo thống kê báo cáoDigital 2023 của We Are Social, Việt Nam hiện có hơn 80 triệu người dùng mạng xã hội,chiếm hơn 70% dân số Ngoài ra, thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình của ngườiViệt Nam là 3 giờ 1 phút mỗi ngày Các hình thức quảng cáo trực tuyến trên mạng xã hộiđang gia tăng một cách nhanh chóng so với các hình thức quảng cáo thực tế Theo báocáo của eMarketer, thị phần phương tiện quảng cáo số dự kiến sẽ đạt 62,4% tổng chi tiêuquảng cáo toàn cầu vào năm 2023, tăng từ 53,1% vào năm 2022 Trong khi đó, thị phầnphương tiện quảng cáo thực tế dự kiến sẽ giảm từ 46,9% xuống 37,6% trong cùng giaiđoạn Điều này cho thấy mạng xã hội là một kênh tiếp cận khách hàng hiệu quả, giúp cácdoanh nghiệp tiếp cận với khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn(Hoàng Văn Ngọc & Nguyễn Văn Nam, 2022; Vũ Thị Thu Trang & Nguyễn Thị PhươngAnh, 2021; Nguyễn Thị Minh Thảo, 2020; Ott và cộng sự., 2016; Papasolomou &Melanthiou, 2012; Pinto và cộng sự., 2019; Shen & Bissell, 2013)
Cụm từ “những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội” (Key Opinion Leader/Influencer) ngày càng trở nên phổ biến Họ là những người có tầm ảnh hưởng nhất địnhtrong một lĩnh vực nào đó, chẳng hạn như ca sĩ, diễn viên, người mẫu, v.v hay chỉ đơngiản là những nhà sáng tạo nội dung số được nhiều người theo dõi trên mạng xã hội Vớitầm ảnh hưởng của mình, những chia sẻ, nhận định của họ trở nên có sức nặng hơnnhững người khác, khi mà những người theo dõi có thể dễ dàng đón nhận những thôngtin mà các KOL chia sẻ
Hiện nay có rất nhiều những nhãn hàng dùng cách chạy quảng cáo trả phí trên cácnền tảng mạng xã hội Khi một người dùng nhìn thấy những bài quảng cáo đó, họ chỉ coi
đó là một quảng cáo thuần túy và có thể lướt qua một cách nhanh chóng Tuy nhiên nếubài quảng cáo đó được xuất hiện dưới dạng một KOL nào đó mà họ biết, đang trảinghiệm thử sản phẩm và đưa ra những lời đánh giá thì điều này sẽ gây ra sự chú ý đặcbiệt đối với những người được tiếp cận Càng hiệu quả hơn khi mà bài quảng cáo đó xuấthiện trên nền tảng mà KOL sở hữu số lượng người theo dõi lớn, những người có niềm tin,chịu ảnh hưởng nhiều vào những lời nói, hành động của KOL Việc mua hàng online cóthể phát
Trang 4sinh những rủi ro liên qua đến sản phẩm Do đó, một người tiêu dùng trước khi mua và sửdụng sản phẩm sẽ thường tìm kiếm những nội dung đánh giá, cảm nhận từ những ngườimua hàng trước đó (De Veirman et al., 2017; Freberg và cộng sự., 2011; Godey và cộngsự., 2016) Đây chính là một cách tiếp cận quảng cáo gián tiếp mà các doanh nghiệp đã
và đang hướng tới hiện nay Loại hình tiếp thị này có thể tỏ ra rất có giá trị trong việc xâydựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng đối với các công ty đang tìm cách phát triển cơ
sở người tiêu dùng và chuyển đổi họ thành khách hàng lâu dài (De Vries et al., 2012;Loureiro & Gomes, 2016; Pina và cộng sự., 2019; Raji và cộng sự., 2020)
Tuy nhiên, chỉ có một số ít nghiên cứu được tiến hành để nghiên cứu xem ý địnhmua hàng của người tiêu dùng bị ảnh hưởng như thế nào bởi những người có sức ảnhhưởng trên mạng xã hội (Abreu, 2019; Godey và cộng sự., 2016; Lim và cộng sự., 2017;Lou & Yuan, 2019; Trivedi & Sama, 2020) Thế nhưng những nghiên cứu này con chưaxem xét đầy đủ các khía cạnh trung gian giữa các KOL với người tiêu dùng và đặc biệt làkhả năng liên kết giữa KOL và doanh nghiệp
Xuất phát từ những vấn đề trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài "Tác độngcủa những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội tới quyết định mua hàng online củangười tiêu dùng" làm đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài nhằm xác định những tác độngcủa KOL đến quyết định mua hàng online của những người tiêu dùng tại thành phố HàNội Từ đó đề xuất đối với những quyết định quản trị, marketing nhằm nâng cao hiệu quảviệc quảng bá sản phẩm thông qua các KOL/Influencer
1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của những người có sức ảnh hưởng trên mạng
xã hội đến quyết định mua hàng online của người tiêu dùng tại Hà Nội Qua đó, đề xuấtmột số giải pháp nhằm tối đa hóa hiệu quả trong việc sử dụng KOL/Influencer của cácdoanh nghiệp
Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất là, hệ thống hóa những một số vấn đề lý luận chung nhất về tác động của
KOL tới quyết định mua hàng online của người tiêu dùng, nhằm chỉ ra được thói quenmua hàng, những lợi ích và bất lợi của người tiêu dùng khi mua hàng online thông quađánh giá của KOL và tác động chủ yếu của KOL đến hành vi tâm lý của người tiêu dùngonline trên các nền tảng mạng xã hội
Trang 5Thứ hai là, phân tích thực trạng thị trường mua hàng online hiện nay, xu hướng
người tiêu dùng đặt niềm tin vào những bài đánh giá sản phẩm của KOL để thấy đượcnhững cảm nhận lợi ích và ảnh hưởng tiêu cực khi mua hàng online của người tiêu dùng
Thứ ba là, đề xuất những chính sách đối với doanh nghiệp nhằm tối đa hóa hiệu quả
trong việc sử dụng KOL/Influencer nhằm tiếp thị sản phẩm đối với người tiêu dùng
1.1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu này tập trung vào việc xác định những yếu tố ảnhhưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng tại Việt Nam, bao gồmnhững yếu tố chủ quan và khách quan để đánh giá ý định mua sắm trực tuyến
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tập trung đánh giá tác động của KOL đến hành vi mua hàng thông qua cảm nhận bị động của người tiêu dùng online
Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023
Mẫu nghiên cứu:
Người tiêu dùng online tại quận Hoàng Mai
Người tiêu dùng online tại quận Thanh Xuân
Người tiêu dùng online tại quận Đống Đa
1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Chuyên môn của KOL có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua hàng online của người tiêu dùng hay không?
Độ yêu thích của người tiêu dùng với KOL có ảnh hưởng như thế nào đến quyết địnhmua hàng online của người tiêu dùng?
Tính giải trí của KOL có mối liên hệ thuận chiều với quyết định mua hàng online củangười tiêu dùng hay không?
Chất lượng thông tin của KOL có mối liên hệ như thế nào đến quyết định mua hàng online của người tiêu dùng?
Sự uy tín của KOL có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua hàng online của ngườitiêu dùng hay không?
Tầm ảnh hưởng của KOL có tác động như thế nào đến quyết định mua hàng online của người tiêu dùng?
Trang 61.1.5 Phương pháp nghiên cứu
Một là, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích để làm rõ các lý thuyết, các
nghiên cứu thực nghiệm đã nghiên cứu về đề tài tác động của KOL đến quyết định muahàng online của người tiêu dùng Tiến hành phân tích và so sánh các nghiên cứu đã thựchiện nhằm xác định được “khoảng trống” nghiên cứu cần được làm rõ và lựa chọn môhình nghiên cứu phù hợp với đề tài
Hai là, phương pháp nghiên cứu định lượng, dữ liệu được thu thập từ phiếu khảo
sát Thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích độ tin cậyCronbach's Alpha, để đánh giá mức độ tác động của KOL đến quyết định mua hàngonline của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội
1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu
1.2.1 Cơ sở lý thuyết
Thuyết hành vi có kế hoạch - Theory of Planned Behavior (TPB)
Thuyết hành vi có kế hoạch của (Theory of Planned Behavior – TPB) của Ajzen(1991) là một lý thuyết hành vi xã hội được sử dụng để dự đoán và giải thích hành vi củacon người Lý thuyết này cho rằng ý định hành vi là yếu tố trung gian giữa các yếu tố tácđộng đến hành vi và hành vi thực tế Thuyết hành vi có kế hoạch được phát triển từ líthuyết hành vi hợp lí (Ajzen và Fishbein, 1975), lí thuyết này được tạo ra do sự hạn chếcủa lí thuyết trước về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lí trí.Theo TPB, ý định hành vi là một dấu hiệu cho thấy sự sẵn sàng của một cá nhân để thựchiện một hành vi nhất định Nó được coi là tiền đề của việc thực hiện hành vi Ý địnhhành vi được hình thành bởi ba yếu tố tác động: thái độ đối với hành vi, nhận thức kiểmsoát hành vi và quy chuẩn chủ quan
Hình 1.1 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch
Theo lý thuyết hành vi có kế hoạch, thái độ và quy chuẩn chủ quan là yếu tố tácđộng trực tiếp đến ý định hành vi Thái độ đề cập đến mức độ mà một người có đánh giáthuận
Trang 7lợi hoặc không thuận lợi về hành vi quan tâm Nó đòi hỏi phải xem xét kết quả của việcthực hiện hành vi Nhân tố này được đo lường bằng cách tính tổng của niềm tin về kếtquả tích cực của hành vi và niềm tin về kết quả tiêu cực của hành vi, nhân với mức độquan trọng của mỗi kết quả.
Quy chuẩn chủ quan đề cập đến niềm tin về việc hầu hết mọi người tán thành haykhông chấp thuận hành vi đó Nó liên quan đến niềm tin của một người về việc liệu cácđồng nghiệp và những người quan trọng đối với người đó có nghĩ rằng họ nên tham giavào hành vi đó hay không Quy chuẩn chủ quan được đo lường bằng cách tính tổng của
kỳ vọng của một người về sự ủng hộ và phản đối của những người quan trọng đối với họđối với hành vi, nhân với tầm quan trọng của sự ủng hộ và phản đối đó
Nhân tố thứ ba mà Ajzen cho rằng ảnh hưởng đến ý định của con người đó là nhậnthức kiểm soát hành vi Đây là một yếu tố tác động gián tiếp đến ý định hành vi của conngười Điều này đề cập đến các yếu tố động cơ ảnh hưởng đến một hành vi nhất định,trong đó ý định thực hiện hành vi càng mạnh thì hành vi đó càng có nhiều khả năng đượcthực hiện Nhận thức kiểm soát hành vi được đo lường bằng cách tính tổng của niềm tincủa một người về những điều kiện và nguồn lực có thể giúp họ thực hiện hành vi, nhânvới mức độ quan trọng của mỗi điều kiện và nguồn lực
Thuyết hành động hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA)
Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen vàFishbein xây dựng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian Mô hìnhTRA (Ajzen và Fishbein, 1975) cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất
về hành vi tiêu dùng Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thìxem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng
Thuyết hành động hợp lý (TRA) nhằm giải thích mối quan hệ giữa thái độ và hành
vi trong hành động của con người Thuyết này được sử dụng để dự đoán cách mà các cánhân sẽ hành xử dựa trên thái độ và ý định hành vi đã có từ trước của họ Các cá nhân sẽhành động dựa vào những kết quả mà họ mong đợi khi thực hiện hành vi đó Hai yếu tốchính trong mô hình là hái độ và chuẩn mực chủ quan được biểu hiện trong sơ đồ sauđây:
Trang 8Hình 1.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm:
Hành vi: Hành vi là hành động mà con người dự định thực hiện Hành vi phảiđược xác định rõ ràng theo bốn khái niệm sau: Hành động, Mục tiêu, Bối cảnh vàThời gian
Ý định hành vi: Ý định hành vi là mức độ cam kết của một người đối với việcthực hiện một hành vi cụ thể Ý định hành vi được hình thành bởi hai yếu tốchính là thái độ và chuẩn chủ quan
Thái độ đối với hành vi: Thái độ đối với hành vi là mức độ tích cực hoặc tiêu cựccủa một người đối với một hành vi cụ thể Thái độ được hình thành bởi niềm tincủa một người về những kết quả tích cực và tiêu cực của hành vi đó
Chuẩn chủ quan: Chuẩn chủ quan là mức độ mà một người tin rằng những ngườiquan trọng đối với họ mong muốn họ thực hiện một hành vi cụ thể Chuẩn chủquan được hình thành bởi mức độ quan trọng của những người quan trọng đốivới một người và mức độ ủng hộ hoặc phản đối của họ đối với hành vi đó
Thuyết nhận thức rủi ro - Theory of Perceived Risk (TPR)
Lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk) là một lý thuyết tronglĩnh vực tiếp thị và tâm lý học, đề cập đến cách mà người tiêu dùng đánh giá và đối phóvới rủi ro khi mua hàng hoặc sử dụng sản phẩm Theo lý thuyết này, người tiêu dùngđánh giá rủi ro dựa trên ba yếu tố chính là: tính khả năng, tính nghiêm trọng và tính kiểmsoát của rủi ro Theo Bauer (1960), rủi ro nhận thức bao gồm 2 thành phần chính là xácsuất của một mất mác và cảm giác chủ quan của hậu quả xấu
Trang 9Hình 1.3 Mô hình thuyết nhận thức rủi ro (TPR)
Thuyết nhận thức rủi ro TPR được Bauer xây dựng cho rằng hành vi tiêu dùng sảnphẩm công nghệ thông tin có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố: nhận thức rủi ro liênquan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP- Perceived Risk with Product/Service) và nhận thức rủi
ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT-Perceived Risk in the Context of OnlineTransaction) Mức độ nhận thức rủi ro của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến quyết địnhmua hàng của họ Khi nhận thức rủi ro cao, người tiêu dùng sẽ có xu hướng thận trọnghơn trong việc đưa ra quyết định mua hàng Họ có thể trì hoãn quyết định, tìm kiếm thêmthông tin hoặc lựa chọn sản phẩm/dịch vụ có rủi ro thấp hơn
1.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Tác động của một KOL tới người tiêu dùng được dựa trên những khả năng mà mộtKOL có, bao gồm cả các yếu tố về cá nhân và sức ảnh hưởng chung đối với cộng đồngtheo dõi Dựa trên thuyết hành vi có kế hoạch, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứubao gồm chuyên môn mà KOL đó phát triển nội dung, mức độ yêu thích của người tiêudùng, tính giải trí của bài đánh giá đó mang lại, chất lượng thông tin được đề cập đến,mức độ uy tín đối với khách hàng cũ và tầm ảnh hưởng của chính KOL đó
Trang 10Hình 1.4 Các yếu tố tác động đến ý định mua hàng online của người tiêu dùng
Như vậy, các nhân tố chính của khung lý thuyết bao gồm
Nhân tố mục tiêu: quyết định mua hàng online của người tiêu dùng
Nhân tố tác động: Chuyên môn của KOL, độ yêu thích của người tiêu dùng vớiKOL, tính giải trí của KOL, chất lượng thông tin của KOL, sự uy tín của KOL,tầm ảnh hưởng của KOL
Giả thuyết nghiên cứu
H1: Chuyên môn của KOL có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng online của người tiêu dùng
H2: Độ yêu thích của người tiêu dùng đối với KOL có ảnh hưởng tích cực đến
ý định mua hàng online của người tiêu dùng
H3: Tính giải trí của KOL có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng online của người tiêu dùng
H4: Chất lượng thông tin của KOL có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua
hàng online của người tiêu dùng
H5: Sự uy tín của KOL có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng online
của người tiêu dùng
H6: Tầm ảnh hưởng của KOL có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua hàng
online của người tiêu dùng
Trang 111.3 Thiết kế nghiên cứu
1 Định hướng phát triển kênh đánh giá sản phẩm của KOL tốt, có tiềm năng
4 KOL phù hợp với sản phẩm được đánh giá
5 Trình độ học vấn của KOL cao
Độ yêuthích củangười tiêudùng vớiKOL
6 KOL có nhiều lượt theo dõi trên kênh của mình
10 KOL dễ mến, hài hước và vui vẻ khi đánh giá sản phẩm
Trang 1216 Có sự tương đồng về cảm nhận của người xem với thông tin được đưa ra
17 Thông tin đưa ra đã được kiểm chứng, xác nhận
Trang 131.3.2 Nguồn và dữ liệu thu thập
Bài nghiên cứu sử dựng phương pháp khảo sát bảng hỏi để thu tập dữ liệu:
“Phiếu khảo sát tác động của những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOL) tới quyết định mua hàng online của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội”
Xin chào Anh/Chị! Nhằm tìm hiểu đánh giá những tác động của người nổi tiếngtrên mạng xã hội tới quyết định mua sắm online của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội,
nhóm chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài “Tác động của những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội tới quyết định mua hàng online của người tiêu dùng tại Hà Nội” Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị đều có giá trị tham khảo và được giữ bí mật Rất
cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị!
Giải thích ký hiệu: Mỗi đáp án lựa chọn xin anh/chị vui lòng tích vào câu trả lời phù
hợp
KOL: Những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội
SA (Single answer): Anh/Chị vui lòng chỉ chọn một câu trả lời
MA (Many answers): Anh/Chị có thể chọn nhiều câu trả lời khác nhau
PHẦN 1 NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN
Nghề nghiệp: Giới tính: Nam/NữTuổi: ………
Số điện thoại (Nếu có):
Câu 1: [SA] Anh/Chị vui lòng cho biết anh/chị đã từng mua hàng online nhờ qua một bài đánh giá, quảng cáo của một KOL nào chưa?
1 Có, đã từng (Vui lòng tiếp tục khảo sát) 2 Không (Vui lòng dừng khảo sát)
Câu 2: [SA] Anh/Chị thường mua hàng online trên nền tảng nào?
Trang 14Câu 3: [SA] Anh/Chị có cảm thấy thoải mái, thuận tiện khi mua hàng online?
2 Không
Câu 4: [SA] Anh/Chị vui lòng cho biết những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến quyết định mua hàng online của anh/chị (Anh/Chị vui lòng sắp xếp thứ tự từ 1 đến
5 trong đó 1 là quan trọng nhất và 6 là ít quan trọng nhất)
Số thứ tự Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng online
……… Giá cả sản phẩm rẻ, đang được trợ giá, khuyến mãi
……… Sản phẩm nhận được nhiều lượt bán, thương hiệu lớn
……… Sản phẩm chất lượng tốt, được nhiều đánh giá tích cực
……… Chính sách đổi trả thuận tiện, dễ dàng và linh hoạt
……… Dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, nhanh chóng
……… Dịch vụ giao hàng nhanh chóng,
Câu 5: [MA] Anh/Chị vui lòng cho biết anh/chị thường lựa chọn mua online sản phẩm gì?
1 Thời trang: Quần áo, giày dép, túi xách, phụ kiện,
2 Công nghệ: Điện thoại, máy tính, laptop,
3 Nhà cửa, đời sống: Đồ gia dụng, đồ nội thất, đồ điện tử,
4 Sức khỏe, sắc đẹp: Mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,
5 Thể thao, giải trí: Dụng cụ thể thao, sách, đồ chơi,
PHẦN 2: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ
Xin Anh/Chị vui lòng lựa chọn mức độ đồng tình đối với các nhận định dưới đây về tác động của KOL tới quyết định mua hàng online của người tiêu dùng (Với mỗi một nhận định, Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào số tương đương với đáp án
Trang 15(4) Không đồng ý
(5) Hoàn toàn không đồng ý
Chuyên môn của KOL
Định hướng phát triển kênh đánh giá sản phẩm
Sản phẩm được đánh giá liên quan đến nội
KOL đã có kinh nghiệm đánh giá liên quan đến
KOL phù hợp với sản phẩm được đánh giá 1 2 3 4 5
Độ yêu thích của người tiêu dùng
KOL có nhiều lượt theo dõi trên kênh của mình 1 2 3 4 5Khả năng duy trì mức độ nổi tiếng của kênh
tốt, các bài đánh giá được nhiều sự quan tâm 1 2 3 4 5
Có sự tương tác tích cực giữa người xem và
Người theo dõi có những phản hồi tích cực với
Tính giải trí của bài đánh giá
KOL dễ mến, hài hước và vui vẻ khi đánh giá
KOL có sự sáng tạo, mới mẻ về nội dung thông
Trang 16Cách kể chuyện, lời nói của KOL tạo ra sự hấp
KOL quay video, chụp hình ảnh sản phẩm chất
Chất lượng thông tin của bài đánh giá
KOL đánh giá khách quan ưu và nhược điểm
KOL đánh giá đầy đủ, chi tiết, có phân tích và
so sánh với các sản phẩm khác cùng loại 1 2 3 4 5
Có sự tương đồng về cảm nhận của người xem
Thông tin đưa ra đã được kiểm chứng, xác nhận 1 2 3 4 5
Tầm ảnh hưởng của KOL
KOL có lượng người theo dõi lớn và tương tác