1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

OLIMPIC LỊCH SỬ 10 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI 20232024

130 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,14 MB
File đính kèm MỤC LỤC.rar (1 MB)

Nội dung

Chương I: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Câu 1: Hoàn thành bảng theo mẫu sau về một trong số các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu: Tiêu chí Nội dung Tiền đề Tiền đề kinh tế: phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, sự phát triển này gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến hoặc chính sách cai trị hà khắc của chính quyền thực dân. Tiền đề chính trị: chính sách cai trị của nhà nước phong kiến hoặc chính quyền thực dân đã gây sự bất mãn cho các tầng lớp nhân dân. Tiền đề xã hội: bên cạnh giai cấp phong kiến và nông dân, trong xã hội các nước Âu Mỹ đã xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới như tư sản, quý tộc mới.... Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến hoặc chủ nghĩa thực dân. Tiền đề tư tưởng: Các trào lưu tư tưởng của giai cấp tư sản phê phán những giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời của giai cấp phong kiến và đề xuất những tư tưởng mới tiến bộ thúc đẩy xã hội phát triển. Mục tiêu Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó, tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nhiệm vụ Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, nền văn hóa chung và nền kinh tế chung. Nhiệm vụ dân chủ thể hiện thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản, mỗi người dân đều có quyền tự do chính trị, tự do kinh doanh và có quyền tư hữu. Lãnh đạo Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản và các giai cấp, tầng lớp đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Động lực Động lực cách mạng là những giai cấp, tầng lớp tiến hành cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo và quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…). Kết quả Các cuộc cách mạng tư sản đều giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. Do điều kiện lịch sử ở mỗi nước khác nhau nên mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản cũng khác nhau. Ý nghĩa Cách mạng tư sản thắng lợi đã đặt dấu mốc cho sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa. Các bản tuyên ngôn, hiến pháp được công bố trong hoặc sau cách mạng mang tư tưởng tiến bộ về dân tộc, quyền con người, quyền công dân. Do đó, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các cuộc cách mạng chống phong kiến và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á Phi Mĩ Latinh. Câu 2 Tìm hiểu mối liên hệ giữa bản Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, năm 1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (Pháp, năm 1789) với bản Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945) của Việt Nam. Trong quá trình soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham khảo và trích dẫn một phần trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789). Cụ thể: + Trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ (1776): “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. + Trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789): “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Câu 3 Trình bày nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. ♦ Nguyên nhân bùng nổ Nguyên nhân sâu xa: Đến giữa thế kỉ XVIII, kinh tế tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa phát triển mạnh, cạnh tranh gay gắt với nước Anh. Vì vậy, thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp ở 13 thuộc địa => sự cai trị hà khắc của thực dân Anh đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính quốc. Người dân mong muốn lật đổ ách cai trị của thực dân Anh, đòi tự do phát triển về kinh tế, văn hóa,... Nguyên nhân trực tiếp + Tháng 121773, nhân dân cảng Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh. Chính phủ Anh lập tức ra lệnh phong tỏa cảng Bôxtơn và ban hành thêm các đạo luật ngăn cản sự phát triển của kinh tế thuộc địa. + Năm 1774, Đại biểu các thuộc địa Bắc Mỹ đã họp, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không được vua Anh chấp thuận. => Tháng 41775, chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh với 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ. ♦ Kết quả: thắng lợi của cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân Bắc Mỹ đã: Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh. Đưa đến sự thành lập của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. ♦ Tính chất: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản. Tuy nhiên, đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để do: không thủ tiêu được chế độ nô lệ; thành quả cách mạng không đáp ứng quyền lợi của phần đông nhân dân lúc đó. ♦ Đặc điểm: Hình thức: chiến tranh giải phóng dân tộc. Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô. ♦ Ý nghĩa: Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Mỹ. Có ảnh hưởng lớn đến châu Âu, châu Mỹ và cả thế giới: + Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu, trước hết là Cách mạng Pháp (1789); + Cổ vũ các phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ Latinh (cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX),... Câu 4: Trình bày những nét chính về nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm chính và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp. ♦ Nguyên nhân bùng nổ Nguyên nhân sâu xa: thế kỉ XVIII, đời sống kinh tế chính trị xã hội tư tưởng ở Pháp có nhiều chuyển biến: Về kinh tế: + Đến cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu nhưng kinh tế công thương nghiệp đã phát triển khá mạnh, xuất hiện nhiều thành thị và nhiều công ty thương mại lớn. + Tuy nhiên, kinh tế công thương nghiệp ở Pháp bị chế độ phong kiến cản trở (do thuế má nặng nề, đơn vị đo lường và tiền tệ không thống nhất,...). Về chính trị: + Vào nửa sau thế kỉ XVIII, chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp đã lâm vào tình trạng khủng hoảng. + Sự chuyên chế và hà khắc của vua Lui XVI và sự quan liêu, tham nhũng của tầng lớp quan lại đã gây nên nhiều bất bình trong nhân dân. Về xã hội: Xã hội phong kiến Pháp được phân làm ba đẳng cấp với địa vị chính trị, kinh tế khác nhau, trong đó: + Quý tộc và Tăng lữ là hai đẳng cấp nắm mọi chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nước, quân đội và giáo hội; có mọi đặc quyền, được miễn các loại thuế. + Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, như: giai cấp tư sản, nông dân và bình dân thành thị. Đẳng cấp thứ ba bị hai đẳng cấp trên áp bức, bóc lột nặng nề. => Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp trong xã hội Pháp rất gay gắt. Về tư tưởng: thông qua trào lưu Triết học Ánh sáng (thế kỉ XVIII), các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản (tiêu biểu là: S. Môngtexkiơ; Ph. Vônte và G. Rútxô) đã đả phá chế độ phong kiến và Giáo hội, mở đường cho cách mạng bùng nổ. Nguyên nhân trực tiếp: Tháng 51789, vua Lui XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế. Đại biểu của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và tự tuyên bố là Quốc hội. Nhà vua và quý tộc đã dùng quân đội để uy hiếp Quốc hội. Trong bối cảnh đó, giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng đứng lên làm cách mạng. ♦ Kết quả: Thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp đã: Lật đổ chế độ phong kiến; Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hòa và xóa bỏ rào cản trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. ♦ Tính chất: Cách mạng Pháp là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình. Dù được đánh giá là cuộc cách mạng triệt để nhất, tuy nhiên, Cách mạng tư sản Pháp vẫn còn một số hạn chế như: + Chưa đáp ứng được những quyền lợi của nhân dân lao động; + Chưa giải phóng được con người thoát khỏi chế độ áp bức, bóc lột. ♦ Đặc điểm: Hình thức: nội chiến cách mạng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản. ♦ Ý nghĩa: Mở đường cho sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản ở Pháp. Là sự kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với nước Pháp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước trên thế giới, nhất là ở châu Âu, ví dụ như: cách mạng đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng các nước; đồng thời, tư tưởng Tự do Bình đẳng Bác ái được truyền bá rộng rãi. Thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới thời đại thắng lợi và củng cố quyền lực, địa vị của chủ nghĩa tư bản. Câu 5: Lập bảng tóm tắt các cuộc cách mạng tư sản ở Anh, Mỹ và Pháp (về mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, kết quả và tính chất cách mạng). Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII) Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) Mục tiêu Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc; Thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô; Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nhiệm vụ Xóa bỏ tính chất chuyên chế phong kiến; Xác lập nền dân chủ tư sản. Giành độc lập; thống nhất thị trường, hình thành quốc gia dân tộc. Xác lập nền dân chủ tư sản. Thống nhất thị trường; chống ngoại xâm và nội phản. Xác lập nền dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ đẳng cấp. Lãnh đạo Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc mới Giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô Giai cấp tư sản Hình thức Nội chiến. Chiến tranh giải phóng dân tộc. Nội chiến và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Kết quả Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. Lật đổ ách cai trị của thực dân Anh. Đưa đến sự ra đời của Hợp chúng quốc Hoa Kì. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; Thiết lập nền cộng hòa. Tính chất Cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản.

MỤC LỤC Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Bài 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN .18 Bài 3: LIÊN BANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XƠ VIẾT RA ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 25 Bài 4: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined Bài 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á 38 Bài 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở DÔNG NAM Á 43 Bài 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1945) .48 Bài 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ III TCN - ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) .85 Bài 9: CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ 94 Bài 10: CUỘC CẢI CÁCH CỦA LÊ THÁNH TÔNG (THẾ KỈ XV) 100 Bài 11: CUỘC CẢI CÁCH CỦA MINH MẠNG (NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 104 Bài 12: VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG Error! Bookmark not defined Bài 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG Error! Bookmark not defined Chương I: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Câu 1: Hoàn thành bảng theo mẫu sau số cách mạng tư sản tiêu biểu: Tiêu chí Nội dung Tiền đề - Tiền đề kinh tế: phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời phát triển mạnh Tây Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên, phát triển gặp phải nhiều rào cản từ phía nhà nước phong kiến sách cai trị hà khắc quyền thực dân - Tiền đề trị: sách cai trị nhà nước phong kiến quyền thực dân gây bất mãn cho tầng lớp nhân dân - Tiền đề xã hội: bên cạnh giai cấp phong kiến nông dân, xã hội nước Âu - Mỹ xuất giai cấp tầng lớp tư sản, quý tộc Họ đại diện cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có mâu thuẫn với giai cấp phong kiến chủ nghĩa thực dân - Tiền đề tư tưởng: Các trào lưu tư tưởng giai cấp tư sản phê phán giáo lí lạc hậu quan điểm lỗi thời giai cấp phong kiến đề xuất tư tưởng tiến thúc đẩy xã hội phát triển Mục - Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân tàn tích nó, tạo điều kiện cho tiêu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa - Thiết lập thống trị giai cấp tư sản, mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư Nhiệm - Nhiệm vụ dân tộc: xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, đánh đuổi thực dân, vụ giải phóng dân tộc, thống thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc gồm đầy đủ bốn yếu tố lãnh thổ chung, ngôn ngữ chung, văn hóa chung kinh tế chung - Nhiệm vụ dân chủ thể thông qua việc: xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập dân chủ tư sản, người dân có quyền tự trị, tự kinh doanh có quyền tư hữu Lãnh - Lãnh đạo cách mạng giai cấp tư sản giai cấp, tầng lớp đại diện cho đạo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Động - Động lực cách mạng giai cấp, tầng lớp tiến hành cách mạng, bao lực gồm lực lượng lãnh đạo quần chúng nhân dân (nông dân, công nhân, thị dân, nô lệ,…) Kết - Các cách mạng tư sản giành thắng lợi, lật đổ chế độ phong kiến, thực dân thiết lập chế độ tư chủ nghĩa - Do điều kiện lịch sử nước khác nên mức độ thắng lợi cách mạng tư sản khác Ý nghĩa - Cách mạng tư sản thắng lợi đặt dấu mốc cho đời chế độ tư chủ nghĩa - Các tuyên ngôn, hiến pháp công bố sau cách mạng mang tư tưởng tiến dân tộc, quyền người, quyền công dân Do đó, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ cách mạng chống phong kiến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Á - Phi - Mĩ Latinh Câu Tìm hiểu mối liên hệ Tuyên ngôn Độc lập (Mỹ, năm 1776) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (Pháp, năm 1789) với Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945) Việt Nam Trong q trình soạn thảo Tun ngơn Độc lập cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh tham khảo trích dẫn phần Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ (1776) Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp (1789) Cụ thể: + Trích dẫn từ Tun ngơn Độc lập nước Mỹ (1776): “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” + Trích dẫn từ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nước Pháp (1789): “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Câu Trình bày nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm ý nghĩa chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ ♦ Nguyên nhân bùng nổ - Nguyên nhân sâu xa: Đến kỉ XVIII, kinh tế tư chủ nghĩa 13 thuộc địa phát triển mạnh, cạnh tranh gay gắt với nước Anh Vì vậy, thực dân Anh tìm cách ngăn cản phát triển kinh tế công thương nghiệp 13 thuộc địa => cai trị hà khắc thực dân Anh làm tăng thêm mâu thuẫn nhân dân 13 thuộc địa với quốc Người dân mong muốn lật đổ ách cai trị thực dân Anh, đòi tự phát triển kinh tế, văn hóa, - Nguyên nhân trực tiếp + Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công ba tàu chở chè Anh Chính phủ Anh lệnh phong tỏa cảng Bô-xtơn ban hành thêm đạo luật ngăn cản phát triển kinh tế thuộc địa + Năm 1774, Đại biểu thuộc địa Bắc Mỹ họp, địi vua Anh xóa bỏ luật cấm vơ lí, khơng vua Anh chấp thuận => Tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ thực dân Anh với 13 thuộc địa Bắc Mỹ ♦ Kết quả: thắng lợi chiến tranh giành độc lập nhân dân Bắc Mỹ đã: - Lật đổ ách thống trị thực dân Anh - Đưa đến thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ♦ Tính chất: - Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ mang tính chất cách mạng tư sản - Tuy nhiên, cách mạng tư sản không triệt để do: không thủ tiêu chế độ nô lệ; thành cách mạng không đáp ứng quyền lợi phần đơng nhân dân lúc ♦ Đặc điểm: - Hình thức: chiến tranh giải phóng dân tộc - Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản tầng lớp chủ nô ♦ Ý nghĩa: - Mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Mỹ - Có ảnh hưởng lớn đến châu Âu, châu Mỹ giới: + Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu, trước hết Cách mạng Pháp (1789); + Cổ vũ phong trào đấu tranh giành độc lập khu vực Mỹ La-tinh (cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX), Câu 4: Trình bày nét ngun nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp ♦ Nguyên nhân bùng nổ * Nguyên nhân sâu xa: kỉ XVIII, đời sống kinh tế - trị - xã hội - tư tưởng Pháp có nhiều chuyển biến: - Về kinh tế: + Đến cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông nghiệp lạc hậu kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh, xuất nhiều thành thị nhiều công ty thương mại lớn + Tuy nhiên, kinh tế công thương nghiệp Pháp bị chế độ phong kiến cản trở (do thuế má nặng nề, đơn vị đo lường tiền tệ không thống nhất, ) - Về trị: + Vào nửa sau kỉ XVIII, chế độ quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng + Sự chuyên chế hà khắc vua Lu-i XVI quan liêu, tham nhũng tầng lớp quan lại gây nên nhiều bất bình nhân dân - Về xã hội: Xã hội phong kiến Pháp phân làm ba đẳng cấp với địa vị trị, kinh tế khác nhau, đó: + Quý tộc Tăng lữ hai đẳng cấp nắm chức vụ cao máy nhà nước, quân đội giáo hội; có đặc quyền, miễn loại thuế + Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, như: giai cấp tư sản, nơng dân bình dân thành thị Đẳng cấp thứ ba bị hai đẳng cấp áp bức, bóc lột nặng nề => Mâu thuẫn đẳng cấp xã hội Pháp gay gắt - Về tư tưởng: thông qua trào lưu Triết học Ánh sáng (thế kỉ XVIII), nhà tư tưởng giai cấp tư sản (tiêu biểu là: S Mông-te-xki-ơ; Ph Vôn-te G Rút-xô) đả phá chế độ phong kiến Giáo hội, mở đường cho cách mạng bùng nổ * Nguyên nhân trực tiếp: Tháng 5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế Đại biểu Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối tự tuyên bố Quốc hội Nhà vua quý tộc dùng quân đội để uy hiếp Quốc hội Trong bối cảnh đó, giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng đứng lên làm cách mạng ♦ Kết quả: Thắng lợi cách mạng tư sản Pháp đã: - Lật đổ chế độ phong kiến; - Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thiết lập chế độ cộng hịa xóa bỏ rào cản đường phát triển chủ nghĩa tư ♦ Tính chất: - Cách mạng Pháp cách mạng dân chủ tư sản điển hình - Dù đánh giá cách mạng triệt để nhất, nhiên, Cách mạng tư sản Pháp số hạn chế như: + Chưa đáp ứng quyền lợi nhân dân lao động; + Chưa giải phóng người khỏi chế độ áp bức, bóc lột ♦ Đặc điểm: - Hình thức: nội chiến cách mạng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc - Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản ♦ Ý nghĩa: - Mở đường cho phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư Pháp - Là kiện lịch sử trọng đại, có ý nghĩa to lớn khơng nước Pháp mà cịn ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều nước giới, châu Âu, ví dụ như: cách mạng để lại nhiều học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng nước; đồng thời, tư tưởng Tự - Bình đẳng - Bác truyền bá rộng rãi - Thắng lợi Cách mạng tư sản Pháp mở thời đại - thời đại thắng lợi củng cố quyền lực, địa vị chủ nghĩa tư Câu 5: Lập bảng tóm tắt cách mạng tư sản Anh, Mỹ nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, kết tính chất cách mạng) Cách mạng tư sản Chiến tranh giành độc lập Anh (thế kỉ XVII) 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ (thế kỉ XVIII) Mục tiêu - Lật đổ chế độ phong - Lật đổ ách thống trị kiến chuyên chế thực dân Anh, giành độc - Thiết lập thống lập dân tộc; trị giai cấp tư sản - Thiết lập quyền quý tộc giai cấp tư sản chủ nô; - Mở đường cho - Mở đường cho phát phát triển chủ triển chủ nghĩa tư nghĩa tư Nhiệm vụ - Xóa bỏ tính chất - Giành độc lập; thống chuyên chế phong thị trường, hình thành quốc kiến; gia dân tộc - Xác lập dân chủ - Xác lập dân chủ tư tư sản sản Lãnh đạo Hình thức Kết Tính chất Pháp (về mục tiêu, Cách mạng tư sản Pháp (thế kỉ XVIII) - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế - Thiết lập thống trị giai cấp tư sản quý tộc - Mở đường cho phát triển chủ nghĩa tư - Thống thị trường; chống ngoại xâm nội phản - Xác lập dân chủ tư sản; xóa bỏ chế độ đẳng cấp - Giai cấp tư sản - Giai cấp tư sản tầng - Giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc lớp chủ nơ - Nội chiến - Chiến tranh giải phóng - Nội chiến chiến dân tộc tranh bảo vệ Tổ quốc - Lật đổ chế độ phong - Lật đổ ách cai trị thực - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế; dân Anh kiến chuyên chế; - Thiết lập chế độ - Đưa đến đời - Thiết lập cộng quân chủ lập hiến Hợp chúng quốc Hoa Kì hịa - Cách mạng tư sản - Cách mạng tư sản - Cách mạng tư sản Câu 6: Dựa vào thông tin hình mục 1, trình bày nguyên nhân, kết quả, tính chất, đặc điểm ý nghĩa Cách mạng tư sản Anh ♦ Nguyên nhân bùng nổ * Nguyên nhân sâu xa: kỉ XVII, đời sống kinh tế - trị - xã hội Anh có nhiều chuyển biến: - Về kinh tế: Anh nước có kinh tế phát triển châu Âu Kinh tế cơng - thương nghiệp có bước phát triển mạnh, lại bị chế độ phong kiến chuyên chế kìm hãm - Xã hội có nhiều biến động: + Tư sản Anh giàu lên nhanh chóng nhờ hoạt động ngoại thương Nhiều quý tộc phong kiến chuyển hướng kinh doanh theo phương thức tư chủ nghĩa, trở thành tầng lớp quý tộc Giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc lực kinh tế khơng có thực quyền trị, bị lực lượng phong kiến chèn ép + Nông dân bị ruộng đất, sống vô khổ cực + Trong xã hội tồn nhiều mâu thuẫn dần có phân chia thành hai phe đối lập: bên vua lực phong kiến; bên giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nơng dân bình dân thành thị - Về trị: thống trị chuyên chế vua Sác-lơ I dựa vào địa chủ lớn Giáo hội cản trở kinh tế tư chủ nghĩa Anh phát triển; đồng thời gây nên nhiều bất bình sâu sắc nhân dân * Nguyên nhân trực tiếp - Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội để tăng thuế, phục vụ cho việc đàn áp dậy người Xcốt-len miền Bắc Quốc hội Anh (gồm đa số đại biểu quý tộc tư sản) kịch liệt phản đối - Đầu năm 1642, nhà vua chạy lên phía bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng chống lại Quốc hội => Mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp xã hội, đặc biệt tư sản quý tộc với chế độ phong kiến ngày sâu sắc Đến tháng 8/642, cách mạng bùng nổ ♦ Kết quả: Cách mạng tư sản Anh kết thúc thắng lợi: + Chế độ phong kiến chuyên chế bị lật đổ; + Chế độ quân chủ lập hiến thiết lập hạn chế quyền lực nhà vua ♦ Tính chất: Cách mạng Anh cách mạng tư sản khơng triệt để vì: khơng xóa bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân, ♦ Đặc điểm: - Diễn hình thức nội chiến - Cách mạng đặt lãnh đạo giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc (sự liên minh định đến tính chất khơng triệt để cách mạng) ♦ Ý nghĩa: - Thắng lợi Cách mạng tư sản Anh thắng lợi chế độ xã hội - chế độ tư chủ nghĩa phong kiến - Cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư Anh phát triển mạnh mẽ, đồng thời cổ vũ nhân dân nước Âu - Mỹ đứng lên làm cách mạng Câu 7: Tại cách mạng tư sản lại đặt nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ? - Các cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ hướng tới mục tiêu thực nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ: + Nhiệm vụ dân tộc: Giành độc lập dân tộc, xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, thống thị trường dân tộc, hình thành quốc gia dân tộc + Nhiệm vụ dân chủ: Xóa bỏ tính chất chun chế phong kiến, xác lập dân chủ tư sản (thành lập nhà nước cộng hòa tư sản quân chủ lập hiến, ban bố quyền dân chủ tư sản) - Các cách mạng tư sản Tây Âu Bắc Mỹ đặt nhiệm vụ dân tộc dân chủ nhằm giải chướng ngại để chủ nghĩa tư thiết lập trị lẫn kinh tế Câu 8:Tại nói quần chúng nhân dân động lực cách mạng tư sản? Bằng kiện lịch sử tiêu biểu cách mạng tư sản Pháp (1789), em phân tích vai trò quần chúng nhân dân cách mạng này?\ Trong cách mạng tư sản, quần chúng nhân dân (nơng dân, cơng nhân, bình dân thành thị, tiểu tư sản, nô lệ da đen…) lực lượng tham gia cách mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến thực dân, giành quyền lợi trị, kinh tế, xã hội Họ lực lượng thúc đẩy cách mạng lên giành nhiều thắng lợi định trước giai cấp cầm quyền bảo thủ Vì vậy, quần chúng nhân dân coi động lực cách mạng tư sản Bằng kiện lịch sử tiêu biểu cách mạng tư sản Pháp (1789), em phân tích vai trị quần chúng nhân dân cách mạng này?\ - Quần chúng nhân dân gồm: nông dân,công nhân,thợ thủ công, dân nghèo thành thị… Quần chúng nhân dân lực lượng đấu tranh chống thù giặc ngoài.Trong đấu tranh chống phong kiến, họ chịu lãnh đạo giai cấp tư sản, họ động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng lên bước đạt tới đỉnh cao - Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân vũ trang chiếm pháo đài Ba-xti, mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp Đại tư sản nắm quyền thơng qua tuyên ngôn nhân quyền dân quyền…, công bố hiến pháp 1791 thiết lập quân chủ lập hiến… - Khi nước Pháp lâm nguy công thù giặc ngoài, đại tư sản lừng chừng Ngày 10/8/1792, quần chúng nhân dân dậy bắt giam Vua Hoàng hậu phản bội, lật đổ chế độ quân chủ lập hiến thành lập cộng hoà tư sản cơng thương nắm quyền … - Ngày 31/5 2/6/1793, cách mạng Pháp có nguy bị tiêu diệt, quần chúng nhân dân khởi nghĩa đưa phái Gia-cơ-banh lên nắm quyền, lập chuyên dân chủ cách mạng, đưa cách tư sản Pháp phát triển đến đỉnh cao - Ngày 27/7/1794 thù giặc giải nội phái Gia-cô-banh mâu thuẫn, quần chúng nhân dân lịng tin khơng cịn ủng hộ quyền Giacô-banh nữa…cách mạng tư sản Pháp kết thúc với sụp đổ phái Gia- cô - banh - Như vậy, quần chúng nhân dân động lực thúc đẩy cách mạng tư sản Pháp phát triển lên Câu So sánh cách mạng tháng với cách mạng ts thời cạn đại? cách CMT2 với CMT10? Giải thích CMT2 nước nga lại có hiên tượng độc đáo đó? Nội dung Nhiệm vụ CMT2 CMTS cận đại Đánh đổ chế độ nga hoàng, xóa bỏ - Đánh đổ C Đ Pk thực dân chủ tàn tích phong kiến thực mục tiêu dân chủ Mục tiêu Thành lập quyền xơ viết - Đưa gcts lên nắm quyền mở đường công nông binh cho CNTB phát triển GCL Đ Vô sản thơng qua đảng Bơn sê vích - GCTS Động lực - Công nông binh - Ts- nông dan- binh lính cách mạng Tính chất CMTS kiểu - CMTS kiểu cũ Xu Tiến lên làm CMXHCN Xây dựng CNTB Nhận xét - Cả cách mạng giải nhiệm vụ dân chủ lật đổ chế chung độ pk chuyên chế nên thu hút đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ - CMT2 gcvs lãnh dạo mục tiêu thành lập quyền nhân dân đem lại Câu 10: Câu: 11 quyền lợi cho nhân dân lao động nên cmts kiểu Giải thích tượng độc đáo: - quyền song song vì: Sau chế độ nga hoàng bị lật đổ quần chúng nhân dân bầu xo viết đại biểu Nhưng thời gian gcts thành lập cp lâm thời  Có tượng độc đáo cở sở kinh tế khơng thể có quyền/ Hiện tượng diển hoàn cảnh dặc biệt Trước hết tương quan lực lượng cho phép Tức lúc gcvs chưa đủ mạnh để nắm quyền gcts chưa đủ khả để đảm nhận nhiệm vụ nên cae phải mặc nhiện thừa nhận Các cmts thời cận đại nổ thường thực nhiệm vụ nào? Trình bày biểu nhiệm vụ đó? Từ phân tích so sánh để làm rỏ giống khác cmts cũ với cmts mới? Giải thích có giống khác đó? Nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ: Dân tộc dân chủ * Biểu hiện: - Nhiệm vụ dân tộc: - xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ, thống thị trường tạo quốc gia dân tộc tư sản, thúc đẩy kinh tế TBCN phát triển - Nhiệm vụ dân chủ: - Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế xác lập dân chủ tư sản có quốc hội hiến pháp Mổi người dân có quyền tự trị, kinh doanh có quyền tư hữu - hs khái quát số cmts cũ cmts So sánh: + Giống nhau: - Lật đổ C ĐPK mở đường cho CNTB phát triển - Động lực quần chúng nhân dân Khác nhau: - Lãnh đạo: cmts cũ tư sản quý tộc – cmts vơ sản - hình thức quyên: cmts cũ chuyên gcts- cmts chuyên gcvs - Hướng phát triển: cmts cũ xây dựng CNTB – cmts tiến lên CNXh Giải thích: - nhiệm vụ chống phong kiến lật đổ c đpk mở đường cho xã hội phát triển nhiệm vụ gcts Gc sinh để lật đổ c đpk thiết lập CNTB Và điều học hồn thành nhiệm vụ từ kỉ XIX Đến sang kỉ XX cntb phát triển sang đqcn gcts khơng cịn lực lượng tiến Trong c đpk vẩn cịn tồn số nước Sứ mệnh lịch sử đặt lên vai gc gcvs - Lãnh đạo cách mạng khac thực nhiệm vụ chung chống chế độ pk Cmts gcvs lãnh đạo cách mạng lật đổ cdpk làm thay nhiệm vụ gcts Mặt khác mệnh thực thụ gcvs lật đổ cntb thiết lập chun vơ sản Vì sau lật đổ chế độ phong kiến gcvs đưa cm phát triển lên giai đoạn mới- CNXH Lập bảng so sánh cách mạng: tư sản pháp, cải cách minh tri, Tân hợi, cmt2 nga nhiệm vụ, lãnh đạo, hình thức, tính chât? Các Nội dung Nhiệm vụ Lãnh đạo Hình thức Tính chất Tác động Câu: 12 Giống cách mạng ảnh hưởng tới việt nam đầu kĩ XX? Tư sản pháp Cmt2 Lật đổ C ĐPK mở đường cho Lật đổ C ĐPK Nga hoàng CNTB phát triển GCTS GCVS( đảng bôn sê vich) Nội chiến Nội chiến Cmts triệt để thời cận đại Cmdc tư sản - ảnh hưởng cmts pháp: với sách tiến với tư tưởng triết học ánh sáng đặc biệt với hiệu tự bình đẵng bác Mặt khác tuyên ngôn dân quyền nhân quyền truyền bá vào việt nam Chính ảnh hưởng đến tư tưởng văn thân sĩ phu yêu nước việt nam đầu kĩ XX So sánh cách mạng tư sản pháp năm 1789 với cách mạng tst2 Nga? Giải thích có điểm giống khác đó? - Đều giải nhiệm vụ lật đổ chế độ pk chuyên chế, xóa bỏ cản trở c đpk mở đường cho cntb phát triển Khác Nhiệm vụ CMT2 Ở NGA CMTS Pháp Đánh đổ chế độ nga hồng xóa - đánh đổ chế độ pk chun chế xóa bỏ bỏ tàn tích phong kiến thực tàn tích phong kiến để thực mục tiêu mục tiêu dân chủ dân chủ Mục tiêu Thành lập quyền xơ viết - Đưa gcts lên cầm quyền mở đường cho công- nông – binh CNTB phát triển Lãnh đạo Vô sản thông qua đảng bơn sê GCTS vích Hình thức - tồn quyền sơng - chun GCTS quyền song: xơ viết đại biểu phủ lâm thời Động lực Công- nông- binh - tư sản- nông dân- binh lính cách mạng Tính chất CMTS kiểu CMTS kiểu cũ Xu phát - Tiến lên làm CMXHCN - Xây dựng CNTB triển Giải thích - Cả có nhiệm vụ chung lật đổ C ĐPK mở đường cho CNTB phát điểm giống triển khác - cmts diển thời đại khác nhau, hoàn cảnh lịch sử khác nhau thấy rằng: + CMTS pháp diển bối cảnh CNTB lên, gcts cịn tiến có khả lãnh đạo quần chúng lật đổ cdpk + CMT2 diển thời đại đế quốc vai trò gcts k cịn hay nói cách khác lổi thời Đến gcvs phát triển nhanh trang bị cn mác lí luận tiên tiến lúc Nên đảm đương sứ mệnh lãnh đạo quần chúng lật đổ c đpk - cách mạng khác nên giải nhiệm vụ khác nha: + gcts pháp hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo qcnd lật đổ c đpk thiết lập chuyên tư sản + gcvs nga sau làm thay sứ mệnh gcts lật đổ chế độ pk tiếp tục làm cách mạng lật đổ CNTB Câu 13: Bằng kiến thức lịch sử học, em chứng minh “Cách mạng tư sản Pháp 1789 cách mạng tư sản triệt để thời cận đại” “vẫn cách mạng chưa đến nơi” a Cách mạng tư sản Pháp cách mạng tư sản triệt để thời cận đại - Triệt để việc giải nhiệm vụ cách mạng tư sản: + Nhiệm vụ dân tộc: Xóa bỏ chia cắt, tạo thống thị trường, thống dân tộc Đánh bại Liên minh phong kiến châu Âu, bảo vệ nước Pháp cách mạng… + Nhiệm vụ dân chủ: Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến Pháp (lật đổ quân chủ chuyên chế, xử tử vua Lui XVI), thành lập cộng hịa, chun Bước đầu giải vấn đề ruộng đất, quyền công dân (Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền, ban hành hiến pháp 1793 - hiến pháp dân chủ thời cận đại) - Triệt để thái độ giai cấp lãnh đạo cách mạng: Lãnh đạo cách mạng có giai cấp tư sản phận tiên tiến giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo: Đại tư sản đến tư sản Gi-rông-đanh đến tư sản Gia-cô-banh, thái độ cách mạng triệt để… - Triệt để tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân + Quần chúng đấu tranh liên tục, liệt, không chịu dừng bước chưa đạt mục tiêu… b Cách mạng tư sản Pháp cách mạng chưa đến nơi - Lý luận: Thực chất sau cách mạng thay chế độ áp chế độ áp khác nên tính chất cách mạng tư sản không triệt để - Trong trình tiến hành, Cách mạng tư sản Pháp có hạn chế trì chế độ tư hữu, kết cuối cách mạng đời độc tài quân sự…Quần chúng nhân dân lực lượng tham gia cách mạng lại khơng hưởng quyền lợi gì… Câu 14: Nội dung tuyên ngôn nhân quyền dân quyền pháp năm 1879: Ngày 28/6/1789 quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền dân quyền gồm phần mở đàu 17 điều: - Điều 1: người sinh đuề có quyền sống tự bình đẳng, phân biệt xã hội đặt sở lợi ích chung - Điều 2: mục đích tổ chức trị giữ gìn quyền tự nhiên khơng thể tước bỏ người: quyền tự do, quyền sở hữu quyền an toàn, quyền chống áp - Điều 3: nguyên tắc chủ quyền chủ yếu sở dân tộc, không tổ chức, cá nhân sở hữu quyền hành mà không xuất phát từ nguyên nhân Điều 17: Quyền sở hữu quyền bất khả xâm phạm thiêng liêng không tước bỏ… Câu 15: Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII diễn hình thức nào? Vai trò cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến kỉ XIX phát triển nước tư Âu - Mĩ - Từ kỉ XVI đến kỉ XIX, xác lập thắng lợi CNTB chế độ phong kiến phạm vi toàn giới mở thời đại cho lịch sử loài người - Cách mạng tư sản xác lập quan hệ sản xuất TBCN, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo số lượng đồ sộ vật chất, khẳng định ưu hẳn phương thức sản xuất

Ngày đăng: 18/02/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w