Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy Bài giảng kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
Trang 2+ Thủy, hỏa đạo tặc
+ Giặc phá không bằng nhà cháy
Trang 316
I KHÁI NIỆM CHUNG
1 Hiện tượng cháy (sự cháy)
Cháy là phản ứng hoá học xảy ra nhanh chóng, phát quang, phát nhiệt và sản phẩm
của nó là hơi nước , khí khói
2 Hiện tượng nổ:
Căn cứ vào tính chất nổ, chia thành 2 loại nổ chính: nổ lý học và nổ hóa học
N ổ lý học: là nổ do áp xuất trong một thể tích tăng lên quá cao thể tích đó không chịu được
áp lực lớn nên bị nổ (như nổ xăm lốp xe khi bị bơm quá căng, nổ nồi hơi các thiết bị áp lực khác…)
N ổ hóa học: là hiện tượng cháy xảy ra với tốc độ nhanh làm hỗn hợp khí xung quanh giãn
nở đột biến sinh công gây nổ
Trang 5II Điều kiện xảy ra quá trình cháy, thời gian cảm ứng
1 Điều kiện để xảy ra cháy: Để xuất hiện và phát triển quá trình cháy cần
có chất cháy, chất oxi hoá và mồi bắt cháy Thiếu một trong ba yếu tố
đó thì sự cháy không xẩy ra hoặc sẽ bị ngừng
2 Lượng nhiệt cung cấp cho hỗn hợp chất: sự bắt cháy của hỗn hợp sinh
ra khi lượng nhiệt cung cấp cho hỗn hợp cháy đủ để cho phản ứng bắt đầu,
tiếp tục và lan rộng ra Như vậy không phải bất cứ mồi lửa nào cũng có thể gây cháy cho một hỗn hợp cháy bất kì Tia hồ quang là nguy hiểm nhất
(10.000 độ C) nó có thể làm mồi cháy bất cứ hỗn hợp nào
Trang 617
3 Thời gian cảm ứng: Khi đưa mồi lửa vào hỗn hợp cháy thì không phải
sự cháy xuất hiện ngay mà phải trải qua một thời gian nhất định gọi là thời
gian cảm ứng hay thời gian chậm bắt cháy.( Hỗn hợp khí metan và không khí
ở 7000C là vài giây; 8000C là 1s; Hỗn hợp khí metan và O2 là 0,2s)
Thời gian cảm ứng rất quan trọng khi chọn thiết bị chống cháy nổ
Trang 7III Đặc điểm cháy của các vật liệu khác nhau
1 Sự cháy của chất rắn:
Chuẩn bị Gia nhiệt Thoát ẩm khô bắt cháy
Sự cháy của chất rắn có hai loại:
+ Cháy không có ngọn lửa: như cháy than cốc, than gỗ, kim loại kiềm… + Cháy có ngọn lửa như cháy gỗ, than bùn…
Trang 818
Cháy chất lỏng nguy hiểm hơn chất rắn vì chúng dễ bắt cháy hơn, cháy mạnh hơn, hơi của chúng dễ tạo thành hỗn hợp nổ Đặc trưng cháy chất lỏng là nhiệt độ bùng cháy: “Nhiệt độ thấp nhất mà ở đó hơi chất lỏng trong không khí trên bề mặt của nó tạo thành 1 hỗn hợp có thể bùng cháy được khi có mồi lửa gọi là nhiệt độ bùng cháy” Nhiệt độ bùng cháy nhỏ hơn nhiệt độ bốc cháy vì chất lỏng không được gia nhiệt nên không duy trì được sự cháy
Sự cháy chất lỏng xảy ra trong pha hơi
Trang 93 Sự cháy của chất khí
Giai đoạn chuẩn bị : Gia nhiệt trộn chất cháy và ô xi bắt cháy từ một điểm rồi lan ra toàn bộ thể tích Phụ thuộc vào tốc độ lan truyền nhanh hay chậm mà ta có quá trình cháy hoặc nổ
Trang 10Phân loại đám cháy
Căn cứ vào trạng thái của chất cháy đám cháy được phân thành các loại như sau:
1.Chất cháy rắn: Ký hiệu A
2.Chất cháy lỏng: Ký hiệu B
3.Chất cháy khí: Ký hiệu C
4.Chất cháy kim loại: Ký hiệu D
5.Cháy điện: Ký hiệu E
Phân loại đám cháy và quy ước ký hiệu đám cháy để sản xuất thiết bị phương tiện
chữa cháy và sử dụng phương tiện chữa cháy đúng với từng loại đám cháy (trên các bình chữa cháy ghi ký hiệu chữ gì thì sử dụng chữ được những loại đám cháy đó)
Trang 11IV Phương tiện chữa cháy
Trang 12Tổ chức phòng cháy chữa cháy
4 Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy
Trang 131 Nguyên lý chữa cháy :
+ Làm loãng chất tham gia phản ứng bằng cách đưa vào vùng cháy những chất không tham gia phản ứng: CO2 , khí trơ…
+ Ngăn cản ô xi đi vào vùng cháy ( dùng bọt , cát , chăn ….) + Làm lạnh vùng cháy xuống dưới nhiệt độ bắt cháy
Trang 142 Chất chữa cháy:
+ Nước : sử dụng rộng rãi, rẻ, tính trơ cao , khả năng thu nhiệt lớn (Nước
có tác dụng làm lạnh, khi phun nước vào đám cháy có tác dụng thu nhiệt, 1 lít nước khi bị hóa hơi sẽ thu một nhiệt lượng là 539Kcal) 1m3 nước bốc hơi thu được 1700m3 hơi ( không dùng để chữa cháy các đám cháy kim loại kiềm ,
xăng dầu ….)
-
Trang 15+ Bọt chữa cháy:
+ Bọt hóa học được tạo thành từ Aluminsunfat: Al2(SO4)3 và
Natri hicacbonnat: NaHCO3 Trong bình 2 chất được trộn với nhau phản ứng xảy ra:
AL2SO(4)3 + 6 H2O -> 2Al(OH) 3 + 3 H 2 SO4 H2SO(4) + 2NAHCO3 -> Na 2 SO4 + H 2 O + CO 2
Tác dụng của bọt : Bọt có tỷ trọng 0,11-0,12(G/cm3) nên nổi trên mặt chất lỏng thành lớp màng ngăn cách giữa chất lỏng cháy và nguồn
nhiệt hoặc Oxy Ngoài ra bọt còn có tác dụng làm lạnh do trong bọt có 1 lượng nước nhất định
Trang 16+ Bọt hòa không khí:
Được tạo thành nhờ trộn không khí với dung dịch tạo bọt, bọt có bội số trung
bình 8 đến 10 lần không độc, không hại thiết bị , không dẫn điện Bọt được tạo
ra nhanh nhờ bình cứu hỏa
Trang 17+ Bột chữa cháy :
+ Các loại bột chữa cháy được nạp trong bình hiện nay là BicacbonatNatri
có công thức hoá học là NaHCO3 và một số phụ gia Dùng chữa cháy kim
loại, chất rắn, chất lỏng + Tác dụng: Bột chữa cháy có tác dụng kìm hãm phản ứng cháy Khi phun bột vào đám cháy nó sẽ tạo thành màng mỏng trên
bề mặt chất cháy, sẽ ngăn cách không cho Oxy tác dụng với chất cháy./
Trang 18Khí Cacboníc: (CO2)
+ Khí C02 khi phun ra ngoài ở dạng tuyết có nhiệt độ từ -70C đến -78C
+ Tác dụng của khí CO2 là: làm loãng hơi, khí cháy và làm loãng nồng độ Oxy của không khí trong vùng cháy Ngoài tác dụng trên khí CO2 còn có tác dụng làm lạnh
+ Khí CO2 dùng để chữa các đám cháy nhỏ, phòng kín, buồng , hầm; cháy điện, các máy móc thiết bị, các tài liệu nếu dùng nước và bọt sẽ bị hư hỏng
+ Không được sử dụng khí CO2 để dập các đám cháy than hay kim loại nóng đỏ (Ví dụ: CO2 + C = 2CO; CO2 + M
= MO + CO.) CO là khí độc
+ Chú ý: dễ bị bỏng lạnh
Cách sử dụng bình chữa cháy CO2
Trang 19Dụng cụ chữa cháy, phương tiện chữa cháy:
1.Phân loại: th ô sơ; cố định và cơ giới
+ Thô sơ : thùng nước; cát, xẻng; câu liêm…
+ Cơ giới : xe di động: xe chữa cháy , xe thông tin , xe phun bọt, nước, Xe thang… + Cố định : hệ thống phun bọt ( các trạm
xăng dầu, kho tàng….)
Trang 20Nhóm phương tiện và thiết bị chữa cháy Phương tiện và thiết bị chữa cháy cụ thể
1 Phương tiện chữa cháy cơ giới:
a) Ô tô chữa cháy - xe chuyên dụng
b).Máy bơm chữa cháy
Xe chữa cháy có téc nước
Xe bơm chữa cháy
Xe chữa cháy sân bay
Xe chở thuốc bọt chữa cháy
Xe chở vòi chữa cháy
Xe thang chữa cháy
Xe thông tin và ánh sáng
Máy bơm chữa cháy đặt trên rơ moóc
2 Bình chữa cháy cầm tay và bình lắp trên giá
có bánh xe
Bình chữa cháy bằng bọt hóa học A.B
Bình chữa cháy bằng bọt hòa không khí
Bình chữa cháy bằng bột khô MFZ
3 Hệ thống thiết bị chữa cháy tự động, nửa tự
4 Các phương tiện và thiết bị chữa cháy khác
Phương tiện chứa nước, đựng cát chữa cháy Họng nước chữa cháy bên trong nhà
Tín hiệu báo: “Nguy hiểm”; “An toàn”
Tủ đựng vòi, giá đỡ bình chữa cháy
Xẻng xúc, câu liêm
Trang 23Các loại bình chữa cháy:
+ Bình bọt : Bên trong có 2 loại bình: Bình sắt 8 – 10 lit chịu P = 20AT chứa
NaHCO3 và bình thủy tinh 0,45-1lit chứa Al2(SO4)3
Thời gian hoạt động : 60s ; thể tích bọt 35-38l;Bán kính chữa cháy : 8m
+ Bình CO2: có áp suất cao ở dạng lỏng dùng chữa đám cháy nhỏ ( rắn, lỏng
đặc biệt thiết bị điện, trong phòng kín , buồng , hầm… ) khi phun có nhiệt độ
-78.9 độ C dạng tuyết nó làm giảm nồng độ, nhiệt độ đám cháy Chú ý dễ bị
Nặng , thời gian hoạt động thấp, bảo dưỡng phức tạp ( 3 tháng 1 lần và khó
sử dụng )
Trang 24+ Bình bột chữa cháy
Loại A : chữa cháy chất rắn : giấy , gỗ , bông , vải…
Loại c : chữa cháy chất khí : điện , thiết bị điện
Hiện nay có loại bình bột chữa cháy FAUCAL của Cộng hòa Séc trọng lượng 1kg mà thay thế được 1 bình CO2 - 12,5kg và thời gian xịt gấp đôi lại
an toàn vì thành phần là dung dịch vô hại với con người
Trang 25Các loại bình chữa cháy
Trang 26Cấu tạo cơ bản bình chữa cháy
Trang 2820 Bình chữa cháy cầm tay
Trang 30+ Cơ giới
Xe cứu hỏa
Trang 33Xe thang
Trang 36Một số kiểu xe cứu hỏa
Trang 39Hệ thống chữa cháy cố định
Trang 40Một số loại máy bơm chữa cháy
Trang 41Hệ thống phun nước chữa cháy
Trang 42Hệ thống chữa cháy bằng bọt
Trang 43Phương tiện báo cháy
+ Máy báo cháy kiểu tăng nhiệt:
+ Máy báo cháy kiểu khói – ánh sáng
Trang 454 kĩ năng chữa cháy :
Trang 55Hãy !@!! :
Trang 57Chữa cháy các giếng phun dầu khí
"The Big Wind" là tên gọi của chiếc xe tăng với
2 động cơ phản lực MIG-21 dùng để phun nước
cháy Lưu lượng
nước qua 6 vòi
vận tốc dòng chảy
km/h
Trang 58Sau cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ nhất 1991, các lực lượng liên quân đã sử dụng thuốc nổ BB cho nổ trên miệng giếng phun để dập tắt hơn 4.000 giếng dầu đang cháy ở Cô-oét (Kuwait)