Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 3 - Phạm Thị Hải Yến

47 4 0
Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 3 - Phạm Thị Hải Yến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 3 Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các phương pháp xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ, ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN; Xác định các chỉ tiêu chính của dầu mỏ theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC KỸ THUẬT PHỊNG THÍ  NGHIỆM BÀI 3: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA  SẢN PHẨM DẦU MỎ Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN Email: yenpth@pvmtc.edu.vn Mobile: 0975.146.444 PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Bài 3: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ MỤC TIÊU CỦA BÀI 3: Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: Ø Trình bày được các phương pháp xác định các chỉ tiêu của sản  phẩm dầu mỏ, ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN Ø Xác định các chỉ tiêu chính của dầu mỏ theo tiêu chuẩn ASTM  hoặc TCVN:  - Đường cong điểm sơi thực (ASTM D86);  - Hàm lượng hydrocacbon (ASTM D4815);  - Nhiệt độ chớp cháy cốc kin (ASTM D56);  - Độ xun kim của bitum ((ASTM D5­97);  - Độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn (ASTM D566­02) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Bài 3: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ MỤC TIÊU CỦA BÀI 3: Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: Ø Tn thủ đúng nội quy và quy định phịng thí nghiệm Ø Rèn  luyện  tác  phong  làm  việc  khoa  học,  tính  cẩn  thận,  tỉ  mỉ,  chính xác và khả năng làm việc theo nhóm PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM NỘI DUNG BÀI 3 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực 3.2 Phân tích tiêu hàm lượng từ C1-C4 3.3 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín 3.4 Xác định độ xuyên kim Bitum 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt mỡ bơi trơn PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực Hình 3.1: Đường cong chưng cất PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực Phương pháp đo: Dựa vào tiêu chuẩn ASTM D86.  3.1.1. Nguyên tắc     ­  Chưng  cất  100  ml  sản  phẩm  trong  hệ  thống  bình  cầu  có  nhánh  ngang, khơng có hồi lưu.   ­ Các điều kiện khác theo tiêu chuẩn.   ­ Quan sát và ghi nhận các nhiệt độ sơi tương  ứng với các thể tích  ngưng tụ thu được,    ­  Từ  những  số  liệu  thu  được  tiến  hành  hiệu  chỉnh  và  xây  dựng  đường cong chưng cất ASTM.  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực 3.1.2. Thiết bị dụng cụ Màn hình hiển  Nhiệt kế thị kết quả Bình cầu  chứa mẫu Bảng điều  khiển Bộ phận  Ống đong  gia nhiệt hứng dd cất  Hình 3.2: Thiết bị chưng cất PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực 3.1.3. Cách tiến hành v Chuẩn bị: - Đổ  nước  đá  vào  đầy  bể  ngưng  tụ  (đảm  bảo  nhiệt  độ 0  ÷  5oC ) - Đong 100 ml mẫu vào bình chưng cất hình cầu. Đậy miệng  bình bằng nút lie có cắm nhiệt kế.  - Lắp dụng cụ theo sơ đồ và hướng dẫn của giáo viên.  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực 3.1.3. Cách tiến hành v Tiến hành đo: - Bật  bộ  phận  gia  nhiệt,  ghi  nhận  nhiệt  độ  khi  giọt  cất  đầu  tiên xuất hiện Tđ.  - Ghi nhiệt độ tương  ứng với các thể tích ngưng tụ được là  5, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 95 ml - Ghi nhiệt độ cao nhất trong suốt q trình chưng cất Tc - Ghi nhận thể tích tổng cất được Vng PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.1 Xác định đường cong điểm sơi thực 3.1.3. Cách tiến hành v Kết thúc đo: - Tắt bộ phận đun nóng, để nguội, tháo dụng cụ.  - Đổ phần cặn cịn lại vào ống đong 5ml(Vc) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.4 Xác định độ xun kim của Bitum 3.4.3. Cách tiến hành v Chuẩn bị: - Rửa sạch và sấy khơ kim đo, cốc chứa mẫu.  - Lắp kim vào thiết bị đo theo hướng dẫn của giáo viên.  - Cho đầy mẫu bitum vào cốc chứa, gạt ngang bề mặt cốc - Đặt cốc chứa mẫu trong bể nước  ở nhiệt độ quy định của  thử nghiệm (25oC) trong 1 đến 1,5 giờ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.4 Xác định độ xun kim của Bitum 3.4.3. Cách tiến hành v Thực hiện phép đo độ xun kim.  - Cây kim đo được đưa đến bề mặt của mẫu cho phép đâm  xun bitum trong 5 ± 0,1 giây  - Đọc kết quả với giá trị 1/10 mm - Thực hiện 3 lần phép đo trên PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.4 Xác định độ xun kim của Bitum 3.4.4. Kết quả thí nghiệm - Kết quả đo lần 1: d1 - Kết quả đo lần 2: d2 - Kết quả đo lần 3: d3 - Kết quả trung bình: d=1/3(d1+d2+d3) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.4 Xác định độ xun kim của Bitum 3.4.5. Tự nhận xét ­ đánh giá - Nguồn gốc và phân loại bitum - Chỉ rõ các thơng số thực nghiệm (nhiệt độ, tải, thời gian).  - Trình  bày  kết  quả  thí  nghiệm:  đánh  giá  sai  số  giữa  ba  lần  đo?  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn 3.5.1. Ngun tắc v Phương pháp đo: Dựa vào tiêu chuẩn ASTM D566­02.  - Xác định phạm vi nhiệt độ làm việc của mẫu mỡ (thơng  thường, nhiệt độ sử dụng bao giờ cũng thấp hơn nhiệt độ  nhỏ giọt từ 10 – 20oC) - Phán đốn được thành phần chất làm đặc của mỡ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn  3.5.2. Thiết bị và dụng cụ Hình 3.6: Thiết bị đo độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn  3.5.3. Cách tiến hành v Chuẩn bị:  - Nhồi đầy mỡ vào cốc bằng cách ấn miệng rộng vào mỡ.  - Xun  que  kim  loại  từ  dưới  lên  trên  đến  khi  nó  nhơ  lên  25mm - Xoay cốc trên que theo ngón trỏ để loại phần mỡ hình chóp  dính dọc theo que - Rút que ra khỏi cốc PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn  3.5.3. Cách tiến hành v Tiến hành đo: - Đặt nút lie vào nhiệt kế.  - Treo nhiệt kế thứ 2 vào bể dầu - Khuấy  bể  dầu,  gia  nhiệt  với  tốc  độ  4  –  7oC/phút  đến  khi  đạt nhiệt độ khoảng 17oC dưới điểm nhỏ giọt dự kiến - Khi giọt mỡ rớt xuống, ghi nhiệt độ của 2 nhiệt kế, lấy giá  trị trung bình chính xác đến 1oC PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn  3.5.4. Kết quả thí nghiệm Báo cáo nhiệt độ nhỏ giọt chính xác đến 1oC PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3.5 Xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn  3.5.5. Nhận xét ­ đánh giá v Bảng kết quả:   Nhiệt độ của cốc thử  Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2     (oC) Nhiệt độ của bể dầu      (oC) Nhiệt độ trung bình nhỏ      giọt (oC) v Nêu ý nghĩa của việc xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu  hỏi  1:  Trước  khi  tiến  hành  thí  nghiệm  xác  định  đường  cong điểm sơi thực, tại sao cần làm lạnh bình cầu chứa mẫu? Đáp án: Để tránh bay hơi cấu tử nhẹ trong mẫu Câu hỏi 2: Dựa vào sắc ký đồ sau khi chạy sắc ký khí, làm sao  để xác định nồng độ của một chất trong mẫu? Đáp  án:  Tính  diện  tích  peak  của  chất  trong  mẫu,  dựa  vào  phương trình đường chuẩn để tính nồng  độ của chất cần xác  định PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 3: Thiết bị chính xác định hàm lượng các chất từ C1 –  C4 là? Đáp án: Máy sắc ký khí (GC) Câu hỏi 4: Ngun nhân nào sau đây dẫn đến sai số khi tiến  hành thí nghiệm xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín? Đáp án: Liên tục gạt test thử để kiểm tra  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 5: Đo độ xuyên kim có thể xác định được? Đáp án: Độ đồng nhất của sản phẩm Câu  hỏi  6:  Nguyên  nhân  dẫn  đến  sai  số  khi  tiến  hành  thí  nghiệm xác định nhiệt độ nhỏ giọt của mỡ bơi trơn? Đáp  án:  Ghi  nhận  nhiệt  độ  tại  thời  điểm  giọt  mỡ  thứ  2  rơi  xuống PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 7: Thiết bị chính dùng để xác định đường cong điểm  sơi thực là? Đáp án: Thiết bị chưng cất Câu hỏi 8: Dựa vào sắc ký đồ sau khi chạy sắc ký khí, làm sao  để xác định sự có mặt của một chất trong mẫu? Đáp án: So  sánh thời gian lưu của chất trong mẫu với sắc ký  đồ của chất chuẩn PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN Email: yenpth@pvmtc.edu.vn Mobile: 0975.146.444 PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 47 ... Độ đồng nhất giúp phân loại sản phẩm.  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3. 4 Xác định độ xun kim của Bitum 3. 4.2. Thiết bị và dụng cụ Hình? ?3. 5: Thiết bị đo độ xun kim PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3. 4 Xác định độ xun kim của Bitum... KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3. 4 Xác định độ xun kim của Bitum 3. 4.4. Kết quả? ?thí? ?nghiệm - Kết quả đo lần 1: d1 - Kết quả đo lần 2: d2 - Kết quả đo lần? ?3:  d3 - Kết quả trung bình: d=1 /3( d1+d2+d3) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM...  Cơng cụ để phân tách và xác định các hợp chất hóa học  PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 3. 2 Phân tích các chỉ tiêu hàm lượng từ C1­C4 Ete, rượu,  oxyenate + Xăng Tăng trị số octan Giảm khí thải PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:24

Mục lục

    Bài 3: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ

    Bài 3: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm dầu mỏ

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

    3.1 Xác định đường cong điểm sôi thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan