Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 4 Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN; xác định được các chỉ tiêu chính của sản phẩm nhiên liệu theo ASTM hay TCVN.
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM BÀI 4: XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA SẢN PHẨM NHIÊN LIỆU THEO TIÊU CHUẨN ASTM HOẶC TCVN Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN Email: yenpth@pvmtc.edu.vn Mobile: 0975.146.444 PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Bài 4: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN MỤC TIÊU CỦA BÀI 4: Sau khi học xong bài 4, người học có khả năng: Ø Trình bày được ý nghĩa của các chỉ tiêu theo ASTM và TCVN; Ø Xác định được các chỉ tiêu chính của sản phẩm nhiên liệu theo ASTM hay TCVN: - Độ nhớt (ASTM D445); - Cặn Cacbon (ASTM D189); - Màu Saybolt (ASTM D156); - Độ ăn mịn tấm đồng (ASTM D130); - Điểm anilin (ASTM D61107); - Tạp chất cơ học (ASTM D473 – 02) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Bài 4: Xác định các chỉ tiêu của sản phẩm nhiên liệu theo tiêu chuẩn ASTM hoặc TCVN MỤC TIÊU CỦA BÀI 4: Sau khi học xong bài 4, người học có khả năng: Ø Tn thủ đúng nội quy và quy định phịng thí nghiệm Ø Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và khả năng làm việc theo nhóm PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM NỘI DUNG BÀI 4 4.1 Đặc điểm tiêu ASTM TCVN 4.2 Các loại máy phân tích hóa dầu chun dụng 4.3 Độ nhớt 4.4 Xác định hàm lượng cặn Cacbon 4.5 Màu saybol 4.6 Xác định độ ăn mòn đồng 4.7 Xác định điểm anilin 4.8 Xác định tạp chất học PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN Sản phẩm Kiểm tra, đánh giá dầu khí chất lượng TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM: American Society for Testing and Material IP: Institute of Petroleum AFNOR: Association Francaise de Normalisation (Pháp) CEN: Comite Europeen de Normalisation GOST: Tiêu chuẩn nhà nước Liên Xơ DIN: Tiêu chuẩn Đức PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN Tiêu chuẩn ASTM v “American Society for Testing and Materials” (Hiêp hôi vât liêu va ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ thử nghiêm Hoa Ky ̣ ̀) - Là tô ch ̉ ức tiêu chuân quô ̉ ́c tế phát triên va ̉ ̀ đưa ra các tiêu chuân ky ̉ ̃ thuât cho ca ̣ ́c hê thô ̣ ́ng, san phâm, dich vu ̉ ̉ ̣ ̣ và nguyên vât liêu ̣ ̣ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN Các tiêu chn ̉ do ASTM International tao ̣ ra có 6 chu ̉ đề chính: + Tiêu chuân vê ̉ ̀ tính năng kỹ thuât ̣ + Tiêu chuân vê ̉ ̀ phương pháp kiêm nghiêm, th ̉ ̣ ử nghiêm ̣ + Tiêu chuân vê ̉ ̀ thực hành + Tiêu chuân vê ̉ ̀ hướng dẫn + Tiêu chuân vê ̉ ̀ phân loai.̣ + Tiêu chn vê ̉ ̀ các tht ng ̣ ữ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN 15 lĩ nh vực: 1. Các san phâm să ̉ ̉ ́t thép 2. Các san phâm kim loai ma ̉ ̉ ̣ ̀u 3. Qui trình phân tích và phương pháp kiêm tra kim loai ̉ ̣ 4. Xây dựng 5. Các san phâm dâ ̉ ̉ ̀u mo, dâ ̉ ̀u nhờn và nhiên liêu khoa ̣ ́ng 6. Sơn, hợp chất thơm và các hợp chất phủ 7. Dêt may ̣ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN 8. Nhựa Plastics 9. Cao su 10. Điên t ̣ ử và cách điên ̣ 11. Công nghê môi tr ̣ ường và nước 12. Năng lượng đia nhiêt, măt tr ̣ ̣ ̣ ời và hat nhân ̣ 13. Dich vu va ̣ ̣ ̀ dung cu y tê ̣ ̣ ́ 14. Thiết bi va ̣ ̀ phương pháp nói chung 15. Các san phâm no ̉ ̉ ́i chung, hóa hoc va ̣ ̀ san phâm s ̉ ̉ ử dung c ̣ ́i cùng PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.1 Đặc điểm của các chi tiêu ASTM và TCVN v Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Do Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng) tổ chức xây dựng và Bộ Khoa học và Công nghệ công bố Được phân loại theo những lĩnh vực/ chủ đề phù hợp với khung phân loại tiêu chuẩn Quốc tế International classification for standards (ICS)) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.7 Xác định điểm Anilin 4.7.2. Thiết bị dụng cụ Động cơ khuấy Tấm nắp bằng nhựa Que khuấy Kẹp giữ ống đo Bình dầu Hình 4.5: Thiết bị xác định điểm Anilin PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.7 Xác định điểm Anilin 4.7.3. Cách tiến hành - Điều chỉnh tốc độ bơm để có dịng anilin liên tục ở dạng màng mỏng, chảy trên nguồn sáng - Điều chỉnh điện áp đèn chiếu sáng, sao cho ánh sáng đủ nhìn dây tóc bóng đèn qua màng mỏng. - Tăng nhiệt độ của hỗn hợp với tốc độ từ 1oC đến 2oC /phút cho đến khi điểm anilin xuất hiện PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.7 Xác định điểm Anilin 4.7.3. Cách tiến hành - Điều chỉnh nhiệt độ của bể sao cho hỗn hợp mẫu – anilin nguội với tốc độ từ 0,5oC đến 1oC /phút - Ghi lại nhiệt độ là điểm anilin mà tại đó xuất hiện pha thứ hai - Lặp lại quá trình quan sát cho đến khi đạt được kết quả báo cáo PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.7 Xác định điểm Anilin 4.7.4. Kết quả thí nghiệm - Báo cáo nhiệt độ trung bình của ba giá trị đã hiệu chỉnh theo sai số hiệu chuẩn của nhiệt kế, chính xác đến 0,05OC là điểm anilin - Nếu chênh lệch kết quả của năm lần quan sát khơng đạt u cầu, thì lặp lại phép thử PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.8 Xác định tạp chất cơ học 4.8.1. Nguyên tắc Phương pháp đo: Dựa vào tiêu chuẩn ASTM D47302. v - Dầu thô và dung môi (bão hịa nước) đã biết trước thể tích được cho vào ống chiết và đun nóng tới 60 ± 3oC. - Sau khi chiết, đọc thể tích lớp tạp chất và nước ở dưới đáy của ống PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.8 Xác định tạp chất cơ học 4.8.2. Thiết bị dụng cụ Hình 4.5: Thiết bị xác định tạp chất cơ học PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.8 Xác định tạp chất cơ học 4.8.3. Cách tiến hành v Chuẩn bị: - Chiết sơ bộ bằng cách để dung mơi chảy vào ống chiết trong ít nhất 1 giờ. - Sấy khơ ống chiết trong vịng 1 giờ ở nhiệt độ 115 – 120oC; - làm nguội trong bình hút ẩm khoảng 1 giờ, cân chính xác đến 0.1mg. - Lặp lại q trình cho đến khi khối lượng của ống chiết sau 2 lần chiết khơng sai q 0.2mg PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.8 Xác định tạp chất cơ học 4.8.3. Cách tiến hành v Tiến hành: - Cho 10 ± 0.01g mẫu vào ống chiết ngay sau khi mẫu đã được lắc đều. - Cho ống chiết vào phễu chiết, chiết bằng toluen nóng khoảng 30 phút - Sau khi q trình chiết kết thúc, sấy ống chiết ở nhiệt độ 115 – 120oC trong vịng 1 giờ; - Để nguội trong bình hút ẩm trong 1 giờ và cân chính xác đến 0.2mg PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4.8 Xác định tạp chất cơ học 4.8.4. Kết quả thí nghiệm PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 1: ASTM là tổ chức tiêu chuẩn của nước nào? Đáp án: Mỹ Câu hỏi 2: Ngun nhân có thể dẫn đến sai số trong thí nghiệm xác định màu Saybol? Đáp án: Khi so màu giữa mẫu và kính chuẩn khơng bật nguồn sáng PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 3: Hàm lượng cặn cacbon được tính theo cơng thức sau: m = (m2m0).100%/m1 Trong đó m0 là: Đáp án: Khối lượng chén sứ Câu hỏi 4: Khi làm thí nghiệm ăn mịn tấm đồng thường có các dụng cụ sau? Đáp án: Bể điều nhiệt, bình áp lực, ống nghiệm, tấm đồng, bảng màu tiêu chuẩn PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 5: Độ nhớt động học được xác định thơng qua việc đo thơng số nào sau đây? Đáp án: Thời gian Câu hỏi 6: Trong thí nghiệm xác định độ nhớt của diesel, thời gian chảy của mẫu là 4.1 phút, biết hằng số nhớt kế là 0.01812 cSt/s. Tính độ nhớt của mẫu diesel? Đáp án: 4.4575 cSt PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 7: Trong thí nghiệm cặn cacbon, khối lượng chén sứ là 37.14g, khối lượng dầu là 5.00g, nếu hàm lượng cặn cacbon là 3.6% thì khối lượng chén chứa dầu sau khi đốt là bao nhiêu?? Đáp án: 37.32g Câu hỏi 8: Khi đo màu Saybolt, nếu mẫu đục, ta có thể xử lý mẫu như sau? Đáp án: Lọc mẫu bằng giấy lọc cho đến khi mẫu trong PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM Củng cố Câu hỏi 9: Trong thí nghiệm ăn mịn tấm đồng, thí nghiệm được tiến hành ở 75oC trong 1tiếng, tấm đồng sau khi thí nghiệm, so trong bảng màu tiêu chuẩn ứng với phân loại 2, cấp độ ăn mịn mờ trung bình, màu sắc là d (Màu bạc). Kết quả thí nghiệm được trình bày như sau? Đáp án: Độ ăn mịn tấm đồng (1h/75OC) Phân loại 2d PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN Email: yenpth@pvmtc.edu.vn Mobile: 0975.146.444 PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 51 ... đáy của ống PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4. 8 Xác định tạp chất cơ học 4. 8.2. Thiết bị dụng cụ Hình? ?4. 5: Thiết bị xác định tạp chất cơ học PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4. 8 Xác định tạp chất cơ học... – 120oC trong vịng 1 giờ; - Để nguội trong bình hút ẩm trong 1 giờ và cân chính xác đến 0.2mg PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4. 8 Xác định tạp chất cơ học 4. 8 .4. Kết quả? ?thí? ?nghiệm PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM... PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 4. 3 Độ nhớt 4. 3.2. Thiết bị dụng cụ Phím điều khiển Nhớt kế mao quản Bể điều nhiệt Hình? ?4. 1: Thiết bị đo độ nhớt PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM