1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Môn Giáo Dục Học Quân Sự Ở Các Trường Đại Học Trong Quân Đội Theo Tiếp Cận Năng Lực
Tác giả Nguyễn Anh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Minh Mục, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục học quân sự
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 340 KB

Nội dung

Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcDạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Trang 1

- -NGUYỄN ANH TUẤN

DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Vào hồi giờ ngày tháng năm

\

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các đơn vị trong Quân đội nhân dân Việt Nam

là lực lượng trực tiếp chỉ huy, quản lý cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền; vừa làngười giáo viên trực tiếp tổ chức huấn luyện, giáo dục quân nhân theo nội dung,chương trình, kế hoạch Để huấn luyện, giáo dục quân nhân có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có ý chí quyết tâm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành thắng lợimọi nhiệm vụ được giao đòi hỏi người cán bộ, sĩ quan Quân đội phải có hệthống các năng lực, nhất là năng lực sư phạm Việc hình thành các năng lực chohọc viên là quá trình khó khăn, lâu dài và là kết quả của nhiều yếu tố, trong đóthông qua dạy học môn Giáo dục học quân sự là con đường thuận lợi và hiệu quảnhất Tuy nhiên, việc dạy học môn Giáo dục học quân sự nhìn chung vẫn mangtính hàn lâm, lý thuyết Biểu hiện là mục tiêu dạy học trong chương trình đượcxác định một cách chung chung, chưa chỉ rõ những năng lực cần đạt được củangười học sau khi kết thúc môn học, bài học; thiết kế bài học vẫn còn đơn điệu,chưa đa dạng; quá trình dạy học giảng viên vẫn sử dụng phương pháp dạy họcnhằm truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm một chiều cho học viên, chưa mạnhdạn áp dụng, vận dụng các phương pháp định hướng hành động; đánh giá kếtquả học tập của học viên vẫn nặng về đánh giá qua bài thi tự luận, trắc nghiệmkhách quan, nhấn mạnh tái hiện kiến thức hơn là đánh giá sự tiến bộ của ngườihọc sau quá trình học tập Kết quả là học viên trong quá trình học tập vẫn lựachọn cho mình cách học phù hợp với kết quả điểm số như: Học ghi nhớ, tái hiệnkiến thức; học viên chưa vận dụng các năng lực trong các tình huống thực tiễn,nhất là trong huấn luyện, giáo dục quân nhân Điều này do nhiều nguyên nhân,trong đó phải kể đến nguyên nhân chính từ việc giảng viên chưa tổ chức dạyhọc môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề: “Dạy học môn

Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực” làm nội dung nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học môn Giáo dục họcquân sự theo tiếp cận năng lực, luận án xây dựng biện pháp dạy học môn Giáodục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lựcnhằm hình thành và phát triển năng lực cho học viên, qua đó nâng cao chấtlượng đào tạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan Quân đội trong tình hình mới

Trang 4

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các

trường đại học trong quân đội

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các

trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được quy trình dạy học môn Giáo dục học quân sự theotiếp cận năng lực, vận dụng phương pháp định hướng hành động, ứng dụngcông nghệ thông tin, xây dựng môi trường sư phạm và đổi mới kiểm tra, đánhgiá kết quả học tập môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực thì sẽ hìnhthành và phát triển năng lực cho học viên, góp phần nâng cao chất lượng đàotạo đội ngũ cán bộ, sĩ quan ở các trường đại học trong quân đội

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trườngđại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

5.3 Đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại họctrong quân đội theo tiếp cận năng lực

5.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, khẳng định hiệu quả của biện phápdạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theotiếp cận năng lực

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu quá trình dạy học môn Giáo dục học quân

sự theo tiếp cận năng lực, đảm bảo học viên được định hướng, tạo điều kiện, cơhội học tập, tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực

6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Luận án tiến hành nghiên cứu trên khách thể điều tra là giảng viên và họcviên ở 5 trường đại học trong quân đội khu vực phía Bắc đại diện cho các quân,binh chủng trong toàn quân, gồm: Học viện Phòng không - Không quân; Họcviện Biên phòng; Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Chính trị;Trường Sĩ quan Pháo binh

Trang 5

6.3 Khách thể khảo sát và thực nghiệm sư phạm

6.3.1 Khách thể khảo sát

Luận án khảo sát, nghiên cứu 700 người, bao gồm: 55 cán bộ quản lý,giảng viên (giảng dạy môn Giáo dục học quân sự); và 645 học viên (đào tạo sĩquan - trình độ đại học) ở 5 trường đại học trong quân đội nêu trên

6.3.2 Khách thể thực nghiệm sư phạm

Luận án tiến hành thực nghiệm sư phạm trên 2 lớp học viên năm thứ 4 ởTrường Sĩ quan Chính trị Tổng số học viên tham gia thực nghiệm sư phạm là

213 học viên, trong đó: 107 học viên tham gia thực nghiệm sư phạm lần 1 và

106 học viên tham gia thực nghiệm sư phạm lần 2

6.4 Thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu từ năm 2019 đến năm 2023.

7 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận nghiên cứu

7.2 Các phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, so sánh, tổng hợp,

khái quát hóa, hệ thống hóa lý thuyết từ các tài liệu trong nước và ngoài nước

7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; phương

pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn; phương pháp nghiên cứusản phẩm hoạt động sư phạm; phương pháp thực nghiệm sư phạm

7.2.3 Phương pháp hỗ trợ: Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần

mềm SPSS 22.0 để xử lý số liệu, kiểm chứng độ tin cậy các kết quả nghiên cứu

8 Các luận điểm bảo vệ

Luận điểm 1: Dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực

là sự lựa chọn phù hợp và có tính khả thi cao nhằm hình thành và phát triểnnăng lực cho học viên đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Để thực hiệntốt nội dung này đặt ra những yêu cầu đối với giảng viên và học viên, đồng thờiphải tính đến ảnh hưởng của các yếu tố đến dạy học môn Giáo dục học quân sựtheo tiếp cận năng lực

Trang 6

Luận điểm 2: Thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường

đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, bấtcập do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng chủ yếu làchưa có hệ thống các biện pháp dạy học một cách đồng bộ, khoa học và phù hợp

Luận điểm 3: Để dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học

trong quân đội theo tiếp cận năng lực cần thực hiện đồng bộ các biện pháp: Xâydựng quy trình dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực, vận dụngcác phương pháp định hướng hành động trong dạy học, ứng dụng công nghệ thôngtin trong dạy học, xây dựng môi trường sư phạm trong dạy học và đổi mới kiểmtra, đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực

9 Những đóng góp mới của luận án

9.1 Xây dựng được khung lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở cáctrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

9.2 Đánh giá được thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở một sốtrường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

9.3 Đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại họctrong quân đội theo tiếp cận năng lực

10 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo

và phụ lục, nội dung chính của luận án gồm có 4 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các

trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Chương 2 Thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường

đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Chương 3 Biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại

học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Chương 4 Thực nghiệm biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở

các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Trang 7

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực trong các nhà trường và trong quân đội

1.1.1.1 Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực trong các nhà trường

Dạy học theo tiếp cận năng lực được hình thành, phát triển rộng khắp ở

Mỹ vào những năm 1970 và trở thành một phong trào với những nấc thang mới

Trong những năm 1990, mô hình năng lực đã được phát triển rộng khắp trên thế

giới Tùy theo đặc điểm riêng của mỗi quốc gia cũng như những lĩnh vực giáodục mà lý thuyết này được thay đổi cho phù hợp

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực đã thực sựphát triển mạnh mẽ tại Việt Nam khoảng từ năm 2000 cho đến nay Qua cácnghiên cứu của Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục, Đặng Thành Hưng,Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên Mặc dù những nghiên cứu, phát hiện còn những hạn chế, nhưng công lao củacác nhà nghiên cứu này là đã vẽ được những nét phác thảo đầu tiên về bức tranhtổng thể giáo dục Việt Nam hiện thời và có tác dụng chỉ hướng vận động củagiáo dục trong tương lai Những mảnh ghép này nhanh chóng nhận được sựquan tâm của các nhà nghiên cứu, được bổ sung trong những công trình dài hơn

và sắc sảo về mặt học thuật, nhất là việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng chươngtrình dạy học theo tiếp cận năng lực

1.1.1.2 Những nghiên cứu về dạy học theo tiếp cận năng lực trong quân đội

Những tư tưởng của các nhà sư phạm quân sự Xô Viết đặt nền móng cho

sự ra đời của lý luận dạy học quân sự Cùng với đó, khi nghiên cứu lý luận vàthực tiễn huấn luyện ở các đơn vị trong quân đội, các nhà sư phạm quân sự XôViết và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu cũng đã đề cập tới việc phát triểncác năng lực cho người học viên, chiến sĩ ở các đơn vị quân đội nhằm đáp ứngyêu cầu của thực tiễn hoạt động quân sự

Ở Việt Nam, các tác giả Trịnh Quang Từ, Mai Văn Hóa, Trần Đình Tuấn,

Phan Văn Tỵ… đều chỉ rõ, để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan cần

Trang 8

nghiên cứu đổi mới dạy học theo tiếp cận năng lực, góp phần hình thành và pháttriển năng lực của người học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hoạt động quân sự.

1.1.2 Những nghiên cứu về dạy học môn Giáo dục học và dạy học môn Giáo dục học quân sự trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.1.2.1 Những nghiên cứu về dạy học môn Giáo dục học theo tiếp cận năng lực

ở các trường sư phạm

Các tác giả Doãn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Tím Huế, Nguyễn Thị BíchLiên, Lê Thùy Linh, Nguyễn Thị Tính, Trần Thị Tuyết Oanh đã đi sâu nghiêncứu vấn đề dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên các trường sư phạm theotiếp cận năng lực

1.1.2.2 Những nghiên cứu về dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực trong quân đội

Các tác giả giả Trịnh Quang Từ, Nguyễn Văn Chung, Mai Văn Hóa, TrầnĐình Tuấn, Phan Văn Tỵ, Thân Văn Quân, Bùi Đức Dũng, Lê Quang Mạnh,Lưu Hoàng Tùng đã bước đầu nghiên cứu dạy học môn Giáo dục học quân sựtheo tiếp cận năng lực dưới nhiều góc độ khác nhau Các tác giả đều chỉ rõ cần

tổ chức dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực, góp phầnhình thành và phát triển năng lực của người cán bộ, sĩ quan trong quân đội

1.1.3 Khái quát chung về kết quả nghiên cứu tổng quan và những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết

1.1.3.1 Khái quát chung về kết quả nghiên cứu tổng quan

* Những vấn đề đã được đề cập tới:

Một là, các công trình đã khẳng định, luận giải sự cần thiết phải chuyển

sang dạy học theo tiếp cận năng lực

Hai là, các công trình nghiên cứu đã chỉ ra một số nội dung cơ bản của

dạy học theo tiếp cận năng lực

Ba là, đã chỉ ra một số quy trình tổ chức dạy học theo tiếp cận năng lực,

nhất là dạy học môn giáo dục học ở các trường sư phạm theo tiếp cận năng lực

* Những vấn đề chưa được đề cập tới hoặc chưa làm rõ:

Thứ nhất, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về dạy học môn Giáo dục học

quân sự theo tiếp cận năng lực với đầy đủ các yếu tố cấu trúc của nó

Thứ hai, chưa có công trình nào đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục

học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.1.3.2 Những vấn đề cơ bản luận án cần tập trung giải quyết

Trang 9

Thứ nhất, những vấn đề lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các

trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực cần tiếp tục được hoàn thiện

Thứ hai, những vấn đề về thực trạng dạy học môn GDHQS ở các trường

ĐHTQĐ theo TCNL cần phải được phân tích, làm rõ

Thứ ba, vấn đề xây dựng biện pháp dạy học môn GDHQS ở các trường

ĐHTQĐ theo TCNL cần được sáng tỏ

1.2 Năng lực và dạy học theo tiếp cận năng lực

1.2.1 Năng lực

1.2.1.1 Khái niệm năng lực

Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các hướng, cách tiếp cận nghiên cứu về

năng lực, luận án quan niệm: năng lực là tổ hợp các thành tố kiến thức, kỹ năng

và thái độ của chủ thể, đáp ứng yêu cầu của hoạt động, bảo đảm thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết vấn đề đặt ra của cuộc sống trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.

1.1.2.2 Cấu trúc của năng lực

Có nhiều cách phân loại năng lực khác nhau vì vậy việc mô tả cấu trúc vàcác thành phần năng lực cũng khác nhau Có thể thấy năng lực được cấu thành

từ 3 yếu tố cơ bản: Tri thức, kỹ năng và các điều kiện tâm lý cho việc thực hiệnhoạt động của cá nhân, trong đó kỹ năng được xem là yếu tố cốt lõi

1.1.2.3 Phân loại năng lực

Hiện nay, phân loại năng lực đang được sử dụng phổ biến trong khoa học

giáo dục là phân năng lực thành hai loại chính: năng lực chung (general competece) và năng lực riêng (specific competecies) Tác giả dựa vào phân loại

năng lực theo cách tiếp cận này để giải quyết các vấn đề của luận án

1.2.2 Dạy học theo tiếp cận năng lực

1.2.2.1 Khái niệm

Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu, chúng tôi cho rằng, dạy học theo tiếpcận năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ của người dạy,người học tự giác, tích cực tự tổ chức các nhiệm vụ, hoạt động học tập nhằmhướng tới hình thành và phát triển năng lực cho bản thân đáp ứng chuẩn đầu rachương trình đào tạo

1.2.2.2 Đặc điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực

- Đặc điểm về mục tiêu dạy học

- Đặc điểm về nội dung dạy học

- Đặc điểm về hình thức dạy học

Trang 10

- Đặc điểm về phương pháp dạy học

- Đặc điểm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

1.3 Lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.3.1 Các trường đại học trong quân đội

1.3.2 Môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội

Giáo dục học quân sự là môn học trang bị cho học viên hệ thống tri thức

cơ bản, khoa học, hiện đại về giáo dục trong lĩnh vực quân sự; hình thành kỹnăng sư phạm, kỹ năng quản lý và tiến hành hoạt động huấn luyện, giáo dục,quản lý quá trình giáo dục quân nhân; phát triển tư duy sư phạm cho đội ngũcán bộ, sĩ quan quân đội

1.3.3 Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.3.3.1 Khái niệm dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân độitheo tiếp cận năng lực là quá trình giảng viên thiết kế và tổ chức thực hiện cáchoạt động dạy học, học viên tích cực nghien cứu, tìm hiểu và hoàn thành cácnhiệm vụ, hoạt động học tập hình thành và phát triển năng lực cho bản thân đápứng chuẩn đầu ra Giáo dục học quân sự

1.3.3.2 Mối liên hệ giữa dạy học môn Giáo dục học quân sự với phát triển năng lực cho người học ở các trường đại học trong quân đội

Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân độitheo tiếp cận năng lực có mối liên hệ chặt chẽ với việc hình thành, phát triểnnăng lực cho học viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động quân sự ở các đơn

vị quân đội.

1.3.3.3 Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

* Mục tiêu dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực.

Đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo, được mô tả cụ thể, diễn đạt rõ ràng

và được lượng hóa bằng hệ thống các năng lực cần hình thành, phát triển chohọc viên Các năng lực này liên quan trực tiếp đến hoạt động huấn luyện, giáodục, quản lý, chỉ huy của người cán bộ, sĩ quan trong quân đội Hệ thống nănglực bao gồm năng lực chung (05 năng lực) và năng lực riêng (09 năng lực)

Trang 11

* Nội dung dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực.

Nội dung được lựa chọn dựa trên yêu cầu cần đạt được về năng lực người học,chú trọng nhiều hơn đến các kỹ năng thực hành, vận dụng lý thuyết môn Giáodục học quân sự vào thực tiễn huấn luyện, giáo dục quân nhân ở các đơn vịtrong quân đội

* Phương pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực Giảng viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ nhằm định hướng, khơi dậy,

phát huy sự hứng thú nhận thức và tư duy tích cực, sáng tạo của học viên, chútrọng sự phát triển năng lực của học viên

* Hình thức tổ chức dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại

khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo

* Phương tiện dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực.

Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên tổ chức các hoạt động dạy học; giúp họcviên tự phát hiện và lĩnh hội kiến thức, hỗ trợ quá trình hình thành tri thức, pháttriển các kỹ năng, hứng thú học tập, qua đó hình thành và phát triển năng lựccho học viên

* Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực Phải được thực hiện theo các tiêu chuẩn đặt ra, có tính đến sự tiến bộ của

học viên trong quá trình học tập; chú trọng đánh giá khả năng vận dụng cáckiến thức trong các tình huống thực tiễn hoạt động huấn luyện, giáo dục quânnhân; đồng thời học viên phải được đánh giá và tham gia đánh giá lẫn nhau

1.3.4 Những yêu cầu đối với giảng viên và học viên trong dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.3.4.1 Những yêu cầu đối với giảng viên trong dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

- Nhận thức được vai trò của đào tạo theo tiếp cận năng lực, sự cần thiếtcủa dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận năng lực

- Có trình độ chuyên môn vững vàng, nghiệp vụ sư phạm giỏi và luôn có

ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ

- Phải có sự hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau

- Phải có kiến thức, hiểu biết về dạy học theo tiếp cận năng lực

1.3.4.2 Những yêu cầu đối với học viên trong học tập môn Giáo dục học quân

sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

- Cần nhận thức rõ vai trò của dạy học theo tiếp cận năng lực

Trang 12

- Học viên phải hoàn thành đầy đủ các bài tập, nhiệm vụ được giảng viên.

- Tích cực huy động kiến thức, kinh nghiệm sư phạm

- Tham gia đầy đủ và có trách nhiệm trong quá trình thực hành vận dụngtri thức Giáo dục học quân sự

- Cần nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu

- Tích cực tự kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển năng lựccủa bản thân, từ đó tự điều chỉnh để nâng cao chất lượng học tập

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

1.4.1 Yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo

1.4.2 Chương trình đào tạo sĩ quan trình độ đại học ở các trường đại học trong quân đội

1.4.3 Trình độ, năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên

1.4.4 Tính tích cực, tự giác trong học tập của học viên

1.4.5 Công tác quản lý giáo dục ở các trường đại học trong quân đội

1.4.6 Môi trường hoạt động quân sự

2 Trong luận án, dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận nănglực có thể hiểu là quá trình giảng viên thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạtđộng dạy học, học viên tự giác, tích cực tự tổ chức các hoạt động học tập nhằmhình thành và phát triển năng lực cho học viên đáp ứng chuẩn đầu ra môn Giáodục học quân sự

3 Để tiến hành tốt dạy học môn Giáo dục học quân sự theo tiếp cận nănglực đòi hỏi giảng viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, nghiệp vụ sưphạm giỏi; có sự hiểu biết sâu rộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau; có kiến thức,hiểu biết về dạy học theo tiếp cận năng lực từ đó thiết kế và tổ chức tốt tiếntrình dạy học Học viên phải tích cực, tự giác và trách nhiệm đối với hoạt độnghọc tập; luôn hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập được giao; tham gia tíchcực và có trách nhiệm trong quá trình thực hành vận dụng tri thức Giáo dục học

Trang 13

quân sự vào các hoạt động huấn luyện, giáo dục quân nhân, đồng thời tích cực

tự kiểm tra, đánh giá kết quả hình thành và phát triển năng lực của bản thân

4 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn Giáo dục học quân sự ởcác trường đại học trong quân đội trong đó trình độ, năng lực sư phạm của độingũ giảng viên là yếu tố đặc biệt quan trọng Do vậy, cần phải có chiến lượcchuẩn hóa cả về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng dạy họctheo tiếp cận năng lực ở các trường đại học trong quân đội hiện nay

Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰ

Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI

THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

2.1 Khái quát về các trường đại học trong quân đội tham gia nghiên cứu thực trạng

Trong luận án, tác giả nghiên cứu, khảo sát 5 trường đại học trong quânđội, đại diện cho các học viện, trường sĩ quan quân đội (khu vực phía Bắc) Cáctrường nghiên cứu, khảo sát với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo cán bộ,

sĩ quan chỉ huy tham mưu, chính trị, quân chủng, binh chủng trong quân đội trình độ đại học Bao gồm: 1 Học viện Phòng không - Không quân; 2 Học việnBiên phòng; 3 Trường Sĩ quan Lục quân 1; 4 Trường Sĩ quan Chính trị; 5.Trường Sĩ quan Pháo binh

-2.2 Giới thiệu về nghiên cứu thực trạng

2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng: Khảo sát, phân tích và đánh giá thực

trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân độitheo tiếp cận năng lực, làm cơ sở đề xuất biện pháp dạy học môn Giáo dục họcquân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

2.2.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng

- Nhận thức về mục tiêu và sự phù hợp của dạy học môn Giáo dục họcquân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

- Thực trạng tổ chức dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đạihọc trong quân đội theo tiếp cận năng lực Bao gồm:

+ Thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Giáo dục học quân sự theotiếp cận năng lực

+ Thực trạng hình thức, phương pháp dạy học môn Giáo dục học quân sựtheo tiếp cận năng lực

Trang 14

+ Thực trạng về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáodục học quân sự.

+ Thực trạng đánh giá kết quả dạy học môn Giáo dục học quân sự

- Thực trạng kết quả hình thành năng lực của học viên trong học tập mônGiáo dục học quân sự

- Thực trạng các khó khăn trong dạy học môn Giáo dục học quân sự

- Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến dạy học môn Giáo dục họcquân sự

2.2.3 Địa bàn, đối tượng, thời gian khảo sát

* Địa bàn khảo sát: 5 trường đại học trong quân đội, bao gồm: Học viện

Biên phòng, Học viện Phòng không - Không quân; Trường Sĩ quan Chính trị;Trường Sĩ quan Lục quân 1; Trường Sĩ quan Pháo Binh

* Đối tượng khảo sát:

- Cán bộ quản lý (cấp khoa, bộ môn), giảng viên giảng dạy môn Giáo dụchọc quân sự ở các trường khảo sát

- Học viên năm thứ 3, 4, 5 ở các trường khảo sát, đã và đang học mônGiáo dục học quân sự

* Thời gian khảo sát: Từ tháng 6/2021 - 12/2021

2.2.5 Quá trình chọn mẫu khảo sát, thu thập thông tin và xử lý số liệu

Bước 1 Thiết kế các mẫu phiếu hỏi cho các khách thể khảo sát.

Bước 2 Tiến hành điều chỉnh các câu hỏi của các mẫu phiếu hỏi cho hợp

lý về mặt nội dung, cấu trúc và số lượng câu hỏi

Bước 3 Tiến hành điều tra trên địa bàn khảo sát đã lựa chọn

Ngày đăng: 16/02/2024, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w