1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS BCH - Truyền thông về chính quyền điện tử trên báo chí tỉnh Tiền Giang

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đảng Chính phủ ln quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), xây dựng phủ điện tử (CPĐT) hoạt động quan nhà nước phục vụ người dân, doanh nghiệp Nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thúc đẩy ứng dụng CNTT, cung ứng dịch vụ công (DVC) tảng xây dựng phủ điện tử Cơng nghệ thông tin coi công cụ hữu hiệu, động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đảm bảo phát triển bền vững đất nước Đáp ứng xu phát triển, Chính phủ ban hành Nghị 36a/NQCP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng CNTT quản lý cung ứng DVC, xây dựng CPĐT giai đoạn 2015 2017 Sau kết thúc giai đoạn, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2025 Với mục tiêu: Đổi phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, lấy hài lòng tổ chức, cá nhân làm thước đo quan trọng phát triển CPĐT; bảo đảm gắn kết chặt chẽ, đồng ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi lề lối, phương thức làm việc, xác định ứng dụng CNTT công cụ hữu hiệu hỗ trợ, thúc đẩy cải cách hành Cũng Nghị số 17/NQ-CP Chính phủ thẳng thắn nhìn nhận nguyên nhân chủ yếu khiến việc triển khai, xây dựng CPĐT cịn chậm, chưa đồng địa phương, chưa trọng công tác truyền thông xây dựng phát triển phủ điện tử Tại tỉnh Tiền Giang, Kiến trúc quyền điện tử phiên 1.0 duyệt vào ngày 14/2/2017 Việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT, cung ứng DVCTT tất lĩnh vực góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Để triển khai CQĐT kịp thời, định hướng, nâng cao hiệu quả, chất lượng DVCTT, triển khai ứng dụng CNTT quan nhà nước tỉnh Tiền Giang ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu việc truyền thông đến người dân, doanh nghiệp quan tương tác với dịch vụ cung cấp quan nhà nước cần thiết Kể từ năm 2016, báo chí tỉnh Tiền Giang quan tâm đến truyền thông ứng dụng CNTT, cung cấp DVCTT lĩnh vực - tảng xây dựng phát triển quyền điện tử Báo Ấp Bắc Đài Phát - Truyền hình Tiền Giang hai quan báo chí chủ lực để truyền thơng CQĐT đến công chúng tỉnh Tiền Giang, nội dung quyền xác định nhiệm vụ trọng yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Điều đáng nói nay, tỉnh Tiền Giang chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động truyền thơng CQĐT báo chí địa phương Việc sâu nghiên cứu truyền thơng quyền điện tử góp phần trực tiếp giúp quan báo chí đánh giá tồn diện q trình truyền thông thời gian qua; đồng thời việc truyền thơng có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao nhận thức, đồng thuận người dân xây dựng phát triển quyền điện tử Trong khn khổ luận văn, tác giả góp phần tìm hiểu phương thức truyền thơng, đánh giá thực trạng báo chí Tiền Giang việc truyền thông CQĐT; đồng thời rút giải pháp, đề xuất, khuyến nghị báo chí tỉnh Tiền Giang tiếp tục truyền thơng quyền điện tử Truyền thơng quyền điện tử tảng để báo chí tỉnh Tiền Giang hướng đến tiếp tục truyền thơng quyền số, kinh tế số xã hội số toàn diện 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm trở lại đây, từ Chính phủ có chủ trương xây dựng CPĐT Việt Nam với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng CNTT giải thủ tục hành chính, triển khai cửa điện tử, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, thúc đẩy q trình cải cách hành phục vụ người dân doanh nghiệp Bộ TT&TT phối hợp với quan báo chí nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thơng phủ điện tử, quyền điện tử Cụ thể, Tạp chí Tồn cảnh tập trung vào lĩnh vực CNTT, ứng dụng CNTT quản lý cung cấp dịch vụ cơng Tuy nhiên, Tạp chí Toàn cảnh dừng xuất bản, chuyển thành tin trực thuộc Bộ TT&TT Ngồi cịn có chuyên mục truyền thông báo điện tử Infonet, Vietnamnet, Cổng Thông tin điện tử Bộ TT&TT cập nhật thơng tin chủ trương, sách phát triển ứng dụng CNTT, cung ứng dịch vụ công, phát minh, sáng kiến CNTT phục vụ đời sống Song song đó, địa phương có trang thơng tin điện tử, số tỉnh, thành xuất đặc san, tin tờ thông tin chuyên ngành Các ấn phẩm góp phần tạo chuyển biến lớn nhận thức cán công chức nhà nước chủ trương phát triển CPĐT, CQĐT từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, hình thức tuyên truyền tương tác đến đối tượng công tác ngành, chưa tiếp cận rộng rãi đến người dân Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy có số nghiên cứu truyền thông khoa học công nghệ hay nghiên cứu cổng thơng tin điện tử góc độ ngành cơng nghệ thơng tin Có thể kể đến số đề tài như: Luận văn thạc sĩ báo chí tác giả Nguyễn Thu Quyên với đề tài “Thông tin khoa học cơng nghệ sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam” (2013) TS Trần Bảo Khánh hướng dẫn [28], bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền khái quát thông tin khoa học cơng nghệ truyền hình, song đề tài tập trung vào chương trình “Nhà sáng chế” nhằm tôn vinh phát minh người Luận văn thạc sĩ báo chí với chủ đề “Truyền thơng khoa học cơng nghệ Đài Truyền hình Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền hướng dẫn [24] Tác giả Trần Thị Quyên nghiên cứu quy trình tổ chức sản xuất, nội dung, hình thức, hiệu hoạt động truyền thông khoa học công nghệ Đài Truyền hình Việt Nam qua khảo sát chương trình “Cơng nghệ - đời sống” VTV1 “Bảy ngày công nghệ” VTV2 năm 2014 Tác giả Trần Thị Dung với Luận văn thạc sĩ “Truyền thông khoa học công nghệ cổng thông tin điện tử Sở Khoa học Công nghệ tỉnh miền Đông Nam bộ” (năm 2015) hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền [10] Tác giả nhấn mạnh vai trị cổng thơng tin điện tử kênh truyền thông khoa học công nghệ hiệu qua khảo sát hai mặt: nội dung, chất lượng thông tin dịch vụ cung cấp nhu cầu công chúng thông tin cổng thông tin điện tử Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố Luận văn tác giả Mai Thị Thanh Hà với đề tài “Tiếp cận thông tin khoa học công nghệ nhà báo Việt Nam nay” (năm 2016) [17] Tác giả tìm hiểu, đánh giá thực trạng loại thông tin khoa học công nghệ nhà báo tiếp cận thể nội dung tác phẩm báo chí đăng tải, mức độ hài lịng q trình tiếp cận nguồn thông tin lĩnh vực khoa học công nghệ nhà báo Có thể thấy nghiên cứu có vai trị quan trọng, giúp tác giả có thêm kiến thức truyền thơng vấn đề tảng công nghệ kiến thức ứng dụng CNTT, cung cấp DVC; từ tác giả có định hướng nghiên cứu đề tài “Truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận văn nghiên cứu việc truyền thông CQĐT hai quan báo chí: Báo Ấp Bắc Đài Phát - Truyền hình Tiền Giang khía cạnh phương thức truyền thơng, nội dung hình thức thể hiện, kênh truyền thơng tương tác công chúng Đồng thời, thông qua kinh nghiệm đúc kết từ truyền thơng quyền điện tử, tiếp tục vận dụng để truyền thơng quyền số địa bàn tỉnh Tiền Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tiễn hoạt động truyền thông; đánh giá thành công hạn chế hai quan báo chí khía cạnh như: Phương thức truyền thơng, nội dung hình thức thể hiện, kênh truyền thông tương tác công chúng truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để báo chí tỉnh Tiền Giang tiếp tục thực tốt nhiệm truyền thơng quyền điện tử tỉnh năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu hoạt động truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, khảo sát tin, đăng báo Ấp Bắc (báo in) Đài PTTH Tiền Giang Thời gian khảo sát từ năm 2016 đến năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận báo chí, truyền thơng; bám sát quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng phủ điện tử (đối với trung ương) quyền điện tử (đối với cấp tỉnh); quan điểm đạo Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc ứng dụng CNTT, cung ứng DVCTT phục vụ dân doanh - tảng xây dựng phát triển quyền điện tử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Chọn lọc tập hợp tài liệu, sách, giáo trình, viết đăng, phát báo chí tỉnh, tham luận nghiên cứu liên quan, nghị định, nghị quyết, văn liên quan Đảng Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành - Phương pháp phân tích nội dung: Tổng hợp, phân tích tin, báo Ấp Bắc Đài Truyền hình Tiền Giang; đánh giá ưu điểm, hạn chế cách truyền thông - Phương pháp vấn sâu: Tiến hành vấn ba nhóm đối tượng, gồm: Lãnh đạo quan quản lý nhà nước, lãnh đạo quan báo chí, phóng viên tác nghiệp nhằm tìm hiểu nội dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học: Lập phát 200 phiếu khảo sát cho người dân địa phương, cán công chức cấp tỉnh huyện nhằm tìm hiểu quan tâm, mức độ hài lòng họ liên quan đến đề tài 6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ sở lý luận truyền thông CQĐT báo chí địa phương; góp phần truyền thơng sâu rộng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ứng dụng CNTT, xây dựng phát triển CQĐT hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân, doanh nghiệp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có giá trị tham khảo người làm báo địa phương tham gia thơng tin quyền điện tử; nhà lãnh đạo, quản lý, tỉnh lân cận có quan tâm đến truyền thơng quyền điện tử Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn kết cấu thành chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang Chương 2: Thực trạng truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRUYỀN THÔNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TRÊN BÁO CHÍ TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm truyền thông Truyền thông tượng xã hội phổ biến, đời phát triển với phát triển xã hội loài người, tác động liên quan trực tiếp đến cá thể xã hội Do đó, có nhiều khái niệm định nghĩa khác nhau, tùy theo góc nhìn truyền thơng Trong “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, tập thể tác giả biên soạn cho rằng: Truyền thông trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức [25, tr 13] Ở định nghĩa có hai khía cạnh cần lưu ý: Thứ nhất, truyền thơng q trình, có nghĩa khơng phải việc làm thời hay xảy khuôn khổ thời gian ngắn, mà việc diễn khoảng thời gian Q trình mang tính liên tục, khơng thể kết thúc sau chuyển tải nội dung cần thiết, mà cịn tiếp diễn sau Thứ hai, truyền thông phải dẫn đến hiểu biết lẫn nhau, yếu tố quan trọng mục đích hiệu truyền thông Và cuối cùng, truyền thông phải đem lại thay đổi nhận thức hành vi, không việc làm trở nên vơ nghĩa Sách “Cơ sở lý luận báo chí”, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, 2018, PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng: Truyền thơng q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm…, chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người với để gia tăng hiểu biết lẫn nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm hay cộng đồng xã hội nói chung, đảm bảo phát triển bền vững [3, tr 20] Như vậy, luận văn này, khái niệm “truyền thông” để việc thơng tin, phổ biến sách, thực trạng phát triển, tiện ích quyền điện tử đến với công chúng (công chúng cán công chức, người dân, tổ chức, doanh nghiệp) 1.1.2 Khái niệm quyền điện tử 1.1.2.1 Chính quyền Chính quyền tổ chức hành có tư cách pháp nhân hiến pháp pháp luật công nhận tồn mục đích quản lý khu vực nằm quốc gia Chính quyền máy điều hành, quản lý công việc nhà nước Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: Các đơn vị hành nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Theo Luật Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015, tổ chức quyền địa phương đơn vị hành chính, gồm: - Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định Điều Luật - Chính quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã - Chính quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn Như vậy, quyền hiểu máy điều hành, quản lý công việc Nhà nước cấp Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động máy điều hành, quản lý công việc nhà nước nhằm phục vụ hoạt động công vụ, giúp người dân thực giao dịch hành nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm,… hoạt động quyền cải thiện, nâng chất 1.1.2.2 Chính quyền điện tử Trước định nghĩa quyền điện tử, cần thống mặt nghĩa hai khái niệm phủ điện tử quyền điện tử Chính phủ điện tử hay quyền điện tử dịch sang tiếng Anh Electronic Government (viết tắt E-gov hay E-government) Ở Việt Nam, thuật ngữ phủ điện tử hay chính quyền điện tử định nghĩa khác cấp bậc Thuật ngữ phủ điện tử đề cập đến bộ, ngành trung ương; thuật ngữ quyền điện tử sử dụng cấp tỉnh, thành phố (trực thuộc trung ương), cấp huyện, thành, thị (trực thuộc tỉnh, thành phố) cấp xã, phường, thị trấn (trực thuộc huyện, thành, thị) Vì vậy, chủ đề luận văn “Truyền thơng quyền điện tử báo chí tỉnh Tiền Giang” hiểu hoạt động phủ điện tử cấp tỉnh, gọi quyền điện tử Cho đến nay, có nhiều tổ chức quốc tế đưa định nghĩa phủ điện tử, kể đến số định nghĩa tổ chức quốc tế mà sử dụng phổ biến như: 10

Ngày đăng: 16/02/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w