Trang 4 vùng chưa đáp ứng yêu cầu; thị trường du lịch chậm được mở rộng, chưa thuhút được nhiều du khách quốc tế; quản lý nhà nước về du lịch còn yếu kémbất cập, du lịch ĐBSCL thiếu sự p
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế của khu vực và thếgiới, du lịch Việt Nam đã và đang góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩynhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, sớm đưa Việt Nam trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đồng thời, sự phát triển củangành du lịch trong quá trình hội nhập quốc tế còn góp phần làm gia tăng sựhiểu biết, sự thân thiện và quảng bá nền văn hóa, danh lam, thắng cảnh và conngười Việt Nam với thế giới
Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, cả về tàinguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn Vì vậy, Việt Nam ngày càng thu hútđược sự quan tâm, chú ý của toàn thế giới Đảng và Nhà nước ta đã có nhiềuchủ trương, chính sách về phát triển du lịch, thể hiện qua các nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc Chỉ thị 46-CT/TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí thưTrung ương Thông báo 179- TB/TW, ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trị vàNghị quyết 45-NQ/CP, ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới, quản lý vàphát triển ngành du lịch Qua đó, ngành du lịch được nhận thức đúng hơn vớivai trò là ngành kinh tế quan trọng của đất nước Năm 1999, Pháp lệnh du lịch
ra đời; năm 2005, Luật Du lịch đã đi vào cuộc sống rồi đến Luật Du lịch năm
2017, điều đó đã tạo rất nhiều thuận lợi cho ngành du lịch phát triển tươngxứng với tiềm năng mà nước ta có được
Để đánh thức tiềm năng và đưa du lịch Việt Nam xứng tầm với thếgiới, ngày 16 tháng 01 năm 2017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW “Về phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn” Trong “Chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt đã xác định: “Đến năm 2020, du lịch
cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm du lịch có chất
Trang 2lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnhtranh được với các nước trong khu vực và thế giới Phấn đấu đến năm 2030,Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển”.
Cụ thể hoá “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030”, trong “Đề án phát triển du lịch vùng Đồng bằng SôngCửu Long đến năm 2020” được Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchphê duyệt tại Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL, mục tiêu phát triển du lịchvùng ĐBSCL được xác định là: Phát triển du lịch vùng dựa trên thế mạnh củatừng khu vực, từng địa bàn trong vùng, tạo sản phẩm đặc thù, độc đáo, tạođiểm đến hấp dẫn của quốc gia và khu vực để thu hút khách du lịch trong vàngoài nước
Vùng ĐBSCL có diện tích 40.548km², có nhiều tiềm năng để phát triển
du lịch, do có hệ sinh thái đa dạng và đặc sắc với nhiều khu dự trữ sinhquyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao.ĐBSCL có khí hậu mát mẻ, cây lành trái ngọt và sự phong phú của sản vật.Trong vùng hình thành các điểm du lịch có tầm cở quốc gia Hiện vùng cómột số điểm đến và sản phẩm du lịch độc đáo như chợ nổi Cái Răng (CầnThơ), rừng tràm Trà Sư (An Giang), Tràm chim (Đồng Tháp)… Thời gianqua, du lịch vùng ĐBSCL với những thế mạnh đặc trưng của vùng như hệsinh thái đất ngập nước độc đáo với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc,sản vật phong phú đã thu hút được một lượng khách du lịch trong và ngoàinước với kết quả đáng ghi nhận Trong giai đoạn 2006-2015 lượng khách dulịch đến vùng ĐBSCL tăng trung bình 11%/ năm, trong đó, khách du lịchquốc tế tăng gần 8,5%/năm, khách du lịch nội địa tăng gần 12%/năm Tổngthu từ du lịch tăng trung bình 23,6% Năm 2015 vùng ĐBSCL đã đón hơn 12triệu lượt khách, trong đó có hơn 1,8 triệu lượt du khách quốc tế chiếm 8,27%lượng khách quốc tế đến Việt Nam, đứng thứ 4, sau vùng Đông Nam bộ,
Trang 3Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và 10,63 triệu lượt kháchnội địa (Nguồn Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2015).
Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ra đời, được xem là đònbẩy phát triển du lịch Việt Nam Sau khi Nghị quyết số 08-NQ/TW của BộChính trị ban hành, cùng cả nước, vùng ĐBSCL dốc sức, tiền của đầu tư pháttriển du lịch Thương hiệu du lịch ĐBSCL được du khách thế giới biết đếnnhiều hơn Cụ thể, Năm 2018, ĐBSCL đón trên 40 triệu lượt khách Năm
2019, tổng lượt khách đến ĐBSCL đạt 47 triệu lượt khách, so với năm 2018tăng khoảng 7 triệu lượt; doanh thu ước đạt 30.000 tỷ, tăng 6.000 tỷ so vớinăm 2018
Kết quả trên cho thấy, từng địa phương trong vùng đã nỗ lực khai thác
và phát huy những tiềm năng, thế mạnh hiện có về du lịch Đặc biệt, báo đảngđịa phương, với chức năng, nhiệm vụ của mình đã tích cực tham gia quảng báphát triển du lịch Báo địa phương (báo in, báo điện tử) vùng ĐBSCL đã mởcác chuyên trang, chuyên mục quảng bá du lịch Hình ảnh về du lịch ngàycàng phong phú; các bài viết về du lịch có cơ sở lý luận và thực tiễn, có tínhkhoa học để giải quyết nhiều vấn đề đang đặt ra Từ đó có thể khẳng định,công tác quảng bá cho du lịch có vai trò rất quan trọng trong chiến lược pháttriển du lịch ĐBSCL Nó không chỉ làm cơ sở cho nhận thức của người dânnói chung, cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực du lịchnói riêng mà còn giúp cho các cấp, các ngành nhận thấy rõ thực trạng pháttriển du lịch, từ đó có những giải pháp điều chỉnh, bổ sung trong quá trìnhlãnh đạo, chỉ đạo
Tuy nhiên, du lịch vùng ĐBSCL hiện nay vẫn còn nhiều bất cập bởi sựtrùng lắp trong phát triển các tour, tuyến du lịch trong vùng Các tour du lịchkém hấp dẫn, các sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL còn đơn điệu, trùng lắp vàchồng chéo; cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch chưa tương xứng với thếmạnh và tiềm năng của vùng; nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch của
Trang 4vùng chưa đáp ứng yêu cầu; thị trường du lịch chậm được mở rộng, chưa thuhút được nhiều du khách quốc tế; quản lý nhà nước về du lịch còn yếu kémbất cập, du lịch ĐBSCL thiếu sự phát triển đồng bộ, còn khép kín, chưa tạo raquá trình liên kết trong Vùng để phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu củaquá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam.
Bên cạnh đó, một vấn đề quan trọng là thời gian qua, dù công tác quảng
bá du lịch ĐBSCL trên báo đảng địa phương đã đạt được những kết quả quantrọng Song cả về nội dung, hình thức thể hiện và tính hiệu quả trong quảng
bá vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục Những hạn chế của công tác quảng
bá du lịch của vùng thời gian qua đòi hỏi phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhânkhách quan và chủ quan những kết quả đạt được đồng thời chỉ rõ những tồntại, hạn chế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cả
về nội dung và hình thức quảng bá, góp phần đưa du lịch ĐBSCL phát triển
bền vững Đó là lý do học viên quan tâm và quyết định chọn đề tài: “Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trên các báo địa phương”
cho việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Báo chí học của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình thực hiện luận văn, học viên có tìm hiểu và được biếthiện nay việc nghiên cứu về du lịch ĐBSCL đã được nhiều tổ chức, nhànghiên cứu, nghiên cứu sinh chuyên ngành du lịch, các học viên cao học…thực hiện
+Luận văn thạc sĩ của Lê Nguyễn Thị Trúc Lam, năm 2011, TrườngĐại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, với đề tài: “Du lịch sinh thái thành phốCần Thơ - Thực trạng và giải pháp” Đề tài phân tích du lịch sinh thái thànhphố Cần Thơ có nhiều tiềm năng cần đầu tư và phát triển Để thực hiện đượcđiều này cần có sự kết hợp nhiều biện pháp của ban, ngành, cơ quan chứcnăng và cộng đồng địa phương Trong đó, đặc biệt lưu ý đảm bảo cho sự pháttriển bền vững không chỉ cho du lịch sinh thái mà ngành du lịch của thành
Trang 5phố Cần Thơ phải đảm bảo mối quan hệ giữa phát triển du lịch sinh thái gắnvới bảo vệ môi trường Nếu thực hiện tốt những điều này thì du lịch sinh thái
sẽ là một nguồn thu lớn cho du lịch Cần Thơ; đồng thời còn là nét đặc trưngcủa thành phố trong thời kỳ phát triển và hội nhập
+Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Nguyện, năm 2013, TrườngĐại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2013, với đề tài: “Phát triển du lịchsinh thái tỉnh Đồng Tháp” Đây là đề tài nghiên cứu về phát triển du lịch sinhthái của tỉnh Đồng Tháp và là đề tài nghiên cứu kết hợp du lịch sinh thái củamột Vườn quốc gia, một khu căn cứ cách mạng và một hệ thống rừng tràm
+Luận văn thạc sĩ của Ngô Hà Lợi Lợi, năm 2014, Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài: “Pháttriển du lịch văn hóa thành phố Cần Thơ” Luận văn đã hệ thống hoá các kháiniệm và cơ sở lí luận về phát triển du lịch văn hoá Qua đó nhấn mạnh vai tròcủa du lịch văn hoá đối với hoạt động du lịch Đồng thời người viết có thamkhảo một số công trình nghiên cứu có liên quan đến du lịch thành phố CầnThơ, để làm nền tảng quan trọng cho việc định hướng phát triển du lịch vănhoá thành phố Cần Thơ
+Luận án tiến sĩ của Nguyễn Quốc Nghi, Hà Vũ Sơn, năm 2016,Trường đại học Cần Thơ, với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch gắn với pháttriển nông nghiệp nông thôn, huyện Phong Điền, giai đoạn 2015 - 2020, tầmnhìn 2025 Mục tiêu chung của Luận án là nghiên cứu thực trạng và đề xuấtgiải pháp khả thi cho sự phát triển du lịch gắn với sự phát triển nông nghiệpcủa huyện Phong Điền, TP Cần Thơ trong tương lai Trong luận án, tác giả đã
đề cập nhiều nội dung quan trọng như: Đánh giá tài nguyên du lịch và tiềmnăng phát triển du lịch gắn với phát triển nông thôn huyện Phong Điền; Phântích các hoạt động du lịch và đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch nông nghiệptrên địa bàn huyện Phong Điền; Phân tích đánh giá của du kha1chve62 mức
độ hấp dẫn của các sản phẩm du lịch nông nghiệp; Thiết kế bản đồ du lịch
Trang 6trên địa bàn huyện Đồng thời qua đó, tác giả cũng đã đưa ra những đề xuất vềgiải pháp, khuyến nghị góp phần phát triển du lịch gắn với phát triển nôngnghiệp huyện Phong Điền.
+Luận án tiến sĩ của Nguyễn Hoàng Phương, năm 2017, Trường Đạihọc Kinh tế TP Hồ Chí Minh, với đề tài: “Phát triển du lịch Đồng bằng SôngCửu Long trong hội nhập quốc tế” Mục tiêu chung của Luận án là nghiên cứuxây dựng về khung phân tích cho sự phát triển du lịch ĐBSCL làm cơ sở choviệc phân tích và đưa giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL trong thời kỳ hộinhập
Công tác quảng bá du lịch trên báo địa phương có vai trò rất quan trọngtrong chiến lược phát triển du lịch ĐBSCL Nó không chỉ làm cơ sở cho nhậnthức của người dân nói chung, cho các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch nói riêng mà còn giúp cho các cấp, các ngành nhận thấy
rõ thực trạng phát triển du lịch, từ đó có những giải pháp điều chỉnh, bổ sungtrong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo Báo địa phương với chức năng, nhiệm vụcủa mình đã tích cực tham gia quảng bá phát triển du lịch Cụ thể, bên cạnhnhững thông tin đăng tải trên trang thời sự, các báo địa phương kể cả báo in
và báo điện tử đã mở các chuyên trang, chuyên mục quảng bá du lịch Hìnhảnh về du lịch ngày càng phong phú; các bài viết về du lịch có cơ sở lý luận
và thực tiễn, có tính khoa học để giải quyết nhiều vấn đề đang đặt ra Như bài
viết “Thúc đẩy phát triển du lịch để phục vụ du khách tốt hơn” của nhà báo
Như Anh, đăng ngày 16-7-2018, cho thấy bài viết đã phản ánh rõ nét nhữngnăm gần đây, hình ảnh du lịch Đồng Tháp “Thuần khiết như hồn sen” ngàycàng tạo được ấn tượng đẹp trong lòng du khách Các khu, điểm du lịch trọngđiểm của tỉnh đã hình thành sản phẩm đặc thù theo thế mạnh từng nơi Tạinhiều huyện, thị, thành trong tỉnh đã phát triển thêm một số điểm tham quanmới thu hút khá đông khách du lịch
Trang 7Bài viết “Xúc tiến quảng bá du lịch An Giang”, đăng trên báo An Giang
ngày 5-11-2018, nhấn mạnh nhằm xây dựng hình ảnh An Giang trở thành mộtđịa điểm du lịch hấp dẫn theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, hiện đại, tỉnhtăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch; tham gia có chọn lọc các hoạt động, sựkiện du lịch tại các thị trường có tiềm năng để quảng bá hình ảnh của tỉnh đếnvới du khách trong và ngoài nước Để xây dựng hình ảnh An Giang trở thànhmột điểm du lịch hấp dẫn theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, hiện đại,UBND tỉnh giao Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia TP Hồ Chí Minh thực hiện đề án “xây dựng và quảng bả hìnhảnh tỉnh An Giang” giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025 UBNDtỉnh giao Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch hợp tác với Tổ chức hỗ trợ quốc tế
Hà Lan hoàn thành đề án xây dựng thương hiệu du lịch An Giang “The StoneInto The Water - Đồng tâm lan tỏa” Đề án tập trung phát triển 5 loại hình sảnphẩm phù hợp với các địa bàn du lịch trọng điểm: du lịch tâm linh – núi Sam(Châu Đốc); du lịch nghỉ dưỡng kết hợp liệu pháp thiền định – núi Cấm (TịnhBiên); du lịch văn hóa, lịch sử – Óc Eo (Thoại Sơn) và du lịch xanh, du lịchsinh thái nhà vườn tại một số địa điểm như rừng tràm Trà Sư (Tịnh Biên), cùlao ông Hổ (TP Long Xuyên), cù lao Giêng (Chợ Mới)…
Bài viết “Du lịch Cần Thơ xác định các thị trường trọng điểm” của tác
giả Kiều Mai, đăng trên Báo Cần Thơ ngày 15-11-2019 Tác giả phân tích
“Những năm gần đây, du lịch Cần Thơ tăng trưởng ổn định với mức bình quân hơn 10% mỗi năm Sự thay đổi tích cực này đến từ việc đổi mới không ngừng các sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, du lịch Cần Thơ cũng đang thực hiện chiến lược xác định lại thị trường trọng điểm”.
Hoặc như bài “Liên kết các thành phố trọng điểm có đường bay đến Cần Thơ” đăng trên báo Cần Thơ ngày 27-12-2019, của tác giả Ái Lam Tác
giả nêu rõ thông tin để công chúng nắm bắt “Không chỉ xác định cụ thể các
Trang 8thị trường trọng điểm, ngành du lịch Cần Thơ còn chủ động cải tiến, đa dạng hóa các hình thức quảng bá, xúc tiến, nhất là ứng dụng công nghệ thông tin
để nâng cao và định hình hình ảnh, thương hiệu du lịch Cần Thơ Theo đó,
chương trình Quảng bá xúc tiến du lịch thành phố Cần Thơ giai đoạn
2018-2020, định hướng đến 2030, xác định ngành du lịch tích cực đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá về vùng đất, con người, bản sắc văn hóa, tiềm năng du lịch Cần Thơ đến đông đảo du khách trong và ngoài nước Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xúc tiến, quảng bá theo hướng chuyên nghiệp, đổi mới hình thức và cải tiến nội dung, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm và có trọng tâm, trọng điểm”
Các công trình nghiên cứu trên đã ít nhiều đề cập du lịch ĐBSCL,nhưng chủ yếu là nghiên cứu về du lịch dưới góc nhìn kinh tế học, chưa cócông trình nào thực sự đi sâu vào quảng bá du lịch ĐBSCL; các bài viết trênbáo địa phương chủ yếu đề cập, quảng bá du lịch địa phương, chưa có nhữngbài viết mang tính bao quát về du lịch của vùng
Bên cạnh đó, cần thấy rằng, bản chất du lịch không chỉ là một ngànhkinh tế mà còn là một hoạt động văn hóa - xã hội Thiết nghĩ, để khai thác vàphát huy tiềm năng và thế mạnh của du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tếngày càng sâu rộng, đòi hỏi ngành du lịch của vùng cần có bước đi riêng.Trong đó, điều quan trọng là công tác quảng bá du lịch trên báo địa phươngphải được thực hiện chuyên sâu Hình ảnh về văn hóa, du lịch phải phongphú; các bài viết về văn hóa, du lịch phải có cơ sở lý luận và thực tiễn
Với đề tài "Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trên các báo địa phương", tác giả mong muốn sẽ đưa ra cách nhìn mới, toàn
diện, khoa học về công tác quảng bá du lịch của ĐBSCL, nhằm góp phần thựchiện tốt chiến lược phát triển du lịch, coi du lịch là nghành kinh tế mũi nhọncủa ĐBSCL
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 93.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luậnvăn sẽ khảo sát, đánh giá thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địaphương, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Từ đó,tác giả đưa ra những giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượngthông tin quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địa phương
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, tác giả xác định cần phải thực hiện nhữngnhiệm vụ chủ yếu sau:
-Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của báođịa phương trong việc quảng bá du lịch;
-Khảo sát thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địa phương củakhu vực;
-Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin quảng
bá hình ảnh du lịch ĐBSCL
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trên báo địaphương”
Trang 10Để thực hiện luận văn này, tác giả tiến hành nghiên cứu dựa vàophương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước; các văn kiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng bộ,chính quyền các tỉnh, thành ĐBSCL, đặc biệt là Cần Thơ, Đồng Tháp, AnGiang (được chọn khảo sát) về quảng bá du lịch.
5.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ
Để hoàn thiện luận văn tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu công cụ như sau:
-Phương pháp phân tích nội dung: Phân tích tình hình, thực trạng củabáo đảng địa phương (cụ thể là Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang) trongviệc quảng bá du lịch ĐBSCL hiện nay
-Phương pháp thống kê: Dùng để thu thập, xử lý số lượng tin bài vềquảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địa phương Kết quả thu được sử dụng đểđánh giá, phân tích cụ thể, chi tiết chủ thể nghiên cứu để khái quát nhận địnhvấn đề
-Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả sẽ thực hiện phỏng vấn Ban Biêntập, Trưởng, phó phòng nghiệp vụ, biên tập viên, phóng viên Báo Cần Thơ,Đồng Tháp, An Giang để làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu của đề tài luận văn
-Phương pháp so sánh đối chiếu để tìm ra những vấn đề tương đồngcũng như những khác biệt của vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để tổng hợp, phân tích sự hàilòng của công chúng đối với việc quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địaphương Trong đó, tác giả đã khảo sát 398 người tại TP Cần Thơ, tỉnh ĐồngTháp và An Giang Đối tượng cụ thể gồm: cán bộ, công chức, viên chứcchiếm 39%; học sinh, sinh viên 48,7%, doanh nghiệp (chủ yếu ngành du lịch)8,5% và 3,7% là đối tượng khác Về giới tính: nữ chiếm 57%; nam chiếm
Trang 1143% Độ tuổi: Dưới 20 tuổi 12%; từ 20 đến 29 tuổi 44,8%; từ 30 đến 39 tuổichiếm 25%; từ 40 đến 49 tuổi 13,8%; 50 tuổi trở lên chiếm 4,5% Trình độhọc vấn: Trung học phổ thông 4%; cao đẳng, đại học chiếm 81,3%; trên đạihọc chiếm 14,2%.
Ngoài những phương pháp nêu trên, luận văn còn sử dụng phương phápquan sát trực tiếp, tổng hợp, phân tích các kết quả hội nghị, hội thảo liên quanvấn đề quảng bá du lịch, tham khảo ý kiến chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Luận văn hệ thống hóa các lý luận cơ bản về du lịch bao gồm lý luậncủa Chủ nghĩa Mác - Lênin về hàng hóa dịch vụ, du lịch trong nền kinh tế thịtrường; quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch; lý luận về dulịch bao gồm sản phẩm du lịch, thị trường và tiêu thức phân loại trong thịtrường du lịch, vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội và hội nhậpquốc tế, sự phát triển của du lịch trong hội nhập quốc tế, dự thảo xu hướngphát triển du lịch thế giới, khu vực ĐBSCL làm cơ sở cho việc hoạch địnhchiến lược phát triển du lịch ĐBSCL trong hội nhập quốc tế
sẽ góp phần đánh giá đúng thực trạng công tác quảng bá du lịch ĐBSCL Trên
cơ sở đó, đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng vàhiệu quả công tác tuyên truyền về phát triển du lịch, đặc biệt là nâng cao nhậnthức của chính quyên địa phương và người dân trong việc xây dựng môitrường du lịch bền vững
Trang 12-BBT, BTV, PV các báo được khảo sát cũng như người thực hiện luậnvăn này (và những ai quan tâm) sẽ tham khảo, vận dụng để có thể quảng bá
du lịch ĐBSCL đạt hiệu quả
- Kết quả nghiên cứu cũng có thể giúp các nhà lãnh đạo, quản lý thamkhảo trong quá trình hoạch định chiến lược quảng bá du lịch ĐBSCL trên báođịa phương
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của báo địa phương trong quảng
bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long
Chương 2: Thực trạng quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Longtrên báo địa phương
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin quảng bá du lịchtrên báo địa phương
Trang 13Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO ĐỊA PHƯƠNG TRONG
QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1 1 Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Báo đảng địa phương
Ở nước ta, các cơ quan báo chí, tòa soạn báo đều trực thuộc cơ quancủa Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, đặt dưới sựlãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước Trong hệ thống báo chí nước ta,bên cạnh báo chí của Trung ương Đảng còn có hệ thống các cơ quan báo chícủa đảng bộ các địa phương Sự kết hợp chặt chẽ giữa báo chí của Đảng ởTrung ương và địa phương hình thành mạng lưới báo chí của Đảng trong cảnước, cùng thực hiện nhiệm vụ chính trị chung
Là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân, làmột trong những phương tiện quan trọng nhất để hướng dẫn dư luận nênbáo địa phương giữ vai trò quan trọng trong việc giữ vững sự ổn định chínhtrị, thúc đẩy công cuộc đổi mới về mọi phương diện, nhất là phát triển kinh tế,góp phần nâng cao dân trí và dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội ở địaphương
Cơ quan báo của đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy
có chức năng là cơ quan ngôn luận của đảng bộ, chính quyền và nhân dân,đồng thời là cầu nối thông tin giữa Đảng, chính quyền với nhân dân địaphương; là đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động báo chí theo quy định củaĐảng, pháp luật của Nhà nước [3, tr 1]
1.1.2 Báo in
Báo in là những ấn phẩm xuất bản định kỳ, bằng ký hiệu chữ viết, hìnhảnh và các ngôn ngữ phi văn tự, thông tin viết về các sự kiện và vấn đề thời
Trang 14sự, phát hành rộng rãi và định kỳ nhằm phục vụ công chúng - nhóm đối tượngnào đó với mục đích nhất định [14, tr 142].
1.1.3 Báo mạng điện tử
Trên thế giới và Việt Nam, loại hình báo chí này có nhiều tên gọi khácnhau Tiêu biểu như, báo mạng điện tử là loại hình báo chí - truyền thông tồntại, phát triển trên mạng Internet toàn cầu Là kênh truyền thông đặc thù ra đờisau, báo mạng điện tử đã hội tụ được nhiều ưu điểm nổi trội của các kênhtruyền thông trước đó; đồng thời cũng bộc lộ nhiều bất cập Báo mạng điện tử
có nhiều tên gọi khác nhau, như: Báo trực tuyến, báo online [14, tr 174]
Báo điện tử là loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức mộttrang web và phát hành trên mạng Internet Khác với báo in, trên mạng điện
tử tin tức được cập nhật thường xuyên, ngắn gọn và thông tin có được từnhiều nguồn khác nhau Báo mạng điện tử cũng khác so với trang thông tinđiện tử về tần suất [33, tr 5]
Báo điện tử là loại hình báo chí đa phương tiện, nghĩa là không chỉchuyển tải thông tin bằng văn bản hình ảnh, đồ họa mà cả âm thanh, video vàcác chương trình tương tác Không bị giới hạn bởi khuôn khổ, số trang, không
bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý nên báo điện tử có khả năng truyền tảithông tin đi khắp toàn cầu với số lượng không giới hạn Thông tin từ khi thunhận đến khi phát hành đều được diễn ra rất nhanh chóng, với những thao táchết sức đơn giản nên báo mạng điện tử có thể tức thời và phi định kỳ, luônsống 24h/ngày, 7 ngày/tuần [33, tr 7]
Trang 15nhu cầu tiêu dùng Quảng bá là cách thức của một doanh nghiệp, một địaphương, một vùng, miền hay ngành kinh tế, một quốc gia nhằm tạo ra và duytrì một hình ảnh sản phẩm trước công chúng, có lợi cho việc kinh doanh trênthị trường Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc thực hiệnchính sách về quảng bá là hoạt động cần thiết quan trọng.
1.1.5 Du lịch
Du lịch là đi xa cho biết xứ lạ khác với nơi mình ở [64, tr 264]
Tuy nhiên, có thể thấy du lịch là một hiện tượng xã hội, nhân văn vàkinh tế phức tạp Trong quá trình phát triển, nội dung của nó không ngừng mởrộng Do vậy, việc định nghĩa “Du lịch” là một việc làm khó khăn Trên thếgiới, các học giả nghiên cứu về du lịch đưa ra các định nghĩa về du lịch khácnhau tùy thuộc vào hoàn cảnh và gốc độ nghiên cứu nên mỗi người có mộtđịnh nghĩa khác
Thoạt đầu, du lịch chỉ được hiểu là đi khỏi nơi cưu trú thường xuyênnhằm thực hiện một công việc gì đó, Theo tiếng Hy Lạp, du lịch là “Tonos”
có nghĩa là đi một vòng; hay “Tour” (the tiếng Pháp) có nghĩa là đi vòngquanh, một cuộc dạo chơi; “Tourism” (theo tiếng Anh) xuất hiện khoảng năm
1890 và được sử dụng phổ biến cho đến nay Ở Việt Nam, thuật ngữ du lịchđược phiên âm theo tiếng Hán, trong đó du nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là
sự từng trải Như vậy, nhìn chung về nguồn gốc của thuật ngữ này là cuộchành trình đi một vòng, từ nơi này đến nơi khác và quay trở lại [29, tr 19].Trong điều kiện của nước ta hiện nay, quan niệm phổ biến được công nhậnrộng rãi là quan niệm được trình bày trong Luật Du lịch Trong Luật Du lịch
(2017) tại khoản 1, điều 4, chương I thì du lịch được hiểu như sau: “Du lịch là
các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trúthường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhucầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịchhoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”
Trang 161.1.6 Quảng bá du lịch
Quảng bá du lịch là thực hiện công tác giới thiệu rộng rãi khắp tất cảmọi nơi để mọi người đều biết Công tác quảng bá du lịch là hoạt động cungcấp, truyền đạt thông tin tới du khách, giúp họ biết đến các điểm du lịch, sảnphẩm dịch vụ du lịch và lên kế hoạch tham gia các chương trình du lịch tronghành trinh tìm hiểu khám phá những điều khác lạ
Quảng bá du lịch là đưa thông tin về sản phẩm du lịch đến những ngườikhách tiềm năng, kế đến là khéo léo “định hình” nhãn hiệu của mình Sau đólàm cho nhãn hiệu ấy leo lên bậc cao nhất là trong trong thang chọn lựa củakhách [29, tr 120]
1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về quảng bá phát triển du lịch
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về phát triển
du lịch, thể hiện qua các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Chỉ thị46-CT/TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí thư Trung ương Thông báo 179-TB/
TW, ngày 11/11/1998 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 45-NQ/CP, ngày22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới, quản lý và phát triển ngành du lịch Qua
đó, ngành du lịch được nhận thức đúng hơn với vai trò là ngành kinh tế quantrọng của đất nước Năm 1999, Pháp lệnh du lịch ra đời và năm 2005, Luật
Du lịch đã đi vào cuộc sống rồi đến Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, điều
đó đã tạo rất nhiều thuận lợi cho ngành du lịch phát triển tương xứng với tiềmnăng mà nước ta có được
Để đánh thức tiềm năng và đưa du lịch Việt Nam xứng tầm với thếgiới, ngày 16 tháng 01 năm 2017, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW “Về phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn” Tinh thần củaNghị quyết là phấn đấu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút 17-20 triệulượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách nội địa, đóng góp trên 10%
Trang 17GDP; tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD Phấn đấu đến năm 2030, dulịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển củacác ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm các nước có ngành Du lịchphát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
Song song với chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, những năm qua,Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách, triển khai nhiều giảipháp để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hộicủa Vùng ĐBSCL, cụ thể là:
- Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2743/QĐ-TTg ngày29-12-2011 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn này được Thủtướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013,xác định vùng ĐBSCL hay còn gọi là Tây Nam Bộ là một vùng du lịch quantrọng với các sản phẩm du lịch mang tính đặc thù Các định hướng phát triểncho vùng là du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước), du lịch biển và dulịch văn hóa lễ hội
- Quyết định số 2227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng
11 năm 2016 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùngĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn 2030, nêu rõ, tập trung phát triển 5 khu dulịch quốc gia, gồm: Thới Sơn nằm trong cụm cù lao Long Lân Quy Phụng(Tiền Giang, Bến Tre), Phú Quốc (Kiên Giang), Năm Căn - Mũi Cà Mau (CàMau), Tràm Chim - Láng Sen (Long An, Đồng Tháp), Núi Sam (An Giang) 7điểm du lịch quốc gia, gồm: Khu phức hợp giải trí Xứ sở Hạnh phúc (LongAn), Cù lao Ông Hổ (An Giang), Khu lưu niệm nghệ thuật đờn ca tài tử Nam
bộ và nhạc sỹ Cao Văn Lầu (Bạc Liêu), Bến Ninh Kiều (Cần Thơ), Hà Tiên(Kiên Giang), Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long), Ao Bà Om (Trà Vinh) Dự báođến năm 2020, vùng đón khoảng 34 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 3,5triệu lượt khách quốc tế Phấn đấu đến năm 2030 đón khoảng 52 triệu lượt
Trang 18khách, trong đó khoảng 6,5 triệu lượt khách quốc tế; tổng thu từ khách du lịch(giá hiện hành) đến năm 2020 đạt khoảng 25 nghìn tỷ đồng Phấn đấu đếnnăm 2030 đạt trên 111 nghìn tỷ đồng.
- Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17tháng 11 năm 2017 về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biếnđổi khí hậu Nghị quyết đã đề cập cơ bản các vấn đề mang tính chiến lược cănbản, lâu dài đối với phát triển vùng, đưa ra các giải pháp tổng thể về quyhoạch, tổ chức không gian, cơ cấu kinh tế liên kết vùng và huy động nguồnlực cho phát triển, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành địaphương Nghị quyết này là cơ sở để triển khai nhiều chương trình, hoạt độngcủa Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển bền vững của vùng
Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành nhiều chỉ thị để tăng cường côngtác quản lý môi trường du lịch, như: Chỉ thị số 18/CT- TTg ngày 04 tháng 9năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môitrường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02 tháng 7 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệulực quản lý nhà nước về du lịch, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy pháttriển du lịch…
Những chủ trương chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước
là cơ sở pháp lý quan trọng và là nguồn lực quan trọng cho phát triển du lịch.Điều đó cho thấy Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc đề ra các chínhsách để quản lý và phát triển du lịch bền vững, giúp cho ngành du lịch nóichung và du lịch của vùng ĐBSCL nói riêng phát triển không ngừng, đónggóp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vì vậy, nhữngquan điểm và chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước phải đượcvận dụng, soi sáng và là kim chỉ nam xuyên suốt trong quá trình qui hoạchphát triển du lịch ở nước ta
Trang 19Từ Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị khóaXII, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2743/QĐ-TTg, nhiềutỉnh, thành khu vực ĐBSCL đã xây dựng Nghị quyết, chương trình hành độngphù hợp với tình hình thực tế tại địa phương mình.
Cụ thể, tại Thành phố Cần Thơ, Thành ủy Cần Thơ đã ban hành Nghịquyết số 03-NQ/TU về đẩy mạnh phát triển du lịch Đến năm 2018, UBNDthành phố Cần Thơ tiếp tục ban hành Chương trình quảng bá, xúc tiến du lịchthành phố Cần Thơ giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 TạiĐồng Tháp, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND về Đề
án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015-2020 Đối với An Giang,Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ X xác định: “Phát triển dulịch tỉnh An Giang thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh” Qua đó, tập trungquảng bá nhằm xây dựng hình ảnh An Giang trở thành một địa điểm du lịchhấp dẫn theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, hiện đại
1.3 Tiềm năng và vai trò của du lịch ĐBSCL đối với phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, mangđậm bản sắc văn hóa nhân văn và có tính xã hội hóa rất cao Du lịch còn làngành công nghiệp không khói, mang lại nhiều lợi nhuận, có tác động tíchcực thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng, nâng cao vị thếđất nước, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hóakhu vực ASEAN Trong những năm gần đây, ngành du lịch nước ta đã cóbước phát triển rõ rệt và đạt được những kết quả quan trọng, rất đáng khích lệ.Năm 2016, số lượng khách du lịch quốc tế đạt 10 triệu lượt người, tăng hơn4,3 lần so với năm 2001; khách du lịch nội địa đạt 62 triệu lượt người, tăng5,3 lần so với năm 2001
Trang 20Kết quả trên cho thấy, sự phát triển của ngành Du lịch đã và đang gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu tại chỗ; bảo tồn vàphát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm,nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng báhình ảnh đất nước, con người Việt Nam Nhất là, sau khi Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ban hành, cả nước dốc sức, tiền của đầu tư pháttriển du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để cạnh tranh với cácnước trong khu vực Thương hiệu du lịch Việt Nam được du khách thế giớibiết đến nhiều hơn Năm 2018, Việt Nam đón 15,6 triệu lượt khách quốc tế,tăng 2,7% lượt so với năm 2017 và 80 triệu lượt khách nội địa, tăng hơn 6,8triệu lượt so với năm 2017 Tổng doanh thu từ khách du lịch đạt hơn 620 ngàn
tỷ đồng Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch), năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều kết quả rấtquan trọng Toàn ngành đã đón hơn 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16,2%
so với năm 2018), phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt khoảng720.000 tỷ đồng Với kết quả này, Việt Nam được đánh giá là một trong 10quốc gia có mức tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam 2018-2019
(Nguồn: Hiệp Hội Du lịch ĐBSCL cung cấp)
Riêng đối với vùng ĐBSCL, từ khi Nghị quyết số 08-NQ/TW của BộChính trị ra đời, đặc biệt là việc triển khai Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDLcủa Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê duyệt “Đề ánphát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020”, vùng ĐBSCL
Trang 21đã có được những căn cứ, khai thác và phát triển thế mạnh du lịch trên địa bànvùng.
Những ưu thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú, kết hợp với tinhhoa văn hóa, lịch sử cộng đồng đã tạo nên một nền văn hóa ĐBSCL đa bảnsắc, đậm chất phương Đông, vừa kín đáo, vừa dung dị Đó cũng là bản sắcvăn hóa đặc trưng của miền đất và con người phương Nam hiền hòa, phóngkhoáng góp phần làm nên những sản phẩm du lịch đa dạng và đặc thù
Năm 2017, tổng lượt khách đến tham quan, du lịch vùng ĐBSCL đạt34.877.247 lượt, tăng 18,7% so với năm 2016 Trong đó, khách quốc tế đạt2.855.692 lượt, tăng 11,1%; doanh thu đạt trên 17.195 tỷ đồng, tăng 26,5% sovới cùng kỳ năm 2016, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và góp phầnphát triển kinh tế - xã hội của địa phương Năm 2018, ĐBSCL đã đón40.745.296 lượt khách đến tham quan du lịch, tăng 16,8% so với năm 2017.Trong đó, có 3.420.109 lượt khách quốc tế, tăng 19,8%; doanh thu đạt23.782,7 tỷ đồng, tăng 38% so với năm 2017 Trong các tỉnh thì Sóc Trăng,Hậu Giang, Kiên Giang là các địa phương tiêu biểu có tỷ lệ tăng ấn tượng vềlượt khách Địa phương có doanh thu du lịch cao nhất là Kiên Giang với6.195 tỷ đồng, địa phương thu hút khách quốc tế nhiều nhất là Tiền Giang với811.249 lượt Địa phương thu hút khách đến tham quan du lịch nhiều nhất là
An Giang với 8,5 triệu lượt khách Năm 2019, khu vực này đón 47 triệu lượt
du khách Trong đó có hơn 5.5 triệu lượt khách quốc tế đến ĐBSCL, kháchlưu trú ước đạt 13,5 triệu lượt; tổng thu từ hoạt động du lịch ước đạt 30 nghìn
tỷ đồng
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ĐBSCL 2018-2019 Năm Tổng lượt khách
(ĐVT: Lượt khách)
Khách quốc tế (ĐVT: Lượt khách)
Tổng doanh thu (ĐVT: Tỷ đồng)
Trang 22(Nguồn: Hiệp Hội Du lịch ĐBSCL cung cấp)
1.4 Quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo địa phương
Là cơ quan truyền thông, cung cấp thông tin cho công chúng, báo chígiữ vai trò rất quan trọng, là người bạn đồng hành đáng tin cậy của ngành dulịch trên đường phát triển Cụ thể, thời gian qua, tại ĐBSCL, nhiều hoạt động,
sự kiện du lịch được quảng bá trên các phương tiện truyền thông đại chúng,như: Đài Phát thanh truyền hình, báo địa phương, các ấn phẩm du lịch… vớinội dung và hình thức phong phú, đa dạng
Báo địa phương vùng ĐBSCL gồm báo in và báo điện tử đã mở cácchuyên trang, chuyên mục quảng bá du lịch Cùng với việc chuyển tải các tin,bài trên báo in, báo điện tử các địa phương cũng chú trọng quảng bá, giớithiệu các tour - tuyến - điểm; đồng thời, đăng tải nhiều phóng sự ảnh, videoclip nhằm tăng cường quảng bá ĐBSCL đến công chúng
Với chuyên mục cố định, các báo địa phương đã quảng bá thông tin,hình ảnh về du lịch ĐBSCL ngày càng phong phú Nhiều bài viết về du lịch
có cơ sở lý luận và thực tiễn, có tính khoa học để giải quyết nhiều vấn đềđang đặt ra Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của người dân nói chung,các tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nói riêng, đồngthời giúp các cấp, các ngành nhận thấy rõ thực trạng phát triển du lịch, từ đó
có những giải pháp điều chỉnh, bổ sung trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo Quanghiên cứu, vấn đề quảng bá du lịch ĐBSCL trên báo chí khu vực được thểhiện qua một số nội dung sau:
1.4.1 Quảng bá vẻ đẹp tự nhiên của ĐBSCL
Là vùng đất trù phú, được thiên nhiên ban tặng điều kiện khí hậu thuậnlợi cùng cấu tạo địa hình, địa chất làm nên những miệt vườn bốn mùa xanhtươi cây trái, ĐBSCL sở hữu nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú Vìvậy, vẻ đẹp thiên nhiên của vùng luôn là đề tài bất tận để các báo địa phương
Trang 23khai thác Qua các thông tin, mà báo địa phương cung cấp, công chúng biếtnhiều đến vẻ đẹp từng tỉnh, thành, với sông nước êm đềm; những cánh đồngthẳng cánh cò bay và điệu hò mượt mà của những thôn nữ miệt vườn châuthổ; và cả những di tích lịch sử - văn hóa gắn với những câu chuyện cổ tích,những huyền thoại trong tiến trình chinh phục, mở mang bờ cõi, đấu tranhchống giặc ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Không chỉ mang vẻ đẹp thiên nhiên, ĐBSCL còn là kho tàng văn hóagiàu bản sắc, nơi giao thoa của các nền văn hóa dân tộc của người Kinh - Hoa
- Chăm - Khmer Nhiều lễ hội như: Lễ hội Bà chúa Xứ (Núi Sam, An Giang),
Lễ hội kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trung Trực (KiênGiang), hội đua bò Bảy Núi (An Giang), Oóc-Om-Bóc (dân tộc Khmer), Lễhội đua ghe ngo (Sóc Trăng, Bạc Liêu), Lễ hội Nghinh Ông, Lễ hội Trái cây,
Lễ hội Quán âm Nam Hải (Bạc Liêu)…; Đờn ca tài tử đã được UNESCO ghidanh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; cónhiều bãi biển đẹp như Hà Tiên, Kiên Lương, Phú Quốc (Kiên Giang); ẩmthực dân dã mang đậm tính "khẩn hoang"…
1.4.2 Quảng bá văn hóa ẩm thực của ĐBSCL
Văn hóa ẩm thực ĐBSCL là một bộ phận không thể tách rời của vănhóa ẩm thực Việt Nam Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý, khí hậu, môi trường…nên ẩm thực vùng này cũng có một số khác biệt Chính sự khác biết này đãtạo nên nét độc độc đáo để các báo địa phương tập trung khai thác, quảng báđến công chúng
Với mong muốn quảng bá với công chúng về văn hóa ẩm thực, thờigian qua, các báo địa phương đã khai thác sâu vấn đề này Nhiều nhà báonhư: Duy Khôi (Báo Cần Thơ), Hữu Nghĩa (Báo Đồng Tháp), Hữu Huynh(Báo An Giang) luôn nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế để phân tích, cungcấp cho công chúng những thông tin đánh giá về hóa ẩm thực ĐBSCL Đểviết tốt về văn hóa ẩm thực, người viết phải dày công nghiên cứu, phải đọc,
Trang 24phải hiểu để thấy rằng văn hóa ẩm thực nói chung, món ăn ở đồng bằng nóiriêng phải đặt đúng vào vị trí không gian mới thấy được hồn quê, tình ngườicùng chiều sâu văn hóa ẩn chứa trong nó.
1.4.3 Quảng bá về chính sách phát triển du lịch ĐBSCL
Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL, đến năm
2020, vùng sẽ đón khoảng 34 triệu lượt khách, trong đó 3,5 triệu lượt kháchquốc tế và đạt 25.000 tỷ đồng doanh thu
Báo địa phương luôn đồng hành, quảng bá, cổ vũ để người dân, đặcbiệt là các doanh nghiệp du lịch nắm chắc các chủ trương để đầu tư, phát triển
du lịch Cụ thể, các địa phương trong vùng đã quảng bá các chính sách pháttriển các sản phẩm du lịch đặc thù, xây dựng liên kết du lịch cho từng vùng,tiểu vùng Điều này sẽ giúp mỗi địa phương nghiên cứu, chọn lựa để tập trungtạo ra sản phẩm du lịch phát huy các “giá trị nhân văn” riêng biệt Quan trọnghơn, mục tiêu cuối cùng là làm sao cải thiện tư duy làm du lịch của cả cộngđồng dân cư, bởi đây là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng,mang đậm bản sắc văn hóa và tính xã hội hóa cao Thông qua các thông tinbáo địa phương cung cấp, công chúng nắm được các nhiều chính sách, chủtrương để phát triển du lịch
1.4.4 Quảng bá về xúc tiến du lịch ĐBSCL
Trong những năm qua, du lịch vùng ĐBSCL đã có nhiều chuyển biếntích cực, nhất là trong công tác quảng bá, kết nối được với các trung tâm dulịch ngoài vùng Qua đó, các báo địa phương đã tập trung thông tin đến côngchúng về công tác quảng bá xúc tiến du lịch của vùng, cũng như chủ độngtham gia nhiều sự kiện du lịch “Không gian giới thiệu văn hóa ẩm thực truyềnthống các dân tộc Việt Nam” và tổ chức tốt năm du lịch quốc gia “Năm Dulịch quốc gia - Phú Quốc - Đồng bằng sông Cửu Long” với chủ đề “Khámphá Đất Phương Nam”, lễ hội Bánh dân Nam bộ năm 2018, 2019 tại CầnThơ… Bên cạnh đó, các báo địa phương cũng cung cấp thông tin quảng bá
Trang 25xúc tiến du lịch như: sự liên kết hợp tác phát du lịch vùng ĐBSCL; phát triểnsản phẩm du lịch; kêu gọi đầu tư phát triển du lịch.
1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin quảng bá du lịch trên báo địa phương
1.5.1 Tiêu chí về nội dung
1.5.1.1 Tính thời sự, kịp thời
Nội dung quảng bá du lịch trên báo địa phương phong phú, đáp ứngđược tính thời sự Qua đó, kịp thời giới thiệu đến công chúng về vẻ đẹp, tiềmnăng du lịch, vùng đất, con người ĐBSCL Tính thời sự của các báo địaphương đã đưa đến cho công chúng về sự kiện mới nhất, giúp họ nhận thức và
có thái độ đúng đắn, đồng thời, giải quyết được những vấn đề đang đặt ra
1.5.1.2 Tính khách quan, chân thật
Cùng với việc quảng bá thế mạnh du lịch, báo đảng địa phương giữvững tính khách quan, chân thật, phản ánh các sự kiện và vấn đề thực tế vớiđầy đủ các chi tiết vốn có của nó, không thêm bớt, không thiên lệch Đối vớicác thông tin du lịch, các báo địa phương phản ánh kịp thời những tồn tại, hạnchế của ngành du lịch, để từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trongkhâu tổ chức, điều hành, nâng cao nghiệp vụ du lịch cho doanh nghiệp, chongành chức năng quản lý nhà nước về du lịch, góp phần đưa ngành du lịchcủa địa phương và cả vùng ngày càng phát triển ổn định và bền vững
1.5.1.3 Tính độc đáo, hấp dẫn
Một tác phẩm báo chí được xem có tính dộc đáo hấp dẫn không chỉthoả mãn nhu cầu thông tin của một người mà của nhiều người tuỳ theo cấp
độ thông tin và tính chất xã hội của nó
Sức lan toả của thông tin theo cả chiều sâu và chiều rộng Một tácphẩm báo chí càng hay bao nhiêu, sức lan toả càng lớn, nó có thể vượt qua
Trang 26mọi chướng ngại để đến với công chúng như không khí trong lành và cơm ăn,nước uống hằng ngày.
1.5.2 Tiêu chí về hình thức
Về mặt hình thức thì cần phải hấp dẫn, sử dụng nhiều thể loại báo chíkhác nhau để chuyển tải được nhiều nội dung thông tin khác nhau; tìm tòi vàtrình bày theo nhiều cách thức khác nhau để thu hút bạn đọc
1.5.2.1 Về thể loại báo chí
Trên các báo địa phương đã sử dụng nhiều thể loại báo chí, như: tin,bài, phóng sự ảnh, video clip để quảng bá du lịch ĐBSCL Trong đó, thể loạitin được ưu tiên sử dụng do tính đặc trưng thời sự, đáp ứng nhu cầu thông tinnhanh của công chúng Về bài viết, nhìn chung bố cục gắn gọn, ngôn ngữchính xác, giản dị, giúp bạn đọc dễ hiểu Hình ảnh đáp ứng được những yêucầu về bố cục, ánh sáng, góc độ Các phóng sự ảnh luôn hấp dẫn, bố cục rõràng
1.5.2.2 Tít, sapo
Hầu hết, tít tin, bài, phóng sự ảnh, video clip trên báo địa phương thỏamãn 2 yêu cầu: Khái quát được nội dung, chuẩn mực, ngắn gọn và có thể cósức biểu cảm
Đồng thời, tít được trình bày hấp dẫn, ngắn gọn, dễ hiểu
Sapo đáp ứng cho người đọc những nhu cầu về: các thông tin quantrọng; đúng mục đích đang cần tìm, khơi gợi trí tò mò; có độ tin cậy về thôngtin; câu từ dễ nghe, dễ hiểu, ngắn gọn, hấp dẫn, đúng chủ đề và đúng đốitượng
1.5.2.3 Hình thức thể hiện
Trang 27Hiện nay, các báo địa phương tập trung xây dựng chiến lược quảng báriêng về du lịch Nhiều báo địa phương, trang du lịch thường in màu để thuhút công chúng.
Các báo địa phương tận dụng ưu thế, tính năng của mạng xã hội, lậpcác fanpage trên mạng xã hội để vừa chuyển tải các bài viết trên báo in, điện
tử theo hướng tiếp cận mới, phù hợp với nhu cầu, vừa tiếp nhận phản hồi củacông chúng về bài viết một cách nhanh chóng
Tóm lại, theo tác giả luận văn, tiêu chí để đánh giá tin, bài có chấtlượng thông tin quảng bá du lịch ĐBSCL cần tập trung vào tiêu chí về mặtnội dung và hình thức Mặt nội dung thì đòi hỏi thông tin phải nhanh chóng,kịp thời và đảm bảo tính chính xác Về mặt hình thức thì cần phải hấp dẫn, sửdụng nhiều thể loại báo chí khác nhau để chuyển tải được nhiều nội dungthông tin khác nhau; đồng thời tìm tòi và trình bày theo nhiều cách thức khácnhau để thu hút bạn đọc
Về tiềm năng và vai trò của du lịch ĐBSCL đối với phát triển kinh tế
-xã hội địa phương Tác giả nhấn mạnh, từ khi Nghị quyết số 08-NQ/TW của
Bộ Chính trị ra đời, đặc biệt là việc triển khai Quyết định số BVHTTDL của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc phê
Trang 28803/QĐ-duyệt “Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020”, thìvùng ĐBSCL đã có được những căn cứ, khai thác và phát triển thế mạnh dulịch trên địa bàn vùng.
Trên cơ sở hoạch định chung, từng địa phương trong vùng đã nỗ lựckhai thác và phát huy những tiềm năng, thế mạnh hiện có về du lịch, góp phầnphát triển kinh tế - xã hội
-Về quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long trên báo chí, tác giảtập trung phân tích việc quảng bá vẻ đẹp tự nhiên ĐBSCL; văn hóa ẩm thựcĐBSCL; quảng bá chính sách cũng như việc xúc tiến du lịch
-Về tiêu chí để khảo sát, đánh giá tin, bài quảng bá du lịch ĐBSCL trêncác báo địa phương, tác giả luận văn đề cập đến hai tiêu chí là nội dung vàhình thức Nội dung phải có tính thời sự, nhanh chóng, kịp thời; có tính kháchquan và chân thật khi phản ánh thông tin về du lịch Về mặt hình thức thì cầnphải hấp dẫn, sử dụng nhiều thể loại báo chí khác nhau để chuyển tải đượcnhiều nội dung thông tin khác nhau để thu hút bạn đọc
Trang 29Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG TRÊN BÁO ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Giới thiệu các báo khảo sát
2.1.1 Báo Cần Thơ
Cần Thơ có vị trí địa lí thuận lợi là nằm ở trung tâm của khu vựcĐBSCL và có lịch sử phát triển hơn 300 năm Lịch sử khai phá vùng đất Nam
bộ có phần muộn hơn so với vùng Đồng Nai, Sài Gòn và Hà Tiên Dày công
mở cõi vùng đất này là cha con Mạc Cửu Tổng binh trấn Hà Tiên Trải quagiai đoạn dài phát triển, với nhiều tên gọi khác nhau như: Trấn Giang, PhongPhú, Phong Dinh , Cần Thơ luôn chứng tỏ được vị thế trung tâm của vùngchâu thổ Cửu Long
Sau khi miền Nam giải phóng (30-4-1975), Chính phủ ra Nghị định sápnhập tỉnh Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và TP Cần Thơ thành tỉnh Hậu Giang, có
TP Cần Thơ là tỉnh lỵ Đến năm 1991, tỉnh Hậu Giang được chia tách thànhtỉnh Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng Đầu năm 2004, Chính phủ ban hành Nghịđịnh thành lập TP Cần Thơ và trực thuộc Trung ương
Ngày 17/2/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 45-NQ/TW về
“Xây dựng và phát triển TP Cần Thơ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước", trong đó khẳng định "xây dựng và phát triển nhanh, toàn diện TP CầnThơ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của các tỉnh trong vùngĐBSCL và cả nước" Nghị quyết này đã tạo điều kiện thuận lợi đưa Cần Thơphát triển nhanh TP Cần Thơ được Chính phủ công nhận là Đô thị loại 1 từtháng 6-2009 và hiện là một trong 4 địa phương thuộc vùng kinh tế trọngđiểm của ĐBSCL, cũng là vùng kinh tế trọng điểm thứ 4 của cả nước
Báo Cần Thơ là cơ quan ngôn luận của Đảng, là tiếng nói của Đảng bộ,chính quyền, nhân dân TP Cần Thơ, có lịch sử hình thành và phát triển cùng
Trang 30với sự ra đời và phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam Từ năm
1928, chỉ hơn 2 năm sau khi đồng chí Nguyễn Ái Quốc xuất bản báo ThanhNiên, tờ Lao Động của Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnhCần Thơ ra đời, do đồng chí Hà Huy Giáp phụ trách Trải qua hai cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tùy theo tình hình, yêu cầu đấutranh cách mạng, tờ báo đã hàng chục lần thay đổi tên gọi Từ năm 1972, báochính thức mang tên “Báo Cần Thơ", xuất bản đều đặn đến ngày toàn thắng30-4-1975
Đầu năm 1976, Trung ương quyết định sáp nhập tỉnh Cần Thơ và tỉnhSóc Trăng thành tỉnh Hậu Giang nên tháng 2-1976, Báo Hậu Giang ra mắtbạn đọc Báo xuất bản 2 kỳ/tuần, 8 trang, khổ 30 x 40 cm, in 2 màu Thựchiện chủ trương của Trung ương về việc tách tỉnh Hậu Giang thành 2 tỉnh CầnThơ và Sóc Trăng, tháng 4-1992, Báo Hậu Giang chia tách và thành lập BáoCần Thơ và Báo Sóc Trăng Từ tháng 4-1996, Báo Cần Thơ có nhiều cải tiến
về cả nội dung và hình thức Báo tăng lên 3 kỳ/tuần, tăng từ 8 trang lên 12trang, khổ 30 x 40 cm, in 2 màu, rồi tiếp tục tăng thêm kỳ xuất bản hàng tuần
và tăng lên 16 trang (năm 1999) Từ tháng 10-2000, Báo Cần Thơ xuất bản 6kỳ/ tuần Từ ngày 1-1-2004, Báo Cần Thơ nâng lên 7 kỳ/tuần, trở thành nhậtbáo cách mạng đầu tiên ở ĐBSCL, với khổ báo 42 x 58 cm, 6 trang, in 2 màu,sau đó tiếp tục tăng lên 8 trang Từ ngày 1-1-2011, Báo Cần Thơ tiếp tục cảitiến về nội dung và hình thức, khổ báo xuống khổ báo nhỏ 30 x 40 cm với 16trang nội dung, in 2 màu
Tháng 1 năm 2004, website Báo Cần Thơ bắt đầu phát thử nghiệm trênmạng Internet, gọi theo giấy phép là Trang Thông tin điện tử Báo Cần Thơ.Sau 2 tháng phát thử nghiệm, ngày 3-2-2004, Trang Thông tin điện tử BáoCần Thơ phát chính thức, trở thành Trang Thông tin điện tử đầu tiên của báo
ở ĐBSCL Năm 2017, Ban Biên tập Báo Cần Thơ đã quyết định nâng cấpTrang Thông tin điện tử thành Báo Điện tử Báo Điện tử Cần Thơ được xây
Trang 31dựng với công nghệ tiên tiến, giao diện có tính linh hoạt cao, tự động thíchứng với các loại điện thoại thông minh và thiết bị cầm tay (responsivedesign) Lần nâng cấp này, Báo Điện tử cũng cung cấp thêm phiên bản tiếngAnh, góp phần thực hiện công tác đối ngoại của thành phố, đồng thời đầu tưmột phòng thu (studio) hiện đại, để sản xuất các bản tin đa phương tiện, phục
vụ nhu cầu bạn đọc
Sau gần 3 năm hoạt động, kể từ ngày ra mắt chính thức, Báo Cần Thơđiện tử đã đăng tải trên 30.000 bản tin các loại, bao gồm các bản tin đaphương tiện, trong đó có khoảng 7.500 bản tin (chiếm khoảng 25%) là nộidung sản xuất riêng cho Báo điện tử (không phải từ báo in)
Hiện nay, Báo Cần Thơ có các sản phẩm: Tờ nhật báo (sản phẩmchính), Báo Cần Thơ Khmer ngữ (mỗi tuần 1 kỳ), Báo Cần Thơ điện tử(baocantho.com.vn)
2.1.2 Báo Đồng Tháp
Đồng Tháp - tên rút gọn địa danh lịch sử Đồng Tháp Mười Nơi đâyđược biết đến là vùng đất khắc nghiệt chua phèn, muỗi, đỉa và đồng ruộng bạtngàn bưng lác, nước nổi ngập trắng rộng hàng triệu ha Đồng Tháp nằm giápbiên giới Campuchia, là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long và cửa ngõ vùngĐồng Tháp Mười với 2 sông lớn chảy qua
Kỳ tích của Đảng bộ và nhân dân Đồng Tháp là đã nỗ lực khai thác cóhiệu quả tài nguyên trên vùng đất của mình, biến điểm bất lợi là đất ngậpnước, chua phèn thành lợi thế riêng để vùng đất hoang hoá Đồng Tháp Mườitrở thành tỉnh sản xuất lúa có sản lượng đứng thứ ba trong vùng Mỗi năm,Đồng Tháp đóng góp hơn 2 triệu tấn lúa (trên 80% lúa chất lượng cao) chonhiệm vụ an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu Đồng thời đạt nhiềuthành tựu quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội và đang chuẩn bị điều kiện
để tăng tốc trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Những sự chuyển
Trang 32biến tích cực đó của tỉnh Đồng Tháp có sự đóng góp không nhỏ của báo chítỉnh nhà.
Báo chí Đồng Tháp gắn liền với các phong trào yêu nước và sự ra đờicủa Đảng ta Ngay từ đầu, những người yêu nước và các đảng viên cộng sảntrong tỉnh đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của báo chí và sử dụng báo chínhư một vũ khí tuyên truyền, vận động và tổ chức quần chúng chống lại âmmưu, thủ đoạn của địch Suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,báo chí Đồng Tháp luôn có mặt, luôn đứng vững trên mặt trận đấu tranh tưtưởng - văn hoá Từ sau ngày giải phóng, điều kiện thuận lợi hơn, báo chíĐồng Tháp càng phát triển Tỉnh Đồng Tháp thành lập (tháng 3/1976), Báo
Cờ Giải Phóng đổi tên thành Đồng Tháp Từ đây đánh dấu một dấu mốc quantrọng đối với Báo Đồng Tháp là từ phát không nay chuyển sang bán Từ 4trang in trắng đen, số lượng vài trăm tờ/kỳ đến năm 2000 báo nâng lên 8trang, 2 màu, phát hành 2 kỳ/tuần, hơn 90 kỳ/năm với số lượng trên dưới400.000 bản, phát hành các số đặc biệt nhân các ngày lễ, Tết… Từ năm 2011,Báo Đồng Tháp tăng kỳ phát hành lên 3 kỳ/ tuần
Hình thức và nội dung tờ báo cải tiến ngày một tốt hơn, mở rộng mạnglưới phát hành vào các vùng sâu, vùng xa, biên giới Báo hiện nay có hàngchục chuyên mục chuyên trang lôi cuốn được nhiều bạn đọc tham gia
Năm 2010, Ban Biên tập Báo Đồng Tháp quyết định xây dựng Trangthông tin điện tử - Báo Đồng Tháp Đây là một bước chuyển quan trọng trongchiến lược phát triển Báo Đồng Tháp theo mô hình tin học hóa, hiện đại hóa.Với đề án này đảm bảo Trang thông tin điện tử - Báo Đồng Tháp hoạt độnghiệu quả Bên cạnh đó, về mặt nội dung, Ban biên tập thực hiện thông tintuyên truyền đúng tôn chỉ mục đích, đúng định hướng; chọn lọc sử dụngnhững tin, bài, ảnh có chất lượng, tập trung vào những vấn đề thời sự theotừng thời điểm, nhất là những vấn đề trọng tâm của tỉnh, đảm bảo theo yêu
Trang 33cầu của BBT, góp phần đưa chủ trương đường lối của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước đi vào cuộc sống.
Chỉ tính trong năm 2019 năm gần đây nhất, Trang thông tin điện tử Báo Đồng Tháp đã chọn lọc, sử dụng khoảng trên 11.600 tin, bài, ảnh củaphóng viên, cộng tác viên và tin, bài, ảnh từ báo giấy chuyển qua Trung bìnhlượng truy cập trên báo điện tử là 120.000 lượt/ngày, tăng hơn gấp đôi so vớinăm 2017 (năm 2017: truy cập 50.000 lượt/ngày)
-2.1.3 Báo An Giang
An Giang là vùng đất được mở mang muộn màng ở Nam Kỳ, đất rộng,người thưa, đại đa số cộng đồng cư dân gồm người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm.Nhiều thế hệ người dân ở đây vừa nghèo, vừa dốt chữ, phải liên tục đấu tranhvới thiên nhiên (vùng lũ đầu nguồn sông Cửu Long), với kẻ thù ngoại xâm(vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc)
Tính từ năm 1945 đến năm 1975, tỉnh An Giang đã trải qua 8 lần táchnhập địa giới hành chính lớn với nhiều tên gọi khác nhau như: An Giang,Long Xuyên, Châu Đốc; Long Châu Tiền, Long Châu Hậu; Long Châu Hà,Long Châu Sa; Châu Hà; Long Châu Hà, Long Châu Tiền Đến tháng 12 năm
1975 trở lại với tên gọi An Giang
Mặc dù với nhiều biến động về tổ chức, con người và gặp nhiều yếu tốbất lợi; nhưng cán bộ, đảng viên An Giang vẫn luôn kiên định theo Đảng,đoàn kết, chung sức, chung lòng lãnh đạo nhân dân, không để xảy ra việc mấtđoàn kết, hay mâu thuẫn nội bộ trong quá trình tách, nhập bộ máy, phân côngcán bộ Nhờ đó, Đảng bộ luôn đoàn kết, vững mạnh, lãnh đạo nhân dân, hạtnhân đoàn kết các dân tộc, tôn giáo trong tỉnh, đấu tranh giành thắng lợi tronghai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
Báo chí cách mạng ở An Giang đã sớm xuất hiện trong bối cảnh đó.Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, ngày 20/5/1975, bộ phận Thông tấn -
Trang 34Báo chí thuộc Ban Tuyên huấn Long Châu Hà cho ra mắt tờ tin đầu tiên vớimăng - sét “Tin tức Long Châu Hà” gồm 2 trang khổ giấy A4 Ngày19/8/1975, tờ tin “Long Châu Hà” chính thức trở thành tuần báo, với 4 trangkhổ 29 x 41 cm Năm 1976, tờ báo “Long Châu Hà” đổi tên thành Báo AnGiang do ông Trần Thu Đông làm Tổng Biên tập Dù người ít, phương tiệnnghiệp vụ còn rất thô sơ lại hoạt động trên địa bàn rất rộng gồm 11 huyện, thị(bao gồm cả huyện Hòn Đất, thị xã Hà Tiên, huyện Phú Quốc, huyện ChâuThành của tỉnh Kiên Giang ngày nay, và cả huyện Vĩnh Thạnh, quận ThốtNốt của thành phố Cần Thơ ngày nay), nhưng Báo An Giang đã hoàn thànhtốt vai trò thông tin tuyên truyền, phản ánh và định hướng dư luận trong chiếntranh biên giới bảo vệ tỉnh nhà.
Giai đoạn chuyển tiếp từ thời kỳ bao cấp sang thời kỳ đổi mới 1986
-1990, nền kinh tế đất nước có nhiều đổi mới sau Đại hội VI của Đảng, nềnkinh tế- xã hội của tỉnh nhà cũng chuyển biến tích cực Báo An Giang đã khởiđộng với khí thế mới, phản ánh nhiều chiều, phát hành rộng rãi ra dân từ5.000 tờ/kỳ/tuần tăng lên 10.000 tờ/kỳ, với 2 kỳ/tuần và từ 4 trang trắng đentăng lên 8 trang, in 2 màu Từ đó, Báo An Giang đã thực sự trưởng thành vàphát triển toàn diện
Về hình thức, Báo An Giang từ 4 trang trắng đen nâng lên 8 trang, 2màu, rồi 12 trang (4 trang in 4 màu, 8 trang in 2 màu) phát hành định kỳ từ 1kỳ/tuần lên 2 kỳ/tuần… và hiện nay 5 kỳ/tuần (phát hành liên tục từ thứ haiđến thứ sáu) Số lượng phát hành đến 100% chi, đảng bộ và các nông dângiỏi, các vùng nông thôn
Bên cạnh báo in, từ ngày 15-9-2008, Báo An Giang điện tử ra mắt, hoạtđộng tương đối hiệu quả với lượng truy cập khoảng 30.000 lượt/ngày
Có thể nói, thành tựu đáng trân trọng của Báo An Giang là sự tiến bộ
về chất lượng thông tin, góp thêm không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội.Thực hiện các chỉ đạo của Thường vụ Tỉnh ủy, Báo An Giang đã không
Trang 35ngừng mở rộng mạng lưới phát hành tới các vùng sâu, vùng xa, vùng biêngiới… Hình thức và nội dung báo An Giang luôn cải tiến đáp ứng ngày càngtốt hơn nhu cầu của nhân dân gắn với nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ Các tin,bài, chuyên mục luôn hấp dẫn, gần gũi với đời thường, phản ánh nhiều chiều,
đa dạng, phong phú, ngày càng được đông đảo bạn đọc yêu thích
2.2 Thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL trên các báo khảo sát
Qua khảo sát thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL trên Báo Cần Thơ,Đồng Tháp, An Giang, tác giả nhận thấy, trên báo in và báo điện tử đều mởcác chuyên trang, chuyên mục quảng bá du lịch Cùng với việc chuyển tải cáctin, bài trên báo in, báo điện tử các địa phương cũng chú trọng quảng bá, giớithiệu các tour - tuyến - điểm; đồng thời, đăng tải nhiều phóng sự ảnh, videoclip nhằm tăng cường quảng bá ĐBSCL đến công chúng
Cụ thể, tại Cần Thơ, đối với báo in, BBT tập xây dựng chuyên mục
“Du lịch và cuộc sống” Qua đó, các tin, bài, hình ảnh về các hoạt động dulịch (trừ những hoạt động thời sự) sẽ được đăng định kỳ vào trang 10, thứ Sáuhàng tuần Với chuyên mục cố định, ra định kỳ hàng tuần, Báo đã đăng tảinhiều thông tin, quảng bá du lịch Cần Thơ với nhiều thể loại, như: tin, bàiphản ánh, phóng sự ảnh… Cụ thể, trong năm 2018, Báo in Cần Thơ Việt ngữ
đã đăng khoảng 519 tin, 245 bài, 4.800 ảnh, 13 phóng sự ảnh về du lịch…”.Năm 2019, Báo in Cần Thơ Việt ngữ đăng khoảng 680 tin, hơn 255 bài, hơn5.200 ảnh, 18 phóng sự ảnh về du lịch… Qua đó, các hoạt động như: Lễ hộibánh dân gian Nam bộ, Lễ hội mừng Đảng - mừng Xuân, Ngày hội Du lịchĐêm hoa đăng Ninh Kiều, Ngày hội du lịch chợ nổi Cái Răng, Ngày hội dulịch sinh thái Phong Điền, Ngày hội VHTTDL Ô Môn - Lễ hội Okombok, Lễhội Việt - Nhật, tại TP Cần Thơ… đều được Báo Cần Thơ quảng bá đậm nét
BBT Báo Cần Thơ cũng xây dựng chuyên mục “Du lịch và cuộc sống”trên báo điện tử Ngoài việc quảng bá, giới thiệu những điểm du lịch hoặc lữhành, các tour - tuyến - điểm, thì chuyên mục “Du lịch và cuộc sống” trên
Trang 36Báo Cần Thơ điện tử tập trung đăng tải các phóng sự ảnh, video clip chuyênsâu về du lịch Cần Thơ Cụ thể, năm 2018 Báo điện tử Cần Thơ đăng tải 296tin, 50 bài, 30 phóng sự ảnh, 8 video clip Năm 2019, có 547 tin, 70 bài, 30phóng sự ảnh, 10 video clip.
Trên báo in và báo điện tử Cần Thơ, các hoạt động quảng bá du lịch được thực hiện ngày càng bài bản, chuyên nghiệp và hiệu quả hơn Nội dung quảng bá ngày càng phong phú, phát huy được ưu thế của các điểm đến, các sản phẩm đặc trưng của địa phương, các dịch vụ tiện ích cho du khách Thông qua công tác quảng bá du lịch trên báo in và báo điện tử, góp phần tạo điều kiện cho du khách tìm hiểu ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng nhiều hơn” [Trích PVS 2]
Tại Đồng Tháp, từ năm 2015, UBND tỉnh ban hành Quyết định số03/2015/QĐ-UBND về Đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn2015-2020 Theo đó, lãnh đạo Báo Đồng Tháp được cơ cấu làm thành viênBan chỉ đạo đề án Điều này, đã tạo điều kiện thuận lợi để Báo Đồng Thápthực hiện nhiệm vụ chính trị của mình, trong đó có công tác quảng bá du lịchđịa phương cả trên báo in và Trang tin điện tử Cụ thể, trên báo in có chuyênmục “Du lịch Đồng Tháp” 2 kỳ/tháng, mỗi kỳ ½ trang Qua khảo sát của tácgiả, trên báo in Đồng Tháp, hai năm 2018-2019, có khoảng 100 bài, 20 phóng
sự ảnh về du lịch, 150 tin về du lịch Báo điện tử Đồng Tháp, trong hai năm2018-2019, đã đăng tải 288 tin, 50 bài, 10 phóng sự ảnh và 10 video clip
Thông những bài viết, hình ảnh về du lịch Đồng Tháp, các nhà báo nhưđưa du khách như trở về với cội nguồn thiên nhiên bởi bầu không khí tronglành, mát mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu, và vô số những danh lamthắng cảnh nổi tiếng khắp vùng Điển hình như khu di tích cụ Phó BảngNguyễn Sinh Sắc, vườn quốc gia tràm chim Tam Nông, làng hoa kiểng SaĐéc, các vườn cây ăn trái Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung, Thạnh Hưng,các ngôi nhà Cổ đặc trưng miền Tây
Trang 37Theo khảo sát của tác giả, tại An Giang, việc quảng bá du lịch trên báođịa phương luôn được chú trọng Báo An Giang xây dựng chuyên mục “Vănhóa Du lịch” trên trang 6, ngày thứ 2 hàng tuần, để quảng bá các sự kiện, hoạtđộng du lịch An Giang Qua khảo sát cho thấy, 2 năm 2018-2019, trên báo in
An Giang đã thực hiện khoảng 600 tin, 200 bài, 500 ảnh, 50 phóng sự ảnh về
du lịch Đối với báo điện tử, đã đăng tải trên 800 tin, 250 bài, 1.000 ảnh, 55phóng sự ảnh và 20 video clip
Thực hiện Chương trình hành động số 59/CTR-UBND ngày 13/2/2017
về phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025, thời gian qua, Báo An Giang tập trung quảng du lịch địa phương Cụ thể, trên cả báo in và báo điện tử An Giang tập trung quảng
bá vẻ đẹp thiên nhiên, địa điểm du lịch nổi tiếng cũng như các tuyến - điểm tham quan của địa phương, việc lãnh đạo tỉnh xúc tiến và đã ký kết hợp tác phát triển với nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước [ PVS 3] Mặt khác, với
vai trò định hướng dư luận, thời gian qua, báo địa phương còn thực hiện đúngmực chức năng của mình; phản ánh kịp thời những tồn tại, hạn chế của ngành
Du lịch, như tình trạng chèo kéo, “chặt chém” du khách trong các dịch vụ ănuống, giải khát; vận chuyển; quà lưu niệm…; những điểm du lịch chưa tốt,những tour du lịch còn yếu kém về sản phẩm, dịch vụ, hướng dẫn viên để từ
đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong khâu tổ chức, điều hành,nâng cao nghiệp vụ du lịch cho doanh nghiệp, cho ngành chức năng quản lýnhà nước về du lịch, góp phần đưa ngành du lịch của địa phương và cả vùngngày càng phát triển ổn định và bền vững
2.2.1 Thực trạng về nội dung
2.2.1.1 Quảng bá vẻ đẹp tự nhiên của du lịch ĐBSCL
Thiên nhiên ban tặng cho ĐBSCL nguồn tài nguyên dồi dào, khí hậu ônhòa, vùng sông nước hữu tình kết hợp với tinh hoa văn hóa đặc sắc đến từ
Trang 38cộng đồng 4 dân tộc Kinh - Hoa - Chăm - Khmer Vùng đất này có tiềm năng
và lợi thế lớn về du lịch so với cả nước
Cần Thơ có vị trí trung tâm của vùng, có điều kiện tự nhiên phong phúvới đất đai phì nhiêu, màu mỡ, hệ thống kênh rạch chằng chịt Vẻ đẹp tựnhiên của Cần Thơ còn được thể hiện với hình ảnh làng xóm trù phú, nhữngchiếc ghe, thuyền lướt nhẹ trên sông và những vườn cây trái xum xuê, trĩuquả
Xác định báo địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá
du lịch, thời gian qua, Báo Cần Thơ luôn chú trọng công tác quảng bá du lịchnói chung và vẻ đẹp tự của du lịch ĐBSCL Cụ thể với chuyên mục cố định,
ra định kỳ hàng tuần, trong năm 2018 -2019, Báo in Cần Thơ Việt ngữ đãđăng khoảng 500 bài, khoảng 1.200 tin, 10.000 ảnh, hơn 30 phóng sự ảnh về
du lịch, thì có khoảng 250 bài, 300 tin, 15 phóng sự ảnh quảng bá về vẻ đẹp
tự nhiên Thông qua những thông tin từ các bài viết “Cần Thơ: Nét duyên thầm của vùng đất Tây Đô”, “Cần Thơ - Đô thị Miền sông nước”, “Du lịch xanh Cần Thơ”, công chúng sẽ cảm nhận Cần Thơ ghi dấu trong lòng du
khách là một thành phố trẻ, năng động soi bóng xuống dòng sông Hậu hiềnhòa, giữ chân khách phương xa với rộng dài mênh mông sóng nước; nhữngcánh đồng thẳng cánh cò bay và điệu hò mượt mà, trầm lắng của những thôn
nữ miệt vườn châu thổ Hoặc như bài viết “Cần Thơ rực rỡ những mùa xuân”
đăng trên Báo Cần Thơ ngày 27-12-2019, tác giả Đăng Huỳnh dẫn dắt côngchúng tìm về Cần Thơ với vẻ đẹp rực rỡ, lung linh qua những cung đườngtrung tâm thành phố Bài viết như một thông điệp, lời chào mời du khách đếnvới vùng đất Tây Đô
Cùng với vẻ đẹp tự nhiên, nhiều bài viết trên Báo Cần Thơ còn phảnánh, miêu tả, giúp du khách du khách còn được trải nghiệm với những chuyến
đi, những câu chuyện như huyền thoại về một vùng đất có bề dày lịch sử, vănhoá mở đất, giữ đất, như: Di chỉ văn hoá Óc Eo; kinh xáng Xà No; tập quán
Trang 39lập vườn cưới vợ; huyền thoại Giàn Gừa hay Lộ Vòng Cung tuyến lửa… Đểrồi vào vai và trải nghiệm cảm giác là người miệt vườn thực thụ, như: hái vàthưởng thức trái ngon tại vườn, tự tay bắt cá, dỡ chà, khai mương, phát
cỏ.v.v Phóng sự ảnh “Nét xưa cù lao Tân Lộc” đăng Báo Cần Thơ ngày
17-4-2019 của Quốc Thái - Thu Sương, đưa công chúng về vùng cù lao Tân Lộc.Thông qua những hình ảnh sắc nét, bố cục chặt chẽ, nhóm tác giả giới thiệu
vùng cù lao với những “vườn cây ăn trái trĩu quả, xanh mát, mà còn ấn tượng với những ngôi nhà cổ kính, mang đậm nét văn hóa của vùng đất Tây Nam Bộ”.
Qua các thông tin trên Báo Cần Thơ, du khách còn được thưởng ngoạn
“Vẻ đẹp kiến trúc cổ”, chứa đựng các giá trị lịch sử - văn hoá đất Tây Đô nóiriêng và ĐBSCL nói chung, như: Nhà lồng chợ cổ Cần Thơ; Đình Bình Thuỷ,Nhà thờ họ Dương Du khách còn có được cơ duyên vãn cảnh chùa, thả hồntheo “Hương khói tâm linh” cho cõi lòng được an yên, thanh tịnh nơi: NamNhã Đường, Hội linh cổ tự, Thiền viện Trúc lâm Phương Nam, Chùa Ông,Chùa Pothi-xôm rôm
Đối với Báo Cần Thơ điện tử, BBT cũng đã xây dựng chuyên mục “Dulịch và cuộc sống” Ngoài việc quảng bá, giới thiệu những điểm du lịch hoặc
lữ hành, các tour - tuyến - điểm, thì chuyên mục “Du lịch và cuộc sống” trênBáo Cần Thơ điện tử tập trung đăng tải các phóng sự ảnh, video clip chuyênsâu vẻ đẹp tự nhiên du lịch Cần Thơ Cụ thể, giai đoạn 2018-2019, Báo điện
tử Cần Thơ có khoảng 50 bài, 410 tin, 35 phóng sự ảnh, 10 video clip vềquảng vẻ đẹp tự nhiên của du lịch ĐBSCL
Nhiều hình ảnh, bài viết, phóng sự ảnh, video quảng bá về vẻ đẹp tự
nhiên của Cần Thơ như: Video clip “Quên lối về” với vườn hoa hướng dương Cần Thơ”, đăng trên Báo Điện tử Cần Thơ ngày 12-12-2018, của tác giả Đăng
Huỳnh - Nguyễn Tín, giới thiệu về vườn hoa hướng dương rực rỡ ở quận Cái
Răng “Đây là đang là địa điểm thu hút rất đông bạn trẻ khắp các tỉnh, thành
Trang 40ĐBSCL Vườn hoa này đang “gây sốt” trên mạng xã hội thời gian qua với những mỹ từ giới trẻ dành tặng: “hút hồn”, “đốn tim” hay “quên lối về”… Hoặc như bài viết “Giữ chân thương hồ chợ nổi Cái Răng”, đăng trên Báo
điện tử Cần Thơ ngày 29-3-2019, đã giới thiệu với công chúng về nét độc đáo
và đặc điểm chính của khu chợ nổi tiếng này là chuyên buôn bán các loại tráicây, đặc sản của vùng ĐBSCL… đã tạo được dấu ấn đối với độc giả, mỗi bàiđạt khoảng 3.000 lượt xem sau 3 ngày đăng tải Qua đó, mọi người có thể tìmhiểu về vẻ đẹp tự nhiên của du lịch ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng,tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa trong cộng đồng
Với Đề án phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 trong đóđồng chí TBT là thành viên của đề án, từ năm 2015, đến nay, Báo Đồng Thápcũng đã đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch cả trên báo in và Trang tin điện
tử Qua khảo sát của tác giả, trên báo in Đồng Tháp, hai năm 2018-2019, cókhoảng 102 bài, 19 phóng sự ảnh, 150 tin về du lịch Đối với quảng bá vẻ đẹpthiên của Đồng Tháp, trong 2 năm 2018 và 2019, Báo in Đồng Tháp đăng tảikhoảng 30 bài, 55 tin, 10 phóng sự ảnh Với tay nghề vững chắc, qua từng thểloại tin, bài, ảnh, phóng sự ảnh, các nhà báo như giới thiệu, giúp công chúnghình dung về vùng đất Sen hồng nổi tiếng với bầu không khí trong lành, mát
mẻ của những cánh đồng lúa phì nhiêu, và vô số những danh lam thắng cảnhnổi tiếng khắp vùng Cụ thể, với bài viết “Về Đồng Tháp trải nghiệm mùa
nước nổi”, đăng trên Báo Đồng Tháp ngày 12-9-2018, tác giả Như Anh, giới thiệu: “Thời điểm này, nhiều cánh đồng và một số điểm du lịch ở Đồng Tháp mênh mông nước Trải nghiệm mùa nước nổi, thưởng thức các món đồng quê là những điều thú vị cho du khách… Du khách sẽ được bơi xuồng giữa cánh đồng bao la của Đồng Tháp Mười trong màn đêm huyền diệu, được hướng dẫn dùng ngư cụ để đánh bắt cá và cảm thấy thật thú vị khi tự tay thu hoạch những chiến lợi phẩm là các loài cá: lóc, trê, rô, ” Với bút pháp
miêu tả chân phương nhưng sống động, công chúng như thấy trước mắt mình
vẻ đẹp của những con kênh hiền hòa, những cánh đồng bạt ngàn lúa và hồ sen