Luận văn thạc sĩ báo chí học vấn đề quảng bá du lịch đồng bằng sông cửu long trên các báo địa phương

20 0 0
Luận văn thạc sĩ báo chí học vấn đề quảng bá du lịch đồng bằng sông cửu long trên các báo địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOÀI THU VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN CÁC BÁO ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Gian[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI THU VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN CÁC BÁO ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang năm 2018-2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Vĩnh Long - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI THU VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN CÁC BÁO ĐỊA PHƢƠNG (Khảo sát Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang năm 2018-2019) Chuyên ngành: Báo chí học định hƣớng ứng dụng Mã số: 8320101.01 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS TS Dƣơng Xuân Sơn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Vĩnh Long - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Nội dung số liệu, đánh giá, phân tích, nhận xét nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn khách quan, chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Luận văn kế thừa có chọn lọc, trích dẫn cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Hồi Thu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi gặp khơng khó khăn việc khảo sát, vấn, tài liệu nghiên cứu, nhƣng tơi ln có hƣớng dẫn tận tình Thầy Cơ, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trƣờng Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Các Thầy, Cơ tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ nhiều q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Trong khoảng thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn cịn thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ……………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………… MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài…………………………… 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………… 13 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu………………………… 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… 14 Kết cấu luận văn……………………………………………… 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BÁO ĐỊA PHƢƠNG TRONG QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐBSCL………… 17 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài …………………………… 17 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc quảng bá du lịch …… 19 1.3 Tiềm vai trò du lịch ĐBSCL phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng ……………………… 22 1.4 Quảng bá du lịch ĐBSCL báo chí ………………………… 24 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lƣợng thơng tin quảng bá du lịch báo địa phƣơng………………………………………………… 27 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN BÁO ĐỊA PHƢƠNG… 31 2.1 Giới thiệu báo khảo sát …………………….…………… 31 2.2.Thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL qua báo khảo sát… 36 2.3 Đánh giá chung…………………………………………………… 70 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… 76 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ DU LỊCH TRÊN BÁO ĐỊA PHƢƠNG……………… 78 3.1 Một số vấn đề đặt quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng ………………………………………………… 78 3.2 Giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lƣợng thông tin quảng bá du lịch ĐBSCL……………………………………………… 81 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………… 89 KẾT LUẬN…………………………………………………… ………… 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 93 PHỤ LỤC……………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BBT Ban Biên tập BTV Biên tập viên ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất PV Phóng viên PVS Phỏng vấn sâu TBT Tổng Biên tập DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Việt Nam………… 23 Bảng 1.2 Kết hoạt động kinh doanh du lịch ĐBSCL………… 24 Bảng 2.1 Số lƣợng tin, phóng ảnh, video clip quảng bá du lịch ĐBSCL Báo Cần Thơ…………………………………………… 56 Bảng 2.2 Số lƣợng tin, bài, phóng ảnh, video clip quảng bá du lịch ĐBSCL Báo Đồng Tháp………………………………………… 56 Bảng 2.3 Số lƣợng tin, phóng ảnh, video clip quảng bá du lịch ĐBSCL Báo An Giang…………………………………………… 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cách trình bày trang Văn hóa Du lịch Báo An Giang……… 64 Hình 2.2: Cách trình bày phóng ảnh trang Du lịch Đồng Tháp Báo Đồng Tháp……………………………………………………… 65 Hình 2.3: Các thơng tin quảng bá du lịch Báo Cần Thơ đƣợc BBT giới thiệu trang 1…………………………………… 66 Hình 2.4: Kết khảo sát nội dung quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng……………………………………………………… 68 Hình 2.5: Kết khảo sát hình thức trình bày thơng tin quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng………………………… 69 Hình 2.6: Kết khảo sát chất lƣợng hình ảnh quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng……………………………………… 69 Hình 2.7: Kết khảo sát nâng cao hình thức quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng……………………………………… 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, du lịch Việt Nam góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng phát triển kinh tế, sớm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Đồng thời, phát triển ngành du lịch q trình hội nhập quốc tế cịn góp phần làm gia tăng hiểu biết, thân thiện quảng bá văn hóa, danh lam, thắng cảnh ngƣời Việt Nam với giới Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Vì vậy, Việt Nam ngày thu hút đƣợc quan tâm, ý toàn giới Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách phát triển du lịch, thể qua nghị Đại hội Đảng toàn quốc Chỉ thị 46-CT/TW ngày 14/10/1994 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Thơng báo 179TB/TW, ngày 11/11/1998 Bộ Chính trị Nghị 45-NQ/CP, ngày 22/6/1993 Chính phủ đổi mới, quản lý phát triển ngành du lịch Qua đó, ngành du lịch đƣợc nhận thức với vai trò ngành kinh tế quan trọng đất nƣớc Năm 1999, Pháp lệnh du lịch đời; năm 2005, Luật Du lịch vào sống đến Luật Du lịch năm 2017, điều tạo nhiều thuận lợi cho ngành du lịch phát triển tƣơng xứng với tiềm mà nƣớc ta có đƣợc Để đánh thức tiềm đƣa du lịch Việt Nam xứng tầm với giới, ngày 16 tháng 01 năm 2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn” Trong “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt xác định: “Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với nƣớc khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Cụ thể hoá “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, “Đề án phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020” đƣợc Bộ trƣởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phê duyệt Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL, mục tiêu phát triển du lịch vùng ĐBSCL đƣợc xác định là: Phát triển du lịch vùng dựa mạnh khu vực, địa bàn vùng, tạo sản phẩm đặc thù, độc đáo, tạo điểm đến hấp dẫn quốc gia khu vực để thu hút khách du lịch ngồi nƣớc Vùng ĐBSCL có diện tích 40.548km², có nhiều tiềm để phát triển du lịch, có hệ sinh thái đa dạng đặc sắc với nhiều khu dự trữ sinh quyển, vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao ĐBSCL có khí hậu mát mẻ, lành trái phong phú sản vật Trong vùng hình thành điểm du lịch có tầm cở quốc gia Hiện vùng có số điểm đến sản phẩm du lịch độc đáo nhƣ chợ Cái Răng (Cần Thơ), rừng tràm Trà Sƣ (An Giang), Tràm chim (Đồng Tháp)… Thời gian qua, du lịch vùng ĐBSCL với mạnh đặc trƣng vùng nhƣ hệ sinh thái đất ngập nƣớc độc đáo với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, sản vật phong phú thu hút đƣợc lƣợng khách du lịch nƣớc với kết đáng ghi nhận Trong giai đoạn 2006-2015 lƣợng khách du lịch đến vùng ĐBSCL tăng trung bình 11%/ năm, đó, khách du lịch quốc tế tăng gần 8,5%/năm, khách du lịch nội địa tăng gần 12%/năm Tổng thu từ du lịch tăng trung bình 23,6% Năm 2015 vùng ĐBSCL đón 12 triệu lƣợt khách, có 1,8 triệu lƣợt du khách quốc tế chiếm 8,27% lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam, đứng thứ 4, sau vùng Đông Nam bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ 10,63 triệu lƣợt khách nội địa (Nguồn Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2015) Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị đời, đƣợc xem địn bẩy phát triển du lịch Việt Nam Sau Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành, nƣớc, vùng ĐBSCL dốc sức, tiền đầu tƣ phát triển du lịch Thƣơng hiệu du lịch ĐBSCL đƣợc du khách giới biết đến nhiều Cụ thể, Năm 2018, ĐBSCL đón 40 triệu lƣợt khách Năm 2019, tổng lƣợt khách đến ĐBSCL đạt 47 triệu lƣợt khách, so với năm 2018 tăng khoảng triệu lƣợt; doanh thu ƣớc đạt 30.000 tỷ, tăng 6.000 tỷ so với năm 2018 Kết cho thấy, địa phƣơng vùng nỗ lực khai thác phát huy tiềm năng, mạnh có du lịch Đặc biệt, báo đảng địa phƣơng, với chức năng, nhiệm vụ tích cực tham gia quảng bá phát triển du lịch Báo địa phƣơng (báo in, báo điện tử) vùng ĐBSCL mở chuyên trang, chuyên mục quảng bá du lịch Hình ảnh du lịch ngày phong phú; viết du lịch có sở lý luận thực tiễn, có tính khoa học để giải nhiều vấn đề đặt Từ khẳng định, cơng tác quảng bá cho du lịch có vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển du lịch ĐBSCL Nó khơng làm sở cho nhận thức ngƣời dân nói chung, cho tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động lĩnh vực du lịch nói riêng mà giúp cho cấp, ngành nhận thấy rõ thực trạng phát triển du lịch, từ có giải pháp điều chỉnh, bổ sung trình lãnh đạo, đạo Tuy nhiên, du lịch vùng ĐBSCL nhiều bất cập trùng lắp phát triển tour, tuyến du lịch vùng Các tour du lịch hấp dẫn, sản phẩm du lịch vùng ĐBSCL đơn điệu, trùng lắp chồng chéo; sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch chƣa tƣơng xứng với mạnh tiềm vùng; nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch vùng chƣa đáp ứng yêu cầu; thị trƣờng du lịch chậm đƣợc mở rộng, chƣa thu hút đƣợc nhiều du khách quốc tế; quản lý nhà nƣớc du lịch yếu bất cập, du lịch ĐBSCL thiếu phát triển đồng bộ, khép kín, chƣa tạo q trình liên kết Vùng để phát triển, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng thời gian qua, dù công tác quảng bá du lịch ĐBSCL báo đảng địa phƣơng đạt đƣợc kết quan trọng Song nội dung, hình thức thể tính hiệu quảng bá số hạn chế cần khắc phục Những hạn chế công tác quảng bá du lịch vùng thời gian qua đòi hỏi phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân khách quan chủ quan kết đạt đƣợc đồng thời rõ tồn tại, hạn chế, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nội dung hình thức quảng bá, góp phần đƣa du lịch ĐBSCL phát triển bền vững Đó lý học viên quan tâm định chọn đề tài: “Vấn đề quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng” cho việc nghiên cứu luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Báo chí học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình thực luận văn, học viên có tìm hiểu đƣợc biết việc nghiên cứu du lịch ĐBSCL đƣợc nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh chuyên ngành du lịch, học viên cao học… thực +Luận văn thạc sĩ Lê Nguyễn Thị Trúc Lam, năm 2011, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, với đề tài: “Du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp” Đề tài phân tích du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ có nhiều tiềm cần đầu tƣ phát triển Để thực đƣợc điều cần có kết hợp nhiều biện pháp ban, ngành, quan chức cộng đồng địa phƣơng Trong đó, đặc biệt lƣu ý đảm bảo cho phát triển bền vững không cho du lịch sinh thái mà ngành du lịch thành phố Cần Thơ phải đảm bảo mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trƣờng Nếu thực tốt điều du lịch sinh thái nguồn thu lớn cho du lịch Cần Thơ; đồng thời nét đặc trƣng thành phố thời kỳ phát triển hội nhập +Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Nguyện, năm 2013, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2013, với đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp” Đây đề tài nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp đề tài nghiên cứu kết hợp du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia, khu cách mạng hệ thống rừng tràm +Luận văn thạc sĩ Ngô Hà Lợi Lợi, năm 2014, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài: “Phát triển du lịch văn hóa thành phố Cần Thơ” Luận văn hệ thống hố khái niệm sở lí luận phát triển du lịch văn hố Qua nhấn mạnh vai trị du lịch văn hố hoạt động du lịch Đồng thời ngƣời viết có tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến du lịch thành phố Cần Thơ, để làm tảng quan trọng cho việc định hƣớng phát triển du lịch văn hoá thành phố Cần Thơ +Luận án tiến sĩ Nguyễn Quốc Nghi, Hà Vũ Sơn, năm 2016, Trƣờng đại học Cần Thơ, với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn, huyện Phong Điền, giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2025 Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp khả thi cho phát triển du lịch gắn với phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền, TP Cần Thơ tƣơng lai Trong luận án, tác giả đề cập nhiều nội dung quan trọng nhƣ: Đánh giá tài nguyên du lịch tiềm phát triển du lịch gắn với phát triển nông thôn huyện Phong Điền; Phân tích hoạt động du lịch đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền; Phân tích đánh giá du kha1chve62 mức độ hấp dẫn sản phẩm du lịch nông nghiệp; Thiết kế đồ du lịch địa bàn huyện Đồng thời qua đó, tác giả đƣa đề xuất giải pháp, khuyến nghị góp phần phát triển du lịch gắn với phát triển nông nghiệp huyện Phong Điền +Luận án tiến sĩ Nguyễn Hoàng Phƣơng, năm 2017, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, với đề tài: “Phát triển du lịch Đồng Sông Cửu Long hội nhập quốc tế” Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu xây dựng khung phân tích cho phát triển du lịch ĐBSCL làm sở cho việc phân tích đƣa giải pháp phát triển du lịch ĐBSCL thời kỳ hội nhập Công tác quảng bá du lịch báo địa phƣơng có vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển du lịch ĐBSCL Nó khơng làm sở cho nhận thức ngƣời dân nói chung, cho tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động lĩnh vực du lịch nói riêng mà giúp cho cấp, ngành nhận thấy rõ thực trạng phát triển du lịch, từ có giải pháp điều chỉnh, bổ sung trình lãnh đạo, đạo Báo địa phƣơng với chức năng, nhiệm vụ tích cực tham gia quảng bá phát triển du lịch Cụ thể, bên cạnh thông tin đăng tải trang thời sự, báo địa phƣơng kể báo in báo điện tử mở chuyên trang, chuyên mục 10 quảng bá du lịch Hình ảnh du lịch ngày phong phú; viết du lịch có sở lý luận thực tiễn, có tính khoa học để giải nhiều vấn đề đặt Nhƣ viết “Thúc đẩy phát triển du lịch để phục vụ du khách tốt hơn” nhà báo Nhƣ Anh, đăng ngày 16-7-2018, cho thấy viết phản ánh rõ nét năm gần đây, hình ảnh du lịch Đồng Tháp “Thuần khiết nhƣ hồn sen” ngày tạo đƣợc ấn tƣợng đẹp lòng du khách Các khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh hình thành sản phẩm đặc thù theo mạnh nơi Tại nhiều huyện, thị, thành tỉnh phát triển thêm số điểm tham quan thu hút đông khách du lịch Bài viết “Xúc tiến quảng bá du lịch An Giang”, đăng báo An Giang ngày 5-11-2018, nhấn mạnh nhằm xây dựng hình ảnh An Giang trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn theo hƣớng bền vững, chuyên nghiệp, đại, tỉnh tăng cƣờng quảng bá, xúc tiến du lịch; tham gia có chọn lọc hoạt động, kiện du lịch thị trƣờng có tiềm để quảng bá hình ảnh tỉnh đến với du khách nƣớc Để xây dựng hình ảnh An Giang trở thành điểm du lịch hấp dẫn theo hƣớng bền vững, chuyên nghiệp, đại, UBND tỉnh giao Sở Thông tin Truyền thông phối hợp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh thực đề án “xây dựng quảng bả hình ảnh tỉnh An Giang” giai đoạn 2018-2020, định hƣớng đến năm 2025 UBND tỉnh giao Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch hợp tác với Tổ chức hỗ trợ quốc tế Hà Lan hoàn thành đề án xây dựng thƣơng hiệu du lịch An Giang “The Stone Into The Water - Đồng tâm lan tỏa” Đề án tập trung phát triển loại hình sản phẩm phù hợp với địa bàn du lịch trọng điểm: du lịch tâm linh – núi Sam (Châu Đốc); du lịch nghỉ dƣỡng kết hợp liệu pháp thiền định – núi Cấm (Tịnh Biên); du lịch văn hóa, lịch sử – Ĩc Eo (Thoại Sơn) du lịch xanh, du lịch sinh thái nhà vƣờn số địa điểm nhƣ rừng tràm Trà Sƣ (Tịnh Biên), cù lao ông Hổ (TP Long Xuyên), cù lao Giêng (Chợ Mới)… Bài viết “Du lịch Cần Thơ xác định thị trường trọng điểm” tác giả Kiều Mai, đăng Báo Cần Thơ ngày 15-11-2019 Tác giả phân tích “Những năm gần đây, du lịch Cần Thơ tăng trưởng ổn định với mức bình qn 10% năm Sự thay đổi tích cực đến từ việc đổi không ngừng sản phẩm du lịch Bên 11 cạnh đó, du lịch Cần Thơ thực chiến lược xác định lại thị trường trọng điểm” Hoặc nhƣ “Liên kết thành phố trọng điểm có đường bay đến Cần Thơ” đăng báo Cần Thơ ngày 27-12-2019, tác giả Ái Lam Tác giả nêu rõ thông tin để công chúng nắm bắt “Không xác định cụ thể thị trường trọng điểm, ngành du lịch Cần Thơ cịn chủ động cải tiến, đa dạng hóa hình thức quảng bá, xúc tiến, ứng dụng công nghệ thơng tin để nâng cao định hình hình ảnh, thương hiệu du lịch Cần Thơ Theo đó, chương trình Quảng bá xúc tiến du lịch thành phố Cần Thơ giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2030, xác định ngành du lịch tích cực đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá vùng đất, người, sắc văn hóa, tiềm du lịch Cần Thơ đến đơng đảo du khách ngồi nước Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xúc tiến, quảng bá theo hướng chuyên nghiệp, đổi hình thức cải tiến nội dung, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm có trọng tâm, trọng điểm” Các cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập du lịch ĐBSCL, nhƣng chủ yếu nghiên cứu du lịch dƣới góc nhìn kinh tế học, chƣa có cơng trình thực sâu vào quảng bá du lịch ĐBSCL; viết báo địa phƣơng chủ yếu đề cập, quảng bá du lịch địa phƣơng, chƣa có viết mang tính bao quát du lịch vùng Bên cạnh đó, cần thấy rằng, chất du lịch khơng ngành kinh tế mà cịn hoạt động văn hóa - xã hội Thiết nghĩ, để khai thác phát huy tiềm mạnh du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi ngành du lịch vùng cần có bƣớc riêng Trong đó, điều quan trọng cơng tác quảng bá du lịch báo địa phƣơng phải đƣợc thực chuyên sâu Hình ảnh văn hóa, du lịch phải phong phú; viết văn hóa, du lịch phải có sở lý luận thực tiễn Với đề tài "Vấn đề quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng", tác giả mong muốn đƣa cách nhìn mới, tồn diện, khoa học 12 công tác quảng bá du lịch ĐBSCL, nhằm góp phần thực tốt chiến lƣợc phát triển du lịch, coi du lịch nghành kinh tế mũi nhọn ĐBSCL Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng, ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, tác giả đƣa giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả xác định cần phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: -Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vai trò báo địa phƣơng việc quảng bá du lịch; -Khảo sát thực trạng quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng khu vực; -Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin quảng bá hình ảnh du lịch ĐBSCL Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát nội dung hình thức quảng bá du lịch Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang giai đoạn từ năm 2018-2019 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Để thực luận văn này, tác giả tiến hành nghiên cứu dựa vào phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc; văn kiện nghị quyết, thị Đảng bộ, quyền tỉnh, thành 13 ĐBSCL, đặc biệt Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang (đƣợc chọn khảo sát) quảng bá du lịch 5.2 Phương pháp nghiên cứu cơng cụ Để hồn thiện luận văn tác giả sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cơng cụ nhƣ sau: -Phƣơng pháp phân tích nội dung: Phân tích tình hình, thực trạng báo đảng địa phƣơng (cụ thể Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang) việc quảng bá du lịch ĐBSCL -Phƣơng pháp thống kê: Dùng để thu thập, xử lý số lƣợng tin quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng Kết thu đƣợc sử dụng để đánh giá, phân tích cụ thể, chi tiết chủ thể nghiên cứu để khái quát nhận định vấn đề -Phƣơng pháp vấn sâu: Tác giả thực vấn Ban Biên tập, Trƣởng, phó phịng nghiệp vụ, biên tập viên, phóng viên Báo Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang để làm rõ vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn -Phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm vấn đề tƣơng đồng nhƣ khác biệt vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi để tổng hợp, phân tích hài lịng cơng chúng việc quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng Trong đó, tác giả khảo sát 398 ngƣời TP Cần Thơ, tỉnh Đồng Tháp An Giang Đối tƣợng cụ thể gồm: cán bộ, công chức, viên chức chiếm 39%; học sinh, sinh viên 48,7%, doanh nghiệp (chủ yếu ngành du lịch) 8,5% 3,7% đối tƣợng khác Về giới tính: nữ chiếm 57%; nam chiếm 43% Độ tuổi: Dƣới 20 tuổi 12%; từ 20 đến 29 tuổi 44,8%; từ 30 đến 39 tuổi chiếm 25%; từ 40 đến 49 tuổi 13,8%; 50 tuổi trở lên chiếm 4,5% Trình độ học vấn: Trung học phổ thơng 4%; cao đẳng, đại học chiếm 81,3%; đại học chiếm 14,2% Ngồi phƣơng pháp nêu trên, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp quan sát trực tiếp, tổng hợp, phân tích kết hội nghị, hội thảo liên quan vấn đề quảng bá du lịch, tham khảo ý kiến chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa lý luận du lịch bao gồm lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin hàng hóa dịch vụ, du lịch kinh tế thị trƣờng; quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển du lịch; lý luận du lịch bao gồm sản phẩm du lịch, thị trƣờng tiêu thức phân loại thị trƣờng du lịch, vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, phát triển du lịch hội nhập quốc tế, dự thảo xu hƣớng phát triển du lịch giới, khu vực ĐBSCL làm sở cho việc hoạch định chiến lƣợc phát triển du lịch ĐBSCL hội nhập quốc tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn -Luận văn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quảng bá du lịch ĐBSCL gắn với điều kiện tài nguyên tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng -Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng Đề tài nghiên cứu thành cơng, góp phần đánh giá thực trạng công tác quảng bá du lịch ĐBSCL Trên sở đó, đề số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu công tác tuyên truyền phát triển du lịch, đặc biệt nâng cao nhận thức quyên địa phƣơng ngƣời dân việc xây dựng môi trƣờng du lịch bền vững -BBT, BTV, PV báo đƣợc khảo sát nhƣ ngƣời thực luận văn (và quan tâm) tham khảo, vận dụng để quảng bá du lịch ĐBSCL đạt hiệu - Kết nghiên cứu giúp nhà lãnh đạo, quản lý tham khảo trình hoạch định chiến lƣợc quảng bá du lịch ĐBSCL báo địa phƣơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn báo địa phƣơng quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long 15 Chƣơng 2: Thực trạng quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin quảng bá du lịch báo địa phƣơng 16 ... quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long 15 Chƣơng 2: Thực trạng quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin quảng bá du lịch báo địa phƣơng... Hình ảnh văn hóa, du lịch phải phong phú; viết văn hóa, du lịch phải có sở lý luận thực tiễn Với đề tài "Vấn đề quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng", tác giả mong muốn đƣa cách nhìn... nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề quảng bá du lịch Đồng Sông Cửu Long báo địa phƣơng” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát nội dung hình thức quảng bá du lịch Báo Cần Thơ, Đồng Tháp,

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan