Hệ thống Giao thông Thông minh (lntelligent Transport System ITS) là việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ, bao gồm các thiết bị cảm biến, điều khiển, điện tử, tin học và viễn thông trong lĩnh vực giao thông để điều hành và quản lý hệ thống giao thông vận tải. ITS bao gồm: Con người, phương tiện tham gia giao thông, cơ sở hạ tầng giao thông là các thành phần chính của hệ thống, được liên kết chặt chẽ với nhau Thông minh hóa hệ thống giao thông chính là: giảm vai trò của con người trong điều hành giao thông. Khi con người không còn vai trò gì thì sẽ đạt đến mức tự động hóa. Đây chính là mục tiêu cao nhất của ITS. Để đạt được mục tiêu này, ITS phải có 3 giai đoạn: • Thu thập thông tin,. • Xử lý thông tin . • Đưa thông tin được xử lý tới người tham gia giao thông. Đây là hệ thống bao gồm các phương tiện truyền hình, nối mạng quản lý toàn quốc. Nhà quản lý chỉ cần ngồi một chỗ vẫn có thể bao quát được toàn bộ hệ thống đường toàn quốc. Đơn cử, một sự kiện đang xảy ra trên một điểm của đường cao tốc có thể lập tức được thông báo trong toàn hệ thống quản lý và sử dụng đường cao tốc, đồng thời kết nối với tổ chức thanh tra giao thông trên toàn quốc để kịp thời xử lý.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên thông tin mà nơi đóvới tốc độ phát triển như vũ bão của ngành CNTT đã đem đếncho chúng ta những công nghệ tiên tiến để áp dụng vào cáclĩnh vực trong cuộc sống, trong đó có cả lĩnh vực giao thông
Hệ thống giao thông thông minh (lntelligent TransportSystem - ITS) là việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ bao gồm cácthiết bị cảm biến, điều khiển, điện tử, tin học và viễn thông với
cơ sở hạ tầng giao thông để điều hành và quản lý hệ thống giaothông vận tải một cách hiệu quả, đảm bảo an toàn giao thông,giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường
Hệ thống giao thông thông minh ra đời, với sự tối ưu củacác thiết bị truyền thông, công nghệ thông tin và viễn thônglàm cho vai trò của con người trong việc điều hành giao thônggiảm đi đáng kể mà vẫn đảm bảo tính an toàn
Qua bài thuyết trình này nhóm chúng em muốn chúng ta
sẽ tìm hiểu được cách thức mô hình hoạt động ITS áp dụng vào
hệ thống quản lý đường cao tốc và lấy 1 ví dụ tại 1 trong nhữngđường cao tốc tiên tiến của Việt Nam Qua đó sẽ biết được vềnhững lợi ích và việc hạn chế còn tồn tại trong việc áp dụng hệthống giao thông thông minh (ITS) vào hệ thống quản lý đườngcao tốc của nước ta
Do vốn kiến thức và một số điều kiện khách quan nên bàiviết của em còn nhiều thiếu xót, em rất mong thầy (cô) sẽ góp
ý để bài của em hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 21.3 Kết quả mong muốn của đề tài
Chương II: Tổng quan về hệ thống giao thông thông minh quản lý đường cao tốc
2.1 Hệ thống giao thông thông minh ITS
2.2 Nghiên cứu tổng quan về mô hình quản lý điều hành đường
ô tô cao tốc và hệ thống đường cao tốc
2.2.1 Mục tiêu của việc điều hành đường cao tốc
2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc
2.2.3 Mô hình quản lý điều hành đường cao tốc
2.2.4 Tổng quan mô hình quản lý cao tốc và hệ thống đườngcao tốc
Chương III: Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao thông trên đường cao tốc Việt Nam
3.1 Liên hệ ứng dụng ITS trong quản lý điều hành giao thông
trên đường cao tốc Việt Nam
Trang 33.1.1 Hệ thống giám sát đường cao tốc
3.1.2 Hệ thống điều tiết lưu lượng dòng xe ra vào đường cao tốc3.1.3 Hệ thống quản lý sự cố
3.2.1 Radio tư vấn trên đường cao tốc
3.2.2 Truyền dẫn tin
Chương IV: Giới thiệu về ITS trong quản lý hệ thống đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
Trang 41.1 Lý do chọn đề tài:
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20,người Mỹ đã bắt đầunghiên cứu lĩnh vực ITS, sau đó Châu Âu và Nhật cũng bắt tayvào nghiên cứu Qua vài chục năm phát triển, Mỹ, Châu Âu,Nhật đã hình thành 3 luồng nghiên cứu ITS trên thế giới Hiệnnay đã có một số quốc gia và khu vực đã bắt tay nghiên cứu và
có quy mô nhất định,như Australia, Hàn quốc, Singapore, Trungquốc, Hồng Kông Có thể nói, hiện nay toàn cầu đã hình thànhmột công nghiệp ITS, khó có thể xác định mức độ phát triển,quy mô và tốc độ phát triển của từng nước là ít hay nhiều, Tiêuchí "Đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu suất, bảo vệ môi trường,tiết kiệm năng lượng" là khái niệm mục tiêu của ITS đang dầnhình thành
1.2 Mục tiêu của đề tài:
minh quản lý đường cao tốc
áp dụng công nghệ ITS
1.3 Kết quả dự kiến đạt được:
lý đường cao tốc
áp dụng công nghệ ITS.
Trang 5CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG
THÔNG MINH QUẢN LÝ ĐƯỜNG CAO TỐC
2.1 Hệ thống giao thông thông minh ITS
Hệ thống Giao thông Thông minh (lntelligent TransportSystem - ITS) là việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ, bao gồmcác thiết bị cảm biến, điều khiển, điện tử, tin học và viễn thôngtrong lĩnh vực giao thông để điều hành và quản lý hệ thốnggiao thông vận tải
ITS bao gồm: Con người, phương tiện tham gia giao thông,
cơ sở hạ tầng giao thông là các thành phần chính của hệ thống,được liên kết chặt chẽ với nhau
Thông minh hóa hệ thống giao thông chính là: giảm vai trò
của con người trong điều hành giao thông Khi con người khôngcòn vai trò gì thì sẽ đạt đến mức tự động hóa Đây chính là mụctiêu cao nhất của ITS
Để đạt được mục tiêu này, ITS phải có 3 giai đoạn:
Thu thập thông tin,
Xử lý thông tin
Đưa thông tin được xử lý tới người tham gia giao thông Đây là hệ thống bao gồm các phương tiện truyền hình, nốimạng quản lý toàn quốc Nhà quản lý chỉ cần ngồi một chỗ vẫn
có thể bao quát được toàn bộ hệ thống đường toàn quốc
Đơn cử, một sự kiện đang xảy ra trên một điểm của đườngcao tốc có thể lập tức được thông báo trong toàn hệ thống quản
Trang 6lý và sử dụng đường cao tốc, đồng thời kết nối với tổ chứcthanh tra giao thông trên toàn quốc để kịp thời xử lý.
Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nhiên liệu, tạo điều kiệnthuận lợi tối đa cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.Hiện ITS là công nghệ mới phát triển trên thế giới, được sửdụng để phát hiện, cảnh báo các vấn đề của giao thông đường
bộ, bao gồm tai nạn và ùn tắc giao thông
ITS sử dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin và viễnthông để liên kết giữa con người, hệ thống đường giao thông vàphương tiện giao thông lưu thông trên đường thành một mạnglưới thông tin và viễn thông phục vụ cho việc lưu thông tối ưutrên đường cao tốc
2.2 Nghiên cứu tổng quan về mô hình quản lý điều hành đường ô tô cao tốc và hệ thống đường cao tốc.
2.2.1 Mục tiêu của việc điều hành đường cao tốc
Trang 7Việc đảm bảo cho giao thông được hiệu quả trên đườngcao tốc là dựa trên ba bộ phận:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết
+ Duy trì cơ sở hạ tầng (bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa hoặcxây dựng lại, nếu cần)
+ Bảo đảm khả năng hoạt động của nó bằng cách quản lý,điều hành giao thông hàng ngày
Giao thông vận tại trên đường cao tốc do đó có thể được vịnhư một chiếc kiêng ba chân, hệ thống sẽ không thể có hiệuquả nếu bất kỳ của bộ phận (chân) nào bị thiếu hoặc khôngđược chú ý tương xứng so với những bộ phận khác" Trọng tâmcủa chương này là việc quản lý, điều hành, bộ phận thứ ba nếutrên,
Quản lý, điều hành giao thông đường cao tốc là thực hiệnchính sách, chiến lược và công nghệ để đảm bảo và cải thiệnhiệu suất đường cao tốc
Nói về hoạt động giao thông, mục tiêu "thông suốt" và "antoàn" thường được đặt lên đầu tiên Với đường cao tốc, điều nàylại càng đúng Trong một loạt điều tra do cơ quan chuyên mônthực hiện, lưu lượng và an toàn giao thông đứng đầu danh sáchcác đặc điểm được quan tâm nhất Ngoài ra, các mục tiêu quantrọng không kém khác bao gom:
+ Tính di động Khả năng để đi từ một địa điểm khác sửdụng một cách tiếp cận đã phương thức:
Trang 8+ Khả năng tiếp cận Các phương tiện, điều kiện để ngườitham gia giao thông đến được chỗ mà họ cần để thực hiện đượchoạt động mà họ dự định.
+ Khả năng dự báo: người lái xe muốn biết việc di chuyển
có thuận lợi không Có thông tin chính xác về điều kiện giaothông trên đường sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chuyến đi, vìthông tin nhận được sẽ cho phép người lái xe đưa ra quyết địnhthích hợp Biết được mức độ và thời gian tắc nghẽn không chỉkhiến cho các lái xe lựa chọn tốt hơn, nó còn giúp giảm căngthẳng đáng kể
(Ví dụ, một người cha đang cố gắng để đến được chỗ conmình đang tan học nhận ra rằng sự chậm trễ 10 phút sẽ khônglàm lỡ việc của họ, vì vậy, ông có thể bình tĩnh và thận trọnghơn, không cần lái xe quá vội) Ngược lại, khi các thông tinkhông có sẵn, người lái sẽ lo lắng sợ chậm trễ, cảm thấy thờigian như dài ra Điều này sẽ dẫn đến hành vi lái xe thất thườnghơn, và lại tạo tác động tiêu cực tới tình trạng giao thông)
+ Điều kiện môi trường:
Về lý thuyết, vấn đề ùn tắc, an toàn, tính di động, khảnăng tiếp cận, sẽ được giải quyết bằng cách làm tăng nănglực thông hành (ví dụ, thêm làn xe, thêm tuyến mới) Tuy nhiên,việc này cần nhiều nguồn lực đáng kể và các điều kiện về kinh
tế, xã hội mà nhiều khi không đáp ứng được (và có lẽ khôngnên) Hơn nữa, tăng cường năng lực có thể tạo ra nhu cầu bổsung, cuối cùng lại dẫn đến những vấn đề tương tự như trước
Trang 9Vì vậy, việc quản lý và điều hành tốt có thể đưa giải phápthực tế và hiệu quả cho các vấn đề đường cao tốc.
Công nghệ - đặc biệt công nghệ Hệ thống Giao thôngthông minh (ITS) - đang tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc quản
lý và điều hành với những bước tiến lớn Những tiến bộ gần đâytrong việc giám sát, thông tin liên lạc, xử lý, và các công nghệtruyền tin, với trọng tâm là "thời gian thực" đã tạo khả năngquan trọng của quản lý, điều hành đường cao tốc ITS cho phépxác định nhanh chóng các tình huống có tiềm năng gây ùn tắc,điều kiện không an toàn, giảm tính di động,… và sau đó thựchiện các chiến lược và kế hoạch phù hợp để giảm thiểu nhữngvấn đề này
2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc
Trang 101
Hình 2.2.2 ITS trong quản lý điều hành đường cao tốc
2.2.3 Mô hình quản lý điều hành đường cao tốc
1 1 “Khái niệm trung tâm cho làn HOV là để di chuyển nhiều người chứ không phải là nhiều xe hơn Mỗi chiếc
xe đi trên một làn đường HOV phải chở số người bằng hoặc hơn số lượng tối thiểu quy định tại những dấu hiệu đầu vào Thường có nghĩa là ít nhất hai người, hoặc trong một số trường hợp ba người Mỗi đứa trẻ được tính như là một người, nhưng vật nuôi, trẻ còn trong bụng mẹ, búp bê bơm hơi không được tính Người vi phạm sẽ phải nộp tiền phạt (khá cao, tới gần 500 USD, như ở California) Trường hợp ngoại lệ: xe máy, ngay cả khi chỉ
có một người, được phép sử dụng các làn đường HOV Một số làn đường HOV chỉ hoạt động chỉ trong những giờ nhất định, ngoài giờ đó, làn được sử dụng như thông thường.
Trang 11Theo “Bộ GTVT, 2013b”, việc quản lý, điều hành đường cao tốc
do Trung tâm quản lý điều hành giao thông cao tốc và cácTrạm điều hành giao thông các tuyến cao tốc thực hiện
Trung tâm quản lý điều hành giao thông cao tốc
Trung tâm do Bộ Giao thông vận tải quản lý, chịu tráchnhiệm giám sát, điều hành hoạt động của các Trạm điều hànhgiao thông các tuyến cao tốc thuộc khu vực quản lý Trung tâmđiều hành giao thông cao tốc khu vực kết nối với Trạm điềuhành giao thông tuyến cao tốc qua hệ thống giao thông thôngminh - ITS Kinh phi đầu tư và cho hoạt động của các Trung tâmđiều hành giao thông khu vực được bảo đảm từ các nguồn Ngânsách nhà nước cho hoạt động của Trung tâm điều hành giaothông khu vực bao gồm: đầu tư xây dựng và lắp đặt thiết bị củatrung tâm, chi phí bảo trì, chỉ phải lương và chi phí khác theoquy định
b Trạm điều hành giao thông tuyến
Nhà dầu tư hoặc đơn vị quản lý theo Hợp đồng nhượng quyềnquản lý, khai thác và các Hợp đồng bảo trì, dầu tư xây dựng vàquản lý các Trạm điều hành giao thông tuyển theo các quy địnhcủa Bộ Giao thông vận tải Trạm điều hành giao thông tuyểnchịu sự giám sát, quản lý của các Trung tâm điều hành giaothông khu vực và kết nối với Trung tâm điều hành giao thôngkhu vực qua hệ thống giao thông thông minh - ITS Kinh phí chohoạt động của các Trạm điều hành giao thông tuyến được bảođảm từ các nguồn sau đây:
+ Chi phí hoạt động của các Trạm được lấy từ chi phí quản lýtuyển;
Trang 12+ Chi phí bảo trì hệ thống giao thông thông minh - ITS được lấy
từ chi phí quản lý tuyến theo định mức được Bộ Giao thông vậntải công bố, áp dụng
c Các bộ phận điều hành
+ Bộ phận thu phí
Hệ thống thu phí tại các trạm thu phi gồm có các bộ phận sau:
- Bộ phận giám sát thu phí:
- Bộ phận thu phí - Bộ phận quản lý thu phí
+ Bộ phận bảo trì, bảo dưỡng
Chịu trách nhiệm các công việc quản lý và bảo dưỡng chotài sản trên đường (tài sản kết cấu đường như nền đường, mặtđường, cầu, cống chui dân sinh; thiết bị trên đường: tín hiệu chỉdẫn, thiết bị an toàn, cây xanh, nhà ở vv đặc biệt là các thiết bịITS)
Đây là công việc có tính chuyên ngành, thông thường là docán bộ kỹ thuật thực hiện Ngoài ra còn việc làm sạch: hút bụi,tưới dường, làm sạch cảnh quan hai bên đường như rác rưởi + Bộ phận vận hành:
Thực hiện nhiệm vụ giám sát giao thông, điều khiển các
hệ thống vận hành đường cao tốc, tiếp nhận và cung cấp cácthông tin cho phương tiện tham gia giao thông trên đường caotốc Thông thường có các bộ phận sau:
- Bộ phận quản lý giám sát giao thông tại trung tâm điều hành;
- Bộ phận Trung tâm tổng đài dịch vụ;
Trang 13- Bộ phận vận hành đường cao tốc tại hiện trường với nhiệm vụtuần đường và giải quyết các sự cố, sự kiện, tình trạng khẩn cấptrên đường cao tốc.
2.2.4 Tổng quan mô hình quản lý cao tốc và hệ thống đường cao tốc
Trang 14Hình 2.2.4 Sơ đồ khối quá trình quản lý, điều hành đường cao tốc
Trang 15CHƯƠNG III: LIÊN HỆ ỨNG DỤNG ITS TRONG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG TÔ TÔ CAO TỐC
+ Theo dõi, giám sát phát hiện sự cố,
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thôngđối với các sự cổ, tình huống khẩn cấp;
+ Thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thôngđối với các sự kiện
3.1.1 Hệ thống giám sát đường cao tốc
Đây là phần chủ yếu của hệ thống quản lý giao thông ITS Nógiúp cho việc tổng hợp thông tin giao thông chính xác và đángtin cậy; xác định và xác nhận ách tắc thường xuyên và khôngthường xuyên; xác định mức độ nghiêm trọng của khu vực cóvấn đề; vận hành giao thông liên tục thông qua một mạng lưới,
và đánh giá hiệu quả của những cải thiên trong vận hành giaothông Hệ thống thường có các thành phần sau:
a Hệ thống đếm lưu lượng giao thông
Khi lập kế hoạch cho mở rộng đường hoặc sửa chữa bề mặtđường sau này cần liên tục do được tổng lưu lượng giao thông
và lưu lượng giao thông của xe cỡ lớn tham gia giao thông trên
Trang 16đường Nhằm đáp ứng được các yêu cầu đó để đàm bảo việcvận hành và bảo trì tuyến đường, cần vào áp dụng hệ thốngđếm lưu lượng giao thông Có thể lắp đặt một bộ cảm biến pháthiện lưu lượng giao thông tại trước các nút giao chủ yếu để dotổng lưu lượng giao thông, phát hiện ùn tắc tại nút giao và lưulượng của các xe
b Hệ thống giám sát quá tải
Hệ thống giám sát quá tải sẽ được đưa vào áp dụng để pháthiện và hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc bảo vệ đường
và xử lý các xe vi phạm quy định về tải trọng Thông thường, hệthống giám sát quá tải là hệ thống cận tải trọng trục xe (động.tĩnh) và được lắp đặt tại các làn xe tại trạm thu phí
c Hệ thống quan trắc thời tiết
Dữ liệu thời tiết sẽ được xử lý trực tiếp trên máy chủ của hệthống điều hành giao thông vì hệ thống quan trắc thời tiết chỉbao gồm một bộ cảm biến trên tuyến và hệ thống này khôngyêu cầu phải xử lý riêng biệt
d Hệ thống giảm sát bằng CCTV
Để có thể phát hiện bằng mắt các trường hợp bất thườngtrên đường từ Phòng Quản lý giảm sát và điều hành dường caotốc
+ CCTV
CCTV cung cấp một phương tiện trực quan xác nhận tìnhtrạng tắc nghẽn dò được và giám sát hoạt động đường cao tốc.Việc này được thực hiện bởi các nhà vận hành tại phòng điềukhiển trung tâm, sử dụng camera cài đặt tại các địa điểm được
Trang 17lựa chọn trên đường cao tốc CCTV được sử dụng trong quản lýđường cao tốc cho các ứng dụng khác nhau bao gồm:
- Quản lý sự cố Khi dò được 1 sự cổ, CCTV được dùng để xácnhận sự cổ, thu thập thêm thông tin về địa điểm và tính chất(mức độ nghiêm trọng), và hỗ trợ xử lý sự cố
- Giám sát giao thông; giám sát giao thông trên đường chính,làn HOV, hoạt động của làn dẫn, vận hành các biển báo thayđổi được và phản ứng của người điều khiển Giảm sát các đườnghành lang: CCTV được dùng để giám sát các đường phía phíatrước song song và những nút giao có đèn tín hiệu, làn dẫn vàđồng hồ đo để xác nhận giao thông và năng lực chia tuyến
- An toàn và Cưỡng chế: Giám sát an toàn và cưỡng chế luật
là khả thi tại những khu vực giao thông trọng yếu như nút giaocắt giữa đường cao tốc và đường sắt, và để phát hiện vi phạmtrong thu phí điện tử, vi phạm tại trạm cân tải trọng,vv…
3.1.2 Hệ thống điều tiết lưu lượng dòng xe ra vào đường cao tốc
Về mặt kỹ thuật, việc điều tiết dòng xe vào và dòng xe racũng tương tự nhau nên sau đây, để đơn giản, ta chỉ bàn đếndòng vào Điều tiết dòng xe trên làn dẫn vào đường cao tốc làcách quản lý giao thông trên đường cao tốc thông dụng nhất.Mục tiêu chính là điều tiết số lượng phương tiện đi vào đườngcao tốc, sao cho nhu cầu không vượt quá năng lực của đường.Các kỹ thuật, chiến lược điều tiết dòng xe trên làn dẫn baogồm:
a) Tín hiệu vào làn cao tốc
Trang 18Đèn hoặc tín hiệu vào làn cao tốc là một thiết bị, thường làđèn giao thông cơ bản hoặc đèn tín hiệu 2 màu (chỉ có màu đỏ
và xanh, không có màu vàng) cùng với bộ phận điều khiển tínhiệu nhằm điều tiết lưu lượng giao thông đi vào làn cao tốc, tùytheo tình hình giao thông tại thời điểm đó Chính việc sử dụngtin hiệu giao thông trên làn giúp quản lý tỷ lệ phương tiện đivào đường cao tốc Hệ thống tín hiệu vào lần cao tốc đã đượcminh chứng thành công trong việc giảm thiểu tắc nghẽn giaothông và cải thiện an toàn cho người tham gia giao thông
Hình 3.1.2 Tín hiệu tại làn dẫn vào đường cao tốc
b) Đóng làn dẫn
Hình thức kiểm soát cao nhất là đóng làn vào đường cao tốc.Hình thức này bao gồm việc đóng làn đối với các phương tiệngiao thông trong thời gian dài hạn hoặc ngắn hạn Phương thứcnày đã được áp dụng thành công tại nhiều thành phố của Mỹ và
Trang 19Nhật Bản (như Houston, Los Angeles, San Antonio, Fort Worth).Hình thức này phù hợp với những nơi mà:
- Làn vào đường cao tốc không đủ chỗ
- Giao thông trên đường phía trước làn vào đường cao tốc
đã đạt ngưỡng;
- Làn vào đường cao tốc không cho phép các phương tiệnnhập vào đường cao tốc ngoại trừ tình trạng khẩn cấphoặc có can thiệp
3.1.1 Hệ thống quản lý sự cố
Một "sự cố" được định nghĩa là bất kỳ sự việc không định kỳ
là nguyên nhân gây giảm nhu cầu năng lực thông hành củađường Sự việc này có thể tai nạn giao thông đổ vỡ hàng hóatrong quá trình vận chuyển và cần có sự đáp ứng kịp thời Đặctrưng của "sự cố" là xảy ra bất ngờ, không biết trước và dễ đểlại hậu quả không mong muốn
Các dạng sự cố:
a) Sự cố thiết bị
Bao gồm các sự cố do hư hỏng, mất cấp các thiết bị điềukhiển giám sát giao thông như thiết bị thuộc hệ thống CCTV,thiết bị quan trắc thời tiết, thiết bị phát sóng radio, hệ thốngbiển VMS, hư hỏng máy phát điện, hệ thống thu phí,
b) Sự cố do phương tiện giao thông gây ra
- Dòng giao thông lớn có thể gây tắc nghẽn
- Tắc nghẽn hoặc dùng giao thông;
Trang 20- Xe tự hỏng, xe tự gây tai nạn không ảnh hưởng đến xe khácnhưng gây tắc nghẽn dừng giao thông:
- Các xe gây tai nạn giao thông, gây tắc nghẽn, đừng giaothông nhưng không cháy, không thương vong:
- Các xe gây tai nạn giao thông nghiêm trọng, có thương vong,
có tràn nhiên liệu, có khả năng gây cháy
- Xe tự cháy ít khỏi và tỏa nhiệt thấp, khối, lửa có thể lan lỏa,dòng giao thông tại thời điểm không thông thoáng, thời gian tắcnghẽn giao thông ngăn, có thể có một số người bị mắc kẹt và bịthương
- Tai nạn giao thông va đập mạnh và có cháy lớn, sinh nhiềukhói, tòa nhiệt cao dòng giao thông tắc nghẽn, thời gian tắcnghẽn kéo dài, nhiều người mắc kẹt và bị thương Ngăn chặnđoạn đường để điều tra, kiểm tra sửa chữa
- Sự cố giao thông nghiêm trọng có cháy lớn và có liên quanđến xe chở hàng dễ chảy, nhiều người mắc kẹt có thương vong.Giao thông tắc nghẽn nghiêm trọng, thời gian tắc nghẽn kéodài do phải chặn đường sư lý điều tra, kiểm tra, sửa chữa
- Sự có giao thông đặc biệt nghiêm trong có cháy rất lớn, cókhả năng gây cháy nổ, nhiều người mắc kẹt có thương vong.Giao thông tắc nghẽn hoàn toàn, thời gian tắc nghẽn kéo dài dophải chặn đường xử lý điều tra, kiểm tra, sửa chữ lại
c) Sự cố do mất điện kéo dài
Là sự có mất điện lưới kéo dài trong nhiều ngày ảnh hưởngđến sự vận hành các thiết bị điều khiển, giám sát giao thông,chiếu sáng, hoạt động thu phí