1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sai sót trong báo cáo tài chính của công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

192 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sai Sót Trong Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trọng Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Công Phương, PGS.TS. Hoàng Tùng
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 371,27 KB

Nội dung

Điều này đòi hỏi các nghiên cứu ở ViệtNam cần tập trung nhiềuhơn vào chủ đề này để đưa ra các bằng chứng thuyết phụcvề hiện tượng, nguyênnhân sai sót; qua đó giúp cho cơ quan quản lý nhà

Trang 1

2.PGS.TS.Hoàng Tùng

ĐàNẵng, 2020

Trang 2

LỜICAMĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tác giả Cácsốliệu trong luận án là trung thực Những kết quả của luận án chưa từng được côngbốtrongbấtcứ côngtrìnhnghiêncứunàokhác

Tácgiả

NguyễnTrọngHiếu

Trang 3

LỜICAMĐOAN i

DANHMỤCCÁCTỪVIẾT TẮT v

DANHMỤCBẢNG BIỂU vi

DANHMỤCSƠ ĐỒ, BIỂUĐỒ viii

MỞĐẦU 1

1 Sựcầnthiết củađềtài 1

2 Đốitượng vàphạm vinghiêncứu 4

3 Mụctiêuvàcâuhỏi nghiêncứu 5

4 Phươngphápnghiên cứu 5

5 Đónggópcủaluậnán 6

6 Kếtcấucủaluậnán 7

CHƯƠNG1.CƠSỞLÝTHUYẾTVÀTỔNG QUANNGHIÊNCỨUVỀSAISÓTBÁOCÁOTÀI CHÍNH 8

1.1 Saisótvàgianlậnbáocáotàichính 8

1.1.1 Địnhnghĩa 8

1.1.2 Cácdấuhiệu cókhảnăngcógianlậnbáocáotàichính 11

1.2 Lýthuyếttamgiác gianlậnvàcác nghiêncứu dựa vàolýthuyết tamgiá cgianlận 12

1.2.1 Lýthuyếttamgiácgianlận 12

1.2.2 Cácnghiêncứu dựa vào lýthuyếttamgiácgianlận 15

1.3 Cáclýthuyếtvềquảntrịcôngtyvàcácnghiêncứudựavàolýthuyếtquảntrịcô ngty23 1.3.1 Cáclýthuyếtvềquảntrịcôngty 23

1.3.2 Cácnghiêncứudựavào lýthuyếtquảntrịcôngty 29

1.4 Tổnglược cácnhân tốảnhhưởngđếnsai sótbáocáotàichính 34

1.5 Khoảngtrống nghiêncứu 39

CHƯƠNG2.THIẾTKẾNGHIÊNCỨU 42

2.1 Khungnghiêncứu 42

Trang 4

2.2 Cáchtiếpcậnnghiêncứu môtả thựctrạngsaisótbáocáotàichính 44

2.2.1 Đặt vấnđề 44

2.2.2 Phươngphápnghiêncứu 45

2.3 Cáchtiếpcậnnghiêncứugiảithíchsaisótbáocáotàichính thôngquacácn hântốthuộc vềquảntrịcôngty 47

2.3.1 Cácgiảthuyếtnghiêncứu 47

2.3.2 Phươngphápnghiêncứu 55

CHƯƠNG3 T H Ự C T R Ạ N G S AI S Ó T B Á O C ÁO T À I CHÍ NH C Ủ A CÁ C CÔ NGTYNIÊMYẾT 70

3.1 Kháiquátthực trạngsaisótbáocáotàichínhcủacôngtyniêmyết 70

3.1.1 Sốlượngcáccôngtycósaisótlợi nhuận,tổngtài sản 71

3.1.2 Quymôvàchiềuhướngsaisótlợinhuận 76

3.1.3 Quymôvàchiềuhướngsaisóttổngtàisản 79

3.2 Chitiếtcácloạisaisótphổbiến 80

3.2.1 Ghi nhậnkhông đúngdoanhthu 82

3.2.2 Ghi nhậnkhôngđúngchiphí 86

3.2.3 Xác địnhkhông đúnggiátrị tàisản 94

3.2.4 Saisótliên quanđếnnợphảitrả 98

CHƯƠNG4.CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNSAISÓTBÁOCÁOTÀICHÍNHC ỦACÁCCÔNGTY NIÊMYẾT 104

4.1 Kếtquả phântíchđơnbiến(univariateresults) 104

4.2 Phântíchtương quan 108

4.3 Phântíchđabiến(multivariateresults) 111

4.3.1 Hồi quychung(theocảhaichiềuhướngsaisót) 111

4.3.2 Hồiquytheochiềuhướngsaisót 119

CHƯƠNG5.BÀNLUẬNVÀHÀMÝCHÍNHSÁCH 125

5.1 Bànluậnvềkếtquảnghiêncứu 125

5.1.1 Bàn luậnvềnghiêncứuthực trạngsaisótbáocáotàichính 125

5.1.2 Bàn luậnvềnghiêncứugiảithíchsaisótbáocáotàichính 127

5.2 Hàmýtừ kếtquảnghiêncứu 130

Trang 5

5.2.1 Tăngcườngvaitrògiámsátcủaquảntrịcôngtynhằmhạnchếsaisótbáo

cáotàichính 130

5.2.2 Nângcaochất lượngkiểmtoánđộclập 136

5.2.3TăngcườngsựquảnlýcủaNhànước 139

5.2.4.Đối vớicácđốitượngkhácsửdụngthôngtintrên BCTC 141

KẾTLUẬN,HẠNCHẾVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTRONGTƯƠNGLAI .143

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC

GIẢTÀILIỆUTHAMKHẢO

PHỤLỤC

Trang 6

FASB ỦybanChuẩnmựckế toántàichính

GAAP Nguyêntắckếtoán đượcchấpnhậnchung

VSA Hệthốngchuẩn mựckiểmtoánViệtNam

COSO Ủyban thuộc Hội đồngquốcgiaHoaKỳvềchốnggianlậnkhi

lậpBCTC(Treadway)

Trang 7

aodịch chứngkhoán

75Bảng3.5 KiểmđịnhANOVAsosánhsaisótlợinhuậngiữac á c ngành 75

Bảng3.10 Quymôsaisóttàisản:Trườnghợpcáccôngtybáocáogiátrịtàisả

Bảng3.11 Thốngkêcáccôngtycósaisótvềghinhậndoanhthu 83Bảng3.12 Quymôsaisótdoanhthu:Trườnghợpcáccôngtybáocáodoanht

Trang 8

Sốhiệu Tênbảng Trang

phícaohơnsốliệukiểmtoánBảng3.16 Quy môsaisótchiphí:Trườnghợpcáccôngty

Trang 9

DANHMỤCSƠĐỒ,BIỂUĐỒ

Trang 10

lý nhà nước và các bên có liên quan khác vì hànhvi này xảy ra ở nhiều công ty với mức độ khác nhau làm

lợiíchcủacácbêncóliênquantrênthịtrườngchứngkhoánvàcảtrongđờisốngxãhội(chẳnghạntrườnghợpcủaEnron,WorldCom,GlobalCrossing, Adelphia,LehmanBrothers ở Mỹ hay Bánh kẹo Biên Hòa năm 2002, Đồ hộp Hạ Long năm2002, Bông Bạch Tuyết năm 2004-

2008, Dược Viễn Đông năm 2009, Gỗ TrườngThành năm 2016, … ở Việt Nam).Nghiên cứu của Nguyễn Công Phương và cộngsự [87] tổng hợp ba vấn đề lớn liênquan đến sai sót BCTCc ủ a c á c c ô n g t y n i ê m yết: (1) BCTC của công ty

có phản ánh đúng sự thật; (2) Đạo đức kinh doanh củacông ty trước cộng đồng và

xã hội; (3) Vai trò của kiểm toán và cơ chế giám sát.Thực trạng sai sót BCTC cũngđặt ra câu hỏi là các công ty niêm yết có một cơ chếquản trị công ty chưa tốt, quytrình lập BCTC chưa đáng tin cậy, bộ phận kiểm toánnội bộ chưa thật hữu hiệu,tiến hành hoạt động kinh doanh chưa tuân thủ pháp luật,không có đạo đức trongviệc không ngừng gia tăng về số lượng và chất lượng lợinhuận kinh doanh Quy

mô và mức độ của hành vi thao túng BCTC đã và đang xóimònniềmtincủacôngchúngtrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam

Nghiên cứu và báo cáo về gian lận BCTC thu hút sự quan tâm lớn củacácnhà học thuật trên thế giới Các nghiên cứu về chủ đề này có thể được tổng hợptheocáckhíacạnhkhácnhau.Vềmặtlýthuyết,cácnghiêncứuđãthựchiệndựavàolý

Trang 11

thuyếttamgiácgianlận(fraudtriangletheory),lýthuyếtcổđông(stockholder/shareholdertheory),lýthuyết đại diện( a g e n c y t h e o r y ) N g h i ê n c ứ u dựa vào lýthuyết tam giác gian lận nhằm đánh giá áp lực, cơ hội và sự biện minhcho hành vigian lận của các công ty có xảy ra gian lận BCTC Trên cơ sở lý thuyếttam giácgian lận và xem xét độ dốc của gian lận trong việc tìm kiếm và phát hiệngian lậncủa doanh nghiệp [10], [23], [58], [78], [113] Các tác giả đánh giá điềukiện của tổchức (organizations condition), cấu trúc công ty (corporate structure) vàsự lựa chọn(choices) của nhà quản lý trước áp lực (pressure), cơ hội (opportunities)và sự biện minhcho hành vi gian lận (rationalizations) Các nghiên cứu dựa vào lýthuyết tam giác gian lận chủ yếu sử dụng

phươngphápn g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m ( e x p e r i m e n t a l r e s e a r c h ) T u y n

h i ê n , c á c h t i ế p c ậ n định tính có vẽ như vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng về phát hiện sai sót BCTC[33, tr 29 ]

Dựa vào lý thuyết cổ đông, tồn tại một số lượng đáng kể các nghiên cứutìmcách nhận diện có hay không có sự gia tăng khả năng sinh lời của các công tychỉnhấnmạnhđếnlợiíchcủa cổđông.Cácnghiêncứunàycóthểđượcnhìn thấyởgiai đoạn sụp đổ của các tập đoàn như Enron và Worldcom, nơi áp lực liên tục lêncác nhà quản lý để tăng lợinhuận cho các cổ đông khiến họ phải có hành vithaotúngsốliệukếtoán.Vớicácnghiêncứudựavàolýthuyếtđạidiệntronglĩnhvựcsai sót BCTC tập trung vào cơ chế giám sátn h à q u ả n l ý c ủ a c ô n g t y n h ằ m b ả o

v ệ lợi ích của các cổ đông Các nghiên cứu xem xét đặc điểm của cơ chế giám sátnàythông qua quản trị công ty (corporate governance) với các thành tố cốt lõi làHĐQT,bang iá mđốc,ba nk iể m toán( au di t c o m m i t t e e ) v à ch ất lư ợn gc ủa kiểmtoánđ ộ c lập Hay nói cách khác, các nhà nghiên cứu đánh giá chiều hướng sai sót thông quađánh giá những đặcđiểm định tính của quản trị công ty Họ đánh giá quản trị côngty, nhận diện các quyđịnh trong báo cáo nhiệm vụ và lợi ích của cổ đông và cácbêncól i ê n q u a n N h ì n c h u n g , c á c n g h i ê n c ứ u đ ề u c ó s ự đ ồ n g t h u ậ n v ề v a i t r

ò q u a n trọngcủaquảntrịcôngtytrongviệc hạnchếsaisótBCTC[41],[48],[64]

TổnglượcmộtsốnghiêncứuđiểnhìnhởtrênchothấysaisótBCTClàmột

Trang 12

chủ đề thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu trên thế giới từ những năm 1980vàcho đến bây giờ, nhất là sau sự kiện Enron Hướng nghiên cứu này đã bắt đầuxuấthiện nhiều ở Việt Nam trong những năm gần đây Nghiên cứu của tác giả TrầnThịGiang Tân [118] được xem là sự khởi đầu của hướng nghiên cứu này ở ViệtNam.Dựa vào lý thuyết tam giác gian lận, tác giả đã tổng hợp các nội dung liênquan đếngian lận BCTC và tóm lược thực trạng cũng như giải pháp nhằm hạn chếgian lậnBCTC ở Việt Nam Gần đây nhất, tác giả TrầnThị Giang Tân và cộng sự[119] đãđánh giá sự hữu hiệu của tam giác gian lận theo hướng dẫn của chuẩn mựckiểmtoán Việt Nam số 240(VSA 240) trong việc phát hiện và dựbáog i a n l ậ n ở

c á c công ty niêmy ế t t ạ i V i ệ t N a m N g u y ễ n C ô n g P h ư ơ n g

v à N g u y ễ n T r ầ n N g u y ê n Trân [88] đã vận dụng mô hình Beneish vớinhững hiệu chỉnh cho phù hợp về mặtđo lường các biến để dự đoán sai sót BCTCcủa các công ty niêm yết ở Việt Nam.Nguyễn Công Phương và cộng sự cũngnghiên cứu tổng hợp các trường hợp về saisót BCTC của các công ty niêm yết [87],giải thích nguyên nhân sai sót BCTC [86].Tuy nhiêncác nghiêncứu này đánhgiádựavàomẫucó kícht h ư ớ c n h ỏ , s ố l i ệ u được thu thập trong một vài năm,

và chưa xem xét đủ các nhân tố cần thiết có thểgiải thích sai sót BCTC của cáccông ty Mặt khác, các nghiên cứu này cũng cho kếtquả chưa thống nhất liên quan đến một số biến giảithích như quy mô HĐQT, sựkiêmnhiệm,sựđộc lậpcủa HĐQT

Tổng hợp, phân tích từ các nghiên cứu có liên quan đến sai sót BCTCchothấy chủ đề này luôn thu hút cộng đồng các nhà khoa học, các nhà quản lýnhằmchứng tỏ sự hiện diện của sai sót BCTC, các yếu tố ảnh hưởng và khả năngpháthiện, ngăn ngừa sai sót Nhìn chung, các nghiên cứu đã tiếp cận theo các gócđộkhácn h a u , h ư ớ n g đ ế n c á c c h ủ đ ề k h á c n h a u n h ằ m l à m r õ h ơ n b ả n c h ấ t , n g

u y ê n nhân của sai sót BCTC Áp lực, cơ hội và hành vi gian lận được các nhà nghiên cứukhai thác sâu hơn kể từ khikhuôn khổ lý thuyết về tam giác gian lận được đưa vàotrong chuẩn mực kiểm toáncủa Mỹ Một nhánh khác quan trọng trong nghiêncứunguyênn h â n c ủ a s a i s ó t B C T C l à c á c n g h i ê n c ứ u d ự a v à o c á c l ý t hu yế t q u

ả n t r ị côngty.Hướng nghiêncứunàyđãnhậndiệnquảntrịcôngtynhưlà y ế u tốthen

Trang 13

chốt có ảnh hưởng đến sai sót BCTC Những dấu hiệu và khả năng dự đoán saisótBCTCc ũ n g l à m ộ t h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c q u a n t â m , q u a đ ó g i ú p d ự đ o á

n k h ả năngxảyrasai sótBCTC

Tổng hợp phân tích cũng cho thấy, mặc dù chủ đề này thu hút sự quan tâmcaocủa giới học thuật trên thế giới, hướng nghiên cứu này cũng đã bắt đầu xuấthiệnnhiềuởViệtNam,nhưngnhìnchungcácnghiêncứuchỉphảnánhmộtkhíacạnhvới số lượngmẫu nghiên cứu khá nhỏ, các nghiên cứum a n g t í n h t o à n d i ệ n

l i ê n quan chủ đề này để hướng tới việc xác định, đo lường và xây dựng mô hìnhkiểmđịnhcác n h â n tố ả n h h ư ở n g đế ns a i sót BCT Cc ủa c ác c ô n g ty niêmy ế t tạ iViệ t Nam chưa nhiều Trong khi đó thực trạng sai sót BCTC của các công ty niêm yết ởViệt Nam là rất lớn về cả sốlượng, quy mô Điều này đòi hỏi các nghiên cứu ở ViệtNam cần tập trung nhiềuhơn vào chủ đề này để đưa ra các bằng chứng thuyết phụcvề hiện tượng, nguyênnhân sai sót; qua đó giúp cho cơ quan quản lý nhà nước nângcaonănglựcquảnlý,giúpchocôngchúnghiểurõhơnhiệntượngsaisótBCTC

Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Sai sót trong báo cáo tàichínhcủa công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu.Mụcđích của tác giả là làm rõ hơn các khía cạnh sai sót BCTC của các công tyniêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam để cung cấp bức tranh tổng thể vềthực trạngvà nguyên nhân sai sót BCTC, từ đó có các giải pháp ngăn ngừa, hạn chếsai sótBCTC

2 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu:Luận án nghiên cứu các khía cạnh về sai sót BCTC

củacác công ty niêm yết, bao gồm thực trạng sai sót và các nhân tố ảnh hưởng đếnsaisótBCTCcủacôngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam

Phạmvinghiêncứu:LuậnánnghiêncứuchủthểlậpvàcôngbốBCTCcủacá

c công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (ngoại trừ các công tyhoạt động trong lĩnh vực tài chínhngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm) Trong cácnhân tố ảnh hưởng đến sai sótBCTC, luận án nhấn mạnh đến các nhân tố thuộcvềquảntrịcôngty.Sốliệunghiêncứutrongkhoảngthờigian5năm(2012 –2016)

Trang 14

3 Mụctiêuvà câu hỏinghiên cứu

2 Cácnhântốnàoảnhhưởng đếnsaisótBCTCcủacáccôngtyniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNamhiệnnay?

4 Phươngphápnghiêncứu

Nhằm đạt được hai mục tiêu trên, luận án sử dụng kết hợp các phươngphápnghiên cứu định tính và định lượng, trong đó dựa vào cách tiếp cận định lượnglàchủyếu.Cụthể:

- Phươngphápnghiêncứutàiliệu:Sửdụngphươngphápnàyđểtổnghợpcơsở

lý thuyết làm nền tảng cho phân tích thực trạng sai sót, đánh giá các nhân tốảnhhưởngđếnsaisótBCTC.Cáctàiliệunghiêncứuđượcthuthậptừcácnghiêncứuvàcácvăn bảnpháplýcóliênquanđếnsaisótBCTCcủacáccôngty

- Phương pháp nghiên cứu định tính: Áp dụng phương pháp này nhằm mô tảvàgiải thích sai sót BCTC của các công ty Mô tả được thực hiện thông qua cácthamsố thống kê mô tả vềsai sót như lợi nhuận, doanh thu, chip h í , t à i s ả n ,

c ô n g

Trang 15

n ợ Môtảsaisótcũngđ ượ c trình bàytheochiều hướng nhằmđánhgiá xuhướng và

Trang 16

mức độ sai sót theo thời gian Phân tích so sánh được áp dụng để đánh giá sosánhsai sótBCTCgiữa các côngty theo ngành,theo thị trường.Sốliệu thut h ậ p

l à BCTC của tất cả các công ty niêm yết có sai sót trong thời gian 5 năm, từ năm2012đến2016,khôngbaogồmcáccôngtychứngkhoán,ngânhàng,tàichính

- Phương cứu nghiên cứu định lượng: Phân tích định lượng thông qua hồiquynhị phân để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót BCTC của các công tyniêmyết Do biến sai sót là biến nhị phân, hồi quy logic nhị phân được áp dụng Nghiêncứu lựa chọn hai mẫu gồmnhóm các công ty có sai sót trọng yếu và nhóm các côngty đối ứng (không có saisót trọng yếu BCTC) Các biến giải thích là các biếnliênquanđếnquảntrịcôngty,kiểmtoánđộclập,ngoàiracòncócácbiếnkiểmsoátgắn với thuộc tính của công ty Số liệu nghiên cứu trong vòng 5 năm, từ năm 2012đến2016

cácnghiênc ứu tr on g n ư ớ c Kế tq u ả t h ự c h i ệ n lu ậná n c ũ n g cun gc ấ p b ằ n g c h ứ

n g về thực trạngsai sót BCTC của các công ty niêmyết,giải thíchnguyên nhânsais ó t củacác công ty niêm yết ởmột nền kinh tế mới nổi, qua đól à m p h o n g p h ú t h ê m chủ

đề nghiên cứu này trên thế giới Kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh việc giảithíchcác nhân tố ảnh hưởng đến sai sót BCTC phù hợp với các nghiên cứu trướcđây trên thế giới và tại Việt Nam thìcòn một số trường hợp không cho kết quả nhưcác nghiên cứu trước đây Điều này

có thể là do tính hữu hiệu của quản trị công ty ởViệt Nam Đặc điểm này tạo ra sự khác biệt đáng kể so vớicác nghiên cứu ở cácnước phát triển, qua đó đưa ra những lưu ý khi nghiên cứu sai sótBCTC gắn vớiquảntrịcôngtyở cácthịtrườngmớinổinhư ViệtNam

Trang 17

Kết quả nghiên cứu cho thấy sai sót BCTC của các công ty niêm yết tạiViệtNam là phổ biến cả về số lượng công ty và về quy mô sai sót, sai sót không cóchiềuhướng giảm qua 5 năm Kết quả nghiên cứu cũng đã nhận diện một số nhân tố liênquan đến quản trị công ty,kiểm toán độc lập và thuộc tính của doanh nghiệp có ảnhhưởng đến sai sót BCTC.Kết quả này là minh chứng rõ nét về độ tin cậy của thôngtin trong BCTC của cáccông ty, qua đó cung cấp tín hiệu cho thị trường, chonhàđầutưxemxétcẩntrọnghơntrongviệcsửdụngthông tinkế toánđểraquyếtđịnh

Kết quả cũng cho thấy, cơ chế quản trị công ty niêm yết chưa hoàn toànhữuhiệutrongviệcphòngngừa,hạnchếsaisót.Từđó,mộtmặt,chủsởhữucôngtycần cải thiện tình hình này Mặt khác, thông tin cũng giúp cho cơ quan quản lý nhànước xem xét đưa ra cơ chếgiám sát chặt chẽ hơn trách nhiệm các bên trong giámsát hoạtđộngcủacông ty, baogồm cảgiám sátđộtincậy củathông tint r o n g BCTC

6 Kếtcấu củaluậnán

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, hạn chế và hướng nghiên cứutrongtương lai, luận án được tổ chức thành 5 chương Chương 1 trình bày cơ sở lýthuyếtvà tổng quan nghiên cứu về sai sót BCTC, qua đó làm căn cứ cho phân tích

và lậpluận ở các chương sau Chương 2 trình bày thiết kế nghiên cứu nhằm tìmkiếm bằngchứng về sai sót BCTC của các công ty niêm yết Thực trạng sai sót BCTC củacáccôngtyniêmyếttạiViệtNamtừnăm2012đếnnăm2016đượctrìnhbàyởchương

3 Chương 4 liên quan kết quả nghiên cứu, giải thích về sai sót BCTC Bàn luậnvàhàmýchínhsáchtừkếtquảnghiêncứuđượctrìnhbàytrongchươngcuốicùng

Trang 18

CHƯƠNG1 CƠSỞLÝTHUYẾTVÀTỔNGQUANNGHIÊNCỨUVỀSAISÓ

TBÁOCÁOTÀICHÍNH

Sai sót BCTC là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều bên có liên quan,doảnh hưởng tiêu cực của nó đến toàn xã hội Nghiên cứu về sai sót BCTC ởnướcngoài rất phổ biến về số lượng, về chủ đề, về cách tiếp cận; trong khi nghiêncứutrong nước về sai sót BCTC đã bắt đầu xuất hiện nhiều trong thời gian gầnđây,nhưng nhìn chung các nghiên cứu chỉ phản ánh một số khía cạnh với số lượngmẫunghiên cứu khá nhỏ, chưa có sự đa dạng về các khía cạnh của hướng nghiêncứunày.Cácn hà ng hiê n c ứ u l uô nt ìm cáchl ýg iả ihà nh v is a i só tc ủ a ng ườ iq uảnl ý công ty thông qua vận dụng các lý thuyết xã hội học, lý thuyết quản trị công ty Cácnghiên cứu về chủ đề nàyđều dựa vào một số lý thuyết điển hình để giải thích, dựđoán sai sót BCTC.Chương này nhằm tổng hợp, phân tích các lý thuyết nền có thểgiải thích hành vi saisót BCTC của các công ty Dựa vào phương pháp khảo cứu tàiliệu, tổng hợp, lập luận và giải thích,nghiên cứu cung cấp khuôn khổ lý thuyết choviệc thực hiện luận án về chủ đề sai sót BCTC củacông ty niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam Việc phân tích bản chấtcủa các lý thuyết có liên quan, tổnghợp các bằng chứng thực nghiệm dựa vào các lý thuyết này sẽ cung cấp cơ sởkhoahọc để giải thích sai sót BCTC của các công ty niêm yết ở Việt Nam Kết cấucủachương này được tổ chức như sau Nội dung thứ nhất đề cập định nghĩa sai sótvàgian lận BCTC, qua đó đưa ra cách tiếp cận về sai sót BCTC trong luận án.Nộidung thứ hai và thứ ba tổng lược các lý thuyết có liên quan cùng với các nghiêncứudựavào các lýthuyếtnày

1.1 Saisótvà gianlậnbáo cáotài chính

1.1.1 Địnhnghĩa

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 "Mục tiêu tổng thể của KTVvàdoanhn g h i ệ p k i ể m t oá nk h i t h ự c h i ệ n k i ể m t o á n " [28]đ ị n h n g h ĩ a s a i s ó t “

L à s ự

Trang 19

khácb i ệ t g i ữ a g i á t r ị , các hp h â n l o ạ i , t r ì n h b à y hoặc t h u y ế t m i n h c ủ a m ộ t k h

o ả n mục trên BCTC với giá trị, cách phân loại, trình bày hoặc thuyết minh của khoảnmục đó theo khuôn khổ về lập

và trình bày BCTC được áp dụng Sai sót có thể phátsinhdonhầmlẫnhoặcgianlận"

Gian lận nói chung và gian lận BCTC nói riêng ngày càng có xu hướnggiatăngvềsốlượngvàquymôởtrênthếgiớicũngnhưởViệtNam.Từđóxuấthiệnxuhướng ở các công ty lớn trên thế giới thuê các nhà hành nghề chuyênnghiệptronglĩnhvựckếtoán,kiểmtoán(CòngọilàKếtoánđiềutra-

f o r e n s i c accountants)đ ể h ạ n c h ế h à n h v i g i a n l ậ n B C T C T h e o H i ệ p h ộ i c á

c n h à đ i ề u t r a gian lận Hoa Kỳ (Association of Certified Fraud Examiner [2]), gian lận được địnhnghĩanhư sau: “gian lận nghề nghiệp (occupational fraud1) là việc cá nhân sử dụngnghềnghiệp để làm giàu thông qua việc cố tình sử dụng không đúng hoặc sử dụngsaimụcđíchcácnguồntàinguyênhoặctàisảncủa tổchức”

Các chuẩnmực kiểm toán của Mỹ (SAS No 54: AICPA 1998)[5]đ ị n h nghĩa gian lận BCTC là “Hành vi gian lận gây ra sai lệch trọng yếu củaBCTC”.Theo Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa Kỳ định nghĩa gian lận BCTC

là “sự cốý xuyên tạc về tình trạng tài chính của một doanh nghiệp được thực hiện thông quasự cố ý trình bày saihoặc bỏ sót số tiền hoặc thông tin thuyết minh trong BCTC đểđánhlừa ngườisửdụng BCTC”

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 [28] định nghĩa gian lận theonghĩagian lận BCTC: “những hành vi cố ý làm sai sót thông tin kinh tế, tài chính

do mộthay nhiều người trong HĐQT, Ban Giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ

ba thựchiện, làm ảnh hưởng đến BCTC” Chuẩn mực kiểm toán số 240 (ban hànhnăm2012) nhấn mạnh hành vi gian dối của gian lận nói chung thay vì gian lậnBCTC:“gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong Ban quản trị, BanGiám đốc,các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện bằng các hành vi gian dối để thu lợibấtchínhhoặcbấthợppháp”.Cũngtheochuẩnmựcnày,gianlậnBCTC“thườngbao

1 Cònđượcgọilà“Internalfraud”,hiểutheocáchđơngianlà“fraudoccurswhenanemployee,manager,orexecutivec ommitsfraudagainsthisor heremployer”.

Trang 20

gồm các hành vi thao túng quy trình lập và trình bày BCTC bằng cách thực hiệncácbút toán ghi sổ không phù hợp hoặc không được phê duyệt , hoặc bằng việcBanGiámđ ố c t ự đ i ề u c h ỉ n h s ố l i ệ u t r o n g B C T C m à c á c đ i ề u c h ỉ n h n à y k h ô n

g đ ư ợ c phảnánhtrongsổkếtoán” [Đoạn A41,31]

Những hành vi, thủ đoạn gian lậnBCTC có thể được vận dụng theo cáccáchsau[31, mục III Hướngdẫnápdụng]:

- Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo chữ ký), hoặc sửa đổichứngtừ,s ổ k ế t o á n c ó c h ứ a đ ự n g c á c n ộ i d u n g , s ố l i ệ u đ ư ợ c d ù n gđểl ậ p B C T C ;

- Làm sai sót hoặc cố ý không trình bày trong BCTC các sự kiện, giaodịchhoặccác thông tinquan trọngkhác;

- Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan đến các số liệu, sựphânloại,cáchthứctrìnhbàyhoặcthuyết minh;

- Lập các bút toán khống, nhất là vào thời điểm gần cuối kỳ kế toán, đểđiềuchỉnhkếtquảkinh doanhhoặc đểđạtđượccácmụcđíchkhác;

- Điều chỉnh các giả định và thay đổi các xét đoán dùng để ước tính số dưtàikhoản mộtcáchbấthợplý;

- Không ghi nhận, ghi nhận trước hoặc trì hoãn việc ghi nhận vào BCTCcácsựkiệnvàgiaodịchtàichínhphátsinhtrongkỳbáocáo;

- Che giấu hoặc không trình bày các sự kiện có thể làm ảnh hưởng đếncáckhoản mụcđượcghinhậntrongBCTC;

- Dàn xếp các giao dịch phức tạp nhằm làm sai sót tình hình tài chínhhoặckếtquảkinhdoanhcủađơnvị;

- Sửa đổi các chứng từ và điều khoản liên quan đến các giao dịch lớn vàbấtthường

Có thể thấy rằng, các định nghĩa về gian lận có khác nhau ít nhiều nhưngđềunhấn mạnh đến hành vi (cố ý hay thiếu thận trọng) của người quản lý, cá nhân làmsai lệch trọng yếu thông tincung cấp trong BCTC, lừa dối người sử dụngBCTC.Cácnhànghiêncứu,cácnhàchuyênmônvàcác nhàhoạchđịnhchínhsá

Trang 21

chluôntìmcáchgiảithíchhànhvigianlậnnàythôngquanghiêncứucácnguyênnhâncủa

Trang 22

hành vi gian lận Các lý thuyết được trình bày sau đây được xem là cơ sở giúpgiảithíchphần lớnnguyênnhânhànhvigianlậncủangườiquảnlýcôngty.

1.1.2 Cácdấuhiệucó khả năng cógianlậnbáo cáo tài chính

Gian lận, dù là việc lập BCTC gian lận hay biển thủ tài sản, đều có liênquanđến động cơ hoặc áp lực phải thực hiện hành vi gian lận, một cơ hội rõ ràng đểthựchiện điều đó và việc sự biện minh cho hành vi gian lận [31, Đoạn III, A1] Vềlýthuyết, nghiên cứu BCTC nếu thấy những dấu hiệu sau đây cho thấy có khảnăngmộtcôngtycóhànhvigianlậnBCTC [theo 103,tr.98-99]2:

- Tiếp tục tình trạng suy giảm nghiêm trọng về mức độ và chất lượnglợinhuận: Một trong những yếu tố góp phần đáng kể vào khả năng sai sót trọngyếu,gian lận BCTC là xu hướng đi xuống của cả số lượng và chất lượng lợi nhuận.Đểgia tăng lợi nhuận, nhà quản trị có thể thực hiện hành vi gian lận Từ đó, chấtlượnglợinhuậncủacácnămtrướccũngnhưbảnchấtcủacácgiaodịchtạoralợinhuậnvà mức độ lợi nhuận cần phải được kiểm tra để xác định khả năng sai sót trọng yếu,gianlậnBCTC

- Lợinhuậnkhôngtươngxứngvớidòngtiềnhoạtđộngkinhdoanh:Nhàquảntrị có thể sửdụng một số thủ thuật điều chỉnh lợi nhuận để cải thiện lợi nhuận trongkhi dòng tiền hoạt động kinh doanh phátsinh không tương xứng với lợi nhuận tăngthêm, vì họ gần như không thể điềuchỉnh tăng dòng tiền Gian lận BCTC có thể xảyra khi có sự không tương xứng giữa lợi nhuận báo cáo và

kinhdoanh.Chẳnghạn,lợinhuậntănglêntrongkhidòngtiềngiảmsút.KTVphảihiểurõtầm quantrọng của dòng tiền, sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ để kiểm tratínhhợppháp,sựđángtincậy,chấtlượngvàmứcđộcủalợinhuậnbáocáo

- Giá trị hàng tồn kho và phải thu lớn: Giá trị hàng tồn kho và phải thu lớncóthể là dấu hiệu của tình trạng tài chính khó khăn và khả năng có gian lận trongBCTC Hàng tồn kho lớn có thểnhằm giảm giá vốn hàng bán trong kỳ, qua đótănglợinhuậnbáocáo.Giátrịkhoảnphảithulớnthườnggắnvớidoanhthulớnvàdẫn

2 TheoNguyễnCôngPhươngvàcộngsự[87]

NguyễnC ô ng P h ươ ng , N g ô H à T ấ n , Trần Đ ì n h K h ô i Nguyên, Đoàn Thị Ngọc Trai , Nguyễn Trọng Hiếu (2016), Thao túng báo cáo tài chính của các công ty niêmyếtvàtác độngtớithị trường chứngkhoánViệtNam, ĐềtàiKH&CN cấp Bộ, Mãsố B2015-04-15.

Trang 23

đến hệ quả làm tăng lợi nhuận Hàng tồn kho và phải thu thường là đối tượngđượcnhà quản trị sử dụng để điều chỉnh lợi nhuận và cải thiện tình trạng tài chínhcủacông ty Gian lận liên quan hàng tồn kho là một trong những yếu tố phổ biếngây ragian lận BCTC, vì có nhiều chính sách kế toán áp dụng cho hàng tồn kho(như cácphương pháp tính giáhàng xuất kho, tínhg i á t h à n h s ả n p h ẩ m

s ả n x u ấ t , l ậ p d ự phòng giảm giá) Để phát hiện và ngăn chặn gian lậnhàng tồn kho, cần có nhữngKTV có năng lực, kinh nghiệm, tính hoài nghi để xem

điểm,phươngphápđánhgiáhàngtồnkho

- Việcvậndụngcác chínhsáchkế toánmộtcách tháiquá đểđạtđượckếtquả mong muốn là việc sử dụng chính sách kế toán cứng (Aggressive Accounting).Đây là chính sách vẫn tuân thủpháp luật nhưng có thể đi chệch khỏi tinh thần củanguyên tắc kế toán Nguyên tắcthận trọng trong kế toán không được quan tâm đểghi nhận doanh thu, khấu hao,vốn hoá chi phí, trích trước chi phí hoặc chuyển phânbổ chi phí cho kỳ sau Việc sử dụng các chínhsách kế toán như vậy cung cấpnhững cảnh báo về khả năng nhà quản trị có hành động gian lậnBCTC nhằm cảithiệnlợinhuận,tìnhtrạngtàichínhvàdòngtiềncủadoanhnghiệp

1.2 Lý thuyết tam giác gian lận và các nghiên cứu dựa vào lý thuyết tamgiácgian lận

1.2.1 Lýthuyết tam giácgianlận

Vào năm 1950, Donald Cressey, một nhà tội phạm học bắt đầu nghiêncứugian lận thông qua lập luận rằng, có nhiều nguyên nhân gây ra những hànhđộng củacon người Câu hỏi đặt ra là tại sao con người có hành vi gian lận đã hướng Cresseythực hiện nghiên cứucủa mình về cái gì dẫn dắt con người vi phạm Tác giả đãphỏng vấn 250 tội phạmtrong khoảng thời gian 5 tháng với hành vi của họ hội đủhai điều kiện: Họ phảichấp nhận vị trí có trách nhiệm với thiện ý (the person musthave accepted aposition of trust in good faith) và có vi phạm Tác giả tìm thấy banhân tố hiện diệntrong những người phạm tội, đó là có vấn đề về tài chính khôngthểchiasẻ(non-shareablefinancilaproblem),cơhộiphạmtội(opportunity

tocommitthetrustviolation),vàsựbiệnminhchohànhvigianlậncủangườiphạm

Trang 24

TAM GIÁC GIAN LẬN

Sơ đồ mô tả các nhân tố của tam giác gian lận

Những áp lực về tài chính hoặc tình cảm dẫn đến hành vi gian lận

tội (rationalisation by the trust violator) Cressey [45, tr 741]3báo cáo rằng,conngười trở thành tội phạm khi họ nhận thấy có vấn đề về tài chính không có sựđồngthuận của xã hội và hệ quả là phải được đáp ứng bằng các phương tiện cánhân hoặcbí mật Mặt khác, Cressey cũng cho rằng, cơ hội phạm tội nảy sinh khi người phạmtội biết được phươngcách sử dụng tình trạng hiện tại của họ để giải quyết vấn đề tàichính mà không thể bị bắt Về thái

độ, tác giả cho rằng hầu hết người lừa đảo đều làngười phạm lỗi lần đầu mà không có hồ sơ tội phạm

Họ cảm thấy đó có thể là bìnhthường, là một người chân thực bị bắt trong tình

3 Trích dẫn trong nghiên cứu của Abdullahi và cộng sự, tr 31 [100]Rabi‟uAbdullahi,NoorhayatiMansor,MuhammadShahirNuhu(2015),"FraudTriangleTheoryandFraudDia

Trang 25

mondTheory:Understanding the Convergent and Divergent for Future Research",European Journal of

Business andManagement.7(28),pp.30-37.

Trang 26

chuẩn mựcnghềnghiệp.Cóthểtómlượcbanhântốnàynhưsau:

Áplực/độngcơ:(Pressure/incentive)

Áp lực/động cơ sẽ dẫn dắt cá nhân thực hiện hành vi phi đạo đức: Mọithủphạm gian lận đều đối diện với một số áp lực dẫn đến những hành vi phi đạođức.Áp lực có thể xuất hiện từ nhiều tình huống khác nhau, nhưng thường phátsinh cóliên quan đến nhu cầu tài chính không thể chia sẻ Áp lực tài chính đượcxem là cóảnh hưởng lớn đến động cơ gian lận của nhân viên và được xem là loại áplực phổbiến nhất Theo nghiên cứu của Albrecht và cộng sự [8], khoảng 95% cáctrườnghợpgianlậnbị ảnhhưởngcủaáplực tài chính

Gian lận thường phát sinh khi nhân viên, người quản lý hay tổ chức chịuáplực: Áp lực có thể là những bế tắc trong cuộc sống cá nhân như do khó khăn vềtàichính, do sự rạn nứt trong mối quan hệ giữa người chủ và người làm thuê Độngcơhoặc áp lực phải thực hiện hành vi lập BCTC gian lận có thể tồn tại khi Bangiámđốc phải chịu áp lực từ bên ngoài hoặc từ bên trong đơn vị, phải đạt được mộtmụctiêuvềlợinhuậnhoặckếtquảtàichínhnhưdự kiến(vàcóthểlàkhôngthựctế)nhấtlàtrongtrườnghợpnếuBangiámđốckhôngđạtđượccácmụctiêutàichínht

hì sẽ chịu hậu quả rất lớn Tương tự như vậy, các cá nhân có thể có một động cơthực hiện hành vi biển thủ tài sản,

ví dụ vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn [31, Đoạn A1,1 ]

CơHội:(Opportunity)

Khiđãbịáplực,nếucócơhội,họsẵnsàngthựchiệnhànhvigianlận.Cóhaiyếutốliênquanđếncơhộilà:nắmbắtthôngtinvàcókỹnăngthựchiện.Cơhội rõ ràng đểthực hiện hành vi gian lận có thể tồn tại khi một cá nhân cho rằng cóthể khống chế kiểm soát nội bộ, ví dụ vì cánhân đó có một vị trí đáng tin cậy hoặcbiếtrõvềcáckhiếmkhuyếtcụthểcủakiểmsoátnộibộ[31, Đoạn A1,2 ]

Sựbiệnminhchohànhvigianlận:(Rationalization)

Khôngp hải m ọ i n gư ời kh ig ặp k h ó khă nv à c ó cơh ội cũ n g đề ut hự ch iệ ngian lận mà phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của từng cá nhân Có những người dùchịu áplựcvàcócơ hộithựchiệnnhưngvẫnkhông thựchiện gian lậnvàngượclại

Trang 27

Cáccánhâncóthểbiệnminhchoviệcthựchiệnhànhvigianlận.Mộtsốcánhâncó thái

độ, tính cách hoặc hệ thống các giá trị đạo đức cho phép họ thực hiện mộthành vi gian lận một cách cố ý Tuynhiên, ngay cả khi không có các điều kiện nhưvậy thì những cá nhân trung thựccũng có thể thực hiện hành vi gian lận khi ởtrongmôitrườngcóáplựcmạnh[31, ĐoạnA1,3]

Tóm lại, có thể giải thích hành vi gian lận nói chung và gian lận BCTCnóiriêng trên cở sở kết hợp ba nhân tố của lý thuyết tam giác gian lận Thứ nhất áplựcdẫn đến hành vi gian lận được nhận diện trong lý thuyết này là áp lực tài chínhđếntừ cách sống, nợ hoặc những hệ lụy từ kinh doanh Thứ hai, gian lận xảy ra khicơhội là hiện hữu (như không có sự kiểm soát, kiểm soát yếu kém, hoặc có sựkiêmnhiệm) Thứ ba, cá nhân, tổ chức thường tìm cách biện minh cho hành vi gianlậncủamình

Tamgiácgianlậncủa Cressey đượcdùngđểlý giảirấtnhiềuvụgianlận.Tuy nhiên, lý thuyết này không phải đúng trong mọi trường hợp Lý thuyết nàythường được áp dụng trong việcnghiên cứu, đánh giá rủi ro có gian lận phát sinhtrong nhiều lĩnh vực, trong đó cónghề nghiệp kiểm toán Ngay cả nghề nghiệp kiểmtoán cũng thông qua lý thuyết này để xây dựng chuẩnmực kiểm toán liên quan đếntráchnhiệmcủaKTV vàdoanhnghiệpkiểmtoánđốivớigianlận BCTC

1.2.2 Cácnghiêncứudựavàolýthuyếttamgiácgianlận

Trong những năm 1980, trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện đểngănngừa sai sót BCTC bắt đầu được đòi hỏi cao hơn Nhiều gợi ý rằng KTV phảicótrách nhiệm trong việc tìm kiếm sai sót trong quá trình kiểm toán BCTC củacácdoanh nghiệp Thay đổi bắt đầu được thực hiện ở Mỹ kể từ khi chuẩn mực SAS

164được sửa đổi, bổ sung Theo đó nội dung của chuẩn mực này đã nhấn mạnhtráchnhiệm của KTV trong việc tìm kiếm và phát hiện sai sót BCTC Các chuẩnmực vềsau phát triển từ chuẩn mực này yêu cầu KTV phải có trách nhiệm trongviệc

pháthiệnsaisótvàtạoraýthứcrằngKTVphảixácnhậntínhtrungthựccủaBCTCxét

4 ChuẩnmựckiểmtoáncủaMỹvề“TheIndependentAuditor'sResponsibility”.Chuẩnmựcnàycósựpháttriển

về sau:từSAS16đếnSAS53đếnSAS82đếnSAS99.

Trang 28

trên các khía cạnh sai sót trọng yếu Ở Việt Nam, trách nhiệm của KTV đối với

gianlận BCTC lần đầu được xác định trongChuẩn mực kiểm toán số 240, theo đó,“Kiểm toán viên

chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xéttrên phương diệntổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫnhaykhông”[31, Đoạn 05 ]

Nghiên cứu dựa vào lý thuyết tam giác gian lận nhằm đánh giá áp lực, cơhộivà sự biện minh cho hành vi gian lận của các công ty có xảy ra gian lận BCTC Cácnhà nghiên cứu về chủ đề nàytìm thấy sự hiện diện của ba yếu tố của tam giác gianlận khi có xảy ra gian lận

BCTC Cách tiếp cận ba yếu tố này, (hay còn được gọi làtam giác gian lận) được

tổ chức hành nghề kiểm toán ở Mỹ áp dụng thông quaChuẩn mực kiểm toán SAS

No 99 [SAS 99: 6] Chuẩn mực này trình bày ba điềukiện thường hiện diện khi xảy

ra gian lận, đó là ba yếu tố của tam giác gian lận củaCressey Cách tiếp cận nàycũng được chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đề cập từnăm 2012, cụ thể là thể hiện

trongChuẩn mực kiểm toán số 240[31] Chuẩn mựcnày trình bày ba yếu tố có thểdẫn đến hành vi gian lận BCTC phù hợp với ba nhánhcủatamgiácgianlận

Trên cơ sở lý thuyết tam giác gian lận (về áp lực, cơ hội, và sự biện minhchohànhvigianlận),cácnhàđiềutragianlậnởMỹkhuyếncáotuântheo“nguyêntắc3 C”[xem 102] và xem xét mức độ của gian lận trong việc tìm kiếm và phát hiệngian lậncủa công ty Họ đánh giá điều kiện của tổ chức (organizations condition),cấu trúccông ty (corporate structure) và lựa chọn (choices) của nhà quản lý trướcáplực(pressure),cơhội(opportunities)vàsựbiệnminhchohànhvigianlận(rationalizations) Các nghiên cứu dựa vào lý thuyết tam giác gian lận chủ yếu sửdụng cách tiếpcận định tính Tuy nhiên, cách tiếp cận định tính có vẻ như vẫnchưađiđếnkếtluậncuối cùngvềpháthiệnsaisótBCTC [33, tr 29 ]

Nghiên cứu của Romney và cộng sự [106] được xem là nghiên cứu đầutiênsửdụngcácchỉbáogianlận(redflags)đểdựđoánkhảnănggianlậnBCTC.SauđóAlbrechtvàRomney[7]đãsửdụng87chỉbáodoRomney đềxuấtđểnghiêncứugianlậnBCTCcủacáccôngty.Kếtquảchothấycóđến1/3sốchỉbáocóthể

Trang 29

Kế thừa từ kết quả này, kết hợp với Chuẩn mực kiểm toán số 535,Loebbeck,và cộng sự [78] đã thiết kế bảng câu hỏi điều tra cho các KTV của 8 công

ty kiểmtoán lớn ở Mỹ Bảng câu hỏi điều tra này gồm 3 yếu tố để nhận diện các chỉ

số đángtin cậy liên quan đến sai sót BCTC: Điều kiện (cơ hội) thực hiện hành vi gian lậnBCTC; Các nhân tố độngcơthực hiện hành vi gian lận BCTC; Thái độc ủ a

n h à quảnlýđốivớilậpBCTCcósaisót

Loebbeck và các cộng sự [78] đã tìm thấy bằng chứng rằng, các công tysảnxuất, thương mại, tổ chức tín dụng (Saving loans associates) và các công tyhoạtđộng trong lĩnh vực công nghệ cao và truyền thông có sai sót BCTC rấtthườngxuyên Sai sót được thực hiện thông qua đánh giá tài sản cao hơn thực tế,ghi

nhậnsaidoanhthuvàsaisótvềgiaodịch.Rủirosaisótcaođượcnhậndiệnliênquanđến hàng tồn kho, kỳ doanh thu và tài khoản phải thu Bên cạnh đó, các nhântốchínhgâyrasaisótBCTClà:Sự chiphốitrongviệcraquyết địnhcủa bangiámđốc; Sự hiện diện của một hoặc nhiều giao dịch có ảnh hưởng lớn đến BCTC; Giaodịch giữa các bên có liênquan; Kiểm soát nội bộ yếu kém và các giao dịch “rắc rối”khó thực hiện kiểm toán Nghiên cứucũng chỉ ra các chỉ số chủ yếu liên quan đếnđộng cơ của nhà quản lý trong việc thực hiện hành vi saisót như: Sự suy giảm kinhtế ngành; Lợi nhuận không tương xứng với doanh

lợinhuậnmụctiêuvàviphạmcáchợpđồnglớn.Cuốicùng,Loebbeckvàcáccộngsự[78]cũngtrìnhbàycácchỉsốchínhliênquanđếntháiđộcủacôngtyđốivớisaisót,

đó là: Ban giám đốc không trung thực; Quá chú tâm đến lợi nhuận mục tiêu;Nhân tố thuộc về tínhc á c h ;

T h ự c h i ệ n g i a n l ậ n , l ừ a d ố i , s ự t h o á i t h á c( e v a s i o n ) trongcác nămtrướcvàtháiđộ(aggressive)trongviệc lậpBCTC

Dựa vào cơ sở của nghiên cứu này, nhiều nhà nghiên cứu tin rằng, saisótBCTC ngày càng tăng Sử dụng bảng câu hỏi của Loebbeck và các cộng sự[78],BellvàCarcello[23]pháttriểnmộtbảngcâuhỏitươngđươngchocácKTVcủa8

5 SASof53củaMỹvề “T heAuditor'sResponsibilityto Detectand ReportErrorsand Irregularities”.

Trang 30

công ty kiểm toán lớn ở Mỹ với mục đích nhận diện các chỉ số quan trọng phảnánhBCTC có sai sót Dữ liệu được thu thập thông qua các hợp đồng kiểm toán từgiữađến cuối năm 1980 đối với 77 trường hợp BCTC có sai sót và 305 BCTCkhông cósai sót của các doanh nghiệp niêm yết và không niêm yết hoạt động trongcác ngànhkhácnhau

Bell và Carcello [23] đã phát triển một mô hình sử dụng hồi quy logisticđểnhận diện các tín hiệu đáng tin cậy của sai sót BCTC Những tín hiệu này liênquanđến thuộc tính của công ty: Kiểm soát nội bộ yếu kém; Tăng trưởng độtbiến(exponential growth rate); Khả năng sinh lời không đủ hoặc trái ngược; Chútrọngđến đạt được lợi nhuận mục tiêu; Không trung thực hoặc lảng tránh trong thảoluậnvới KTV; Tình trạng sở hữu của doanh nghiệp; Mối liên hệ giữa kiểm soát nộibộyếu kém và thái độ của ban giám đốc đối với quy trình lập BCTC Mô hìnhnghiêncứu của Bell và Carcello [23] đã phân loại được 85% các trường hợp sai sóttrongnghiêncứucủahọ

Dựa vào các bảng câu hỏi điều tra của Loebbeck và các cộng sự [78] vàcủaBell và Carcello [23], Apostolou và cộng sự [10] thực hiện một nghiên cứu tiếnxahơn thông qua việc thiết kế một bảng câu hỏi điều tra bao gồm 25 nhân tố rủirođược trình bày trong SAS số 826 Các tác giả sử dụng bảng câu hỏi này khiphỏngvấn 43 KTV của Big Five, 50 KTV của các công ty kiểm toán vùng và địaphương,47 KTV nội bộ Các chỉ số rủi ro sai sót được tính theo trọng số thông quathủ tụcphân tích thứ bậc (analytical hierarchy process) Kết quả nghiên cứu chothấy, cácthuộc tính của ban giám đốc là loại nhân tố quan trọng nhất gây ra sai sótBCTC(58,2%), tiếp theo là nhân tố về tính ổn định của hoạt động kinh doanh vàhoạt

độngtàichínhcủadoanhnghiệp(27,4%),trongkhiđặcđiểmngànhkhôngphảilànhântố có ảnh hưởng lớn đối với sai sót BCTC (14,4%) Các tác giả cũng nhận diện mộtsốcácchỉsốrủirosaisótkhôngđượcnêu ra trong SAS 82, gồm(tr.52):

- Thời kỳ tiếp sau thời điểm phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng,hayphươngthứcmuacôngtykhác;

6 SASN0.82-ConsiderationofFraudinaFinancialStatementAudit.

Trang 31

- Cách o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h q u a n t r ọ n g t r o n g c á c t h ị t r ư ờ n g m ớ i ,

c á c t h ị trườngnàycósựkhácbiệtvềvănhoávàsựthamnhũngngựtrị;

- Cóliênhệvớitộiphạmcótổchức;

- Mứcđộgiámsátcủabankiểmtoánnộibộ(nhưsựy ế u kém,khônghữuhiệu,khôngđộc lậpcủa các thànhviên củabankiểmtoánnộibộ);

- Những thuộctính cánhâncủađội ngũquảnlý cấpcao(nhưkhó

khănvềtàichính,phong cách sống,thóiquen,tháiđộđối vớiKTV, );

- Sựthấtbạicủabangiámđốctrongviêcđánhgiáđầyđủrủirovàthiếtlậphoạtđộngkiểmsoátnộibộcóliênquan;

Dựav à o l ý t h u y ế t t a m g i á c g ia n l ậ n , S k o u s e n và c ộ n g s ự [113]đ ã n g h i ê

n cứu tính hữu hiệu của khuôn khổ về nhân tố rủi ro gian lận của Cressey [45] đượcđưa vào trong SAS No 99[SAS 99: 6] nhằm tìm kiếm và phát hiện sai sót BCTC.Các tác giả đã phát triển cácbiến để sử dụng đo lường đại diện cho áp lực, cơ hội vàsự biện minh cho hành vi gian lận Phù hợpvới lý thuyết tam giác gian lận, kết quảphân tích thực nghiệm cho thấy áp lực, cơ hội và sự biệnminh cho hành vi gian lậnluônhiệndiệntrongcáctrườnghợpgianlận

Tăngcườngquảnlýcủanhànước,áplựccôngchúngđốivớitráchnhiệmcủakiểm toán độclập và trách nhiệm của nhà quản lý đối với sai sót BCTC đã làmnảysinhnhữngnghiêncứutheocáchtiếpcậnmôtảthuộctínhcủacáccôngtycósaisót.Phần lớn cácnghiên cứu dựa vào lý thuyết tam giác gian lận đều dẫn đến cácbiểuhiệntàichínhcủacáccôngtycósaisót,nhữngthuộctínhchungđượctìmthấytrongcác công tygian lận và kiểm tra danh sách (checklists) các dấu hiệu sai sót đốivớicácKTV.Dạngnghiêncứunàyđượctiếpcậntheodạngnghiêncứutrườnghợpvề

Trang 32

kinh nghiệm của KTV, điều tra các hội viên kiểm toán, điều tra các công ty gian

lận,điều tra các nhà điều tra gian lận (CFEs), phân tích các công bố của Uỷ ban

chứngkhoánvàhốiđoáivềthựcthikếtoánvàkiểmtoán(AAERs)[80],[127],[128]7.Mộtđặc điểm

riêng của những nghiên cứu này là dựa vào thông tin tài chính riêng tư màchỉ có KTV, nhà quản lý nội bộ mới

có Cộng đồng tài chính, nhà đầu tư, những

nhàhoạchđịnhchínhsáchkhôngthểsửdụngcáccáchnàyđểnhậndiệnsaisótBCTCdothôngtinkhô

ngsẵncó

Tíchh ợ p n g h i ê n c ứ u c ủ a T o u c h e R o s s t h ự c h i ệ n t r o n g n ă m 1 9 8 0 , P i n c u s[94] đã gán thuật ngữ “red flags” cho các dấu hiệu cảnh báo và từ đó thuật ngữ

nàyđược sử dụng trong các chuẩn mực kiểm toán của Mỹ Tác giả Pincus định

nghĩa“red flags” là “các triệu chứng tiềm tàng tồn tại trong môi trường kinh doanh

củacôngty,cóthể chothấyviệc gia tăng nguycơsaisótBCTC”8

Theo cách tiếp cận định tính này, phần lớn dữ liệu được thu thập thông

quađiều tra các KTV và những người làm thực tế có liên quan Chẳng hạn, trong

nghiêncứu điều tra qua điện thoại với 459 công ty đại chúng, "KPMG (2003) đã nhận diệntop 4 dạng sai sót BCTC,

đó là sai sót về xác định giá tài sản và ghi nhận doanh thu;che dấu nợ và chi phí; ghi nhận doanh thu

không có thực và bỏ sót hoặc công bốthông tin không hợp lý"9 Điều tra của COSO từ năm 1987

đến 1997 đối với 204công ty đại chúng ở Mỹ cho thấy sai sót lớn nhất là xác định

giá trị tài sản cao hơnthực tế thông qua việc ghi nhận tài sản không có thực hoặc

vốn hoá các chi phí màđã đủ điều kiện ghi nhận vào chi phí để xác định lợi nhuận

trong kỳ [43] Tiếp theođó, trong một nghiên cứu về sai sót BCTC 10 năm (từ 1998

đến 2007) của 347 côngty đại chúng ở Mỹ, sai sót lớn nhất vẫn là ghi nhận doanh thu không có thực (chiếm61%);

tiếp theo là xácđịnh giá trịtàisản caohơn thựctế(chiếm51%);trong khichi

(2008),PredictabilityofFraudulentfinancialreporting, FallsSchoolò Business, AndersonUniversity.

8 Nguyên bản tiếng anh:“Potentialsymptoms existingwithin thecompany‟s businesse n v i r o n m e n t

t h a t would indicate an increased risk of international misstatement of financial statements”, được trích dẫn

Trang 33

Quy mô công ty là một trong các thuộc tính cũng được các nhà nghiêncứuxem xét có ảnh hưởng đến sai sót BCTC của công ty hay không Tuy nhiên,cũngnhư nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác trong kinh doanh, kết luận về yếu tố nàyvẫncòn bỏ ngỏ Một số nghiên cứu cho kết quả là các công ty lớn có khả năng saisótBCTC nhiều hơn, trong khi các công ty nhỏ có khả năng xảy ra sai sót íthơnoccupation10(occupational fraud)[14],[47].

MộtsốnhànghiêncứunhưHeiman-Hoffmanvàcộngsự[58],Bell vàCarcello [23]cho rằng các nhân tố định tính là những chỉ số dự đoán tốt nhất sai sótBCTC Kếtquả nghiên cứu của họ chỉ ra rằng, các chỉ báo định tính rủi ro gian lận(red flags)như sự không trung thực của doanh nghiệp, mức độ áp lực để đạt đượcmục tiêuđịnh lượng và mục tiêu của BCTC, tăng trưởng nhanh và kiểm soát nội bộyếukémlànhữngchỉbáotốtnhấtchoviệctìmkiếmvàpháthiệnsaisótBCTC

Một số nghiên cứu gần đây (như nghiên cứu của Skousen và cộng sự[113];Lou và Wang [79] tìm cách dự báo khả năng xảy ra gian lận BCTC thông quacácdấu hiệụ được thể hiện qua thông tin cung cấp trong BCTC và các biến thuộcvềquản trị công ty hay thuộc tính của công ty Các dấu hiệu này được xây dựngdựavào các khía cạnh của tam giác gian lận như doanh thu, đòn bẩy tài chính, thayđổiKTV Các tác giả kết luận rằng mô hình của họ có khả năng dự báo gian lậnBCTC.Tuynhiên,cáchtiếpcậnđịnhlượngvớisaisótkhôngthểtránhkhỏitrongviệcsử

Trang 34

O c c u p a t i o n a l fraudi s d e f i n e d a s “ t h e useo f o n e ‟ s o c c u p a t i o n f o r p e r s o n a l e n r i c

h m e n t t h r o u g h t h e deliberatemisuseormisapplicationofemployingorganization‟sresourceorassets”(NCFFR,2 002).

Trang 35

dụng các biến đại diện cho các khía cạnh của tam giác gian lận là một trongnhữnghạnchếcủacácmôhìnhdự báonày.

Nghiên cứu dựa vào lý thuyết tam giác gian lận ở Việt Nam rất ít và chỉxuấthiện gần đây Điển hình nhất là hai nghiên cứu của tác giả Trần Thị GiangTân[118], Trần Thị Giang Tân và cộng sự [119] Trong nghiên cứu thứ nhất thiên

về lậpluận, tác giả Trần Thị Giang Tân [118] đã tóm lược các nghiên cứu về gian lận,trong đó có

đề cập đến lý thuyết tam giác gian lận của Cressey [45] Nghiên cứu thứhai của chính tácgiả cùng với nhóm cộng sự đã thửv ậ n d ụ n g l ý t h u y ế t t a m g i á c gian lận để đánhgiá rủi ro gian lận BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam[119] Dựa vào lýthuyết tam giác gian lận và theo hướng dẫn của chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam số

240 (VSA 240) trong việc phát hiện gian lận và dự báo gian lận ởcác công ty niêmyết tại Việt Nam, các tác giả đã phát triển các nhân tố liên quanđến tam giác gian

lận gồm:Động cơ(chênh lệch giữa lợi nhuận và dòng tiền từ hoạtđộng kinh doanh, tỷ lệ doanh

thu trên nợ phải thu, tỉ lệ doanh thu trên tổng tài sản,Z-score, đòn bẩy tài chính, tỉ suất sinh lợi trên tài

sản…);Cơ hội(nợ phải thu trêndoanh thu, hàng tồn kho trên doanh thu, sự kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT và TổngGiám đốc, KTV độc lập);Thái độ(thay đổi KTV độc

lập, ý kiến của KTV độc lậpvề BCTC, tiền sử gian lận…) Kết quả cho thấy khả

mốiquanh ệ c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê v ớ i 3 b i ế n đ o l ư ờ n g đ ộ n g c ơ / á p l ự c , v ớ i 1 b i ế

n đ o lường cơ hội, và 2 biến đo lường thái độ Dựa trên kết quả này, các tác giả cũng lậpluận và kiểm chứng để đưa ra

mô hình dự đoán sai sót BCTC với xác suất dựđoánđúngtrên83,3%.Theonhómtácgiả,môhìnhcókhảnăngdựđoánđúngcáccông

ty có sai sót BCTC, qua đó giúp cho KTV trong việc dự báo khả năng xảy ra gianlận BCTC Tuy nhiên, việc đolường ba nhánh của tam giác gian lận thông qua cácbiến đại diện vẫn còn nhiềuđiểm cần bàn luận thêm Mặt khác, kích thước mẫu củanghiên cứu cũng tạo ra hạnchế nhất định trong việc khái quát hóa kết quả nghiêncứu(khảnăngdự đoánsaisót)

Nghiên cứu của Nguyễn Công Phương và Nguyễn Trần Nguyên Trân[88]khôngđềcậptrựctiếpđếntamgiácgianlậnnhưngdựavàomôhìnhdựđoángian

Trang 36

lận BCTC của Beneish [25] - Mô hình được xây dựng dựa vào lý thuyết tamgiácgian lận để dự đoán khả năng xảy ra gian lận BCTC của các công ty niêm yết ởViệtNam Để phù hợp với ngữ cảnh, một số biến của mô hình được nhóm tác giả hiệuchỉnh về mặt đo lường Kếtquả kiểm chứng cho thấy khả năng dự đoán đúngcủamôhìnhlà53,33%.Theonhómtácgiả,kếtquảnàychothấymôhìnhcóthểđượcs

ử dụng như một công cụ hỗ trợ cho các KTV để đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếutrong BCTC Tuy nhiên, mô hình được kiểm chứng ở

số lượng hạn chế các công ty(30 công ty có sai sótBCTC và 30 công ty không có sai sótBCTC) làm cho độ tincậycủamôhìnhchưađượcthừa nhậnphổbiến

1.3 Các lý thuyết về quản trị công ty và các nghiên cứu dựa vào lý thuyếtquảntrị côngty

ộ t c á c h hiệu quả, làm tăng giá trị của cổ đông, đáp ứng những yêu cầu pháp lý và kỳ vọngcủa xã hội [87, tr 102]

Từ đó, quản trị công ty được xem như một cơ chế giám sátnhững hành động, chínhsách, quyết định của công ty nhằm gia tăng giá trị của cổđông Quan điểm này

được Bộ Tài chính nêu trong quy chế quản trị công ty niêmyết:"Quản trị công ty là

hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty được địnhhướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đôngvànhữngngườiliênquanđếncôngty”[29, Điều2]

Quản trị công ty cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty,vàxác định các phương tiện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kếtquả hoạt động của công ty.Quản trị công ty chỉ được cho là có hiệu quả khi khích lệđược Ban giám đốc và HĐQT theo đuổicác mục tiêu vì lợi ích của công ty và củacác cổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho

củacôngtymộtcáchhiệuquả,từđókhuyếnkhíchcôngtysửdụngcácnguồnlựcmột

Trang 37

Theo nghĩa hẹp, quản trị công ty nhấn mạnh đến sự tương tác giữa thànhviênHĐQT, Ban Giám đốc, các cổ đông nhằm giảm thiểu những vấn đề nảy sinh từ

cơchếđ ạ i d i ệ n ( a g e n c y ) l i ê n q u a n đ ế n d u n g h ò a l ợ i í c h q u ả n l ý v ớ i l ợ i í c h c

ủ a c ổ đông Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa quản trị công tytheo dạng này, theo đó

“Quản trị công ty liên quan tới một tập hợp các mối quan hệgiữa Ban Giám đốc, HĐQT, cổ đông và các bên khác có quyền lợi liên quan đếncông ty Quản trị công

ty cũng thiết lập cơ cấu qua đó giúp xây dựng mục tiêu củacông ty, xác định phương tiện để đạt được các mục tiêu đó, và giám sát hiệu quảthực hiện mục tiêu”

[91, tr 11]11 Quan điểm này nhấn mạnh đến sự quan tâm củangười cung cấp vốnchủ sở hữu (cổ đông) trong việc đánh giá rủi ro đối với khoảnđầu tư của họ, những

kỳ vọng về tỷ lệ khả năng sinh lời của vốn đầu tư và giám sátkhôngngừngvốnđầutưcủa họ

Dựa vào các định nghĩa trên, có thể thấy quản trị công ty có liên quanđếnmôi trường chính trị, xã hội và pháp lý của công ty và các quy tắc chính thứchoặcphi chính thức chi phối hoạt động của công ty Tổ chức Hợp tác và Pháttriển(OECD) đưa ra các nguyên tắc chung làm cơ sở cho quản trị công ty hiệu quả.SáunguyêntắcquảntrịcôngtyđượcOECDđềcập[91]gồm:

a Đảmbảonềntảngchomộtkhuônkhổquảntrịcôngtyhiệuquả(ensuringthebasisforaneffectivecorporategovernanceframework);

Mã sốB2015-04-15.

Trang 38

e Côngbốthôngtinvàminhbạch (disclosure andtransparency);

và kiểmsoát Thiết lập các nguyên tắc quản trị công ty nhằm giúp cho chính phủđánh giá vàhoàn thiện khuôn khổ thể chế cho quản trị công ty và đưa ra những hướng dẫnvàkhuyếncáochocácbêncóliênquanđếnquảntrịcôngtyhiệuquả[87, tr 103 ]

Quản trị công ty thường được phân tích xoay quanh các khuôn khổ lýthuyếtcốt lõi Các lý thuyết này thường là lý thuyết đại diện (agency theory), lýthuyếtquản lý (stewardship theories), lý thuyết cổ đông (stockholder theory), lýthuyết cácbêncóliênquan(stakeholdertheory),lýthuyếtphụthuộcnguồn(resource-dependence theories) Trong khuôn khổ chủ đề sai sót BCTC, hai lý thuyết chủyếuđượccácnhànghiêncứuvậndụngđểgiảithíchhànhvisaisótBCTCcủacôngtylà

lýthuyếtcổđôngvàlýthuyếtđạidiện.

1.3.1.1 Lýthuyếtcổđông

Lý thuyết cổ đông (stockholder/shareholder theory), được MiltonFriedmanđềxuấtlầnđầuvàonăm1970[55]12,xemcổđônglàđộnglựckinhtếcủatổchứcvà nhóm lợi ích duy nhất mà công ty phải chịu trách nhiệm Theo đó trách nhiệmduy nhất của công ty là sử dụngcác nguồn lực của nó để thực hiện hoạt động kinhdoanh nhằm gia tăng lợi nhuậntrong khuôn khổ của các quy luật kinh doanh (rulesof the game) trong môi trường

tự do và cạnh tranh, không tồn tại sự dối trá hay gianlận [55] Lý thuyết này dựatrên tiền đề rằng nhà quản trị doanh nghiệp được thuêlàmđại diệnchocáccổđôngđểđiều hànhcông tytheocáchvì lợiíchcủahọ, vàdo

12 Nguyên bản tiếng Anh: “There is one and only one social responsibility of business, which is to use itresources and engage in activities designed to increase its profits so long as it stay within the rules of thegame,whichistosay,engageinopenand freecompetition,withoutdeceptionorfraud”.

Trang 39

đó nhà quản trị có nghĩa vụ phục vụ lợi ích của cổ đông Vì đại diện cho lợi íchcủacổđông, nhàquảntrịdoanhnghiệpphảihànhđộnglàm saomanglạicàngnhiềutiềncàngtốtđể tối đahóagiátrịtài sảncủacổđông.

Quanđ i ể m c ủ a F r i e d m a n v ề q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p l à q u a n đ i ể m c ổ đ

i ể n Đây là một cách tiếp cận quản trị ủng hộ thuyết "bàn tay vô hình" của các lực lượngthị trường tự do, với hiệu quả phân bổ và phốihợp trong phân bổ nguồn lực, để điềuchỉnhkinh doanhđểcảithiệnxãhộivàralệnhchocáchànhđộngkinhdoanh

Kể từ khi lý thuyết này xuất hiện, tồn tại một số lượng đáng kể cácnghiêncứu tìm cách nhận diện có hay không có sự gia tăng khả năng sinh lời củacác côngty chỉ nhấn mạnh đến lợi ích của cổ đông Vai trò của lý thuyết về cổ đông

có thểđược nhìn thấy trong giai đoạn sụp đổ của các tập đoàn như Enron vàWorldcom,nơi áp lực liên tục lên các nhà quản lý để tăng lợi nhuận cho các cổđông khiến họphải có hành vi thao túng số liệu kế toán Tuy nhiên, cách kinhdoanh dựa vào lýthuyết cổ đông hiện nay không được xem là cách kinh doanhchính đáng, vì cáccông ty nhận ra rằng có những bất lợi khi chỉ tập trung vào lợiích của các cổ đông.Tập trung vào chiến lược ngắn hạn và rủi ro lớn hơn chỉ là haitrong số những mốinguy hiểm vốn có liên quan Từ đó, các công ty cần tập trungvào lợi ích của tất cảcácbên có liênquan(stakeholders)thayvì chỉtậptrungvàocổđông

Lý thuyết cổ đông được vận dụng vào quản trị công ty thông qua mộtsốnguyên tắc quản trị công ty, đó là “Quyền của các cổ đông và các chức năng sởhữucơ bản”, và “đối xử bình đẳng với các cổ đông” [91, Nguyên tắc số 2 và 3].Tuynhiên, các nguyên tắc quản trị công ty nhấn mạnh đến lợi ích của cổ đôngkhông cónghĩa là chỉ tập trung vào lợi ích của cổ đông như cách tiếp cận của lýthuyết cổđông Mặc dù xu hướng kinh doanh hướng vào lợi ích của các bên có liênquan, lợiích của cổ đông được xem là nhân tố chi phối suy nghĩ và hành động củaquản trịcông ty, nhất là ở các nước đang phát triển, nơi mà áp lực của các bên lênquan đếncôngtychưađủmạnhnhư ởcácnướcpháttriển

1.3.1.2 Lýthuyết đạidiện

Lýthuyếtđạidiện(agencytheory)bắtđầuxuấthiệnvàonhữngnăm1970,từ

Trang 40

sự kết hợp của lý thuyết kinh tế và lý thuyết thể chế Hầu hết các trích dẫn đềuchorằng lý thuyết này được Jensen và Meckling phát triển vào năm 1976 [65]13.Lýthuyết này sinh ra từ sự tách biệt giữa sở hữu và quản lý công ty Theo đó chủsởhữu (cổ đông) của công ty hoặc tổ chức được gọi là “principals” và người quảnlýđược thuê để quản lý công ty được gọi là “người đại diện” (“agent”) Lý thuyếtnàylậpluậnrằngmục tiêucủa ngườiquảnlýkhácmụctiêucủacổđôngvàcácmụctiêu này xung đột vớinhau Cả cổ đông và người quản lý đềum u ố n t ố i đ a h ó a

l ợ i ích của mình.Cổ đông mong muốn tối đa hoá lợi ích của mình thông qua việctănggiá trị khoản đầu tư của họ, còn lợi ích của người quản lý thường gắn trực tiếpvớithu nhập Tuy nhiên điều kiện để tối đa hoá lợi ích của hai bên không giốngnhau.Với vị trí được giao, người quản lý công ty được cho là luôn tìm cách tư lợi

để tìmkiếm các lợi ích cá nhân cho mình hay người thứ ba của mình (nhóm người

có liênquan) chứ không phải cho công ty Chính sự tìm kiếm các lợi ích cá nhâncủa ngườiquản lý lại làm tổn hại đến lợi ích của công ty và từ đó là tổn hại đến lợiích của cổđông Để hạn chế xung đột lợi ích này, chi phí đại diện là loại chi phí đểduy trì mộtmối quan hệ đại diện hiệu quả, chẳng hạn như đề xuất khoản tiềnthưởng cho ngườiquản lý vì những đóng góp của họ có thể để khích lệ họ làm việc

vì lợi ích của cáccổ đông Mặt khác, một HĐQT được thiết lập theo quan điểm của

diệnnhằmthựchiệngiámsátchặtchẽ vàtheodõihoạtđộngcủangườiquảnlýnhằmbảo vệ lợi ích của cổ đông Nói cách khác, HĐQT tích cực tham gia vào hầu hết cácquá trình ra quyết định quản lý và chịu tráchnhiệm trước các cổ đông Một HĐQTphi lợi nhuận hoạt động thông qua ống kính của lý thuyếtđại diện sẽ thể hiện cáchtiếpcậnquảnlýtrêndanhnghĩacủa cổ đông [65]

Trên quan điểm lý thuyết đại diện, HĐQT và ban giám đốc có tráchnhiệmtrong việc bảo đảm rằng BCTC phải cung cấp thông tin trung thực và hợp lý(trueand fair) cho cổ đông hiện tại, cung cấp thông tin về chất lượng quản trị công

ty củahọ Vai trò của HĐQT là giám sát quá trình kế toán tài chính và rủi ro của cáchànhviphiđạođứcthôngquaxáclậpchiphíđạidiện.Trongbốicảnhcủamốiquanhệ

13 Nguồn:Wikipedia,tạiđịachỉhttps://en.wikipedia.org/wiki/Principal%E2%80%93agent_problem

Ngày đăng: 14/02/2024, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w