1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường hoa kỳ khi việt nam tham gia tpp

211 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thích Ứng Hàng Rào Kỹ Thuật Trong Thương Mại Đối Với Hàng Nông Sản Xuất Khẩu Sang Thị Trường Hoa Kỳ Khi Việt Nam Tham Gia TPP
Tác giả Lê Thị Mỹ Ngọc
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Quang Thao, TS. Lưu Khánh Cường
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 567,76 KB

Nội dung

703.3.1 KimngạchxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNamsangHoaKỳquacácnăm.703.3.2 Thủysản...723.2.3 Nôngsản...743.2.4 Quảnhiệt đới...813.2.5 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt

Trang 1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO BỘC Ô N G TH Ƣ ƠN

G

VIỆNNGHIÊNC Ứ U C H I Ế N L Ƣ Ợ C , C H Í N H SÁCHCÔNG THƢ Ơ NG

Trang 2

HÀNỘI- 2020

Trang 3

LỜICAMĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án“ G i ả i p h á p t h í c h ứ n g h à n g r à o k ỹ

t h u ậ t t r o n g thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi ViệtNam tham gia TPP”là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của

riêng tôi Cáckết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự thu thập, phân tích một

học,phùhợpvớithựctiễncủaViệtNamvàxuhướnghộinhậptrênthếgiới.Cáckếtquảtrongluậnánnàychưatừngđượccôngbốtrongbấtcứbảnnghiêncứunàokhác

Tácgiảluậnán

LêThịMỹNgọc

Trang 4

PHẦNMỞĐẦU 1

1 Lýdolựachọnđềtài 1

2 Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu 4

3 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 4

5 Nhữngđónggóp mớicủađềtài 10

6 Kếtcấucủaluậnán 11

CHƯƠNG1:TỔNGQUANCÁCCÔNGTRÌNHKHOAHỌCĐÃĐƯỢCCÔNGBỐLIÊNQUA N ĐẾN ĐỀTÀINGHIÊN CỨU 12

1.1 Tổngquancácđềtàitrongnước 12

1.2 Tổngquancácđềtàinướcngoài 16

1.3 Những vấn đề còn tồn tại trong các nghiên cứu có liên quan và hướng nghiêncứucủaluận án 19

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ KHẢ NĂNGTHÍCHỨNGVỚIHÀNGRÀOKỸTHUẬTĐỐIVỚIHÀNGNÔNGSẢNTRONGTHƯƠ NGMẠIQUỐCTẾ 21

2.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàngnôngsảncủanướcnhậpkhẩu 21

2.1.1 Cáckhái niệm cóliên quan 21

2.1.2 Cácloạihàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsản 24

2.1.3 Vaitròcủahàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsản 28

2.2 Kháiniệm,quitrìnhvàphươngthứcthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớih àngnôngsảnxuấtkhẩusangthịtrườngnướcnhậpkhẩu 31

2.2.1 Khái niệm và qui trình đảm bảo thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thươngmạihàngnôngsảncủanướcnhậpkhẩu 31

2.2.2 Phương thức thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàng nông sảncủanướcnhậpkhẩu 33

2.3 Cácyếutốảnhhưởngđếnkhảnăngthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnô ngsảncủanướcnhậpkhẩu 35

2.3.1 Cácyếutốbên trongdoanhnghiệp xuấtkhẩu 35

2.3.2 Cácyếutốbênngoài 37

2.4 Kinh nghiệm của một số nước trong việc thích ứng hàng rào kỹ thuật trongthươngmạiđốivớihàngnôngsảnvàbàihọcchoviệtnam 39

2.4.1 Kinhnghiệmcủamộtsốnướctrênthếgiới 39

2.4.2 Bàihọckinh nghiệmchoViệt Nam 51

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONGTHƯƠNGMẠIĐỐIVỚIHÀNGNÔNGSẢNXUẤTKHẨUSANGTHỊTRƯỜNGH OAKỲKHIVIỆTNAMTHAMGIATPP(CPTPP) 54

Trang 5

3.1 Tổng quan hàng rào kỹ thuật trong thương mại có liên quan đến quan

hệthươngmạiViệtNamHoaKỳ 543.1.1 Hàngràokỹthuậttrongthươngmại củaHoaKỳđốivớihàngnôngsản 543.1.2 Cáccamkết vềhàngràokỹthuậttrongHiệpđịnh thươngmại Việt–HoaKỳ.593.1.3 Cáccamkết vềhàngrào kỹthuậttrongTPP(CPTPP) 603.1.4 Mức độ tương đồng giữa các cam kết về hàng rào kỹ thuật trong Hiệp

địnhthươngmạiViệtNamHoaKỳ,TPP(CPTPP) 613.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật

trongthươngmạicủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩutrongthờigianqua 633.2.1 Cácchínhsáchhỗtrợtừphíanhànước 633.2.2 Cácbiện pháp hỗtrợ từphíacácHiệp hộingành hàng 683.3 ThựctrạngxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳvàcácnướcCPTPP 703.3.1 KimngạchxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNamsangHoaKỳquacácnăm.703.3.2 Thủysản 723.2.3 Nôngsản 743.2.4 Quảnhiệt đới 813.2.5 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị

trườngHoaKỳvàcácnướcCPTPP 833.4 Thực trạng khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối

vớihàngnôngsảnViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ 863.4.1 Thựctrạngthích ứngcácquyđịnh của Hoa Kỳđối vớihàngnôngsản nhậpkhẩu

8 73.4.2 Thực trạng áp dụng các biện pháp tăng khả năng thích ứng với hàng rào kỹ thuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ 943.4.3 Đánh giá thực trạng khả năng thích ứng các quy định về hàng rào kỹ thuật trongthươngmạicủaHoaKỳđốivớihàngnôngsản 98CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HÀNG RÀOKỸTHUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAMXUẤTKHẨU SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GẮN VỚI VIỆC THỰC HIỆNCPTPP 108

4.1 Xuhướngápdụnghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảnthếgiớivàtriểnvọngxuấtkhẩuđốivới ViệtNam 1084.1.1 Xuhướnggiatănghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảnthếgiới

1 0 84.1.2 Triển vọngmở rộngthị phầnxuất khẩu hàngnôngsản trongthờigian tới 1144.2 Một số quan điểm và định hướng tăng khả năng thích ứng với hàng rào kỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ 1164.2.1 Quan điểm của nhà nước trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tăng

khảnăngthích ứngvớihàngràokỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ 1174.2.2 ĐịnhhướngtăngkhảnăngthíchứngvớihàngràokỹthuậtcủaHoaKỳ 119

Trang 6

4.3 Giảipháptăngkhảnăngthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnôngsả

nViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ 124

4.3.1 Nhóm giải pháp tăng khả năng thích ứng với từng quy định về hàng rào kỹ thuậttrongthươngmại 124

4.3.2 Nhóm giải pháp tăng khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mạithôngquanângcaocácnguồn lựcbên trongdoanh nghiệp 129

4.3.3 Nhómgiảipháp khác 134

4.4 Cáckiếnnghịcóliênquan 137

4.4.1 KiếnnghịvớicơquanquảnlýNhànước 137

4.4.2 Kiếnnghịvới Hiệphộingành hàng 146

KẾTLUẬN 149

DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐCỦATÁCGIẢ i

TÀILIỆU THAMKHẢO ii

PHỤLỤC ix

Trang 7

Bảng 3.1: Tỉ lệ phần trăm theo từng loại tiêu chuẩn hài hòa trong giai đoạn

2007-2016 64

Bảng 3.2: Kim ngạch xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ(2008-2018) 71

Bảng3.3:Kim ngạchxuấtkhẩuthủysảncủaViệtNam sangthịtrườngHoaKỳtheomặthàng 72

Bảng 3.4: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường HoaKỳvàCPTPP 73

Bảng3.5:KimngạchxuấtkhẩuhạtđiềucủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳtheomặthàng 75

Bảng 3.6: Cơ cấu mặt hàng hạt điều xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường HoaKỳvàCPTPP 75

Bảng3.7:KimngạchxuấtkhẩucàphêcủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ 77

Bảng 3.8: Cơ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa KỳvàCPTPP 78

Bảng3.9:KimngạchxuấtkhẩuhạttiêucủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳ 79

Bảng 3.10: Cơ cấu mặt hàng hạt tiêu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường HoaKỳvàCPTPP 80

Bảng3.11:KimngạchxuấtkhẩumộtsốloạiquảcủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳvàthịtrườ ngcácnướcCPTPP(HS081090) 81

Bảng3.12:Bảng:QuymôthịtrườngcácnướcđốitácCPTPPcủaViệtNam 85

Bảng 3.13: Nhận thức của doanh nghiệpđối vớicác quy định về hàng rào kỹ thuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ 88

Bảng3.14:Cácphươngphápbảoquảnhàngnôngsản 92

Bảng3.15:Mứcđộđápứnghạtầngcơsởtrongsảnxuất 94

Bảng3.16:Mứcđộđápứngvềnguồnnhânlực 95

Bảng3.17:Mứcđộđápứngvềứngdụngcôngnghệtrongsảnxuất 97

Bảng3.18:Mứcđộđápứngvềnguồnnguyên liệuđầuvàosảnxuất 98

Trang 8

Bảng3.19:Cácbiệnphápthíchứngcủadoanhnghiệp 99Bảng3.20: Hệthốngtiêuchuẩnchấtlượng 99Bảng3.21: Mứcđộđápứngvềnhucầuthôngtintrênthịtrườngxuấtkhẩu 102

DANHMỤCHÌNHVÀBIỂUĐỒ

Hình2.1: Quitrìnhthíchứnghàngrào kỹthuậtcủadoanh nghiệp xuấtkhẩu 32Hình2.2: MôhìnhchuỗigiátrịcủaMichealPorter,1985 33Biểuđồ3.1:BiểuđồSốlượngtiêuchuẩnquốcgiahiệnhànhgiaiđoạn2007-2018

6 5Biểuđồ3.2:Sốlượngtiêuchuẩnquốcgiatronglĩnhvựcnôngnghiệp 66Biểuđồ4.1:SốlượngTBTthôngbáogiaiđoạn1995-2019

………109Biểuđồ4.2:Mườithànhviêngửithôngbáo nhiềunhấtgiaiđoạn 1995-2019 110Biểuđồ4.3:Cácthông báogửilênỦybanTBTnăm2019theomụctiêu 111Biểuđồ4.4:Các thông báogửilênỦybanTBTgiaiđoạn1995-2019theo mụctiêu

111

Trang 9

Từviếttắt Tênđầy đủTiếngAnh Tênđầy đủTiếngViệt

ASEAN AssociationofSoutheastAsianNations Hiệphộicác quốcgia ĐôngNamÁ

AlimentationsCommission

Ủybanti êu ch u ẩn th ự c p h ẩ m quốctế

COOL CountryofOriginLabeling Ghinhãnvềnướcxuấtxứ

Trang 10

CFR CodeofFederalRegulations luậtLiênbangHoa Kỳ

CPTPP TheComprehensiveandProgressive

Agreement for Trans-PacificPartnership Hiệp định Đối tác Toàn diện và TiếnbộxuyênTháiBìnhDương

EVFTA The European Union

VietnamFreeTradeAgreement

Hiệpđ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o V

i ệ t Nam–EUFDA FoodandDrugAdministration Cơ quan quản lý thực phẩm và

dượcphẩmHoakỳEPA EnvironmentalProtection CơquanBảovệMôitrường

AgricultureOrganization

Tổ chức Lương thực vàNôngnghiệpLiênHiệpQuốc

InspectionService Cơq u a n t h a n h t r a v à a n t o à n t h ực phẩmFSMA FoodSafetyModernizationAct LuậtH i ệ n đ ạ i h ó a A n t o à n v ệ s i n h

thựcphẩmGAP GoodAgricultureProduction Thựchànhnôngnghiệptốt

GMP GoodManufacturingPractices Quytrìnhchếbiếntốt

GlobalGAP Global Good

AgriculturalPractices ThựchànhnôngnghiệptốttoàncầuHACCP HazardA n a l y s i s C o n t r o l C r i

t i c a l Point

Hệthốngphântíchmốinguyvàđiểmkiểmsoáttớihạn

IEC International

ElectrotechnicalCommission

UỷbanKỹthuậtĐiệnQuốctế

IMF InternationalMonetaryFund QuỹTiềntệquốctế

ISO International Organisation

forStandardisation TổchứctiêuchuẩnquốctếMRL MaximumResidueLimited Mứcdưlượngtốiđachophép

Nafiqad National Agro Forestry

-Fisheries Quality

AssuranceDepartment

Cụcq u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g n ô n g l

â m thủysản

NAFTA North American Free

TradeAgreement HiệpđịnhMậudịchTự doBắcMỹ

FisheriesService

Cơquanthủy,hảisảnquốcgiaHoaKỳ

Trang 11

PPMs ProcessandProductionMethods Cácq u y t r ì n h v à p h ư ơ n g p h á p s ả

n xuấtsảnphẩm

PhytosanitaryMeasure BiệnphápkiểmdịchđộngthựcvậtTPP Trans-Pacific

PartnershipAgreement

HiệpđịnhđốitácchiếnlượcxuyênTháiBìnhDương

TBT TechnicalBarrierstoTrade HàngràokỹthuậttrongthươngmạiUNDP United Nations

DevelopmentProgramme ChươngtrìnhpháttriểnLiênhợpquốcUSDA United States Department

ofAgriculture BanThịTrườngthuộcBộNôngNghiệpHoaKỳUSMCA TheUnited States-Mexico-

Canada Agreement Hiệpđ ị n h H o a K ỳ - M e x i c o -CanadaVietGAP Vietnamese Good

AgriculturalPractices ThựchànhsảnxuấtnôngnghiệptốtởViệtNamWTO WorldTradeOrganization Tổchứcthươngmạithếgiới

WPM WoodPackagingMaterials QuiđịnhcủaHoaKỳđốivớibaobìbằng

gỗđónggóihàngnhậpkhẩu

Trang 12

Phụlục2: Phiếu phỏng vấn chuyên gia về hàng rào kỹ thuật

trongthươngmạiđốivớihàngnôngsảnviệtnamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ

Trang 13

2HiệpđịnhFTAthếhệmớilàEVFTAvàTPP(nayđổithànhCPTPP).Bằngviệcthamgia các FTAs, Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư nướcngoài… Có thể nói, đối với ViệtNam, tham gia hiệp định TPP (nay là CPTPP) là mộtbướcđivừaphùhợpvớixuthếtrênthếgiới,vừaphùhợpvới yêucầucủanềnkinhtế.

Trong bối cảnh chung của thương mại nông nghiệp thế giới, Việt Nam đã từngbướckhẳng định vị thế cường quốc về xuất khẩu nông sản (đứng thứ 15 thế giới và đãxuấtsang thị trường hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ) Giá trị xuất khẩu các mặt hàngchủlực đều tăng, trong đó có: cà phê, rau quả, cá tra 5 thị trường xuất khẩu các mặthàngnông lâm thủy sản chính của Việt Nam là Trung Quốc - 22,9% (giá trị tăng 3,6% sovớinăm 2017), Hoa Kỳ - 17,9% (tăng 9,4%), Nhật Bản - 19,1% (tăng 7,1%); ASEAN -10,64% (tăng 11,0%) và Hàn Quốc - 6,9% (tăng 29,4%) Riêng với thị trường HoaKỳ(thị trường nhập khẩu nông sản hàng đầu thế giới với tổng giá trị nhập khẩu hàngnôngsản năm 2018 vào khoảng 128 tỷ USD), tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNamv à o Hoa Kỳ (2018) khoảng 7,2 tỷ USD, chiếm khoảng 5,6% tổng kim ngạch nhậpkhẩu nôngsảncủaHoaKỳ

Theo đánh giá chung hiện nay, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn chưatươngxứng với tiềm năng sản xuất và các cơ hội thị trường được mở ra thông qua việc

ký kếtcác hiệp định thương mại tự do, nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệmới nhưCP TPP Một trong những nguyên nhân quan trọng của hạn chế đó là các thịtrường nhậpkhẩu chính của Việt Nam ngày càng đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe đối vớinôngsảnnhậpkhẩu.Bêncạnhviệctiếptụcduy trìvàgiatăngcácbiệnphápbảohộthôngqua

Trang 14

áp thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng thủy sản, Hoa Kỳ tiếp tục chươngtrìnhThanh tra đối với cá da trơn theo Đạo luật Nông nghiệp (Farm Bill) Đồng thời,theo LuậtHiện đại hóa An toàn thực phẩm (FSMA) được ban hành năm 2012, qui trình kiểm soátđối với các sản phẩmhàng hóa nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ hết sức chặt chẽ BộNông nghiệp Hoa Kỳ sẽ

có quyền ra lệnh kiểm tra hoặc thu hồi sản phẩm nhập khẩuvàoHoaKỳnếukhôngđảmbảochất lượng,đồngthờitínhphívàochủ hàngxuấtkhẩu

Trong những năm tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp củanướcta tiếp tục là định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung vàtrongphát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Định hướng này không chỉ xuất phát

từ tiềmnăng, lợi thế to lớn chưa được khai thác của sản xuất nông nghiệp, mà còn được hỗ trợbởi các cơ hội xuất khẩuđang mở ra từ những nỗ lực hội nhập sâu rộng vào nền kinh tếthế giới Để đẩy mạnhxuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam, một trongnhững vấn đề quan trọngđang đặt ra là làm thế nào để thích ứng tốt hơn với cácHRKTtrongthươngmạicủacácnước,nhấtlàcácnướcpháttriển.Trongsốcácthịtrườngnhậpkhẩu cácsản phẩm nông nghiệp, Hoa Kỳ không chỉ là thị trường nhập khẩu hàng đầu củathế giới và của Việt Nam, mà còn là thị trường áp dụng các quiđịnh về các tiêu chuẩn kỹthuậtởmứccaovàquytrìnhkiểmsoátchặtchẽđốivớicácsảnphẩmnôngnghiệp.Xuất phát từ những lý do nêu trên và trong bối cảnh Hoa Kỳ cũng là một trongcácnước trực tiếp tham gia đàm phán, xây dựng Hiệp định TPP, nghiên cứu sinh đã chọn

đềtài:“Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông

sảnxuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam tham gia TPP”làm đề tài luận án

tiếnsĩchuyênngànhKinh doanhThươngmại

Mặcdù,TPPđượcđềxuấtvàthảoluậntrongsuốt10nămvàchínhthứcđạtđượcsựđồng thuận của đại đa sốthành viên vào năm 2016, nhưng vào ngày 23/012017, Tổngthống Hoa Kỳ Donald Trump đã ký sắc lệnh rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định Đốitác xuyênThái Bình Dương (TPP) Điều này đã đặt ra câu hỏi về tính thời sự, ý nghĩa lý luận vàthực tiễn đối với đề tài luận án của NCS Đối vớicâu hỏi này, NCS xin giải trình nhưsau:

Trang 15

Trước hết, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuậttrong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Đến

thờiđiểm hiện nay, Hoa kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng đầu cho hàng nông sản củaViệtNam và vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao Do đó, đề tài luận ánvẫn đảm bảo đượctínhthờisự,ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủaluậnán

Thứ hai, mặc dù ngày 23/0/2017 Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Hoa

Kỳkhỏi Hiệp định TPP, nhưng trong khoảng 10 năm trước đó Hoa Kỳ đã cùng với 11nướcthành viên khác trực tiếp tham gia đàm phán, xây dựng Hiệp định TPP Sau đó, 11nướcthành viên còn lại đã đổi tên TPP thành CPTPP và đã được chính thức ký kết vàotháng3/2018 Trong CPTPP, nội dung chương 8 về HRKT trong thương mại đã đượcđàmphám có sự tham gia của Hoa Kỳ tại TPP vẫn được giữ nguyên Do đó, các hàng rào

kỹthuật trong thương mại của Hoa Kỳ và trong CPTPP,một mặt, sẽ có mức độ tương

đồng.Mặtkhác, cáchàngràokỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳluônđượcđánhgiáởmứcngangbằng hoặc có phần vượt trội so với các nước CP TPP Nói cách khác, những giảipháp thích ứng tốt hơn với các quyđịnh về HRKT trong thương mại hàng nông nghiệpcủa Hoa Kỳ trong những năm tớicũng đảm bảo để Việt nam khai thác tốt các cơ hộithương mại hàng nông sản trong môi

trường thực thi CPTPP Cácgiải pháp thích ứng tốthơn với các quy định về HRKT trong thương mại hàng nông

nghiệp của Hoa Kỳvẫn giữnguyên tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong những năm

tới khi Việt Nam đồngthờigiatăngxuất khẩusangHoaKỳvàcácnướcthànhviênCPTPP

Thứ ba, NCS đã cơ đơn đề nghị với cơ sở đào tạo – Viện Nghiên cứu Thương

mại,nay là Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương - cho phép điều chỉnhtênđề tài (bỏ đuôi khi Việt Nam tham gia TPP) để phù hợp hơn với sự thay đổi của thựctiễnthương mại Tuy nhiên, do qui định về thời hạn được phép thay đổi tên đề tài luậnán(trong nửa đầu của thời gian đào tạo) theo Qui chế đào tạo hiện hành, nên cơ sở đàotạokhông thể ban hành quyết định thay đổi tên đề tài luận án của NCS Đồng thời, saukhitham khảo ý kiến của Vụ Giáo dục Đại học – BộGiáo dục và Đào tạo, cơ sở đào tạochophépNCStiếptụcthựchiệnđềtàiluậnánvớiyêucầugiảitrìnhrõtínhthờisự,ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủađềtàiluậnán

Trang 16

2 Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

2.1 Mụctiêunghiêncứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất giải p háp thích ứng hàng rào kỹ thuật trongthươngmại của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàngnông sảncủaViệtNam sang thịtrườngHoa Kỳ

- Đề xuất các giải pháp cho các doanh nghiệp thích ứng HRKT trong thương mạiđốivới hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ và trong khuônkhổCPTPP

3 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

3.1 Đốitượngnghiêncứu

Nghiên cứu hàng rào kỹ thuật trong thương mại và khả năng thích ứng hàng ràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảncủaHoaKỳtheogócđộtiếpcậncủadoanhnghiệpxuấtkhẩu

Trang 17

3.2 Phạmvinghiêncứu

- Về nội dung:Luận án tập trung nghiên cứu hàng rào kỹ thuật trong thương mại

củaHoa Kỳ đối với 3 nhóm hàng nông sản chủ lực xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ:

(1)Nôngsản;(2)Quảnhiệtđới;(3)Thủysản.Đâylà3nhómhàngnôngsảnmàViệtNamcó

năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu và Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu cao Đặcbiệt, đây cũng là những mặt hàngnông sản mà các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩusang Hoa Kỳ đang gặp không ít khókhăn bởi các qui định về hàng rào kỹ thuật trongthương mạicủathịtrườngHoa Kỳ

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại có nội hàm rất rộng, trong phạm vi củanghiêncứu này luận án chỉ tập trung nghiên cứu 6 quy định trong HRKT trong thương

mại củaHoa Kỳ, đó là:(1) Quy định về chất lượng sản phẩm; (2) Quy định về an toàn vệ

sinhthực phẩm; (3) Quy định về bảo vệ môi trường; (4) Quy định về truy xuất nguồn gốc sảnphẩm; (5) Quy định về nhãn mác; (6) Quy định về đóng gói và bao bì Đây là 6 quy

địnhhàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ gặp phải nhiều nhất vàcũngđược đề cập trong tất cả các cam kết thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ từtrước đếnnay Vì vậy, luận án sẽ tập trung nghiên cứu khả thích ứng của các doanh nghiệpxuấtkhẩuvới6quyđịnhliênquanđến3nhómhàngnôngsảnđãđềcậptrên

- Về không gian:Luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu năng lực của các

doanhnghiệp Việt Nam, khả năng thích ứng 6 quy định về hàng rào kỹ thuật trongthương mạiđối với 3 nhóm hàngnông sản chủ lựccủaViệt Nam đáp ứng cáccamk ế t

t r o n g H i ệ p địnhTPP (naylà CPTPP)vàHiệp địnhThương mạiViệtNamHoaKỳ

-Về thời gian:Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2008– 2 0 1 8 v à t r i ể n

v ọ n g tronggiaiđoạn2020 –2025,tầmnhìnđến2030

4 Tiếntrìnhvàphươngphápnghiêncứu

Trang 19

4.2 Phươngphápnghiêncứu

Cácphươngphápđượcsửdụngtrongluậnánbaogồm:

- Phương pháp phân tích, tổng hợpđược sử dụng nhằm làm rõ bản chất các kháiniệm,

tổng hợp các số liệu về thực trạng xuất khẩu hàng nông sản và khả năngthíchứngquyđịnhvềHRKTtrongthươngmạikhixuấtkhẩusangHoaKỳ,đềxuấtcácgiảipháp,chínhsách,xâydựngbáo cáo luậnán

- Phương pháp so sánh, đối chứng và dự báo:Được sử dụng để tiến hành đánh

giáthực trạng, so sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản sang HoaKỳởcácthờikỳkhácnhau.Phươngphápdựbáođượcsửdụngđểdựbáoxuhướngxuấtkhẩu hàngnông sản, áp dụng các quy định về HRKT, dự báo bối cảnh và các nhân tốtrong nước và quốc tế ảnh hưởng đếnkhả năng thích ứng với các quy định về HRKTtrong thươngmại

-Nghiêncứutàiliệuvàkếthừacáccôngtrìnhnghiêncứutrướcđóđượctiếnhànhtổng quan kết quả

các công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học đã công bố trongvàngoàinướccóliênquanđếnchủđềnghiêncứu.Trêncơsởtổnghợp,phântíchmộtsốcông trìnhnghiên cứu, đề tài làm rõ cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế, thực trạngthích ứng các quy định về rào cản kỹ thuậttrong thương mại đối với hàng nông sảnxuấtkhẩu

Trang 20

thông tin đáng tin cậy của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xúc tiến thương mạiViệtNam và quốc tế như: Cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại Hoa Kỳ, TrungtâmThương mại quốc tế (ITC), Cục Xúc tiến thương mại, Tổng cục Hải quan ViệtNam,Hiệp hội rau quả Việt Nam (Vinafruit), Hiệp hội cà phê ca cao, Hiệp hội thủysản(Vasep), Hiệp hội tiêu, Hiệp hội điều, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,BộKhoahọcvàCôngnghệ,BộNôngnghiệpHoaKỳ

4.2.1Phươngphápthuthậpdữ liệusơcấp

Để thực hiện công tác thu thập dữ liệu sơ cấp, đề tài thực hiện kết hợp cảphươngpháp phỏng vấn chuyên gia và phương pháp điều tra xã hội học (Phươngpháp điềutraxãhộihọcđượcmô tảchitiếttrongphầnphụlụccủaluậnán)

- Phươngphápphỏngvấnchuyêngia

Mục đích của phỏng vấn chuyên gia nhằm thu thập các thông tin làm rõ vấnđềnghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi điềutra.Phương pháp nghiên cứu này được thực hiện trước khi tiến hành điều tra trêndiệnrộng Thông qua việc tiếp cận trực tiếp và phỏng vấn chuyên sâu 13 chuyên gia

là nhàkhoa học thuộc lĩnh vực thương mại trong các trường Đại học, Viện nghiêncứu, cácBộ ngành có liên quan như Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNôngthông và một số đại diện trong các Hiệp hội ngành hàng (Danh sách phỏngvấnchuyên gia - Phụ lục 3) Trong quá trình phỏng vấn, nghiên cứu nhận được sựđồngthuận và góp ý của các chuyên gia để nhận diện, điều chỉnh các tiêu chí đánh giákhảnăng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại của các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ, mức độ nhận thức của các doanh nghiệpxuấtkhẩu đối với cá quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Hoa Kỳ.Phươngpháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu hàng nông sản sang thịtrường Hoa kỳ và tác động, ảnh hưởng

độngxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳtrongthờigiantới

- Phươngphápđiều traxã hộihọc

Trang 21

Đề tài thực hiện dựa trên việc tổ chức phát phiếu khảo sát Đối tượng điều tralàcác doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản sang thị trường HoaKỳ(Danhsáchcácdoanhnghiệpkhảosát-Phụlục6).Dokíchthướcmẫulớnvàkhóxácđịnh chính xáctổng thể, vì vậy NCS dựa trên công thức tính cỡ mẫu của Trung tâmthông tin và Phân tích số liệu ViệtNam(VIDAC) để quyết định số đơn vị mẫu (Phụlục 1) Để đạt được cỡ mẫu nhưmong muốn là 150, NCS đã gửi đi 200 phiếu điều tratương ứng 200 doanh nghiệp xuất khẩu 3 nhómhàng nông sản sang thị trường HoaKỳ nhằm đánh giá khả năng thích ứng với 6 quy định về HRKTtrong thương mại màcác doanhnghiệp xuất khẩuhaygặpphải khi thực hiệnhoạt độngxuất khẩuh à n g nông sản sangthịtrườngHoaKỳ.

Căn cứ trên cơ sở lý thuyết, căn cứ trên gợi ý của phỏng vấn chuyên gia, đề tài

xáclập được bảng câu hỏi điều tra xã hội học (Phụ lục 4) bao gồm:Phần thứ nhấtlànhững câu hỏi xoay quanh thông tin chung về doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sảnsang thị trường Hoa Kỳ trong khoảng 10 năm gần đây.Phần thứ haiđược

thiết kế vớinhững câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu khả năng và mức độ thích ứng hàng rào kỹthuật trong thương mại

hàng nông sản của Hoa Kỳ.Phần thứ bavới những câu hỏinhằm tìm hiểu các biện

pháp mà DN đã áp dụng nhằm thích ứng với HRKT trongthươngmạihàngnôngsảncủaHoaKỳ

Côngtácthuthậpthôngtinsơcấpđượctiếnhànhtheo3giaiđoạn:

Giai đoạn 1: Xác định nhóm hàng nghiên cứu và các đơn vị tiến hành nghiêncứu;Tiến hành thiết kế mẫu nghiên cứu (Phân loại đối tượng điều tra, xác định khunglấymẫuvàkích cỡ mẫu);Thiếtkếphiếuđiều tra

Giaiđoạn2:Tổchứcthuthậpsốliệuvàxửlýtổnghợptheokỹthuậtchọnmẫuphi xácsuất Việc triển khai lấy mẫu được tổ chức thực hiện thông qua thu thập dữliệu thông qua phát phiếu điều tra đến

200 doanh nghiệp bằng cách tiếp xúc trực tiếpvà trực tuyến (do hạn chế về khoảngcách địa lý và kinh phí thực hiện) Số liệu saukhithuthậpđượcđưavàoPhầnmềmSPSSđểxửlývàđưarakếtquảnghiêncứu

Trang 22

5 Nhữngđónggópmớicủađềtài

Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi nước nhập khẩu, nhất là cácnướcpháttriểncóxuhướngđưaranhữngràocảnkỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảnngày càngtinh vi, phức tạp dựa trên cách giải thích khác nhau gây ra những xungđộttrongthươngmạigiữacácnước.Trongbốicảnhđó,đềtàiluậnáncónhữngđiểmmớisau:

- Nhữngđónggóp mới vềhọcthuật,lýluận:

+ Bổ sung, làm rõ cơ sở lý luận về hàng rào kỹ thuật trong thương mại và khảnăngthích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu.Xác

lậpnộidungvàyếutốảnhhưởngđếnviệcthíchứnghàngràokỹthuậtđốivớihàngnôngsảncủadoanhnghiệpxuấtkhẩu

+ Vận dụng mô hình chuỗi giá trị của Micheal Porter (1985) để làm rõ các yếutốnguồn lực của doanh nghiệp tác động đến chuỗi các hoạt động tạo ra giá trị sảnphẩmnhằmtăngkhảnăngthíchứngcủanôngsảnxuấtkhẩuvớihàngràokỹthuật

- Nhữngkếtluậnmới vềđánhgiá thựctiễn:

+ Phân tích các hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ đã làm rõ 6 quy định về hàng ràokỹthuật đối với 3 nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (nông sản, thủysản,quảnhiệtđới).SosánhcáccamkếttrongHiệpđịnhThươngmạiViệtNamHoaKỳ,HiệpđịnhTPP(HiệpđịnhCPTPP)đãchỉrõ mức độtươngđồngvề6quiđịnhnày

+ Phân tích thực trạng xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản chủ lực của Việt Nam chỉramức độ tập trung và gia tăng năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vàothịtrường Hoa Kỳ hơn là vào các nước thành viên CPTPP Từ kết quả khảo sát cácdoanhnghiệp, chuyên gia và nhà quản lý, luận án cũng làm rõ các kết quả đạt được, hạnchế vànguyên nhân của hạn chế trong đáp ứng 6 qui định của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu

3 nhómhàng nông sản chủ lực của Việt Nam Trong đó chỉ rõ những nguyên nhân từ cácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvàtừcáccơquannhànướccóliênquan

Trang 23

- Nhữngđềxuấtmớivềchínhsách,giảipháp:

Đề xuấtba nhóm giảipháp, trong đó trọng tâm là các giảiphápđảm bảothíchứ n g của 3nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đối với 6 quy định về hàngrào kỹ thuật; cải thiện và nâng caonguồn lực thực hiện các hoạt động trong chuỗi giá trịsản phẩm của doanh nghiệp Đềxuất hai nhóm kiến nghị với các cơ quan nhà nước, cáchiệp hội ngành hàng, trong đótập trung vào các vấn đề về hài hòa tiêu chuẩn, thuận lợihóa thương mại, đầu tư, chuyểngiao công nghệ và các hỗ trợ về cung cấp thông tin, tăngcường kết nối các doanh nghiệp theo chuỗi giá trị xuấtkhẩu của 3 nhóm hàng nông sảnxuấtkhẩuchủlựccủaViệtNam

hàngrào kỹthuậtđốivớihàngnông sảntrong thương mạiquốctế

Chương 3:Thực trạng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với

hàngnông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳkhi Việt Nam tham giaTPP(CPTPP)

Chương 4:Định hướng và giải pháp thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong

thươngmại đối với hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ gắn với việcthựchiệnCPTPP

Trang 24

BỐ LIÊN QUANĐẾNĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Vấn đề rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, rào cản kỹ thuật đối với hànghóaxuất khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là chủ đề được nhiều nhà khoahọc vàquản lý kinh doanh trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm trong thời gian gầnđây Đếnnay đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau về các rào cảntrongthương mại quốc tế Hầu hết các nghiên cứu đã công bố đều tập trung vào nghiêncứuviệc thúc đẩy hàng hóa xuất khẩu, hệ thống hóa các biện pháp thuế quan, phi thuếquantrong thương mại quốc tế, rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế nói chung, ràocảnkỹ thuật trong thương mại đối với hàng dệt may, giày da xuất khẩu Luận án sẽtổngquan các công trình khoa học đã được công bố trong và ngoài nước liên quan đến

đề tàiluậnán

1.1 Tổngquancácđềtàitrongnước

- Bộ Công Thương, nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển Khoa học Công nghệ

thuộcđề án “Thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn

2011-2015” doPGS.TS Đinh Văn Thành – Viện Nghiên cứu Thương Mại, Bộ Công Thương

làm

chủnhiệmđềtàithựchiệnnăm2015.Đềánnghiêncứucáctiêuchuẩn,quiđịnhvàràocảnkỹthuậtthườngđượcsử

dụngtrongthươngmạiquốctếđốivớimộtsốngànhhàngcótỷtrọngxuấtkhẩulớn(Dệtmay,Nhựa,Nôngsản);Nghiêncứukinhnghiệmxâydựngcơsở dữ liệu và thông tin về các HRKT trong thương mại củamột số nước thành viênWTO;Đánh giá các rào cản kỹ thuật, đánh giá tác động của các rào cảnđến hoạt độngxuất nhập khẩu;Đề xuất các chính sách, cơ chế và một số giải pháp hỗ trợdoanh nghiệpViệt Nam vượt rào cản;Tổ chức thông tin cho doanh nghiệp trong khốingành nghiêncứu.[4]

- Luận án tiến sĩ Kinh tế “Rào cản thương mại tại thị trường Liên minh Châu Âu

đốivới hàng da, giầy xuất khẩu của Việt Nam” của TS Đinh Công Hoàng thực hiện năm2016, Viện Hàn

Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện Khoa học Xã hội Trong đóluậnánđãphântíchvàlàmrõsựhìnhthànhvàpháttriểncủaràocảnthươngmạiquốctếbắt

Trang 25

nguồntừcácquanđiểmvàlýthuyếtvềtựdohóathươngmạivàbảohộthươngmại cũngnhư xác định vị trí

và vai trò của rào cản thương mại trong hệ thống chính sách thươngmại quốc gia; Hệ thống hóa cơ sở lý luận vàphát triển khung lý thuyết về RCTM và vượtRCTM đối với mặt hàng da giày XK, đặc biệt từ cách tiếp cận mới theochuỗi giá trị toàncầu của ngành da giày; Đề xuất phương thức vượt rào cản, kết hợp giữa tíchcực đối phóvà chủ động tạo lập các điều kiện để vượt qua RCTM tại thị trường EU trên

cả 3 cấp độNhànước,HiệphộivàDN.[14]

- Luận án tiến sĩ Kinh tế “Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và

giảipháp của Việt Nam” của TS Phạm Thị Lụa thực hiện năm 2014, Viện Nghiên

cứuThương Mại Trong đó luận án đã hệ thống hóa và phát triển một số lý luận về ràocảnkỹ thuật và vượt rào cản kỹ thuật thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu Cùngvớiđó tác giả cũng đưa ra phương thức vượt rào cản kỹ thuật theo hướng tích cực, đềxuấtmô hình vượt rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và phân tích cácnhân tốảnh hưởng đến khả năng vượt rào của các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may;Luận áncũng nghiên cứu kinh nghiệm vượt rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuấtkhẩu củamột số nước để rút ra bài học cho Nhà nước và các doanh nghiệp dệt may ViệtNam;Đánh giá năng lực đáp ứng và những biện pháp vượt rào cản kỹ thuật đối với hàngdệtmay xuất khẩu của chính phủ và của doanh nghiệp VN thời gian qua, chỉ ra nhữngmặtđược, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong việc áp dụng cácbiệnphápvượtrào cản [18]

- Cuốn sách “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP và sự tham giacủaViệt Nam” của GS.TS Hoàng Văn Châu làm chủ biên do nhà xuất bản Bách Khoaxuấtbản năm 2014 Trong đó, tác giả nhấn mạnh: Hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương(TPP) được coi là hiệp định tiêu biểu của các hiệp định thương mại tự do (FTA)thế hệmới, là hiệp định của thế kỷ 21 So với các hiệp định khác, TPP có phạm vi rộnghơn,không chỉ bao gồm các vấn đề thương mại (hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ) màcòn cảcác vấn đề phi thương mại (môi trường, lao động,…), không chỉ các vấn đề tạibiên giới(thuế quan, rào cản kỹ thuật trong,…)mà cả cácv ấ n đ ề b ê n t r o n g

b i ê n g i ớ i ( d o a n h nghiệp nhà nước, công đoàn,…) TPP có mức độ tự do hóathương mại mạnh mẽ, đảmbảo cơ chế thị trường toàn diện thông qua việc cắt giảm ngay

thuếnhậpkhẩutrongthươngmạihànghóa,tựdohóathươngmạidịchvụ.TPPlàhiệpđịnh

Trang 26

mở, hướng tới hình thành khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dươngnhưngcó tính thực thi cao thậm chí cho phép các nhà đầu tư kiện Nhà nước ra các cơchế tòa ánvà trọng tài quốc tế Hiệp định TPP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do cạnh tranh,hiện đang chiếm đến 40%dấn số thế giới và 50% GDP toàn cầu Tham gia vào một hiệpđịnhnhưvậy,sẽlàcơhộivàtháchthứcđốivớibấtkỳquốcgia nào.[7]

- Đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của HRKT trongthươngmại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giảipháp khắc phục” do Th.SHoàng Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ CôngThương làm chủ nhiệm

đề tài thực hiện năm 2008 Trong đó đề tài đã khái quát các quyđịnh về HRKT của NhậtBản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu, nêu lên nhữngtác động tích cực và tiêucực của HRKT đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu vàkinh nghiệm của một sốnước về đáp ứng các HRKT trong thương mại và rút ra bài họccho Việt Nam Đề tàicũng phân tích khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật trong thươngmại Nhật Bản đối với hàng nông,lâm, thủy sản xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam; Dự báo về xu hướng điều chỉnh các rào cản kỹthuật trong thương mại, đánh giátriển vọng xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của ViệtNam sang Nhật Bản thời gian tớivà đưa ra giải pháp đáp ứng các HRKT trong thươngmại Nhật Bản để đẩy mạnh xuấtkhẩuhàngnông,lâm,thủysảncủaViệtNam.[1]

- Cuốn sách “Các biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sảntrong thương

mạiquốc tế”, Nhà xuất bản lao động xã hội xuất bản năm 2006 do PGS.TS Đinh Văn

Thànhlàm chủ biên Trong đó, cuốn sách đề cập đến các biện pháp phi thuế quan đối vớihàngnông sản theo quy định của WTO và thông lệ quốc tế Cuốn sách tập trung vào giảiquyếtnhững vấn đề cơ sở khoa học của việc sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộhàng nông sản Việt Nam chophù hợp với thông lệ quốc tế; Nêu ra kinh nghiệm sử dụngcác biện pháp phi thuế quanđối với hàng nông sản của một số nước và rút ra bài học đốivới Việt Nam Cuốn sáchcũng khái quát về việc sử dụng các biện pháp bảo hộ hàng nôngsản của Việt Nam hiện nay và phân tích,đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phithuế quan đối với một số hàng nông sản chủy ế u c ủ a

s á c h đưaradựbáocácxuhướngmớiđốivớihàngnôngsảntrongthươngmạiquốctếvàquanđiểm, đềxuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan đối với một sốhàngnôngsảnchủyếucủaViệtNamphùhợpvớithônglệquốctế [29]

Trang 27

- Cuốn sách “Rào cản trong thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản thống kê xuất

bảnnăm 2005 do PGS.TS Đinh Văn Thành làm chủ biên Trong đó, cuốn sách đề cậpđến cácquy định về thuế quan và phi thuế quan ở Việt Nam và các nước trên thế giới Các loạirào cản được phân loại theohai cách tiếp cận của WTO và Hoa Kỳ Cuốn sách đã kháiquát một số kinh nghiệm vềviệc sử dụng và đối phó với các rào cản thương mại ở mộtsốnướcnhưTrungQuốc,TháiLanvàEUvàđưarađềxuấtchínhsáchchoViệtNamnhằmvượt các rào cảnthương mại và đẩy mạnh xuất khẩu ở cả ba cấp Nhà nước, Hiệp hội vàDoanhnghiệp.[30]

- Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương

mạiquốc tế và những giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp ở Việt Nam”doTS.NguyễnThịMão(BộThươngMại)làmchủnhiệmthựchiệnnăm2001.T

rongđó, đề tàinghiên cứu sâu về nội dung cơ bản của rào cản kỹ thuật trong thương mạiquốctế, hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại, phân tích thực trạng vượt rào cản kỹthuật trong thương mại quốc tế

ở Việt Nam Đề tài cũng phân tích nguyên nhân củanhững hạn chế trong việc vượt ràocản kỹ thuật của các doanh nghiệp Việt Nam và từ đóđưa ra những giải pháp cơ bảngiúp các doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật.Đề tài đề xuất việc áp dụng các

hệ thống quản lý chất lượng vào doanh nghiệp như ISO9000, TQM, hệ thống quảnlýchất lượng chuyên ngành và hệ thống giải thưởng chấtlượngViệtNam.[20]

- Luận án Tiến sĩ kinh tế“Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trong

thươngmại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam” của Đào Thị Thu

Giangthực hiện năm 2008 Trong đó,luận án góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về ràocảnphi thuế quan trong thương mại quốc tế Luận án đã phân tích và đánh giá một cáchtoàndiện và khá sâu sắc về thực trạng đối phó và vượt rào cản phi thuế quan của 03 mặthàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang 03thị trường lớn, qua đór ú t r a b à i h ọ c

k i n h nghiệm thực tiễn hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vượt rào cản phi thuế quan;Với09

kiếnnghịđốivớicáccơquan quảnlýnhànước và06giảiphápđốivớicácdoanhnghiệp,luận án cho thấy việc xây dựng năng lực vượt qua rào cản của các doanh nghiệp đòi hỏiphảicómộtsựphốihợptổngthểvàmộttầmnhìnchiếnlược.[12]

Trang 28

1.2 Tổngquancácđềtàinướcngoài

- Báo cáo của Đại diện Thương Mại Hoa Kỳ (USTR), “Báo cáo ước tính

thươngmại quốc gia năm 2019 về rào cản trong thương mại” Trong đó, báo cáo phân

loại cácrào cản thương mại bao gồm các biện pháp và chính sách do chính phủ áp đặtnhằm hạnchế, ngăn chặn hoặc cản trở trao đổi quốc tế về hàng hóa và dịch vụ, cản trởquá mức đầutư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ Báo cáo đề cập đến chính sách nhập khẩu bao gồmthuế quan và cáckhoản phí nhập khẩu, hạn chế định lượng nhập khẩu, cấp phép, rào cảnhải quan vànhững thiết sót trong thuận lợi hóa thương mại và rào cản trong tiếp cậncácthịtrườngkhác.Ràocảnkỹthuậttrongthươngmạibaogồmcácquyđịnhkỹthuậtvàthủtục đánh giá sựphù hợp, các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (hạn chếthương mại được thực hiện thông qua các cơ sởkhông chính đáng, không có bằng chứngkhoa học), trợ cấp xuất khẩu (đối với hàng nông sản), mua sắm chính phủ,quyền sở hữutrítuệ…[51]

- Bài nghiên cứu của tác giảSeungyeon Moontrường Đại

họcSungkyunkwanUniversity,(2017), “Tác động củaTBT vàđổi mới kỹ thuậtđốivớix u ấ t

k h ẩ u ” Bàinghiên cứu có đề cập đến việc nhiều quốc gia sử dụng rào cản kỹ thuật để

bảo vệ cácngành công nghiệp của họ nhằm đối phó với sự phát triển của thương mạiquốc tế Cácrào cản kỹ thuật có ảnh hưởng đến các quốc gia xuất khẩu bởi phải tuântheo các tiêuchuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu Vì vậy, rào cản kỹ thuật cso liên quanchặt với cáchoạt động đổi mới của nhà sản xuất Đặc biệt, các quy định kỹ thuật có thểkích hoạt cácquốc gia xuất khẩu tuân thủ đổi mới cho các công ty muốn đưa sản phẩmcủa họ ra thịtrường Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt trong cách cácquốc gia bị ảnhhưởng bởi hiệu ứng hòa giải Những đổi mới kỹ thuật có tác động tíchcực đến thươngmạimàkhôngcósựphânbiệtgiữacácquốcgiaxuấtkhẩu.[54]

- BáocáocủaĐạidiệnThươngMạiHoaKỳ(USTR),“BáocáovềRàocảnkỹthuậttrong thương

mại năm 2014” Trong đó, báo cáo mô tả và thúc đẩy những nỗ lực của HoaKỳ để xác định và loại bỏ

những biện pháp kỹ thuật có liên quan đến tiêu chuẩn đượccoilàràocảnđángkểđốivớithươngmạiHoaKỳ.Báocáonóilêntầmquantrọngngàycàngtăng củacácbiện pháp liênquanđến tiêu chuẩn trong thươngmại quốct ế Đ ồ n g

t h ờ i , báoc á o c ũ n g t ổ n g q u a n c á c n g h ĩ a v ụ t h ư ơ n g m ạ i c ó l i ê n q u a n đ ế n c á c t i ê u

c h u ẩ n k ỹ

Trang 29

thuật, đặc biệt là các quy tắc điều chỉnh có liên quan đến các biện pháp kỹ thuật củaHiệpđịnh WTO về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại Báo cáo cũng mô tả khungpháp lýcủaHoaKỳđểtriểnkhainhữngvấnđềcóliênquanđếncáctiêuchuẩncủamình.[50]

- Cuốn sách “Báo cáo Thương mại Thế giới 2012” của Tổ chức Thương mại ThếgiớiWTOvới chủ đề“Các chính sách thương mại và chính sách công: Cái

nhìns â u rộng hơn về các biện pháp phi thuế trong thế kỷ 21” Trong đó báo cáo đã làm

rõ hơn vềvai trò ngày càng tăng của các biện pháp phi thuế như là công cụ nhằm phục

vụ các mụctiêu chung về chính sách công trong bối cảnh khi mà việc áp dụng các biệnpháp thuếquan đã giảm dần thông qua các hiệp định đa phương Báo cáo đã chỉ rõ rằngcác biệnpháp và quy định như TBT (rào cản kỹ thuật trong thương mại), SPS (Các biệnphápkiểm dịch vệ sinh động thực vật) trong thương mại hàng hóa và các quy định trongnướcvề thương mại dịch vụ đang đặt ra những thách thức, áp lực mới đối với hợp tácquốc tếtrong thế kỉ 21 Những tác động thương mại của các biện pháp, quy định này cóthể gâyra những trở ngại không cần thiết tới thương mại Báo cáo cũng gợi mởm ộ t s ố

v ấ n đ ề cần quan tâm đặc biệt đối với các quốc gia và doanh nghiệp tại các nước đangphát triểntrongđócóViệtNam(WTO,2012).[59]

- Báocáo“Phântíchbanđầuvềcácdữliệumớithuthậpđượcvềcácbiệnphápphi

thuế” do UNCTAD và WB xuất bản năm 2013 Trong đó, báo cáo tập trung vào

cácbiệnphápphithuếtại26nước.KếtquảphântíchchothấyviệcsửdụngNTMsngàycàngnhiều hơn vàphổ biến hơn, đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật Các rào cản kỹ thuậttrongthươngmạiTBTscóảnhhưởnglớntới30%thươngmạiquốctế.SPScóảnhhưởng15%trong thươngmại và trên 60% các sản phẩm nông nghiệp Kết quả phân tích cho thấy ràocản thương mại trong tương lai sẽ thay thế rào cản thuế quan Theo cách

mớicủaUNCTAD,cácbiệnphápphithuếbaogồm2nhómchínhlàcácbiệnphápkỹthuậtvàcácbiệnphápphikỹthuật(UNCTAD,2013).[53]

- Cuốn sách, “Sự phát triển của các biện pháp phi thuế: những ví dụ nổi bật từ

cácnước đang phát triển”, của UNCTAD xuất bản năm 2012 Nghiên cứu này cung

cấpnhững thông tin về nỗ lực quốc tế nhằm tìm hiểu về các chính sách thương mại liênquantới các biện pháp phi thuế Báo cáo tập trung vào phân loại, đánh giá tác động củacácbiệnphápphithuếtớihoạtđộngxuấtkhẩuvàtăngtrưởngcủacácnướcđangpháttriển

Trang 30

Đặc biệt báo cáo đã phân tích những thông tin liên quan tới NTMs của hơn 2000doanhnghiệp vừa và nhỏ từ 7 quốc gia đang phát triển (Brazil, Chile, Trung Quốc,Philippines,Thái Lan, Tunisia và Uganda) nhằm đo lường, đánh giá tác động của NTMs

mà cácdoanh nghiệp này gặp phải ở nước sở tại và quốc tế Bản báo cáo này sử dụng hệthốngphân loại NTMs, bao gồm bổ sung một số nhóm các biện pháp về TBT và SPS mớinhằmphản ảnh sự gia tăng và tầm quan trọng của những biện pháp chính sách này Nhữngnghiên cứu, phân tíchvề NTMs

sẽ giúp cácnhà hoạch định chínhs á c h đ ư a r a n h ữ n g đánh giá tác động vềNTMs trong các chương trình cải cách thương mại và đóng vai tròtích cực như làphương tiện thúc đẩy quá trình hội nhập thương mại và đầu tư nhằmmởrộngvềchiềusâuvàcơhộihợptác toàn cầu(UNCTAD,2012).[54]

- Cuốn sách, “Những giới hạn đối với thương mại tự do: Các rào cản phi thuế

tạiLiênminhChâuÂu,NhậtBản,HoaKỳ”,doGS.DavidHanson,TrườngĐạihọcDuquesne,

Pittsburgh, Hoa Kỳ làm chủ biên xuất bản năm 2010 Trong đó cuốn sách đãkhái quátnhững nét chính trong chính sách thương mại và những vấn đề trong thực tiễnthươngmại của EU Trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2007 có 40 vấn đề thương mạichống lại

EU đã được Hoa Kỳ và Nhật Bản nêu lên Chủ điểm chính của cuốn sách là“Bảo hộ xãhội” Nguyên nhân là do các sáng kiến về môi trường của EU gây ra cũngnhư sự bảothủ trong tiêu dùng thực phẩm và trong các truyền thống văn hóa của EU(Hanson,2010).[46]

Như vậy, mặc dù đã có những nghiên cứu trước đây về tác động ảnh hưởng củaràocản kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu Chưa cócôngtrình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách sâu sắc về khả năng thíchứng HRKT trongthương mại đối với ba nhómhàng nông sản xuất khẩu chủ lực của VN sang thị trườngHoa Kỳ trong bối cảnh mới khiHoa Kỳ chính thức rút khỏi TPP, tổng thống DonaldTrump thực hiện chủ chương, chínhsách Trumponomisvới những thay đổi chính sáchthươngmạiquốctếcủaHoaKỳđãtạorakhôngítràocản đốivớihànghóacủaViệtNamvào thị trường ngày, đặc biệt là hàng nông sản Đây là một chủ đề mới

cả về nội dung vàbối cảnh.Dođó,đề tài luậnán dựđịnhnghiên cứu của thísinhk h ô n g t r ù n g

l ặ p v ớ i những nghiên cứu trước đây Những nghiên cứu được tổng quan trên đây sẽ

là những tưliệuđểtôithamkhảotrongquatrìnhthựchiệnđềtàinghiêncứu

Trang 31

1.3 Nhữngvấnđềcòntồntạitrongcácnghiêncứucóliênquanvàhướngnghiêncứucủaluậná n

Từviệctổngquancáccôngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcđãđượccôngbố,chođến thời điểmhiệnnaycho thấy:

- Các công trình nghiên cứu trước đây đa phần chỉ nghiên cứu chung chung

vềgiảiphápvượt rào cảnthương mại, rào cản thuế quan, rào cản phi thuế quan đối với

mộtngành hàng nhất định như hàng nông sản, hàng thủy sản, nông lâm thủy sản, hàng

dệtmay, giày da nghiên cứu sinh chưa thấy công trình nào nghiên cứu sâu vềkhả

năngthích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại với đồng thời 3 nhóm hàng nông sản

chủlực của Việt Nam (Nông sản; Thủy sản; Quả nhiệt đới) xuất khẩu sang thị trường

HoaKỳ

- Các nghiên cứu trước đây chưa có nghiên cứu nào luận giải mức độ tương

đồnggiữa 6 quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Quy định về chất lượng

sảnphẩm; Quy định về antoàn vệ sinh thựcphẩm; Quy định về bảo vệm ô i t r ư ờ n g ;

Q u y định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Quy định về nhãn mác; Quy định về đóng gói vàbao bì.) với 3 nhóm hàng (nông sản, thủy sản, quả nhiệt đới) trong các cam

kếttrongHiệpđịnhthương mạiViệtNamHoaKỳ, TPP,CPTPP

- Cácđềtàinghiêncứutrướcđaphầnsửdụngphươngphápnghiêncứutruyềnthống.Chưa có côngtrình nghiên cứu nào sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại nghiêncứu điều tra các doanh nghiệp xuất khẩu 3nhóm hàng nông sản thích ứng với 6 quy địnhvềhàngràokỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ

- Các đề tài có nhiều góc nhìn khác nhau về HRKT trong thương mại đối vớicácngành hàng khác nhau (nông sản, lâm sản, thủy sản, dệt may, da giày…), tuy nhiên,hầuhếtcácnghiêncứuchưaphảnánhvàcậpnhậtđượcnhữngdiễnbiếnmớinhấtvềcácquyđịnhcủaràocảnkỹthuậttrongbốicảnhkhiViệtNamthamgiacácFTAthếh ệ mới.Chưa có công trình nào nghiên cứu sâuvào việc nhận diện các cơ hội, thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại của CPTPP, khai thác tiềmnăng xuất khẩu 3 nhómhàngnông sảnnóitrênsangthịtrườngcácnướcCPTPP

Trang 32

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài luận án sẽ tập trung nghiên cứu những nộidungchínhsau:

- Hệ thống hóa các quy định đối về hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàngnôngsảnvàothịtrườngHoaKỳ,đặcbiệtđốivớinhómhàngnôngsản,thủysản,quảnhiệtđới Luận án làm rõ các yếu tố nguồn lực gia tăng khả năng thích ứng hàng rào kỹthuậttrongthươngmạiđốivớihànghóanhậpkhẩucủadoanhnghiệpdựatrêncáchtiếpcậnvềchuỗigiátrịcủaM.Porter

- Hệ thống hóa các quy định kỹ thuật liên quan đến 3 nhóm hàng nông sản xuất

khẩuchủ lực của Việt Nam( Nông sản; Thủy sản; Quả nhiệt đới)đ ồ n g t h ờ i p h â n

t í c h , đ á n h giá thực trạng khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mạivới 3 nhóm hàngnàyxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ

- Luận án sẽ luận giải mức độ tương đồng giữa 6 quy định nêu trên về hàng ràokỹthuật trong thương mại với 3 nhóm hàng nông sản, thủy sản, quả nhiệt đới trong cáccamkếtHiệpđịnhthươngmại ViệtNamHoaKỳ, TPP,CPTPP

- Phân tích, đánh giá khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đốivớihàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ trên góc độ tiếp cận về cácy ế u

t ố nguồnlựccủadoanhnghiệp

- Đề xuất các giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại từ gócđộdoanhnghiệpxuấtkhẩuhàngnôngsản

Trang 33

CHƯƠNG2:CƠSỞLÝLUẬNVỀHÀNGRÀOKỸTHUẬTVÀKHẢNĂNGTHÍCHỨNGVỚ IHÀNGRÀOKỸTHUẬTĐỐIVỚIHÀNGNÔNGSẢN

TRONGTHƯƠNGMẠIQUỐCTẾ 2.1 Kháiniệm,phânloạivàvaitròcủahàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảncủ

assessment procedures)của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn,

quychuẩnkỹthuậtđó(còn đượcgọilàcác biệnphápkỹthuật–biệnphápTBT)[43].Cụthể:

Quy định kỹ thuật(Đoạn 1, Phụ lục 1 của Hiệp định TBT), là tài liệu chứa đựng

đặctínhsảnphẩmhoặcquytrìnhvàcácphươngphápsảnxuấtcóliênquan,baogồmcácquyđịnhvềhànhchínhbắtbuộc

Tiêu chuẩn(Đoạn 2, Phụ lục 1 của Hiệp định TBT), là “tài liệu được chấp nhận

bởimột tổ chức tiêu chuẩn hóa được công nhận, đề ra, để sử dụng chung và nhiều lần,cácquy tắc, hướng dẫn, hoặc đặc tính của sản phẩm hoặc các quy trình và phương phápsảnxuất sản phẩm đó mà việc thực hiện là không bắt buộc Nó cũng có thể bao gồm tấtcảhoặc chỉ liên quan đến một trong các yếu tố như: thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng,yêucầu về bao bì, mã hiệu, hoặc nhãn hiệu được áp dụng cho một sản phẩm quy trình hoặcphươngphápsảnxuất”

Quytrìnhđánhgiásựphùhợp(conformityassessmentprocedures)(Đoạn3,Phụlục1 của

Hiệp định TBT), là “bất cứ thủ tục nào, áp dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để xác địnhliệu các yêu cầu liên quan trong các quy định hoặc tiêu chuẩn kỹ

hiện,haylàkhông”.Cácthủtụcđánhgiátínhphùhợpbaogồmcácthủtụcvềchọnmẫu,thử

Trang 34

nghiệm và kiểm tra, đánh giá, thẩm định và đảm bảo tính phù hợp, đăng ký, công nhậnvàchấpnhậncũng nhưlàsự kếthợp của chúng.

Sự khác biệt cơ bản giữa “Quy định kỹ thuật” và “Tiêu chuẩn” là ở chỗ: việc tuânthủcác “Quy định kỹ thuật” là bắt buộc, còn việc tuân thủ đối với các “Tiêu chuẩn kỹthuật”mang tính tự nguyện Còn “Quy trình đánh giá sự phù hợp” được sử dụng để xácđịnhliệumộtquyđịnhhaytiêuchuẩnkỹthuậtđãđượctuânthủhaychưa

Mục đích của Hiệp định TBT nhằm: đảm bảo rằng các quy định kỹ thuât là bắtbuộc,các tiêu chuẩn là tự nguyện và thủ tục đánh giá sự phù hợp không tạo ra trở ngạikhôngcần thiết đối với thương mại quốc tế; Đồng thời, cho phép các nước thành viên cóđầy đủsự tự chủ pháp lý để bảo vệ những lợi ích quan trọng như sức khỏe con người, môitrường, an ninh quốc gia, antoàn sức khỏe con người, động thực vật…Vì vậy, mỗi nướcthành viên WTO đều có quyền thiết lập vàduy trì một hệ thống các biện pháp kỹ thuậtriêngđốivớihànghóacủamìnhvàhànghóanhậpkhẩu

Theo giáo trình Thương mại quốc tế của tác giả Nguyễn Xuân Thiên, trường ĐạihọcKinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015), hàng rào kỹ thuật đối với thương mạilànhững cản trở thương mại thông qua hệ thống tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp.Hàngrào kỹ thuật đối với thương mại có thể là các quy định kỹ thuật (technicalrequirements),tiêuchuẩnvàthủtụcxácđịnhphùhợp.Cáctiêuchuẩnvàquyđịnhkỹthuậtđềuđặtracác yêu cầu liên quan đến tính chất vật lý của sản phẩm Các yêu cầu này có thể liên quanđến kích thước, hình dáng, thiết kế và cácchức năng của sản phẩm Cácy ê u c ầ u n à y cũng có thể quy định liên quan đến nhãn mác, đónggói, ký hiệu sản phẩm và mở rộng tớiquytrìnhvàphương phápsảnxuấtliênquanđếnsảnphẩm.[34]

Mặc dù có thể có nhiều khái niệm khác nhau về hàng rào kỹ thuật trong thươngmạiquốc tế Khái quát những khái niệm nêu trên, luận án cho rằng hàng rào kỹ thuậttrongthương mại đề cập tới các tiêu chuẩn của hàng hóa trong đó mỗi quốc gia có nhữngquyđịnh khác nhau Các tiêu chuẩn này có thể bao gồm các thông số, đặc điểm cho mỗiloạihàng hóa, hoặc đòi hỏi các sản phẩm xuất khẩu phải đạt được những yêu cầu nhấtđịnhtrướckhithâmnhậpthịtrườngcủanướcnhập khẩu

Trang 35

Từ những cách tiếp cận khái niệm về hàng rào kỹ thuật trên đây, luận án sẽ sử

dụngkhái niệm hàng rào kỹ thuật trong thương mại như sau: “Hàng rào kỹ thuật trong

thươngmại là các yêu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia phải tuân thủ các quyđịnh, các tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm liên quan đến cả quá trình của sản phẩm từsản xuất đến phân phối và tiêu dùng sản phẩm, nhằm bảo vệ sản xuất trong nước, bảođảm an toàn sức khỏe con người, động thực vật, bảo vệ môi trường và các lợi ích quốcgia.”

-Hàngnôngsản

Theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO, Hàng nông sản bao gồm tất cả các sản

phẩmnông nghiệp cơ bảnnhư lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, hồ

tiêu, hạtđiều, chè, rau quả tươi…Những loại sản phẩm như cà phê, hạt tiêu, hạt điều…,

nhữngloại quả như xoài, nhãn, vải… và một số nông sản khác được xếp vào nhóm

“nông sảnnhiệtđới”.[36]

Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp Quốc (FAO), hàng nôngsản/sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bất kỳ sản phẩm hoặc hàng hóa nào, thôhoặcchếbiến,đượcbántrênthịtrườngchoconngười(khôngbaogồmnước,muốivàphụgia)hoặcthứcănchănnuôi.[80]

Theo phân ngành kinh tế của Việt Nam, ngành nông nghiệp bao gồm nôngnghiệp(trồng trọt, chăn nuôi), thuỷ sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp Do đó, các sản phẩmcủangànhnôngnghiệpcũngđượchiểulàcácsảnphẩmnôngnghiệp,haythườngđượcgọilàhàngnôngsản.[36]

Từ các cách tiếp cận trên nghiên cứu cho rằng, hàng nông sản nghiên cứu chorằng,hàng nông sản có phạm vi khá rộng, bao gồm tất cả các loại sản phẩm có nguồn gốctừhoạtđộngnôngnghiệp,cóthểởdạngthôvàtựnhiênchưaquachếbiếnnhưcácdạnghạtvàraucủquả,hoặcchếbiếnđượcbán trênthịtrường

- Hàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnôngsản

Từ những giải thích trên, nghiên cứu cho rằng hàng rào kỹ thuật trong thương mại

đốivớihàngnôngsảnlà:“nhữngquyđịnh,tiêuchuẩnkỹthuậtvềchấtlượng,quyđịnhvềan

Trang 36

toàn vệ sinh thực phẩm, quy định, tiêu chuẩn về môi trường, quy định về truy xuất nguồngốc sản phẩm, quy định về nhãn mác, quy định về đóng gói và bao bì cho sản phẩm nôngsản mà nước nhập khẩu đưa ra nhằm hạn chế, ngăn ngừa hàng hóa kém chất lượng,không đảm bảo quy cách, phẩm chất vào thị trường trong nước, bảo đảm an toàn sứckhỏecon người, độngthực vật,môitrường, an ninhquốcgia.”

Mỗi quốc gia có những quy định kỹ thuật về mặt kỹ thuật đối với hàng nông sảnkhácnhau Cácquy định, tiêu chuẩn có thểbao gồm các thông số, đặcđiểm vềm ặ t k ỹ

t h u ậ t đối với từng mặt hàng nông sản, có thể do các cơ quan chính quyền hoặc các tổchức tưnhân đặt ra Mặc dù việc tuân thủ các quy định kỹ thuật này không mang tính bắtbuộc,nhưngnếucácdoanhnghiệpxuấtkhẩukhôngtuânthủthìcóthểsẽbịtừchốinhậpkhẩu

2.1.2 Cácloạihàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsản

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế rất đa dạng và được áp dụng rấtkhácnhau, phụ thuộc vào loại sản phẩm, nước nhập khẩu và nước xuất khẩu Một sốquy địnhđược xây dựng dựa trên tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế, trong khi một số khác do mỗiquốc gia Để xuất khẩu sảnphẩm ra thị trường thế giới, các nhà sản xuất và xuất khẩuphải tuân thủ các quy định kỹthuật (tiêu chuẩn bắt buộc) do các tổ chức công xâydựngnhằmđảmbảochấtlượngsảnphẩm,bảovệmôitrườngvàsứckhỏengườitiêudùng.[11]Đối vớingành hàng nông sản, các hàng rào kỹ thuật chủ yếu trong thươngmạiquốctếcóthểđượcphânthànhmộtsốquyđịnhchínhsau:

- Quyđịnhvềchấtlượngsảnphẩm

Chất lượng là yếu tố được người tiêu dùng ở các nước phát triển quan tâm hàngđầu.Người tiêu dung thường đánh giá cao những hàng hóa được cấp giấy chứng nhậnchấtlượngnhưISO9000haynhữngsảnphẩmđượcsảnxuấttheotiêuchuẩnGlobalGap

+ISO9000:

Tiêu chuẩn ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng do Tổ chức quốc tếvềtiêu chuẩn hóa ban hành Mặc dù đây là bộ tiêu chuẩn mang tính áp dụng tựnguyệnnhưng lại là yêu cầu phổ biến nhất từ thị trường nhập khẩu Bộ tiêu chuẩn nàybao

gồmcáct i ê u c h u ẩ n q u y địnhn h ữ n g y ê u c ầ u c ủ a m ộ t h ệ t h ố n g q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g

m à c á c

Trang 37

vàcáctiêuchuẩnhỗtrợkhác

Các tiêu chuẩn ISO 9000 về quản lý chất lượng cung cấp một khuôn khổ cho thủtụctiêu chuẩn hóa vàphương pháp thực hiện, không chỉ liên quan đến kiểm soát chấtlượngmà còn liên quan đến toàn bộ tổ chức: từ mua bán đến chế biến, kiểm tra chất lượng, tiêuthụ và quản lý Điều này có nghĩa là các chươngtrình quản lý về chất lượng, sức khỏe,sự an toàn và môi trường trở nên gắn bó chặt chẽ với toàn bộ kế

ISO9000yêucầunhàsảnxuấtphảimôtảchínhxácquytrình,sauđótuânthủcácthủtụcnày một cách chính xác Nó tuy không phải là sự bảo đảm về một sản phẩm đạt chấtlượng, nhưng nó là sự đảm bảorằng nhà sản xuất luôn thực hiện theo cách tương tự Hệthống ISO 9000 của nhà sảnxuất phải được chứng nhận và được kiểm tra thường xuyênbởi một cơ quan chứng nhận có thẩm quyền(như Lloyd’s Veritas, SGS hiện đang có mặtở nhiều nước) Giấy chứng nhận chỉ có giá trị trong 3 năm nên cần duy trì kiểm tragiấychứngnhậnthườngxuyên,trongnước(1-2năm/lần)vànướcngoài(2năm/lần)

+TiêuchuẩnGlobalGap:

Khung quy định của GlobalGap nhằm tạo ra một hệ thống quản lý tốt được thựchiệnđể giải quyết những vấn đề về chất lượng, vệ sinh và môi trường Các tiêuchuẩnGlobalGapđangngàycàngđượcchấpnhậnvàápdụngphổbiếntạiEUvàHoaKỳ

Đối với hàng nông sản, tiêu chuẩn GlobalGap yêu cầu các nhà sản xuất phải thiếtlậphệ thống kiểm tra và giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt bắt đầu từ khâu chuẩnbịnông trại canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến và tích trữ Chẳng hạn phải làmsạchnguồn đất, đảm bảo độ an toàn của nguồn nước; giống cây trồng, vật nuôi đượcchọngiốngsạch; phânbón,thuốcbảovệ thựcvậtphảiđảmbảoantoànchongườisửdụng

Trang 38

hoặc ô nhiễm vi sinh vật hay hóa chất Mức dư lượng tối đa cho phép đối với cácloạithuốc bảo vệ thực vật Các quy định về mức dư lượng tối đa cho phép với các loạithuốcbảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh v.v…) có hiệu lực trênphạmvi quốc gia và quốc tế Các nhà sản xuất và xuất khẩu phải tuân thủ các quy địnhcủanước họ (khi gần đây nhất có quy định về mức dư lượng tối đa cho phép với cácloạithuốc bảo vệ thực vật) và các quy định của các nước nhập khẩu Họ chỉ có thể sửdụngcác loại hóa chất đã được đăng ký sử dụng cho từng loại cây trồng riêng và phảituân thủnghiêm túc hướng dẫn được nêu cụ thể trên các tờ hướng dẫn sử dụng hoặc trên cácđồchứa(ghitrênhộphoặcchailọ).

- Quyđịnhvềmôitrường

Bảo vệ môi trường là xu thế chung đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Nhucầucho các sản phẩm mang tính môi trường ngày càng tăng, người tiêu dung đòi hỏinhữngsảnphẩmdễdàngđượcnhậndiệnvàđượcgắnnhãntheosựkhuyến

khíchcủaphápluật.HiệnnaycácsảnphẩmđượcdánnhãnsinhtháihaychứngnhậnISOđãtrởnênphổbiến

+Hệthốngtiêuchuẩn ISO14000:

MặcdùISO14000 mangtínhchấttựnguyệnnhưnghầuhếtcácthịtrườngnhậpkhẩuphải đạt chứngchỉ hệ thống quản lý chất lượng môi trường này, trong đó đặc biệt lưuýđếncácquyđịnhpháplývềtácđộngvàảnhhưởngcủa môitrườngnhằmgiúpcácdoanhnghiệp hệ thốnghóa các chính sách và mục tiêu môi trường của mình ISO 14000 baogồm ISO 14001 và ISO 14004, trong đó, ISO

14001 là các yêu cầu đối với hệ thống, cònISO 14004 là các văn bản hướng dẫn xâydựng hệ thống theo các yêu cầu đó Các doanhnghiệp cần nắm bắt và hiểu rõ để tuân thủcác yêu cần thực hiện trách nhiệm xử lý ônhiễm môi trường và sử dụng nguyên liệukhông làm mất cân bằng sinh thái, các sảnphẩmsảnxuấtraphảiđảmbảođạttiêuchuẩnkhônggâyônhiễmmôitrường

+Nhãnsinhthái:

Yêu cầu của các nước nhập khẩu đối với các nước xuất khẩu phải thực hiện dánnhãnmác sản phẩm theo tiêu chuẩn nhất định nhằm ngăn chặn những ảnh hưởng vềmôitrườngđốivớicácnướcnhậpkhẩu.Nhữngdấuhiệuxácnhậntiêuchuẩnchosảnphẩm

Trang 39

mangtínhmôitrườngthườngđượcbiếtđếnnhưmộtnhãnsinhthái.Nhãnsinhtháichỉrarằng sản phẩm ít tácđộng đến môi trường so với các sản phẩm tương tự Các tiêu chuẩnvề dán nhãn sinh thái được xây dựng trên cơ

- Quyđịnhvềtruyxuấtnguồngốcsảnphẩm

Để đối phó với những vấn đề gần đây về an toàn thực phẩm (ví dụ như bệnh bòđiên)và khủng bố toàn cầu, nhiều chính phủ đang tăng cường kiểm soát ở tất cả cáccông đoạnsản xuất, chế biến và phân phối thực phẩm nhằm bảo vệ người tiêu dùng khỏi các nguycơ ô nhiễm sinh học, hóahọc và môi trường lên thực phẩm Truy xuất (truy tìm nguồngốc sản phẩm) là khả năngtheo dõi sự di chuyển của thực phẩm qua các công đoạn nhấtđịnh trong việc sản xuất,chế biến và phân phối Nó cũng giúp tăng cường hiệu quảtrongviệcthuhồicácloạithựcphẩmbịônhiễm.Hơnthếnữa,chúngcũnggiúpxácđịnhgốcrễcủa một vấn đề an toàn thực phẩm, tuân thủ các quy định pháp luật và đạt đượcsựmongđợicủangườitiêudùngvềantoànvàchấtlượngkhi muasảnphẩm

- Quyđịnhvềđónggói,baobì

Đóng gói thường được sử dụng để bảo vệ sản phẩm khỏi bị tác động cơ học và tạoramôi trường bảo quản thích hợp Đây là yếu tố thiết yếu quyết định chất lượng sản phẩm,nóvừađạidiệnchosảnphẩmvừabảovệsảnphẩm

Các quy định về đóng gói bao gồm những tiêu chuẩn liên quan đến nguyên vậtliệulàm bao bì, các chỉ dẫn trên bao bì, những tiêu chuẩn về tái chế, về xử lý và thu gomsauquá trình sử dụng… Nhữngtiêu chuẩn vàquyđịnh liên quan đếnnhữngđặctínhtựnhiên

Trang 40

- Quyđịnhvềnhãnmác

Ởhầuhếtcác quốcgia,các quyđịnhvề dánnhãnđềudựatrênquyềnlợivàsựantoà

n của người tiêu dùng Các quy định liên quan đến nhãn mác tập trung vào việc truyxuất nguồn gốc sản phẩm Nhãn trêntất cả các bao bì sản phẩm phải ghi rõ tên, địa chỉngười đóng gói, giao hàng, bản chấtcủa sản phẩm, nguồn gốc và các thông số thươngmại

Thông tin về nhãn mác được yêu cầu bởi các tiêu chuẩn chất lượng phải được ghirõràng, ở một vị trí dễ nhìn thấy trên một mặt của bao bì hoặc được in trực tiếp trên baobìhoặc in trên một nhãn mà là một phần không thể thiếu của bao bì hoặc được gắn chặtvàobaobì

2.1.3 Vaitròcủa hàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsản

Hàngràokỹthuậttrongthươngmạinóichungvàthươngmạihàngnôngsảnnóiriênglà một trongnhững biện pháp phi thuế quan và là một trong những công cụ quan trọngtrongchínhsáchthươngmạicácnước

Về lý thuyết, chính sách thương mại của các nước được xây dựng dựa trên cáclậpluận nhằm đạt được các mục đích kinh tế, chính trị, xã hộivà môi trường, bao gồm:Bảovệ ngành CN non trẻ; Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược; Bảo vệ việc làm vàcác ngành kinh tế trong nước;Bảo vệ an ninh; Trả đũa thương mại; Bảo vệ người tiêudùng; Hỗ trợ chính sách đốingoại (GSP, cấm vận)… Vì vậy, trong thương mại quốc tế,hàng rào kỹ thuật nói chung

và đối với hàng nông sản nói riêng có những vai trò chủ yếunhưsau:

- Vai trò bảo vệ những lợi ích quan trọng như sức khỏe con người, môi trường, anninhquốcgia,an toànsứckhỏeconngười,độngthựcvật…

Trong Hiệp định TBTđã thừa nhậnhàng rào kỹ thuật nhưmộtt h ỏ a t h u ậ n

r ằ n g “khôngmộtnướcnàocóthểbịngăncảntiếnhànhcácbiệnphápcầnthiếtđểđảmb

ảo

Ngày đăng: 14/02/2024, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w