Lýdolựachọnđềtài
Hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang trở thành xu thế tất yếu,tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của đời sống xã hội, mang lại cơ hội phát triển chotất cả quốc gia trên thế giới Trong những năm qua Việt Nam đã có quan hệ ngoạigiao với hơn 190 quốc gia, vùng lãnh thổ Về Thương mại, Việt Nam có quan hệbuôn bán với 220 quốc gia, vùng lãnh thổ Cho tới nay, ngoài việc gia nhập WTO,Việt Nam đã tham gia đàm phán 17 Hiệp định FTA song phương và khu vực, trongđó, có 12 FTA đã thực thi Nhờ đó, xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng nông sảnnói riêng trong những năm qua luôn có xu hướng gia tăng cả về số lượng, kimngạch,mặt hàngvàthị trườngđốitác.
Trong bối cảnh chung của thương mại nông nghiệp thế giới, Việt Nam đã từngbướckhẳngđịnhvịthếcường quốcvềxuấtkhẩunôngsản.(đứngthứ 15thếgiớivàđã xuất sang thị trường hơn 180 quốc gia).Hiện nông sản Việt Nam đã cóm ặ t ở trên 180 quốc gia và và vùng lãnh thổ Việt Nam hiện đang đứng vị trí thứ 15 trênthế giới về xuất khẩu nông sản , trong đó có: cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau quả, cátra ,5thịtrườngxuấtkhẩucácmặthàngnônglâmthủysảnchínhcủaViệtNamlà: Trung Quốc– 2 7 , 8 % ( g i á t r ị g i ả m 0 , 6 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 8 ) ,
H o a K ỳ - 2 1 , 9 % (tăng10,8%),EU –11,4%(giảm5,3%),ASEAN –9,8%(tăng 2,8%)và NhậtBản–
Năm 2019, thương mại nông, thủy sản thế giới có nhiều diễn biến phức tạp khiquan hệ ngoại giao, kinh tế giữa các nền kinh tế lớn trở nên căng thẳng và nhu cầuthấp kéo theo xu hướng quay lại tập trung vào thị trường nội địa, tăng cường sửdụngcácbiệnphápbảohộthươngmại.MộtsốnướccònsẵnsàngviphạmquyđịnhcủaWTOđ ểbảohộsảnxuấttrongnước.Bốicảnhđólàmchocạnhtranhngàycànggay gắt, đặc biệt là đối với cácm ặ t h à n g n ô n g , t h ủ y s ả n K i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u nông,t hủ y sảnc ủ a V i ệ t N a m năm2019 đạ t g ầ n 2 5 , 5 t ỷ USD,g i ả m 4 , 2
% s o v ớ i năm2018,trongđóhầuhếtcácmặthàngtrongnhómđềutăngtrưởngâ msovới năm 2018 Về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm nông, thủy sản giảmchỉcòn chiếm 9,6%trong khinăm2018đạt tỷtrọng10,9%.
Riêng với Hoa Kỳ, (thị trường nhập khẩu nông sản hàng đầu thế giới với tổnggiá trịnhập khẩu hàng nông sản năm 2019vào khoảng 130tỷ USD), tổngk i m ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2019 hơn 3,1 tỷUSD, chiếm khoảng 2,4% tổng kim ngạch nhập khẩu nông sản của Hoa Kỳ Đây làthị trường đứng đầu của Việt Nam về xuất khẩu hạt tiêu, đứng thứ 2 về cà phê, thủysản Năm 2019 ghi nhận sự sụt giảm của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tại thịtrường Hoa Kỳ như thủy sản giảm 9,5%, hạt điều giảm 15,1%, cà phê giảm 27,4%,hạttiêugiảm7,8%.
Theo đánh giá chung hiện nay, xuất khẩu nông sản của Việt Nam vẫn chưatương xứng với tiềm năng sản xuất và các cơ hội thị trường được mở ra thông quaviệc ký kết các hiệp định thương mại tự do, nhất là các hiệp định thương mại tự dothế hệ mới Một trong những nguyên nhân quan trọng của hạn chế đó là các thịtrường nhập khẩu chính của Việt Nam ngày càng đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật khắtkheđốivớinôngsảnnhậpkhẩu.
Hoa Kỳ là một trong số các thị trường lớn và trọng điểm của Việt Nam trongnhiều năm qua Đây là thị trường lớn với gần 300 triệu dân, với sức mua đa dạng vànhu cầu cao Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng trưởngcả về khối lượng, tổng kim ngạch xuất khẩu và chất lƣợng ngày càng đƣợc nângcao Trong những năm qua, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trườngnày luôn gặp phải các hạn chế vì Hoa Kỳ có nhiều quy định khá phức tạp về rào cảnphi thuế, trong đó có hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản.Theo đó, hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa
Kỳ phải tuân theo Luật Hiệnđại hóa An toàn thực phẩm (FSMA) đƣợc ban hành năm 2012, qui trình kiểm soátđối với các sản phẩm hàng hóa nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ hết sức chặt chẽ.Bên cạnh việc tiếp tục duy trì và gia tăng các biện pháp bảo hộ thông qua áp thuếchống bán phá giá đối với các mặt hàng thủy sản, Hoa Kỳ tiếp tục chương trìnhThanht r a đ ố i v ớ i c á d a t r ơ n t h e o Đ ạ o l u ậ t N ô n g n g h i ệ p ( F a r m B i l l ) B ộ N ô n g nghiệp Hoa Kỳ sẽ có quyền ra lệnh kiểm tra hoặc thu hồi sản phẩm nhập khẩu vàoHoaKỳnếukhôngđảmbảochất lƣợng,đồngthờitínhphívàochủ hàngxuấtkhẩu.
Trong những năm tới, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp củanước ta tiếp tục là định hướng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nói chungvà trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Định hướng này không chỉxuấtpháttừtiềmnăng,lợithếtolớnchƣađƣợckhaitháccủasảnxuấtnôngnghiệp,mà còn đƣợc hỗ trợ bởi các cơ hội xuất khẩu đang mở ra từ những nỗ lực hội nhậpsâu rộng vào nền kinh tế thế giới.Để đẩy mạnh xuất khẩu cács ả n p h ẩ m n ô n g nghiệp của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ một cách hiệu quả và bền vững, mộttrong những vấn đề quan trọng đang đặt ra là làm thế nào để thích ứng tốt hơn vàvượtquaHRKTtrongthươngmại.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Giải phápthích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩusang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh doanhThương mại.
- Vềlýluận:Đề tàisẽtổngquanmộtcáchcóhệthốngquátrìnhpháttriểnlýl uận về HRKT trong thương mại quốc tế nói chung và đối với hàng nông sản nóiriêng; Thích ứng HRKT trong thương mại hàng nông sản của nước nhập khẩu Đóchính là khung khổ lý thuyết để làm căn cứ cho việc đề xuất giải pháp thích ứngHRKT đối với hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ Lý luận của đề tàicó thể được mở rộng áp dụng cho các nghiên cứu đối với các mặt hàng xuất khẩukhácnhƣ lâmsảnvàdiêmnghiệp
-Về thực tiễn: Đề tài góp phần giải quyết một vấn đề thực tiễn cấp bách hiện naylà đưa ra các giải pháp trước mắt và lâu dài để thích ứng HRKT trong thương mạinhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ Kết quả đề tài làcơ sở để Nhà nước và doanh nghiệp áp dụng các biện pháp thích ứng hàng rào kỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnôngsảnxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ.
Với lập luận trên đây, đề tài này sẽ đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một đề tài luậnántiếnsĩtheoquychếcủaBộ GiáodụcvàĐào tạovàViệnNghiêncứuChiếnlƣợc,Chính sách Công Thương, đặc biệt là yêu cầu “phải có tính mới” trong một đề tàiluậnán tiếnsĩkinhtế.
Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
2.1 Mụctiêunghiêncứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hàng rào kỹ thuật trongthương mạiđốivớihàngnôngsản,đềxuấtgiảiphápthíchứngnhằmđẩymạnhxuấtkhẩuhàngnôngsảnc ủaViệtNamsangHoaKỳ.
2.2 Nhiệm vụnghiêncứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận án có những nhiệm vụ nghiên cứusau:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đếnhàng rào kỹ thuật trong thương mại, qua đó, xác định giá trị khoa học của các côngtrình nghiên cứu mà luận án sẽ kế thừa và khoảng trống nghiên cứu cũng là khẳngđịnhtínhmớicủaluậnán.
- Tổng quan cơ sở lý thuyết về hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế làmcăn cứ đề xuất giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàngnôngsảncủaViệt Namxuấtkhẩusangthị trườngHoa Kỳ.
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thươngmạiđốivớihàngnôngsản.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mạiđối với hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Chỉ ra nhữnghạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong việc thích ứng hàng rào kỹ thuật củaHoaKỳ.
- Đềxuấtđịnhhướngvà giảiphápthíchứnghàngràokỹthuật trongthươngmạiđốivớihàngnôngsản củaViệtNam xuất khẩusangthịtrườngHoa Kỳ.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
3.1 Đốitượngnghiêncứu Đề tài nghiên cứu hàng rào kỹ thuật trong thương mại và thích ứng hàng rào kỹthuật trong thương mại đối với hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngHoaKỳ.
- Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hàng rào kỹ thuật trong thương đốivới3nhómhàngnôngsảnchủlựccủaViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ:
(1) Nông sản; (2) Quả nhiệt đới; (3) Thủy sản.Đây là 3 nhóm hàng nông sản màViệt
Nam có năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu và Hoa Kỳ có nhu cầu nhậpkhẩu cao.Đặc biệt, đây cũng lànhữngmặthàng nông sảnmà cácd o a n h n g h i ệ p Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đang gặp không ít khó khăn bởi các qui định vềhàngràokỹthuậttrongthươngmạicủathịtrườngHoa Kỳ.
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại có nội hàm rất rộng, trong phạm vi củanghiên cứu này luận án chỉ tập trung nghiên cứu 6 quy định về HRKT trong thươngmại của Hoa Kỳ, đó là:(1) Quy định về chất lượng sản phẩm; (2) Quy định về antoàn vệ sinh thực phẩm; (3) Quy định về bảo vệ môi trường; (4) Quy định về truyxuất nguồn gốc sản phẩm; (5) Quy định về nhãn mác; (6) Quy định về đóng gói vàbao bì Đây là 6 quy định mà hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngHoa
Kỳ gặp phải nhiều nhất Vì vậy, luận án sẽ tập trung nghiên cứu việc thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với 6 quy định liên quan đến 3 nhóm hàngnôngsảnđãđềcậptrên.
-Vềkhônggian:Luận ántậptrungnghiêncứuthựctiễnthíchứng6quyđịnhvề hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với 3 nhóm hàng nông sản chủ lực củaViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ.
- Về thời gian:Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2009 – 2 0 1 9 , t ầ m n h ì n đến2030.
Rà soát lý thuyết và các công trìnhnghiêncứutrướcđó
Các điểm kế thừa và tính mới củaluậnán
Thu thập thôngtin thứ cấp
Bảnluận án Đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp
Xử lý thông tinThu thập thông tin sơ cấp
Tiếntrìnhvàphươngphápnghiêncứu
Xuấtp h á t t ừ v i ệ c n g h i ê n c ứ u t ê n đ ề t à i v à r à s o á t l ý t h u y ế t v à rà s o á t c á c côngtrình nghiên cứutrướcđó,luậnánđãđưarađượccácđiểmkếthừa(mục5lờimởđầu)vàbốcụccủaluậnánđược chiathành4chương(mục6lờimởđầu).
- Phương pháp phân tích, tổng hợp:Đƣợc sử dụng nhằm làm rõ bản chất cáckhái niệm, tổng hợp các số liệu về thực trạng xuất khẩu hàng nông sản sang HoaKỳ,đềxuấtcácgiảipháp,xâydựngbáo cáoluận án.
- Phương pháp so sánh, đối chứng và dự báo:Đƣợc sử dụng để tiến hànhđánh giá thực trạng, so sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sảnsang Hoa Kỳ ở các thời kỳ khác nhau Phương pháp dự báo được sử dụng để dựbáo xu hướng xuất khẩu hàng nông sản, xu hướng áp dụng HRKT trong thươngmại, dự báo bối cảnh và các nhân tố trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến thíchứng HRKTtrongthương mại.
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn:đề tài tiến hành tổng quan kết quả cáccông trình nghiên cứu, tài liệu khoa học đã công bố trong và ngoài nước liênquan đến chủ đề nghiên cứu Trên cơ sở tổng hợp, phân tích một số công trìnhnghiêncứu,đềtàilàmrõcơsởlýluận,kinhnghiệmquốctế,thựctrạngth íchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnôngsảnxuấtkhẩu.
-Phương pháp điều tra xã hội học:Đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu thực trạngxuất khẩu hàng nông sản và khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thươngmại đối với hàng nông sản xuất khẩu thông qua phỏng vấn, khảo sát thực tế đốivớicácdoanhnghiệpxuấtkhẩuhàngnôngsản, thủysảnsangHoaKỳ.
4.3 Phươngphápthuthậpthôngtin Đề tài sử dụng cả các nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp Cụ thể, cácphương pháp nàybao gồm:
Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp được thu thập thông qua phươngpháp nghiên cứu tại bàn Thông tin đƣợc thu thập chủ yếu thông qua sách, báochuyên ngành, tạp chí khoa học, các đề tài nghiên cứu khoa học, các đề án cấpbộ,cácluậnáncóliênquanđếnđềtàinghiêncứu…Bêncạnhđó,tàiliệuđƣợc thu thập từ các nguồn thông tin đáng tin cậy của các tổ chức kinh tế, các tổ chứcxúctiếnthươngmạiViệtNamvàquốctếnhư:CơquanđạidiệnthươngmạiViệtNam tại Hoa Kỳ, Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), Cục Xúc tiến thươngmại, Tổng cục Hải quan Việt Nam, Hiệp hội rau quả Việt Nam (Vinafruit), Hiệphội cà phê ca cao, Hiệp hội thủy sản (Vasep), Hiệp hội tiêu, Hiệp hội điều, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nôngnghiệp HoaKỳ
4.2.1Phươngphápthuthậpdữ liệusơcấp Để thực hiện công tác thu thập dữ liệu sơ cấp, đề tài thực hiện kết hợp cảphươngphápphỏngvấnchuyêngiavàphươngphápđiềutraxãhội học. (Phươngphápđiềutraxãhộihọcđượcmôtảchitiếttrongphầnphụlụccủaluậnán).
Mục đích của phỏng vấn chuyên gia nhằm thu thập các thông tin làm rõ vấnđề nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi điềutra.Phươngphápnghiêncứunàyđượcthựchiệntrướckhitiếnhànhđiềutratrêndiện rộng Thông qua việc tiếp cận trực tiếp và phỏng vấn chuyên sâu 13 chuyêngia là nhà khoa học thuộc lĩnh vực thương mại trong các trường Đại học, Việnnghiên cứu, các Bộ ngành có liên quan như Bộ CôngThương, Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thông và một số đại diện trong các Hiệp hội ngành hàng.(Danh sách phỏng vấn chuyên gia - Phụ lục 3) Trong quá trình phỏng vấn,nghiên cứu nhận đƣợc sự đồng thuận và góp ý của các chuyên gia để nhận diện,điều chỉnh các tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng hàng rào kỹ thuật trongthương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, mức độnhận thức của các doanh nghiệp xuất khẩu đối với hàng rào kỹ thuật trongthương mại của Hoa Kỳ Phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu về thựctrạng xuất khẩu hàng nông sản sang thị trường Hoa kỳ và tác động, ảnh hưởngcủa các cam kết FTA thế hệ mới tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của ViệtNamsang thịtrườngHoaKỳ trong thờigiantới.
- Phươngpháp khảosát,điềutra Đề tài thực hiện dựa trên việc tổ chức phát phiếu khảo sát Đối tƣợng điều tralà các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản sang thị trườngHoa Kỳ (Danh sách các doanh nghiệp khảo sát - Phụ lục 6) Do kích thước mẫulớn và khó xác định chính xác tổng thể, vì vậy NCS dựa trên công thức tính cỡmẫu của Trung tâm thông tin và Phân tích số liệu Việt Nam(VIDAC) để quyếtđịnh số đơn vị mẫu (Phụ lục 1) Để đạt đƣợc cỡ mẫu nhƣ mong muốn là
150,NCSđãgửiđi200phiếuđiềutratươngứng200doanhnghiệpxuấtkhẩu3nhómhàng nông sản sang thị trường Hoa Kỳ nhằm đánh giá khả năng thích ứng với 6quy định về HRKT trong thương mại mà các doanh nghiệp xuất khẩu hay gặpphảikhithựchiệnhoạtđộngxuấtkhẩuhàngnôngsảnsangthịtrườngHoaKỳ.
Căncứtrêncơsởlýthuyết,căncứtrêngợiýcủaphỏngvấnchuyêngia,đềtài xác lập đƣợc bảng câu hỏi điều tra xã hội học (Phụ lục 4) bao gồm:Phần thứnhấtlà những câu hỏi xoay quanh thông tin chung về doanh nghiệp xuất khẩuhàng nông sản sang thị trường Hoa
Kỳ trong khoảng 10 năm gần đây.Phần thứhaiđƣợc thiết kế với những câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu mức độ thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại hàng nông sản của Hoa Kỳ.Phần thứ bavớinhững câu hỏi nhằm tìm hiểu các biện pháp mà DN đã áp dụng nhằm thích ứngHRKTtrong thươngmạihàngnông sản củaHoaKỳ.
Giai đoạn 1: Xác định nhóm hàng nghiên cứu và các đơn vị tiến hành nghiêncứu; Tiến hành thiết kế mẫu nghiên cứu (Phân loại đối tƣợng điều tra, xác địnhkhung lấy mẫuvàkích cỡ mẫu);Thiếtkếphiếuđiều tra.
Giai đoạn 2: Tổ chức thu thập số liệu và xử lý tổng hợp theo kỹ thuật chọnmẫu phi xác suất Việc triển khai lấy mẫu đƣợc tổ chức thực hiện thông qua thuthập dữ liệu thông qua phát phiếu điều tra đến 200 doanh nghiệp bằng cách tiếpxúc trực tiếp và trực tuyến (do hạn chế về khoảng cách địa lý và kinh phí thựchiện).Số liệusaukhithu thậpđƣợcđƣavàoPhần mềmSPSSđểxửlývàđƣarakếtquảnghiêncứu.
Nhữngđónggóp mớicủađềtài
Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi nước nhập khẩu, nhất là cácnước phát triển có xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàngnông sản ngày càng tinh vi, phức tạp dựa trên cách giải thích khác nhau gây ranhững xung đột trong thương mại giữa các nước Trong bối cảnh đó, đề tài luậnán cónhữngđiểmmớisau:
+ Bổ sung, làm rõ cơ sở lý luận về hàng rào kỹ thuật trong thương mại vàthích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu.Xác lập quy trình và phương thức thích ứng hàng rào kỹ thuật Làm rõ nội dungvà các nhân tố ảnh hưởng đến thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đốivớihàngnôngsảnxuấtkhẩu.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại củamột số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, qua đó rút ra bài học phù hợp vớiViệtNamtrongbốicảnhmới.
+ Phân tích thực trạng thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại của HoaKỳ, làm rõ 6 quy định về hàng rào kỹ thuật đối với 3 nhóm hàng nông sản xuấtkhẩuchủlựccủaViệtNam(nôngsản,thủy sản,quảnhiệtđới).
+ Làm rõ các biện pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại từ3phía Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp xuất khẩu Từ kết quảkhảo sát các doanh nghiệp, chuyên gia và nhà quản lý, luận án cũng làm rõ cáckết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong đáp ứng 6 qui địnhcủa Hoa Kỳ đối với xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản chủ lực của ViệtNam.Trong đó chỉ rõ những nguyên nhân từ các doanh nghiệp xuất khẩu và từ các cơquannhànướccóliênquan.
+ Đề xuất các giải pháp đồng bộ ở cả ba cấp Nhà nước, Hiệp hội ngành hàngvà doanh nghiệp Hướng đến giải pháp đa chiều và chứa đựng các biện pháp mớicó liên quan đến đàm phán và ký kết các thỏa thuận thương mại, thông tin vàtruyền thông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước để hàng nông sản xuất khẩucủa Việt Nam có thể thích ứng tốt với hàng rào kỹ thuật trong thương mại củaHoaKỳ.
+ Đề xuất ba nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó trọngtâm là các giải pháp thích ứng của 3 nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam đối với 6 quy định về hàng rào kỹ thuật; cải thiện và nâng cao cácnguồn lực bên trong doanh nghiệp, thực hiện các hoạt động trong chuỗi quy trìnhsản xuất sản phẩm, giúp các doanh nghiệp thích ứng tốt với hàng rào kỹ thuậttrong thương mạiđốivớihàngnông sản củaHoaKỳ.
Kếtcấucủaluậnán
Tổngquancácđềtàitrongnước
- Bộ Công Thương, nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển Khoa học Công nghệthuộc đề án “Thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn2011-2015”doPGS.TSĐinhVănThành–
ViệnNghiêncứuThươngMại,BộCôngThương làm chủnhiệm đềtài thựchiệnnăm 2015. Đềánnghiên cứu cáct i ê u chuẩn, qui định và rào cản kỹ thuật thường được sử dụng trong thương mại quốc tếđối với một số ngành hàng có tỷ trọng xuất khẩu lớn (Dệt may, Nhựa, Nông sản);Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin về các HRKT trongthương mại của một số nước thành viên WTO;Đánh giá các rào cản kỹ thuật, đánhgiá tác động của các rào cản đến hoạt động xuất nhập khẩu;Đề xuất các chính sách,cơ chế và một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vƣợt rào cản;Tổ chứcthôngtinchodoanhnghiệp trong khối ngành nghiên cứu.[4]
- Luận án tiến sĩ Kinh tế “Rào cản thương mại tại thị trường Liên minh
ChâuÂu đối với hàng da, giầy xuất khẩu của Việt Nam” của TS Đinh Công Hoàng thựchiện năm 2016, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam-Viện Khoa học Xã hội.Trongđóluậnánđ ã phâ ntíchvà làmrõs ự h ì n h thànhvà p há t tr iể ncủa ràoc ản thương mại quốc tế bắt nguồn từ các quan điểm và lý thuyết về tự do hóa thươngmại và bảo hộ thương mại cũng như xác định vị trí và vai trò của rào cản thươngmại trong hệ thống chính sách thương mại quốc gia; Hệ thống hóa cơ sở lý luận vàphát triển khung lý thuyết về RCTM và vƣợt RCTM đối với mặt hàng da giày XK,đặc biệt từ cách tiếp cận mới theo chuỗi giá trị toàn cầu của ngành da giày; Đề xuấtphương thức vượt rào cản, kết hợp giữa tích cực đối phó và chủ động tạo lập cácđiềukiệnđểvượtquaRCTMtạithịtrườngEUtrêncả3cấpđộNhànước,HiệphộivàDN. [13]
- Luận án tiến sĩ Kinh tế “Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu vàgiải pháp của Việt Nam” của TS Phạm Thị Lụa thực hiện năm 2014, Viện
Nghiêncứu Thương Mại Trong đó luận án đã hệ thống hóa và phát triển một số lý luậnvềrào cản kỹ thuật và vượt rào cản kỹ thuật thương mại đối với hàng dệt may xuấtkhẩu Cùng với đó tác giả cũng đưa ra phương thức vượt rào cản kỹ thuật theohướng tích cực, đề xuất mô hình vượt rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuấtkhẩu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vượt rào của các quốc giaxuất khẩu hàng dệt may; Luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm vƣợt rào cản kỹthuật đối với hàng dệt may xuất khẩu của một số nước để rút ra bài học cho Nhànước và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam; Đánh giá năng lực đáp ứng và nhữngbiện pháp vƣợt rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu của chính phủ vàcủa doanh nghiệp VN thời gian qua, chỉ ra những mặt đƣợc, những hạn chế vànguyênnhâncủanhữnghạnchếtrongviệcápdụngcácbiệnphápvƣợtràocản.[17]
- Đề tài khoa học cấp bộ “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của HRKT trongthương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của ViệtNam và giải pháp khắc phục” do Th.S Hoàng Thị Vân Anh - Viện Nghiên cứuThương mại, Bộ Công Thương làm chủ nhiệm đề tài thực hiện năm 2008.Trong đóđề tài đã khái quát các quy định về HRKT của Nhật Bản đối với hàng nông, lâm,thủy sản nhập khẩu, nêu lên những tác động tích cực và tiêu cực của HRKT đối vớihàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu và kinh nghiệm của một số nước về đáp ứngcácHRKTtrongthươngmạivàrútrabàihọcchoViệtNam.Đềtàicũngphântích khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật trong thương mại Nhật Bản đối với hàngnông, lâm, thủy sảnxuất khẩucủa cácdoanh nghiệpViệtNam;Dự báo vềx u hướng điều chỉnh các rào cản kỹ thuật trong thương mại, đánh giá triển vọng xuấtkhẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới và đưa ragiải pháp đáp ứng các HRKT trong thương mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất khẩuhàngnông,lâm,thủysảncủaViệtNam.[1]
- Cuốn sách “Các biện pháp phi thuế quanđối với hàng nông sảnt r o n g thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản lao động xã hội xuất bản năm 2006 do PGS.TSĐinh Văn Thành làm chủ biên Trong đó, cuốn sách đề cập đến các biện pháp phithuế quan đối với hàng nông sản theo quy định của WTO và thông lệ quốc tế.
Cuốnsáchtậptrungvàogiảiquyếtnhững vấnđềcơsởkhoahọccủaviệc sửdụng cácbiện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản Việt Nam cho phù hợp với thônglệ quốc tế; Nêu ra kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan đối với hàngnông sản của một số nước và rút ra bài học đối với Việt Nam Cuốn sách cũng kháiquát về việc sử dụng các biện pháp bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam hiện nay vàphân tích, đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan đối với một sốhàng nông sản chủ yếu của Việt Nam Cuối cùng, cuốn sách đưa ra dự báo các xuhướng mới đối với hàng nông sản trong thương mại quốc tế và quan điểm, đề xuấtvề xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan đốiv ớ i m ộ t s ố h à n g n ô n g sảnchủyếucủaViệtNamphùhợpvớithônglệquốctế.[27]
- Cuốn sách “Rào cản trong thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản thống kê xuấtbản năm 2005 do PGS.TS Đinh Văn Thành làm chủ biên Trong đó, cuốn sách đềcập đến các quy định về thuế quan và phi thuế quan ở Việt Nam và các nước trênthế giới Các loại rào cản đƣợc phân loại theo hai cách tiếp cận của WTO và HoaKỳ Cuốn sách đã khái quát một số kinh nghiệm về việc sử dụng và đối phó với cácrào cản thương mại ở một số nước như Trung Quốc, Thái Lan và EU và đƣa ra đềxuất chính sách cho Việt Nam nhằmv ƣ ợ t c á c r à o c ả n t h ƣ ơ n g m ạ i v à đ ẩ y m ạ n h xuấtkhẩuởcảbacấpNhànước,HiệphộivàDoanhnghiệp.[28]
- Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thươngmại quốc tế và những giải pháp để vượt rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp ởViệtNam”doTS.NguyễnThịMão(BộThươngMại)làmchủnhiệmthựchiệnnăm2001 Trong đó, đề tài nghiên cứu sâu về nội dung cơ bản của rào cản kỹ thuậttrongthươngmạiquốctế,hiệpđịnhvềràocảnkỹthuậttrongthươngmại,phântíchthực trạng vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ở Việt Nam Đề tài cũngphân tích nguyên nhân của những hạn chế trong việc vƣợt rào cản kỹ thuật của cácdoanh nghiệp Việt Nam và từ đó đƣa ra những giải pháp cơ bản giúp các doanhnghiệp Việt Nam vƣợt rào cản kỹ thuật. Đề tài đề xuất việc áp dụng các hệ thốngquản lý chất lƣợng vào doanh nghiệp nhƣ
ISO 9000, TQM, hệ thống quản lýchấtlượngchuyênngànhvàhệthốnggiảithưởngchấtlượngViệtNam.[19]
- Luận án Tiến sĩ kinh tế “Các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan trongthương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa củaV i ệ t N a m” của ĐàoThị Thu Giang thực hiện năm 2008 Trong đó,l u ậ n á n g ó p p h ầ n h o à n t h i ệ n h ệ thống lý luận về rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế Luận án đã phântíchvàđánhgiámộtcáchtoàndiệnvàkhásâusắcvềthựctrạngđốiphóvàvƣợtràocản phi thuế quan của 03 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang 03 thịtrường lớn, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm thực tiễn hàng hoá xuất khẩu ViệtNam vƣợt rào cản phi thuế quan; Với 09 kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhànướcv à 0 6 g i ả i p há p đ ố i vớ ic ác d o a n h n g h i ệ p , l u ậ n á n c h o t h ấ y việcx â y dựngnăng lực vƣợt qua rào cản của các doanh nghiệp đòi hỏi phải có một sự phối hợptổngthểvàmộttầmnhìnchiếnlƣợc [11]
Tổngquancácđềtàinướcngoài
- Báo cáo của Đại diện Thương Mại Hoa Kỳ (USTR), “Báo cáo ước tínhthương mại quốc gia năm 2019 về rào cản trong thương mại” Trong đó, báo cáophân loại các rào cảnthươngmại bao gồm các biện pháp và chínhs á c h d o c h í n h phủ áp đặt nhằm hạn chế, ngăn chặn hoặc cản trở trao đổi quốc tế về hàng hóa vàdịchvụ,cảntrởquámứcđầutưtrựctiếpnướcngoàicủaHoaKỳ.Báocáođềcập đến chính sách nhập khẩu bao gồm thuế quan và các khoản phí nhập khẩu, hạn chếđịnh lƣợng nhập khẩu, cấp phép, rào cản hải quan và những thiết sót trong thuận lợihóa thương mại và rào cản trong tiếp cận các thị trường khác Rào cản kỹ thuậttrong thương mại bao gồm các quy định kỹ thuật và thủ tục đánh giá sự phù hợp,các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (hạn chế thương mại được thựchiệnthôngquacáccơsởkhôngchínhđáng,khôngcóbằngchứngkhoahọc ),trợcấp xuất khẩu (đối với hàng nông sản), mua sắm chính phủ, quyền sở hữu trítuệ…[55]
- Bài nghiên cứu của tác giảSeungyeon Moontrường Đại họcSungkyunkwanUniversity, (2017), “Tác động của TBT và đổi mới kỹ thuật đối với xuất khẩu”.
Bàinghiêncứucóđềcậpđếnviệcnhiềuquốcgiasửdụngràocảnkỹthuậtđểbảovệc ác ngành công nghiệp của họ nhằm đối phó với sự phát triển của thương mại quốctế.Cácràocảnkỹthuậtcóảnhhưởngđếncácquốcgiaxuấtkhẩubởiphảituântheocác tiêu chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu Vì vậy, rào cản kỹ thuật cso liên quanchặt với các hoạt động đổi mới của nhà sản xuất Đặc biệt, các quy định kỹ thuật cóthểkíchhoạtcácquốcgiaxuấtkhẩutuânthủđổimớichocáccôngtymuốnđƣasảnphẩm của họ ra thị trường Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt trongcách các quốc gia bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng hòa giải Những đổi mới kỹ thuật cótác động tích cực đến thương mại mà không có sự phân biệt giữa các quốc gia xuấtkhẩu.[51]
- Báo cáo của Đại diện Thương Mại Hoa Kỳ (USTR), “Báo cáo về Rào cản kỹthuật trong thương mại năm 2014” Trong đó, báo cáo mô tả và thúc đẩy những nỗlực của
Hoa Kỳ để xác định và loại bỏ những biện pháp kỹ thuật có liên quan đếntiêu chuẩn được coi là rào cản đáng kể đối với thương mại Hoa Kỳ Báo cáo nói lêntầm quan trọng ngày càng tăng của các biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn trongthươngmạiquốctế.Đồngthời,báocáocũngtổngquancácnghĩavụthươngmạicóliên quan đến các tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc biệt là các quy tắc điều chỉnh có liên quanđếncácbiệnphápkỹthuậtcủaHiệpđịnhWTOvềhàngràokỹthuậtđốivớithương mại Báo cáo cũng mô tả khung pháp lý của Hoa Kỳ để triển khai những vấn đề cóliênquanđếncáctiêuchuẩncủamình.[54]
- Cuốn sách “Báo cáo Thương mại Thế giới 2012” của Tổ chức Thương mạiThế giớiWTO với chủ đề“Các chính sáchthương mại và chính sách công:
Cáinhìn sâu rộng hơn về các biện pháp phi thuế trong thế kỷ 21” Trong đó báo cáo đãlàm rõ hơn về vai trò ngày càng tăng của các biện pháp phi thuế nhƣ là công cụnhằm phục vụ các mục tiêu chung về chính sách công trong bối cảnh khi mà việc ápdụng các biện pháp thuế quan đã giảm dần thông qua các hiệp định đa phương Báocáo đã chỉ rõ rằng các biện pháp và quy định như TBT (rào cản kỹ thuật trongthương mại), SPS (Các biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật) trong thươngmại hàng hóa và các quy định trong nước về thương mại dịch vụ đang đặt ra nhữngthách thức, áp lực mới đối với hợp tác quốc tế trong thế kỉ 21 Những tác độngthương mại của các biện pháp, quy định này có thể gây ra những trở ngại không cầnthiết tới thương mại Báo cáo cũng gợi mở một số vấn đề cần quan tâm đặc biệt đốivớicácquốcgiavàdoanhnghiệptạicácnướcđangpháttriểntrongđócóViệtNam(WTO,20
- Báo cáo “Phân tích ban đầu về các dữ liệu mới thu thập được về các biệnpháp phi thuế” do UNCTAD và WB xuất bản năm 2013 Trong đó, báo cáo tậptrung vào các biện pháp phi thuế tại 26 nước Kết quả phân tích cho thấy việc sửdụng NTMs ngày càng nhiều hơn và phổ biến hơn, đặc biệt là các biện pháp kỹthuật Các rào cản kỹ thuật trong thương mại TBTs có ảnh hưởng lớn tới 30%thương mại quốc tế SPS có ảnh hưởng 15% trong thương mại và trên 60% các sảnphẩm nông nghiệp Kết quả phân tích cho thấy rào cản thương mại trong tương laisẽ thay thế rào cản thuế quan Theocách phân loạimớicủa UNCTAD,các biệnpháp phi thuế bao gồm 2 nhóm chính là các biện pháp kỹ thuật và các biện pháp phikỹthuật(UNCTAD,2013). [50]
- Cuốn sách, “Sự phát triển của các biện pháp phi thuế: những ví dụ nổi bật từcácnướcđangpháttriển”,củaUNCTADxuấtbảnnăm2012 Nghiêncứunàycung cấp những thông tin về nỗ lực quốc tế nhằm tìm hiểu về các chính sách thương mạiliên quan tới các biện pháp phi thuế Báo cáo tập trung vào phân loại, đánh giá tácđộng của các biện pháp phi thuế tới hoạt động xuất khẩu và tăng trưởng của cácnước đang phát triển Đặc biệt báo cáo đã phân tích những thông tin liên quan tớiNTMs của hơn 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ từ 7 quốc gia đang phát triển (Brazil,Chile,T r u n g Q u ố c , P h i l i p p i n e s , T h á i L a n , T u n i s i a v à U g a n d a ) n h ằ m đ o l ư ờ n g , đánh giá tác động của NTMs mà các doanh nghiệp này gặp phải ở nước sở tại vàquốc tế Bản báo cáo này sử dụng hệ thống phân loại NTMs, bao gồm bổ sung mộtsố nhóm các biện pháp về TBT và SPS mới nhằm phản ảnh sự gia tăng và tầm quantrọng của những biện pháp chính sách này Những nghiên cứu, phân tích về NTMssẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đƣa ra những đánh giá tác động về NTMstrongcácchươngtrình cảicáchthươngmạivàđóngvaitròtíchcựcnhưlàphươngtiện thúc đẩy quá trình hội nhập thương mại và đầu tư nhằm mở rộng về chiều sâuvàcơhộihợptáctoàncầu(UNCTAD,2012).[52]
- Cuốn sách, “Những giới hạn đối với thương mại tự do: Các rào cản phi thuếtại Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ”, do GS.David Hanson, Trường Đại họcDuquesne,P i t t s b u r g h , H o a K ỳ l à m c h ủ b i ê n x u ấ t b ả n n ă m 2 0 1 0 T r o n g đ ó c u ố n sách đã khái quát những nét chính trong chính sách thương mại và những vấn đềtrong thực tiễn thương mại của EU Trong giai đoạn từ năm 2002 đến 2007 có 40vấn đề thương mại chống lại EU đã đƣợc Hoa Kỳ và Nhật Bản nêu lên Chủ điểmchính của cuốn sách là “Bảo hộ xã hội” Nguyên nhân là do các sáng kiến về môitrường của EU gây ra cũng nhƣ sự bảo thủ trong tiêu dùng thực phẩm và trong cáctruyềnthốngvănhóacủaEU(Hanson,2010).[42]
Như vậy, mặc dù đã có những nghiên cứu trước đây về tác động ảnh hưởng củarào cản kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu.Chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách sâu sắc về khả năng thíchứng HRKT trong thương mại đối với ba nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủ lực củaVNsangthịtrườngHoaKỳtrongbốicảnh mớitổngthốngDonaldTrumpthựchiệnchủchương,chínhsáchTrumponomistvớinhữ ngthayđổichínhsáchthươngmại quốc tế của Hoa Kỳ đã tạo ra không ít rào cản đối với hàng hóa của Việt Nam vàothịtrườngngày,đặcbiệtlàhàngnôngsản.Đâylàmộtchủđềmớicả vềnộidungvàbối cảnh Do đó, đề tài luận án dự định nghiên cứu của thí sinh không trùng lặp vớinhững nghiên cứu trước đây Những nghiên cứu đƣợc tổng quan trên đây sẽ lànhữngtƣliệuđểtôithamkhảotrongqúatrình thựchiệnđềtàinghiêncứu.
Nhữngvấnđềcòntồntạitrongcácnghiêncứucóliênquanvàhướngnghiêncứucủal uận án
- Các công trình nghiên cứu trước đây đa phần chỉ nghiên cứu chung chung vềgiải phápvượtrào cảnthươngm ạ i , r à o c ả n t h u ế q u a n , r à o c ả n p h i t h u ế q u a n đ ố i với một ngành hàng nhất định nhƣ hàng nông sản, hàng thủy sản, nông lâm thủysản, hàng dệt may, giày da nghiên cứu sinh chƣa thấy công trình nào nghiên cứusâu vềkhả năng thích ứnghàng rào kỹ thuật trong thương mại với đồng thời 3nhóm hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Nông sản;
Thủy sản; Quả nhiệt đới)xuấtkhẩusangthị trườngHoaKỳ.
- Các đề tài nghiên cứu trước đa phần sử dụng phương pháp nghiên cứu truyềnthống Chưa có công trình nghiên cứu nào sử dụng phương pháp nghiên cứu hiệnđại nghiên cứu điều tra các doanh nghiệp xuất khẩu 3 nhóm hàng nông sản thíchứngvới6quyđịnhvề hàngràokỹthuậttrong thươngmạicủaHoaKỳ.
- Các đề tài có nhiều góc nhìn khác nhau về HRKT trong thương mại đối vớicác ngành hàng khác nhau (nông sản, lâm sản, thủy sản, dệt may, da giày…), tuynhiên, hầu hết các nghiên cứu chƣa phản ánh và cập nhật đƣợc những diễn biếnmới nhất về các quy định của rào cản kỹ thuậttrong bối cảnh khiV i ệ t N a m t h a m giacácFTAthếhệmới.
Về lý luận:Thực tế nghiên cứu các đề tài đã đƣợc công bố cho thấy có rất nhiềucáchtiếpcậnvềràocảnkỹthuật.Đasốcácnghiêncứutrướcđâynghiêncứuv ề các rào cản thương mại và rào cản kỹ thuật nói chung, chưa nghiên cứu sâu về hệthống rào cản kỹ thuật đối với hàng nông sản và từng nhóm hàng nông sản cụ thểtrong xu thế mới, xu hướng gia tăng các biện pháp phi thuế trong đó điển hình làbiện pháp kỹ thuật được sử dụng nhiều ở các nước phát triển và chủ nghĩa bảo hộđang xuất hiện trở lại dẫn đến nhiều diễn biến phức tạp khó lường, mối quan hệkinh tế thương mại trở nên căng thẳng Với những sự thay đổi này, luận án sẽ làmrõ quy trình và nội dung thích ứng với hàng rào kỹ thuật trong thương mại, trongđó, làm nổi rõ vai trò của các chủ thể thích ứng (Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp)trong việc thích ứngHRKTđối với hàng nông sảnlàm khung lýluậnphânt í c h thựctrạngvàđềxuấtgiảiphápthíchứngvới HRKTtrongthương mạicủaHoaKỳ.
Về thực tiễn:Việc phân tích thực trạng thích ứng các quy định về HRKT trongthươngmạinôngsảnxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳchưađượcnghiêncứumộtcách đầy đủ trong các nghiên cứu trước đây Đa các bài nghiên cứu mới chỉ dừnglại ở việc nghiên cứu các loại rào cản kỹ thuật nói chung, đánh giá tác động củachúng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa và đƣa ra giải pháp vƣợt rào cản đối vớimột số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhƣ dệt may, giày da, nông lâm thủy sản Đếnthời điểm này, chƣa thấy nghiên cứu nào đã đƣợc công bố nghiên cứu sâu về việcthích ứng các quy định về rào cản kỹ thuật đối với hàng nông sảnx u ấ t k h ẩ u s a n g thị trường Hoa Kỳ trong bối cảnh thực hiện các cam kết FTA thế hệ mới, khiHRKT trở nên dày đặc hơn và có xu hướng phát triển mạnh hơn khi tổng thốngDonald Trump ký sắc lệnh rút Hoa
Kỳ khỏi TPP, hướng tới việc định hình lại cáchthức trao đổi thương mại giữa Hoa
Kỳ và các nước khi từ bỏ kênh đa phương vàđẩy mạnh thông qua kênh song phương với nhiều điều kiện khắt khe hơn Trên cơsở nghiên cứu việc thích ứng tốt với HRKT trong thương mại hàng nông sản củaHoa Kỳ không chỉ phù hợp với định hướng gia tăng xuất khẩu hàng nông sản củaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳmàcònkhaitháctốtcáccơhộithươngmạitrongthờigiant ới.
Về giải pháp:Các giải pháp vƣợt rào cản đối với các mặt hàng xuất khẩu củaViệtNamnóichung,thườngđượcđưaranhữngkhuyếnnghịởcả3cấp:Nhànước,Hiệphộiv àDoanhnghiệp.Tuynhiên,giữacácnhómgiảiphápnàyvẫnchƣacó đƣợc sự thiết kế và phối hợp đồng bộ nhất để tạo ra hiệu quả một cách toàn diện.Các đề tài nghiên cứu cũng chƣa gắn kết chặt chẽ với những yếu tố thay đổi trongmôitrườngkinhdoanhtrongvàngoàinước,đặcbiệtvớisựthayđổitrongbốicảnhmới.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài luận án sẽ tập trung nghiên cứunhữngnộidungchínhsau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế vàthích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản xuất khẩu. Xáclập quy trình và phương thức thích ứng hàng rào kỹ thuật Làm rõ nội dung và cácnhân tố ảnh hưởng đến thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàngnôngsảnxuấtkhẩu.
- Nghiên cứu kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại củamột số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, qua đó rút ra bài học phù hợp vớiViệtNamtrongbốicảnhmới.
- PhântíchthựctrạngthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ,làm rõ 6 quy định về hàng rào kỹ thuật đối với 3 nhóm hàng nông sản xuất khẩu chủlựccủa ViệtNam (nông sản,thủysản,quả nhiệt đới).
- Làm rõ các biện pháp thích ứng HRKT từ 3 phía Nhà nước, Hiệp hội ngànhhàng và doanh nghiệp xuất khẩu Phân tích, đánh giá các kết quả đạt đƣợc, hạn chếvà nguyên nhân của hạn chế trong đáp ứng 6 qui định của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu3 nhóm hàng nông sản chủ lực của Việt Nam Trong đó chỉ rõ những nguyên nhântừcácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvàtừcáccơquannhànướccóliênquan.
- Đề xuất các giải pháp đồng bộ ở cả ba cấp Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng vàdoanh nghiệp Hướng đến giải pháp đa chiều và chứa đựng các biện pháp mới cóliên quan đến đàm phán và ký kết các thỏa thuận thương mại, thông tin và truyềnthông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước để hàng nông sản xuất khẩu của ViệtNamcóthểthíchứngtốtvớiHRKTcủaHoaKỳ.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT VÀ THÍCH ỨNGHÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN TRONG THƯƠNG MẠIQUỐCTẾ .22
Khái niệm, phân loại và vai trò của hàng rào kỹ thuật trong thương mại đốivớihàng nôngsản
* Theo Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Tổ chức thươngmại thế giới (WTO), Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT - technical barrierstotrade)làcác tiêuchuẩn( s t a n d a r d s ) , q u y c h u ẩ n k ỹ t h u ậ t ( t e c h n i c a l regulations )mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và/hoặcquy trìnhnhằm đánh giá sự phù hợp (conformity assessment procedures)của hàng hoá nhậpkhẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (còn đƣợc gọi là các biện phápkỹthuật – biệnphápTBT)[39].Cụthể:
Quy định kỹ thuật(Đoạn 1, Phụ lục 1 của Hiệp định TBT), là tài liệu chứa đựngđặc tính sản phẩm hoặc quy trình và các phương pháp sản xuất có liên quan, baogồmcácquyđịnhvềhànhchínhbắtbuộc.
Tiêu chuẩn(Đoạn 2, Phụ lục 1 của Hiệp định TBT), là “tài liệu đƣợc chấp nhậnbởi một tổ chức tiêu chuẩn hóa đƣợc công nhận, đề ra, để sử dụng chung và nhiềulần, các quy tắc, hướng dẫn, hoặc đặc tính của sản phẩm hoặc các quy trình vàphương pháp sản xuất sản phẩm đó mà việc thực hiện là không bắt buộc Nó cũngcó thể bao gồm tất cả hoặc chỉ liên quan đến một trong các yếu tố nhƣ: thuật ngữchuyên môn, biểu tƣợng, yêu cầu về bao bì, mã hiệu, hoặc nhãn hiệu đƣợc áp dụngchomộtsảnphẩmquytrìnhhoặcphươngphápsảnxuất”.
Quy trìnhđánhgiá sựphù hợp(conformity assessmentp r o c e d u r e s )
( Đ o ạ n 3 , Phụ lục 1 của Hiệp định TBT), là “bất cứ thủ tục nào, áp dụng trực tiếp hoặc giántiếpđểxácđịnhliệucácyêucầuliênquantrongcácquyđịnhhoặctiêuchuẩn kỹ thuật có đƣợc thực hiện, hay là không” Các thủ tục đánh giá tính phù hợp bao gồmcác thủ tục về chọn mẫu, thử nghiệm và kiểm tra, đánh giá, thẩm định và đảm bảotínhphùhợp,đăngký,côngnhậnvàchấpnhậncũngnhƣlàsựkếthợpcủachúng.
Sự khác biệt cơ bản giữa “Quy định kỹ thuật” và “Tiêu chuẩn” là ở chỗ: việctuân thủ các “Quy định kỹ thuật” là bắt buộc, còn việc tuân thủ đối với các
“Tiêuchuẩnkỹthuật”mangtínhtựnguyện.Còn“Quytrìnhđánhgiásựphùhợp”đƣ ợcsử dụng để xác định liệu một quy định hay tiêu chuẩn kỹ thuật đã đƣợc tuân thủ haychƣa.
Mục đích của Hiệp định TBT nhằm: đảm bảo rằng các quy định kỹ thuât là bắtbuộc, các tiêu chuẩn là tự nguyện và thủ tục đánh giá sự phù hợp không tạo ra trởngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế; Đồng thời, cho phép các nướcthành viên có đầy đủ sự tự chủ pháp lý để bảo vệ những lợi ích quan trọng như sứckhỏe con người, môi trường, an ninh quốc gia, an toàn sức khỏe con người, độngthực vật…Vì vậy, mỗi nước thành viên WTO đều có quyền thiết lập và duy trì mộthệ thống các biện pháp kỹ thuật riêng đối với hàng hóa của mình và hàng hóa nhậpkhẩu.
* Theo giáo trình Thương mại quốc tế của tác giả Nguyễn Xuân Thiên, trườngĐại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015),hàng rào kỹ thuật đối vớithương mại là những cản trở thương mại thông qua hệ thống tiêu chuẩn vàđ á n h giá sự phù hợp Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại có thể là các quy định kỹthuật (technical requirements), tiêu chuẩn và thủ tục xác định phù hợp Các tiêuchuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra các yêu cầu liên quan đến tính chất vật lý củasản phẩm Các yêu cầu này có thể liên quan đến kích thước, hình dáng, thiết kế vàcác chức năng của sản phẩm Các yêu cầu này cũng có thể quy định liên quan đếnnhãnmác,đónggói,kýhiệusảnphẩmvàmởrộngtớiquytrìnhvàphươngphápsảnxuấtliênq uanđếnsảnphẩm.[32]
*Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế OECD (1997) đƣa ra khái niệm về hàngràokỹthuậttrongthươngmại,đólà:“Cácquyđịnhmangtínhchấtxãhội,làcác quy định do một nhà nước đưa ra nhằm đạt được các mục tiêu về sức khỏe, an toàn,chất lượng và đảm bảo môi trường; căn cứ vào rào cản kỹ thuật trong thương mạingười ta có thể nhận thấy các mục tiêu này thông qua việc một nước ngăn cản hànghóakhôngđảnbảochấtlượngnhậpkhẩuvàonướcmình”[17]
Nhƣvậy,theoOECD,ràocảnkỹthuậtlànhữngquyđịnhthểhiệnbằngcácmụctiêuvềsứckh ỏe,antoàn,chấtlượng.Nhưvậy,quanđiểmcủaOECDlànhấnmạnhđến mục tiêu vì con người, và môi trường thay vì chú trọng rào cản kỹ thuật nhưmộtbiệnphápnhằmhạnchếthươngmại.
Mặc dù có thể có nhiều khái niệm khác nhau về hàng rào kỹ thuật trong thươngmạiquốctế.Khái quát những khái niệm nêu trên, luận ánchorằng hàngr à o k ỹ thuật trong thương mại đề cập tới các tiêu chuẩn của hàng hóa trong đó mỗi quốcgia có những quy định khác nhau Các tiêu chuẩn này có thể bao gồm các thông số,đặcđiểmchomỗiloạihànghóa,hoặcđòihỏicácsảnphẩmxuấtkhẩuphảiđạtđƣợcnhững yêu cầu nhất định trước khi thâm nhập thị trường của nước nhập khẩu Nhìnchung, các biện pháp kỹ thuật là hợp lý nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng,động vật nuôi, môi trường…của nước nhập khẩu, tuy nhiên khi bị lạm dụng hoặc bịsử dụng như rào cản để hạn chế nhập khẩu, gây cản trở thương mại quốc tế thìnhữngbiệnphápnàybị coilàràocảntrongthương mạiquốctế.
* Với những cách tiếp cận khái niệm về hàng rào kỹ thuật trên đây, luận án sẽ sửdụng khái niệm hàng rào kỹ thuật trong thương mại như sau: “Hàng rào kỹ thuậttrong thương mại là các yêu cầu đối với hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia phảituân thủ các quy định, các tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm liên quan đến cả quátrình của sản phẩm từ sản xuất đến phân phối và tiêu dùng sản phẩm, nhằm bảo vệsản xuất trong nước, bảo đảm an toàn sức khỏe con người, động thực vật, bảo vệmôitrườngvàcáclợiíchquốcgia.”
Từ các khái niệm trên có thể thấy, đối với các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu,ngoài việc phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các hệ thống tuântheonhằmđánhgiásựphùhợpcònphảichấphànhcácquyđịnhliênquanđếnbiện pháp kiểm dịch động thực vật (thuộc phạm vi điều chỉnh của hiệp định SPS). Nghĩalà, sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu vừa phải tuân thủ các quy định liên quan đếnchất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, con người, động thựcvật (thuộc phạm vi điều chỉnh của TBT), vừa phải tuận thủ các quy định liên quanđến kiểm dịch động thực vật cũng nhƣ cách ghi nhãn mác liên quan trực tiếp đến antoànsảnphẩm,hướngđếnmụctiêubảovệsứckhỏe,conngười,vậtnuôi,độngthựcvật thông qua việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (thuộc phạm vi điều chỉnhcủaSPS).
Tóm lại, cả hai hiệp định TBT và SPS đều có đặc điểm chung là nhằm mục đíchngăncảnnhữngràocảnthươngmạikhôngcôngbằng,gâyảnhhưởngđếnquyềnlợicủadoa nhnghiệpxuất khẩucũng nhưuytín củaquốcgia.
Theo Hiệp định Nông nghiệp của WTO, Hàng nông sản bao gồm tất cả các sảnphẩm nông nghiệp cơ bảnnhư lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê,hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi…Những loại sản phẩm nhƣ cà phê, hạt tiêu, hạtđiều…, những loại quả nhƣ xoài, nhãn, vải… và một số nông sản khác đƣợc xếpvàonhóm“nôngsảnnhiệtđới”.[34]
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp Quốc (FAO), hàngnông sản/sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp là bất kỳ sản phẩm hoặc hàng hóanào, thô hoặc chế biến, được bán trên thị trường cho con người (không bao gồmnước, muốivà phụ gia)hoặcthứcănchănnuôi.[43]
Theo phân ngành kinh tế của Việt Nam, ngành nông nghiệp bao gồm nôngnghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), thuỷ sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp Do đó, các sảnphẩm của ngành nông nghiệp cũng đƣợc hiểu là các sản phẩm nông nghiệp, haythườngđượcgọilàhàngnôngsản.[34]
Từ các cách tiếp cận trên nghiên cứu cho rằng, hàng nông sản có phạm vi khárộng, bao gồm tất cả các loại sản phẩm có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp,cóthểởdạngthôvàtựnhiênchƣaquachếbiếnnhƣcácdạnghạtvàraucủquả,hoặc chếbiếnđượcbántrênthịtrường.Hàngnôngsảnbaogồmtoànbộcácsảnphẩmcónguồngốctừ trồngtrọt,chănnuôivàthủysản.
Kháiniệm,quitrìnhvàphươngthứcthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmại đốivớihàng nông sản
Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (2018), “thích ứng” có hai nghĩa:Thứnhất, thích ứng là có những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới;Thứhai,thíchứngđƣợchiểunhƣthíchnghi,tứclàcónhữngbiếnđổinhấtđịnhchophùhợp vớihoàncảnh,môitrường mới”.[22, tr.1189]
TheotừđiểnTiếngViệtcủaHồNgọcĐức,©1997-2004“thíchứng”cónghĩalà có những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới.[65] Trong kháiniệm “thích ứng” cũng bao hàm phải có hai bên, một bên là phía diễn ra các thayđổi, mộtbênlàphíaphảithíchnghihaythích ứngvớinhữngthayđổiđó.
Nhƣ vậy, kết hợp với khái niệm về hàng rào kỹ thuật đối với hàng nông sảntrong thương mại đã nêu trên đây, có thể định nghĩa,thích ứng hàng rào kỹ thuậttrong thương mại hàng nông sản là quá trình nắm bắt, phát hiện và điều chỉnh đểthích nghi, thích ứng với những thay đổi về các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật mànướcnhậpkhẩuđưarađốivớisảnphẩmnôngsản.
2.2.2 Qui trình thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nôngsản
Trongquanhệthươngmạigiữacácquốcgia,nướcnhậpkhẩulànướcđưaracácquyđịnh,tiêu chuẩnkỹthuậtđốivớisảnphẩmnôngsảnvàcóthểthayđổicácquy định, tiêu chuẩn kỹ thuật này theo thời gian, không gian Nước xuất khẩu mà trựctiếp là doanh nghiệp xuất khẩu phải chủ động, tích cực thích ứng, thích nghi với cácquyđịnh,tiêuchuẩnkỹthuật củathịtrườngnhậpkhẩu.
Nhìn chung, để thích ứng, thích nghi với hàng rào kỹ thuật hay cụ thể là các cácquy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường nhập khẩu, các doanh nghiệp sẽ phảithựchiệnquitrìnhbaogồm5bướcsau:
Trước hết, doanh nghiệp xuất khẩu cần hiểu rõ các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuậtcủathịtrườngnhậpkhẩuvàthườngxuyêncậpnhậtnhữngthayđổi củanó.
Thứ hai, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá sản phẩm xuất khẩu theo từngquyđịnh,tiêuchuẩnkỹthuật củathịtrườngnhậpkhẩu.
Thứ ba, doanh nghiệp tiến hành lập danh sách các qui định, tiêu chuẩnmà sảnphẩmxuất khẩuchƣađảmbảosựphù hợp
Thứ tư, doanh nghiệp tiến hành lập các điều chỉnh để sản phẩm xuất khẩu thíchứngvớitừngquyđịnh, tiêuchuẩnkỹthuậtcủa thịtrườngnhậpkhẩu.
Thứ năm, doanh nghiệp tiến hành thu thập, cung cấp bằng chứng xác nhận sảnphẩm xuất khẩu thích ứng với từng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trườngnhậpkhẩu.
Từ đó, qui trình thích ứng hàng rào kỹ thuật của doanh nghiệp xuất khẩu đƣợcbiểudiễntheosơđồsau:(Hình2.1)
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5
Tìm hiểu, cập nhật các qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật của nước nhập khẩu hàng nông sản Đánh giá mức độ đáp ứng các qui định của sản phẩm xuất khẩu
Lập danh sách các qui định, tiêu chuẩn mà sản phẩm xuất khẩu chƣa đảm bảo sự phù hợp
Thực hiện các điều chỉnh để sản phẩm thích ứng với các qui định, tiêu chuẩn
Cung cấp bằng chứng xác nhận sản phẩm thích ứng với qui định, tiêu chuẩn của nước NK
2.2.3 Nội dung thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nôngsản
NộidungthíchứngHRKTtrongthươngmạihàngnôngsảncủanướcnhậpkhẩuđược mô tả thông qua sơ đồ mối liên hệ giữa các chủ thể liên quan đến thích ứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàng nôngsảnxuấtkhẩu(Hình 2 2) Các doanh nghiệp XK hàng nông sản là chủ thể trực tiếp thích ứng HRKT trongthương mại Luận án tiếp cận phương thức, các doanh nghiệp XK chủ động, tíchcựcthíchứngvớiHRKTtrongthươngmạihàngnôngsảncủanướcnhậpkhẩudướisự hỗ trợ của cơ quanquản lý Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng vàc á c h ộ n u ô i , trồng, chế biến hàng nông sản, đồng thời tranh thủs ự h ợ p t á c v à h ỗ t r ợ q u ố c t ế nhằmnâng caokhả năngthíchứngvớicácquyđịnhcủathịtrườngxuấtkhẩu.
- Cáccơquanquảnlýnhànước ĐểhỗtrợcácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthíchứngHRKTcủanướcNK,Nhànướccầntíchcựct hamgia,đàmpháncáchiệpđịnhthươngmạisongphương,đaphươngnhằmgi ảm th iểu c á c r à o c ả n m à q u ố c g i a n h ậ p k h ẩ u d ự n g l ê n đ ố i v ớ i m ặ t h à n g
Nguồn hỗ trợ quốc tế
BV MT Nguồn gốc Nhãn mác Bao bì
Khả năng thích ứng của DN XK
Hộ nuôi, trồng, chế biến nông sản XK
Hiệp hội ngành hàng Chính sách của Nhà nước nông sản nhập khẩu Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ về TBT nhằm đápứng nhu cầu thông tin của các doanh nghiệp là rất cần thiết Cần tích cực tuyêntruyền, phổ biến việc thực thi quyền và nghĩa vụ theo Hiệp định TBT tới các doanhnghiệp Xây dựng ban hành các chính sách phù hợp với các quy định về TBT củaWTO Minh bạch hóa các quy định nhằm góp phần giảm thiểu sự cạnh tranh khônglành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu.Tạo môi trường phù hợp để hỗ trợ chuỗi cung ứng hàng nông sản xuất khẩu, đảmbảo thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản của nướcnhậpkhẩu.
Hình2.2 Sơđồ mốiliênhệgiữacácchủthể liênquanđếnkhảnăngthíchứng hàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnôngsảnxuấtkhẩu
HiệphộiđóngvaitròquantrọngtrongviệcthíchứngHRKTtrongthươngmạicủat hịtrườngXK.Hiệp hộichínhlà cầunốigiữa Nhànước vàdoanhnghiệp trong việc phối hợp thực hiện các phương thức vượt rào cản kỹ thuật của nước NK. Hiệphội đại diện và bảo vệ quyềnlợi chính đáng chocácdoanh nghiệp,khuyếnk h í c h các doanh nghiệp liên kết với nông dân thông qua các đại diện hợp pháp để tổ chứcsản xuất nguyên liệu và thu mua sản phẩm, là cầu nối gắn kết các doanh nghiệp xuấtkhẩu trong cùng ngành hàng cùng hợp tác tìm ra phương thức vƣợt rào cản củanướcnhậpkhẩu.Hiệphộicũngđóngvaitròcungcấpthôngtin,cungcấpdịchvụtưvấn pháp lý về thị trường xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp tạo dựng hệ thốngphânphốitrênthịtrườngxuấtkhẩu.
- Cácdoanhnghiệpchếbiến,xuấtkhẩuhàngnôngsản Đây là chủ thể trực tiếp thích ứng với các yêu cầu của thị trường nhập khẩu. Cácdoanh nghiệp phải chủ động, tích cực tìm hiểu, nắm bắt thông tin về sự thay đổi củathị trường nhập khẩu thông qua văn phòng thông báo và hỏi đáp quốc gia về tiêuchuẩnđolườngchấtlượngtừ đócónhữngthôngtincụthểtớicáchộsảnxuất,nuôitrồng, kinh doanh hàng nông sản cùng thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật, quyđịnh của nước nhập khẩu Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ về ảnh hưởng củaHRKT đối với mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp mình Để thích ứng tốt vớiHRKT của nước NK, các doanh nghiệp cần thiết lập quy trình thích ứng nhằm xácđịnh rõ những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với mặt hàng XK Cần phối hợp vớicác cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu, phản ứng và đối phó với sự thay đổitrong các quy định về HRKT Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cầnchủ động tham gia vào Hiệp hội ngành hàng, nhận sự hỗ trợ của các hiệp hội trongviệcthâmnhậphànghóavàothịtrườngxuấtkhẩu.
Nguyên liệu chocác công ty xuất phát từ những nông dân độclập.N ô n g d â n camkếtcungcấpsốlượngthốngnhấtnguyênliệu,vớimứcgiáđượcđịnhtrước.Sựliên kết này mang lại một đầu vào ổn định cho quá trình sản xuất, đảm bảo tối giảncác chi phí về tìm kiếm nguyên liệu,tạo ra cơ sở thiết lập một mức giá cạnh tranhcho sản phẩmtrên thịtrường Đồng thời,mốiliên kếtnàycònđảmbảoviệc quảnlý quy trình, kiểm soát chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm Nông dân đƣợc hỗ trợ,quản lý và kiểm tra trong suốt quá trình vận hành của chuỗi giá trị nông nghiệpnhằm đảm bảo sản phẩm làm ra đạt chất lƣợng và đáp ứng các qui định, tiêu chuẩnkỹthuậttheoyêucầucủathịtrườngcảởtrongnướcvàcủanướcnhậpkhẩu. Để thích ứng tốt HRKT, cả Nhà nước và DN chế biến XK cần tuyên truyền,nângcaonhậnthứcvềtầmquantrọng củathích ứngHRKTđốivớicách ộnôngdân Khuyếnkhích cáchộ nông dân nuôi trồngh à n g n ô n g s ả n , t h ủ y s ả n t h a m g i a vàochuỗicungứnghàngnôngsảnnhằmnânggiátrịcủasảnphẩm.Cầnquantâm từ khâu đầu tiên, phải tổ chức lại sản xuất, từ khâu giống, chăm sóc, thu hái, đánhbắt, chế biến Khi làm tốt đƣợc những điều kiện cơ bản này sẽ là nền tảng quantrọng để xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu hiệu quả, vượt rào cản kỹ thuật thành công.Trong đó, nhà nước cần đóng vai trò làm trọng tài trong một sân chơi bình đẳng, cóchính sách rõ ràng giúp doanh nghiệp và nhà nông tham gia ký kết mua, bán nguyênliệu, có qui hoạch hợplí các nhàmáy chế biến gắn với từng vùngn g u y ê n l i ệ u c ụ thể, hỗ trợ xây dựng thương hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lí với các mặt hàng nông sảnxuấtkhẩu.
2.2.4 Cáctiêu chí đánh giá mức độ thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thươngmạiđốivớihàngnông sảnxuấtkhẩu
Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế về kinh tế, HRKT trong thương mại đangđƣợc áp dụng mở rộng từ quy định riêng cho bản thân sản phẩm trở thành quy địnhbắt buộc cho cả quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, chế biến sản phẩm đó.Cùngvớisựtiếnbộcủakhoahọckỹthuậtvà mứcsốngcủangườidânkhôngngừngđược nâng cao, các tiêu chuẩn đối với hàng hóa tiêu dùng luôn đƣợc bổ sung, nângcaothậmchíxuấthiệnthêmnhiềutiêuchuẩnmới.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng nhƣ thực tiễn áp dụng HRKT của Hoa Kỳđối với hàng nông sản nhập khẩu, cùng quan điểm cá nhân về HRKT trong thươngmại, luận án sẽ phân tích, đánh giá khả năng thích ứng HRKT của các DN đối vớihàngnôngsảnxuấtkhẩusangHoaKỳvới6nộidungxoayquanh6quyđịnhmà hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này thường gặp phải rất nhiềurào cản liên quan đến HRKT: Quy định về chất lượng sản phẩm; Quy định về antoàn vệ sinh thực phẩm; Quy định về bảo vệ môi trường; Quy định về truy xuấtnguồn gốc sản phẩm; Quy định về nhãn mác sản phẩm; Quy định về đóng gói, baobì. Để đánh giá khả năng thích ứng với HRKT của Hoa Kỳ đối với hàng nông sảnnhập khẩu về: chất lƣợng và VSATTP, hạ tầng cơ sở trong sản xuất, công nghệ vàtrình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất , tác giả đƣa ra các tiêu chíđánh giá với thang đo Likert 5 mức độ (từmức 1: hoàn toàn không có khả năngthíchứngđếnmức5:hoàntoànthíchứngtốt)nhằmđolườngmứcđộthíchứngcủadoanhn ghiệpđối vớicácquyđịnhvềHRKTcủaHoaKỳ.(Bảng2.1)
STT Tiêuchí đánhgiá Thang đo Mứcđộ
2 Hạ tầng cơ sở trongsảnxuất
Cơsở hạtầngvàtài chính củaDN Máymóc, trangthiết bị
Dâytruyền sảnxuất Xưởngsơchế Trangthiếtbị bảoquản Khobảo quản vàdự trữhànghóa
3 Ứngdụngcôngnghệtro ngsảnxuất ỨngdụngKHKTvào sản xuất ĐầutƣvàotrangthiếtbịthumuaQuytrìnhcôngnghệsảnxuấtCôngnghệ chếbiến,sảnxuất
Nguồnnhân lựctrongvận hành, sx Nănglựcnghiên cứuvàphát triển Trình độứngdụngKHKT trongsx Trìnhđộchuyênmôntronghoạtđộng xuất khẩu
Liênkếtgiữasảnxuấtvà tiêuthụ Hìnhthànhchuỗi cungứng Liênkết với cácnhàcungcấp trong vàngoàinước
Cácnhântốảnhhưởngđếnthíchứnghàngràokỹ thuậttrong t hư ơn gmạ
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốct ế v ề k i n h t ế , k h o a h ọ c v à c ô n g nghệ ngày càng sâu rộng, vai trò của HRKT trong thương mại ngày càng trở thànhđiểmnóng,thuhútmốiquantâmcủachínhphủcácnướcđangpháttriểncó kim
Khả năng thích ứng HRKT của nước NK ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ngày càng gia tăng, nhƣ Việt Nam Để có thể nhìnrõ hơn về các tác nhân tác động, ảnh hưởng đến khả năng thích ứng với HRKTtrong thương mại hàng nông sản của một quốc gia, nghiên cứu đề xuất mô hình cácnhân tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng HRKT trong thương mại hàng nông sảncủa một quốc gia trên các góc độ nghiên cứu:Nhân tố quốc tế; Nhân tố quốc gia;Nhân tố ngành hàng; Nhân tố doanh nghiệpnhằm giúp các DN xuất khẩu thích ứngtốthơnHRKTtrongthươngmạicủa nướcnhậpkhẩu.(Hình2.3)
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đang diễn ra ngàycàng mạnh ở cả cấp độ đa phương, khu vực và song phương sẽ có tác động,ảnhhưởng tích cực và tiêu cực tới khả năng thích ứng HRKT trong thương mại của mộtquốcgia.Cùngvớitiếntrìnhtựdohóathươngmạingàycàngđượcđẩymạnh,hàng rào thuế quan và phi thuế quan thông thường như hạn ngạch, giấy phép, giấy chứngnhậnxuấtkhẩu…đƣợc cắtgiảmnhằmđảmbảotựdovàminhbạchtheonguyêntắccủaWTOlàxuhướngbảohộhương mại.CácquốcgiapháttriểnnhưHoaKỳ,EU,Nhật Bản… ngày càng gia tăng sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại tinh vi,phức tạp bằng việc dựng lên các quy định, yêu cầu kỹ thuật bắt buộc nhƣ nâng caocác tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn môitrường, lao động…, một mặt nhằm ngăn chặn hàng hóa kém chất lượng và độc hạivào nước mình, mặt khác để bảo vệ thị trường trong nước trước áp lực cạnh tranhquốc tế Các quy định về truy xuất nguồn gốc, quy tắc xuất xứ, quy định về tráchnhiệm xã hội, tiêu chuẩn lao động và môi trường nghiêm ngặt, cũng như việc ápdụng các biện pháp bảo hộ không cân xứng nhƣ các loại thuế chống bán phá giá,chống trợ cấp… đã và đang trở thành những rào cản lớn đối với thương mại quốc tếvìmộtmụctiêuhợplýnàođó,dẫn đếncảntrởsựpháttriểnthươngmạitựdo.
Sự chênh lệch về trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và khả năng sử dụngchúng đã dẫn đến các yêu cầu, quy định về HRKT đối với hàng hóa nhập khẩu rấtkhác nhau Bên cạnh đó, do hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi quốc tế nêncác quy định về HRKT trong thương mại của mỗi quốc gia sẽ rất khác nhau do cácyếu tố kinh tế, pháp lý, xã hội và môi trường khác nhau Sự thay đổi trong các quyđịnh pháp lý và các chính sách kinh tế, xã hội và môi trường của mỗi quốc gia nhậpkhẩusẽảnh hưởnglớnđếnkhảnăngthíchứngcủadoanhnghiệpxuấtkhẩu. Để bảo vệ nền kinh tế trong nước, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một hệthống pháp lý thông qua việc dựng HRKT hợp pháp để bảo vệ con người, vật nuôi,sức khỏe, môi trường…, các quy định này liên tục được điều chỉnh dẫn đến sốlƣợngcácQCKTvàTCKTrấtnhiều.
Chính những nội dung về QCKT và TCKT tạo ra cácy ế u t ố c ó t í n h r à o c ả n trong thương mại (nói cách khác, HRKT trong thương mại được hình thành từ nộidungc ủ a t i ê u c h u ẩ n , q u y chuẩnk ỹ thuật,p h á p l ý k ỹ thuật…) C á c b i ệ n p h á p k ỹ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọngnhư sức khỏe con người, môi trường, an ninh…Tuy nhiên, trên thực tế nhiều biệnpháp kỹ thuật có thể là những rào cản tiềm ẩn đối với thươngm ạ i q u ố c t ế , b ở i chúng có thể được nước nhập khẩu sử dụng để bảo hộ trong nước, gây khó khănchoviệcthâmnhậpcủahànghóanướcngoàivàothịtrườngnướcnhậpkhẩu.
Ngoài ra, các nhân tố xã hội và môi trường luôn tác động mạnh đến khả năngthíchứngHRKTđốivớiDNxuấtkhẩu.Xuhướngsửdụngcácsảnphẩmxanh,thânthiện với môi trường luôn được người tiêu dùng quan tâm Với các nước phát triểnnhưHoaKỳ,EU,NhậtBản… nhucầucủangườitiêudùngđốivớihàngnôngphẩmluôn ở phân khúc cao nhất, họ đặc biệt coi trọng vấn đề an toàn thực phẩm, môitrường sống, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Vì vậy, để xuất khẩu được sang các thịtrườngnày,haynóicáchkhácđểthíchứngđượcvớinhững yêucầukỹthuậtcủathịtrường các nước đang phát triển, nhà sản xuất cần chứng minh được toàn bộ quytrình sản xuất, từ khai thác, chế biến, vận chuyển, phân phối, tiêu dùng và thải loạikhônglàmảnhhưởngđếnmôitrường,tiếtkiệmnănglượngtrongsảnxuất.
Dướisựtácđộngcủatoàncầuhóa,nềnkinhtếthếgiớiđangchuyểnsangkinhtế tri thức. Trình độ phát triển và trình độ khoa học công nghệ của một quốc gia lànhân tố có tác động trực tiếp đến khả năng vượt HRKT trong thương mại của nướcnhập khẩu Với xu hướng áp dụng công nghệ mới trong sản xuất cũng nhƣ yêu cầuvề truy xuất nguồn gốc sản phẩm của các quốc gia phát triển buộc các doanh nghiệpxuấtkhẩuphảiđầutƣcôngnghệhiệnđạitrongquảnlý,sảnxuấtcácsảnphẩmnôngnghiệp.Việc ứng dụng hiệu quả công nghệ trong sản xuất sẽ góp phần tăng năngxuất, nâng cao giá trị, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp, giảm chi phí đầu tư so vớiphương thức truyền thống, giúp DN xuất khẩu dễ dàng thích ứng với HRKT củanướcNK.
Trongnhiềuthậpkỷqua,toàncầuhóavàtựdohóathươngmạilàxuthếchủđạo và được coi là động lực chính của tăng trưởng kinh tế thế giới Tuy nhiên, lànsóng bảo hộ thương mại nổi lên khá mạnh trong thời gian gần đây đã gây ra xungđột thương mại, tác động tiêu cực đến việc luân chuyển các dòng vốn đầu tƣ trựctiếpvàgiántiếp,tác độngtiêucựcđến tăngtrưởngkinhtếtoàncầu. Đối với các nước đang phát triển, xu hướng mới về hội nhập quốc tế cũng nhƣsự điều chỉnh chính sách kinh tế của các nền kinh tế lớn sẽ tác động cả tích cực lẫntiêu cực nhƣng tác động tích cực chủ yếu ở dạng cơ hội, tác động tiêu cực là chủyếu, trong đó: hoạt động xuất, nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển có thể sẽbịgiảmsút.
Mứcđộhộinhậpcủamộtquốcgiacàngmạnhsẽđemđếnchoquốcgiađócơhộim ởrộngthịtrường,tiếpcậnđượcthịtrườngkhuvựcvàthịtrườngtoàncầu.Bởiphần lớn theo các cam kết trong các hiệp định FTA song phương và đa phương, cácrào cản và điều kiện trong buôn bán đã được cam kết dỡ bỏ, chủ yếu là các hàng ràothuế quan (hầu hết về 0% hoặc dưới 5%) đã mang lại một lợi thế cạnh tranh lớn vàmột triển vọng tươi sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa và thương mại hàngnôngsảnkhôngnằmngoàixuthếđó.
Việcbảođảmanninhlươngthựcquốcgiađượcnhiềunướcđặtlên vaitròquantrọng trong chương trình nghị sự và hành động của quốc gia mình đặc biệt là việcưu tiên phát triển nông nghiệp Trong thời đại ngày nay, vấn đề an ninh lương thựccòn là vấn đề toàn cầu và là mối quan tâm chung của toàn nhân loại với sự ảnhhưởngcủahiệntượngbiếnđổikhíhậu,ônhiễmmôitrườngvàsựgiatăngdânsố. Để khai thác hiệu quả chính sách về an ninh lương thực, các quốc gia đều xâydựngchínhsáchvềanninhlươngthựcchoquốcgiamình.Trongđó,trọngtâmlà chính sách quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng chosản xuất nông nghiệp, chính sách phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, chínhsáchđàotạonguồnnhânlực,chínhsáchchonôngdân,địaphươngvàdoanhnghiệpsản xuất kinh doanh lúa gạo và chính sách hoàn thiện hệ thống lưu thông lươngthực… Tuy nhiên, trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễnra trên toàn cầu, các nước đang phát triển đang đứng trước diễn biến cạnh tranhkhốcliệtcủanhiềuquốcgiaxuấtkhẩulương thựclớntrênthếgiới.
Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp bị cạnh tranh gay gắt bởi nhiều quốc giađang đẩy mạnh xuất khẩu và chịu tác động từ chiến tranh thương mại Ngoài ra,biến đổi khí hậu với những hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai gây ra hậu quả khólườngvàsựmôitrườngbiển…đangtạonhiềusứcépđốivớianninhlươngthực củacácquốcgia.
Thực tế cho thấy, quy mô sản xuất hàng nông sản của các nước đang phát triểnhầu hết vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất chủ yếu vẫn là các hộ đơn lẻ, phân tánnăng suất thấp trong sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng không ít đến khả năng đápứng đầy đủ đƣợc nhu cầu của khách hàng quốc tế Tính hợp tác trong sản xuất trongngành hàng nông sảnxuất khẩu còn rất hạnchế,thiếut í n h l i ê n k ế t , h ợ p t á c t r o n g sản xuất và thu mua, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản còn rất yếu Tình trạngphát triển tự phát nhiều cơ sở chế biến nhỏ, công nghệ lạc hậu dẫn đến tranh chấpnguyên liệu gay gắt, không coi trọng chất lƣợng nguyên liệu đầu vào làm cho chấtlƣợngsảnphẩmđầurathấp. Để phát triển xuất khẩu, đáp ứng tốt yêu cầu cao của thị trường nhập khẩu,ngànhNôngnghiệpViệtNamphảithíchứngđểpháttriển,liênkếtđầutƣsảnxuất-tiêu thụ sản phẩm, tạo nên chuỗi giá trị hàng hóa nông sản, tăng sức cạnh tranh trênthịtrường.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năngsuất, chất lƣợng hàng nông sản xuất khẩu là tất yếu trong bối cảnh hội nhập quốc tế,biến đổi khí hậu và cách mạng công nghiệp 4.0 Sản xuất nông nghiệp ứng dụngcôngnghệcaocầncóquỹđấtlớn,cóvịtríthuận lợicholưuthôngđểđầutưhạtầngphục vụ sản xuất đồng bộ, Ngoài đất đai, vốn là yếu tố quan trọng trong phát triểnnông nghiệp công nghệ cao vì đầu tƣ vào nông nghiệp công nghệ cao thường đòihỏi nguồn vốn rất lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tƣ sản xuất giống cây trồngvật nuôi, đào tạo nhân lực, tiêu thụ sản phẩm và nhập thiết bị nhƣng hiện nay dòngvốn đầu tƣ trực tiếp vào nông nghiệp rất thấp Trong nền nông nghiệp 4.0 đòi hỏiđội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, thành thạo việc ứng dụng tiến bộ khoahọckỹthuật…mớitạo đƣợchiệuquảkinhtế.
- Sựtồntạicủachuỗigiátrị,chuỗicungứngtrongngànhnôngsản Đối với chuỗi cung ứng hàng nông sản xuất khẩu thì nhận thức về chuỗi cungứng càng cần thiết khi mà đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao cả về số lƣợng,chất lƣợng và độ ổn định; đặc biệt trong đó là yêu cầu về chất lƣợng khi sản phẩmmuốn xuất khẩu phải đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn khắt khe của nước nhậpkhẩu Do đó cần có sự phối hợp nhịp nhàng từ nhà cung cấp đến các nhà sản xuấtchế biến và nhà xuất khẩu để có thể duy trì mối quan hệ bền vững trong chuỗi cũngnhƣ gia tăng giá trị cho các sản phẩm nông sản xuất khẩu Khi làm tốt đƣợc nhữngđiều kiện cơ bản này sẽ là nền tảng quan trọng để xây dựng chiến lƣợc xuất khẩuhiệuquả,giúpcácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvƣợtràocảnkỹthuậtthànhcông trênthị trườngxuấtkhẩu. Để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển nhanh, mạnh, bền vững ngành nôngnghiệp cần sự phát triển đồng bộ chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp từ chínhsách, nghiên cứu, sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu dùng và tái sản xuất. Nguồnnhânlựccủadoanhnghiệplàhạt nhânnhƣngcầntạoliênkếtnôngdânvàcánbộkỹthuậtđểtạo thànhchuỗigiátrịkhépkíntừnhàquảnlý,cánbộkỹthuật,nôngdân.
Nănglựccủadoanhnghiệpvà cáccơsởsảnxuấthàngnôngsảnxuấtkhẩulà y ếu tố quyết định tới khả năng vƣợt rào cảnkỹ thuật đối với hàngn ô n g s ả n C á c yếu tốcơbảntạoranănglựccủaDNgồm:
Cơ sở hạ tầng và tài chính của doanh nghiệp là một trong những yếu tố cơ bảngiúp doanh nghiệp sản xuất tạo ra đƣợc sản phẩm có chất lƣợng cao, phù hợp vớicác tiêu chuẩn của nước nhập khẩu Hạ tầng cơ sở trong doanh nghiệp chế biến, sảnxuất bao gồm:m á y m ó c , t r a n g t h i ế t b ị , d â y c h u y ề n s ả n x u ấ t , q u y t r ì n h c ô n g n g h ệ sảnxuất,trangthiếtbị bảoquản,khobảoquảnvàdự trữhànghóa.
Hệ thống hạ tầng cơ sở vất chất trong sản xuất yếu kém sẽ ảnh hưởng đến việcphụcvụquátrìnhsảnxuất.Trangthiếtbịbảoquản,khobảoquảnvàdựtrữhà nghóa không đạt tiêu chuẩn sẽ khó đảm bảo cho bảo quản nguyên liệu và sản phẩmxuất khẩu Quy mô của các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu là vừa và nhỏ, sẽ bị rơivào tình trạng thiếu vốn đầu tƣ hạ tầng cơ sở trong sản xuất Trong khi đó, gánhnặng chi phí về cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính, vận tải, cộng với những rủi ro dobiếnđộngthờitiết,phụthuộcnềnkinhtếvà môitrường,hệthống mạnglướitruyềnthông sản phẩm còn yếu kém… khiến DN xuất khẩu trong ngành nông sản luôn gặpnhiều áp lực Điều này cũng là nhân tố ảnh hưởng khá lớn đến khả năng thích ứngvớiHRKTtrongthương mạicủanướcnhậpkhẩu.
Kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàng nông sản vàbàihọccho ViệtNam
2.4.1 Kinh nghiệm thích ứng hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàng nông sảncủamộtsốquốcgia trênthếgiới
Luận án đi sâu vào nghiên cứu kinh nghiệm của 3 quốc gia: Trung Quốc,Malaysia, Nhật Bản Trong đó, Trung Quốc và Malaysia là hai quốc gia có nhiềuđiểm tương đồng với Việt Nam về mặt hàng xuất khẩu Đây cũng là hai quốc gia cónhiềumặthàngnôngsảnxuấtkhẩuthànhcôngsangthịtrườngHoaKỳ.NhậtBảnlà một quốc gia phát triển, các quy định về HRKT của Nhật Bản cao tương đươngvới Hoa Kỳ Đây cũng là quốc gia có nhiều mặt hàng xuất khẩu thành công sang thịtrường Hoa Kỳ Vì vậy, việc học hỏi kinh nghiệm xây dựng các văn bản pháp luật,môi trường pháp lý và hệ thống các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật hỗ trợ doanhnghiệp xuất khẩu thích ứng với các quy định ngày càng cao của nước nhập khẩu sẽrấtcó lợi choViệtNam.
Trung Quốc là quốc gia có tiềm lực KT phát triển và năng lực xuất khẩu lớnnhưngcũnggặpphảinhiềuràocảnkỹthuậttừphíacácthịtrườngNK.Hiệncácsảnphẩm nông nghiệp của Trung Quốc có mặt hầu hết ở các nước trên thế giới và cósức cạnh tranh khá cao Tuy nhiên, các mặt hàng nông sảnX K c ủ a T r u n g Q u ố c cũng vấp phải những trở ngại lớn khi thâm nhập vào thị trường các nước phát triểndo sản phẩm nông nghiệp bị phát hiện có hàm lượng chất chloramphenicol vàenrofloxacine quá cao Trước tình trạng các doanh nghiệp XK hàng nông sản gặpnhiềukhókhănkhiXKvàocácthịtrườnglớn,đặcbiệtlàthịtrườngHoaKỳ,TrungQuốc đã xây dựng hệ thống văn bản pháp luật và các tiêu chuẩn hàng hóa; đề ra cácbiện pháp kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng nhằm đối phó với các rào cản trongthương mại của nước NK nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đáp ứngyêu cầucủathịtrườngnhậpkhẩu.
Trung Quốc đã xây dựng hệ thống văn bản pháp luật và các quy định về biệnpháp kỹ thuật trong quản lý chất lƣợng hàng nông sản khá hoàn chỉnh Việc thực thicác qui định kiểm soát, quản lý hàng nông phẩm nhằm đảm bảo chất lƣợng, vệ sinhan toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và bảo vệ môi trường giúpcác doanh nghiệp xuất khẩu vượt rào cản kỹ thuật của các nước phát triển Các tiêuchuẩn của Trung Quốc hầu hết dựa trên các nguyên tắc và quy định của tiêu chuẩnquốc tế Các tiêu chuẩn này chia thành ít nhất bốn nhóm chính:tiêu chuẩn quốc gia;tiêu chuẩn ngành; tiêu chuẩn địa phương hoặc khu vực và tiêu chuẩn doanh nghiệpcủacáccôngty.
Các tiêu chuẩn quốc gia có thể là bắt buộc (quy chuẩn kỹ thuật) hoặc tự nguyện(tiêu chuẩn kỹ thuật) Trong bất kỳ trường hợp nào, đây là nhóm tiêu chuẩn ƣu tiênnhất so với các loại tiêu chuẩn khác Dù là hàng nông sản hay bất kỳ hàng hóa haydịchvụnào,chỉcómộtloạitiêuchuẩncủa TrungQuốc đƣợcápdụng.[4]
Tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc thường được gọi là “tiêu chuẩn GB”. Hệthống tiêu chuẩn này đƣợc thống nhất trên toàn quốc gia và đƣợc phát triển cho cácqui định về kỹ thuật Các tiêu chuẩn GB quốc gia của Trung Quốc đƣợc xác định làtiêu chuẩn bắt buộc hay tự nguyện dựa trên mã viết tắt của chúng, nhƣ GB, ISO,IEC…[4]
Nhiều tiêu chuẩn GB quốc gia của Trung Quốc là những điều khoản đã đƣợcthông qua trong tiêu chuẩn ISO, IEC hoặc các bộ tiêu chuẩn quốc tế khác. TrungQuốc cũng thể hiện mục tiêu tăng mạnh số lƣợng các tiêu chuẩn là các điều khoảntrongcáctiêuchuẩnquốctếhoặctiêuchuẩn củacácnướctiêntiến.[4]
TiêuchuẩnngànhđƣợcpháttriểnvàápdụngnếukhôngcóTiêuchuẩnGBquốcgia, tuy nhiên các qui định kỹ thuật áp dụng cho từng ngành cụ thể cần thống nhấttrên toàn quốc.Các tiêu chuẩn ngành đƣợc mã hóa theo từng ngành Với hàng nôngsản,mãtiêuchuẩntựnguyệnlà“NY/T”[4]
Cáctiêuchuẩnđịaphươnglàcáctiêuchuẩnápdụngtạicáctỉnh/ thànhphố.Cáctiêuchuẩnnàyđƣợcpháttriểnkhikhôngcócáctiêuchuẩnquốcgiahoặctiêuchuẩ nngành, tuy nhiên các qui định về an toàn và vệ sinh áp dụng cho sản phẩm nôngphẩmđƣợcthốngnhất trongphạmviđịa phương.[4]
TiêuchuẩndoanhnghiệpcóthểđƣợcmộtcôngtycủaTrungQuốcpháttriểnvà/hoặc sử dụng trong trường hợp không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêuchuẩn ngành vàtiêu chuẩn địa phương Tuynhiên, các công ty kinh doanh trên thị trường TrungQuốc được khuyến khích sử dụng/chấp nhận các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩnngànhhoặctiêuchuẩnđịaphươngnếucó.
(2) Banhànhcácquy định kỹthuật vàt i ê u chuẩnchất lượngphùhợpvớ ithônglệquốctế
Việc giám sát và thực thi công tác kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thựcphẩm thuộc trách nhiệm của nhiều cơ quan chính phủ tại Trung Quốc, mỗi cơ quancó trách nhiệm đối với từng giaiđoạn khácnhau trong chuỗicungcấp. Cácq u y địnhcơbảncủaTrungQuốcvềkiểmdịchđộngthựcvậtđƣợcnêutrongĐạoluậtvềkiể m dịch động thực vật xuất nhập cảnh, qua đó cung cấp cơ sở pháp lý cho việckiểm dịch động thực vật, cũng nhƣ các container và nguyên liệu đóng gói đƣợc sửdụng để vận chuyển những mặt hàng này đối với cả các hoạt động nhập cảnh, xuấtcảnh,quácảnh,gửiquađườngbưuđiệnhoặcphươngtiệnvậntảixuấtnhậpcảnh.
Trung Quốc xây dựng một cơ chế giám sát an toàn thực phẩm thống nhất vàhiệu quả, bao gồm việc thành lập cơ quan quốc gia về giám sát an toàn thực phẩmvàcácphòng,banquảnlýnhƣỦybanantoànthựcphẩm,nhằmquảnlýtoànb ộhệ thống kiểm tra an toàn thực phẩm Trung Quốc đƣa ra những quy định, tiêuchuẩn bắt buộc về việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống ô nhiễmthực phẩm và các quy định chi tiết về hệ thống thu hồi thực phẩm không đảm bảoVSATTP, quy định cấm sử dụng toàn bộ các chất hóa học và phụ gia thực phẩmthiếuantoàn.
- Giám định,kiểm nghiệm hànghóaxuấtnhậpkhẩu
Luật pháp Trung Quốc quy định rằng tất cả các hàng hóa trong danh mục hànghóa phải kiểm tra do Nhà nước ban hành, hay bắt buộc kiểm tra theo những điềuluật và quy định khác, hoặc theo các điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoạithương, sẽ được kiểm tra, giám định trước khi xuất nhập khẩu Tiêu chuẩn giámđịnh chủ yếu dựa vào những tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc, tiêu chuẩn quốc tế, hoặcnếu không có thì dựa vào những tiêu chuẩn đƣợc quy định trong hợp đồng muabán.
- ĐiểmHỏi-ĐápTBTcủaTrungQuốc Đƣợc xây dựng năm 2003 theo đề xuất của WTO nhằm hỗ trợ, giải đáp nhữngthắc mắc có liên quan đến TBT của Trung Quốc từ các thành viên WTO khác theoqui định của thủ tục hỏi đáp của Văn phòng Thông báo Điểm hỏi đáp quốc gia vềTBT của Trung Quốc và các văn bản theo yêu cầu liên quan Văn phòng thông báohỏi đáp về WTO/TBT quốc gia đƣợc thành lập dựa trên một loạt các nguyên tắc vớimục đích: (i) Tạo ra một môi trường kinh tế, pháp lý minh bạch và cung cấp thôngtin miễn phí; (ii) Đảm bảo rằng, Chính phủ của các thành viên WTO và các doanhnghiệp của họ nắm bắt đƣợc thông tin về các qui định có liên quan đến TBT; (iii)Cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp trong nước về các qui chuẩn/ tiêu chuẩncủa các nước nhập khẩu thông qua các thông báo từ WTO hay từ chính các nướcnhậpkhẩu.
Ngoài ra, văn phòng còn thực hiện nghiên cứu các qui chuẩn và tiêu chuẩn kỹthuật, qui trình đánh giá sự phù hợp của các nước, cung cấp thông tin cho các cơquan, tổ chức chính phủ, các doanh nghiệp, đặc biệt là hỗ trợ các doanh nghiệp xuấtkhẩuvượtràocảnkỹthuậtđốivớithươngmạicủanướcnhậpkhẩu.
Hệ thống cảnh báo sớm về TBT đƣợc thành lập theo yêu cầu của WTO năm2003 và chính thức hoạt động năm 2004 Hệ thống đƣợc thiết lập nhằm giúp cácdoanh nghiệp xuất khẩu địa phương có thể dễ dàng chuẩn bị và ứng phó với nhữngvấnđềliên quanđếnTBTtừthịtrườngNK,baogồmcác vấnđềliên quan:[4]
Nhật Bản là một trong những quốc gia có những qui định rất khắt khe đối vớihàng hóa xuất nhập khẩu, đặc biệt đối với vấn đề chất lƣợng và an toàn vệ sinh thựcphẩm hàng hóa Theo qui định của Nhật Bản, những hàng hóa không đảm bảo cácqui định về chất lƣợng và VSATTP, chẳng hạn nhƣ thực phẩm có chứa cá thànhphần độc tố hoặc có hại, hoặc bị nghi vấn có chứa độc tố…thực phẩm không đápứngđượctiêuchuẩnvàđặcđiểmkỹthuậtsẽ khôngđượclưuthôngtrênthịtrường.Các sản phẩm nông phẩm trước khi xuấtk h ẩ u , n g o à i v i ệ c p h ả i t u â n t h ủ c á c q u i định, tiêu chuẩn về kỹ thuật của Nhật Bản, hàng nông sản nhập khẩu còn phải đápứng đầy đủ các qui định kiểm tra nghiêm ngặt khác nhƣ: không chứa côn trùng gâybệnh hoặc có hại tới sức khỏe con người có trong trái cây, rau quả hoặc ngũ cốc.Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng các bộ luật và ban hành các tiêu chuẩn, qui chuẩnkỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, xây dựng hệ thống cơ sở giữliệu về các thị trường nhập khẩu nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu của NhậtBảnnắmrõđượccác yêucầucủacácthịtrườngnhậpkhẩuxuấtkhẩuthànhcông.
THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONGTHƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANGTHỊTRƯỜNGHOAKỲ
Tổng quan hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối với hàng nông sản củaHoaKỳ
Hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhậpkhẩu về cơ bản đƣợc thể hiện bằng các quy định mà Hoa Kỳ ban hành dựa trên nềntảng của Hiệp định về HRKT trong thương mại của WTO Hàng rào kỹ thuật trongthương mại của Hoa Kỳ bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trìnhđánh giá sự phù hợp có liên quan đến:Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm; Cácquy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; Các quy định, tiêu chuẩn môi trường;Quy trình và các phương pháp sản xuất, chế biến, vận chuyển, bảo quản; Truy xuấtnguồn gốc sản phẩm; Quy định về nhãn mác; Các yêu cầu về đóng gói, bao bì; Cácquy định về phụ gia thực phẩm; Đạo luật chống khủng bố sinh học; Hệ thống đăngký quốc gia Hoa Kỳ; Luật hiện đại hóa an toàn vệ sinh thực phẩm; Đạo luật nôngtrại….Nghiên cứu này chỉ đề cập và nghiên cứu sâu 6 quy định về hàng rào kỹ thuậtmà 3 nhóm hàng nông sản chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳvướngnhiềunhất,đólà:
Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ ngay từ khi đƣợc ban hành đã rất khắt khevàcụthể.ChươngIVcủaLuậtvềHiệpđịnhthươngmại1979củaHoaKỳquyđịnhviệc áp dụng các tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm và thủ tục xin giấy chứng nhậncho hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ đƣợc căn cứ theo hiệp định GATT Tiêu chuẩn vềchất lƣợng là các tiêu chuẩn tối thiểu về chất lƣợng sản phẩm trên mức yêu cầu cầutheoLuậtFDCA.Tiêuchuẩn về nhậndiệnsảnphẩm(têngọi, cácthànhphầ nvàcác yêu cầu về nhãn mác) Giấy chứng nhập hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn chấtlƣợng…NgoàiraBộNôngnghiệpHoaKỳ(USDA)cóthẩmquyềnđƣaracácquy định tiêu chuẩn chất lƣợng riêng về phẩm cấp sản phẩm nông nghiệp Dựa vàonhững qui định đó, Hoa Kỳ có thể áp dụng làm phương tiện để biến những biệnpháptrongđóthànhràocảnđốivớicácloạihàngnhậpkhẩu.
Nếu nhập khẩu một loại thực phẩm đã có tiêu chuẩn nhận diện sản phẩm đƣợcban hành, thì phải tuân theo mọi quy cách nêu trong tiêu chuẩn đó Nếu thực phẩmnhập khẩu không đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng và tiêu chuẩn đóng chai, bạn cầnghi trên nhãn hàng là hàng tiêu chuẩn phụ (Substandard) FDA không yêu cầu ghiphẩm cấp của USDA hoặc USDI trên nhãn hàng thực phẩm, nhƣng nếu trên nhãnhàng có ghi các phẩm cấp này thì sản phẩm phải phù hợp với các quy cách củaphẩm cấp đó Điều kiện "Funcy" hoặc "Grade A" chỉ đƣợc ghi trên nhãn hàng củacácsảnphẩm thoảmãncácquycáchcủaUSDAđốivới phẩmcấpđó.
Luật Bảo vệ Chất lƣợng Thực phẩm (FQPA) 1996 đặt ra các tiêu chuẩn chặt chẽvề dư lượng thuốc trừ sâu trong tất cả các loại thực phẩm để bảo vệ sức khỏe conngười Luật sử dụng nguyên tắc "Các chuẩn mực hợp lý không gây nguy hại" làmtiêu chuẩn an toàn chung. FDA có thể phạt dân sự đối với các vi phạm giới hạn chophép Theo điều khoản
"quyền đƣợc biết", Luật công nhận quyền của các Bang đ-ƣợc yêu cầu cảnh báo hoặc phải ghi trên nhãn là thực phẩm có dùng thuốc trừ sâu.Luật FQPA có ảnh hưởng tới 2 Luật liên Bang chính mà EPA lấy làm căn cứ đểquản lý dư lượng thuốc trừ sâu Hai luật đó là Luật về thuốc trừ sâu (FederalInsecticide, Fungicide and Rodenticide Act - FIFRA) và Luật liên bang về thựcphẩm,dƣợcphẩmvàmỹphẩm(FederalFood,Drug,andCosmeticAct-FDCA).
Các quy định về tiêu chuẩn chất lƣợng của Hoa Kỳ tập trung trong Hiệp địnhTBT do WTO soạn thảo, đƣợc Hoa Kỳ áp dụng khắt khe chủ yếu vì mục đích bảovệ sức khỏe và an toàn môi trường sinh thái Việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuậtvà chất lượng của Hoa Kỳ được nhiều đối tác thương mại biết đến vì sựphức tạp,khắt khe và khó đáp ứng, có thể đƣợc xây dựng chi tiết ở cấp độ tiểu bang(VD:kíchcỡ,độchíncủatráicâynhậpkhẩu…)
Theo luật, tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu đều phảichịu sự điều tiết của luật Liên bang nhƣ: Luật về Thực phẩm, Dƣợc phẩm, Luật vềbao bì và nhãn hàng hóa, và một số phần của luật về Dịch vụ y tế Ngoài ra còn cócác quy định riêng của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Ngoài hệ thống pháp luật bang,mỗi bang hoặc khu hành chính dều có hệ thống pháp luật riêng Pháp luật bang vàkhu hành chính không đƣợc trái với Hiến pháp của Liên bang Bất cứ hàng hóa nàokhi nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải đảm bảo các tiêu chuẩn nhƣ là các sản phẩm nộiđịa.NhàxuấtkhẩuvàchếbiếnđềuphảituântheocácquyđịnhcủaHoaKỳ.
Theo Bộ luật Liên bang Hoa Kỳ CFR (Code of Federal Regulations) để đảm bảosản phẩm không có độc tố, an toàn trong sử dụng và đƣợc sản xuất trong điều kiệnvệ sinh,chỉ doanh nghiệp xuất khẩunàothực hiện HACCP(Hazard AnalysisControl Critical Point – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn)mới được xuất khẩu vào thị trường Hoa
Kỳ Điều này buộc các nhà sản xuất,thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy có thểx â m n h ậ p v à o sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng Các nhà xuất khẩu phải kiểmsoát dây chuyền công nghệ sản xuất tại các điểm kiểm soát trong suốt quá trình đểđảmbảosảnphẩmantoàn,vệsinh.
-HACCP (Hazard Analysis Control Critical Point - Hệ thống phân tích mốinguy và điểm kiểm soát tới hạn):là một kế hoạch quản lý chất lƣợng theo cách tiếpcậnmangtínhphòngngừa nhằm đảm bảoan toàn,vệ sinh vàchất lƣợngt h ự c phẩm, thông qua việc phân tích, kiểm soát dây chuyền công nghệ sản xuất và thựchiện các biện pháp kiểm soát tới hạn trong suốt quá trình, thay cho phương phápkiểm soát sản phẩm cuối cùng đã được áp dụng trước đây Kế hoạchHACCP nhấnmạnh vai trò của nhà sản xuất, thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời nhữngmối nguy có thể xâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuốicùng.
Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ có thẩm quyền kiểm trachương trình HACCP Họ có trách nhiệm kiểm tra điều kiện vệ sinh của nhà máy,xí nghiệp, xem xét các chương trình HACCP, lấy mẫu và phân tích các sản phẩmcuối cùng Các cơ quan giám định có thẩm quyền của quốc gia xuất khẩu sẽ ký vàcấpgiấychứngnhậnvệsinh.Giấynàyđƣợcgửikèmmỗichuyếngiaohàng.
Các quy định về HACCP của FDA đặc biệt tham chiếu đến các nguyên tắc vệsinh GMP (Good Manufacturing Practices - Các quy phạm sản xuất tốt) GMP dựatrên các quy định cơ bản về vệ sinh chocácnhà sản xuất thực phẩm tại HoaK ỳ Các nguyên tắc này nhằm ngăn chặn nhữngkhả năng nhiễm bẩnc ủ a t h ự c p h ẩ m theo những thói quen không vệ sinh HACCP không những chỉ yêu cầu các điểmkiểm soát tới hạn phải đƣợc xác định và đƣợc kiểm soát nhằm ngăn chặn nhữngnguy cơ, mà cả 10 lĩnh vực về vệ sinh cũng cần phải đƣợc kiểm soát, nếu nhƣnhữngđiểmnàykhông đƣợckiểmsoát,sảnphẩmcóthểđƣợccoilà“khôngđủtiêuchuẩn",đólà:
+Các thao tác vệ sinh : liên quan đến khía cạnh vật chất và các chất liệu dùngtrong lau chùi, vệ sinh, chứa đựng thực phẩm, kiểm soát thú nuôi, các thiết bịchếbiến;
+ Các thiết bị vệ sinh và các thiết bị kiểm soát: như nguồn nước, hệ thốngnước, hệ thống chất thải, các thiết bị rửa tay, nhà vệ sinh, thùng chứa chấtthải…;
+ T h i ế t b ị v à c á c d ụ n g c ụ: thiết bị và dụng cụ đƣợc thiết kế dễ dàng cho việcthựchiệnvệsinh;
Chếbiếnvàkiểmsoát:tuânthủcácnguyêntắcvệsinhtrongkiểmtra,vậnc huyển,đónggói,sảnxuất…
+ Các mức độ hoạt động sai sót: các sai sót tự nhiên hoặc không tránh khỏi chongườisử dụngkhôngdẫnđếncácnguycơ chosứckhỏe.
Ngày 5/4/2016 FDA cũng đưa ra quy định mới nhằm hướng dẫn thực thi choluậtantoànthựcphẩmtrongvậnchuyển.Theođótấtcảnhữngngườiphụcvụtrongchuỗi vận chuyển thực phẩm tại Hoa Kỳ phải tuân thủ các quy tắc về vệ sinh trongquá trình vận chuyển Quy định này đƣợc áp dụng từ khâu giao hàng, bốc dỡ, vậnchuyển và nhận hàng FDCA quy định thực phẩm phải đƣợc chế biến tại các cơ sởđảm bảo vệ sinh, không nhiễm bẩn (ví dụ: lông chuột, phân, xác và phân côn trùng,ký sinh trùng) Thực phẩm bị bẩn đƣợc coi là hàng kém phẩm chất, bất kể nó có hạicho sức khỏe hay không và các phòng thí nghiệm giám định có phát hiện ra các chấtbẩnn à y hay k h ô n g L u ậ t p h á p k h ô n g c h o p h é p l ƣ u t h ô n g c á c l o ạ i h à n g b ấ t h ợ p pháp bất kể nguồn gốc từ đâu Người nhập khẩu phải đảm bảo các sản phẩm củamìnhđƣợcđónggóivàvậnchuyểnsaochokhôngbịgiảmphẩmchấtdobịhƣhỏnghoặc bị ô nhiễm trên đường vận chuyển Nếu bị phát hiện nhiễm bẩn, khi đến cảnglô hàng sẽ bị thu giữ Nếu hàng bị nhiễm bẩn sau khi đã làm thủ tục hải quan và dỡhàng, lô hàng đó cũng sẽ bị tịch thu hoặc thu hồi như đối với các lô hàng sản xuấttrongnước.
ThựctiễnhoạtđộngxuấtkhẩuhàngnôngsảncủaViệtNamsangthịtrườngHoa Kỳ 78
3.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sangHoaKỳgiaiđoạn2009-2019
Kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) được ký kết năm2000, quan hệ thương mại giữa hai nước liên tục phát triển trên nhiều lĩnh vực;trong đó, có hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp và thương mại nông sản. Năm2001,trướcthờiđiểmHiệpđịnhthươngmạisongphươngViệtNam-
HoaKỳ(BTA)cóhiệulực,kimngạchthươngmạisongphươngđãđạt1,4tỷUSDvàđếncuốină m2019, giá trị trao đổi thương mại hai nước đã lên tới 75 tỷ USD, tăng 24,4% so vớinăm2018.
Nông sản là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đónggóptíchcựcvàokimngạchxuấtkhẩuchungcủacảnước.Theosốliệuthốngkêcủacơ quan Hải quan cho thấy, tăng trưởng kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Hoa Kỳtrong vòng 10 năm qua (2009-2019) đạt mức trung bình tới 17,4%/ năm Trong đó,xuất khẩu bình quân cả giai đoạn tăng 16,2%/năm và nhập khẩu tăng 23,8%/năm.Trongcảgiaiđoạn2009-
2019,cácnămđạttốcđộtăngtrưởngdương,trừnăm2009do khủng khoảng kinh tế toàn cầu nên thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳgiảm nhẹ 1% Khi Việt Nam gia nhập WTO, trị giá xuất nhập khẩu song phươnggiữa Việt Nam và Hoa Kỳ mới đạt con số gần 11,8 tỷ USD nhƣng đến năm 2019con số này đã lên đếnhơn 60tỷ USD, gấp5 l ầ n t h ờ i đ i ể m 2 0 0 8 T r o n g đ ó , x u ấ t khẩu sang Hoa Kỳ đạt 55,6 tỷ USD, gấp
5 lần và trong khi kim ngạch nhập khẩuhànghóatừthị trường HoaKỳđạttới12,75tỷUSD,gấptới8 lần.
Theo báo cáo xuất nhập khẩu 2019 Năm 2019, thương mại nông, thủy sản thếgiới có nhiều diễn biến phức tạp khi quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa các nền kinh tếlớn trở nên căng thẳng và nhu cầu thấp kéo theo xu hướng quay lại tập trung vào thịtrường nội địa, tăng cường sử dụng các biện pháp bảo hộ thương mại Một số nướccòn sẵn sàng vi phạm quy định của WTO để bảo hộ sản xuất trong nước Bối cảnhđó làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông,thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam năm 2019 đạt gần 25,5tỷUSD,giảm4,2%sovớinăm2018,trongđóhầuhếtcácmặthàngtrongnh ómđềutăngtrưởngâmso vớinăm2018.
Theo số liệu tổng hợp từ Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC, giai đoạn 2009-
2019, ngành nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 9,3% năm Năm 2018, giátrịxuấtkhẩunôngsảnđạt40,02tỉUSD,sovới10nămtrướctăng27tỉUSD.Giátrị hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu có tỷ lệ tăng bình quân khoảng 13%/nămnhƣng chƣa thực sự ổn định Hoa
Kỳ hiện là một trong những đối tác lớn xuất khẩucác mặt hàng nông sản của Việt Nam Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của ViệtNam sang Hoa Kỳ chủ yếu gồm các mặt hàng: thủy sản, hạt điều, cà phê, hạt tiêu,hàngr a u q u ả Đ â y là t h ị tr ƣờ ng đ ứ n g đ ầ u c ủ a V iệ t N a m v ề x u ấ t k hẩ u h ồ t i ê u, đứng thứ 2 về cà phê, thủy sản Năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàngnông sản, thủy sản, quả nhiệt đới sang thị trường Hoa Kỳ đạt trên 2,6 tỷ USD giảm0,9% so với năm 2018 Trong đó quả nhiệt đới đạt 34 triệu USD tăng 18,6%, thủysảnđạt1,24tỷUSDgiảm9,2%,nôngsảnđạt1,36tỷUSD.Nhìnchungnăm2019 cả ba nhóm hàng thủy sản, nông sản và quả nhiệt đới kim ngạch xuất khẩu đều giảmlần lƣợt 9,2%, 25,3% và 6,1% so với năm 2018 do bối cảnh thị trường thế giới năm2018 có nhiều biến động, tiêu biểu là cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và TrungQuốc làm gia tăng bảo hộ thông qua các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn vệ sinhthực phẩm của thị trường Hoa Kỳ đối với các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu.(Bảng3.1)
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán theo số liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế(ITC)https://www.trademap.org)
Ghi chú: Số liệu được tổng hợp theo mã HS một số mặt hàng nông sản, thủy sản và quảnhiệtđới khẩu sang thị trường HoaKỳgiai đoạn 2009-2019
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản có sự thay đổi rõ nét kể từ năm 2000 đếnnay Hiện thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu tới 161 thị trường trên thế giới Năm thịtrường nhập khẩu lớn gồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc,trongđóHoaKỳduytrìvịtrídẫnđầuvớikhoảng21%giátrịxuấtkhẩuthủys ảncủanướcta.Nhờkýcáchiệpđịnhthươngmại,thủysảnViệtNamcólợithếvềthuếquan nhưng sẽ là đối tượng để các thị trường áp dụng hàng rào kỹ thuật nhằm bảohộngànhsảnxuấttrongnước.
Thuỷsảnlàmặthàngđượcngườitiêudùngưathíchđặcbiệtlàngườitiêudùngở các nước phát triển, tuy nhiên, đây là sản phẩm có yêu cầu rất cao về các tiêuchuẩn vệ sinh dịch tễ và môi trường Các tổ chức quốc tế và các thị trường nhậpkhẩu thuỷ sản chính trên thế giới như FAO,
EU, Nhật Bản, Mỹ đều yêu cầu rấtkhắt khe về đảm bảo an toàn vệ sinh thuỷ sản và các biện pháp nhằm đảm bảo antoàn vệ sinh, loại trừ các mối nguy dẫn đến mất an toàn vệ sinh thuỷ sản Để xuấtkhẩu hàng thủy sản vào Hoa Kỳ, các doanh nghiệp xuất khẩu phải xây dựng và ápdụngchươngtrìnhquảnlýchấtlượngtheoHACCP,theođó,Hoa Kỳyêucầunướcnhập khẩu phải có một cơ quan thẩm quyền duy nhất có đủ năng lực kiểm soát quátrìnhsảnxuấtthuỷsản.
Trong những năm qua, để đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm,ngành thuỷ sản đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng sản lƣợng thuỷ sản xuất khẩuđạt tiêu chuẩn quốc tế Nếu nhƣ năm 2009 giá trị xuất khẩu các mặt hàng tôm đônglạnh (HS030617), tôm chế biến (HS160521) và cá tra (HS0304) chỉ đạt 157 triệuUSD, đến 2019 giá trị xuất khẩu các mặt hàng này đã đạt 1243 triệu USD tăng691%.(Bảng3.2)
Bảng3.2:KimngạchxuấtkhẩuthủysảncủaViệtNamsangthịtrườngHoaKỳgia iđoạn2009 -2019 Đơnvị:nghìnUSD
Theos ố l i ệ u t ổ n g h ợ p t ừ T r u n g t â m T h ƣ ơ n g m ạ i Q u ố c t ế I T C đ ố i v ớ i n h ó m hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ Năm 2019 giá trị thủysản Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 1249 triệu USD chiếm 22,5% trong tổnggiá trị xuất khẩu ra thế giới, giảm 9,2% so với năm 2018 Trong đó, mặt hàng tômđông lạnh xuất khẩu đạt
25356 triệu tấn, chiếm 12,4% so với tổng lƣợng xuất khẩura thế giới, tăng 13% về giá trị so với 2018, mặt hàng tôm chế biến và cá tra đều sụtgiảmlầnlượt4,4%và19,7%vềgiátrịsovớinăm2018doảnhhưởngcủaviệcHoaKỳápthuế chốngbánphágiáở mức25,39%mặt hàngtômnhậpkhẩu.
Thếgiới HoaKỳ Tốcđộtăngtr ƣởng2015- Mặthàng Sản 2019 lƣợng(T ấn)
Mặc dầu đã có những tiến bộ trong việc đáp ứng các quy định của nước nhậpkhẩu,tuynhiên,hàngnămsốlôhàngbịcácnướcnhậpkhẩucảnhbáovàtrảlạivẫn còn khá lớn Theo Cục Quản lý chất lƣợng nông lâm thủy sản (NAFIQAD) - BộNôngnghiệp và P h á t t r i ể n n ô n g t h ô n , đ ế n t hờ iđ iểm hi ện nay, số c ơ sởc hế bi ến xuất khẩu sản phẩm khai thác đáp ứng quy định ATTP, truy xuất nguồn gốc, tuânthủ quy định các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và khôngđƣợcquảnlý(IUU)chiếm61%với476/784cơsở.Sốlôhàngthủysảnkhaithácbịcảnh báo vi phạm ATTP trong 4 tháng năm 2020 là 4 lô, trong khi đó số lô bị cảnhbáo năm 2019 là 36 lô, tương đương với năm 2018 (35 lô), giảm 30% so với năm2017 (50 lô) Ngoài việc cảnh báo vi phạm ATTP, hiện tỉ lệ cảnh báo lớn nhất là chỉtiêu kim loại nặng; gia tăng số lô bị cảnh báo lạm dụng phụ gia nhƣ: Nitrite, Nitrate,Ascorbic Acid - E300 và bảo quản sau thu hoạch kém Histamine, vi sinh vật; Haythông tin không chính xác về lô hàng xuất khẩu do doanh nghiệp sai sót trong quátrình đăng ký cấp chứng thƣ cho lô hàng nhƣ cung cấp thông tin nhƣ: số container,seal,khốilƣợngtịnh…)saikhácsovớithựctế. Đếnnay ViệtNam saunhiềunỗlựcđàmphán,BộNôngnghiệpHoaK ỳ (USDA) đã chính thức công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thựcphẩm (ATTP) cá da trơn (chủ yếu cá tra) của Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngnày Đáp ứng yêu cầu công nhận tương đương của Hoa Kỳ sẽ góp phần chuyểnmạnh ngành nuôi cá tra từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất lớn trên cơ sở kiểm soát cóhệ thống từ con giống đến sản phẩm cuối cùng, đồng thời tạo tiền đề cho sự pháttriển bền vững của ngành thủy sản Điều này khẳng định năng lực kiểm soát chấtlƣợng an toàn thực phẩm chuỗi sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu của ViệtNam đã đáp ứngmột trong nhữngy ê u c ầ u k h ắ t k h e n h ấ t , g i ú p t h ủ y s ả n V i ệ t
N a m dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ Hoa Kỳmà còn các thị trường khác Đây là điều kiện tốt để cá tra, cá basa phát triển trên thịtrườngHoaKỳtrong nhữngnămtới.
Theo quy định, sau khi công nhận tương đương, Bộ Nông nghiệp Mỹ tiếp tụcgiám sát, định kỳ thanh tra lại Hệ thống kiểm soát ATTP chuỗi sản xuất kinh doanhcá tra Việt Nam Do vậy, muốn duy trì việc công nhận và mở rộng xuất khẩu sangMỹvàcácthịtrường khác,Việt Namcầntiếptụcràsoát hoànthiệnvà triểnkhai hệ thốngc h í n h s á c h p h á p l u ậ t v à t ổ c h ứ c t ố t v i ệ c t h ự c t h i C h ƣ ơ n g t r ì n h k i ể m s o á t ATTPtrongsảnxuấtkinhdoanhcá tratiêu dùngtrongnước vàkhẩu.
Thựctiễnthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnông sảnViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ
3.3.1 Cácbiện pháp, chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ doanh nghiệpthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàng nôngsảncủaHoaKỳ
Cho đến nay Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tếhàng đầu thế giớinhƣ ISO, IEC, Codex…Tuy nhiên, số lƣợng tiêu chuẩn Việt Namhàihòatheotiêuchuẩnquốctếchƣacao.
Theo Quyết định số 1041/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự ánXâydựngvậndụngtiêuchuẩn,quychuẩnkỹthuật,thuộcChươngtrìnhQuốcgi a
Nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Namđến năm 2020, trong giai đoạn 2011-2015, khoảng 4.000 tiêu chuẩn quốc gia đƣợcxây dựng cho các sản phẩm, hàng hóa chủ lực của nền kinh tế, trong đó có 80% tiêuchuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, đạt tỷ lệ 45% tiêu chuẩn Việt Namcủa hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khuvực; hướng 100% các sản phẩm hàng hóa có khả năng gây mất an toànđƣợc quảnlý bằng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phấn đấu có 5.000 doanh nghiệp được hướngdẫn áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, kỹ thuật quốc gia được hướng dẫn xây dựng, ápdụngb ộ t i ê u c h u ẩ n c ơ s ở Ð ồ n g t h ờ i qu yhoạch và x â y dựng m ạ n g l ƣ ớ i tổ c h ứ c đánh giá sựp h ù h ợ p , b a o g ồ m c á c t ổ c h ứ c c h ứ n g n h ậ n , t h ử n g h i ệ m , k i ể m đ ị n h , giám định đạt chuẩn mực quốc tế và đƣợc thừa nhận trong khu vực Hiệp hội cácquốc gia Ðông – Nam Á (ASEAN), đáp ứng nhu cầu đánh giá các sản phẩm hànghóanhóm2vàsảnphẩmhànghóachủlực.
Bảng3.12:Tỉlệ phần trămtheotừngloại tiêuchuẩn hàihòatronggiai đoạn2007-2016
Tỉ lệ phần trămtheotừngloạitiêuchuẩnhài hòa
Nguồn:Tácgiả tổnghợp dựatrênsốliệubáo cáocủa TCĐLCLquacácnăm[64]
Ghi chú: Tiêu chuẩn quốc gia hài hòa trong tổng số tiêu chuẩn quốc gia công bố giai đoạn2007-2016
Qua kết quả tổng hợp ở bảng 3.1, có thể thấy số tiêu chuẩn quốc gia hài hòa vớitiêu chuẩn quốc tế ISO chiếm tỉ lệ khá cao 77,45%, so với các tiêu chuẩn IEC,Codex lần lƣợt là 15,97 và 3,51% Điều này cho thấy đối tƣợng chuẩn hóa theo tiêuchuẩn Codex trong lĩnh vực nông nghiệp cần phải xem xét rà xoát các tiêu chuẩnphù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quy định, tiêu chuẩn kiểm dịch động thựcvật của Việt nam vẫn chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lý xuất nhập khẩu, cònnhiều văn bản chƣa phù hợp với các hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế nhƣHACCP, GMP.
- Chính sách hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam theo hướng tươngthíchvớihệthốngtiêuchuẩncủa cácnướcnhậpkhẩu
Mộtbướcđicầnthiết đểtươngthíchvớihệthốngtiêuchuẩncủacácnướcnhậpkhẩu là hài hòa tiêu chuẩn Để tăng cườngh à i h ò a t i ê u c h u ẩ n , c á c q u ố c g i a p h ả i tăng cường chấp nhận TCQT thành TCQG và tham gia các hoạt động TCH quốc tế.Khi đàm phán gia nhập WTO, trong phần “Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại,tiêu chuẩn và chứng nhận sự phù hợp”, Việt Nam đã cam kết là đang triển khaichương trình hài hòa tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) với tiêu chuẩn quốc tế (điểm293) Tính đến hết 2018 Hệ thống TCVN có khoảng 11.500 TCVN với mức độ hàihòa TCQT đạt 54%, hệ thống QCVN hiện có khoảng 780 QCVN đƣợc 14 Bộ quảnlýchuyênngànhban hành,tạothuậnlợichoDNtrongsảnxuất KDXNKhàng hóa.
Nguồn:Tácgiả tổnghợp dựatrênsốliệubáo cáocủa TCĐLCLquacácnăm[65]
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia còn đƣợc thể hiện rõ qua việc thay đổi số lƣợngtiêu chuẩn quốc gia (tăng/giảm) trong từng lĩnh vực của khung phân loại tiêu chuẩnquốc gia Đối với lĩnh vực nông nghiệp, sự gia tăng số lƣợng tiêu chuẩn quốc giatương đối ổn định theo xu hướng tăng dần, ít có biến động qua các năm, tăng 387TCVNgiaiđoạn2007-2018.
- Chính sách về khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng cáctiêuchuẩnnộibộtươngthíchvớicáctiêuchuẩntiêntiến
Trong thực tế, các quốc gia trên thế giới, dù có tăng cường hoạt động hài hoàtiêu chuẩn đến mức độ cao nhƣ thế nào đi nữa thì về lâu dài, vẫn sử dụng công cụtiêu chuẩn hóa quốc gia ở chừng mực nhất định để duy trì sức cạnh tranh cho nhữngsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đặc thù hay để bảo vệ quyền lợi quốc gia của mình.Hiện nay, Bộ KH&CN đang phối hợp với các Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân liên quantriển khai Dự án “Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật” thuộcChương trình Quốcgia “Nâng cao năngs u ấ t v à c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m , h à n g h o á của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” với mục tiêu xây dựng các TCVN chocácsảnphẩm,hànghóachủlựcthíchứng với HRKTcủa nướcNK.[4]
- Chínhsáchvềxâydựngmộthệthốngđánhgiátiêuchuẩnminh bạch,thuậnl ợivàvìdoanhnghiệp Đánh giá tiêu chuẩn là một cấu phần quantrọng trong hệ thốngT C & Q C K T quốc gia TCH là một trong những công cụ quan trọng để giúp doanh nghiệp hộinhập thành công TCH giúp vƣợt qua các rào cản kỹ thuật đã trở nên đầy thách thứccho các nuơc đang phát triển khi hàng rào thuế quan đã giảm xuống mức tối thiểu.TC&QCKT dần sẽ trở thành “vũ khí tự vệ”, bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanhnghiệp, người tiêu dùng trong nước và quốc gia trong các hoạt động phát triển buônbán, thuơng mại với các đối tác nước ngoài trong thời gian tới Việc công bố phùhợp với TC&QCKT có liên quan sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh, lòng tincủa khách hàng và của các cơ quan quản lý chức năng, đảm bảo cho việc sản xuất –kinh doanh (SX-KD) thuận lợi, tránh đƣợc các rủi ro về pháp luật đồng thời tạo ranhữngcơhội pháttriển chocácdoanhnghiệptrongxuthếhộinhậphiệnnay.[4]
- Chính sách hỗ trợ thông tin thị trường và xúc tiến xuất khẩu cho các doanhnghiệp
Chính phủ đã tăng cường đàm phán, ký kết và tham gia các hiệp định thươngmại song phương, khu vực và đa phương để mở rộng điều kiện tiếp cận thị trườngchohànghóavàdịchvụXKcủaViệtNamtrongđócóhàngnôngsản.Chínhp hủhỗ trợ thông tin và xây dựng các quy chế, thể chế thúc đẩy XK sang các thị trường.Chính phủ mở rộng quy mô hoạt động của các tổ chức XTTM như Cục XTTM, mởrộng mạng lưới các Thương vụ Việt Nam tại các nước nhập khẩu chính; Chính phủthành lập phòng thông báo và điểm hỏi đáp về HRKT trong thương mại, văn phòngTBTViệtNamtăngkhảnăngđápứngthôngtinđếnvới cácDN.
Văn phòng TBT Việt Nam là cơ quan đầu mối quốc gia của Việt Nam thực hiệnthông báo, hỏi đáp về quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá sự phù hợpliên quan đến RCKT trong thương mại theo hướng dẫn của WTO Hiện nay, mạnglướiTBTViệtNamđãcó mặttrên 64tỉnhthànhtrêncảnước.[4]
3.3.2 Cácbiện pháp của Hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ doanh nghiệpthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàng nôngsảncủaHoaKỳ
- Xây dựng trang thông tin điện tử của Hội và xuất bản các ấn phẩm của hộitheoquyđịnhcủaphápluật.
Tăng cường trao đổi, cập nhật, cung cấp thông tin giữa hội viên với hiệp hội, vàngƣợc lại để thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệpvới các cấp quản lý nhà nước, các ngành liên quan nhằm giải quyết khó khăn tạođiều kiện cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp cho cơ quan chứcnăngthựchiệntốthơnvaitròquảnlýNhànước.
Tổchứccáckhóahọcbồidƣỡngkiếnthứcnângcaonănglựckiếnthứcvềkinh tế,vănhóa,môitrường,cácquyđịnhvàyêucầucủathịtrườngnhậpkhẩuchocácdoanhnghiệp xuấtkhẩu.
Việc cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường XK giúp các doanh nghiệp xuấtkhẩu thay đổi nhận thức, có chiến lƣợc phát triển bền vững toàn diện, tối ƣu quytrình sản xuất kinh doanh, chuỗi cung ứng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrườngxuấtkhẩu.
- Bảovệdoanhnghiệp trongcáctranhchấpthươngmại. Điều này đã được thể hiện qua việc số đông các trường hợp tranh chấp, dàn xếptrong thương mại quốc tế là do các hiệp hội đứng ra thực hiện, cùng với sự hỗ trợcủaNhànước.
- Tổ chức giao lưu với các tổ chức quốc tế, các tổ chức, doanh nghiệp ở cácđịaphươngkhác.
Tổ chức các đoàn doanh nghiệp tham gia các đoàn công tác cùng lãnh đạo tỉnhhoặccácngànhtrongcác chuyếncôngtácnướcngoàinhằmgiớithiệuhàn ghóa,sản phẩm thúc đẩy quan hệ với các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế, ký kết, hợp táckinhtếquốctếpháttriểnkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
- Hợp tác với công đoàn giải quyết tốt mối quan hệ giữa người sử dụng lao độngvớingườilaođộng.
Hiệp hội đã hợp tác với công đoàn nhằm giải quyết mối quan hệ giữa nhữngngười lao động theo Bộ luật Lao động bảo vệ quyền và bảo vệ lợi ích hợp phápchính đáng của doanh nghiệp và người sử dụng lao động trong các quan hệ kinhdoanhtrongnước,quốctế.
- Chắp mối và giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông tin, hướng dẫn và tư vấn chodoanhnghiệp.
Hiệp hội đã quan tâm đến công tác xúc tiến thương mại, tổ chức hội thảo, hộinghị, hội chợ triển lãm, quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khác nhất là các Hiệphộilớnnhƣthuỷsản,HiệphộirauquảViệtNam,Hiệphộicàphêcacao tổchức
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG HÀNG RÀO KỸTHUẬT
Bốicảnhvàxuhướngápdụnghàngràokỹthuậttrongthươngmạihàngnôngsảntrênthế giới
4.1.1 Xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại hàng nông sản thếgiới
Trongbốicảnhhàngràoquanthuế bịdỡbỏ,cácbiệnpháptrợcấp,trợgiábịlo ại trừ, các thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu ngày càng đƣợc tinhgiảm thì hàng rào kỹ thuật đƣợc các quốc gia tận dụng tối đa để bảo hộ sản xuấttrong nước và quyền lợi cho cộng đồng của quốc gia đó Hầu hết các nước sử dụnghàng rào kỹ thuật như một thứ vũ khí bí mật để bảo hộ mậu dịch trong nước Vìmục tiêu riêng, mỗi quốc gia đã xây dựng các qui định, tiêu chuẩn đến một mức độmà hàng hóa các nước khác khó có thể đáp ứng hoặc đáp ứng được với chi phí caohơn nhiều so với trước, hay nói các khác là biến qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật và thủtục đánh giá sự phù hợp thành các rào cản kỹ thuật Sự trỗi dậy của các hàng rào kỹthuật vô hình hiện nay đã tạo ra môi trường thương mại không thông thoáng, gâybất lợi cho tiến trình tự do hóa thương mại trên phạm vi khu vực và thế giới Một sốnhận định về xu hướng biến đổi hàng rào kỹ thuật trong thương mại của các quốcgiatrênthếgiớitheocácxuhướngsauđây:
- Thứ nhất, hàng rào kỹ thuật trong thương mại có xu hướng phát triển nhanh vềsốlượng
Theo thông báo của tổ chức thương mại thế giới WTO, hàng rào kỹ thuật trongthương mại thế giới tiếp tục có xu hướng tang nhanh về lượng Kể từ khiHiệp địnhMarakesh về thành lập WTO có hiệu lực ngày 01/01/1995 đến hết 2019, tổng cộngđã có 36.641 thông báo, một số lƣợng thông báo kỷ lục về quy định kỹ thuật và quytrìnhđánhgiásự phùhợpcác thànhviên đãgửi cho ỦybanTBT.
Thông báo mới Bổ sungĐính chínhSửa đổi
Chỉ tính riêng trong năm 2019, số lƣợng thông báo mới hoặc thay đổi là 3.337thông báo, nhiều nhất kể từ năm 1995 đến nay Trong đó, số lượng chương trình bổsung cho các thông báo kỹ thuật hiện có quy định và thủ tục đánh giá sự phù hợp(1.101), cũng nhƣ 2.074 thông báo mới, 74 đính chính các thông báo hiện có và 88bản sửa đổi (Biểu đồ 4.1) So với năm 2018, tổng số số lượng thông báo tăng 9%,duy trì xu hướng tăng ổn định kể từ năm 2004 Kể từ khi Thỏa thuận TBT có hiệulực đến ngày 31 tháng
12 năm 2019, có 142 Thành viên (đại diện 87% thành viênđầy đủ) đã gửi ít nhất một thông báo, nâng tổng số thông báo từ 1995-2019 lên36.641thôngbáo.
Nguồn: Ủy ban TBT của
WTOhttp://tbtims.wto.org/en/PredefinedReports/NotificationR eport
Trong số 10 quốc gia gửi số lƣợng thông báo nhiều nhất lên Ủy ban TBT giaiđoạn 1995-2019, có thể thấy Hoa Kỳ là quốc gia có nhiều thông báo kỹ thuật nhấtvới số lƣợng 3.738 thông báo trong giai đoạn 1995-2018, riêng năm 2019 có 270thôngbáokỹthuậtgửiđếnỦybanTBT,WTO(biểuđồ4.2).
Số lư ợ n gt h ô n gb áo
Num ber o 1 f noti fic 5 ation s 00 44262 1469
Hoa Kỳ Brazil Uganda EU Trung QuốcEcuador Israel Mexico Ả rập Canada
Theo báo cáo của Ủy ban TBT năm 2019 cho thấy có sự gia tăng mạnh mẽ sốlượng thông báo về sử dụng biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế, nhất là từnằm 2007 đến nay Xét về mục tiêu thông báo, trong năm 2019 có tới 1425 thôngbáo liên quan đến "Bảo vệ sức khỏe và an toàn của con người", 801 thông báo liênquan đến "Yêu cầu chất lượng", tiếp theo là 690 thông báo nhằm đáp ứng "Thôngtin người tiêu dùng, ghi nhãn", 549 thông báo nhằm mục tiêu "Ngăn ngừa các hànhvilừađảovàbảovệngườitiêudùng"và360thôngbáonhằmmụctiêu"Bảovệmôitrường"
Sosánhmụctiêuthông báocủacácthànhviênlênỦybanTBTnăm2019sov ớicácmụctiêuđƣợctríchdẫnnhiềunhấttronggiaiđoạn1995đến2019,nămmụctiêu hàng đầu vẫn không thay đổi, mặc dù theo một thứ tự khác (Biểu đồ 4.3) Điềunày cho thấy, xu hướng chung của hầu hết quốc gia, đặc biệt là các quốc gia pháttriển nhƣ Hoa Kỳ, EU… đều quan tâm nhiều đến các quy định về an toàn sức khỏengườitiêudùng,chấtlượngsảnphẩm,nhãnmác,môitrường… Đâycũngchínhlà
Số lư ợ n gt h ô n gb áo
Bảo đảm an toàn và sức khỏe người tiêu dùng 1425
Yêu cầu chất lượng801 Thông tin cho người tiêu dùng và ghi nhãn690
Ngăn ngừa hành vi lừa đảo, bảo vệ người tiêu dùng 549
Giảm hoặc dỡ bỏ rào cản thương mại 154
Bảo vệ sức khỏe và đời sống động thực vật71 Tiết kiệm chi phí, tăng năng suất32 Yêu cầu an ninh quốc gia6
Bảo đảm an toàn và sức khỏe người tiêu dùng 12099
Ngăn ngừa hành vi lừa đảo, bảo vệ người tiêu dùng 3767
Thông tin cho người tiêu dùng và ghi nhãn 1957
Giảm hoặc dỡ bỏ rào cản thương mại 882
Bảo vệ sức khỏe và đời sống động thực vật 550 Tiết kiệm chi phí, tăng năng suất 114 Yêu cầu an ninh quốc gia 58
Số lượng thông báo rào cảnlớn đốivớihàng nôngsảncủaViệtNamthâmnhậpvào thịtrườngcác quốcgiapháttriểnnóichungvàthịtrườngHoaKỳnóiriêng.
Biểu đồ 4.4: Các thông báo gửi lên Ủy ban TBT giai đoạn 1995-2019 theo mụctiêu
Toàncầuhóavàtựdohóathươngmạituylàđộnglựcthúcđẩytăngtrưởngkinhtếthếgiớinh ưngdosựbấtbìnhđẳngvềlợiíchkinhtếgiữacácquốcgiađãdẫnđếnxu hướng chống toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại quay trở lại Nhiều chínhphủtuyênbốủnghộtự dohóathươngmại,tôntrọngcácnguyêntắcthịtrường,phêphánchủnghĩabảo hộnhƣngtrênthựctế lạihànhđộngngƣợclại.
Với Hoa Kỳ, ngay từ khi tranh cử Tổng thống năm 2016, Ông Donald Trumpluôn nêu ra khẩu hiệu “Nước Mỹ trước hết”, đồng thời ký sắc lệnh rút Hoa
Kỳ khỏiHiệpđịnhđốitácxuyênTháiBìnhDương(TPP)vàđưarachủtrươngđàmphánvàthúc đẩy các hiệp định thương mại song phương thay vì đa phương nhằm phát huylợi thế của Hoa Kỳ và gia tăng lợi ích của Hoa Kỳ trong thương mại quốc tế; thúcđẩy xu hướng gia tăng bảo hộ và sẵn sàng tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hàng màHoa Kỳ có lợi thế để bảo vệ sản xuất trong nước. Điều này cũng đồng nghĩa hàngrào kỹ thuật đối với hàng hóa vào thị trường này sẽ gia tăng mạnh hơn Các biệnpháp hạn chế nhập khẩu mà Hoa Kỳ làm tổn thương tới tất cả các quốc gia, đặc biệtlàcácquốcgiađangpháttriểnnhưViệtNam.Dựbáo,xuhướngbảohộthươngmạitrong thời gian tới sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, có thể cản trở hệ thống thương mại toàncầucũngnhưđedọađàphụchồităngtrưởngcủakinhtếthếgiớivàthậmchícóthểlàm đảo ngược tiến trình toàn cầu hóa Theo WTO, Hoa Kỳ thực thi bất kỳ biệnphápbảohộthương mạinàođềugâybấtổnchokinhtế thếgiới.
Trước yêu cầu cao về truy xuất nguồn gốc sản phẩm của một số thị trường nhậpkhẩu cao buộc các nước xuất khẩu phải đầu tư công nghệ hiện đại trong quản lý cácsản phẩm nông nghiệp Ứng dụng công nghệ4 0 ( k ế t h ợ p g i ữ a i n t e r n e t v ạ n v ậ t v à dữ liệu) vào trong sản xuất nông nghiệp đã trở thành xu hướng và được Chính phủcácnướcquantâm,chútrọngpháttriển. Đối với các sản phẩm nông nghiệp, việc ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ giúp cảithiện chất lượng dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu để ra quyết định sản xuấtnông nghiệp, ứng dụng trong chương trình bảo hiểm, khuyến cáo trong các quyếtđịnh đầu tư trồng trọt của người sản xuất Sự kết hợp giữa internet vạn vật và dữliệu lớn sẽ làm thay đổi hoàn toàn chuỗi cung ứng, góp phần tăng năng suất, chấtlượng của cây trồng và giảm chi phí đầu tư so với phương thức truyền thống. Cácsản phẩm của trí tuệ nhân tạo và xu hướng ứng dụng phần mềm, chip cảm biếntrong các hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, từ giaiđoạn ƣơm mầm, xuống giống đến thu hoạch và bảo quản theo quy trình chuẩn, sẽthúcđẩytự độnghóaquytrìnhtrồngtrọt,chănnuôivàthủyhải sản.
Với nền nông nghiệp Việt Nam nhƣ hiện nay việc áp dụng công nghệ 4.0 đangtrở thành áp lực khá lớn đối với các hộ nông dân nuôi trồng hàng nông sản thủy sảnbởi phần lớn các hộ nuôi trồng còn nhỏ lẻ, quy mô sản xuất phân tán đã ảnh hưởngkhôngítđếnkhảnăngthíchứngvớicácyêucầucủathịtrườngnhậpkhẩu.
- Thứtư,xu hướngbảo vệmôitrường,pháttriểnbềnvững
Vấn đề về môi trường và bảo đảm an toàn sức khỏe đối với người tiêu dùng làmốiquatâmhàngđầucủacácquốcgiapháttriển.ĐâycũnglàvấnđềđượcHoaKỳvà các nước phát triển gửi thông báo nhiều nhất lên Ủy ban TBT (biểu đồ 4.3 vàbiểu đồ 4.4) Đứng trước tình trạng ô nhiễm thực phẩm và môi trường nghiêmtrọng,ngườitiêudùngtoàncầu,đặcbiệtlàcácnướcpháttriểnnhưHoaKỳrấtquantâm đến các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ Với yêu cầu cao của sản phẩm hữu cơphải đảm bảo đƣợc nguyên tắc 5 không (không hóa chất bảo vệ thực vật, khôngphân hóa học, không chất kích thích tăng trưởng, không sản phẩm đột biến gen vàkhông sử dụng thuốc diệt cỏ) hiện nay đang trở thành rào cản đối với nền nôngnghiệpViệtNam.Khimuốnthâmnhậpsâuvàothịtrườngcácnướcđangpháttriển,các sản phẩm nông nghiệp phải có giấy chứng nhận hữu có Với Hoa Kỳ, các sảnphẩm xuấtkhẩu cầnphải có giấy chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ của BộN ô n g nghiệp HoaKỳ, Ủyban Hữucơ Quốcgia(USDA).Đâychínhlà rào cảnlớn đối với hàng nông sản Việt Nam bởi để chứng nhận các nguyên liệu đầu vào trong sản xuấttheo tiêu chuẩn hữu cơ cần phải chứng minh mẫu đất, nước phải đảm bảo không tồndƣ hóa chất, quy trình sản xuất phải tuân thủ nghiêm ngặt trong khi nhận thức củangườinôngdânhiệnnaychưacaotrongviệcthíchứngvớiphươngphápnuôitrồnghiện đại. Theo thống kê của Bộ NNPTNN, chi phí cho sản xuất hữu cơ thường caohơn sản xuất thông thường khoảng
130% trong khi sản lƣợng chỉ bằng 80-
90%đangl à m ộ t t h á c h t h ứ c l ớ n đ ố i v ớ i p h á t t r i ể n n ô n g n g h i ệ p h ữ u c ơ ở V i ệ t N a m Ngoài ra, việc nhận thức chƣa đúng về hữu cơ của các hộ nuôi trồng hàng nông sảncũngnhƣnhiềuhộsản kinhdoanhcũnglà mộtkhókhănchopháttriểnngànhnày.
- Thứ năm, xu hướng liên quan đến biến đổi khí hậu, sản phẩm thân thiện vớimôitrường
Trong bối cảnh thương mại toàn cầu, cam kết về giảm nhẹ với biến đổi khí hậutoàn cầu còn đƣợc các quốc gia phát triển buộc các quốc gia đang phát triển phảithựch i ệ n t h e o b ằ n g c á c T i ê u c h u ẩ n v ề đ ị n h m ứ c v à p h á t t h ả i T h e o đ ó , c á c s ả n phẩm nông sản xuất khẩu sẽ phải chứng minh đƣợc toàn bộ quy trình từ sản xuất,khai thác, chế biến, vận chuyển, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ không làm ảnhhưởng đến môi trường, tiết kiệm năng lượng mới đủ điều kiện thâm nhập vào cácthị trường cao như Hoa Kỳ. Đây thực sự là thách thức đối với nền sản xuất nôngnghiệp khi Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổikhí hậu Biến đổi khí hậu đe dọa sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng lớn đến nguyênliệu phục vụ chế biến Bên cạnh đó, mà trình độ công nghệ còn lạc hậu, tiêu tốnnhiều năng lƣợng và phát thải lớn thì các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam sẽ khócó cơ hội tiếp cận các thị trường khắt khe bởi các rào cản kỹ thuật về biến đổi khíhậutrongtươnglai.
4.1.2 Bối cảnh và xu hướng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại đối vớihàngnôngsảncủaHoaKỳ
Song song với tự do hóa thương mại, Hoa Kỳ vẫn thực hiện nhiều chính sáchbảohộkhátinhvivàphứctạpbậcnhấttrênthếgiới.Vớichủtrương“NướcMỹ trên hết” của Tổng thống Donald Trump đã tạo nên những xáotrộnn h ấ t đ ị n h đ ố i với thương mại toàn cầu, làm gia tăng tính bất định của môi trường thương mạiquốctếvàảnhhưởng đếnhoạtđộngxuấtkhẩucủacácnướcsangHoaKỳ,trongđócó Việt Nam Trong những năm gần đây, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng nông sảncủa Việt Nam sang thị trường Hoa
Kỳ có tăng những vẫn bị đe dọa bởi những chủtrươngvàchínhsáchmớicủaTổngthốngDonaldTrump.ChínhsáchTrumponomics và những thay đổi chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ tạoràocảnđối vớihànghóaViệtNamsangthịtrườngnày.
Các biện pháp bảo hộ thị trường hàng hóa nội địa thông qua những hàng rào kỹthuật nhƣ các quy chuẩn, tiêu chuẩn, yêu cầu về an toàn chất lƣợng, các thủ tụckiểm tra, chứng nhận phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn… khắt khe hơn đối vớihàng hóa nhập khẩu vào thị trường này Những thay đổi trong quy định về hàng ràokỹ thuật trong thương mại đã và đang đặt ra nhiều thách thức rất lớn đối với cácdoanh nghiệp XK hàng nông sản, thủy sản, đặc biệt là rau quả của Việt Nam khimuốnthâmnhậpvàothịtrườngnày.
Liêntiếptrongnhữngnămgầnđây,cácdoanhnghiệpViệtNamthườnggặpkhókhăn về tiêu chuẩn lao động và môi trường khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ;các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ giá; hàng rào kỹ thuật và an toàn thựcphẩm …Hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu áp dụngtheoxuhướngsau: Để đảm bảo sức khỏe của người dân, Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dƣợcphẩm Hoa Kỳ (FDA) ngày càng có nhiều quy định khắt khe hơn tới vấn đề an toànthực phẩm Trong thời gian tới, hàng hóa nông sản Việt Nam XK vào Hoa
Kỳ sẽphải vƣợt qua “rào cản” cao hơn khi Hoa Kỳ sẽ thực hiện kiểm tra chất lƣợng cácmặt hàng nông sản NK theo Luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA) FSMAđƣa ra nhiều quy định mới, khắt khe hơn khiến việc xuất khẩu nông sản, thực phẩmsang Hoa Kỳ ngày càng khó khăn Cụ thể, theo đạo luật, từ năm 2012, Hoa Kỳ sẽthựchiệnquytrìnhkiểmtrahếtsứcngặtnghèođốivớicácsảnphẩmhànghóacủa tất cả các nước XK vào thị trường này, bao gồm nông sản, đồ ăn, đồ uống. Cũngtheo FSMA, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ sẽ có quyền ra lệnh kiểm tra hoặc thu hồi sảnphẩm XK vào Hoa Kỳ nếu không đảm bảo chất lƣợng đồng thời tính phí cho chủhàngXKsảnphẩmđó.
Mộtsốquanđiểmvàđịnhhướngthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngm ạicủaHoaKỳ
Quan điểm của Chính phủ Việt Nam đƣợc thể hiện trongQuy hoạch tổng thểphát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, ViệtNam sẽ tập trung vào các mục tiêu: Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nôngnghiệp trên cơ sở nhu cầu thị trường và lợi thế từng vùng, sử dụng đất nông nghiệptiết kiệm, có hiệu quả, duy trì diện tích đất lúa đảm bảo vững chắc an ninh lươngthực quốc gia trước mắt và lâu dài Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn với chế biếnvà thị trường…; Quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, yêu cầu phảinhanh chóng điều chỉnh cơ cấu sản xuất theo hướng phát huy lợi thế sos á n h v à nâng cao nhanh khả năng cạnh tranh, đồng thời phải đối phó có hiệu quả với cácdiễn biến bất thường của khí hậu liên quan tới biến đổi khí hậu Theo đó, việc đẩymạnhcácsảnphẩmnôngnghiệptiếptụclàđịnhhướngquantrọngtrongpháttriển kinh tế xã hội nói chung và trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Địnhhướng này không chỉ xuất phát từ tiềm năng, lợi thế to lớn chưa được khai thác củasản xuất nông nghiệp, mà còn đƣợc hỗ trợ bởi các cơ hội xuất khẩu đang mở ra từnhững nỗ lực hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, khai thác tốt các cơ hội mởrộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thông qua thực hiện các hiệpđịnhthương mạitựdothếhệmới.
4.2.1 Quan điểm của nhà nước trong việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tăngkhảnăngthíchứngvớihàngràokỹthuậttrongthươngmạicủaHoaKỳ
- Thứ nhất, thích ứng HRKT trong thương mại của Hoa Kỳ là một khâu đột phátrong chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Việt Nam tronggiaiđoạn2020-2025,tầmnhìnđếnnăm2030. Để nông nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển hiệu quả hơn trong giai đoạn tới,Chính phủ đã đƣa ra tầm nhìn đến năm 2030 là: Phát triển nông nghiệp theo hướnghiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoa học công nghệ và đổi mớisáng tạo để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh.Phấn đấu đến năm 2030, nông nghiệp Việt Nam sẽ đứng trong Top 15 nước pháttriển trên thế giới, trong đó ngành chế biến nông sản đứng trong Top 10 nước hàngđầu thế giới Doanh nghiệp nông nghiệp đƣợc xác định có vai trò là trụ cột trongviệc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, sản xuất hànghóa,nângcaonănglựccạnhtranhcủanôngsảnViệtNam.
Theo đó, để thích ứng HRKT trong thương mại với Hoa Kỳ nông nghiệp, nôngdân, nông thôn cần đƣợc coi trọng, là thế mạnh trong tiến trình phát triển và hộinhập Nâng cao dân trí sẽ nâng tầm nhận thức của nông dân trong việc đổi mới cácphương thức nuôi, trồng hàng nông phẩm, bảo vệ môi trường sinh thái, liên kết vớicácDNxuấtkhẩuthíchứngtốtHRKTtrongthươngmạicủanướcnhậpkhẩu.
- Thứ hai, thích ứng HRKT trong thương mại của Hoa Kỳ là biện pháp hữu hiệunhằm khai thác cơ hội thương mại khi Việt Nam chủ động, tích cực tham gia hộinhậpkinhtế.
Nền kinh tế thế giới và tiến trình toàn cầu hóa đang đứng trước nhiều thách thứcmớikhivaitròcủaWTOcóphầnsuygiảm.Vấnđềanninhlươngthực,biếnđổi khí hậu, hay mất cân đối thương mại toàn cầu vẫn chưa được xử lý trong khi cácdiễn đàn đa phương có sự tham gia của một số siêu cường kinh tế như Liên hợpquốc, G20, G7… bộc lộ không ít bất đồng và gặp khó khăn trong việc tìm tiếng nóichung.
Việc Việt Nam nâng cao khả năng thích với HRKT của Hoa Kỳ sẽ là biện pháphữu hiệu nhằm khai thác các cơ hội trên các thị trường cao như Hoa Kỳ, bởi HoaKỳ đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật rất khắt khe đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt vớihàng nông sản Với hàng nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ đều phải qua quy trìnhkiểm soát chặt chẽ theo Luật hiện đại hóa An toàn thực phẩm của Hoa Kỳ. Chính vìvậy, khi hàng nông sản của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường Hoa Kỳcũng giống như được cấp giấy thông hành bước chân vào các thị trường lớn trongbốicảnhhiệnnay.
- Thứ ba, tăng cườngs ự t h a m g i a t í c h c ự c v à c h ủ đ ộ n g c ủ a c á c c h ủ t h ể l i ê n quanđếnthíchứngvớiHRKTtrongthươngmạicủaHoaKỳ. ĐểcóthểthíchứngvớiHRKTtrongthươngmạicủaHoaKỳcầncósựhỗtrợvà tham vấn tích cực từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước, các bộ, ngành hàng.Với các hộ nuôi trồng các DN chế biến, xuất khẩu hàng nông sản xuất khẩu cần tíchcựcvàchủđộngtìmhiểuvềcácquyđịnh,nângcaochấtlƣợngsảnphẩm.
- Thứ tư, kết hợp đồng bộ các biện pháp thích ứng với HRKT của Hoa Kỳ, trongđó, việc đầu tư áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lượng, phùhợpvớitiêuchuẩnquốctếlàtrọngtâm.
Phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, đầu tư công nghệ trongsản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường, sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng khoahọc công nghệ và đổi mới sáng tạo để tăng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và nângcaonăng lực cạnh tranh.
Bên cạnh sức ép trực tiếp đến từ cạnh tranh, nền nông nghiệp Việt Nam sẽ hấpthụ đƣợc khoa học kỹ thuật mới thông qua hoạt động đầu tƣ xuyên quốc gia đi kèmvới khoa học công nghệ và nâng cao trình độ kỹ năng lao động, từ đó thay đổi đƣợccáchl à m t r u y ề n t h ố n g , n â n g c a o h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t v à c h ấ t l ƣ ợ n g c ủ a s ả n p h ẩ m nôngnghiệpxuấtkhẩu.
- Thứ năm, nâng cao khả năng thích ứng với HRKT của Hoa Kỳ kết hợp với yêucầu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật đối với hàng nông sản nhập khẩu vào ViệtNam, đảm bảo phát triển thương mại hàng nông sản công bằng, bền vững với cácnướcvàkhuvựckháctrênthếgiới.
Bên cạnh việc đáp ứng thị trường trong nước, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng nông sản, thủy sản theo hướng gia tăng giá trị và phát triển bền vững.Xuất khẩu hàng nông sản không chỉ đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môitrường, thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn đảm bảo an toàn thực phẩm đáp ứngnhucầu,thịhiếungàycàngcaocủangườitiêudùngtrêncácthịtrườngnhậpkhẩu.
* Định hướng phát triển ngành hàng và sản phẩm nông sản xuất khẩu sangHoaKỳ
-Nângcao giátrịgia tănghàng nôngsản xuấtkhẩu
Trong bối cảnh bất ổn định của nền kinh tế toàn cầu, để nâng cao giá trị gia tăngvà sức cạnh tranh trong thương mại hàng nông sản, xuất khẩu ở Việt Nam vẫn làcon đường được lựa chọn để thâm nhập vào chuỗi giá trị, hội nhập sâu hơn vào nềnkinhtếthếgiới. Để nâng caogiá trịgia tăng hàngnông sảnx u ấ t k h ẩ u , c ầ n t ậ p t r u n g x â y d ự n g các vùng nguyên liệu quy mô lớn, cơ cấu lại các nhà máy sản xuất,chế biến nôngsản, thủy sản xuất khẩu để hình thành những DN mạnh, đủ sức cạnh tranh với cácDNlớntrênthếgiới.
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Tuynhiên, trong lĩnh vựcnông nghiệp, vẫn cònnhiều nông sản ViệtN a m c h ƣ a x â y dựng được thương hiệu mạnh trên thị trường Do đó, cần định hướng xây dựng vàphát triển chuỗi giá trị nông sản nhằm giảm thiểu các rào cản cũng nhƣ áp lực cạnhtranh,đápứng đượcnhucầucủathịtrườngnhậpkhẩu.
Việc chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp,hợp tác xã liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sẽ hỗ trợ việc hình thành chuỗi giá trịnông sản theo các hình thức liên kết khác nhau, nhƣ liên kết tiêu thụ sản phẩm, dịchvụ đầu ra; liên kết góp vốn đầu tƣ sản xuất Mức độ liên kết chặt chẽ, sẽ chia sẻ lợiích và rủi ro giữa doanh nghiệp và người nông dân, hỗ trợ ứng dụng công nghệ mớitrong quản lý chuỗi cung ứng như ứng dụng công nghệ thông tin để kết nối sản xuấtvàtiêudùng,truyxuấtnguồngốcsảnphẩmnôngsảnnhằmgiatănggiátrị.
* Định hướng phát triển xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp sang Hoa Kỳthôngquađàmphánvàkýkếtthỏathuậnthươngmại
Giảiphápthíchứnghàngràokỹthuậttrongthươngmạiđốivớihàngnông sảnViệtNamxuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳ
Trong điều kiện hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, nhiều hàng rào phi thuế quan bịgiản ƣớc, thậm chí không còn đƣợc áp dụng (nhƣ trợ cấp, trợ giá, quota,giấyphép…)thìHRKTnghiễmnhiêntrởthànhcôngcụquảnlýhoạtđộngthươngm ại quốc tế một cách hữu hiệu của Nhà nước Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nướccần nghiên cứu, nhận biết kịp thời mọi diễn biến của HRKT tại các nước nhập khẩuđối với từng sản phẩm để đƣa ra những phản ứng hợp lý và kịp thời hỗ trợ cácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthíchứngđượcvớicácquyđịnhcủanướcnhậpkhẩu.
- Đàm phán để Hoa Kỳ xem xét về mức độ tương đương của các tiêu chuẩn kỹthuật
Hiện nay số lƣợng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của Việt Nam chƣahài hòa với tiêu chuẩn quốc tế còn khá cao, trên 54% Vẫn còn một số mặt hàngnông sản, thủy sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị trả lại do chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn kỹthuật của Hoa Kỳ Chính phủ cần đàm phán với chính phủ Hoa Kỳ nhằm công nhậnlẫn nhau kết quả xét nghiệm của cơ quan có thẩm quyền đối với các sản phẩm thuỷsản, đồng thời, đàm phán để được hưởng những ưu đãi nhất định khi đƣợc phépchấp nhận một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoặc thủ tục đánh giá sự phù hợpnhằm duy trì công nghệ, sản xuất trong nước phù hợp với nhu cầu phát triển củamình Đồng thời, đạt được các thoả thuận song phương và công nhận lẫn nhau vềkiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm tạo thuận lợi cho các DNxuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn về kiểm dịch thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm,đặc biệt là đối với các mặt hàng nông, thuỷ sản là rất cần thiết.Việt Nam cần tiếp tụcrà soát hiệp định, xây dựng tiêu chuẩn quốc tế và tận dụng quyền nhận xét các quiđịnh và tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình đàm phán các thỏa thuận thương mại vớiHoaKỳ.
- Đàm phán về chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến hàng nông sản xuấtkhẩuphùhợpvới quy định củaHoa Kỳ
Xu hướng bảo hộ thông qua việc ban hành các quy định, tiêu chuẩn mới,phứctạp về chất lƣợng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc sản phẩm, đặc biệt là đối với cácsảnphẩmnôngsản,thủysảncũngngàycàngđượcHoaKỳtăngcườngápdụng.
Trướcmắt,ViệtNamcầnxúctiếnđàmphánvớiFDAHoakỳnhằmtranhthủsựtrợ giúp trong việc phổ biến và ứng dụng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm của HoaKỳ cho các đối tƣợng có liên quan của Việt Nam Bên cạnh đó, để bảo đảm đáp ứngcác tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nhƣ chủ nghĩa bảo hộ của Hoa Kỳ, Chính phủ cầnkhuyến khích, hỗ trợ các DN Việt Nam liên kết, phối hợp, hợp tác với các DN bảnđịa của Hoa Kỳ để có thể nâng cao giá trị cho hàng hóa cũng nhƣ đáp ứng đƣợc các“hàngrào” tiêu chuẩnkỹthuật.
- Đàm phán để các tiểu bang của Hoa Kỳ không đưa ra quy định riêng, cao hơnquyđịnhcủaliênbang
Thácht h ứ c l ớ n đ ố i v ớ i D N x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m h iệ nn a y làd o h ệ t h ố n g pháp luật của Hoa Kỳ đặt ra rất nhiều quy định chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu.Ngoài luật liên bang, mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ lại có những quy định, luật địnhkhác nhau Vì vậy, DN Việt Nam muốn đưa hàng vào thị trường Hoa Kỳ, cụ thể làtiểu bang nào, phải tìm hiểu luật, những quy định ràng buộc tại tiểu bang đó, cũngnhƣluậtLiênbangcóliênquan.
Ngoài việc tuyên truyền, phổ biến thông tin về những thay đổi về HRKT của cácbang để các DN xuất khẩu kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất cũng nhƣ cải tiếnvà khắc phục thiếu sót, đáp ứng tốt hơn yêu cầu đảm bảo chất lƣợng an toàn vệ sinhthực phẩm, Chính phủ Việt Nam cần tích cực đàm phán với chính phủ Hoa Kỳ đểcác tiểu bang của HoaK ỳ k h ô n g đ ử a r a c á c q u y đ ị n h r i ê n g c a o h ơ n q u y đ ị n h c ủ a liênbang.
- Đàm phán để triển khai ký kết Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳtronglĩnhvực nôngnghiệp
Chiến lược thương mại của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Donald Trump là ưutiên các thỏa thuận thương mại song phương, được đánh giá có thể tạo cơ hội đểViệtNam-HoaKỳđẩymạnhhơnnữaquanhệ kinhtế,hướngtớiđạt đượcmộtFTAsong phương Trong thời gian tới, Việt Nam cần rà soát pháp lý, tiếp tục tích cựcthamgiađàmpháncácthỏathuậnthươngmại,triểnkhaikýkếtHiệpđịnhthương mạisongphươngvớiHoaKỳnhằmgiảmbớtHRKTtrongthươngmại,tạothuậnlợi chohàngnôngsảnViệtNamthâmnhậpvàocácthịtrườngnày.
4.3.1.2 Giảipháp về thôngtin,truyềnthôngđốivớihàngnôngsản xuấtkhẩu Để tăng cường lượng tiêu thụ, thúc đẩy thương mại hàng nông sản trong xu thếhiện nay, quan trọng nhất vẫn là thông tin thị trường Đây là yếu tố cần được quantâm đầu tiên khi DN có kế hoạch xuất khẩu nông sản đến thị trường Hoa Kỳ nóiriêng và các nước khác trên thế giới nói chung Bởi vì tiêu chuẩn nhập khẩu hànghóa của các nước ở từng khu vực là khác nhau và nhất là hàng hóa xuất khẩu theotiêuchuẩnquốctế ởcácnướcpháttriểnthìcàngphảicầnnghiêncứukỹvề nhucầu,tiêuchuẩn,hoạtđộngcủathịtrườngcủacácnước.
- Nhà nước cần nhận biết và phân tích khả năng tác động của hàng rào kỹ thuậtcủaHoaKỳ đối với từng mặthàng
Hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn thông tin tin cậy là một bất lợi lớn đốivới DN xuất khẩu Hiện nay các thông tin liên quan đến các thay đổi trong HRKTcủacácnướcnhậpkhẩuchưađượccậpnhậtthườngxuyên.CácthôngtinDNnhậnđư ợc thường chậm và không đầy đủ, không được hướng dẫn để lựa chọn nhữngthông tin cần thiết Vì vậy, cần giao chức năng này chom ộ t c ơ q u a n c h u y ê n t r á c h để có thể xây dựng trang Web, phát hành các ấn phẩm về chủ đề này phục vụ choDN. Để làm được điều này, Nhà nước có trách nhiệm điều tiết các bộ như BộCôngThương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ hỗtrợ các DN tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu, ứng dụng các khoa học kỹthuật tiến bộ vào khâu nuôi trồng, chế biến, sản xuất hàng nông sản xuất khẩu nhằmđáp ứng những thay đổi nhanh chóng của thị trường trong thời đại công nghệ4.0nhưhiệnnay.BộCôngThươngcầnthườngxuyênphântíchcácdiễnbiếntronghoạtđộngthương mạiquốctế,nắmbắt,theodõithôngtincủathịtrườngxuấtkhẩu,đểtừđócónhữngđốisáchvàbiện phápphùhợp.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua các ràocảnkỹ thuậttrongthương mại
Trênthựctế,vớihoạtđộnghiệnnaycủaVănphòngTBTchƣathểđápứngđƣợcnhu cầu về CSDL TBT của các DN cũng nhƣ các cơ quan quản lý, vì vậy cần thiếtphải có mộtTrung tâm thông tin CSDL
TBTthuộc Văn phòng TBT Việt Nam đểđảmnhiệmchứcnăngnày.
Trung tâm thôngtinCSDL TBT cón h i ệ m v ụ t h u t h ậ p , x ử l ý c á c d ữ l i ệ u v ề TBT, xây dựng và vận hành CSDL TBT, đảm bảo cung cấp thông tin cho các hiệphội, DN, các tổ chức liên quan cũng nhƣ tiếp nhận và xử lý các thông tin phản hồivề dữ liệu TBT Trung tâm là một địa chỉ mở cho các cơ quan, cộng đồng DN, tổchức và cá nhân nghiên cứu hay bất kỳ tổ chức, cá nhân nào quan tâm đến các vấnđề về TBT cũng như là nơi kết nối với các chương trình đào tạo kiến thức vềTC&QCKT và TBT của các tổ chức quốc tế Trung tâm thông tin TBT cũng là nơicung cấp tài liệu và phối hợp với các cơ quan liên quan để tiến hành công tác tuyêntruyền và tập huấn nhằm phổ cập kiến thức về Hiệp định TBT đến các DN trongnước, giúp các DN xuất khẩu sớm biết được các yêu cầu kỹ thuật của nước nhậpkhẩu,dođómàtránhđượcnhữngrủirotiềmtàngtrongthươngmạiquốctế.
Trung tâm thông tin CSDL TBT là đầu mối tập hợp dữ liệu để đƣa thông tin vàoCSDL Hệ thống thông tin này cần được cập nhật từ website của WTO các thôngbáo TBT của các nước trong khuôn khổ WTO; các thông tin về TC&QCKT của cáctổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế; cá thông tin về hiệp định TBT và các tài liệu hướngdẫn cách hiểu về Hiệp định này Phối hợp với các cơ quan liên quan để đƣa thôngtin vào CSDL, cần theo dõi những thông báo gửi đến của Ủy ban TBT và Ủy banThương mại và Môi trường của WTO liên quan đến các ngành xuất khẩu chủ chốt.Các biện pháp môi trường được đề xuất và thông qua ngày càng gia tăng, trong đócócácquyđịnhvềnhãnhànghóavàchứng nhậnđốivới cácsảnphẩmnhậpkhẩu.
2 0 3 0 N h à n ƣ ớ c c ầ n n g h i ê n c ứ u , c h ỉ đ ạ o c á c b ộ b a n ngành quy hoạch lại các vùng nguyên liệu cho các nhóm hàng nông sản xuất khẩuchủ lực (nông sản, thủy sản và quả nhiệt đới) theo
3 trục sản phẩm gồm: Nhóm sảnphẩm chủ lực quốc gia; Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; Nhóm sản phẩm là nôngsản đặc sản địa phương, dựa trên việc rà soát quy hoạch, chiến lược phát triển, kếhoạch sản xuất theo lợi thế và nhu cầu thị trường xuất khẩu nhằm chủ động thíchứng với yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước vàxuấtkhẩu.
Cần rà soát quy hoạch sử dụng đất, cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi, phát huylợi thế so sánh của từng vùng để xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung bảo đảmđủ nguyên liệu cho cơ sở chế biến, kiểm soát toàn diện nguồn nguyên liệu cung cấpđảmbảoantoànvàchấtlượng.Ngoàira,Nhànướccũngcầncóchínhsáchquảnlýtốtn g u ồ n c u n g c ấ p n g u y ê n l i ệ u đ ầ u v à o t h ô n g q u a n h ậ p k h ẩ u S ự s ẵ n c ó c á c nguyên liệu đầu thân thiện với môi trường vào sẽ tạo thuận lợi cho các DN xuấtkhẩucóchấtlƣợngsảnphẩmtốthơn.Đồngthời,khigiảiquyếtđƣợckhâutruyxuấtnguồn gốc nguyên liệu, DN sẽ tiết kiệm đƣợc thời gian, nhân lực, chi phí, giảm giáthành,t ă n g s ứ c c ạ n h t r a n h c ủ a sả n p h ẩ m khit i ế n r a t h ị t r ƣ ờ n g V i ệ c q u y ho ạch,phát triển vùng nguyên liệu cần gắn liền với các nhà máy chế biến Quy hoạch vùngnguyên liệu không bị giới hạn trong một vùng lãnh thổ nào mà phải quy hoạch đồngbộ cả một vùng rộng lớn Việc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng các nhà máy, trung tâmchếbiến phảisử dụng cácthiếtbịtiêntiến,hiệnđạivàđồngbộ.
ThựctếhiệnnaycácDNxuấtkhẩuchƣacóvùngnguyênliệuhoặcvùngnguyênliệukhôngđá pứngsảnlượng,phảithugomtạicácnônghộhoặccácthươngláithugom khiến việc kiểm soát sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định cũng nhƣtruyxuấtnguồngốcđể xửlý vàgiảmthiểu nguycơdƣlƣợngthuốctrongsảnphẩmgặpnhiềukhókhăn.
Trong bối cảnh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với sự cạnh tranhgaygắttrênthịtrườngtoàncầuhóa,cầntáicơcấungànhNôngnghiệp,DNsẽđóngvai trò quan trọng đối với việc nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và dẫndắt nông dân sản xuất Việc phát triển khoa học, công nghệ trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn phải gắn với người nông dân Vì vậy, các cơ quan nghiên cứucũng như DN cần chủ động chuyển giao công nghệ mới cho nông dân Đồng thờigắn kết giữa hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ của Nhà nước với DN, hợptác xã, người nông dân để từng bước giải quyết các vấn đề về giống, công nghệ chếbiến,côngnghệsauthuhoạch,pháttriểncôngnghiệpvàdịchvụ…
Thực tế cho thấy khoa học công nghệ đóng vai trò “đòn bẩy” trong nông nghiệpvàp h á t t r i ể n n ô n g t h ô n Đ ể k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ p h á t h u y vai t r ò “ đ ò n b ẩ y ” v ớ i nông nghiệp, nhà nước cần hỗ trợ thành lập một quỹ đầu tư, chuyển giao khoa họccông nghệ cho các DN vay vốn Đồng thời, có cơ chế trích một phần nhỏ giá trịnông sản xuất khẩu tái đầu tƣ cho khoa học công nghệ Bên cạnh các chính sáchkhuyến khích, ƣu đãi tín dụng cho DN đưa khoa học công nghệ vào sản xuất thì cácđơn vị nghiên cứu cần đổi mới phương thức chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuậtđếnDNvànôngdân.Mặtkhác,NhànướccầncócơchếbảođảmquyềnlợichoDNkhi gặp rủi ro về vấn đề bản quyền nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu,ứngdụngvàchuyểngiaokhoahọccôngnghệtrongnôngnghiệp.