Để đạt đượcnhững mục tiêu trong lĩnh vực này, nhân loại đang hướng tới xây dựng một “nền vănhóa nhân quyền” ở mọi cấp độ, trong đó việc kết hợp hài hòa những đặc thù và giátrị truyền thố
Nhữngcôngtrìnhđãnghiêncứucóliênquanđếnđềtài
1.1.1 Những công trình nghiên cứu về luật tục, luật tục của ngườiT h á i ở T â y B ắ c V i ệ t N a m
Trên thế giới, vấn đề luật tục sớm được nghiên cứu tại các nước châu Âu và một số quốc gia châu Á Ở châu Âu, luật tục được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX bởi các nhà luật học và các nhà cai trị địa phương Các nhà nghiên cứu lịch sử, pháp luật đã kết hợp giữa luật La Mã và tập quán pháp, cụ thể các tập quán được luật hóa trong luật La Mã, khởi đầul à
N g u y ê n(Đây là một trong những văn bản luật ra đời sớm nhất và mãi cho đến thế kỷ XIX vẫnđ ư ợ c x e m l à n g u ồ n l u ậ t p h á p q u a n t r ọ n g t r o n g p h ầ n l ớ n c á c q u ố c g i a c h â u  u - n g a y c á c B ộ l u ậ t
A Wantson trong bài viết"An approoach to costomary"in trong cuốn"Folk law"(1994) cho rằng tập quán pháp trở thành luật khi và chỉ khi nó được đạo luật hay quyết định của tòa án công nhận, khi nó được biết như là luật, chấp nhận như là luật và thi hành như là luật[48, tr56].
Trong việc thiết lập việc cai trị một số quốc gia thuộc địa ở châu Á, châu Phi, NamMỹ, các nhà luật học, quản lý của các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Tây Ban Nha rất quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này Những nămđầucủathếkỷXX,BronislawMalinowski- ngườitrườngpháichứcnăng(Functionnalism)chorằng,tấtcảnhữnghiệntượngvănhóađềucần thiếtvàmangchứcnăngnhấtđịnhtrongmộtxãhộinhấtđịnh,từđórútrakếtluận:"khôngthểdùngmộtt hểchếxãhộinàyápđặtchomộtxãhộikhác,màcầnsửdụngbảnthânthểchếxãhộivốncóđểquảnl ýxãhộiđó",quanđiểmnàyđãđượccácnhàcaitrịthựcdânvậndụngtrongviệccaitrịcácxãhộithu ộcđịalúcbấygiờ[48,tr57].
Công trình của Kayleen M.Hazle Hurht dân đã đề cập tới tình trạng đa dạng pháp luật của cư dân bản địa của các nước Canada, Australia, New Zealand vốn là nơi sinh sống của cư dân bản địa, còn ở trình độ phát triển thấp và tình trạng phụ thuộc vào chủ nghĩa thực dân[48, tr56]. Ở châu Á, vốn có nhiều quốc gia chịu sự đô hộ bởi nhà nước thực dân, vấn đề nghiên cứu luật tục được người Anh, người Pháp quan tâm từ rất sớmở Ấ n Đ ộ , I n đ ô n ê x i a ,
M a l a y x i a v à n h ấ t l à ở V i ệ t N a m G i á o s ư N g ô Đ ứ c T h ị n h c h o r ằ n g , c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u : “Asian indigenous law in Interaction with Received law” (Luật bản địa châu Á trong mối quan hệ tương hỗ với luật thành văn) của Masaji
Chiba[78],bao gồm nhiều chương viết về luật tục của nhiều dân tộc và quốc gia khác nhau, như người Ai Cập Hồi giáo, Iran Hồi giáo, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản[50],đã đưa ra sự phân loại luậtở c á c n ư ớ c c h â u Á t h à n h b a h ì n h t h ứ c : L u ậ t ( R e c e i v e d l a w ) , L u ậ t b ả n đ ị a ( I n d i g e n o u s l a w ) v à d ạ n g h ỗ n h ợ p g i ữ a h a i h ì n h t h ứ c t r ê n
Tại Ấn Độ, có công trình: “Luật tục bộ lạc ở Đông Bắc Ấn Độ” của
Shinbani Roy và S H M Rizvi; hay “Đất đai công cộng và luật tục” của
Minoti Charcravarty-Kaul, đề cập đến vấn đề sở hữu đất đai theo luật tục ở
Gần đây xuất hiện một số công trình nghiên cứu về giá trị luật tục của các dân tộc châu Phi và châu Á như công trình của Woodman, Gordon R và
A.O.Obilade viết về luật châu Phi và lý thuyết luật pháp, bởi châu Á và châu
Phi là đối tượng tập trung sự chú ý của các nhà nghiên cứu lịch sử luật pháp, chủ yếu là người phương Tây, để tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề nảy sinh giữa pháp luật và luật tục Khi thực dân Đức, Pháp và Anh sang cai trị và đặt ách đô hộ ở một số nước ở hai châu lục này, một trong những vấn đề mâu thuẫn căng thẳng là mâu thuẫn giữa luật bản địa và luật pháp phương Tây.
Nhìn chung, trên thế giới trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX có một khối lượng đồ sộ các công trình nghiên cứu về luật tục từ các góc độ khác nhau dưới góc độ lý luận, phương pháp và nghiên cứu các trường hợp cụ thể Các công trình nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết căn bản về luật tục được nhìnn h ậ n ở n h i ề u k h í a c ạ n h v à t ạ o r a n h ữ n g n ề n t ả n g c ầ n t h i ế t c h o các nghiêncứuvềluậttục. Ở Việt Nam, từ đầu thế kỷ XX, các học giả người Pháp đã có một số công trình nghiên cứu về luật tục Tây Nguyên, hơn một thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội khác nhau ở Việt Nam đã bắt đầu sưu tầm luật tục của dân tộc Êđê, M'nông, Thái, Jrai… Đây mới là sự khởiđ ầ u c ủ a v i ệ c s ư u t ầ m v à n g h i ê n c ứ u v ề l u ậ t t ụ c c ủ a c á c d â n t ộ c ở V i ệ t N a m n ê n c h ư a c ó n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c h u y ê n s â u v ề t h ự c t ế các dân tộc áp dụng luật tục như thế nào, đặc biệt ở những tộc người đa sắc thái với nhiều cụm điểm dân cư từ nơi khác đến sinh sống mang theo phong tục tấp quán riêng của họ. Để thúc đẩyviệc sưu tầm, dịch và công bố luật tục Tây Nguyên phải kể đến Chỉ thị của Pierre Pasquier(có thời gian làm toàn quyền Đông Dương), năm 1923, Pasquiery ê u c ầ u g h i c h é p v à t h u t h ậ p l u ậ t t ụ c c ủ a c á c d â n t ộ c t h i ể u s ố ở T â y N g u y ê n T ạ i T h ô n g t r i 5 7 8 - C A n g à y 3 0 / 7 / 1 9 2 3 , Ô n g y ê u c ầ u c á c n h ó m d â n t ộ c đ ô n g n g ư ờ i n h ư J r a i , X ơ đ ă n g , B a n a , M ' n ô n g ; q u y t ắ c h ó a c á c l u ậ t t ụ c n h ư đ ã l à m ở Đ ắ c L ắ c v ớ i n g ư ờ i Ê đ ê T h ô n g t r i 5 7 8 - C A c h ỉ r õ r ằ n g n g ư ờ i
Năm 1913, Leopold Sbatier đã sưu tầm, hệ thống và cho công bố bộ luật tục Ê đê:Ruôn Hra Duc Key bhiam dum in trong Imprimeie d' Extremi - Orient, 1927 bằng tiếng Ê đê Năm 1940, L.Sabatier cho xuất bản cuốn Sưu tầm luật tục người Ê đê ở Đắc Lắc do D.Antomarchi dịch và chú thích (Hà Nội, IDEO) Cuốn sách là công trình sưu tầm, hệ thống và ứng dụng đầu tiên về luật tục Tuy nhiên, cuốn sách không chỉ sưu tầm và văn bản luật tục Ê đê, mà bên cạnh luật tục thực tế, Ông còn thêm những quy định của mình vào nhằm mục đích thực thi việc cai trị.
Jacques Dournes: Nri, sưu tầm luật tục của người Sre ở Thượng Đồng Nai, Sài Gòn, France - Asie, 1951 Cuốn sách đã phản ánh được những nét cơ bản của luật tục Sre, gồm hai phần, phần đầu là những điều chung về hình phạt, trách nhiệm, làm chứng, thú tội, các giao kèo…và phần chính là cácđ i ề u l u ậ t c ụ t h ể C u ố n s á c h t r ì n h b à y 9 2 đ i ề u l u ậ t b ằ n g s o n g n g ữ t i ế n g
Theophile Gerber: Luật tục Stiêng, Tạp chí Trường Viễn đông bác cổ, 1951 Cuốn sách là những ghi chép về luậttục Stiêng ở Bù lơ theo chế độphụ hệ(khác với người
Stiêng ở Bù đéc theo chế độ mẫu hệ) Cuốn sách gồm 5 chương: chương I là một số khái niệm về tập quán pháp, chương II là việc tổ chức xét xử, hình phạt, chứng cứ, trách nhiêm và liên đới trách nhiệm,c h ư ơ n g I I I v ề n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u l à n g v à c á c t h à n h v i ê n t r o n g l à n g , c h ư ơ n g I V v ề h ô n n h â n v à g i a đ ì n h , c h ư ơ n g V v ề s ở h ữ u t à i s ả n v à t h ừ a k ế T u y n h i ê n , c u ố n s á c h c h ỉ g h i c h é p b ằ n g t i ế n g P h á p m à k h ô n g c ó p h ầ n g h i b ằ n g c h ứ S t i ê n g B ê n c ạ n h đ ó , m ộ t s ố"tiền lệ pháp"trong chương II quy định hành chính trong xét xử, bản thân luật tục Stiêng không có.
Paul Guilleminet: Luật tục của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh Kon Tum, Paris, Trường Viễn đông bác cổ, 1952 Cuốn sách gồm hai tập, mặc dù tên gọi là Luật tục của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh Kon Tum, song lại tập trung đề cập đến luật Bana Cuốn sách không giới thiệu toàn văn hoặct ừ n g p h ầ n c ủ a l u ậ t t ụ c
Jean Boulbet: Vài khía cạnh của luật tục (N'ri) người Cau Ma, Tạp chí xã hội và nghiên cứu Đông Dương, Sài Gòn 1957 Cuốn sách gồm bốn chương: chương 1 về xử sở Mạ, chương 2 sắc thái đùa cợt của người Mạ - m ộ t t h ú v u i t r o n g n ó i c h u y ệ n , c h ư ơ n g 3 , l u ậ t t ụ c M ạ , c h ư ơ n g 4 , v ề t h ơ c a c ủ a n g ư ờ i M ạ Đ ố i v ớ i l u ậ t t ụ c c ủ a người Mạ,tácgiảdẫn ra68 điềuliên quan đến các lĩnh vực như xử kiện,chiến tranh, thủ lĩnh, nói dối, quan hệ trai gái, cưới xin và hôn nhân, gia đình, ngoại tính, không ly dị, loạn luân,…bao gồm tiếng Mạ và phần dịch sang tiếng Pháp Cuốn sách là thể hiện sự nghiêm túc, thận trọngvàamhiểucủatácgiảvềcáchnói,cáchsuynghĩcủatộcngườiMạ:trong tácphẩmnày,luậttụcđượcvậndụngvớimongmuốnhòagiảicáctranhchấp.
Pierre Bernard Lafont: Tơ lơi djuat, luật tục của bộ lạ Jrai, Paris, Trường Viễn đông bắc cổ, 1963 J.Dournes cho rằng đối với luật tục Jrai:
"mục đích của tất cả quá trình luật tục Jrai là để đạt đến sự thỏa thuận chung, thông qua một sự dàn xếp chấp nhận được Và do vậy mà giải quyết sự căng thẳng trong một bộ phận nhỏ của cộng đồng", và Ông đánh giá rất thấp cuốn sách nóitrên "cuốnsáchnàycólẽlàđángchêcười nhất trongsốcáctácphẩm về luật tục của người bảnxứ[76, tr10].
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ GIÁ TRỊ QUYỀN
Quanniệmvềquyền conngườivàgiátrịquyềnconngười
Khát vọng bảo vệ nhân phẩm của tất cả con người là cốt lõi của khái niệm quyền con người Nó coi cá nhân con người là trọng tâm của sự quan tâm Nó dựa trên một hệ thống toàn cầu giá trị phổ biến nhằm hướng đến những giá trị cao quý của cuộc sống và tạo ra một khuân khổ để xây dựng hệ thống quyền con người, được các quy phạm và tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ Ý tưởng về nhân phẩm con người đã có từ thời xa xưa đã được hình thành từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, dưới các hình thức khác nhau, trong tất cả cácn ề n v ă n h ó a v à t ô n g i á o
Trong thời kỳ cổ đại, các nhà chính trị, tư tưởng, tôn giáo đã có những tư tưởng, giáo luật thể hiện sự tôn trọng phẩm giá con người, bảo vệ con người, đặc biệt là những nhóm yếu thế(phụ nữ, trẻ em, người già, người khuyết tật….)đề cao sự bình đẳng… Đây có thể coi là những tư tưởng đầut i ê n c ủ a n h â n l o ạ i c ó t í n h h ệ t h ố n g v à n ộ i d u n g r õ r à n g v ề q u y ề n c o n n g ư ờ i
Quyềnconngườigắnliềnvớilịchsửloàingười.Đólànhữngsảnphẩm của điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội nhất định và chịu sự chi phối của các cơ sở kinh tế - xã hội đó Tuy nhiên, do tính độc lập tương đối của tư tưởng,q u a n n i ệ m v ề q u y ề n c o n n g ư ờ i c ò n p h ụ t h u ộ c m ộ t p h ầ n q u a n t r ọ n g v à o s ự p h á t t r i ể n c ủ a t ư d u y v ề x ã h ộ i n ó i c h u n g , đ ặ c b i ệ t l à t ư d u y t r i ế t h ọ c , c h í n h t r ị , c ủ a m ỗ i t h ờ i đ ạ i n ó i r i ê n g
Nhìn lại lịch sử, các quốc gia trên thế giới cũng đã hình thành và ban hành pháp luật làm phương tiện cai trị, các văn bản pháp luật từ thời cổ đại thông qua các quy định một phần thể hiện các giá trị quan trọng về lịch sử,vănh ó a , p h á p l ý n h ư n g m ộ t p h ầ n c ũ n g p h ả n á n h n h ậ n t h ứ c q u a n n i ệ m v ề công bằng, giá trị của nhân phẩm, và quyền lợi ích chính đáng của con người.
Có thể kể đến như Luật Hammurabi, Luật Manu, Luật Kautilya, LuậtA s o k a … V í d ụ t r o n g L u ậ t H a m m u r a b i l à v ă n b ả n l u ậ t c ổ n h ấ t c ủ a n h â n l o ạ i c ò n đ ư ợ c b ả o t ồ n t ố t B ộ l u ậ t n à y đ ư ợ c b a n h à n h v à o k h o ả n g t h ậ p n i ê n 1 7 6 0
T C N , B ộ l u ậ t t h ể h i ệ n t ư t ư ở n g đ ề c a o p h á p l u ậ t , c o i p h á p l u ậ t l à p h ư ơ n g t i ệ n h ữ u h i ệ u đ ể b ả o đ ả m c á c q u y ề n c o n n g ư ờ i , v ì v ậ y m à v u a x ứ B a b y l o n l à H a m m u r a b i (1810-1750TCN)đãnóirằngmụcđíchcủaviệcbanhànhđạoluật cổ nổi tiếng này là để:“…ngăn ngừa những kẻ mạnh áp bức kẻ yếu” [62].Bộ luật quy định nhiều hình phạt đối với những tội vi phạm tự do ngôn luận, vu khống người vô tội, hay những hành vi xâm phạm quyền sở hữu Đặc biệt tư tưởng mọi người đều bình đẳng trước pháp luật còn được thể hiện rất rõ néts ứ c m ạ n h c ủ a h ì n h p h ạ t , k h i đ ư ợ c t h ự c t h i m ộ t c á c h c ô n g b ằ n g t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ứ c độphạmtộivàbấtchấpkẻbịtrừngphạtlàconvuahoặckẻthù,làbảo vệxã hộinàyvà xãhộisau.
Trong những giai đoạn sau này, tư tưởng đề cao pháp luật với việc bảo đảm quyền con người cũng được sự phát triển bởi nhiều nhà tư tưởng nốit i ế n g c ủ a n h â n l o ạ i , v à đ ư ợ c m i n h c h ứ n g b ằ n g s ự r a đ ờ i c ủ a n g à y c à n g n h i ề u c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t q u ố c g i a v à p h á p l u ậ t q u ố c t ế v ề c á c q u y ề n t ự d o c ủ a c o n n g ư ờ i , q u y ề n c o n n g ư ờ i t h ự c s ự t r ở t h à n h v ấ n đ ề m a n g t í n h c h ấ t t o à n c ầ u v à d ầ n đ ư ợ c t h ể c h ế h ó a t o à n d i ệ n , c ó t í n h h ệ t h ố n g v à o p h á p l u ậ t v à đ ờ i s ố n g c h í n h t r ị q u ố c t ế , t ừ Đ ạ i h i ế n c h ư ơ n g M a g n a C a r t a(the Magna Carta, 1215), Bộ luật về các quyền(the Bill of rights, 1689)của nước Anh; Tuyên ngôn về các quyền của con người và của công dân(the Declaration of the Rights of Man and of the Citizen,
1789)của nước Pháp; Tuyên ngôn Độc lập(the Declaration Independence, 1776)và
Bộ luật về các quyền(the Bill of Rights, 1789/1791)của nước Mỹ cho đến Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 và hệ thống đồ sộ hàng trăm văn kiện quốc tế về quyền con người do Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác thông qua từ đầu thế kỷ XX đến nay Tất cả đã cho thấy pháp luật đã có một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người.
Cóhaitrườngpháitráingượcnhauvềnguồngốccủanhânquyềnmà đôi khi chi phối khá mạnh mẽ quan điểm và cách thức thực hiện quyền con người của các quốc gia Trường phái thứ nhất - những người theo thuyết về quyền tự nhiên(natural rights)- cho rằng nhân quyền là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân từ khi sinh ra đều đã được hưởng, chỉ đơn giản bởi họ là con người Do đó, các quyền con người không phụ thuộc vào phong tục,t ậ p q u á n , t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a h a y ý c h í c ủ a b ấ t c ứ c á n h â n , g i a i c ấ p , t ầ n g l ớ p , t ổ c h ứ c , c ộ n g đ ồ n g h a y n h à n ư ớ c n à o X u ấ t p h á t t ừ t h u y ế t p h á p q u y ề n t ự n h i ê n , k h ô n g m ộ t c h ủ t h ể n à o , k ể c ả c á c n h à n ư ớ c , c ó t h ể b a n p h á t h a y t ù y t i ệ n t ư ớ c b ỏ c á c q u y ề n c o n n g ư ờ i N g ư ợ c l ạ i , t r ư ờ n g p h á i t h ứ h a i - n h ữ n g n g ư ờ i t h e o t h u y ế t v ề q u y ề n p h á p l ý(legalrights) - cho rằng, quyền con người không phải là những gì bẩm sinh, vốn có của con người mà nó chỉ nảy sinh khi các nhà nước quy định trong pháp luật Xuất phát từ thuyết này, phạm vi, giới hạn của các quyền con người phụ thuộc vào ý chí của tầng lớp thống trị và bị chi phối bởi các yếu tố như phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của các xã hội.
Thực tế cho thấy, quan điểm cực đoan phủ nhận hoàn toàn bất cứt h u y ế t n à o k ể t r ê n đ ề u k h ô n g p h ù h ợ p , b ở i l ẽ n ế u k h ô n g đ ư ợ c t h ể c h ế h ó a v à o p h á p l u ậ t t h ì c á c q u y ề n t ự n h i ê n c ủ a c o n n g ư ờ i k h ô n g t h ể đ ư ợ c t h ự c h i ệ n ; s o n g n ế u c ự c đ o a n h ó a v a i t r ò c ủ a n h à n ư ớ c , c ủ a p h á p l u ậ t s ẽ d ẫ n đ ế n t ù y t i ệ n , l ạ m d ụ n g , v i p h ạ m c á c q u y ề n t ự n h i ê n c ủ a c o n n g ư ờ i
Kể từ khi Liên Hợp Quốc chính thức thừa nhận quyền con người vào năm1948, với sự ra đời của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, và nhiềuvănkiện chínhtrị,pháplý quốcgiavềnhânquyền đềuthừanhậnnguồn gốctựnhiênsongcũngnhấnmạnhvaitròcủanhànướcvàphápluậttrongviệc bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền, từ đó quyền con người đã phát triển như một khuân khổ đạo đức, chính trị, pháp lý và như một định hướng nhằmphát triển thế giới tự do khỏi sự sợ hãi và tự do làm điều mong muốn.Trong lời nói đầu của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người 1948 đã nhấn mạnh: “Việc thừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền bình đẳng và không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và hòa bình trênthế giới”[79].Như vậytrong lờinóiđầu của Tuyên ngôn, quyền con ngườiđượchiểulàcácquyềntựnhiên,vốncóvàkhôngthểtáchrời,khôngthể chuyển nhượng được của cá nhân Tuyên ngôn không đưa ra định nghĩa về quyềnconngườimànóivềnộihàmđưaracácquyềnchínhtrêncơsởsựđồng thuận của đông đảo các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc.
Ngày nay, quyền con người được thừa nhận là một khái niệm toàn cầu như được ghi nhận trong tuyên bố của hội nghị thế giới Wien (Áo) về quyền con người năm1993vàcácnghịquyết củaLiên Hợp Quốcđãđượcthôngqua nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người (1948- 1998).
Tuy nhiên cho đến nay cách hiểu về quyền con người vẫn chưa có sự thống nhất, Một mặt, đang còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc, bản chất của quyền con người Mặt khác, quyền con người được xem dưới nhiều góc độ khác nhau như: triết học, đạo đức, chính trị, pháp luật…
Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàmtất cả các thuộc tính của quyền con người.
Tùy vào tính chủ quan của mỗi người, tùy vào lĩnh vực nghiên cứu mà quyền con người được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên, ở cấp độquốctế,địnhnghĩaphổbiến nhất vẫn làđịnhnghĩacủavăn phòng Cao ủy
Liên Hợp Quốc về quyền con người (OHCHR) Theo định nghĩa này:
Quyềnconngười(humanrights)lànhữngbảođảmpháplýtoàncầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và cácnhómchốnglạinhữnghànhđộng(actions)hoặcsựbỏmặc(omissions)m àlàmtổnhạiđếnnhânphẩm,nhữngsựđượcphép(entitlements)vàtựdocơbản(fu ndamentalfreedoms)củaconngười[81,tr8].
Liên quan đến các khái niệm trên, cũng cần lưu ý, thuật ngữ human rights trong tiếng Anh có thể được dịch là quyền con người (theo tiếng thuần Việt) hoặc nhân quyền (theo Hán - Việt) Theo Đại từ điển Tiếng Việt,“nhân quyền” chính là
“quyền con người ”[66, tr.1239],Như vậy, xét về mặt ngôn ngữhọc,đây làhaitừđồngnghĩa,vàhoàntoàncóthểsửdụngtrongnghiên cứu,vàhoạtđộngthựctiễnvềquyềnconngười.
Một số tài liệu nghiên cứu ở Việt Nam, định nghĩa về quyền con người cũngkhônghoàntoàngiốngnhaunhưngxétchungquyềnconngườiđượchiểu là“nhữngnhucầu,lợiíchtựnhiên,vốncócủaconngườiđượcghinhậnvàbảo vệtrongphápluậtquốcgiavàcácthỏathuậnpháplýquốctế”[22,tr37].
Như vậy, theo hai định nghĩa trên, có thể hiểu quyền con người là"những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có của con người, không phân biệt quốc tịch, nơi cư trú, giới tính, nguồn gốc, hay quốc gia, dân tộc, màuda, tôn giáo, ngôn ngữ hay bất kỳ một thân phận nào khác Mọi người được hưởng một cách bình đẳng không có sự phân biệt đối xử, quyền con người được bảo vệ trong pháp luật quốc gia và quốc tế".
Khái niệm, đặcđiểmluật tụccủangười Thái ở TâyBắc Việt Nam và vị trí, vai trò của luật tục của người Thái ở Tây Bắc trong đời sống cộngđồng tộcngười
sống cộng đồng tộc người
Luật pháp nảysinhtừlịchsửvàphát triển theo tiến trình riêng.Haynói cách khác pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước Trên thế giới, trong các xã hội tiền Nhà nước, khi luật pháp chưa ra đời thì luật tục giữ vai trò thống trị Đối với Việt Nam, kể cả dân tộc đa số như người Việt cũng có hình thức luật tục(gọi là hương ước)và các dân tộc thiểu số khác đều có luật tục của mình để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong cộng đồng tộc người.
Khái niệm luật tục được các nhà khoa học bàn luận nhiều, nhưng cơb ả n thốngnhấtkháiniệmđượcđưavàotừđiểnluậthọc:“Luậttụclànhững quitắcxửsựmangtínhchấtbắtbuộcdo cáccộngđồnglàng xãxâydựngnên và được truyền từ đời này sang đời khác”[4, tr528].Luật tục có thể tồn tại bằng truyền miệng hoặc được ghi chép bằng văn bản Văn bản luật tục có thể tồn tại dưới hình thức đơn giản như: “hương ước” nhưng cũng có thể được xây dựng dưới dạng bộ luật Luật tục là pháp luật của các cộng đồng làng xã hoặccủacả một cộngđồngdân tộcthiểusố.Luậttụckhi cónộidungphùhợp với tiến bộ xã hội, tạo được công bằng, công lý và trật tự xã hội, thì được Nhà nước thừa nhận và trở thành pháp luật tập quán, còn nếu cổ hủ, lạc hậu hoặc mang tính chất mê tín dị đoan thì sẽ bị Nhà nước cấm đoán.
Luật tục hay tập quán pháp, tương đương với các thuật ngữ nước ngoài Customary laws, folk laws, là một hiện tượng xã hội phổ biến của nhân loại thời kỳ phát triển tiền công nghiệp và còn tồn tại đến ngày nay ở nhiều tộc người trên thế giới, nhất là châu Á và châu Phi Các nhà khoa học coi luật tục là một kho tàng tri thức bản địa về ứng xử và quản lý cộng đồng Ở nước ta, luật tục của các dân tộc thiểu số và hương ước của người Việt đã được cácn h à s ử h ọ c , d â n t ộ c h ọ c , v ă n h ó a d â n g i a n , c á c l u ậ t g i a q u a n t â m n g h i ê n c ứ u t ừ k h á s ớ m
Cũng giống như người Việt, luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Namphần lớn đã được văn bảnhóavàthường mang mộtcáitênchunglà“hít khoong”,dịchratiếngViệtcónghĩalà“Phongtụctậpquán”,“Lệtục”,hoặclà“Lệ”,thậmchí cònđượccoilà“Luật”nữa [50,tr34].Côngtrìnhkhoahọcđầu tiênítnhiềuđềcậptớivấnđềnàylàcuốn“Tưliệuvềlịchsửvàxãhộidântộc
Thái”củaĐặngNghiêmVạn(chủbiên).Cóthểnóirằng,hầunhưmỗiMườngcủangười
TháixưađềucóbảnLuậtlệbảnmường“hítkhoòngbảnmường”,tứclà những qui định về ranh giới bản mường(chia bản chia mường),về bộ máy quảnlý,vềquảnlýxãhội,hônnhângiađình,vềnghilễhộihè,vềtộiphạmvà các hình thức xét xửvà trừng phạt mà mặt nào đó mang tính chất dân luật và hình luật.
Một hìnhthứcnữacủaluậttụcngười Tháimang tínhchấtnhưlàmột lệ tục, đó là các qui định về hành vi của mỗi cá nhân, các qui định về tang ma, cướixin,nghilễcúngbái…Vớiloạinày,yếutốluậtrấtmờnhạt,mànổirõ hơn là yếu tố“tục”, “lệ”,gọi chung là lệ tục Loại lệ tục này, tuy đã đượcv ă n b ả n h ó a , n h ư n g r a n h g i ớ i c ủ a n ó v ớ i c á c p h o n g t ụ c t ậ p q u á n c h ư a t h à n h v ă n c ũ n g r ấ t k h ó p h â n b i ệ t
Như vậy, luật tục người Thái gồm có các bộ phận hợp thành là luật của bản mường và lệ tục của đời sống mỗi con người và cộng đồng, hợp thành cái được gọi là luật tục của dân tộc Thái Điều này cũng giống với luật tục củac á c d â n t ộ c t h i ể u s ố k h á c , v à p h ầ n n à o k h á c v ớ i H ư ơ n g ư ớ c c ủ a n g ư ờ i V i ệ t
Nhưtrênđãnêu,luậttụcngười Tháiphầnlớnđãđượcvănbảnhóa(tập trung ở Thái Tây
Bắc).Đó là những văn bản chép tay bằng chữ Thái cổ trên giấybảnhayvởhọctrò,phầnlớn làsao chép lại,hiếmcóvăn bản gốc.Đi vào một số văn bản cụ thể được công bố trong cuốn sách Luật tục Thái ở Việt Nam, có thể thấy rõ hơn tình hình văn bản của luật tục người Thái:
Bản “Lệ luật người Thái Đen ở Thuận Châu”,theo các soạn giảthì bản này được dịch từ bản chép tay sao lại của cụ Lò Văn Sôn, từ bản chép tay của cụ Lường Văn Hơn(mo mường, Mường Muổi - Thuận Châu - Sơn La).
Bản “Luật Mường”(hiít khoòng bản mường),làbản không cóchữ Thái cổ kèm theo, đây là nội dung được lấy nguyên văn trong phần “lai lịch dòng họ Hà Công” ở
Mường Hạ, Mai Châu, Hoà Bình Công trình do ĐặngN g h i ê m V ạ n c h ủ b i ê n
Trong cuốn“Luật tục Thái ở Việt Nam”có“Luật lệ bản mường”của Mường Mụak(Mai Sơn - Sơn La),bản này công bố lần đầu tiên, từ bản chép taybằng chữ Thái cổcủa cụ CầmVăn Oai(1870-1933)là một thủlĩnh vànhà thơ nổi tiếng của người Thái ở Mường Mụak, Mai Sơn tỉnh Sơn La.
Phần “Đạo lý làm người” được tách một phần của bản chép tay từ bản “Luật lệ bản mường”(mường Mụak)của Cầm Văn Oai Cụ Cầm Văn Oai đã sưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ mang nội dung khuyên răn người đời Cụ Hà Văn Năm, nguyên là mo mường mường Mụak(1903 - 1993)là người sao chép từ nguyên bản của cụ Cầm Văn Oai.
Bản“Tụclệcướixincủangười TháiởTâyBắcViệt Nam”,lầnđầutiênđược văn bản hóa và xuất bản,được ghi chépthông qua lời hát,lời kể truyềnmiệng trongdângiandohaisoạngiảCầmTrọngvàNgôĐứcThịnhsưutầmđược.
Bản “Tục lệ tang ma của người Thái Đen” dựa trên bản chép tay của ông Liêm Phính(Thuận Châu - nay đã mất),bản này ông Phính chép bằng chữ
Luật tục người Thái ở Tây Bắc Việt Nam cho đến nay chưa có mộtc ô n g t r ì n h n à o n g h i ê n c ứ u c h u n g c h o t o à n v ù n g , c ó m ộ t s ố c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u r i ê n g l ẻ , k h ô n g p h â n b i ệ t g i ữ a l u ậ t t ụ c và phong tục tập quán, không phân biệt giữa luật tục và tín ngưỡng, văn học, tục ngữ, ca dao Hay nói cách khác, các tác giả nghiên cứu, sưu tầm mới đề cập tới yếu tố văn hóa, phong tục tập quán người Thái nói chung, chưa có công trình chuyên biệt đề cập riêng về luật tục Trong phạmvi đềtài này, việcgiới thiệu nội dung, giátrị củaluậttục
ViMiên.Đồngthờitrêncơsởnghiêncứurútratừcáctàiliệukhácnhauvàkết quảsưutầmtrongnhândâncủacánhân,cộngthêmvốnhiểubiếtcủabảnthân tácgiảvềluậttụcdântộcmình.Trêncơsởđó,rútranhữngnộidungluậttụcqui địnhphùhợpvớitruyềnthốngcủangườiTháiởTâyBắcđểphântích,đánhgiá nhữnggiátrịcủaluậttụcvàcóđịnhhướnggiảiphápvậndụng.
Luật tục người Thái ở Tây Bắc Việt Nam chưa phải là “luật” và tất nhiên cũng không phải là “tục”, mà là hình thức trung gian giữa luật và tục.
Mối quanhệ giữaluật tụccủangườiTháiởTâyBắcViệtNamvà giátrịquyềnconngười
và giá trị quyền con người
Luật tục của người Thái và giá trị quyền con người có mối quan hệ gắn bó không thể tách rời, thể hiện qua một số khía cạnh sau.
2.3.1 Giá trị quyền con người được thể hiện trong những quy định của Luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Mặc dù xã hội bản mường của người Thái ở Tây Bắc là xã hội có phân chia giai cấp(thống trị - bị trị)tuy nhiên, không phải vì vậy mà giai cấp bị trị không được hưởng các quyền cơ bản của con người, khi nghiên cứu luật tục củangườiThái,tácgiảnhậnthấy,rấtnhiềuquyđịnhvềtôntrọng,bảovệquyềnconngườinhưđ ãđượcghinhậntrongLuậttụccủangườiThái(quyềnbìnhđẳngphụnữ,quyềntrẻem,sở hữucủacánhân…).Có thể thấy, quyền con người là một cấu thành quan trọng trong một số quy định trong luật tục của ngườiT h á i GS.TSVõKhánhVinhđãnhậnđịnhrằng:"trongluậttụccủacácdântộc thiểu số ở Việt Nam chứa đựng rất nhiều quy định về việc bảo vệ quyền con người".Từkhiluậttụccủacácdântộcrađờicùngvớisựpháttriểncủahương ướctạicácbảnlànghiệnnayvàhệthốngphápluậtcủanướctahiệnnay,đãtăng cường việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân Có thể thấy giátrịvềquyềnconngườiđượcthểhiệntrongnhữngquyđịnhcủaluậttục.
Trong xã hội người Thái trước đây, các quyền con người không phải là quàtặngcủathượngđế,haysựbanphátcủacộngđồngmàlàkếtquảlaođộng và đấu tranh của bản thân con người trong cộng đồng Do vậy, các quyền conngườiphảiđượcghinhận,khẳngđịnhtrongluậttục,vàphảiđượcbắtđầutừluậttục,bởitron gcộngđồngngườiThái ởTâyBắc,luậttụccóýnghĩaquantrọng trong đời sống tộc người như đã phân tích ở phần trên Khi luật tục có những quy định về quyền con người, thì chính là điều kiện để các quyền con người đượctôn trọng vàbảovệ Hiện nay,nếu nhưkếthừa những giátrị nàycũng là điềukiệnđểcụthểhóacácchếđinh,quyphạmHiếnphápvềquyềnconngười.
Thứn h ấ t , l u ậ tt ụ c c ó g i á t r ị đ i ề u c h ỉ n h c á c h à n h v i c ủ a c o n n g ư ờ i t r o n g c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i ở m ứ c đ ộ n h ấ t đ ị n h T o à n b ộ t ầ n g l ớ p t h ố n g t r ị , m ọ i n g ư ờ i d â n đ ề u t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h c ủ a l u ậ t t ụ c V ì v ậ y , n h ữ n g g i á t r ị v ề v ề q u y ề n c o n n g ư ờ i t r o n g l u ậ t t ụ c c ũ n g k h i ế n c h o c á c t ầ n g l ớ p t h ố n g trị,mọ i cá nhân, côngdânđều tu ân thủvà th ực h iệ n.
Thứ hai, luật tục quy định sự chế ước quyền lực của giai cấp thống trị, chống lại sự tùy tiện của giai cấp thống trị trong khi thực hiện chức năng của mình, bảo vệ quyền lợi nhân dân.
Thứ ba,luật tục là căn cứ viện dẫn trước giai cấp thống trị khi có các hành vi vi phạm các quyền con người được luật tục công nhận.
Mốiquanhệgiữaphápluậtvàgiátrịquyềnconngườitrongluật tụccủangười Thái ởTâyBắcViệtNam
2.4.1 Mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Mặc dù không phổ biến nhưng luật tục Thái đã có tác động dẫn đếnv i ệ c h ì n h t h à n h c á c q u y định trong pháp luật Trong thời gian gần đây, một số tậpquántốtđẹplâuđờicủađồngbàodântộcTháiđãđượcphápluậtNhà nước ta ghi nhận và thể chế hóa thành những quy phạm pháp luật, chẳng hạn như quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong gia đình; đặc biệt là quy định về bảo vệ tính mạng, sức khỏe, con người như tội giết người, tội hiếp dâm, tội cố ý gây thương tích….Như vậy, luật tục Thái có lúc, có khi là chất liệu tạo nên pháp luật Luật tục Thái hình thành trong cuộc sống hằng ngày của cộng đồng người dân tộc Thái, trên cơ sở sự thừa nhận của cộng đồng Khi người Tháithừanhận một phong tục, tập quánnào đó, họ thực hiện nó một cáchtựgiácbằng niềmtin trong nội tâmcủahọ.Những phongtục,tập quán này trở thành thói quen ứng xử hằng ngày của người dân tộc Thái Khi một cá nhân trong cộng đồng người Thái không tự giác thực hiện luật tục thì lậptứcbịcộng đồngbản mường lên án.Trưởngbảnlà người đại diện chodân làng phán xử người vi phạm luật tục Thái theo hình thức phạt đền bằng hiện vật Bởi vậy hiệu quả điều chỉnh bằng luật tục Thái đối với người dân tộcT h á i b a o g i ờ c ũ n g c a o h ơ n p h á p l u ậ t C h í n h v ì v ậ y k h i c á c q u y p h ạ m p h á p l u ậ t đ i ề u c h ỉ n h c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n đ ồ n g b à o d â n t ộ c T h á i đ ư ợ c x â y d ự n g p h ù h ợ p v ớ i l u ậ t t ụ c T h á i t h ì n ó k h ô n g n h ữ n g đ ư ợ c b ả o đ ả m t h ự c h i ệ n b ằ n g c á c b i ệ n p h á p k h á c c ủ a c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n t ộ c
T h á i N g ư ợ c l ạ i , t r o n g đ i ề u c h ỉ n h c á c q u a n h ệ x ã h ộ i l i ê n q u a n đ ế n đ ờ i s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n t ộ c T h á i , p h á p l u ậ t k h ô n g đ ư ợ c x â y d ự n g t r ê n c ơ s ở l u ậ t t ụ c , k h ô n g p h ù h ợ p v ớ i l u ậ t t ụ c thì pháp luật đi vào đời sống của tộc người rất hạn chế Dẫn đến tình trạng người dân tộc Thái từ chối thực hiện pháp luật, thậm chí là tím cách chốngđ ố i p h á p l u ậ t , g â y nên việc mất trật tự an ninh trong xã hội Trong trường hợp này nhà nước sẽ phải dùng biện pháp cưỡng chế để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện Tuy nhiên, hiệu quả đạt được từ việc sử dụng biện pháp nàyl à k h ô n g c a o c ó k h i c ò n p h ả n t á c d ụ n g
Sự tác động của luật tục Thái dẫn đến việc hình thành các quy định của pháp luật phù hợp vào sự nhận thức của các nhà làm luật về vai trò của pháp luật cũng như vai trò của luật tục Thái Khi nhà làm luật nhận thức được hạn chế vốn có của pháp luật đồng thời nhận thức đúng vai trò của luật tục Thái trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong cộng đồng ngườiT h á H ọ k h a i t h á c t r i ệ t đ ể t h ế m ạ n h c ủ a h a i h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i n à y v à s ử d ụ n g thế mạnh của luật tục Thái để bổ trợ cho hạn chế của pháp luật thì luật tục Thái có thể tác động mạnh mẽ đến pháp luật Ngược lại khi các nhà làm luật không đánh giá đúng vai trò của luật tục Thái, coi luật tục Thái là ý chí của một số ít người trong xã hội không đáng được ghi nhận thì sự tác động của luật tục Thái đối với pháp luật trở nên hạn chế.
Sự tác động của luật tục Thái đến việc hình thành các quy định của pháp luật thể hiện ở chỗ nhà làm luật thừa nhận một số phong tục, tập quán tiến bộ của người Thái cụthể hóa thành các quyđịnh củaphápluật,hoặc thừa nhận cách giải quyết các vụ việc cụ thể trên thực tế của người trưởng bản, tạo thành các tiền lệ khác để áp dụng giải quyết các vụ việc tương tự về sau, phát sinh trong bản mướng người dân tộc Thái.
Luật tục Thái mang đậm đà bản sắc văn hóa của dân tộc Thái Nó trở thành phong tục tập quán lâu đời, điều chỉnh mọi hành vi của người dân tộc Thái và trở thành thói quen trong hành vi ứng xử của các thành viên trong tộc người này không dễ gì thay đổi được Điều chỉnh hành vi con người bằng pháp luật, nhà nước không mong muốn gì hơn khi hành vi ấy trở thành thói quen trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày của chủ thể Chính vì vậy, pháp luật, công cụ để tổ chức và quản lý xã hội phải được xây dựng trên cơ sở truyền thống của các dân tộc, trong đó có truyền thống của đồng bào dân tộc Thái Khi pháp luật phù hợp với truyền thống của các dân tộc nói chung và truyền thốngcủangười Tháinóiriêng, chẳngnhữngnó đượcthựchiệnnghiêmchỉnh trongcuộcsốngmànócòngópphântolớntrongviệcgiữgìn,pháthuybảnsắc dântộc.Vìvậymàhiệuquảđiềuchỉnhbằngphápluậtđạtđượcsẽlớnhơn.
Cùng với việc ảnh hưởng đến sự hình thành các quy phạm pháp luật, luật tục Thái còn ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật của các chủ thể Sự tác động này phụ thuộc vào hai yếu tố: sự phù hợp của pháp luật và luật tục
Thái Như đã phân tích ở trên, khi pháp luật được xây dựng phù hợp với các truyền thống, phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc Thái, thông thườngn ó s ẽ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h n g h i ê m c h ỉ n h , b ở i l ẽ h à n h v i t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t hoàntoànphùhợpvớicácyêucầuđòihỏicủaluậttục.Ngượclạinếu pháp luật trái với luật tục, nó sẽ khó có thể đi vào đời sống của tộc người này hay nói cách khác nó không thể được thực hiện một cách nghiêm chỉnh trong cuộc sống của người Thái Đồng bào dân tộc Thái từ bao đời nay chỉ có thói quen ứng xử theo luật tục Trongb ả n m ư ờ n g x e x ô i , h ẻ o l ã n h , c á c b i ệ n p h á p p h ạ t đềnbằngvậtchất,sựtẩychaycủadânlàngvàbắtlàmnôlệđểtrảnợkhivi phạmluậttụccótácđộngmạnhmẽhơncảcácbiệnphápcưỡngchếnhànước.
Người Thái khi bắt đầu theo cha mẹ lên nương,lên rẫylà đã biết những điều cấm của luật tục Người phụ nữ Thái dạy luật tục cho con trong từng lời ru, lời kể, khiến cho luật tục thấm sâu vào máu thịt con cái họ khi còn ở độ tuổi vị thành niên, tạo thành một lối mòn, một khuôn mẫu ứng xử trong cuộc sống hằng ngày của họ Vì vậy, những quy định tiến bộ của luật tục Thái hiện đang song hành với pháp luật Nhà nước ta đều được người Thái thực thi nghiêm túc Thông thường những người có ý thức chấp hành luật tục cũng là những người chấp hành tốt pháp luật nhà nước Điều này rất dễ lý giải, bởi thực hiện pháp luật hay thực hiện luật tục đều phụ thuộc vào ý thức của con người. Những người có ý thức tuân thủ các phong tục tập quán của dân tộc mình thù đương nhiên sẽ có ý thức tuân thủ pháp luật nói chung của nhàn ư ớ c T ì m h i ể u ở c á c b ả n m ư ờ n g v ù n g s â u , v ù n g x a c ủ a n g ư ờ i d â n t ộ c T h á i t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h S ơ n L a , t h ấ y rằng: thời gian qua, pháp luật Nhà nước ta chưa thực sự đi vào đời sống của họ, hay nói cách khác việc giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái của Nhà nước ta trong thời gianq u a c h ư a t h ự c s ự đ ư ợ c c h ú t r ọ n g v à c h ư a đ ú n g p h ư ơ n g p h á p V ì v ậ y , t r o n g n ộ i t â m c ủ a n g ư ờ i d â n t ộ c T h á i c h ư a h ì n h t h à n h ý t h ứ c c h ấ p h à n h p h á p l u ậ t , t r ừ n h ữ n g q u y đ ị n h p h á p l u ậ t g ầ n g ũ i v ớ i c á c q u y đ ị n h c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i Đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n g â y r a s ự k ỳ t h ị g i ữ a n g ư ờ i T h á i v à n g ư ờ i K i n h , p h ầ n n à o ả n h h ư ở n g đ ế n t r ậ t t ự t r ị a n k h u v ự c T â y B ắ c C h í n h v ì v ậ y v i ệ c t u y ê n t r u y ề n g i á o d ụ c p h á p l u ậ t c h o đ ồ n g b à o d â n t ộ c T h á i p h ả i đ ư ợ c t h a y đ ổ i v ề c á c h t h ứ c T u y ê n t r u y ề n g i á o d ụ c p h á p l u ậ t c h o đ ồ n g b à o d â n t ộ c T h á i c ầ n l ồ n g g h é p v á o p h á p l u ậ t
T h á i C ó n h ư v ậ y pháp luật mới được thấmsâu vào tiềmthứccủangườiTháihìnhthànhnênthóiquenchấphànhphápluật,giống như thói quen chấp hành luật tục của đồng bào dân tộc Thái từ xưa đến nay. Đối với các nhà chức trách người dân tộc Thái và các trưởng bản, ý thức về luật tục của dân tộc họ có tác động quan trọng đến việc thực hiệnp h á p l u ậ t T r ư ớ c h ế t c ũ n g n h ư c á c t h à n h v i ê n k h á c , ý t h ứ c l u ậ t t ụ c c ũ n g c h i p h ố i , c h ỉ đ ạ o h à n h v i c ủ a h ọ T u y n h i ê n h o ạ t đ ộ n g á p d ụ n g p h á p l u ậ t l ạ i l i ê n q u a n đ ế n c á c t ổ c h ứ c c á n h â n k h á c t r o n g x ã h ộ i , t ỏ n g b ả n m ư ờ n g C h í n h v ì v a a y h , ý t h ứ c l u ậ t t ụ c t r o n g h ọ l ạ i c à n g c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g N g ư ờ i c ó ý t h ứ c l u ậ t t ụ c c a o , b a o g i ờ k h í đ ư a r a n h ữ n g q u y ế t đ ị n h t h ự c h i ệ n p h á p l u ậ t c u n g đ ề u p h ả i t í n h đ ế n s ự p h ù h ợ p v ớ i c á c p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n c ủ a c á c d â n t ộ c n ó i c h u n g v à c á c p h o n g t ụ c t ậ p q u á n c ủ a d â n t ộ c T h á i n ó i r i ê n g V ì v ậ y , p h á p l u ậ t N h à nước ta phải đi vào đời sống của đồng bào dân tộc Thái bắt đầu từ những con người này Sự lồng ghép khoa học giữa luật tục Thái với pháp luật của lớp người tiên phong này sẽ làm xuất hiện trong luật tục Thái những tư tưởng mới của pháp luật, loại trừ dần những quy định lạc hậu trong luậtt ụ c Đ â y c h í n h l à s ự t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i đ ố i v ớ i v i ệ c t h ự c t h i p h á p l u ậ t t r o n g c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n t ộ c
Pháp luật ghi nhận củng cố và bảo vệ những quy định tiến bộ của luật tục Thái Là hệ thống quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bởi bộ máy quyền lực chuyên quyền nên pháp luật có tác động mạnh mẽ tới các hiện tượng xã hội, tỏng đó có luật tục Thái, nó củng cố, bảo vệ và phát huy những quy định tiến bộ, tích cực của luật tục Thái Khi pháp luật được xây dựng trên nền tảng các phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc anhe m trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó có nền tảng các quyđịnh tiến bộ của luật tục Thái, nó góp phần hỗ trợ, bổ sung, bảo đảm cho các quy định đó trở nên phổ biến trong toàn xã hội Khi đó pháp luật là sự thừa nhận một cách chính thức của nhà nươc đối với các quy định của luật tục Nhờ đó luật tụcThái được tôn trọng và bảo vệ, phát huy bằng các biện pháp của Nhà nước.
Khi những hành vi vi phạm luật tục Thái xảy ra, các cơ quan có thẩm quyền của nhàn ư ớ c s ẽ á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p x ử l ý n g h i ê m m i n h t h e o q u y đ ị n h c ủ a pháp luật Vì thế luật tục Thái sẽ được phát huy tốt hơn, tích cực hơn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, đặc biệt là các quan hệ xã hội phát sinh trong bản mường người dân tộc Thái. Để củng cố và bảo vệ những quy định mang tính truyền thống tốt đẹp của luật tục Thái, pháp luật cần ghi nhận các quy định đó và truyền bá rộngr ã i t r o n g x ã h ộ i , đ ồ n g t h ờ i t h ự c h i ệ n n g h i ê m c h ỉ n h t r ê n t h ự c t ế K h i c á c q u y đ ị n h t i ế n b ộ c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i đ ư ợ c p h á p l u ậ t g h i n h ậ n v à t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c , k h o ả n g c á c h s ộ n g c ủ a n g ư ờ i T h á i , n g ư ờ i K i n h v à n g ư ờ i c á c d â n t ộ c k h á c c ũ n g t ừ đó đượcrút ngắn lại Sựhòađồng dân tộccócơhội phát triển tốt đẹp Người dân các dân tộc tôn trọng phong tục tập quán của nhau, lấy pháp luật làm điểm chung, làm chất keo gắn kết nhau thành một khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn trên lãnh thổ Việt Nam.
Pháp luật có thể không trực tiếp ghi nhận từng quy định cụ thể của luật tụcTháinhữngvẫncóthểbảođảmchonóđượcthựchiệntrênthựctế.Vớikỹ thuật lập pháp cao, pháp luật hiện hành không liệt kê tất cả những quy định tiến bộ của luật tục, mà quyđịnh bằng cách nghiêmcấm, các hành vi vi phạm các phong tục, tập quán tiến bộ của đồng bào các dân tộc, trong đó có đồng bào dân tộc Thái Tuy nhiên, cách này sẽ có những hạn chế nhất định ở chỗ các phong tục, tập quán của các dân tộc nói chung và đồng bào dân tộc Thái nói riêng thường không được ghi nhận bằng những văn bản chuyên biệt Vì vậy, đòi hỏi nhà chứctrách không những phải có một tri thức pháp luật phong phú mà còn phải có ýthức giữ gìn,bảo vệvà phát huycác phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của các dân tộc anh em trên cả nước.
Pháp luật loại trừ những phong tục tập quán, những quy định lạc hậu của luật tục Thái Cùng vói việc ghi nhận, bảo vệ, phát huy những phong tục, tập quán, những quy định tiến bộ của luật tục Thái, pháp luật giữ vai trò quan trọng trong việc loại trừ những phong tục tập quán, những quy định lạc hậu phản tiến bộ của luật tục Thái ra khỏi đời sống của cộng đồng người dân tộc Thái,luậttụcThái làhình thái ýthứcxãhội, nó ănmòn bámrễ sâu trong tiềm thức của đồng bào dân tộc Thái, nó trở thành thói quen trong ứng xử hằng ngàycủatừngthành viêntrongcộngđồng.Cónhữngquyđịnhlạchậucủa luật tục Thái tồn tại bó buộc cuộc sống của người Thái qua nhiều thế hệ vìv ậ y k h ô n g đ ơ n g i ả n m ộ t s ớ m m ộ t c h i ế u m à n g ư ờ i T h á i t h a y đ ổ i h a y t ừ b ỏ đ ư ợ c , m ặ c d ù đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế c h o s ự t ồ n t ạ i c ủ a n ó c ó t h ể đ ã m ấ t đ i T r o n g n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p n à y p h á p l u ậ t l à p h ư ơ n g t i ệ n h ữ u h i ệ u đ ể l o ạ i b ỏ c h ú n g B ằ n g c á c q u y đ ị n h c ụ t h ể , p h á p l u ậ t k h ô n g c h o p h é p , h a y c ấ m đ o á n v i ệ c t h ự c h i ệ n những hành vi,những quyđịnh,những phongtụctậpquán lạchậukhông có lợi cho sự phát triển lành mạnh của cộng đồng ngươi dân tộc Thái; chẳng hạn, không công nhận lệ tục hôn nhân cùng huyết thống, xử lý kịp thời các trường hợp đánh đuổi người bị nghi là ma lai ra khỏi làng…Đồng thời pháp luật quy định các biện phép tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Thái không thực hiện các hành vi theo các quy định của luật tục đã lạc hậu Pháp luật khuyến khích về các bắt buộc đồng bào dân tộc Thái phải thực hiện các hành vi khác, những hành vi trái ngược với các quy định đã lạc hậu…Nhìn chung khi giai cấp thống trị mới lên nắm quyền lực nhà nước, cùng với việc xây dựng một hệ thống pháp luật mơi thay thế cho hệ thống pháp luật cũ thì họ cũng xây dựng các phong tục tập quán mới, tiến bộ, phù hợp với xã hội mới Tuy nhiên, đối với dân tộc Thái việc đổi mới các phong tục, tập quán, đặc biệt là thay đổi các quy định trong luật tục của họ là cần thiết, nhưng cần phải được thực hiện một cách thận trọng, cụ thể là cần vận dụng quan điểm phủ định biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin để kế thừa và phát huyn h ữ n g g i á t r ị t r u y ề n t h ố n g t ố t đ ẹ p l â u đ ờ i c ủ a d â n t ộ c n à y K h ô n g n ê n p h ủ đ ị n h s ạ c h t r ơ n q u á k h ứ s ẽ d ấ n đ ế n c ự c đ o a n v à đ ư ơ n g n h i ê n l à k ế t q u ả đ ổ i m ớ i k h ô n g đ ạ t đ ư ợ c n h ư m o n g m u ố n
Pháp luật góp phần ngăn chặn việc hình thành những phong tục, tập quán, những quy định của luật tục Thái trái với tiến bộ của xã hội, trái với pháp luật, góp phần hình thành những phong tục tập quán mới Pháp luật giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự hình thành các phong tục tập quán trái với pháp luật, tráivới tiến bộxãhội của động bào dân tộc Thái Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay sẽ xảy ra hai khuynh hướng trái ngược nhau trong đời sống của cộng đồng người dân tộc Thái.
Thứ nhất, người Thái thường sống ở những bản mường xa xôi hẻo lánh, giao thông khó khăn, trình độ văn hóa thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, tệ nạn mê tín dị đoan phổ biến, nhiều người không biết tiếng phổ thông, điều kiện truyên truyền, giáo dục pháp luật của Nhà nước ta bị hạn chế Trong điều kiện này, việc tiếp tục phát sinh các quy định luật tục phản tiến bộ có cội nguồn từ niềm tin thần linh, trời đất là khôngthểtránhkhỏi.Để ngănchặntìnhtrạngnày,chỉcóphápluậtlàcông cụ hữu hiệu nhất Cùng với việc cải thiện đời sống cho cộng đồng người dân tộc Thái Nhà nước ta đã kịp thời ban hành một số văn bản pháp luật bằng nhiều hình thức Các cơquan nhà nước, lựclượngvũ trangtrên địabàn cáctỉnhTây Bắc đểu cử cán bộxuống địabàn cùng sống vàlàmviệcvới đồng bào các dân tộc thiểu số, vừa tham gia lao động, vừa tuyên truyền pháp luật Đời sống của đồng bào dân tộc Thái từng bước được nâng lên, số người biết tiềng Kinh ngày càng nhiều, có người đã đọc thạo cả văn bản pháp luật và dịch ra tiếng Thái đọc cho dân nghe Pháp luật cũng từ đó mà đi vào đời sống của người dân tộc Thái Giúp cho người Thái chống lại các tư tưởng lạc hậu đang hình thành trong bản mường của họ và đặc biệt là ngăn chặn các quy định lạc hậu tiếptụchình thành trong luật tụcThái.Thứhai,nhữngbản mường người Thái sống ở khu vực thành phố, do ảnh hưởng đời sống văn hóa, xã hội của người Kinh một các thái quá, nên một số phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của người Thái không còn được nhận thức đúng mức, những quan niệmp h o n g t ụ c t ậ p q u á n b ê n n g o à i c ó đ i ề u k i ệ n ả n h h ư ở n g m ạ n h m ẹ đ ế n q u a n n i ệ m v à l ố i s ố n g c ủ a đ ồ n g b à o d â n t ộ c T h á i , ả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố k h á c h q u a n k h á c n h ư k i n h t ế , c h í n h t r ị , v ă n h ó a x ã h ộ i , đ ạ o đ ứ c b ị t h o á i h ó a x u ố n g c ấ p l à m x u ấ t h i ệ n n h i ề u l u ồ n g t ư t ư ở n g t r á i v ớ i t ậ p q u á n t r u y ề n t h ố n g t ố t đ ẹ p c ủ a n g ư ờ i T h á i , t ạ o t h à n h n h ữ n g q u y đ ị n h t r á i v ớ i t i ế n b ộ x ã h ộ i , t r á i v ớ i l u ậ t t ụ c t r u y ề n t h ố n g c ủ a n g ư ờ i
T h á i t ừ t r ư ớ c đ ế n n a y T r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ó p h á p l u ậ t l à c ô n g c ụ h ữ u h i ệ u n h ấ t đ ể l o ạ i t r ừ c á c l u ồ n g t ư t ư ở n g n à y v à n g ă n c h ặ n s ự p h á t s i n h n h ữ n g q u y đ ị n h t r á i v ớ i p h á p l u ậ t , t r á i v ớ i q u y đ ị n h t i ế n b ộ c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i H a y n ó i c á c h k h á c , p h á p l u ậ t đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c l à m h ì n h t h à n h c á c q u y đ ị n h m ớ i c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i Đ ồ n g t h ờ i p h á p l u ậ t d ự l i ệ u c á c t ì n h h u ố n g đểngănchặncác luồng tưtưởng tráivớitập quántruyền thống tốt đẹp của người Thái, phát sinh trong bản mường người Thái trong giai đoạn mới.
Vận dụng những giá trị quyền con người trong luật tục, tập quánt r o n g
2.5.1 Vận dụng giá trị quyền con người có trong luật tục, tập quán trong việc thực hiện các quyền con người ở một số quốc gia
Trong lịch sử, không hiếm có trường hợp luật pháp hình thành từ luật tục, như:"Bộ luật Hammourabi"(khoảng năm 1694 trước CN) được khắct r ê n đ á ở
B a b y l o n e ,"Bộ luật 12 bảng"(thế kỷ VI trước CN) của La Mã cổđ ạ i , L u ậ t
M a m u c ủ a Ấ n Đ ộ ( t h ế k ỷ II trước CN) và muộn hơn sau nàylà Luật Dân sự Napoleon (1804) của Pháp, Luật tục Nataul của Nam Phi (1878) sau đótrởthành luậtpháp…Cácbộluậtnàyđã biến đổiluật tục,tương ứngthành văn bản Tức là, xuất phát lúc đầu của các bộ luật này là luật tục, được văn bản hóa và sau đó trở thành luật pháp(tất nhiên có sự thay đổi).Một trong những ý nghĩa của việc biến đổi như vậy, có tác dụng để nâng cao hiệu quả quản lý tổ chức ở địa phương, bảo đảm các quyền con người, quyền của các dân tộc thiểu số Một số nước trong khu vực cũng như trên thê giới đã sửd ụ n g t ậ p q u á n t r o n g v i ệ c b ả o v ệ q u y ề n c o n n g ư ờ i , q u y ề n c ủ a c á c d â n t ộ c t h i ể u s ố Ở các nước mà phong tục tập quán là một nguồn quan trọng của pháp luật(nhưnướcAnh),Nhànướcxemxét cácphongtục,tập quán,nếu thấyphù hợp với lợi ích chung của giai cấp thống trị và tiến tới phát triển xã hội thìN h à n ư ớ c t h ừ a n h ậ n v à g h i n h ậ n n ó n h ư m ộ t b ộ p h ậ n c ấ u t h à n h c ủ a h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t T u y n h i ê n , v i ệ c t h ừ a n h ậ n c h ỉ đ ư ợ c á p d ụ n g t ạ i n h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g c ó s ử d ụ n g p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n , t ứ c l à m a n g t í n h c h ấ t r i ê n g c ủ a t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g T h e o t i n h t h ầ n đ ó , d ự a t r ê n n h ữ n g t ậ p q u á n , c á c đ ị a p h ư ơ n g s ẽ b a n h à n h n h ữ n g q u y t ắ c r i ê n g v à t h ự c h i ệ n r i ê n g , c h ẳ n g h ạ n t r o n g b ầ u c ử , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g s ẽ d o c ộ n g đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g b ầ u r a v à c h ỉ c h ị u t r á c h n h i ệ m t r ư ớ c c ử t r i đ ị a p h ư ơ n g , h o ạ t đ ộ n g t r o n g k h u ô n k h ổ p h á p l u ậ t c h u n g , c h ứ k h ô n g c h ị u t r á c h n h i ệ m t r ư ớ c c h í n h q u y ề n t r u n g ư ơ n g t h e o k i ể u h à n h c h í n h c ấ p t r ê n - c ấ p d ư ớ i[75,t r 2 5 9].T ừđ ó t ạ o n ê n m ô h ì n h t ự q u ả n ở c á c địa phương, vì vậy, ở Anh, nói tới chính quyền địa phương là nói tới các cơ quan địa phương(hay còn gọi là các hội đồng địa phương)được thành lập bằngc o n đ ư ờ n g b ầ u c ử d â n c h ủ , b ở i c ử t r i đ ị a p h ư ơ n g , c á c t h i ế t c h ế n à y đ ã đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n v à t ồ n t ạ i h à n g t h ế k ỷ V ì t h ế , t ạ i A n h , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g đ ư ợ c x e m l à t h i ế t c h ế v i ệ c p h i t ậ p t r u n g h ó a q u y ề n l ự c c ủ a c h í n h q u y ề n t r u n g ư ơ n g , l à c ơ s ở đ ể h u y đ ộ n g d â n c h ú n g t h a m g i a v à o n ề n d â n c h ủ ở đ ị a p h ư ơ n g V i ệ c v ậ n d ụ n g n h ữ n g g i á t r ị c ủ a t ậ p q u á n ở A n h t h ú c đ ẩ y t í n h đ a d ạ n g x ã h ộ i , k h u y ế n k h í c h c á c s á n g t ạ o t ừ c ơ s ở , n â n g c a o h i ệ u l ự c , h i ệ u q u ả t r o n g tổchứcchínhquyền,tăngtínhđáp ứngcủachínhquyềnvàthúcđẩydân chủ[77, tr16]. Ở Malaixia, tập quán là một trong những nguồn luật quan trọng Mỗi địa phương có những tập quán riêng, một số tập quán có giá trị áp dụng và được các tòa án thừa nhận và áp dụng như các qui định của pháp luật trongc á c v ă n b ả n t h à n h v ă n v à c á c á n l ệ Ở m i ề n T â y
N a n i n g C á c t ậ p q u á n ở m i ề n Đ ô n g c ủ a M a l a y s i a g ắ n l i ề n v ớ i n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g , c h ủ y ế u đ ư ợ c á p d ụ n g ở n ô n g t h ô n h a i b a n g S a b a h v à S a r a w a T ò a á n á p d ụ n g c á c t ậ p q u á n n à y l à t ò a á n c ủ a n g ư ờ i b ả n x ứ M ộ t t r o n g n h ữ n g t ậ p q u á n đ ặ c t r ư n g c ủ a v ù n g n à y l à t ò a á n c ó t h ể q u y ế t đ ị n h v i ệ c b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i đ ư ợ c t r ả b ằ n g h i ệ n v ậ t c ó g i á t r ị t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i m ứ c t h i ệ t h ạ i[58, tr43]. Ở Indonexia, tập quán A đat có vai trò khá quan trọng trong hệ thống pháp luật Indonesia Tập quán điều chỉnh phạm vi rất lớn các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đất đai, hôn nhân gia đình, thừa kế , thậm chí cả trong nhiều giaodịch thương mại.Do chứa đựngnhững giá trị tích cực,tiếnbộ,Nhànước thừa nhận sự tồn tại của tập quán A đat và coi như một bộ phận của pháp luật, trong trường hợp này điều chỉnh các quan hệ xã hội với tư cách là pháp luật, nhưng chỉ có hiệu lực trong phạm vi địa phương Ngày nay ở Indonesia, luật tục của người Minangkabau cũng đang được tiếp tục nghiên cứu Thế hệ trẻ củaMinangkabau được đào tạo theo định kỳ Một phòng ban về chữ viết của
Minangkabau được thành lập ở Khoa Chữ viết Đại học Andalas Việc giảng dạy các tập tục Minangkabau cũng được đưa vào chương trình giảng dạyt r u n g h ọ c , t r u n g h ọ c c ơ s ở v à t i ể u h ọ c[56].Như vậy, có thể thấy, ởI n d o n e x i a , n h ữ n g g i á t r ị c ủ a t ậ p q u á n , l u ậ t t ụ c đ ư ợ c đ ề c a o v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n , g i ữ a t ậ p q u á n , l u ậ t t ụ c v à p h á p l u ậ t n h à n ư ớ c c ó m ố i q u a n h ệ t ư ơ n g h ỗ c h ặ t c h ẽ , p h á p l u ậ t c h ỉ g i ả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề p h á t s i n h ở đ ị a p h ư ơ n g k h i l u ậ t t ụ c k h ô n g g i ả i q u y ế t đ ư ợ c , v à n g a y c ả t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y , p h á p l u ậ t c ũ n g p h ả i t í n h đ ế n c á c q u y đ ị n h c ủ a l u ậ t t ụ c
Qua việc vận dụng luật tục thực tiễn tại một số quốc gia trên, có thể thấy,Nhànướccóvaitròrấtquantrọngtrongviệcđiềuchỉnhcácvấnđềchính trị- pháplýliênquanđếnquyềnconngườithôngquacáccôngcụpháplý.Nếu nói rằng hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật có ảnh hưởng sâu sắc đếnquyềnconngườithìngượclại,ảnhhưởngcủaquyềnconngườicũngthểhiệnrấtrõtrongcác hìnhthứcpháplý.Điềunàycũngcóthểhiểuđượctạisaocácquốc giachâuÁđưaraluậncứ"giátrịchâuÁ"(AsianValues)trongkhibànvềvấn đềquyềnconngườiđểnóivềnhữnggiátrịluôntồntạitừlâuđời,vàthựctế,hầu hếtcácquốcgiatrênthếgiớikhixâydựngHiếnpháp-đạoluậtcơbảncủanhà nước đều đưa vào đó những tiêu chuẩn cơ bản của quyền con người dựa trên nhữnggiátrịquyềnconngườiđãcótronglịchsửtruyềnthống.
Phải thừa nhận rằng các công ước quốc tế về quyền con người có tầm ảnh hưởng nhất định đến quá trình lập pháp của quốc gia Các tiêu chí như quyền con người cho tất cả mọi người, mọi quốc gia hay quyền về văn hóa đều được các quốc gia thể hiện bằng cách này hay cách khác, bằng hình thức này hay hình thức khác Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt Việc công nhận và áp dụng tập quán pháp có thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc bảo vệ quyền con người Do vậy, vấn đề này cần phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc và thấu đáo.
2.5.2 Vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục, tập quán trong việc thực hiện các quyền con người ở Việt Nam Ở nước ta, trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp đã tổ chức thu thập và hiệu chỉnh các luật tục của đồng bào Tây Nguyên, biên dịch thành sách pháth à n h t r o n g c á c b u ô n l à n g T r o n g c á c b ả n l u ậ t t ụ c n à y , n g ư ờ i P h á p đ ã lồng ghép những nội dung và điều luật phục vụ cho việc cai trị của họ Và họ cũng thành lập Tòa án phong tục ở Tây Nguyên để xét xử những vụ việc vi phạm Luật tục và luật pháp nếu người vi phạm là người dân tộc ít người Sau đó, chính quyền ngụy Sài Gòn tiếp tục duy trì Tòa án phong tục này ở cấpt ỉ n h v à q u ậ n L u ậ t t ụ c c ũ n g đ ư ợ c c h í n h q u y ề n c a i t r ị t h ừ a n h ậ n c ù n g v ớ i m ộ t s ố q u y đ ị n h b ổ s u n g n h ằ m p h ụ c v ụ c h o s ự t h ố n g t r ị c ủ a h ọ
C ó t h ể n ó i , v i ệ c v ậ n d ụ n g n h ư v ậ y chính là cách thức để phát huynhững giá trị của luật tục để bảo đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, và cũng là cách thức bảo đảmt h ự c h i ệ n q u y ề n c o n n g ư ờ i t h e o c á c h r i ê n g
Từ khi bước vào xây dựng Nhà nước XHCN cho đến nay, Việt Nam luôn chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong nhiều văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước ta thời kỳ này, tập quán luôn được dànhm ộ t v ị t r í p h ù h ợ p V í d ụ , H i ế n p h á p n ă m 1 9 5 9 , t ạ i đ i ề u 3 q u i đ ị n h : “Các dân tộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói, chữv i ế t , p h á t t r i ể n v ă n h ó a d â n t ộ c m ì n h” Luật Hôn nhân và Gia đình năm1959, tại điều 9 qui định: “Đối với những người khác có họ trong phạm vi năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc về trực hệ, thì việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tục tập quán” Khoảng thời gian từ 1954 đến 1975, vì hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Nam, với sự tồn tại của chế độ Việt Nam cộng hòa đã xây dựng một hệ thống pháp luật theo mô hình pháp luật Pháp Hệ thống pháp luật này thừa nhận, vai trò nguồn bổ trợ củat ậ p quán, thể hiện tạinhiều văn bản qui phạmpháp luật, chẳnghạn nhưtại Bộ Dân luật 1972, quyển 1 qui định:
“Gặp trường hợp không có điều luật nào có thể dẫn dụng, thẩm phán sẽ quyết định theo tục lệ”.
Sau năm 1986, nhất là từ năm 1992, với sự ra đời của Hiến pháp năm 1992 và sau đó là hàng loạt Bộ luật, Luật, các văn bản dưới luật, hệ thống phápluậtngàycàngtrở nênhoànthiện,việcthừanhậnvaitròbổtrợ chopháp luật của tập quán ngày càng rõ nét hơn Tại Điều 5, Hiến pháp năm 1992 khẳng định các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình Đến Hiến pháp năm
2013, yêu cầu về phát huy các giá trị của tập quán tiếp tục được nhấn mạnh, Điều 5 có đoạn viết: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình”.
Như vậy, thông qua văn bản qui phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, Nhà nước đã thừa nhận những giá trị tập quán tốt đẹp của dân tộc Đây là cơ sở quan trọng để các văn bản pháp luật xây dựng nên cơ chế đảm bảo vận dụng tập quán với vai trò là nguồn của pháp luật Việt Nam.
Trong điều kiện hiện nay, giá trị quyền con người trong luật tục đãđ ư ợ c v ậ n d ụ n g ở m ộ t s ố l ĩ n h v ự c , n h ư x â y d ự n g q u i ư ớ c l à n g v ă n h ó a , x â y d ự n g c á c t ổ h ò a g i ả i , q u ả n l ý t à i n g u y ê n m ô i t r ư ờ n g C h ẳ n g h ạ n , đ ố i v ớ i d â n t ộ c C h ă m , v i ệ c x â y d ự n g q u i ư ớ c l à n g v ă n h ó a C h ă m đ ư ợ c s o ạ n t h ả o b ằ n g s o n g n g ữ , s a u đ ó đ ư ợ c t h ô n g q u a g i à l à n g v à H ộ i đ ồ n g p h o n g t ụ c ; k ế đ ế n l à x i n ý k i ế n t o à n d â n , h o à n c h ỉ n h , i n r a n h i ề u b ả n g ử i c h o m ỗ i g i a đ ì n h m ộ t b ả n v à g ử i c á c c ấ p c ó t h ẩ m q u y ề n đ ể t u y ê n t r u y ề n t h ự c h i ệ n , đ ồ n g t h ờ i c h ỉ đ ạ o t u y ê n t r u y ề n t r ê n l o a p h á t t h a n h v à đ ư a v à o t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g đ ể g i á o d ụ c ( v i ệ c n à y p h ả i c ó c h ỉ đ ạ o t h ố n g n h ấ t c ủ a c á c n g à n h c h u y ê n m ô n ) K ế t q u ả t h í đ i ể m ở c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c C h ă m c h o t h ấ y , n g ư ờ i d â n p h ấ n k h ở i , n g ô n n g ữ v ă n v ầ n C h ă m đ ư ợ c b à c o n r ấ t t h í c h t h ú v à t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c[30, tr125].Qua đó đã bảo đảm những quyền văn hóa của tộc người, là nền tảng để bảo đảm các quyền con người dựa trên quy tắc của cộng đồng Một ví dụng khác, trong việc quản lý rừng cộng đồng, ở một vài địa phương hiện đang áp dụng các quyđịnh cónguồn gốctừ các tập quántruyền thốngc ủ a c á c d â n t ộ c miền núi, phù hợp với hệ thống sản xuất và kiến thức văn hoá xã hội của họ Hàng nghìn cộng đồng thôn, bản đã và đang trực tiếp quản lý và sử dụng rừng đáng kể ở các vùng miền núi Việc quản lý các diện tích rừng nói trên của cộng đồng đã có những tác động tích cực tới quản lý rừng nói chung Các cộng đồng có thể bảo vệ rừng hiệu quả hơn và tiết kiệm chi tiêu của Nhà nướct r o n g v i ệ c b ả o v ệ r ừ n g R ừ n g c ộ n g đ ồ n g đ á p ứ n g m ộ t p h ầ n n h u c ầ u g ỗ s ử d ụ n g c h o v i ệ c x â y d ự n g c ơ s ở h ạ t ầ n g c ô n g c ộ n g c ũ n g n h ư c u n g c ấ p l â m s ả n n g o à i gỗ,gópphầnnângcaođờisốngngườidân.Đâychínhlàmộtphương pháp phát huy những giá trị quyền con người trong luật tục để áp dụng trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Nhưvậy, trên thực tế, nhiều nước trênthếgiới cũngnhư ở Việt Namđã và đang sử dụng những giá trị quyền con người trong luật tục theo cách riêng của mình Điều nàychứng tỏ giá trị quyền con người trong lịch sử lập pháp là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong đời sống xã hội của các quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo Tập quán, luật tục là một trong những nguồn của pháp luật, được nhiều quốc gia sử dụng để góp phần quản lý xã hội có hiệu quảhơn.Dovậy,việcViệtNamnghiêncứu giátrịquyềnconngườitrongluật tụccủa cácdân tộcthiểu số và hương ướccủangười Việt, trongđó có luậttục người
Tháilà phùhợp với chủ trương,chínhsách củaĐảng,Nhànước.Trong giai đoạn hiện nay, xu thế chung của thế giới là việc bảo đảm thực thi các quyền con người, giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số, để nhằm khẳng định mình, thúc đẩy lòng tự hào dân tộc phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giao lưu văn hoá quốc tế.
2.5.3 Ý nghĩa của việc vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục, tập quán trong việc thực hiện các quyền con người
Bảo đảm thực hiện các quyền con người được coi là thước đo của sự phát triển, tiến bộ xã hội; sự bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc thiểu số là một trong những yếu tố đánh giá thực chất của một nền dân chủ thực thụ[39].Luật tục là sản phẩmvốn có từ lâu đời thể hiện sự phát triển của cộng đồng các dân tộc thiểu số, do vậy việc vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục, tập quán trong việc bảo đảm thực hiện các quyền con người có những ý nghĩa sau:
Thứ nhất, sẽ đảm bảo thực hiện nguyên tắc“quyền lực nhân dân”trên thực tế Nhân dân là nguồn gốc của quyền lực nhà nước, nếu vì lý do khách quan hay chủ quan nào đó mà nhân dân không tự mình thực hiện được thì quyền lực sẽ được ủy quyền cho thiết chế đại diện nhân dân và chính quyền trung ương là cấp đại diện cao nhất Càng về cấp cơ sở thì tính đại diện càng thực chất và rõ ràng hơn, người dân thấy được quyền lực của mình đang được trựctiếpthựchiện.Theođó,ởvùngđồngbàodântộcthiểusố,từlâuluậttục đã có những quy định về quyền làm chủ trong cộng đồng tự quản của mình, đây chính là giá trị để có thể vận dụng thực hiện một cách hợp lý nguyên tắc “nhân dân là gốc của quyền lực nhà nước” Cụ thể,khi tuân theo các quy tắc riêng vốn có, người dân sẽ có quyền thể hiện quan điểm, có quyền tự quyết các vấn đề ở cộng đồng mình,nói cách khác, đó là quyền quyết định các công việc gắn liền với đời sống của mỗi người dân một cách trực tiếp hoặc thông quacộngđồngriêngcủamình.T u y nhiên,khôngphảiaicũngchấpnhậnviệc sử dụng luật tục để phát huy dân chủ trong cộng đồng của các dân tộc vì họ cho rằng, “dân chủ như là món đồ trang sức” không cần thiết, nhất là đối với nôngdânvìnôngdânchưa hiểuthếnàolàdân chủdùlà ởmức đơngiảnnhất Nhưng thực tế lại đòi hỏi dân chủ như một phương thức duy trì trật tự ở địa bàn các dân tộc thiểu số dù không hiểu lý luận về dân chủ nhưng cần dân chủ để sống và lao động.
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ QUYỀN CON NGƯỜIT R O N G L U Ậ T T Ụ C C Ủ A N G Ư Ờ I T H Á I Ở T Â Y B Ắ C V I Ệ T
Quan điểm kế thừa các giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam giai đoạn hiện nay
4.1.1 Cầncóthái độkháchquankhiđềra và thựchiệncácgiảipháp nhằm giữ gìn, phát huy các giá trị quyền con người trong luật tục của luật tục Thái
Luật tục Thái được hình thành trong điều kiện khách quan của lịch sử Vì vậy, những yếu tố của luật tục Thái là tích cực hay tiêu cực cũng đều cần phải được nhìn nhận, đánh giá, giải quyết bằng thái độ khách quan, tôn trọng lịch sử Cần tránh những biểu hiện cực đoạn trong đánh giá và giải quyết các vấn đề liên quan đến luật tục Thái.
Thứ nhất: Bảo thủ, muốn giữ nguyên vẹn văn hóa truyền thống của cộng đồng, không muốn thay đổi dù là những yếu tố đã lạc hậu.
Thứ hai: Coi thường giá trị của luật tục, đề cao một cách trừu tượng vai trò của phát pháp nhà nước.
Do đó, để giữ gìn, phát huy các giá trị quyền con người trong luật tục Thái cần phải có thái độ hiểu biết, tôn trọng, kiên trì vận động, thuyết phục cảm hóa, tránh áp đặt chủ quản, nóng vội, sử dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính, hoặc các biện pháp luật pháp khác khi xử lý các vi phạm.
Khi đề ra giải pháp đòi hỏi phải quan tâm, giải quyết mối quan hệ giữa yếu tố truyền thống là cơ sở, tiền đề đểxâydựng và phát triển yếu tố hiện đại.Truyền thống là cai đã được chắc lọc, khẳng định qua thời gian làm nên bản sắcvănhóadântộcvìvậycầnphảigiữgìn.Nhưngdĩnhiên,khôngcóchânlý chung cho mọi thời đại, nên các truyền thống muốn tồn tại được cũng cầnp h ả i biếnđổichophùhợpvớiđiềukiệnmới,đólàtấtyếu.Hiệnđạihóacái truyền thống là nhân tố cơ bản đảm bảo cho sự tồn tại và nối tiếp bền vữngc á c g i á t r ị t r u y ề n t h ố n g t h e o d ò n g l ị c h s ử Để tránh rơi vào vòng luẩn quẩn của mâu thuẫn: giữ truyền thống thì không phù hợp thời đại, hiện đại hóa mất truyền thống, cần phải có hướng đi rõ ràng, chắc chắn, không cực đoan Trước hết, dựa vào mục tiêu phát triển của văn hóa để xác định: + Những giá trị văn hóa truyền thống nào còn phù hợp, tiến bộ nên giữ gìn vàpháthuy, những gì của truyền thống đã lạc hậu, tiêu cực hayhết vai trò lịch sử cần phải vượt qua.
+ Những giá trị văn hóa nào mới là tích cực, phù hợp với truyền thống dân tộc có thể tiếp thu, giá trị nào không phù hợp cần ngăn ngừa sự xâmnhập tự phát của chúng.
Sau đó, tìm kiếm những hình thức kết hợp giữa các yếu tố tích cực của truyền thống và hiện đại một cách hợp lý hay hiện đại hóa cái truyền thốngv ớ i n h ữ n g n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c m ớ i p h ù h ợ p
Tóm lại là phải giải quyết hai vấn đề: Giữ gìn và phát huy cái gì? Giữ gìn và phát huy như thế nào? Khắc phục, hạn chế cái gì? Sao cho đảm bảo được mục tiêu: tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc.
4.1.2 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Tháip h ả i t r ê n cơ s ở t ô n trọn g H i ế n ph áp v à p h á p l u ậ t , đ ảm b ả o p h á p c h ế x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, do nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Pháp luật Việt Nam hiện nayl à p h á p l u ậ t c ủ a n h â n d â n , d o n h â n d â n v à v ì n h â n d â n , l à p h á p l u ậ t t h ể h i ệ n ý c h í c ủ a g i a i c ấ p c ô n g n h â n v à t o à n t h ể n h â n d â n l a o đ ộ n g , b ả o v ệ l ợ i í c h c h u n g c ủ a t o à n x ã h ộ i , p h ù h ợ p v ớ i t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i , c ó h i ệ u l ự c t r o n g p h ạ m vi toàn quốcgia.Luật tụcngười Tháituymang nhữnggiátrịquan trọng, là chuẩn mực đạo đức,tạo nên cácgiá trịvăn hóa, tinh thần của dân tộc Thái, nhưng chỉ có phạm vi điều chỉnh trong cộng đồng người Thái Đốit ư ợ n g đ i ề u c h ỉ n h c ủ a l u ậ t t ụ c c h ỉ l à c á c q u a n h ệ x ã h ộ i t r o n g c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c Thái,hiệulựccủaluậttụcngườiTháicũngchỉgiớihạnởphạmvicộng đồng người Thái Từ đó cho thấy, so với pháp luật, trước pháp luật, luật tục người Thái dù có vai trò lớn đến đâu cũng không thể vượt qua vai trò chủ đạo của pháp luật, luôn yếu thế hơn pháp luật Do vậy, vận dụng luật tục dân tộc Thái chỉ trong phạm vi cộng đồng người Thái Việc vận dụng đó phải đảmb ả o k h ô n g m â u t h u ẫ n v ớ i n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n c ủ a p h á p l u ậ t , m à p h ả i h ư ớ n g t ớ i đ ề c a o p h á p l u ậ t , l à m c h o c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i c à n g h i ể u p h á p l u ậ t , t ô n t r ọ n g p h á p l u ậ t v à t h ự c t h i p h á p l u ậ t t ố t h ơ n
4.1.3 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Thái phải dựa trên quan điểm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trước hết phải nhất quán quan điểm là: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc Việt Nam, vì trong cộng đồng các dân tộc ở nước ta, dân tộc nào cũng có những giá trị truyền thống nhất định Những giá trị đó, nếu được hòa quyện vào nhau chắc chắn sẽ trở thành sức mạnh của cả dân tộc Việc kế thừa giá trị quyền con người trong luật tụcn g ư ờ i T h á i c h ỉ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n s a u k h i đ ã x á c đ ị n h đ ư ợ c n h ữ n g l u ậ t t ụ c m a n g t í n h t i ế n b ộ , đ á p ứ n g c á c y ê u c ầ u v ề q u ả n l ý v à t ự q u ả n ở c ơ s ở N h ữ n g l u ậ t t ụ c t i ế n b ộ n à y c h í n h l à c á c g i á t r ị t r u y ề n t h ố n g t ố t đ ẹ p c ủ a d â n t ộ c T h á i , v i ệ c v ậ n d ụ n g n ó v ừ a c ó ý n g h ĩ a v ề b ả o t ồ n v ă n h ó a v ừ a c ó ý n g h ĩ a đ ố i v ớ i c ô n g t á c q u ả n l ý c ộ n g đ ồ n g , q u ả n l ý x ã h ộ i T r o n g đ ờ i s ố n g c ộ n g đ ồ n g ở b ả n m ư ờ n g n g ư ờ i T h á i c ò n l ư u g i ữ n h i ề u g i á t r ị t i n h t h ầ n q u í b á u , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g c ò n m a n g n ặ n g những lề thói hủ tục cũ Tổ chức vận dụng luật tục chính là để phát huy và kế thừa những tinh hoa văn hóa truyền thống, đồng thời cũng là tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu những giá trị văn hóa tích cực của nhân loại “Gạn đục khơi trong” là một phương châm rất quan trọng trong tổ chức đời sống cộng đồng Bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống không có nghĩa là quay về với quá khứ, lãng quên hiện tại và thờ ơ trước tương lai, mà nó là điểm khởi đầu cho bước phát triển mới.
Luật tục người Thái cũng như luật tục các dân tộc thiểu số khác là sản phẩm của xã hội, vì nó được ra đời gắn liền với lịch sử phát triển của tộc ngườiT h á i nênlu ật tụcnó m a n g đậ m bảnsắc dâ ntộcT h á i Dođ ư ợ c hình thành từ lâu đời, trong những điều kiện, hoàn cảnh xã hội khác xa với ngày nay, luật tục truyền thống không tránh khỏi những điều bất cập, những điều lạc hậu cần phải điều chỉnh, thậm chí phải loại bỏ ra khỏi cuộc sống Tuy nhiên,theocácnhànghiên cứu,nềnvănhóacủamộtdântộclàmột chỉnhthể, là một hệ thống bao gồm nhiều“bộ phận”,nhiều thành tố thống nhất, gắn bó với nhau một cách hữu cơ.Việcloạibỏhoặcbổ sungbất cứthànhtố nào,một“bộ phận”nào trong hệ thống cũng đòi hỏi phải hết sức thận trọng, bởi điều đó không tránh khỏi đến toàn thể, đến các thành tố khác trong hệ thống và sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực.
4.1.4 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Tháip h ả i g ắ n v ớ i x â y d ự n g h ệ t h ố n g c h í n h t r ị c ấ p x ã v ữ n g m ạ n h , p h á t h u y d â n c h ủ c ơ s ở v à v a i t r ò c ủ a n g ư ờ i c ó u y t í n t r o n g c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i
Trước hết, đó là việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác tổ chức xây dựng Đảng; chú trọng công tác kiểm tra, giám sát; nắm vững quan điểmđểlàmtốt khâutuyên truyền địnhhướng củaĐảng; đổi mớivànâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống dân vận Không ngừng nâng cao chất lượng giám sát HĐND, cũng như chất lượng các kỳ họp, chất lượng chất vấn tại kỳ họp HĐND Nâng cao vai trò điều hành của UBND xã trên tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thân của nhân dân Chú trọng xâydựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, thực hiện có hiệu quả vai trò phản biện xã hội đối với chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhànước của các tổ chức chính trị xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện các quyền con người ở vùng đồngbàodântộcThái ởTâyBắcViệt Nam còn nhiềuhạn chế.Việcvậndụng giá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện giá trị quyền con người sẽ có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho các thiết chế hiện hành, nângd ầ n h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n q u y ề n c o n n g ư ờ i , g ó p p h ầ n b ả o t ồ n , g i ữ g ì n b ả n s ắ c v ă n h ó a d â n t ộ c X â y d ự n g c h í n h q u y ề n c ơ s ở v ữ n g m ạ n h c ó ý n g h ĩ a q u y ế t đ ị n h đốivớihiệuquảcủaviệcthựchiện cácchủtrương,chínhsáchcủaĐảng, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở, đặc biệt là những vùng núi, dân tộc cònn h i ề u k h ó k h ă n n h ư đ ị a b à n n g ư ờ i T h á i c ư t r ú K ế t h ừ a n h ữ n g g i á t r ị q u y ề n c o n n g ư ờ i t r o n g l u ậ t t ụ c n g ư ờ i T h á i l à n h ằ m x â y d ự n g c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c T h á i phát triểnhàihòavềkinhtế -vănhóa- xãhội,ổnđịnhvềchính trị,cộng đồng đoàn kết, từ đó chính quyền cơ sở sẽ thực hiện có hiệu quả các quyền con người với từng cộng đồng dân cư. ỞViệtNamhiệnnay, việcthựchiện nguyên tắcdânchủtrong đời sống xã hội đã trở thành nhu cầu thiết yếu Luật tục người Thái đã hình thành và phát triển từ lâu đời, được nhiều thế hệ người Thái xây dựng nên Do vậy, những qui định trong luật tục đã phản ánh tính cộng đồng, bảo vệ lịch sử truyền thống của cộng đồng người Thái Vì thế, việc kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Thái trong thực hiện quyền con người trong cộng đồng người Thái cần chú ý nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm tính dân chủ, tínht ự n g u y ệ n v à q u ầ n c h ú n g , t r á n h á p đ ặ t g â y ứ c c h ế t r o n g c ộ n g đ ồ n g , p h á t h u y đ ư ợ c t í n h c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o c ủ a c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i
Một điểmđáng chú ý là khi thực hiện cácquyền con người dựa trên giá trị của luật tục người Thái cần tôn trọng vai trò của những người có uy tín trong cộng đồng người Thái, họ có thể là trưởng bản, người cao tuổi, người am hiểu phong tục, tập quán.
4.1.5 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Thái phải gắn với việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Trong điều kiện cả nước đang tập trung thực hiện các mục tiêu về xây dựng nôngthônmới,việcthựchiệncácquyềnconngườiởvùngđồngbàodân tộcTháicóýnghĩathúcđẩycácphongtràopháttriểnkinhtế,xãhội,giữgìntrật tựtrịanởnôngthôn.Đặcbiệt,cóýnghĩavậnđộngnhândânpháthuynộilựcđể xâydựngkếtcấuhạtầngnôngnghiệp,hạtầnggiaothôngnôngthôn.
Lý luận và thực tiễn đã chỉ ra rằng, ở những nơi kinh tế phát triểnm ạ n h , đ ờ i s ố n g n h â n d â n đ ư ợ c n â n g c a o t h ì n h ữ n g v ấ n đ ề t ổ c h ứ c đ ờ i s ố n g c ộ n g đ ồ n g đ ư ợ c t i ế n h à n h k h á t h u ậ n l ợ i v à í t c ó n h ữ n g b i ể u h i ệ n t i ê u c ự c t r o n g trậttựantoànxãhội.Giảiquyếttốtnhữngvấnđềkinhtếnhưchuyển dịch cơ cấu sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập ở nông thôn là tiền đề vật chất, là cơ sở kinh tế để xây dựng đời sống cộng đồng Trong các quan hệ kinh tế thì việc giải quyết các vấn đề ruộng đất, vấn đề vốn, việc làm là những vấn đề then chốt Việc thực hiện tốt những quyền kinh tế chính là nền tảng để thực hiện các quyền dân sự, chính trị, văn hóa xã hội khác của cộng đồng dân tộc Thái.
Giải pháp phát huy các giá trị quyền con người trong luật tục của ngườiThái ởTâyBắcViệtNamtronggiaiđoạnhiệnnay
- Thống nhất tư tưởng, quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế vận dụng luật tục người Thái trong thực hiện các quyền con người đối với cộng đồng dân tộc Thái.
Cấp ủy, chính quyền cơ sở cần tổ chức các hội nghị liên quan để thông báo mục đích, yêu cầu về sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế để phát huy những giá trị quyền con người trong luật tục Thái để thực hiện các quyền con người Sau khi đã thống nhất, thể hiện quyết tâm về tư tưởng, tiến hành xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền(cấp ủy Đảng có thể ra nghị quyết hoặc kết luận lãnh đạo, chính quyền có thể xây dựng đề án hoặc kế hoạch tổ chức thực hiện).
- Thành lập ban chỉ đạo cấp xã về sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế hóa vận dụng trong quản lý nhà nước gắn liền với Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của xã.
- Tổ chức tuyên truyền chủ trương, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đã được ban hành, tạo niềm tin, nhận thức thống nhất cho người dân.
4.2.1.2 Tiến hành thành lập Tổ tư vấn phong tục tập quán ở thôn, bản và Hội đồng tư vấn phong tục tập quán cấp xã
- Tổ tư vấn phong tục tập quán ở tổ, bản: Số lượng thành viên tổ tư vấn phong tục tập quán từ 5 đến 7 người, gồm có tổ trưởng và 1 đến 2 tổ phó, do bộmáytự quản ởthôn bản lựa chọn Tổtưvấnphong tục,tập quán có quichế hoạtđộngtrêncơsởhướngdẫn,chuẩnycủachínhquyềncơsở,tránhtình trạng hoạt động“vô chính phủ”.Tổ này nếu phù hợp với đối tượng, có thể gắn các thành viên của bộ máy tự quản ở thôn, bản Các thành viên tổ tư vấn cần đáp ứng tiêu chuẩn cơ bản sau: trình độ văn hóa tối thiểu là trung học cơ sở, người hiểu biết tập quán người Thái, có uy tín trong cộng đồng Tổ tư vấn phong tục tập quán được qui định trong hương ước của thôn, bản.
- Hội đồng tư vấn phong tục tập quán ở cấp xã: Số lượng thành viênc ủ a H ộ i đ ồ n g t ư v ấ n c ấ p x ã g ồ m tổ trưởng tổ tư vấn ở thôn, bản(hoặc tổ phó, tùy vào điều kiện cụ thể), cùng với 04 thành viên là cán bộ, công chức xã, cụ thể: Đồng chí Phó chủ tịch UBND xã phụ trách văn hóa - xã hội, chỉ định tham gia thành viên, trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng tư vấn(gắn với trách nhiệm quản lý nhà nước); ba thành viên còn lại là đồng chí Chủ tịch
Hội người cao tuổi, cán bộ văn hóa và cán bộ tư pháp của xã Hội đồng tưvấn cấp xã xây dựng quy chế để làm căn cứ hoạt động.
- Mục đích của việc thành lập Hội đồng tư vấn và Tổ tư vấn phong tục, tập quán:Thứ nhất, Hội đồng tư vấn phong tục tập quán và Tổ tư vấn phong tục, tập quán sẽ là thành viên chủ chốt, làm trung tâm sưu tầm, phân loại, hệ thống hóa luật tục, ở đây vừa có ý nghĩa tôn trọng tối đa tập quán của đồng bào, vừa là phương pháp để đa dạng hóa trong công tác sưu tầm, phân loạil u ậ t t ụ c , b ả o t ồ n b ả n s ắ c v ă n h ó a , n h ấ t l à c á c t h à n h v i ê n t ổ t ư v ấ n ở t h ô n , b ả n Thứhai,Hội đồng tưvấn phong tục tập quán và Tổ tưvấn phong tục tập quán sẽ là những thành viên tích cực trong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện, tuân thủ, phát huy thuần phong mỹ tục.Thứ ba, Hội đồng tư vấn phong tục,tậpquánvàTổtưvấnphongtục,tậpquánsẽđượcchínhquyền cơsở mời vớitưcáchlàtrithứcbảnđịathamgiatưvấncáchoạtđộngliênquanđếnquản lýnhànướcởcơsở,nhằmvừapháthuydânchủcơsởvàlàcáchđểđưacácgiá trịcủatậpquánvàođờisốngxãhội.Chẳnghạn,trongviệcquyếtđịnhcácvấn đề gắn liền hoặc liên quan trực tiếp đến tập quán, văn hóa của đồng bàoThái,nhưviệctổchứccáclễhộicótínhtruyềnthống;việckhởicông,khaitrươngmộtsốc ôngtrìnhkinhtế-xãhộicótácđộnghoặclàmbiếnđổiđếntậpquántruyền thống hay đời sống tâm linh của cộng đồng; hoặc việc xây dựng kịch bản các chươngtrìnhphátthanh,truyềnhình,hayviệcthôngquatrìnhduyệtcáctưliệu, tàiliệunghiêncứuvớimụcđíchbảotồnbảnsắc,vănhóav.v
Nhiệm vụ chủ yếu của Tổ tư vấn và Hội đồng tư vấn là tham mưu cho ban chỉ đạo cấp xã tư vấn các vấn đề liên quan đến phong tục, tập quán trên địa bàn xã dưới sự quản lý của chính quyền cơ sở, đồng thời tổ chức sưu tầm, phân loại luật tục, thể chế hóa luật tục vào công tác quản lý nhà nước ở cơ sở và đời sống cộng đồng.
Sau khi các hoạt động sưu tầm, thể chế hóa luật tục hoàn thành và công tácvận dụngluật tụcđãtrởthành nềnếpởcơsở,việccócần thiết duytrìhoạt động của Hội đồng tư vấn và Tổ tư vấn luật tục nữa hay không do chínhq u y ề n c ấ p x ã x e m x é t , q u y ế t đ ị n h Đây là việc làm mới, do vậy, cấp ủy, chính quyền cơ sở vùng dân tộc Thái Tây Bắc cần nhận thức đầy đủ việc đưa luật tục vào cuộc sống thực chất là việc thực hiện dân chủ cơ sở, tôn trọng quyền con người, quyền của cộng đồng tộc người, hướng tới bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đưa pháp luật thấm sâu vào đời sống xã hội, phù hợp hơn với qui luật phát triển của thời đại.
- Phạm vi sưu tầm là các xã khu vực Tây Bắc, vùng có người Thái cư trú tập trung(khi có điều kiện có thể chỉ đạo thực hiện trên cả nước).
- Đối tượng nguồn tư liệu để sưu tầm bao gồm từ các tài liệu đã được xuất bản và nguồn tư liệu trong nhân dân(kể cả tài liệu bằng chữ Thái cổ và tư liệu qua truyền miệng ).
- Tiến hành sưu tầm Ban chỉ đạo sưu tầm, hệ thống hóa luật tục trong việc thực hiện quyền con người cần xây dựng kế hoạch sưu tầm một cách chi tiết, có phân công cụ thể, đặt ra lộ trình thực hiện Ở đây xác định rõ trọng điểm cần tập trung và thống nhất đầu mối tổng hợp Sau khi thành lập Hội đồng tưvấn phong tục, tập quán và Tổ tư vấn phong tục, tập quán, hai chủ thể nàylàlựclượngnòng cốttrongquátrìnhthammưu sưutầmhệthốnghóa,thể chế hóa luật trong việc thực hiện quyền con người.
Hệ thống hóa luật tục là việc đánh giá, phân loại, sắp xếp trình tự, thứt ự n ộ i d u n g l u ậ t t ụ c t h e o n h ó m , t h e o l ĩ n h v ự c v à t i ế n t ớ i p h ê c h u ẩ n , b a n h à n h l u ậ t t ụ c Đ ồ n g t h ờ i q u a đ ó đ ố i c h i ế u l u ậ t t ụ c v ớ i c á c q u i p h ạ m p h á p l u ậ t v ề q u y ề n c o n n g ư ờ i đ ể l à m c ơ s ở đ ề x u ấ t g i ả i p h á p đ ể x â y d ự n g c á c q u y đ ị n h N ộ i d u n g n à y Ban chỉ đạo cấp xã cần chỉ đạo chặt chẽ Hội đồng tưvấn phong tục tập quán, Tổ tư vấn phong tục tập quántổ, bản trong quá trình thực hiện và có thể mời cán bộ chuyên môn ở huyện trợ giúp.
- Vềphânloại,đánhgiáluậttục Cũng như hệ thống luật tục của các dân tộc thiểu số khác, hệ thống luật tục của người Thái được hình thành, phát triển trên cơ sở nền kinh tế còn nhiều lạc hậu, xã hội Thái đang trong giai đoạn phong kiến sơ kỳ Vì vậy, hệ thống luật tục của người Thái còn chứa đựng nhiều hạn chế với những hủ tục lạc hậu không còn phù hợp, thậm chí cản trở phát triển của xã hội Đó là các qui định về bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị(thể hiện tính bất bình đẳng của luật tục), các qui định về thực hiện các lễ nghi rườm rà, về hôn nhân gia đình, về tang ma Do đó, những nội dung luật tục người Thái phải lược bỏ các hạn chế, các luật tục lạc hậu còn tồn tại trong xã hội người Thái, vừa phải tiếp thu, cải tiến những qui định tiến bộ cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới, vừa phải xây dựng mới các quy định để có thể điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong cộng đồng, bảo đảm cho luật tục luôn phát huy được vai trò trong điều kiện, hoàn cảnh mới Đây là một công việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện trong một quá trình lâu dài nhằm tới mục đích là phải nâng cao hệ thống luật tục tiếp cận được văn minh của thời đại.
Việc phân loại và đánh giá luật tục phải được tiến hành ngay sau khik ế t t h ú c c á c h o ạ t đ ộ n g s ư u t ầ m L u ậ t t ụ c đ ư ợ c p h â n l o ạ i t h e o t ừ n g n h ó m l ĩ n h v ự c , n h ó m v ấ n đ ề , c h ẳ n g h ạ n n h ư : N h ó m q u y ề n k i n h t ế (bảo vệ quyền sở hữu), nhóm quyền xã hội(bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhóm về hôn nhân gia đình, nhóm về bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền của phụ nữ, quyền của trẻ em), nhóm quyền dân sự chính trị (quyền bầu cử, quyền về tín ngưỡng tôn giáo) Trênc ơ s ở p h â n l o ạ i l u ậ t t ụ c t h e o n h ó m , m ỗ i n h ó m l ĩ n h v ự c đ ư ợ c nghiên cứu, sàng lọc kỹcàng và tiến hành đánh giá theo ba nội dung sau:Thứ nhất, những nội dung của luật tục có thể vận dụng ngay trong việc thực hiện các quyền con người ở cộng đồng dân tộc Thái;thứ hai, những nội dung của luật tục có thể vận dụng nhưng cần phải tiếp tục loại bỏ những mặt hạn chế chưa phù hợp trong nội dung đó;thứ ba, những nội dung của luật tục đã lạc hậu, không có tác dụng vận dụng vào hoạt động thực tiễn nữa, nhưng có thể lưu giữ làm tư liệu nghiên cứu lịch sử tộc người.