Nhữngcôngtrìnhđãnghiên cứucó liênquan đếnđềtài
1.1.1 Nhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềluậttục,luậttụccủangườ iTháiở Tây Bắc ViệtNam
Trên thế giới, vấn đề luật tục sớm được nghiên cứu tại các nước châuÂu và một số quốc gia châu Á Ở châu Âu, luật tục được nghiên cứu từ cuốithế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX bởi các nhà luật học và các nhà cai trị địaphương Các nhà nghiên cứu lịch sử, pháp luật đã kết hợp giữa luật La Mã vàtậpquánpháp,cụthểcáctậpquánđượcluậthóatrongluậtLaMã,khởiđầulà
Bộ luật 12 bảng - vào khoảng năm 450 trước Công Nguyên(Đây là mộttrong nhữngvăn bản luật ra đời sớm nhất và mãic h o đ ế n t h ế k ỷ X I X v ẫ n đượcxemlànguồnluậtphápquantrọngtrongphầnlớncácquốcgiac hâuÂu - ngay các Bộ luật Dân sự hiện đại, như Bộ luật Dân sự Đức và Bộ luậtDân sựÁocũnghìnhthànhtrước tiêntừ Luật LaMã)[55, tr75].
A Wantson trong bài viết"An approoach to costomary"in trong cuốn"Folk law"(1994) cho rằng tập quán pháp trở thành luật khi và chỉ khi nóđược đạo luật hay quyết định của tòa án công nhận, khi nó được biết như làluật,chấpnhậnnhưlà luậtvà thihànhnhưlà luật[48,tr56].
Trong việc thiết lập việc cai trị một số quốc gia thuộc địa ở châu Á,châu Phi, Nam
Mỹ, các nhà luật học, quản lý của các nước có nhiều thuộc địanhư Anh, Pháp, Tây Ban Nha rất quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này. NhữngnămđầucủathếkỷXX,BronislawMalinowski- ngườitrườngpháichứcnăng(Functionnalism)chorằng,tấtcảnhữnghiệntượngvănhóađềucần thiếtvàmangchứcnăngnhấtđịnhtrongmộtxãhộinhấtđịnh,từđórútrakếtluận:"khôngthểdùngmột thểchếxãhộinàyápđặtchomộtxãhộikhác,màcầnsửdụngbảnthânthểchếxãhộivốncóđểquản lýxãhộiđó",quanđiểmnàyđãđượccácnhàcaitrịthựcdânvậndụngtrongviệccaitrịcácxãhộithu ộcđịalúcbấygiờ[48,tr57].
Công trình của Kayleen M.Hazle Hurht dân đã đề cập tới tình trạng đa dạngpháp luật của cư dân bản địa của các nước Canada, Australia, New Zealandvốn là nơi sinh sống của cư dân bản địa, còn ở trình độ phát triển thấp và tìnhtrạngphụ thuộc vàochủnghĩathực dân[48,tr56]. Ở châu Á, vốn có nhiều quốc gia chịu sự đô hộ bởi nhà nước thực dân,vấnđềnghiêncứuluậttụcđượcngườiAnh,ngườiPhápquantâmtừrấtsớmở Ấn Độ, Inđônêxia, Malayxia và nhất là ở Việt Nam Giáo sư Ngô ĐứcThịnh cho rằng, công trình nghiên cứu: “Asian indigenous law in Interactionwith Received law” (Luật bản địa châu Á trong mối quan hệ tương hỗ với luậtthành văn) của Masaji Chiba[78],bao gồm nhiều chương viết về luật tục củanhiều dân tộc và quốc gia khác nhau, như người Ai Cập Hồi giáo, Iran Hồigiáo,SriLanka,ẤnĐộ,TháiLan,NhậtBản[50],đãđưarasựphânloạiluậtở các nước châu Á thành ba hình thức: Luật (Received law), Luật bản địa(Indigenous law)và dạnghỗnhợpgiữa haihình thức trên.
Tại Ấn Độ, có công trình: “Luật tục bộ lạc ở Đông Bắc Ấn Độ” củaShinbani Roy và S H M Rizvi; hay “Đất đai công cộng và luật tục” củaMinoti Charcravarty-Kaul, đề cập đến vấn đề sở hữu đất đai theo luật tục ởBắcẤnĐộ[49,tr18].
Gần đây xuất hiện một số công trình nghiên cứu về giá trị luật tục củacác dân tộc châu Phi và châu Á như công trình của Woodman, Gordon R vàA.O.Obilade viết về luật châu Phi và lý thuyết luật pháp, bởi châu Á và châuPhi là đối tượng tập trung sự chú ý của các nhà nghiên cứu lịch sử luật pháp,chủ yếu là người phương Tây, để tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề nảy sinhgiữa pháp luật và luật tục Khi thực dân Đức, Pháp và Anh sang cai trị và đặtách đô hộ ở một số nước ở hai châu lục này, một trong những vấn đề mâuthuẫncăngthẳng làmâuthuẫn giữaluật bảnđịavàluật pháp phươngTây.
Nhìn chung, trên thế giới trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX có một khốilượng đồ sộ các công trình nghiên cứu về luật tục từ các góc độ khác nhaudưới góc độ lý luận, phương pháp và nghiên cứu các trường hợp cụ thể.
Cáccông trình nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết căn bản về luật tục đượcnhìnn h ậ n ở n h i ề u k h í a c ạ n h v à t ạ o r a n h ữ n g n ề n t ả n g c ầ n t h i ế t c h o c á c nghiêncứu vềluậttục. Ở Việt Nam, từ đầu thế kỷ XX, các học giả người Pháp đã có một sốcông trình nghiên cứu về luật tục Tây Nguyên, hơn một thập kỷ qua, các nhànghiên cứu của các ngành khoa học xã hội khác nhau ở Việt Nam đã bắt đầusưutầmluậttụccủadântộcÊđê, M'nông,Thái,Jrai…Đây mớilàsựkhởiđầu của việc sưu tầm và nghiên cứu về luật tục của các dân tộc ở Việt Namnên chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về thực tế các dân tộc ápdụng luật tục như thế nào, đặc biệt ở những tộc người đa sắc thái với nhiềucụm điểm dân cư từ nơi khác đến sinh sống mang theo phong tục tấp quánriêngcủahọ. Để thúc đẩy việc sưu tầm, dịch và công bố luật tục Tây Nguyên phải kểđến Chỉ thị của Pierre Pasquier(có thời gian làm toàn quyền Đông Dương),năm 1923, Pasquiery ê u c ầ u g h i c h é p v à t h u t h ậ p l u ậ t t ụ c c ủ a c á c d â n t ộ c thiểu số ở Tây Nguyên Tại Thông tri 578 -CA ngày 30/7/1923, Ông yêu cầucác nhóm dân tộc đông người như Jrai, Xơ đăng, Bana, M'nông; quy tắc hóacác luật tục như đã làm ở Đắc Lắc với người Ê đê Thông tri 578- CA chỉ rõrằng người Pháp cần biết luật tục của các dân tộc Tây Nguyên để tiến hànhviệcc a i t r ị S ư u t ầ m luậtt ụ c T â y n gu yê nv ì l ợ i í c h c ủ a c h í n h qu yề n đ ô h ộ Pháp cho nên có thể "cải biên" và "thu xếp" một cách có lợi; có thể ủng hộ cảnhững việc thử tội có tính chất Trung cổ và biện hộ cho cuộc chiến tranh giữacác bộ lạc Thông tri 578 - CA đã thúc đẩy việc ra đời của nhiều tài liệu khácvềluật tục.
Năm 1913, Leopold Sbatierđãsưutầm,hệ thống và chocôngb ố b ộ luật tục Ê đê: Ruôn Hra Duc Key bhiam dum in trong Imprimeie d' Extremi -Orient, 1927 bằng tiếng Ê đê Năm 1940, L.Sabatier cho xuất bản cuốn Sưutầm luật tục người Ê đê ở Đắc Lắc do D.Antomarchi dịch và chú thích (HàNội, IDEO) Cuốn sách là công trình sưu tầm, hệ thống và ứng dụng đầu tiênvề luật tục Tuy nhiên, cuốn sách không chỉ sưu tầm và văn bản luật tục Ê đê,mà bên cạnh luật tục thực tế, Ông còn thêm những quy định của mình vàonhằmmục đíchthực thiviệc caitrị.
Tiếptheo,lầnlượt5cuốnsách vềluậttụcđược rađời gồm:
Jacques Dournes: Nri, sưu tầm luật tục của người Sre ở Thượng ĐồngNai, Sài Gòn, France - Asie, 1951 Cuốn sách đã phản ánh được những nét cơbản của luật tục Sre, gồm hai phần, phần đầu là những điều chung về hìnhphạt, trách nhiệm,làm chứng, thú tội, cácg i a o k è o … v à p h ầ n c h í n h l à c á c điều luật cụ thể Cuốn sách trình bày 92 điều luật bằng song ngữ tiếng Sre vàtiếng Pháp, đề cập đến các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như tộichống cấp trên, tù trưởng sai phạm, làm hại người khác, hôn nhân, tội ác, giasúc,đấtđai…
Theophile Gerber: Luật tục Stiêng, Tạp chí Trường Viễn đông bác cổ,1951 Cuốn sách là những ghi chép về luật tục Stiêng ở Bù lơ theo chế độ phụhệ(khác với người
Stiêng ở Bù đéc theo chế độ mẫu hệ) Cuốn sách gồm 5chương: chương I là một số khái niệm về tập quán pháp, chương II là việc tổchứcxétxử,hìnhphạt,chứngcứ,tráchnhiêm vàliênđớitráchn h i ệ m , chươngIIIvềngườiđứngđầulàngvàcácthànhviêntrongl àng,chươngIVvề hôn nhân và gia đình, chương V về sở hữu tài sản và thừa kế Tuy nhiên,cuốn sách chỉ ghi chép bằng tiếng Pháp mà không có phần ghi bằng chứStiêng Bên cạnh đó, một số"tiền lệ pháp"trong chương II quy định hànhchính trongxét xử,bản thânluật tục Stiêng khôngcó.
Paul Guilleminet: Luật tục của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh KonTum, Paris, Trường Viễn đông bác cổ, 1952 Cuốn sách gồm hai tập, mặc dùtên gọi là Luật tục của bộ lạc Bana, Xedang và Jrai ở tỉnh Kon Tum, song lạitập trung đềcập đến luậtBana.Cuốn sách không giới thiệu toàn vănh o ặ c từngphầncủaluậttụcBanamàchủyếulàdẫnravàbìnhluậnvềnhữngluậtlệ m à c h í n h q u y ề n t h ự c d â n P h á p s ử d ụ n g D o u r n e s đ ã n h ậ n x é t : " Ở đ â y khônghềcóluậttục truyền thốngcủanhândân"[20,tr9].
Jean Boulbet: Vài khía cạnh của luật tục (N'ri) người Cau Ma, Tạp chíxã hội và nghiên cứu Đông Dương, Sài Gòn 1957 Cuốn sách gồm bốnchương:chương 1vềxửsởMạ,chương 2sắctháiđùacợtcủangườiMạ-một thú vui trong nói chuyện, chương 3, luật tục Mạ, chương 4, về thơ ca củangười Mạ Đối với luật tục của người Mạ, tác giả dẫn ra 68 điều liên quan đếncáclĩnhvựcnhưxửkiện,chiếntranh,thủlĩnh,nóidối,quanhệtraigái,cưới xin và hôn nhân, gia đình, ngoại tính, không ly dị, loạn luân,…bao gồm tiếngMạ và phần dịch sang tiếng Pháp Cuốn sách là thể hiện sự nghiêm túc, thậntrọngvàamhiểucủatácgiảvềcáchnói,cáchsuynghĩcủatộcngườiMạ:trongtácphẩmnày,luậ ttụcđượcvậndụngvớimongmuốnhòagiảicáctranhchấp.
Đánhgiáchungvềtìnhhìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềcầntiếp tụcnghiêncứu
1.2.1 Nhữngvấn đềđãđượcnghiên cứuvàmứcđộ nghiên cứu
Qua nghiên cứu các tài liệu, công trình có liên quan đến đề tài luận ánvềluật tục của người Thái, giá trị quyền con người trong lịch sử từ trước đếnnay ở Việt Nam và trên thế giới, có thể thấy, các công trình đó đã đạt đượcmột số kếtquảsau:
Các vấn đề luật tục ở nước ta và luật tục Thái ở các tỉnh Tây BắcViệtNamđãđượcđềcậptừrấtsớm,nhưngchủyếuđượcnghiêncứuchuyênsâuở phạm vi giác độ là đối tượng của ngành văn hóa dân gian, dân tộc học và xãhội học Dưới tiếp cận luật học, luật tục và luật tục Thái cũng đã được các cơquan, tổ chức, ngành chức năng và các nhà khoa học nghiên cứu ở nhiều khíacạnhk h á c n h a u , n h ư : S ư u t ầ m v à v ă n b ả n h ó a ; g i á t r ị c ủ a l u ậ t t ụ c đ ố i v ớ i pháp luật; vai trò của luật tục trong quản lý xã hội; quan hệ giữa luật tục vàluậtpháp.Cácnghiêncứuđãchothấynhữnggiátrịcủaluậttụctrongviệcgóp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật và quản lý xã hội trong cộngđồng
Tuy vậy, nhìn chung việc nghiên cứu về luật tục ở Việt Nam, các nghiêncứu về luật tục ở nước ngoài đã đưa ra các lý thuyết về tiến bộ xã hội, luật tụctrở thành nấc thang quan trọng trong quá trình phát triển của loài người, cácthể chế Nhà nước Từ việc con người nô lệ, số phận phụ thuộc trở thành có tựdo hơn; từ một xã hội bảo thủ, độc tài, vô dân chủ trở thành một xã hội dânchủ,vănminhhơn.Tuynhiêncácnghiêncứunàychưatương đồngvềbảnsắc văn hóa so với các dân tộc nước ta, do đó chỉ có giá trị tham khảo Cácnghiên cứu trong nước gần đây càng được chú trọng, nhưng cũng chưa đi sâulàm rõ cơ sở kinh tế - xã hội của việc hình thành, tồn tại và phát huy tác dụngcủaluậttục,đểtừđólýgiảivìsaocónhữngquyđịnhcủaluậtphápmặcdùđãđược tuyêntruyềnnhưng vẫnkémhiệulựcởnhữngvùngcóđôngđồngbào dân tộc thiểu số sinh sống; bên cạnh đó, các nghiên cứu luật tục dưới tiếpcận luật học cũng thường chỉ xuất phát từ quan điểm luật tục ở vị trí thứ yếu,chỉ có vai trò phụ trợ trong quản lý cộng đồng, nên chưa thấy hết các giá trịcũng như vị trí, vai trò của luật tục trong đời sống xã hội của các vùng đồngbào dân tộc thiểu số ở nước ta nói chung và dân tộc Thái ở Tây
Bắc Việt Namnói riêng, nhất là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩaở nước ta và xu thế chungcủa tiến bộx ã h ộ i , c ủ a h ộ i n h ậ p t o à n c ầ u hiệnnay.
Các nghiên cứu về luật tục của người Thái chủ yếu là những bài nghiêncứungắn,kháiquát,đăngtrêncáctạpchíhaynhữngkỷyếuHộithảokhoahọc.Những nghiên cứu này ít nhiều là những luận cứ khoa học về quản lý cộngđồng, quản lý xã hội, góp phần cùng pháp luật và các thiết chế hiện hành quảnlýxãhộicóhiệuquảhơn.Tổngquát,cóthểchiavấnđềnghiêncứuluậttụcra thành ba loại,một là, dạng sưu tầm, văn bản hóa, dịch thuật, đơn thuần chỉgiới thiệu luật tục;hai là, dạng vừa sưu tầm, vừa nghiên cứu vai trò của luậttụcvớixãhộihiệnđại;balà,dựavàoluậttụcđãđượcsưutầm,giớithiệuđể phân loại nó, phân tích, đánh giá ưu, khuyết điểm, giá trị của luật tục và đềxuất những giải pháp vận dụng phù hợp Mỗi phương pháp nghiên cứu nêutrên có những ý nghĩa khác nhau, trong đó đóng góp cho việc giữ gìn và giớithiệu thuầnphong mỹtục củađồngbàoThái lànộidung cốtlõi.
Các công trình nghiên cứu về quyền con người và giá trị quyền conngười ở Việt
Nam trong lịch sử truyền thống đã khẳng định được rằng, quyềncon người là giá trị cao đẹp của đời sống xã hội, vốn có từ lâu đời, với lịch sửhàngngànnămcùngđoànkếtchốnggiặcngoạixâmvàthiêntaiđãđúckếtlên những giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc mà nổi bật trong các giá trị đólà tư tưởng nhân đạo, khoan dung, lấy hòa hiếu, vị tha để đối xử với nhữngngười lạc lối hay cả với chính những kẻ thù tàn bạo Trong các bộ luật của cáctriềuđịaphongkiếnViệtNamđãchứađựngnhữngquyđịnh,tưtưởngvềbảovệquyềnconngư ời.Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềgiátrịquyềnconngườiđãluậngiảivàlàmrõtươngđốisâurộngvềm ốiquanhệgiữaquyềnconngườivàvănhóa,giữacácgiátrịvănhóavớiquanniệmvàthựctiễnquy ềnconngười.
Cácc ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề g i á t r ị q u y ề n c o n n g ư ờ i t r o n g l u ậ t t ụ c Thái mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu một số nội dung của luật tục Thái chứađựng những giá trị xã hội, chưa nghiên cứu thực tiễn sự tác động của nhữnggiátrị đóđếnđờisốngcủa tộc người.
Những nội dung được nêu và phân tích trên đây cho thấy, việc nghiêncứu lý luận và thực tiễn luật tụcở nước tanhằm gópphần tăngcườngh i ệ u quả quản lý xã hội trong cộng đồng tộc người là cần thiết trong điều kiện hiệnnay và cả trong thời gian tới Điều đó cũng phù hợp với một trong những gợimở hướng nghiên cứu quan trọng mà Kết luận Hội thảo khoa học quốc tế“Luật tục vàpháttriểnnôngthônhiệnnayởViệt Nam” đã đặt ra là:
"Việc kế thừa và phát huy luật tục, việc kết hợp giữa luật pháp vàluật tụcở nôngthôncầntiếnhànhn h ư t h ế n à o , t h e o n g u y ê n t ắ c nào, trong phạm vi nào luật tục được thực thi và mang lại hiệu quả,các hình thức tổ chức nào đảm bảo cho sự kết hợp ấy phát huy tácdụng? Đâylànhữngvấnđềthựctiễnđặtrađòihỏicácnhàkhoa họcvànhữngngườilàmcôngtácquảnlýphảicùngnhautrảlời"
[58,tr1087]. Đồng thời phù hợp quan điểm, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam được xác định trong Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị vàviệcthực thiHiếnphápnăm2013.
Các công trình nghiên cứu về giá trị quyền con người chưa được chỉ ravề các khả năng vận dụng để xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật Về luậttục, đa số công trình chủ yếu vẫn là tập hợp, phân tích, đánh giá luật tục, côngtrình đã công bố liên quan đến việc đề xuất các giải pháp vận dụng trong quảnlýnhànướcchưađượccáccấpchínhquyềnquantâmtriểnkhaithựchiện,chủyếu chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu, chưa được tổ chức có hiệu quả trênthực tiễn Chính vì vậy, nghiên cứu giá trị quyền con người trong luật tục hiệnđangthiếuhụtnhữngcăncứthựctiễnchocáckiếnnghị,giảipháp đểbảođảmquyềnconngười.
Hiện nay có rất ít công trình nghiên cứu thực trạng của của những vùngThái trong thời kỳ đổi mới, nhất là những vùng người Thái di dân tái định cư,didântựdo… từđóđánhgiáthựctrạngđờisốngxãhộivàviệcgiữgìnbảnsắcvăn hóa truyền thống đặc biệt là việc hưởng thụ các quyền con người trongđồngbào.
Hầu như chưa có công trình nào trong nước tập trung về việc vận dụngnhững giá trị quyền con người trong lịch sử truyền thống tại một số quốc giathành công trong lĩnh vực bảo đảm, bảo vệ quyền con người, đặc biệt là quyềncủa các dân tộc thiểu số hoặc có những điều kiện, hoàn cảnh tương đồng vớiViệt Nam Chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu hệ thống hóa và làm rõgiá trị quyền con người trong lịch sử, tiếp cận từ góc độ so sánh và đối chiếutừluậtquốctếvềquyềnconngười. Ở Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đang có sốl ư ợ n g đ ô n g n h ấ t t r o n g các đồng bào dân tộc thiểu số, có vai trò và ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn địnhan ninh chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của vùng này, vì tuy là thiểu số,nhưng vẫn là chủ nhân của nền tảng văn hóa - xã hội ở Tây Bắc Tuy có nềnvănhóasớmpháttriển,theonhậnthứcchungvềsựxuấthiệncủanhữnggiá trịq u y ề n c o n n g ư ờ i c ũ n g c h í n h l à d ự a t r ê n s ự p h á t t r i ể n c ủ a c ộ n g đ ồ n g , nh ưng những nghiên cứu mang tính lý luận về nguồn gốc quyền con ngườitrong lịch sử truyền thống văn hóa vùng Tây Bắc thì chưa có công trình vào.Theo tác giả, dân tộc Thái có quá trình phát triển, hình thành truyền thống từlâu đời nên trong đờisống văn hóa cũng tạo nên những chuẩnmực,n h ữ n g yêucầu, đòi hỏi về tôn trọng phẩm giácon người,đề cao tìnhyêut h ư ơ n g , đùmbọc,vềlẽcôngbằngcũngnhưbảođảmđờisốngvậtchấtvàtinht hầncủa người dân những giátrịđó đã được kết tinh trong mộtsốquy địnhc ủ a luật tục, là minh chứng cho sự phát triển xã hội, đó thực chất chính là giá trịquyềnconngười.
Với ý nghĩa đó, và cũng nhằm góp phần lấp đầy những khoảng trốngtrong nghiên cứu và ứng dụng việc kết hợp luật tục với pháp luật và phát huynhững giá trịquyền con người có trong luật tục để tìm ra giải phápc ó h i ệ u quả trong quản lý cộng đồng ở các tỉnh Tây Bắc hiện nay, Luận án tập trunggiải quyết những vấn đề đã được nêu ra về mục đích, nhiệm vụ, đối tượng,phạm vi nghiên cứu tại phần Mở đầu trên đây Và do vậy, việc nghiên cứu:“Giá trị quyền con người trong luật tục của người Thái ở Tây Bắc
ViệtNam ”, dưới tiếp cận luật học là hướng nghiên cứu còn tương đổi mới, có tínhthực tế, nhằm góp phần bổ khuyết những hạn chế của các nghiên cứu trước;đồng thời đápứ n g y ê u c ầ u c ấ p t h i ế t c ả l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề v i ệ c k ế t h ợ p luật tục với pháp luật trong quản lý xã hội và không ngừng hoàn thiện hệthốngphápluậtởnước tahiệnnay.
1.2.3 Cáccâuhỏicầntrảlờivà giảthuyết nghiêncứu 1.2.3.1 Cáccâuhỏicần trảlời
Xuất phát từ sự phân tích thực trạng tình hình nghiên cứu liên quan dếnchủ đề luận án nêu trên, có thể thấy không gian nghiên cứu dành cho luận ánrấtrộngrãi,baogồmnhữngvấnđềsau:
Quanniệmvềquyềncon ngườivàgiátrịquyền conngười
Khát vọng bảo vệ nhân phẩm của tất cả con người là cốt lõi của kháiniệm quyền con người Nó coi cá nhân con người là trọng tâm của sự quantâm Nó dựa trên một hệ thống toàn cầu giá trị phổ biến nhằm hướng đếnnhững giá trị cao quý của cuộc sống và tạo ra một khuân khổ để xây dựng hệthống quyền con người, được các quy phạm và tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ Ýtưởng về nhân phẩm con người đã có từ thời xa xưa đã được hình thành từ rấtsớmtronglịchsửnhânloại,dướicáchìnhthứckhácnhau, trongtấtcảcácnền vănhóavà tôngiáo.
Trong thời kỳ cổ đại, các nhà chính trị, tư tưởng, tôn giáo đã có nhữngtư tưởng, giáo luật thể hiện sự tôn trọng phẩm giá con người, bảo vệ conngười, đặc biệt là những nhóm yếu thế(phụ nữ, trẻ em, người già, ngườikhuyếttật….)đềcaosựbìnhđẳng… Đâycóthểcoilànhữngtưtưởngđầutiên củanhân loạicó tínhhệthốngvànội dungrõ ràngvềquyềncon người.
Quyền con người gắn liền với lịch sử loài người Đó là những sản phẩmcủa điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội nhất định và chịu sự chi phối của các cơsở kinh tế - xã hộiđ ó T u y n h i ê n , d o t í n h đ ộ c l ậ p t ư ơ n g đ ố i c ủ a t ư t ư ở n g , quan niệm về quyền con người còn phụ thuộc một phần quan trọng vào sựphát triển của tư duy về xã hộinóichung, đặc biệt là tư duy triếth ọ c , c h í n h trị,của mỗithờiđạinóiriêng. Nhìn lại lịch sử, các quốc gia trên thế giới cũng đã hình thành và banhành pháp luật làm phương tiện cai trị, các văn bản pháp luật từ thời cổ đạithông qua các quy địnhmộtphầnthể hiệnc á c g i á t r ị q u a n t r ọ n g v ề l ị c h s ử , vănh ó a , p h á p l ý n h ư n g m ộ t p h ầ n c ũ n g p h ả n á n h n h ậ n t h ứ c q u a n n i ệ m v ề công bằng, giá trị của nhân phẩm, và quyền lợi ích chính đáng của con người.Cóthể kể đếnnhư LuậtHammurabi,LuậtManu,LuậtKautilya,LuậtAsoka… VídụtrongLuậtHammurabilàvănbảnluậtcổnhấtcủanhânloạicònđượcbả otồntốt.Bộluậtnàyđượcbanhànhvàokhoảngthậpniên1760TCN,Bộluậtthểhiệ ntưtưởngđềcaophápluật,coiphápluậtlàphươngtiệnhữuh i ệ u đ ể b ả o đ ả m c á c q u y ề n c o n n g ư ờ i , v ì v ậ y m à v u a x ứ B a b y l o n l à Hammurabi(1810- 1750TCN)đãnóirằngmụcđíchcủaviệcbanhànhđạoluậtcổnổitiếngnàylàđể:“… ngănngừanhữngkẻmạnhápbứckẻyếu” [62].Bộluậtquyđịnhnhiềuhìnhphạtđốiv ớinhữngtộiviphạmtựdongônluận,vukhốngngườivôtội,haynhữnghànhvixâm phạmquyềnsởhữu.Đặcbiệttưtưởngmọingườiđềubìnhđẳngtrướcphápluậtcò nđượcthểhiệnrấtrõnétsứcmạnhcủahìnhphạt,khiđượcthựcthimộtcáchcôngbằn gtươngứngvớimứcđộphạmtộivàbấtchấpkẻbịtrừngphạtlàconvuahoặckẻthù,l àbảo vệxãhộinàyvà xãhộisau.
Trong những giai đoạn sau này, tư tưởng đề cao pháp luật với việc bảođảmq u y ề n c o n n g ư ờ i c ũ n g đ ư ợ c s ự p h á t t r i ể n b ở i n h i ề u n h à t ư t ư ở n g n ố i tiếng của nhân loại, và được minh chứng bằng sự ra đời của ngày càng nhiềucác văn bản pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về các quyền tự do củacon người, quyền con người thực sự trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầuvà dần được thể chế hóa toàn diện, có tính hệ thống vào pháp luật và đời sốngchính trị quốc tế, từ Đại hiến chương Magna Carta(the Magna Carta, 1215),Bộ luật về các quyền(the Bill of rights, 1689)của nước Anh; Tuyên ngôn vềcác quyền của con người và của công dân(the
Declaration of the Rights ofMan and of the Citizen, 1789)của nước Pháp; Tuyên ngôn Độc lập(theDeclaration Independence, 1776)và Bộ luật về các quyền(the Bill of Rights,1789/1791)của nước Mỹ cho đến Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền conngười năm 1948 và hệ thống đồ sộ hàng trăm văn kiện quốc tế về quyền conngười do Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế khác thông qua từ đầu thế kỷXX đến nay Tất cả đã cho thấy pháp luật đã có một vai trò quan trọng trongviệc bảođảmquyềnconngười.
Cóhaitrườngpháitráingượcnhauvềnguồngốccủanhânquyềnmà đôi khi chi phối khá mạnh mẽ quan điểm và cách thức thực hiện quyền conngười của các quốc gia Trường phái thứ nhất - những người theo thuyết vềquyền tự nhiên(natural rights)- cho rằng nhân quyền là những gì bẩm sinh,vốn có mà mọi cá nhân từ khi sinh ra đều đã được hưởng, chỉ đơn giản bởi họlàconngười.Dođó,cácquyềnconngườikhôngphụthuộcvàophong tục,tập quán, truyềnthống văn hóa hay ýchícủa bấtcứ cánhân, giaic ấ p , t ầ n g lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào Xuất phát từ thuyết pháp quyền tựnhiên, không mộtchủthể nào, kể cả các nhà nước,c ó t h ể b a n p h á t h a y t ù y tiện tước bỏ các quyền con người. Ngược lại, trường phái thứ hai - nhữngngười theo thuyết về quyền pháp lý(legal rights) - cho rằng, quyền con ngườikhôngphảilànhữnggìbẩmsinh,vốncócủaconngườimànóchỉnảysinhkhi các nhà nước quy định trong pháp luật Xuất phát từ thuyết này, phạm vi,giớihạncủacácquyềnconngườiphụthuộcvàoýchícủatầnglớpthốngtrịvà bị chi phối bởi các yếu tố như phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của các xãhội.
Thựct ế c h o t h ấ y , q u a n đ i ể m c ự c đ o a n p h ủ n h ậ n h o à n t o à n b ấ t c ứ thuyết nào kể trên đều không phù hợp, bởi lẽ nếu không được thể chế hóa vàopháp luật thì các quyềntự nhiêncủa conngườikhông thểđ ư ợ c t h ự c h i ệ n ; songn ế u c ự c đ o a n h ó a v a i t r ò c ủ a n h à n ư ớ c , c ủ a p h á p l u ậ t sẽ d ẫ n đ ế n t ù y tiện,lạmdụng,viphạmcác quyềntựnhiêncủaconngười.
Kể từ khi Liên Hợp Quốc chính thức thừa nhận quyền con người vàonăm 1948, với sự ra đời của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người, vànhiều văn kiện chính trị, pháp lý quốc gia về nhân quyền đều thừa nhận nguồngốctựnhiênsongcũngnhấnmạnhvaitròcủanhànướcvàphápluậttrongviệcbảo vệ và thúc đẩy nhân quyền, từ đó quyền con người đã phát triển như mộtkhuân khổ đạo đức, chính trị, pháp lý và như một định hướng nhằm phát triểnthế giới tự do khỏi sự sợ hãi và tự do làm điều mong muốn.Trong lời nói đầucủa Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người 1948 đã nhấn mạnh: “Việcthừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền bình đẳng và không thể tách rời củamọi thành viên trong gia đình nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và hòabìnhtrênthếgiới”[79].Như vậytronglờinóiđầucủaTuyênngôn, quyềncon ngườiđượchiểulàcácquyềntựnhiên,vốncóvàkhôngthểtáchrời,khôngthểchuyển nhượng được của cá nhân.
Tuyên ngôn không đưa ra định nghĩa vềquyềnconngườimànóivềnộihàmđưaracácquyềnchínhtrêncơsởsựđồngthuậncủađôngđảocácquố cgiathànhviênLiênHợpQuốc.
Ngày nay, quyền con người được thừa nhận là một khái niệm toàn cầunhư được ghi nhận trong tuyên bố của hội nghị thế giới Wien (Áo) về quyềncon người năm 1993 và các nghị quyết của Liên Hợp Quốc đã được thông quanhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn toàn thế giới về quyềncon người(1948-
Tuy nhiên cho đến nay cách hiểu về quyền con người vẫn chưa có sựthống nhất, Một mặt, đang còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về nguồngốc, bản chất của quyền con người Mặt khác, quyền con người được xemdưới nhiều góc độ khác nhau như: triết học, đạo đức, chính trị, pháp luật…Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộctính nhất định, nhưng không định nghĩa nào bao hàm tất cả các thuộc tính củaquyềnconngười.
Tùy vào tính chủ quan của mỗi người, tùy vào lĩnh vực nghiên cứu màquyền con người được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuy nhiên,ở cấp độ quốc tế, định nghĩa phổ biến nhất vẫn là định nghĩa của văn phòng CaoủyLiên HợpQuốcvềquyềnconngười (OHCHR).Theo địnhnghĩanày:
Quyền con người (human rights) là những bảo đảm pháp lý toàn cầu(universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và cácnhómchốnglạinhữnghànhđộng(actions)hoặcsựbỏmặc(omissions)mà làmtổnhạiđếnnhânphẩm,nhữngsựđượcphép(entitlements)vàtựdocơbản(f undamentalfreedoms)củaconngười[81,tr8].
Liên quan đến các khái niệm trên, cũng cần lưu ý, thuật ngữ humanrights trong tiếng
Anh có thể được dịch là quyền con người (theo tiếng thuầnViệt) hoặc nhân quyền
(theo Hán - Việt) Theo Đại từ điển Tiếng Việt,“nhânquyền” chính là “quyền con người ”[66, tr.1239],Như vậy, xét về mặt ngônngữhọc,đâylàhaitừđồngnghĩa,vàhoàntoàncóthểsửdụngtrongnghiên cứu,vàhoạtđộngthựctiễnvềquyềnconngười.
Một số tài liệu nghiên cứu ở Việt Nam, định nghĩa về quyền con ngườicũngkhônghoàntoàngiốngnhaunhưngxétchungquyềnconngườiđượchiểulà“n hữngnhucầu,lợiíchtựnhiên,vốncócủaconngườiđượcghinhậnvàbảovệtrongphápluậtqu ốcgiavàcácthỏathuậnpháplýquốctế”[22,tr37].
Như vậy, theo hai định nghĩa trên, có thể hiểu quyền con người là"những nhu cầu, lợi ích tự nhiên vốn có của con người, không phân biệt quốctịch, nơi cư trú, giới tính, nguồn gốc, hay quốc gia, dân tộc, màu da, tôn giáo,ngôn ngữ hay bất kỳ một thân phận nào khác Mọi người được hưởng mộtcách bình đẳng không có sự phân biệt đối xử, quyền con người được bảo vệtrongphápluậtquốcgiavàquốc tế".
Theo từ điển tiếng Việt: “Giá trị là những nguyên tắc, chuẩn mực, tiêuchuẩn chỉ dẫn cho hành động của con người Là điều quan trọng đối với mộtcá nhânhay một tổ chức, được sử dụng làm tiêuchíđể đánh giáx e m m ộ t hành độngcó thểđượccoilà tốthơnhànhđộng khác”[69,tr.386].
Cấp độ biểu hiện khác nhau của giá trị gồm: giá trị cá nhân là các giá trịáp dụng trong cuộc sống cá nhân(tôn trọng tình yêu, tình bạn, gia đình); giátrị xã hội là các giá trị được thành viên trong cộng đồng thừa nhận, là cácchuẩn mực nhằmđiềuchỉnhcác quanhệxã hội.
Kháiniệm,đặc điểmluậttục củangườiTháiởTây BắcViệtNamvàvịtrí,vaitròcủaluậttụccủangườiTháiởTâyBắctrongđờ isống cộngđồng tộcngười
Luật pháp nảy sinh từ lịch sử và phát triển theo tiến trình riêng Hay nóicách khác pháp luật ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước Trên thế giới,trong các xã hội tiền Nhà nước, khi luật pháp chưa ra đời thì luật tục giữ vaitrò thống trị Đối với Việt Nam, kể cả dân tộc đa số như người Việt cũng cóhình thức luật tục(gọi là hương ước)và các dân tộc thiểu số khác đều có luậttụccủa mìnhđểđiềuchỉnhcácquanhệxãhộitrongcộngđồngtộc người.
Kháin i ệ m luậtt ục đ ư ợ c c á c n h à k h o a h ọ c b à n l uậ nn hi ều , n h ư n g c ơ bảnthốngn hấtkháiniệmđượcđưavàotừđiểnluậthọc:“Luậttụclànhững qui tắc xử sự mang tính chất bắt buộc do các cộng đồng làng xã xây dựng nênvà được truyền từ đời này sang đời khác”[4, tr528].Luật tục có thể tồn tạibằng truyền miệng hoặc được ghi chép bằng văn bản Văn bản luật tục có thểtồntạidưới hìnhthứcđơngiảnnhư:“hươngước”nhưngcũngcóthểđượcxây dựng dưới dạng bộ luật Luật tục là pháp luật của các cộng đồng làng xãhoặc của cả một cộng đồng dân tộc thiểu số Luật tục khi có nội dung phù hợpvới tiến bộ xã hội, tạo được công bằng, công lý và trật tự xã hội, thì được Nhànước thừa nhận và trở thành pháp luật tập quán, còn nếu cổ hủ, lạc hậu hoặcmang tínhchấtmê tíndịđoanthìsẽbịNhànước cấmđoán.
Luật tục hay tập quán pháp, tương đương với các thuật ngữ nước ngoàiCustomary laws, folk laws, là một hiện tượng xã hội phổ biến của nhân loạithời kỳ phát triển tiền công nghiệp và còn tồn tại đến ngày nay ở nhiều tộcngười trên thế giới, nhất là châu Á và châu Phi Các nhà khoa học coi luật tụclà một kho tàng tri thức bản địa về ứng xử và quản lý cộng đồng Ở nước ta,luậttụccủacác dântộcthiểusốvàhươngướccủangườiViệtđãđược cá cnhà sử học, dân tộc học, văn hóa dân gian, các luật gia quan tâm nghiên cứutừkhá sớm.
Cũng giống như người Việt, luật tục của người Thái ở Tây Bắc ViệtNam phần lớn đã được văn bản hóa và thường mang một cái tên chung là“hítkhoong”,dịchratiếngViệtcónghĩalà“Phongtụctậpquán”,“Lệtục”,hoặclà“Lệ”, thậmchícònđượccoilà“Luật”nữa [50,tr34].Côngtrìnhkhoahọcđầutiênítnhiềuđềcậptới vấnđềnàylàcuốn“TưliệuvềlịchsửvàxãhộidântộcThái”củaĐặngNghiêmVạn(chủbi ên).Cóthểnóirằng,hầunhưmỗiMườngcủangườiTháixưađềucóbảnLuậtlệbảnmườn g“hítkhoòngbảnmường”,tứclà những qui định về ranh giới bản mường(chia bản chia mường),về bộ máyquảnlý,vềquảnlýxãhội,hônnhângiađình,vềnghilễhộihè,vềtộiphạmvàcác hình thức xét xử và trừng phạt mà mặt nào đó mang tính chất dân luật vàhìnhluật.
Một hình thức nữa của luật tục người Thái mang tính chất như là một lệtục, đó là các qui định về hành vi của mỗi cá nhân, các qui định về tang ma,cướixin,nghilễcúngbái…
Vớiloạinày,yếutốluậtrấtmờnhạt,mànổirõ hơnlàyếutố“tục”,“lệ”,gọichunglàlệtục.Loạilệtụcnày,tuyđãđượcvăn bản hóa, nhưng ranh giới của nó với các phong tục tập quán chưa thànhvăn cũngrấtkhóphânbiệt.
Như vậy, luật tục người Thái gồm có các bộ phận hợp thành là luật củabản mường và lệ tục của đời sống mỗi con người và cộng đồng, hợp thành cáiđượcgọilàluậttụccủadântộcThái.Điềunàycũnggiốngvớiluậttụccủ acácdân tộcthiểu sốkhác,vàphần nàokhác với Hương ướccủangười Việt.
Như trên đã nêu, luật tục người Thái phần lớn đã được văn bản hóa(tậptrung ở Thái Tây
Bắc).Đó là những văn bản chép tay bằng chữ Thái cổ trêngiấy bản hay vở học trò, phần lớn là sao chép lại, hiếm có văn bản gốc Đi vàomột số văn bản cụ thể được công bố trong cuốn sách Luật tục Thái ở ViệtNam,cóthểthấyrõ hơntìnhhình vănbảncủaluậttụcngườiThái:
Bản “Lệ luật người Thái Đen ở Thuận Châu”,theo các soạn giả thì bảnnày được dịch từ bản chép tay sao lại của cụ Lò Văn Sôn, từ bản chép tay củacụLường Văn Hơn(mo mường,Mường Muổi-Thuận Châu-Sơn La).
Bản “Luật Mường”(hiít khoòng bản mường),là bản không có chữ Tháicổ kèm theo, đây là nội dung được lấy nguyên văn trong phần “lai lịch dònghọHàCông”ởMườngHạ,MaiChâu,HoàBình.CôngtrìnhdoĐ ặ n g NghiêmVạnchủ biên.
Trong cuốn“Luật tục Thái ở Việt Nam”có“Luật lệ bản mường”củaMường Mụak(Mai Sơn - Sơn La),bản này công bố lần đầu tiên, từ bản chéptay bằng chữ Thái cổ của cụ Cầm Văn Oai(1870-1933)là một thủ lĩnh và nhàthơnổitiếng của người Thái ởMườngMụak,MaiSơntỉnh SơnLa.
Phần “Đạo lý làm người” được tách một phần của bản chép tay từ bản“Luật lệ bản mường”(mường Mụak)của Cầm Văn Oai Cụ Cầm Văn Oai đãsưu tầm các câu tục ngữ, thành ngữ mang nội dung khuyên răn người đời CụHà Văn Năm, nguyên là mo mường mường Mụak(1903 - 1993)là người saochép từnguyênbảncủa cụ CầmVăn Oai.
Bản“TụclệcướixincủangườiTháiởTâyBắcViệtNam”,lầnđầutiênđượcvănbản hóavàxuấtbản,đượcghichépthôngqualờihát,lờikểtruyềnmiệngtrongdângiandohaiso ạngiảCầmTrọngvàNgôĐứcThịnhsưutầmđược.
Bản “Tục lệ tang ma của người Thái Đen” dựa trên bản chép tay củaông Liêm Phính( T h u ậ n C h â u - n a y đ ã m ấ t ) , bản này ông
Luật tục người Thái ở Tây Bắc Việt Nam cho đến nay chưa cóm ộ t công trình nào nghiên cứu chung cho toàn vùng, có một số công trình nghiêncứu riêng lẻ, không phân biệt giữa luật tục và phong tục tập quán, không phânbiệt giữa luật tục và tín ngưỡng, văn học, tục ngữ, ca dao Hay nói cách khác,các tác giả nghiên cứu, sưu tầm mới đề cập tới yếu tố văn hóa, phong tục tậpquán người Thái nói chung, chưa có công trình chuyên biệt đề cập riêng vềluật tục Trong phạm vi đề tài này, việc giới thiệu nội dung, giá trị của luật tụcTháichủyếudựavàocuốn“LuậttụcTháiởViệtNam”củađồngsoạngiảCầmTrọngvàNgôĐức
Thịnh;chọnlọctừcuốn“TụcngữTháigiảinghĩa”củaQuánViMiên.Đồngthờitrêncơsởnghiên cứurútratừcáctàiliệukhácnhauvàkếtquảsưutầmtrongnhândâncủacánhân,cộngthêmvốnhiểu biếtcủabảnthântácgiảvềluậttụcdântộcmình.Trêncơsởđó,rútranhữngnộidungluậttụcquiđịn hphùhợpvớitruyềnthốngcủangườiTháiởTâyBắcđểphântích,đánhgiánhữnggiátrịcủaluậttụcvàc óđịnhhướnggiảiphápvậndụng.
Luật tục người Thái ở Tây Bắc Việt Nam chưa phải là “luật” và tấtnhiên cũng không phải là “tục”, mà là hình thức trung gian giữa luật và tục.Hay nói cách khác, nó là hình thức phát triển cao của phong tục, tục lệ dân tộcThái và là hình thức sơ khai, hình thức tiền luật pháp Chính vì thế hình thứcluật tục này phù hợp với xã hội tiền công nghiệp, phù hợp với các cộng đồngnhỏ hẹp gắn với từng nhóm tộc người, từng địa phương cụ thể Đặc trưng nàykhông những riêng của luật tục người Thái mà cả luật tục nói chung đều cóđặcđiểmnêutrên.
Luật tục người Thái(hít khoòng bản, mường)tồn tại dưới hai dạng:Luật mường và những tục lệ liên quan tới cưới xin, ma chay, cúng lễ Luậtmường được coi như luật tục chính thức làm cơ sở bắt buộc để điều hành mọihoạt động của bản, mường Do vậy, luật mường mang tính luật hơn là tính tụclệ,phongtục.Nộidungcủaluậtmườngđềcậpcácvấnđề:Lailịchmường; ranh giới mường; bộ máy quản lý mường và quyền lợi của các chức dịch;nghĩa vụ và quyền lợi của người dân; việc cúng lễ, tế tự bản mường; các quiđịnh thưởng phạt liên quan tới sở hữu, quan hệ hôn nhân gia đình, việc xâmphạm tới thân thể, các phong tục tập quán Hít khoòng của người Thái cònbao gồm cả những khía cạnh đạo lý và phong tục, như các câu châm ngôn, tụcngữ về đạo làm người, tục lệ cưới xin, tang ma và tế tự Ở phần này các yếu tố“luật”thườngmờnhạtmàyếu tố lệ,đạolýđậmnéthơn.
Khác với hương ước của người Việt chỉ có giá trị trong một làng, luậttục người Thái có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, bao gồm toàn mường, toànvùng,thậmchí cónhiều nộidungđiềuchỉnh chungcho cảđồngtộc.
MốiquanhệgiữaluậttụccủangườiTháiởTây BắcViệtNamvà giátrịquyền con người
Luật tục của người Thái và giá trị quyền con người có mối quan hệ gắnbókhôngthểtáchrời,thểhiệnqua mộtsốkhía cạnhsau.
2.3.1 Giá trị quyền con người được thể hiện trong những quy địnhcủaLuậttụccủangười Tháiở TâyBắc Việt Nam
Mặc dù xã hội bản mường của người Thái ở Tây Bắc là xã hội có phânchia giai cấp(thống trị - bị trị)tuy nhiên, không phải vì vậy mà giai cấp bị trịkhông được hưởng các quyền cơ bản của con người, khi nghiên cứu luật tụccủangườiThái,tácgiảnhậnthấy,rấtnhiềuquyđịnhvềtôntrọng,bảovệquyềnconn gườinhưđãđượcghinhậntrongLuậttụccủangườiThái(quyềnbìnhđẳngphụ nữ, quyền trẻ em, sở hữu của cá nhân…).Có thể thấy, quyền con người làmộtc ấ u t h à n h q u a n t r ọ n g t r o n g m ộ t s ố q u y đ ị n h t r o n g l u ậ t t ụ c c ủ a n g ư ờ i Thái.GS.TSVõKhánhVinhđãnhậnđịnhrằng:"trongluậttụccủacácdântộcthiểu số ở Việt Nam chứa đựng rất nhiều quy định về việc bảo vệ quyền conngười".Từkhiluậttụccủacácdântộcrađờicùngvớisựpháttriểncủahương ướctạicácbảnlànghiệnnayvàhệthốngphápluậtcủanướctahiệnnay,đãtăngcường việc ghi nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân Có thể thấygiátrịvềquyềnconngườiđượcthểhiệntrongnhữngquyđịnhcủaluậttục.
Trong xã hội người Thái trước đây, các quyền con người không phải làquàtặngcủathượngđế,haysựbanphátcủacộngđồngmàlàkếtquảlaođộngvà đấu tranh của bản thân con người trong cộng đồng Do vậy, các quyền conngườiphảiđượcghinhận,khẳngđịnhtrongluậttục,vàphảiđượcbắtđầutừluậttục, bởi trong cộng đồng người Thái ở Tây Bắc, luật tục có ý nghĩa quan trọngtrong đời sống tộc người như đã phân tích ở phần trên Khi luật tục có nhữngquy định về quyền con người, thì chính là điều kiện để các quyền con ngườiđược tôn trọng và bảo vệ Hiện nay, nếu như kế thừa những giá trị này cũng làđiềukiệnđểcụthểhóacácchếđinh,quyphạmHiếnphápvềquyềnconngười.
Thứn h ấ t , l u ậ tt ụ c c ó g i á t r ị đ i ề u c h ỉ n h c á c h à n h v i c ủ a c o n n g ư ờ i trongc ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i ở m ứ c đ ộ n h ấ t đ ị n h T o à n b ộ t ầ n g l ớ p t h ố n g trị, mọin g ư ờ i d â n đ ề u t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h c ủ a l u ậ t t ụ c V ì v ậ y , n h ữ n g giát r ị v ề v ề q u y ề n c o n n g ư ờ i t r o n g l u ậ t t ụ c c ũ n g k h i ế n c h o c á c t ầ n g l ớ p thốngtrị,mọicánhân,côngdânđềutuânthủvàthựchiện.
Thứ hai, luật tục quy định sự chế ước quyền lực của giai cấp thống trị,chống lại sự tùy tiện của giai cấp thống trị trong khi thực hiện chức năng củamình,bảovệquyềnlợinhândân.
Thứ ba,luật tục là căn cứ viện dẫn trước giai cấp thống trị khi có cáchànhviviphạmcácquyền conngườiđược luậttục côngnhận.
Mốiquanhệgiữaphápluậtvàgiátrịquyềnconngườitrongluật tụccủangườiTháiởTâyBắc ViệtNam
Mặcd ù k h ô n g p h ổ b i ế n n h ư n g l u ậ t t ụ c T h á i đ ã c ó t á c đ ộ n g d ẫ n đ ế n việc hình thành các quy định trong pháp luật Trong thời gian gần đây, một sốtậpquántốtđẹ plâuđờicủ a đồngbà od ân tộ c Thái đ ãđượcpháp luật Nh à nước ta ghi nhận và thể chế hóa thành những quy phạm pháp luật, chẳng hạnnhư quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong gia đình; đặcbiệt là quy định về bảo vệ tính mạng, sức khỏe, con người như tội giết người,tội hiếp dâm, tội cố ý gây thương tích….Như vậy, luật tục Thái có lúc, có khilà chất liệu tạo nên pháp luật Luật tục Thái hình thành trong cuộc sống hằngngày của cộng đồng người dân tộc Thái, trên cơ sở sự thừa nhận của cộngđồng Khi người Thái thừa nhận một phong tục, tập quán nào đó, họ thực hiệnnó một cách tự giác bằng niềm tin trong nội tâm của họ Những phong tục, tậpquán này trở thành thói quen ứng xử hằng ngày của người dân tộc Thái Khimột cá nhân trong cộng đồng người Thái không tự giác thực hiện luật tục thìlập tức bị cộng đồng bản mường lên án Trưởng bản là người đại diện cho dânlàng phán xử người vi phạm luật tục Thái theo hình thức phạt đền bằng hiệnvật.B ở i v ậ y h i ệ u q u ả đ i ề u c h ỉ n h b ằ n g l u ậ t t ụ c T h á i đ ố i v ớ i n g ư ờ i d â n t ộ c Tháibaogiờcũngcaohơn phápluật.Chínhvìvậy khicácquyphạmphápluậtđ i ề u c h ỉ n h c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n đ ồ n g b à o d â n t ộ c T h á i đ ư ợ c x â y dựng phù hợp với luật tục Thái thì nó không những được bảo đảm thực hiệnbằng các biện pháp khác của cộng đồng người dân tộc Thái Ngược lại, trongđiều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến đời sống của người dân tộc
Thái,phápluậtkhôngđượcxâydựngtrêncơsởluậttục,khôngphùhợpvớiluậttụ c thì pháp luật đi vào đời sống của tộc người rất hạn chế Dẫn đến tình trạngngườidântộcTháitừchốithựchiệnphápluật,thậmchílàtímcáchc h ố n g đối pháp luật, gây nên việc mất trật tự an ninh trong xã hội Trong trường hợpnày nhà nước sẽ phải dùng biện pháp cưỡng chế để bảo đảm cho pháp luậtđượcthựchiện.Tuynhiên,hiệuquảđạtđượctừviệcsửdụngbiệnphápnàylàkhôn gcaocókhicònphảntácdụng.
Sự tác động của luật tục Thái dẫn đến việc hình thành các quy định củapháp luật phù hợp vào sự nhận thức của các nhà làm luật về vai trò của phápluật cũng như vai trò của luật tục Thái Khi nhà làm luật nhận thức được hạnchế vốn có của pháp luật đồng thời nhận thức đúng vai trò của luật tục Tháitrongv i ệ c đ i ề u c h ỉ n h c á c q u a n h ệ x ã h ộ i p h á t s i n h t r o n g c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i Thá.Họkhaitháctriệtđểthếmạnhcủahaihiệntượngxãhộinàyvàsửdụng thế mạnh của luật tục Thái để bổ trợ cho hạn chế của pháp luật thì luật tụcThái có thể tác động mạnh mẽ đến pháp luật Ngược lại khi các nhà làm luậtkhông đánh giá đúng vai trò của luật tục Thái, coi luật tục Thái là ý chí củamột sốí t n g ư ờ i t r o n g x ã h ộ i k h ô n g đ á n g đ ư ợ c g h i n h ậ n t h ì s ự t á c đ ộ n g c ủ a luậttục Tháiđốivớiphápluậttrởnênhạnchế.
Sựt á c đ ộ n g c ủ a l u ậ t t ụ c T h á i đ ế n v i ệ c h ì n h t h à n h c á c q u y đ ị n h c ủ a pháp luật thể hiện ở chỗ nhà làm luật thừa nhận một số phong tục, tập quántiến bộ của người Thái cụ thể hóa thành các quy định của pháp luật, hoặc thừanhận cách giải quyết các vụ việc cụ thể trên thực tế của người trưởng bản, tạothành các tiền lệ khác để áp dụng giải quyết các vụ việc tương tự về sau, phátsinh trongbảnmướngngườidântộcThái.
Luật tục Thái mang đậm đà bản sắc văn hóa của dân tộc Thái Nó trởthành phong tục tập quán lâu đời, điều chỉnh mọi hành vi của người dân tộcThái và trở thành thói quen trong hành vi ứng xử của các thành viên trong tộcngườin à y k h ô n g d ễ g ì t h a y đ ổ i đ ư ợ c Đ i ề u c h ỉ n h h à n h v i c o n n g ư ờ i b ằ n g pháp luật, nhà nước không mong muốn gì hơn khi hành vi ấy trở thành thóiquen trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày của chủ thể Chính vì vậy, pháp luật,công cụ để tổ chức và quản lý xã hội phải được xây dựng trên cơ sở truyềnthống của các dân tộc, trong đó có truyền thống của đồng bào dân tộc Thái.Khi pháp luật phù hợp với truyền thống của các dân tộc nói chung và truyềnthống của người Thái nói riêng, chẳng những nó được thực hiện nghiêm chỉnhtrongcuộcsốngmànócòngópphântolớntrongviệcgiữgìn,pháthuybảnsắcdântộc.Vìvậymà hiệuquảđiềuchỉnhbằngphápluậtđạtđượcsẽlớnhơn.
Cùng với việc ảnh hưởng đến sự hình thành các quy phạm pháp luật,luật tục Thái còn ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật của các chủ thể Sựtác động này phụ thuộc vào hai yếu tố: sự phù hợp của pháp luật và luật tụcThái Như đã phân tích ở trên, khi pháp luật được xây dựng phù hợp với cáctruyềnthống,phongtục,tậpquáncủađồngbàodântộcThái,thôngthư ờngnó sẽ được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, bởi lẽ hành vi thực hiện phápluậthoàntoànphùhợpvớicác yêucầuđòihỏicủaluậttục.Ngượclạin ếu pháp luật trái với luật tục, nó sẽ khó có thể đi vào đời sống của tộc người nàyhay nói cách khác nó không thể được thực hiện một cách nghiêm chỉnh trongcuộc sống của người Thái Đồng bào dân tộc Thái từ bao đời nay chỉ có thóiquen ứng xử theo luật tục Trongbản mường xe xôi, hẻo lãnh, các biện phápphạtđềnbằngvậtchất,sựtẩychaycủadânlàngvàbắtlàmnôlệđểtrảnợkhiviphạmluậttụccótá cđộngmạnhmẽhơncảcácbiệnphápcưỡngchếnhànước.
Người Thái khi bắt đầu theo cha mẹ lên nương, lên rẫy là đã biết nhữngđiều cấm của luật tục. Người phụ nữ Thái dạy luật tục cho con trong từng lờiru, lời kể, khiến cho luật tục thấm sâu vào máu thịt con cái họ khi còn ở độtuổi vị thành niên, tạo thành một lối mòn, một khuôn mẫu ứng xử trong cuộcsống hằng ngày của họ Vì vậy, những quy định tiến bộ của luật tục Thái hiệnđang song hành với pháp luật Nhà nước ta đều được người Thái thực thinghiêm túc Thông thường những người có ý thức chấp hành luật tục cũng lànhững người chấp hành tốt pháp luật nhà nước Điều này rất dễ lý giải, bởithực hiện pháp luật hay thực hiện luật tục đều phụ thuộc vào ý thức của conngười. Những người có ý thức tuân thủ các phong tục tập quán của dân tộcmìnht h ù đ ư ơ n g n h i ê n s ẽ c ó ý t h ứ c t u â n t h ủ p h á p l u ậ t n ó i c h u n g c ủ a n h à nước Tìm hiểu ở các bản mường vùng sâu, vùng xa của người dân tộc Tháitrên địa bàn tỉnh Sơn La, thấy rằng: thời gian qua, pháp luật Nhà nước ta chưathực sự đi vào đời sống của họ, hay nói cách khác việc giáo dục ý thức chấphành pháp luật cho đồngbào dântộc Tháic ủ a N h à n ư ớ c t a t r o n g t h ờ i g i a n quachưathựcsựđượcchútrọngvàchưađúngphươngpháp.Vìvậy,trong nội tâm của người dân tộc Thái chưa hình thành ý thức chấp hành pháp luật,trừ những quy định pháp luật gần gũi với các quy định của luật tục Thái Đâylà một trong những nguyên nhân gây ra sự kỳ thị giữa người Thái và ngườiKinh, phần nào ảnh hưởng đến trật tự trị an khu vực
Tây Bắc Chính vì vậyviệct u y ê n t r u y ề n g i á o d ụ c p h á p l u ậ t c h o đồngb à o dâ ntộcT h á i ph ải đ ư ợ c thay đổi về cách thức Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcThái cần lồng ghép váo pháp luật.Thay đổi một số từ ngữ chuyên môn trongpháp luật bằng ngôn ngữ dân gian, tự nhiên khi tuyên truyền phổ biến phápluậtchođồngbàodântộcThái.Cónhưvậy phápluậtmớiđượcthấmsâuvào tiềm thức của người Thái hình thành nên thói quen chấp hành pháp luật, giốngnhưthóiquenchấphànhluậttục củađồngbàodântộcTháitừxưa đếnnay. Đốivớicác nhà chức tráchngườidânt ộ c T h á i v à c á c t r ư ở n g b ả n , ý thức về luậttục của dântộc họcótác độngquantrọngđếnv i ệ c t h ự c h i ệ n pháp luật Trước hết cũng như các thành viên khác, ý thức luật tục cũng chiphối, chỉ đạo hành vi của họ Tuy nhiên hoạt động áp dụng pháp luật lại liênquan đến các tổ chức cá nhân khác trong xã hội, tỏng bản mường Chính vìvaayh, ý thức luật tục trong họl ạ i c à n g c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g N g ư ờ i c ó ý thức luật tục cao, bao giờ khí đưa ra những quyết định thực hiện pháp luậtcungđềuphảitínhđếnsựphùhợpvớicácphongtục,tậpquáncủacácdântộc nói chung và các phong tục tập quán của dân tộc Thái nói riêng Vì vậy,pháp luật Nhà nước ta phải đi vào đời sống của đồng bào dân tộc Thái bắt đầutừ những con người này Sự lồng ghép khoa học giữa luật tục Thái với phápluật của lớp người tiên phong này sẽ làm xuất hiện trong luật tục Thái nhữngtư tưởng mới của pháp luật, loại trừ dần những quy định lạc hậut r o n g l u ậ t tục Đây chính là sự tác động mạnh mẽ của luật tục Thái đối với việc thực thiphápluậttrongcộngđồng ngườidântộc Thái.
2.4.1.2 Pháp luật tácđộngđến luậttụccủa người Thái
Pháp luật ghi nhận củng cố và bảo vệ những quy định tiến bộ của luậttục Thái Là hệ thống quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thựchiện bởi bộ máy quyền lực chuyên quyền nên pháp luật có tác động mạnh mẽtới các hiện tượng xã hội, tỏng đó có luật tục Thái, nó củng cố, bảo vệ và pháthuy những quy định tiến bộ,tíchcực của luật tụcThái. Khiphápl u ậ t đ ư ợ c xâydựngtrênnềntảngcácphongtục,tậpquántốtđẹpcủacácdântộ canhem trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó có nền tảng các quy định tiến bộ của luậttục Thái, nó góp phần hỗ trợ, bổ sung, bảo đảm cho các quy định đó trở nênphổ biến trong toàn xã hội.Khi đó pháp luật là sự thừa nhận một cách chínhthức của nhà nươc đối với các quy định của luật tục Nhờ đó luật tục Tháiđược tôn trọng và bảo vệ, phát huy bằng các biện pháp của Nhà nước Khinhững hành vi vi phạm luật tụcThái xảy ra, các cơ quan có thẩm quyền củanhàn ư ớ c s ẽ á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p x ử l ý n g h i ê m m i n h t h e o q u y đ ị n h c ủ a pháp luật Vì thế luật tục Thái sẽ được phát huy tốt hơn, tích cực hơn trongviệc điều chỉnh các quan hệ xã hội, đặc biệt là các quan hệ xã hội phát sinhtrong bảnmườngngườidântộcThái. Để củng cố và bảo vệ những quy định mang tính truyền thống tốt đẹpcủa luật tục Thái, phápl u ậ t c ầ n g h i n h ậ n c á c q u y đ ị n h đ ó v à t r u y ề n b á r ộ n g rãi trong xã hội, đồng thời thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế Khi các quyđịnh tiến bộ của luật tục Thái được pháp luật ghi nhận và thực hiện nghiêmtúc, khoảng cách sộng của người Thái, người Kinh và người các dân tộc kháccũng từ đó được rút ngắn lại Sự hòa đồng dân tộc có cơ hội phát triển tốt đẹp.Người dân các dân tộc tôn trọng phong tục tập quán của nhau, lấy pháp luậtlàm điểm chung, làm chất keo gắn kết nhau thành một khối đại đoàn kết dântộcrộnglớntrênlãnhthổ ViệtNam.
Pháp luật có thể không trực tiếp ghi nhận từng quy định cụ thể của luậttục Thái những vẫn có thể bảo đảm cho nó được thực hiện trên thực tế. Với kỹthuật lập pháp cao, pháp luật hiện hành không liệt kê tất cả những quy địnhtiến bộ của luật tục, mà quy định bằng cách nghiêm cấm, các hành vi vi phạmcác phong tục, tập quán tiến bộ của đồng bào các dân tộc, trong đó có đồngbào dân tộc Thái Tuy nhiên, cách này sẽ có những hạn chế nhất định ở chỗcác phong tục, tập quán của các dân tộc nói chung và đồng bào dân tộc Tháinói riêng thường không được ghi nhận bằng những văn bản chuyên biệt Vìvậy, đòi hỏi nhà chức trách không những phải có một tri thức pháp luật phongphú mà còn phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy các phong tục tập quántruyền thốngtốtđẹpcủa các dântộcanhemtrên cảnước. Pháp luật loại trừ những phong tục tập quán, những quy định lạc hậucủa luật tục Thái Cùng vói việc ghi nhận, bảo vệ, phát huy những phong tục,tập quán, những quy định tiến bộ của luật tục Thái, pháp luật giữ vai trò quantrọng trong việc loại trừ những phong tục tập quán, những quy định lạc hậuphản tiến bộ của luật tục Thái ra khỏi đời sống của cộng đồng người dân tộcThái, luật tục Thái là hình thái ý thức xã hội, nó ăn mòn bám rễ sâu trong tiềmthức của đồng bào dân tộc Thái, nó trở thành thói quen trong ứng xử hằngngàycủatừngthành viêntrongcộng đồng.Cónhữngquyđịnhlạchậucủa luậttụcTháitồntạibóbuộccuộcsốngcủangườiTháiquanhiềuthếhệvìvậy không đơn giản một sớm một chiếu mà người Thái thay đổi hay từ bỏđược, mặc dù điều kiện thực tế cho sự tồn tại của nó có thể đã mất đi Trongnhững trường hợp này pháp luật là phương tiện hữu hiệu để loại bỏ chúng.Bằng các quy định cụ thể, pháp luật không cho phép, hay cấm đoán việc thựchiện những hành vi, những quy định, những phong tục tập quán lạc hậu khôngcó lợi cho sự phát triển lành mạnh của cộng đồng ngươi dân tộc Thái; chẳnghạn, không công nhận lệ tục hôn nhân cùng huyết thống, xử lý kịp thời cáctrường hợp đánh đuổi người bị nghi là ma lai ra khỏi làng…Đồng thời phápluật quy định các biện phép tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Tháikhông thực hiện các hành vi theo các quy định của luật tục đã lạc hậu Phápluật khuyến khích về các bắt buộc đồng bào dân tộc Thái phải thực hiện cáchành vi khác, những hành vi trái ngược với các quy định đã lạc hậu…Nhìnchung khi giai cấp thống trị mới lên nắm quyền lực nhà nước, cùng với việcxâydựngmộthệthốngphápluậtmơithaythếchohệthốngphápluậtcũthìhọ cũng xây dựng các phong tục tập quán mới, tiến bộ, phù hợp với xã hộimới.Tuynhiên,đốivớidântộcTháiviệcđổimớicácphongtục,tậpquán,đặc biệt là thay đổi các quy định trong luật tục của họ là cần thiết, nhưng cầnphải được thực hiện một cách thận trọng, cụ thể là cần vận dụng quan điểmphủđ ị n h b i ệ n c h ứ n g c ủ a c h ủ n g h ĩ a M á c - L ê - n i n đ ể k ế t h ừ a v à p h á t h u y những giá trị truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc này Không nên phủđịnhsạchtrơnquákhứsẽdấnđếncựcđoanvàđươngnhiên làkếtquảđổimới khôngđạtđượcnhưmongmuốn.
Pháp luật góp phần ngăn chặn việc hình thành những phong tục, tậpquán, những quy định của luật tục Thái trái với tiến bộ của xã hội, trái vớipháp luật, góp phần hình thành những phong tục tập quán mới Pháp luật giữvai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự hình thành các phong tục tập quántrái với pháp luật, trái với tiến bộ xã hội của động bào dân tộc Thái Trong bốicảnh toàn cầu hóa hiện nay sẽ xảy ra hai khuynh hướng trái ngược nhau trongđờis ố n g c ủ a c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i d â n t ộ c T h á i T h ứ n h ấ t , n g ư ờ i T h á i t h ư ờ n g sốngởnhữngbảnmườngxaxôihẻolánh,giaothôngkhókhăn,trìnhđộvăn hóa thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, tệ nạn mê tín dị đoan phổ biến, nhiềungười không biết tiếng phổ thông, điều kiện truyên truyền, giáo dục pháp luậtcủa Nhà nước ta bị hạn chế Trong điều kiện này, việc tiếp tục phát sinh cácquy định luật tục phản tiến bộ có cội nguồn từ niềm tin thần linh, trời đất làkhông thể tránh khỏi Để ngăn chặn tình trạng này, chỉ có pháp luật là công cụhữu hiệu nhất Cùng với việc cải thiện đời sống cho cộng đồng người dân tộcThái Nhà nước ta đã kịp thời ban hành một số văn bản pháp luật bằng nhiềuhình thức Các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang trên địa bàn các tỉnh TâyBắc đểu cử cán bộ xuống địa bàn cùng sống và làm việc với đồng bào các dântộc thiểu số, vừa tham gia lao động, vừa tuyên truyền pháp luật Đời sống củađồngb à o d â n t ộ c T h á i t ừ n g b ư ớ c đ ư ợ c n â n g l ê n , s ố n g ư ờ i b i ế t t i ề n g K i n h ngày càng nhiều, có người đã đọc thạo cả văn bản pháp luật và dịch ra tiếngThái đọc cho dân nghe Pháp luật cũng từ đó mà đi vào đời sống của ngườidân tộc Thái Giúp cho người Thái chống lại các tư tưởng lạc hậu đang hìnhthành trong bản mường của họ và đặc biệt là ngăn chặn các quy định lạc hậutiếp tục hình thành trong luật tục Thái Thứ hai, những bản mường người Tháisống ở khu vực thành phố, do ảnh hưởng đời sống văn hóa, xã hội của ngườiKinhmột các thái quá, nên một sốp h o n g t ụ c t ậ p q u á n t r u y ề n t h ố n g t ố t đ ẹ p của ngườiThái không còn được nhận thứcđúngmức,những quann i ệ m phong tục tập quán bên ngoàicó điều kiệnảnh hưởngmạnh mẹđ ế n q u a n niệm và lối sống của đồng bào dân tộc Thái, ảnh hưởng của các yếu tố kháchquan khác như kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, đạo đức bị thoái hóa xuốngcấp làm xuất hiện nhiều luồng tư tưởng trái với tập quán truyền thống tốt đẹpcủa người Thái, tạo thành những quy định trái với tiến bộ xã hội, trái với luậttục truyền thống của người Thái từ trước đến nay Trong trường hợp đó phápluật là công cụ hữu hiệu nhất để loại trừ các luồng tư tưởng này và ngăn chặnsự phát sinh những quy định trái với pháp luật, trái với quy định tiến bộ củaluật tục Thái Hay nói cách khác, pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việclàm hình thành các quy định mớicủa luật tụcThái.Đồng thời pháp luật dựliệucáctìnhhuốngđểngănchặncácluồngtưtưởngtráivớitậpquántruyền thống tốt đẹp của người Thái, phát sinh trong bản mường người Thái tronggiaiđoạnmới.
Như vậy, việc nhà nước ghi nhận bằng pháp luật các quy định tiến bộcủa luật tục Thái, bảo đảm cho những quy định đó được thực hiện nghiêmchỉnh trên thực tế và xử lý nghiêm những kẻ có hành vi ngược với các giá trịtruyềnthốngcủaluậttụcTháisẽgópphầnbảovệvàgiữgìncácphongtụct ập quán tốt đẹp của đồng bào dân tộc Thái Đây là tiền đề hình thành trongnội tâm người dân tộc Tháinhững luồng suy nghĩmới, tạo choh ọ s ự t ự t i n vào sự chinh phục thiên nhiên, từ đó hình thành trong họ những thói quen ứngxử theo ý chí và cũng từ đó các quy định mới, tiến bộ của luật tục Thái sẽđược hình thành Khi các quy định của luật tục Thái được hình thành phù hợpvới đời sống hiện thực, phản đúng những ý chí và nguyện vọng của đồng bàodân tộc Thái, nó sẽ được cộng đồng người Thái thừa nhận và thực hiện mộtcácht ự n g u y ệ n , t ự g i á c K h i đ ó c ọ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i đ á n h g i á m ộ t c o n người tốt hay xấu không chỉ dựa trên các tiêu chí của luật tục mà còn dựa trênthái độ đối với pháp luật, hành vi thực hiện pháp luật của thành viên đó Vìvậy có thể khẳng định pháp luật đã đóng vai trò quan trọng làm hình thànhnhữngquyđịnhmới,tiếnbộtrongluậttụcThái.
Trongđ i ề u k i ệ n h i ệ n n a y c ó n h i ề u q u y đ ị n h t r o n g l u ậ t t ụ c T h á i c ầ n được pháp luật thừa nhận Bằng việc thừa nhận, khuyến khích các quy địnhmới tiến bộ của luật tục Thái Pháp luật góp phần khẳng định một cách chínhthứcnhữngquyđịnhđócủaluậttục.Khicácquyđịnhmớitiếnbộcủaluậttục Thái được pháp luật thừa nhận nó sẽ có sức mạnh gấp bội trong việc điềuchỉnh các quan hệ xã hội, đặc biệt các quan hệ xã hội phát sinh trong bảnmường ngườidântộcThái.
Tóm lại, pháp luật và luật tục Thái có mối quan hệ mật thiết tác độngqua lại lẫn nhau, khi phù hợp với nhau, chúng khẳng định nhau, bổ sung chonhau, tạo nên sự điều chỉnh mạnh mẽ nhất đối với hành vi con người, đặc biệtlàngườidântộcThái.Khimâuthuẫnnhau,tùytừngtrườnghợpcụthểmàluật tục phủ định pháp luật hay pháp luật phủ định luật tục thì kết quả điềuchỉnhhành vicủangườiThái sẽkhôngđạtđượcnhưmongmuốn Sự phù hợp giữa luật tục và luật tục Thái, sự tác động qua lại giữa chúng phụ thuộc vàonhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng là nhận thức về vai trò của pháp luậtvà luậttục Tháitrongquảnlýxã hội củanhà làmluật.
4.2.2 Sự tác động của giá trị quyền con người luật tục Thái ở TâyBắcViệtNamđến phápluật
Mối quan hệ giữa pháp luật và những giá trị về quyền con người có trongluật tục Thái được xem xét trên cơ sở mối quan hệ giữa pháp luật và luật tụcThái nêu trên.Hiện nay,hệthốngphápluậtở nướct a k h ô n g n g ừ n g đ ư ợ c hoàn thiện, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò điều chỉnh các quan hệ xã hội,nhưng ở vùng đồng bào dân tộc Thái, việc áp dụng luật tục để điều chỉnh cácquanhệtrongcộngđồngvẫncònphổbiến.Việctồntạiđồngthờitrongthựctế pháp luật của Nhà nước và luật tục đã đặt ra một vấn đề là cần làm rõ sự tácđộng của những giá trị tích cực của luật tục đến pháp luật trong việc điềuchỉnh các quan hệ xã hội Làm rõ nội dung mối quan hệ này còn có ý nghĩa vềnhiều mặt, vừa làm phong phú thêm pháp luật, vừa đảm bảo hiệu lực điềuchỉnhcủa pháp luật, pháthuy đượcpháp luậtđểđịnh hướng luậttụcn g à y càng hoàn thiện Để làm rõ mối quan hệ giữa pháp luật với luật tục, cần đánhgiá đúng vị trí, vai trò của những trị tích cực của luật tục và pháp luật trong xãhội và trong chính mối quan hệ đó, và như thế cũng phù hợp với ý kiến củanhiều nhà nghiên cứu[58, tr979].Với giả thuyết nghiên cứu trên đây, giá trịquyền con người trong luật tục có ảnh hưởng nhất định đến pháp luật Phápluật tuy giữ vai trò quyết định trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưngđốivớiđồng bàodântộc Tháiở Tây Bắc, những giá trịquyềnc o n n g ư ờ i trongluật tụccó sự tácđộng nhất địnhđốivới pháp luật Cụ thểnhưsau:
Vậndụngnhữnggiátrịquyềnconngườitrongluậttục,tậpquántrong việcthựchiệncác quyền conngườitrênthếgiớivà ViệtNam
2.5.1 Vận dụng giá trị quyền con người có trong luật tục, tập quántrong việc thực hiệncácquyền con ngườiởmộtsố quốcgia
Trong lịch sử, không hiếm có trường hợp luật pháp hình thành từ luậttục, như:"Bộ luật Hammourabi"( k h o ả n g n ă m 1 6 9 4 t r ư ớ c C N ) đ ư ợ c k h ắ ctrênđáởBabylone,"Bộluật12bảng"(thếkỷVItrướcCN)củaLaMãcổđại, Luật Mamu của Ấn Độ (thế kỷ II trước CN) và muộn hơn sau này là LuậtDânsựNapoleon(1804)củaPháp,LuậttụcNataulcủaNamPhi(1878)sauđó trở thành luật pháp… Các bộ luật này đã biến đổi luật tục, tương ứng thànhvănbản.Tứclà,xuấtphátlúcđầucủacácbộluậtnàylàluậttục,đượcvănbản hóa và sau đó trở thành luật pháp(tất nhiên có sự thay đổi).Một trongnhững ý nghĩa của việc biến đổi như vậy, có tác dụng để nâng cao hiệu quảquản lý tổ chức ở địa phương, bảo đảm các quyền con người, quyền của cácdânt ộ c t h i ể u s ố M ộ t s ố n ư ớ c t r o n g k h u v ự c c ũ n g n h ư t r ê n t h ê g i ớ i đ ã s ử d ụngt ậ p q u á n t r o n g v i ệ c b ả o v ệ q u y ề n c o n n g ư ờ i , q u y ề n c ủ a c á c d â n t ộ c thiể u số. Ở các nước mà phong tục tập quán là một nguồn quan trọng của phápluật(như nước
Anh),Nhà nước xem xét các phong tục, tập quán, nếu thấy phùhợpvớilợiíchchungcủagiaicấpthốngtrịvàtiếntớiphát triểnxãhộithìNhà nước thừa nhận và ghi nhận nó như một bộ phận cấu thành của hệ thốngpháp luật Tuy nhiên, việc thừa nhận chỉ được áp dụng tại những địa phươngcó sử dụng phong tục, tập quán, tức là mang tính chất riêng của từng địaphương Theo tinh thần đó, dựa trên những tập quán, các địa phương sẽ banhành những quy tắc riêng và thực hiện riêng, chẳng hạn trong bầu cử, chínhquyền địa phương sẽ do cộng đồng địa phương bầu ra và chỉ chịu trách nhiệmtrước cử tri địa phương, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật chung,chứkhông chịu trách nhiệm trước chính quyền trung ương theo kiểu hành chínhcấpt r ê n - c ấ p d ư ớ i[75,t r 2 5 9].T ừđ ó t ạ o n ê n m ô h ì n h t ự q u ả n ở c á c đ ị a phương, vì vậy, ở Anh, nói tới chính quyền địa phương là nói tới các cơ quanđịa phương( h a y c ò n g ọ i l à c á c h ộ i đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g ) được thành lập bằngcon đường bầu cử dân chủ, bởi cử tri địa phương, các thiết chế này đã đượcthừa nhận và tồn tại hàng thế kỷ Vì thế, tại Anh, chính quyền địa phươngđược xem là thiết chế việc phi tập trung hóa quyền lực của chính quyền trungương, là cơ sở để huy động dânchúng tham gia vào nền dânchủở đ ị a phương Việc vận dụng những giá trị của tập quán ở Anh thúc đẩy tính đadạng xã hội, khuyến khích các sáng tạo từ cơ sở, nâng cao hiệu lực, hiệu quảtrong tổ chức chính quyền, tăng tính đáp ứng của chính quyền và thúc đẩy dânchủ[77,tr16]. ỞMalaixia,tập quán làmộttrong những nguồn luật quan trọng.M ỗ i địa phương có những tập quán riêng, một số tập quán có giá trị áp dụng vàđượccáctòaánthừanhậnvàápdụngnhưcácquiđịnhcủaphápluậttrong các văn bản thành văn và các án lệ Ở miền Tây Malaysia, tập quán được ápdụng trong hoạt động của tòa án chủ yếu là các tập quán về sở hữu đất đai vàthừa kế Có hai loại tập quán ở vùng này được áp dụng ở các bang khác nhaulà tập quán theo chế độ mẫu hệ (Adat Perparih) được áp dụng chủ yếu ở haibang Negeri Sembilan và
Naning Các tập quán ở miền Đông của Malaysiagắn liền với người dân địa phương, chủ yếu được áp dụng ở nông thôn haibang Sabah và Sarawa Tòa án áp dụng các tập quán này là tòa án của ngườibản xứ Một trong những tập quán đặc trưng của vùng này là tòa án có thểquyết định việc bồi thường thiệt hại được trả bằng hiện vật có giá trị tươngđươngvớimức thiệthại[58,tr43]. Ở Indonexia, tập quán A đat có vai trò khá quan trọng trong hệ thốngpháp luật Indonesia Tập quán điều chỉnh phạm vi rất lớn các quan hệ xã hộitrong lĩnh vực đất đai, hôn nhân gia đình, thừa kế , thậm chí cả trong nhiềugiao dịch thương mại Do chứa đựng những giá trị tích cực, tiến bộ,
Nhà nướcthừa nhận sự tồn tại của tập quán A đat và coi như một bộ phận của pháp luật,trong trường hợp này điều chỉnh các quan hệ xã hội với tư cách là pháp luật,nhưng chỉ có hiệu lực trong phạm vi địa phương.
Ngày nay ở Indonesia, luậttục của người Minangkabau cũng đang được tiếp tục nghiên cứu Thế hệ trẻcủaMinangkabauđượcđàotạotheođịnhkỳ.Mộtphòngbanvềchữviếtcủa
Minangkabau được thành lập ở Khoa Chữ viết Đại học Andalas Việc giảngdạy các tập tục
Minangkabaucũng được đưa vàoc h ư ơ n g t r ì n h g i ả n g d ạ y trunghọc,trunghọccơsởvàtiểuhọc[56].Nhưvậy,cóthểthấy,ở Indonexia, những giá trị của tập quán, luật tục được đề cao và tổ chức thựchiện, giữa tập quán, luật tục và pháp luật nhà nước có mối quan hệ tương hỗchặtchẽ,phápluậtchỉgiảiquyếtnhữngvấnđềphátsinhởđịaphươngkhiluật tục không giải quyết được, và ngay cả trong trường hợp này, pháp luậtcũngphảitínhđếncác quyđịnhcủaluậttục.
Qua việc vận dụng luật tục thực tiễn tại một số quốc gia trên, có thểthấy,Nhànướccóvaitròrấtquantrọngtrongviệcđiềuchỉnhcácvấnđềchínhtrị- pháplýliênquanđếnquyềnconngườithôngquacáccôngcụpháplý.Nếunói rằng hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật có ảnh hưởng sâu sắc đếnquyềnconngườithìngượclại,ảnhhưởngcủaquyềnconngườicũngthểhiệnrấtrõtrongcách ìnhthứcpháplý.ĐiềunàycũngcóthểhiểuđượctạisaocácquốcgiachâuÁđưaraluậncứ"giátrị châuÁ"(AsianValues)trongkhibànvềvấnđềquyềnconngườiđểnóivềnhữnggiátrịluôntồnt ạitừlâuđời,vàthựctế,hầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớikhixâydựngHiếnpháp- đạoluậtcơbảncủanhànước đều đưa vào đó những tiêu chuẩn cơ bản của quyền con người dựa trênnhữnggiátrịquyềnconngườiđãcótronglịchsửtruyềnthống.
Phải thừa nhận rằng các công ước quốc tế về quyền con người có tầmảnh hưởng nhất định đến quá trình lập pháp của quốc gia Các tiêu chí nhưquyềnconngườichotấtcảmọingười,mọiquốcgiahayquyềnvềvănhóađều được các quốc gia thể hiện bằng cách này hay cách khác, bằng hình thứcnày hay hình thức khác Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt Việc côngnhận và áp dụng tập quán pháp có thể gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cựcđến việc bảo vệ quyền con người Do vậy, vấn đề này cần phải được nghiêncứu một cáchnghiêmtúcvàthấu đáo.
2.5.2 Vận dụng giá trị quyền con người trong luật tục, tập quántrong việc thực hiệncácquyền con ngườiởViệtNam Ở nước ta, trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân Pháp đã tổ chức thu thậpvàh i ệ u c h ỉ n h c á c luật t ụ c c ủ a đ ồ n g b à o Tâ yNguyên, b i ê n dị ch t h à n h sác hpháth à n h t r o n g c á c b u ô n l à n g T r o n g c á c b ả n l u ậ t t ụ c n à y , n g ư ờ i P h á p đ ã lồng ghép những nội dung và điều luật phục vụ cho việc cai trị của họ Và họcũng thành lập Tòa án phong tục ở Tây Nguyên để xét xử những vụ việc viphạm Luật tục và luật pháp nếu người vi phạm là người dân tộc ít người Sauđó, chínhquyềnngụy SàiGòntiếp tục duy trìTòa ánp h o n g t ụ c n à y ở c ấ p tỉnh và quận Luật tục cũng được chính quyền cai trị thừa nhận cùng với mộtsố quy định bổ sung nhằm phục vụ cho sự thống trị của họ Có thể nói, việcvận dụng như vậy chính là cách thức để phát huy những giá trị của luật tục đểbảođảm quyềnbình đẳng giữa các dân tộc, và cũnglà cách thức bảođ ả m thựchiệnquyềnconngườitheocách riêng.
Từ khi bước vào xây dựng Nhà nước XHCN cho đến nay, Việt Namluôn chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong nhiều văn bảnqui phạm pháp luật của Nhà nước ta thời kỳ này,t ậ p q u á n l u ô n đ ư ợ c d à n h một vị trí phù hợp Ví dụ, Hiến pháp năm 1959, tại điều 3 qui định: “Các dântộc có quyền duy trì hoặc sửa đổi phong tụctập quán, dùng tiếngnói,c h ữ viết, phát triển văn hóa dân tộc mình” Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959,tại điều 9 qui định: “Đối với những người khác có họ trong phạm vi năm đờihoặc có quan hệ thích thuộc về trực hệ, thì việc kết hôn sẽ giải quyết theophong tục tập quán” Khoảng thời gian từ 1954 đến 1975, vì hoàn cảnh lịchsử, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Nam, với sự tồn tại củachế độ Việt Nam cộng hòa đã xây dựng một hệ thống pháp luật theo mô hìnhphápluậtPháp.Hệthốngphápluậtnàythừanhận,vaitrònguồnbổtrợc ủatập quán, thể hiện tại nhiều văn bản qui phạm pháp luật, chẳng hạn như tại BộDân luật 1972, quyển 1 qui định: “Gặp trường hợp không có điều luật nào cóthểdẫndụng,thẩmphánsẽquyếtđịnhtheotục lệ”.
Sau năm 1986, nhất là từ năm 1992, với sự ra đời của Hiến pháp năm1992 và sau đó là hàng loạt Bộ luật, Luật, các văn bản dưới luật, hệ thốngpháp luật ngày càng trở nên hoàn thiện, việc thừa nhận vai trò bổ trợ cho phápluật của tập quán ngày càng rõ nét hơn Tại Điều
5, Hiến pháp năm 1992khẳng định các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước có quyền dùng tiếng nói,chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán,truyềnthốngvàvănhóatốtđẹpcủamình.ĐếnHiếnphápnăm2013,yêucầu về phát huy các giá trị của tập quán tiếp tục được nhấn mạnh, Điều 5 có đoạnviết: “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc,pháth u y p h o n g t ụ c , tậ pq u á n , truy ền t h ố n g v à v ă n h o á t ố t đ ẹ p c ủ a m ì n h”.Như vậy, thông qua văn bản qui phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất,Nhà nước đã thừa nhận những giá trị tập quán tốt đẹp của dân tộc Đây là cơsở quan trọng để các văn bản pháp luật xây dựng nên cơ chế đảm bảo vậndụng tập quánvớivaitròlànguồncủaphápluật ViệtNam.
Trong điều kiện hiện nay,giá trị quyền con người trongl u ậ t t ụ c đ ã được vận dụng ở một số lĩnh vực, như xây dựng qui ước làng văn hóa, xâydựng các tổ hòa giải, quản lý tài nguyên môi trường Chẳng hạn, đối với dântộc Chăm, việc xây dựng qui ước làng văn hóa Chăm được soạn thảo bằngsong ngữ, sau đó được thông qua già làng và Hội đồng phong tục; kế đến làxin ý kiến toàn dân, hoàn chỉnh, in ra nhiều bản gửi cho mỗi gia đình một bảnvà gửi các cấp có thẩm quyền để tuyên truyền thực hiện, đồng thời chỉ đạotuyên truyền trên loa phát thanh và đưa vào trường phổ thông để giáo dục(việc này phải có chỉ đạo thống nhất của các ngành chuyên môn) Kết quả thíđiểm ởcộng đồng dân tộcC h ă m c h o t h ấ y , n g ư ờ i d â n p h ấ n k h ở i , n g ô n n g ữ văn vần Chăm được bà con rất thích thú và thực hiện nghiêm túc[30, tr125].Qua đó đã bảo đảm những quyền văn hóa của tộc người, là nền tảng để bảođảm các quyền con người dựa trên quy tắc của cộng đồng Một ví dụng khác,trong việc quản lý rừng cộng đồng, ở một vài địa phương hiện đang áp dụngcác quy định có nguồn gốc từ các tập quán truyền thốngcủa các dân tộc miềnnúi, phù hợp với hệ thống sản xuất và kiến thức văn hoá xã hội của họ Hàngnghìn cộng đồng thôn, bản đã và đang trực tiếp quản lý và sử dụng rừng đángkể ở các vùng miền núi Việc quản lý các diện tích rừng nói trên của cộngđồngđ ã c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g t íc hc ự c t ớ i q u ả n l ý r ừ n g n ó i c h u n g C á c c ộ n g đồngc ó t h ể b ả o v ệ r ừ n g h i ệ u q u ả h ơ n v à t i ế t k i ệ m c h i t i ê u c ủ a N h à n ư ớ c trong việc bảo vệ rừng Rừng cộng đồng đáp ứng một phần nhu cầu gỗ sửdụng cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng cũng như cung cấp lâm sảnngoàigỗ,gópphầnnângcaođờisốngngườidân.Đâychínhlàmộtphương pháp phát huy những giá trị quyền con người trong luật tục để áp dụng tronglĩnhvực bảovệ tàinguyên,môitrường.
Như vậy, trên thực tế, nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đãvà đang sử dụng những giá trị quyền con người trong luật tục theo cách riêngcủa mình Điều này chứng tỏ giá trị quyền con người trong lịch sử lập pháp làmột nội dung quan trọng không thể thiếu trong đời sống xã hội của các quốcgia đa sắc tộc, đa tôn giáo.
Tập quán, luật tục là một trong những nguồn củapháp luật, được nhiều quốc gia sử dụng để góp phần quản lý xã hội có hiệuquả hơn Do vậy, việc Việt
Nam nghiên cứu giá trị quyền con người trong luậttục của các dân tộc thiểu số và hương ước của người Việt, trong đó có luật tụcngười Thái là phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Tronggiai đoạn hiện nay, xu thế chung của thế giới là việc bảo đảm thực thi cácquyền con người, giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số, để nhằmkhẳng định mình, thúc đẩy lòng tự hào dân tộc phục vụ nhiệm vụ phát triểnkinh tế -xã hộigiao lưuvănhoáquốctế.
2.5.3 Ý nghĩa của việc vận dụng giá trị quyền con người trong luậttục,tậpquán trongviệc thựchiện các quyền con người
MộtsốgiátrịquyềnconngườitrongluậttụcTháiởTâyBắcViệtNam
Trong quan hệ giữa các thành viên trong gia đình bao giờ cũng kínhtrên, nhường dưới, ông bàchamẹyêuthươngconcháu, concáih ế t m ự c chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà cha mẹ Để đạo đức xã hội tốt đẹp đó được lưugiữ và phát huy cho đến ngày nay thì việc giáo dục, chăm sóc trẻ em luônđược người Thái rất quan tâm Bởi trẻ em là hình ảnh ngày mai của dân tộc,những giá trị nét đẹp văn hóa của tộc người có được giữ gìn thì trước tiên phảitácđộngtớitrẻ em.
Vì vậy mà trong hệ thống các quy định của luật tục Thái có khá nhiềunội dung đề cập đến trẻ em, nêu lên trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc trẻ emcủa cộng đồng Đó là những quy định về trách nhiệm của cha mẹ đối với concái trong việc nuôi nấng, dạy bảo, đối xử với trẻ em Tìm hiểu luật tục dân tộcThái, có rất nhiều quy định rất cụ thể nêu lên những tư tưởng tiến bộ về bảovệ,chămsóc và giáodục trẻem.
Trướct i ê n , p h ả i k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g L u ậ t t ụ c c ủ a d â n t ộ c T h á i r ấ t q u a n tâm đến trẻ em Không chỉ bố mẹ, ông bà trong gia đình mà cả cộng đồng đềurất yêu quí trẻ em Vì vậy luậttục thể hiện sự quan tâm đặc biệt, luôn bảo vệtrẻemngaytừkhibécòntrongbụngmẹ,đếnkhisinhra,và khilớnlên.
- Khi người phụ nữ còn mang thai, người Thái luôn giành tình cảmquan tâm dặc biệt Khi người phụ nữ mang thai không biết kết quả ra saonhưnghàngxómđãcôngnhậnlàthànhviêncủacộngđồng,dovậy,ng ười phụ nữ luôn được gia đình, họ hàng, cộng đồng quan tâm chăm sóc, để bảođảm sức khỏe của mẹ và bé Nếu phụ nữ mang thai tham gia săn thú hoặc đingăn suối bắt cá thì được chia hai phần, một phần cho mẹ, một phần cho controng bụng[35,tr288].
+ Luật tục Thái có một số phong tục kiêng kị cho bà mẹ để bảo đảmcho sự an toàn của bà mẹ vè em bé Theo quan niệm của người Thái, thời kỳthai nghén của người phụ nữ là hết sức quan trọng, vừa mừng lại vừa lo, nếunhư người Kinh có câu: “Người chửa, cửa mả”, để nói về sự nguy hiểm vấtvả của người mẹ khi mang thai và sinh nở thì người Thái ví người phụ nữ sinhđẻ như ống máu treo cổ (bẳng lượt khen có) Vì vậy, trong thời kỳ mang thaiđể bảo đảm cho sự an toàn của bà mẹ và trẻ em người Thái có một số tục lệkiêng kị chobà mẹnhưsau:
Kiêng không cho khách lạ lên nhà, với đồng bào Thái, nếu trong nhà cóngườimớisinhthìngườinhàthườnglàm“taleo”càiởchâncầuthangđểbáochomọingườibiế ttrongnhàcókiêng,kháchlạkhôngđượclênnhà.“Taleo”làmộttấmphênđượcđantừtrecógàil ênđóvàicànhlácàgai[37,tr172].NgườiTháiquanniệmmacàrồng,marừngthườngrấtsợloạilánà ychonênnếunơiđâucólácàgai,hoặccâycàgaimọcnơiđómacàrồngkhôngdámđến.Khimớisin hthìsứckhỏecủatrẻemcònyếu,càitaleoởcầuthangđồngbàoTháimuốnbảovệtrẻemkhỏicácloạ imatàvàvíadữ,mongđược“mẹtrònconvuông”.
Phụ nữ phải kiêng không được đào hầm (tâu ló), đào hố, đào mương,rãnhvì sợ không may hầm, hố, mương, rãnh bị sụt lở, như thế sẽ đồng nghĩavới sứt (biêu) và đứa trẻ sinh ra sẽ bị dị dạng, qoái thai, sứt môi hoặc chỗ ứclõmsaunàythànhrãnhkéodàihếtlồngngực.
Kiêng không cắt tiết gà, chọc tiết lợn, nghĩa là không mổ giết súc vật(báu khả xắt khảxính)vì sợ đứa trẻ sinh ra sẽ hay khóc, hờn,m ặ t m ũ i t í m bầmhoặc thởkhòkhè.
Kiêng không đập và giết rắnv ì s ợ đ ứ a t r ẻ s i n h r a s ẽ c ó t ậ t t h è l ư ỡ i hoặcbị thọt[13,tr8].
+ Xử lý nghiêm khắc với hành vi gây ảnh hưởng tới người phụ nữmangthai
Người ta gọi phụ nữ mang thai là người bốn mắt (kôn sí ta) ý nhắc nhởlà họ mang trong bụng một sinh linh nữa, và phải chăm sóc họ cẩn thận Luậttục quy định rất nghiêm ngặt đối với hành vi gây ảnh hưởng đến người phụ nữmang thai: “Nếu lỡ làm chết người phụ nữ có mang thì phải đền bù hai mạng”[35,tr303].
- Khi trẻ em sinh ra có quyền đƣợc khai sinh, và khi lớn luôn đƣợcông bà,bố mẹbaobọc,ít khibị đánhmắng.
+ Trẻ em ra đời có quyền được khai sinh Luật tục Thái có câu:“Qúycon tựa hòn ngọc; Mến con tựa viên đá quý, ngọc sáng”[50, tr845].Vì vậy,người Thai rất quí trẻ em, khi đứa trẻ mới ra đời, có một nghi thức trong luậttục là lễ đặt tên(phún ha chư), thời gian đặt tên con khoảng hai tuần sau khisinh.Th ô n g t h ư ờ n g , h ọh à n g b ê n n g o ạ i (lúngt a)đ ặ t t ê n c h o t r ẻ C ù n g v ớ i việc đặt tên là nghi lễ buộc chỉ vào cổ tay để giữ lại “tư khuôn” hồn chính củacon người.
Theo đó, người Thái phải mời các mo đến nhà làm lễ xin tổ tiên, và cácthen (vị thần)trên trời ban cho đứa trẻ một cái tên Tên này được dùng khi(cúng),cầu hồn, cầu phúc, cầu sức khỏe, cầu cho trẻ em thành đạt như mongmuốn[13, tr392].Ngoài ra, đứa trẻ còn có tên được dùng hàng ngày, cũngnhư dùng trong các văn bản giấy tờ gọi mà “chư nọi”(tên nhỏ)do bố mẹ, ôngbà, bác quyết định và được đặt để khai sinh Người Thái thường dùng các tên:Hặc, Éng, Péng, Kẻo, Khụt, Xeng…, còn đối với những đứa trẻ khó nuôi thìthường đượcgọivới nhữngtên xấuxínhư:Khỏ,Khôm,Hít,Hảy,Pê,Pa…
Có thể nói, đây là luật tục tốt để bảo đảm quyền khai sinh của trẻ em.Khi có họ tên đứa trẻ mới có đủ tư cách để xưng danh với tổ tiên và cộngđồng Cũng từ đó theo tín ngưỡng thì đứa trẻ có vía tốt hơn, tránh được ốmđau,bệnhtậtsovớilúc chưa cótên.
+ Không chỉ có ông bà, cha mẹ trong gia đình chiều chuộng trẻ em màhàng xóm, cộng đồng cũng rất quý mến trẻ em.Các gia đình của người
P h ầ n l ớ n người thương con; Con lớn mới mở mày mở mặt; Con khôn mới thành nhàthành cửa”[50, tr829].T r ư ớ c k i a ở b ả n c ó n g ư ờ i s i n h c o n đ ầ u l ò n g b à c o n lần lượt đến thăm,mỗin g ư ờ i m a n g t h e o v à i b á t g ạ o n ế p n g o n đ ể l à m c ơ m lam cho bé, mỗi người còn mang một khúc củi để đốt cho em bé ấm trongtháng sưởi lửa (bươn pháy)[13, tr225],ai đến cũng chúc cháu bé lớn nhanh,mạnh khỏe,chobố mẹđược cậy,được nhờ.
Trong những đêm đầu tiên khi sản phụ sinh em bé, mọi người trong bảnđềuăn cơm lam mừng bé, đặc biệt là thanhniêncòn ở lại vui, uốngr ư ợ u , đánh cờ rôm rả, trò chuyện vui vẻ thâu đêm Họ làm như vậy với mong muốnkhi lớnlênembémớicótấmlòngrộngmở,khoángđạt.
+ Người Thái ít khi đánh mắng con cái Trong mối quan hệ gia đình,dòng họ, mọi người đều sống chân tình, thương yêu, giúp đỡ nhau bằng bổnphận Gia đình người Thái sống trong bầu không khí yên bình, mọi người tôntrọng lẫn nhau Họ thường gọi con cháu mình là cục vàng, hòn ngọc, trái tim,cuốnghọng…
TácđộngcủanhữngquyđịnhvềquyềnconngườitrongluậttụcTháiđ ếnviệcthựchiệncácquyềnconngườitrongcộngđồngngườiTháiở TâyBắcViệtNamhiệnnay
3.2.1 Khái quát thực trạng chính trị, kinh tế, xã hội ở các tỉnh TâyBắcViệtNam,nơicó cộngđồngngườiThái cưtrú
Phạm vi của vùng Tây Bắc hiện đang có nhiều các phân định và cáchhiều khác nhau Trong lịch sử, có thời (1953-1975), Tây Bắc là một thiết chếhành chính Khu tự trị Thái Mèo (1955-1262), gồm haitỉnh Sơn La, Lai
Châuvà một phần của tỉnh Lào Cai, Yên Bái (Lúc đó Lai Châu chưa được táchthành 2 tỉnh là Lai Châu và Điện Biên) Về sau, đổi thành Khu tự trị Tây
Bắc,bao gồm 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu, Nghiã Lộ(lúc đó là tỉnh mới tách lập baogồm một số huyện của Yên Bái và Lào Cai), thủ phủ của Khu tự trị nằm ở SơnLa Từnăm
1975, Khu tự trịTây Bắc giải thể, sau đó tỉnh NghĩaLộc ũ n g giải thể Từ đó đến nay, vùng Tây Bắc là không gian địa lý, kinh tế, văn hoá(chứkhôngphảilà khônggianhànhchính).
Ngày nay, các tỉnh Tây Bắc Việt Nam theo cách hiểu thông thường baogồm06tỉnhHòaBình, SơnLa, ĐiệnBiên,LaiChâu, Lào Cai,YênBái,là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,đối ngoại của khu vực Tây Bắc và cả nước Ở đây có nhiều đồng bào dân tộcthiểu số cùngchung sống,trongđó ngườiTháichiếmđa số. ỞSơnLa,ngườiTháilàcộngđồngđôngnhấtởSơnLa,chiếm54%dân số toàn tỉnh Cư trú ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh, tính đếnnăm2018 là645.384người/tổngdânsốtoàn tỉnh là 1.195.107 người[3]. Ở Lai Châu, người Thái cư trú ở hầu khắp các huyện, thành phố trongtỉnh, chiếm 34% dân số toàn tỉnh Cư trú ở hầu hết các huyện, thành phố trongtỉnh, tính đến năm 2018 là 159.974 người/tổng dân số toàn tỉnh là 470.510người[2].Trong đó tập trung đông nhất là các huyện Sìn
Hồ, Phong Thổ,Than Uyên,MườngTè và thànhphố LaiChâu. Ở Điện Biên, người Thái là dân tộc có số dân đông nhất, chiếm 38,4%dânsốtoàntỉnh.Tínhđếnnăm2018là56.000người/tổngdânsốtoàntỉnhlà
567.000 người[9].Trong đó, các huyện có người Thái chiếm đông nhất làhuyện ĐiệnBiênvàTuầnGiáo. Ở Yên Bái, người Thái chiểm 6,1% dân số toàn tỉnh Đến năm 2018 là53.104, người sinh sống hầu hết tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàntỉnh Trong dó, tập trung chủ yếu tại huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù CangChải vàthị xã NghĩaLộ[10]. Ở Hòa Bình, người Thái chiếm gần 3,9% dân số toàn tỉnh Đến năm2018 là 38.092 người Trong đó, có đa phần dân cư trú ở huyện Mai Châu,thuộcngànhtháiTrắng[1]. ỞLàoCai,ngườiTháichỉchiếm1,1%dânsốtoàntỉnh,cókhoảnghơn 5.000người.Cưtrúchủyếu tại MườngKhương,BắcHà.
Trong những năm qua, triển khai thực hiện các chương trình phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng hệ thống chính trị,các tỉnh phía Tây Bắc có bước phát triển tương đối toàn diện, các tiềm nănglợi thế từng bước được khai thác, đời sống nhân dân được nâng lên, bộ mặtnông thôn miền núi có khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, cơ cấukinh tế có bước chuyển biến tích cực.
Nông nghiệp, công nghiệp phát triểnkhá.Kếtcấuhạtầngđượcđầutưvànângcấp,pháthuyhiệuquả.Côngtác giáo dục, đào tạo được quan tâm và có chuyển biến tích cực; an sinh xã hội,giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả khá Hoạt động văn hoá,thông tin, thể thaoc ó t i ế n b ộ , p h o n g t r à o t o à n d â n đ o à n k ế t , x â y d ự n g đ ờ i sống văn hoá được đẩy mạnh An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đượcđảm bảo; công tác quốc phòng, an ninh được tăng cường Hệ thống chính trị ởcơsởkhôngngừngđược củng cố,kiệntoàn.
Tuy nhiên, cho đến nay khu vực Tây Bắc nói chung vẫn còn nhiều khókhăn, tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhìnchung còn chậm Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có mặt chưa đáp ứng yêucầu Hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nhất là kinh phí đầu tư, đất đai, tàinguyên khoáng sản chưa cao; khai thác trái phép lâm sản, khoáng sản còn xảyraởnhiềunơi;mộtsốlĩnhvựcpháttriểnquánóng;chấtlượngnguồnnhânlực có mặt chưa đáp ứng yêu cầu; cuộc sống của một bộ phận dân cư còn khókhăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với mặt bằng chung của cả nước; tội phạm matúy; các hoạt động truyền đạo, di dịch cư trái pháp luật qua biên giới vẫn còndiễnbiếnphứctạp;tệnạnxãhộichưa đượcngăn chặnhiệuquả.
Từ thực tiễn nêu trên, định hướng trọng tâm trong thới gian tới của cáctỉnh Tây Bắc là tập trung khai thác hợp lý và có hiệu quả các tiềm năng, thếmạnh để thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế; cải thiện rõ rệt và đồng bộ hệthống hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, dân sinh vàbảo đảm quốc phòng, an ninh; từng bước thu hẹp khoảngc á c h v ề t r ì n h đ ộ phát triển và mức sống của người dân trong vùng so với mức bình quân chungcủatoànquốc.
3.2.2 Thực trạng nhận thức về luật tục người Thái của cán bộ, côngchức, viên chức cấp xã và nhận thức việc thực thi các quyền con người ởvùngdântộc TháiởTây Bắc ViệtNam
Nghiên cứu sinh đã tiến hành khảo sát xã hội học, đối tượng chủ yếu làcán bộ, công chức, viên chức làm việc ở cơ quan cấp xã Lý do lựa chọn đốitượngn ê u t r ê n v ì c á n b ộ , c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c l à n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c h i ệ n chínhsách,phápluật,sâusátvớingườidân,cónhữnghiểubiếtcầnthiếtvề phong tục tập quán của đồng bào Thái Đồng thời, chính họ là những ngườiđưa những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vào thực tế cuộc sốngtại vùng đồng bào dân tộc Thái Bảng 3.1 cho thấy, tổng số người được khảosát là 500, trong đó số cán bộ là người Thái 395 người (chiếm 79 %), dân tộckhác là 115 người (chiếm 21 %); trình độ Đại học
215 người (chiếm 43 %),trung cấp285(chiếm57%),cụ thể:
Thànhphần dân tộc Kinh % Thái % DT khác % Số %
3.2.2.2 Nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức ở cơ cở về luật tụcngười Thái
Việc nâng cao nhận thức về vai trò của luật tục người Thái đã đượcchính quyền cơ sở vùng dân tộc Thái quan tâm, thể hiện ở một số nội dung cụthể qua tổng hợp phiếu khảo sát xã hội học Tổng số người được hỏi biết rõluật tục người Thái chiếm 9%, số người biết luật tục người Thái chiếm
64%;số người trả lời biết ít về luật tục người Thái chiếm 9 % và số người khôngbiết luật tục người Thái chiếm 18% Như vậy số người biết rõ và biết luật tụcngười Thái chiếm tỷ lệ khá cao(chiếm 73 %).Điều này khẳng định, đa số cánbộ, công chức, viên chức cấp xã cơ bản có hiểu biết về luật tục người
Thái,đâylày ế u tốthuậnlợitrong quátrình thựchi ện c á c quyền co nngườ itheo luật tục của người Thái ở các vung đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc[chi tiếtxemsố thứtự9,phần II,trang1, phụlục số1].
Quanđiểmkếthừacácgiátrịquyềnconngườitrongluậttụccủangười TháiởTâyBắc ViệtNamgiaiđoạnhiệnnay
4.1.1 Cần có thái độ khách quan khi đề ra và thực hiện các giải phápnhằm giữ gìn, phát huy các giá trị quyền con người trong luật tục của luậttụcThái
Luật tục Thái được hình thành trong điều kiện khách quan của lịch sử.Vì vậy, những yếu tố của luật tục Thái là tích cực hay tiêu cực cũng đều cầnphải được nhìn nhận, đánh giá, giải quyết bằng thái độ khách quan, tôn trọnglịch sử Cần tránh những biểu hiện cực đoạn trong đánh giá và giải quyết cácvấn đềliênquanđếnluậttục Thái.
Hiệnnay,thườngcó haibiểuhiện chủ yếu là:
Thứn h ấ t : B ả o t h ủ , m u ố n g i ữ n g u y ê n v ẹ n v ă n h ó a t r u y ề n t h ố n g c ủ a cộngđồng,khôngmuốnthayđổidùlà nhữngyếutố đãlạchậu.
Thứ hai: Coi thường giá trị của luật tục, đề cao một cách trừu tượng vaitròcủaphátphápnhànước.
Do đó, để giữ gìn, phát huy các giá trị quyền con người trong luật tụcThái cần phải có thái độ hiểu biết, tôn trọng, kiên trì vận động, thuyết phụccảm hóa, tránh áp đặt chủ quản, nóng vội, sử dụng các biện pháp cưỡng chếhành chính,hoặccácbiệnphápluậtphápkháckhi xửlýcácvi phạm.
Khi đề ra giải pháp đòi hỏi phải quan tâm, giải quyết mối quan hệ giữayếu tố truyền thống là cơ sở, tiền đề để xây dựng và phát triển yếu tố hiện đại.Truyền thống là cai đã được chắc lọc, khẳng định qua thời gian làm nên bảnsắc văn hóa dân tộc vì vậy cần phải giữ gìn Nhưng dĩ nhiên, không có chân lýchungchomọithời đại, nêncác truyền thốngmuốn tồn tại được cũngc ầ n phảibiếnđổichophùhợpvớiđiềukiệnmới,đólàtấtyếu.Hiệnđạih óacái truyềnthốnglànhântốcơbảnđảmbảochosựtồntạivànốitiếpbềnvữngcácgiá trị truyềnthốngtheodòng lịchsử. Để tránh rơi vào vòng luẩn quẩn của mâu thuẫn: giữ truyền thống thìkhông phù hợp thời đại, hiện đại hóa mất truyền thống, cần phải có hướng đirõ ràng, chắc chắn, không cực đoan Trước hết, dựa vào mục tiêu phát triểncủavănhóa để xácđịnh:
+ Những giá trị văn hóa truyền thống nào còn phù hợp, tiến bộ nên giữgìn và phát huy, những gì của truyền thống đã lạc hậu, tiêu cực hay hết vai tròlịchsửcầnphảivượtqua.
+ Những giá trị văn hóa nào mới là tích cực, phù hợp với truyền thốngdân tộc có thể tiếp thu, giá trị nào không phù hợp cần ngăn ngừa sự xâm nhậptựphátcủa chúng.
Sau đó, tìm kiếm những hình thức kết hợp giữa các yếu tố tích cực củatruyềnthốngvàhiệnđạimộtcáchhợplýhayhiệnđạihóacáitruyềnthố ngvới nhữngnộidungvà hìnhthứcmớiphùhợp.
Tóm lại là phải giải quyết hai vấn đề: Giữ gìn và phát huy cái gì? Giữgìn và phát huy như thế nào? Khắc phục, hạn chế cái gì? Sao cho đảm bảođượcmục tiêu:tiêntiến,đạmđà bảnsắc dântộc.
4.1.2 Kế thừagiá trịquyềnconngười trong luật tụcn g ư ờ i T h á i phảit r ê n c ơ s ở t ô n t rọ n g H i ế n p h á p v à p h á p l u ậ t , đ ả m b ả o p h á p c h ế x ã hộichủnghĩa
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, do nhà nước đặt ra và bảo đảmthựchiệnnhằmđiềuchỉnhcácquanhệxãhội.PhápluậtViệtNamhiệnna ylà pháp luật của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, là pháp luật thể hiện ýchíc ủ a g i a i c ấ p c ô n g n h â n v à t o à n t h ể n h â n d â n l a o đ ộ n g , b ả o v ệ l ợ i í c h chung của toàn xã hội, phù hợp với trình độ phát triển của xã hội, có hiệu lựctrong phạm vi toàn quốc gia Luật tục người Thái tuy mang những giá trị quantrọng, là chuẩn mực đạo đức, tạo nên các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộcThái, nhưngchỉ có phạm viđiều chỉnh trongcộng đồng ngườiT h á i Đ ố i tượng điều chỉnh của luật tục chỉ là các quan hệ xã hội trong cộng đồng dântộcThái,hiệulựccủaluậttụcngườiTháicũngchỉgiớihạnởphạmvicộng đồng người Thái Từ đó cho thấy, so với pháp luật, trước pháp luật, luật tụcngười Thái dù có vai trò lớn đến đâu cũng không thể vượt qua vai trò chủ đạocủa pháp luật, luôn yếu thế hơn pháp luật Do vậy, vận dụng luật tục dân tộcTháichỉ trongp hạ m vicộngđ ồn g ngườiThái.Việc vậnd ụn gđ óp hả iđ ảm bả o không mâu thuẫn với nguyên tắc cơ bản của pháp luật, mà phải hướng tớiđềc a o p h á p l u ậ t , l à m c h o c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i T h á i c à n g h i ể u p h á p l u ậ t , t ô n trọng phápluậtvàthực thiphápluậttốthơn.
4.1.3 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Thái phảidựa trên quan điểm phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộctrong xây dựngnềnvăn hóatiên tiến,đậmđàbản sắcdântộc
Trước hết phải nhất quán quan điểm là: Truyền thống tốt đẹp của dântộc là truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc Việt Nam, vì trong cộng đồng cácdân tộc ở nước ta, dân tộc nào cũng có những giá trị truyền thống nhất định.Những giá trị đó, nếu được hòa quyện vào nhau chắc chắn sẽ trở thành sứcmạnhc ủ a c ả d â n t ộ c V i ệ c k ế t h ừ a g i á t r ị q u y ề n c o n n g ư ờ i t r o n g l u ậ t t ụ c người Thái chỉ được thực hiện sau khi đã xác định được những luật tục mangtính tiến bộ, đáp ứng các yêu cầu về quản lý và tự quản ở cơ sở Những luậttục tiến bộ này chính là các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Thái, việcvận dụng nó vừa có ý nghĩa về bảo tồn văn hóa vừa có ý nghĩa đối với côngtác quản lý cộng đồng, quản lý xã hội Trong đời sống cộng đồng ở bảnmường người Thái còn lưu giữ nhiều giá trị tinh thần quí báu, đồng thời cũngcòn mang nặng những lề thói hủ tục cũ Tổ chức vận dụng luật tục chính là đểphát huy và kế thừa những tinh hoa văn hóa truyền thống, đồng thời cũng làtạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu những giá trị văn hóa tích cực của nhânloại “Gạn đục khơi trong” là một phương châm rất quan trọng trong tổ chứcđời sống cộng đồng Bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống không cónghĩa là quay về với quá khứ, lãng quên hiện tại và thờ ơ trước tương lai, mànólà điểmkhởiđầuchobướcpháttriểnmới.
Luật tục người Thái cũng như luật tục các dân tộc thiểu số khác là sảnphẩm của xã hội, vì nó được ra đời gắn liền với lịch sử phát triển của tộcngườiT h á i nê nl u ậ t t ục nó m a n g đ ậ m bảnsắ c dâ nt ộc T h á i Dođ ư ợ c h ì n h thành từ lâu đời, trong những điều kiện, hoàn cảnh xã hội khác xa với ngàynay,luậttụctruyềnthốngkhôngtránhkhỏinhữngđiềubấtcập,nhữngđiềulạ c hậu cần phải điều chỉnh, thậm chí phải loại bỏ ra khỏi cuộc sống Tuynhiên, theo các nhà nghiên cứu, nền văn hóa của một dân tộc là một chỉnh thể,là một hệ thống bao gồm nhiều“bộ phận”,nhiều thành tố thống nhất, gắn bóvới nhau một cách hữu cơ Việc loại bỏ hoặc bổ sung bất cứ thành tố nào, một“bộ phận”nào trong hệ thống cũng đòi hỏi phải hết sức thận trọng, bởi điềuđó không tránh khỏi đến toàn thể, đến các thành tố khác trong hệ thống và sẽmang lạinhữnghậuquả tiêucực.
4.1.4 Kếthừagiátrịquyền con ngườitrongluật tụcn g ư ờ i T h á i phải gắn với xây dựng hệ thống chính trị cấp xã vững mạnh, phát huy dânchủcơsở và vai trò củangười có uytíntrong cộngđồng người Thái
Trước hết, đó là việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác tổchức xây dựng Đảng; chú trọng công tác kiểm tra, giám sát; nắm vững quanđiểm để làm tốt khâu tuyên truyền định hướng của Đảng; đổi mới và nâng caochất lượng hoạt động của hệ thống dân vận Không ngừng nâng cao chấtlượng giám sát HĐND, cũng như chất lượng các kỳ họp, chất lượng chất vấntại kỳ họp HĐND Nâng cao vai trò điều hành của UBND xã trên tất các cáclĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấucây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thân của nhândân Chú trọng xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đủ về sốlượng, mạnh về chất lượng, thực hiện có hiệu quả vai trò phản biện xã hội đốivới chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước của các tổ chứcchính trịxã hội.
Trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện các quyền con người ở vùngđồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam còn nhiều hạn chế Việc vận dụnggiá trị quyền con người trong luật tục Thái trong việc thực hiện giá trị quyềncon ngườisẽ có tác dụng hỗ trợ, bổ sung chocác thiếtc h ế h i ệ n h à n h , n â n g dần hiệu quả thực hiện quyền con người, góp phần bảo tồn, giữ gìn bản sắcvăn hóa dân tộc Xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh có ý nghĩa quyếtđịnhđốivới hiệuquảcủaviệcthựchiệncácchủ trương,chính sáchcủa Đảng, phápl u ậ t c ủ a N h à n ư ớ c ở c ơ s ở , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g v ù n g n ú i , d â n t ộ c c ò n nhiều khó khăn như địa bàn người Thái cư trú Kế thừa những giá trị quyềncon người trongl u ậ t t ụ c n g ư ờ i
T h á i l à n h ằ m x â y d ự n g c ộ n g đ ồ n g d â n t ộ c Thái phát triển hài hòa về kinh tế - văn hóa - xã hội, ổn định về chính trị, cộngđồng đoàn kết, từ đó chính quyền cơ sở sẽ thực hiện có hiệu quả các quyềncon ngườivớitừngcộng đồngdâncư. Ở Việt Nam hiện nay, việc thực hiện nguyên tắc dân chủ trong đời sốngxã hội đã trở thành nhu cầu thiết yếu Luật tục người Thái đã hình thành vàphát triển từ lâu đời, được nhiều thế hệ người Thái xây dựng nên Do vậy,những qui định trong luật tục đã phản ánh tính cộng đồng, bảo vệ lịch sửtruyền thống của cộng đồng người Thái Vì thế, việc kế thừa giá trị quyền conngười trong luật tục người Thái trong thực hiện quyền con người trong cộngđồngngườiTháicầnchúýnguyêntắctôntrọng,bảođảmtínhdânchủ,tínhtự nguyện và quần chúng, tránh áp đặt gây ức chế trong cộng đồng, phát huyđượctínhchủđộng,sáng tạocủacộngđồng ngườiThái.
Một điểm đáng chú ý là khi thực hiện các quyền con người dựa trên giátrị của luật tục người Thái cần tôn trọng vai trò của những người có uy tíntrongcộngđồngngườiThái,họcóthểlàtrưởngbản,ngườicaotuổi,ngườiamhi ểuphongtục,tậpquán.
4.1.5 Kế thừa giá trị quyền con người trong luật tục người Thái phảigắn với việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nôngthôn
Trong điều kiện cả nước đang tập trung thực hiện các mục tiêu về xâydựngnôngthônmới,việcthựchiệncácquyềnconngườiởvùngđồngbàodântộcThá icóýnghĩathúcđẩycácphongtràopháttriểnkinhtế,xãhội,giữgìntrậttựtrịanởnôngthôn. Đặcbiệt,cóýnghĩavậnđộngnhândânpháthuynộilựcđểxâydựngkếtcấuhạtầngnôngng hiệp,hạtầnggiaothôngnôngthôn.
Giảipháppháthuycácgiátrịquyềnconngườitrongluậttụccủangười TháiởTâyBắc Việt Namtronggiaiđoạnhiện nay
4.2.1 Nhóm giảipháp vềtổchức 4.2.1.1 Thốngnhấtchủtrương,quanđiểmthựchiện
- Thống nhất tư tưởng, quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiệnsưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế vận dụng luật tục người Thái trongthựchiện các quyền conngườiđối với cộngđồngdân tộc Thái.
Cấp ủy, chính quyền cơ sở cần tổ chức các hội nghị liên quan để thôngbáo mục đích, yêu cầu về sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thể chế để phát huynhững giá trị quyền con người trong luật tục Thái để thực hiện các quyền conngười Sau khi đã thống nhất, thể hiện quyết tâm về tư tưởng, tiến hành xâydựng và ban hành các văn bản chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền(cấp ủy Đảngcó thể ra nghị quyết hoặc kết luận lãnh đạo, chính quyền có thể xây dựng đềánhoặc kế hoạchtổchứcthựchiện).
- Thành lập ban chỉ đạo cấp xã về sưu tầm, hệ thống hóa luật tục, thểchế hóa vận dụng trong quản lý nhà nước gắn liền với Ban chỉ đạo xây dựngnông thônmớicủa xã.
- Tổ chức tuyên truyền chủ trương, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đã đượcban hành,tạoniềmtin,nhận thức thống nhấtchongườidân.
4.2.1.2 Tiến hành thành lập Tổ tư vấn phong tục tập quán ở thôn, bảnvà Hộiđồngtưvấnphongtục tậpquáncấp xã
- Tổ tư vấn phong tục tập quán ở tổ, bản: Số lượng thành viên tổ tư vấnphong tục tập quán từ 5 đến 7 người, gồm có tổ trưởng và 1 đến 2 tổ phó,dobộ máy tự quản ở thôn bản lựa chọn Tổ tư vấn phong tục, tập quán có qui chếhoạtđộngtrêncơsởhướngdẫn,chuẩnycủachínhquyềncơsở,tránhtìn h trạng hoạt động“vô chính phủ”.Tổn à y n ế u p h ù h ợ p v ớ i đ ố i t ư ợ n g , c ó t h ể gắn các thành viên của bộ máy tự quản ở thôn, bản Các thành viên tổ tư vấncần đáp ứng tiêu chuẩn cơ bản sau: trình độ văn hóa tối thiểu là trung học cơsở, người hiểu biết tập quán người Thái, có uy tín trong cộng đồng Tổ tư vấnphongtục tập quánđượcquiđịnhtronghươngướccủa thôn,bản.
- Hộiđồngtưvấnphongtụctậpquánởcấpxã:Sốlượng thànhviên của Hội đồng tư vấn cấp xã gồm tổ trưởng tổ tư vấn ở thôn, bản(hoặc tổ phó,tùy vào điều kiện cụ thể), cùng với 04 thành viên là cán bộ, công chức xã, cụthể: Đồng chí Phó chủ tịch UBND xã phụ trách văn hóa- x ã h ộ i , c h ỉ đ ị n h tham gia thành viên, trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng tư vấn(gắn với tráchnhiệm quản lý nhà nước); ba thành viên còn lại là đồng chí Chủt ị c h H ộ i người cao tuổi, cán bộ văn hóa và cán bộ tư pháp của xã Hội đồng tư vấn cấpxã xâydựngquychếđểlàmcăncứhoạtđộng.
- Mục đích của việc thành lập Hội đồng tư vấn và Tổ tư vấn phong tục,tập quán:Thứ nhất, Hội đồng tư vấn phong tục tập quán và Tổ tư vấn phongtục, tập quán sẽ là thành viên chủ chốt, làm trung tâm sưu tầm, phân loại, hệthống hóa luật tục, ở đây vừa có ý nghĩa tôn trọng tối đa tập quán của đồngbào,vừalàphươngphápđểđadạnghóatrongcôngtácsưutầm,phân loạiluật tục, bảo tồn bản sắc văn hóa, nhất là các thành viên tổ tư vấn ở thôn, bản.Thứ hai,Hội đồng tư vấn phong tục tập quán và Tổ tư vấn phong tục tập quánsẽ là những thành viên tích cực trong tuyên truyền, vận động nhân dân thựchiện, tuân thủ, phát huy thuần phong mỹ tục.Thứ ba, Hội đồng tư vấn phongtục, tập quán và Tổ tư vấn phong tục, tập quán sẽ được chính quyền cơ sở mờivớitưcáchlàtrithứcbảnđịathamgiatưvấncáchoạtđộngliênquanđếnquảnlýnhànước ởcơsở,nhằmvừapháthuydânchủcơsởvàlàcáchđểđưacácgiátrị của tập quán vào đời sống xã hội.Chẳng hạn, trong việc quyết định các vấnđề gắn liền hoặc liên quan trực tiếp đến tập quán, văn hóa của đồng bàoThái,nhưviệctổchứccáclễhộicótínhtruyềnthống;việckhởicông,khaitrươngmộtsốcô ngtrìnhkinhtế-xãhộicótácđộnghoặclàmbiếnđổiđếntậpquántruyềnthống hay đời sống tâm linh của cộng đồng; hoặc việc xây dựng kịch bản cácchươngtrìnhphátthanh,truyềnhình,hayviệcthôngquatrìnhduyệtcáctưliệu, tàiliệunghiêncứuvớimụcđíchbảotồnbảnsắc,vănhóav.v
Nhiệm vụ chủ yếu của Tổ tư vấn và Hội đồng tư vấn là tham mưu choban chỉ đạo cấp xã tư vấn các vấn đề liên quan đến phong tục, tập quán trênđịa bàn xã dưới sự quản lý của chính quyền cơ sở, đồng thời tổ chức sưu tầm,phân loại luật tục, thể chế hóa luật tục vào công tác quản lý nhà nước ở cơ sởvàđờisốngcộngđồng.
Sau khi các hoạt động sưu tầm, thể chế hóa luật tục hoàn thành và côngtác vận dụng luật tục đã trở thành nề nếp ở cơ sở, việc có cần thiết duy trì hoạtđộngc ủ a H ộ i đ ồ n g t ư v ấ n v à T ổ t ư v ấ n l u ậ t t ụ c n ữ a h a y k h ô n g d o c h í n h quyềncấpxãxemxét,quyếtđịnh. Đây là việc làm mới, do vậy, cấp ủy, chính quyền cơ sở vùng dân tộcThái Tây Bắc cần nhận thức đầy đủ việc đưa luật tục vào cuộc sống thực chấtlà việc thực hiện dân chủ cơ sở, tôn trọng quyền con người, quyền của cộngđồng tộc người, hướng tới bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đưapháp luật thấm sâu vào đời sống xã hội, phù hợp hơn với qui luật phát triểncủathờiđại.
- Phạm vi sưu tầm là các xã khu vực Tây Bắc, vùng có người Thái cưtrútập trung(khi cóđiềukiệncó thểchỉđạo thựchiệntrên cả nước).
- Đối tượng nguồn tư liệu để sưu tầm bao gồm từ các tài liệu đã đượcxuất bản và nguồn tư liệu trong nhân dân(kể cả tài liệu bằng chữ Thái cổ vàtưliệuquatruyềnmiệng ).
- Tiến hành sưu tầm Ban chỉ đạo sưu tầm, hệ thống hóa luật tục trongviệc thực hiện quyền con người cần xây dựng kế hoạch sưu tầm một cách chitiết, có phân công cụ thể, đặt ra lộ trình thực hiện Ở đây xác định rõ trọngđiểm cần tập trung và thống nhất đầu mối tổng hợp Sau khi thành lậpHộiđồng tư vấn phong tục, tập quán và Tổ tư vấn phong tục, tập quán, hai chủ thểnày là lực lượng nòng cốt trong quá trình tham mưu sưu tầm hệ thống hóa, thểchếhóaluậttrongviệc thựchiệnquyềncon người.
Hệthốnghóaluậttụclàviệcđánhgiá,phânloại,sắpxếptrìnhtự,thứtự nội dung luật tục theo nhóm, theo lĩnh vực và tiến tới phê chuẩn, ban hànhluật tục Đồng thời qua đó đối chiếu luật tục với các qui phạm pháp luật vềquyền con người để làm cơ sở đề xuất giải pháp để xây dựng các quy định.Nội dung này Ban chỉ đạo cấp xã cần chỉ đạo chặt chẽ Hội đồng tư vấn phongtục tập quán, Tổ tư vấn phong tục tập quánt ổ , b ả n t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n vàcóthể mờicánbộchuyênmônởhuyện trợgiúp.
- Vềphân loại,đánhgiáluậttục Cũng như hệ thống luật tục của các dân tộc thiểu số khác, hệ thống luậttụcc ủ a n g ư ờ i T h á i đ ư ợ c h ì n h t h à n h , p h á t t r i ể n t r ê n c ơ s ở n ề n k i n h t ế c ò n nhiều lạc hậu, xã hội Thái đang trong giai đoạn phong kiến sơ kỳ Vì vậy, hệthống luật tục của người Thái còn chứa đựng nhiều hạn chế với những hủ tụclạc hậu không còn phù hợp, thậm chí cản trở phát triển của xã hội Đó là cácqui định về bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị(thể hiện tính bất bình đẳngcủa luật tục), các qui định về thực hiện các lễ nghi rườm rà, về hôn nhân giađình, về tang ma Do đó, những nội dung luật tục người Thái phải lược bỏcác hạn chế, các luật tục lạc hậu còn tồn tại trong xã hội người Thái, vừa phảitiếp thu, cải tiến những qui định tiến bộ cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhmới, vừa phải xây dựng mới các quy định để có thể điều chỉnh các quan hệmới phát sinh trong cộng đồng, bảo đảm cho luật tục luôn phát huy được vaitrò trong điều kiện, hoàn cảnh mới Đây là một công việc khó khăn, phức tạp,đòi hỏi phải thực hiện trong một quá trình lâu dài nhằm tới mục đích là phảinâng caohệthốngluật tụctiếp cậnđượcvăn minhcủathời đại.
Việcphân loại và đánh giáluậtt ụ c p h ả i đ ư ợ c t i ế n h à n h n g a y s a u k h i kết thúc các hoạt động sưu tầm Luật tục được phân loại theo từng nhóm lĩnhvực,nhóm vấn đề,chẳng hạn như:Nhómquyềnkinh tế (bảov ệ q u y ề n s ở hữu), nhóm quyền xã hội(bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhóm về hôn nhângia đình, nhóm về bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền của phụ nữ, quyền củatrẻ em), nhóm quyền dân sự chính trị (quyền bầu cử, quyền về tín ngưỡng tôngiáo) Trênc ơ s ở p h â n l o ạ i l u ậ t t ụ c t h e o n h ó m , m ỗ i n h ó m l ĩ n h v ự c đ ư ợ c nghiên cứu, sàng lọc kỹ càng và tiến hành đánh giá theo ba nội dung sau:Thứnhất, những nội dung của luật tục có thể vận dụng ngay trong việc thực hiệncác quyền con người ở cộng đồng dân tộc Thái;thứ hai, những nội dung củaluật tục có thể vận dụng nhưng cần phải tiếp tục loại bỏ những mặt hạn chếchưa phù hợp trong nội dung đó;thứ ba, những nội dung của luật tục đã lạchậu, không có tác dụng vận dụng vào hoạt động thực tiễn nữa, nhưng có thểlưugiữlàmtưliệunghiêncứu lịchsửtộc người.
- Sau khi đã phân loại, đánh giá bước đầu, tiến hành tổ chức lấy ý kiếngóp ý kết quả phân tích, đánh giá luật tục: Tổ chức các cuộc họp, hội thảonhằm thảo luận, đánh giá dân chủ những nội dung đã tổng hợp, rút ra nhữnggiá trị tích cực cần được vận dụng, phát huy, trong đó lưu ý tổ chức ba cuộchọp,hộithảosauđây:
Một là, hội nghị đại diện nhân dân Ý nghĩa của cuộc họp này là nhằmthảo luận và thống nhất những nội dung, mục đích, mục tiêu đã đề ra, để khiđưa ra hội nghị toàn thể nhân dân có sự thống nhất cơ bản về quan điểm.Thành phần Hội nghị gồm đại diện cấp ủy, chính quyền cơ sở; Hội đồng tưvấn phong tục tập quán; tất cả bí thư chi bộ, trưởng các bản trong xã; đại diệnUỷ ban Mặt trận Tổ Quốc và các đoàn thể của xã như: Phụ nữ, Đoàn thanhniên,HộiNôngdân,HộiCựuchiến binh Chủtrìhội nghịlàHộiđồngtư vấn phong tụctậpquán,điềuhành hộinghị do chủtịchHội đồng tưvấn.