Thạch máu Wagatsuma Trang 11 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG THẠCH TCBSThành phầnVai tròSucroseLên men làm môi trường có tính acidDipeptoneCung cấp nitrogen, vitamins, và các amino acid trong TCB
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN : PHÂN TÍCH VI SINH THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI : ĐỊNH TÍNH V.CHOLERAE VÀ
V.PARAHAEMOLYTICUS
GVHD : Cô ĐINH THỊ HẢI THUẬN NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 13
Trang 2Nhan Nguyễn Phương Duy 2005208355Nguyễn Thị Mộng Thi 2005202143
THÀNH VIÊN
Trang 5TRƯỜNG
& HÓA CHẤT
Trang 6Môi trường, thuốc thử
1 Nước pepton kiềm: Ancalin Peptone Water (APW)
2 Môi trường phân lập:
3 Môi trường, thuốc thử sinh hoá
4 Môi trường thử decarboxylaza (Môi trường cơ bản)
5 Canh thang bromcresol ( Môi trường cơ bản)
Trang 7V.CHOLERAE
Trang 8V PARAHAEMOLYTICUS
Môi trường, thuốc thử
1 Môi trường Glucose Salt Teepol Broth (GSTB)
* Đối với canh thang đậm đặc thì trọng lượng mỗi thành phần tăng gấp 2 lần (trừ nước): San ra các ống nghiệm loại 20x150mm, mỗi ống 10ml
* Đối với canh thang loãng: San ra các ống nghiệm loại 18x150mm, mỗi ống 10ml
Trang 9V PARAHAEMOLYTICUS
Trang 102 Môi trường thạch đĩa Thiosulfate Citrate Bile
3 Thạch máu Wagatsuma
4 Môi trường HLGB ( Hugh Leifson Glucose Broth)
5 Môi trường canh thang muối trypticase (STB)
6 Môi trường Trypticase (Tryptic) Soy Agar (TSA)
7 Canh thang Trypticase Soy Broth (TSB)
Trang 11THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG
THẠCH TCBS
Thành phần Vai trò
Sucrose Lên men làm môi trường có tính acid
Dipeptone Cung cấp nitrogen, vitamins, và các amino acid trong TCBS agar Sodium Citrate Ức chế sự phát triển của Enterobacteria
Sodium Thiosulfate
Sodium Chloride Cung cấp sự phát triển tối ưu và hoạt động trao đổi chất của các
loài vibrio sống trong môi trường mặn Yeast Extract Cung cấp nitrogen, vitamins, và các amino acid trong TCBS agar Oxbile (Oxgall) Làm chậm sự sinh trưởng của enterococcic
Ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram dương Sodium Cholate
Ferric Citrate Sản xuất hydrogen sulfide
Bromothymol Blue Chất chỉ thị pH
Thymol Blue
Trang 12THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TSA
carbohydrate và vitamin cần thiết
trao đổi chất của các loài vibrio sống trong
môi trường mặn
Bile salts
Làm chậm sự sinh trưởng của enterococcic
Ức chế sự phát triển của vi khuẩn gram
dương
Trang 13QUY TRÌNH
PHÂN TÍCH
Trang 14DỤNG CỤ
Nồi
hấp
Tủ cấy Tủ ấm
Trang 15Kính hiển vi Máy lắc ổn nhiệt Tủ sấy
Trang 16Đĩa petri Que cấy vòng
Que cấy ria Que trải
Trang 17Lam kính Ống nghiệm
thạch nghiêng
Bình tam giác
Trang 18NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH
Phát hiện V Cholerae và V.parahaemolyticus trong thực phẩm được thực hiện bằng cách cân một lượng mẫu xác định và nuôi ủ trong môi trường lỏng chọn lọc Từ đây dịch khuẩn được cấy chuyển sang môi trường rắn chọn lọc Những khuẩn lạc giống V.Cholerae sẽ được thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa
Trang 19QUY TRÌNH PHÂN
TÍCH
Đồng nhất 25g mẫu với 225ml APW
Tăng sinh lần 1 Phân lập lên TCBS
Tăng sinh lần 2
Ủ 37 độ c trong khoảng 24h
V.cholerae: KL vàng, đường kinh 2-3mm V.paraheamolyticus: KL xanh, đường kinh 3-4mm
Cấy chuyên sang BHI hay TSA có 1%NaCl
Sinh hóa sơ bộ, khẳng định, kháng huyết thanh Kết luận
Trang 20Bước 1: Chuẩn Bị Mẫu
THÀNH
Peptone Nguồn cung cấp nitrogen và carbon, các amino acid
chuỗi dài, vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết khác
Muối Sodim chlorie
Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu
MÔI TRƯỜNG ASPW
Trang 21 Cân chính xác 25g mẫu cho vào bao PE vô
Trang 22Bước 2: Tăng sinh chọn lọc
Cấy phần mẫu thử vào môi trường
tăng sinh ở nhiệt độ môi trường.
Chuyển 1 ml dịch cấy thu được lấytừ bề mặt cho vào
ống nghiệm chứa 10 ml môi trường ASPW.
Ủ huyền phù ở 37 0 C trong 6h
1h đối với sản phẩm đông lạnh sâu
hoặc ở 41,5 0 C trong 6h 1h đối
với sản phẩm tươi, khô hoặc sản
Trang 23Bước 3: Phân Lập
Sau 24h, dùng que cấy vòng lấy một ít sinh khối trên môi trường ASPW và cấy lên bề
mặt đĩa môi trường thạch TCBS để phân lập
khuẩn lạc đơn, ủ 37oC trong 24 giờ
=> Mục đích: để nhận dạng và phát hiện được V.Cholerae &
V.Parahaemolyticus
Trang 24Khuẩn lạc V.Cholerae trên
Trang 25Khuẩn lạc V.Parahaemolyticus
trên môi trường TCBS
Trên môi trường thạch TCBS
khuẩn lạc V Parahaemolyticus
trơn nhẵn,có màu xanh, đường kính 3 – 4mm
Trang 26Bước 4: Phục hồi trên môi trường dinh dưỡng NA/
TSA
Đánh dấu 5 khuẩn lạc điển hình hoặc nghi ngờ từ
đĩa trên môi trường phân lập TCBS
=> Lấy tất cả các khuẩn lạc điển hình hoặc nghi
ngờ cấy ria lên NA/TSA có bổ sung 1,5% NaCl Ủ ở
37±10C trong 24 giờ
=> Mục đích: chuẩn bị những khuẩn lạc giống V.Cholerae và
V.Parahaemolyticus để thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa
Trang 27Bước 5: Khẳng định sinh hóa V.Cholerae và
V.Parahaemolyticus
Trang 29Mục đích từng bước của quy
trình
• Bước 1: Tăng sinh:
Phục hồi sức sống của các vi sinh vật bị tổn thương, nhằm tăng mật độ tương đối của một số vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy trước khi cấy trên môi trường rắn chọn lọc
• Bước 2: Phân lập:
Mục đích tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu tạo thành các dòng vi khuẩn thuần khiết (clon) được gọi
là khuẩn lạc
Trang 30Bước 3: Phục hồi trên môi trường dinh dưỡng NA/TSA:
Trường hợp 1: từ mỗi đĩa thử một khuẩn lạc đặc trưng, nếu cho các kết quả thử nghiệm sinh hóa phù hợp thì kết luận phát hiện
Trường hợp 2: nếu khuẩn lạc đầu tiên cho kết quả thử nghiệm sinh hóa không phù hợp thì tiến hành thử bốn khuẩn lạc còn lại đã được đánh dấu
Trang 31Bước 4: Khẳng định sinh hóa và kháng huyết thanh: Dùng để xác định các dòng Vibrio có các kiểu
kháng nguyên chuyên biệt
Trang 32MÀU KHUẨN LẠC
Khuẩn lạc V cholerae tròn, lớn, đường kính khoảng 3mm, láng, có màu vàng, hơi phẳng, tâm đục và chung quanh khuẩn lạc có quầng trắng đục
2-Khuẩn lạc V parahaemolyticus tròn, lớn, đường kính khoảng 3-4mm, có màu từ xanh đến xanh dương
Trang 33Màu của phản ứng trên môi trường khẳng
Trang 34Thử nghiệm tính di
động
Dùng que cấy lấy vi khuẩn cấy sang ống nghiệm thạch bán lỏng, đâm thẳng từ trên xuống dưới ngay giữa ống môi trường, ủ 37℃ trong 24h trong 24h
Trang 35Thử nghiệm oxidase- Lấy giấy lọc đã ngâm với chất
phenylenediamine
tetramethyl-p Làm ẩm giấy bằng nước cất
vô trùng
- Chọn khuẩn lạc để được thử nghiệm bằng que cấy gỗ hoặc bạch kim và bôi trong giấy lọc
- Quan sát vùng giấy được cấy xem sự thay đổi màu thành xanh đậm hoặc tím trong vòng 10-30 giây
Trang 36Thử nghiệm decarboxylase
Trang 37Thử nghiệm ONPG
• Xác định sự hiện diện của enzym β-galactoside
• Môi trường ONPG
• Dùng que cấy vòng cấy sinh khối
từ khuẩn lạc của chủng thuần vào ống môi trường, ủ 37 trong 24 ℃ trong 24 giờ
Trang 38Thử nghiệm TSI
V parahaemolyticus
V cholera
• Xác định khả năng sử dụng nguồn Carbon và sinh h2s
• Môi trường TSI
• Dùng que cấy thẳng cấy vi khuẩn vào phần nghiêng của ống thạch nghiêng và cấy đâm sâu vào phần đứng của ống thạch nghiêng, ủ 37℃ trong 24h trong 24 giờ
Trang 40Thử nghiệm khẳng định sinh hóa
Trang 41-+ + - - -
Trang 42VÍ DỤ GIẢ ĐỊNH
Trang 43Chuẩn bị mẫu : (Mẫu tôm )
Cân vô trùng 25g mẫu tôm vào một túi PE đã vô
trùng=>Cắt các mẫu lớn thành các mảnh nhỏ rồi thêm
225ml nước peptone kiềm APW vào túi => nghiền bằng máy nghiền đồng thể trong 2 phút
Tăng sinh :
Ủ ở nhiệt độ 37°C sau đó đem đi phân lập, phần còn lại đem đi ủ tiếp
Trang 44Phân lập và đọc kết quả trên đĩa :
Sau khi ủ , dùng khuyên cấy lấy dịch mẫu trên bề mặt cấy ria vào môi trường TCBS Sau đó đem đi ủ các đĩa
ở nhiệt độ 37°C trong 18-24 giờ
Trên môi trường TCBS ở nồng độ 10-3 thì khuẩn lạc
V.Cholerae tròn, hơi dẹt, bóng, màu vàng ( do vi khuẩn
sacaroza ), ở giữa đậm và có viền mờ xung quanh
Trang 45KẾT QUẢ
PHÂN TÍCH
Trang 46Việc nhận dạng sinh hóa của Vibrio là rất khó, tốt nhất để khẳng định chính xác các chủng V choleae hoặc V parahaemolyticus bằng cách gửi đến phòng thử nghiệm chuẩn/chuyên dùng.
Để vận chuyển chúng, cấy vào bề mặt nghiêng của thạch dinh dưỡng muối
Trang 47THANKS FOR WATCHING!
Trang 48PHẦN TRẮC NGHIỆM
Trang 491.Vibrio có khả năng lên men những loại đường nào ?
A.Có khả năng lên men glucose, không lên men sucrose nhưng không sinh hơi, không sinh H2S
B Lên men sucrose nhưng không sinh hơi
C Lên men D-mannitol ,maltose, không lên men saccharose
D Tất cả ý trên
Trang 513.Dấu hiệu nhận biết của khuẩn lạc V.Cholerae trên môi
Trang 524.Vibrio thuộc nhóm ngoại bào hay nội bào ? Sinh ra độc tố
gì cho thực phẩm ?
A Vibrio thuộc nhóm nội bào, không sinh dộc tố
B Vibrio thuộc nhóm nội bào Gây ra độc tố ruột, ức chế miễn
dịch tế bào bằng cách tác động trực tiếp lên macrophage và tế bào lympho T
C Vibrio thuộc nhóm huyết thanh Có khả năng sinh độc tố ruột
và bệnh dịch tả
D Vibrio thuộc nhóm nội bào, có thể gây ra ngộ độc thực phẩm.
Trang 535.Các phản ứng sinh hóa dùng trong phân tích Salmonella là ?
A Thử nghiệm LDC , thử nghiệm urea
B Thử nghiệm kháng huyết thanh , thử nghiệm LDC, thử nghiệm
H2S
C Thử nghiệm LDC, thử nghiệm H2S
D Thử nghiệm H2S, thử nghiệm LDC, thử nghiệm urea, lên men mannitol, sorbitol(+)
Trang 546.Mục đích của các bước phân lập ?
A.Pha loãng mẫu
B.Ủ mẫu
C.Chuẩn bị mẫu
D.Nhận dạng và phát hiện
V.cholerae,V.Paraharmolyticus
Trang 557.Môi trường APW có mục đích là gì?
Trang 568.Đâu là đặc điểm của Vibrio ?
A.Gram(+), hình que, dị động, không sinh H2S
B.Gram(-), hình que, dị động, có khả năng sinh H2S
C.Gram(-), hình dấu phẩy, dị động, lên men glucose nhưng không sinh H2S
D.Gram(+), hình dấu phẩy, dị động, lên men glucose nhưng không sinh H2S
Trang 579.Trên môi trường thạch TBCS, khuẩn lạc của V.Cholerae
Trang 5810.Mục đích của thử nghiệm ONPG ?
A.Xác định sự hiện diện của enzym β-galactoside
B.Xác định khả năng sinh indol từ trytophan
C.Xác định khả năng sử dụng nguồn Carbon và sinh H2S
D.Xác định tính dị động
Trang 5911.Vai trò của Saccharose trong môi trường TSA là gì?
A Kiểm tra độ vô trùng
B Tác nhân làm cứng
C Lên men làm môi trường có tính acid
D Cân bằng các lượng amino acid, carbohydrate và vitamin cần thiết
Trang 6012 Nguyên tắc phân tích V Cholerae và V.parahaemolyticus
trong thực phẩm là:
A Cân một lượng mẫu và nuôi ủ trong môi trường lỏng chọn lọc, các khuẩn lạc giống V.Cholerae sẽ được thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa
B Cân một lượng mẫu rồi cấy trực tiếp lên môi trường rắn chọn lọc, các khuẩn lạc giống V.Cholerae sẽ được thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa
C Cân một lượng mẫu và nuôi ủ trong môi trường lỏng chọn lọc, sau đó lấy dịch khuẩn cấy chuyển sang môi trường rắn chọn lọc, các khuẩn lạc giống V.Cholerae sẽ được thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa
D Cả A & B đều đúng
Trang 6113.Mục đích của việc phân lập VSV:
A Để nhận dạng và phát hiện được V.Cholerae &
V.Parahaemolyticus.
B chuẩn bị những khuẩn lạc giống V.Cholerae và
V.Parahaemolyticus để thử nghiệm bằng các phản ứng sinh hóa.
C Chuẩn bị cho quá trình tăng sinh chọn lọc
D.Không có đáp án đúng
Trang 6214.Trong quy trình phân tích, cần ủ vi khuẩn ở điều kiện nào?
A Ủ ở 37oC trong 48h
B Ủ ở 40oC trong 24h
C Ủ ở 40oC trong 48h
D Ủ ở 37oC trong 24h
Trang 6315 Trong quá trình phân tích V Cholerae và V.parahaemolyticus,
cần tăng sinh bao nhiêu lần?
Trang 6416.Loài vi khuẩn gây bệnh dịch tả ở người ?
A Vibrio cholerae
B Vibrio parahaemolyticus
C Vibrio vulnificus
D Vibrio adaptatus
17.Ở bước phân lập của quá trình định tính Vibrio cholerae và
Vibrio parahaemolyticus, thì ta thấy các khuẩn lạc xuất hiện Vibrio cholerae trên môi trường TCBS có màu gì?
E Màu xanh lá
F Màu vàng
G Màu tím
H Màu đen
Trang 6518.Vibrio.Parahaemolyticus và Vibrio cholerae có thể có mặt
một lượng nhỏ và thường đi kèm với một lượng lớn đáng kể các loài vi sinh vật khác thuộc họ Vibrionaceae hoặc các họ khác, vì vậy trong quá trình định tính
Vibrio.Parahaemolyticus và Vibrio cholerae cần phải thực
hiện bước nào 2 lần liên tục để phát hiện chúng?
A Khẳng định sinh hóa
B Phân lặp
C Tăng sinh chọn lọc
D Kháng huyết thanh
Trang 6619.Mục đích của môi trường APS dùng để làm gì?
A Phân lặp
B Tăng sinh chọn lọc
C Phục hồi
D Khẳng định sơ bộ
Trang 6720.Mục đích của quá trình phân lặp
A Tách riêng các vi khuẩn từ quần thể ban đầu tạo thành các dòng
vi khuẩn thuần khiết (clon) được gọi là khuẩn lạc
B Dùng để xác định các dòng Vibrio có các kiểu kháng nguyên chuyên biệt
C Chuẩn bị những khuẩn lạc giống V.Cholerae và
V.Parahaemolyticus để thử nghiệm bằng các phản ứng sinh
hóa
D Chuẩn bị cho quá trình tăng sinh chọn lọc
Trang 6821 Thử nghiệm oxidaza nên dùng que cấy gì để không gây hiện tượng dương tính giả
A Sắt
B Crom
C Gỗ hoặc Crom
D Gỗ hoặc bạch kim
Trang 6922.Ở bước phân lập của quá trình định tính Vibrio cholerae
và Vibrio parahaemolyticus, thì ta thấy các khuẩn lạc xuất
hiện Vibrio parahaemolyticus trên môi trường TCBS có màu
Trang 7023.Ở thử nghiệm oxidaza kết quả cuối cùng khuẩn lạc trên môi trường có màu gì?
Trang 7125.Có bao nhiêu phản ứng kháng huyết thanh A.1
B.2
C.3
D.4
26.Tính chất nào sau đây của E.coli ?
A Trực khuẩn gram + hình que
B Hiếu khí
C Trực khuẩn nhỏ uống cong gram –
Trang 7227.Mục đích của môi trường TBX
A Chuẩn bị mẫu
B.Pha loãng mẫu
C.Dùng để nuôi cấy E.coli
28.Nuôi cấy Salmonella ở nhiệt độ là bao nhiêu ?
A.Dưới 6 độ C
B 6 độ C
C Trên 6 độ C
Trang 7329.Hai loại phản ứng kháng huyết thanh là
A.Loại trừ chủng tự ngưng kết, kiểm tra O,H
B.Loại trừ chủng tự ngưng kết, kiểm tra C,H
30.Các tiêu chuẩn vi sinh về ATTP không cho phép sự xuất
hiện của Salmonella trong
A.23g/23ml mẫu
B.24g/25ml mẫu
C.25g/25ml mẫu
D.29g/30ml mẫu