1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THUYẾT TRÌNH VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG TÒA NHÀ BURJ KHALIFA

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Trình Về Công Trình Xây Dựng Dân Dụng Tòa Nhà Burj Khalifa
Tác giả Lưu Trần Gia Thịnh, Nguyễn Lê Nhật Trường, Nguyễn Bùi Khánh Thiên, Nguyễn Phúc Duy, Trần Đức Trí
Người hướng dẫn TS. Cù Thị Hồng Yến
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Báo Cáo Cuối Kì
Thành phố Dubai
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 25,25 MB

Nội dung

BÀI BÁO CÁO (SLIDE) VỀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG TÒA NHÀ BURJ KHALIFA, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM (HCMUT), TRÌNH BÀY VỀ SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, KỸ THUẬT THI CÔNG, KẾT CẤU, VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Trang 1

BÁO CÁO CUỐI KÌ

NHÓM 6

GVHD: TS.CÙ THỊ HỒNG YẾN

Trang 2

GIỚI THIỆU CHUNG

VỀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VẬT LIỆU SỬ DỤNG

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Trang 4

Giới thiệu chung về

công trình 1.

Trang 5

GIỚI THIỆU CHUNG

Vị trí: Đại lộ số 1 Mohammed Bin Rashid, Downtown Dubai (UAE)

Trang 6

OUR TEAM GIỚI THIỆU CHUNG

Burji Khalifa (Burj Dubai) là tòa nhà được mệnh danh là cao nhất thế giới ngay thời điểm hiện tại.

Burj Khalifa được lấy ý tưởng từ một loài hoa sống

ở sa mạc là Hymenocallis

Nguồn: CTBUH

Trang 8

b) Nhà thầu và thiết kế:

+ Nhà thầu chính:

+ Kiến trúc sư: Adrian Smith + Kỹ sư kết cấu: Bill Baker

Trang 9

c) Thời gian xây dựng

+ Thời gian xây dựng hơn 5 năm từ

đầu năm 2004 đến đầu tháng 10 năm

2009

+ Ngày 4 tháng 1 năm 2010 tòa nhà

được khai trương và đến tháng 3

cùng năm được xác nhận là tòa nhà

cao nhất thế giới

Trang 10

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2004

Bắt đầu đào móng và đổ bê tông

Trang 11

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2005

Những tầng đầu tiên được hình thành

Trang 12

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2006

Đã xây được đến tầng 50

Trang 14

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2008

Chiều cao đến đỉnh tháp khi đó là 688m

Trang 15

QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2009

Tòa nhà đã hoàn thành ở độ cao 828,82 m

Trang 17

Công trình đã trở thành một biểu tượng kiến trúc độc đáo nhất thế giới.

Ngọn tháp nhọn, được nhà thiết kế mô tả như một “thành phố thẳng đứng” bởi nó làm lu mờ các tòa nhà chọc trời hiện hữu.

2 Đặc điểm kiến trúc

Trang 18

Những kiến trúc sư thiết kế

Thiết kế cấu trúc

Adrian Smith

George J Efstathiou Marshall Strabale

Trang 19

Kiến trúc sư đã kết hợp các mô hình truyền thống Hồi giáo và

sự tinh tế hiện đại để thiết kế một công trình có thể đứng vững trước thử thách của thời gian

Kiến trúc có hình ba thùy, hình ảnh trừu tượng của một loài hoa sa mạc có tên Hymenocallis.

Hai mươi sáu cấp độ xoắn ốc giảm dần mặt cắt ngang của tòa tháp.

2 Đặc điểm kiến trúc

Trang 20

Tổng thể của tòa nhà gồm

có 3 khối được sắp xếp xung quanh một lõi

trung tâm.

Trang 21

Tuy nhiên, đoạn trên của tháp từ tầng 156 lên đến nóc sẽ là kết cấu

thép

Trang 22

Vì sao tòa nhà Burj Khalifa lại có thể đứng vững trong bão cát với sức gió lên tới 240 km/h?

Trang 23

c ấu thép, không giống như phần

d ưới là bê tông cốt thép

Trang 24

Đất Dubai: cát rời và đá trầm tích yếu

ngay cả khi đào sâu 140m, do đất dưới

tòa nhà không có tầng đẩt cứng vũng

chắc Kỹ sư B.Baker đã nghĩ ra 1 giải pháp

đơn giản cho một vấn đề lớn như lực ma

sát của đất xung quanh Ông đã thêm

các cọc bên dưới chiếc móng bè này Có

khả năng chịu đựng lực phản lực đất và

lực ma sát do đất xung quanh tạo ra,

giúp ngăn độ lún móng và giới hạn độ

lún an toàn khi xây dựng công trình Tòa

nhà khi hoàn thành có độ lún chỉ khoảng

Trang 25

Kết cấu nền móng đặc biệt và

phức tạp, để đảm bảo tòa nhà cóthể chống trọi với bão cát mạnh và

độ lún của tòa nhà, nền móng

được thiết kế với độ sâu khoảng 15tầng, các cọc được kết nối với

nhau bởi một đài móng bè đặc

biệt và nó có chiều dày 3,7 mét, dođiều kiện nhiệt đới khắc nghiệt ởDubai, việc đổ bê tông được thựchiện vào ban đêm, thêm nhiều

viên nước đá vào quá trình đổ bêtông để giảm nhiệt

K ẾT CẤU MÓNG

BURJ KHALIFA

Trang 26

Trên 45.000 m³ bê tông nặng hơn110.000 tấn được dùng để đổ

móng bê tông cốt thép với 194 cọc,mỗi cọc kích thước 1.5 x 43m, chônsâu khoảng 48m và được liên kếtvới nhau bằng một mảng bê tôngdày 3.7m trên diện tích 8000 m²,bao quanh toàn bộ chân tháp

K ẾT CẤU MÓNG

BURJ KHALIFA

Ý TƯỞNG

Trang 27

Những trận bão cát mạnh của

Dubai lại là một thách thức khác

Bởi thiết kế móng cọc sẽ không

chống đỡ được trong bão cát

mạnh

Trong thiết kế Burj Khalifa, các kỹ

sư đã áp dụng một giải pháp giúp

tòa nhà khổng lồ này có thể đứng

vững trong bão cát Đó là tăng số

lượng cọc ở phần cánh của móng

Nhờ sự thay đổi khéo léo này giúp

tòa nhà Burj Khalifa có thể chịu

đựng được vận tốc gió lên tới 240

Trang 28

Sau khi đào xong hố khoan, cáccông nhân đặt một ống trụ rỗngbằng thép tạm thời để giữ đấtnguyên vẹn cho quá trình đổ bêtông Sau đó, họ tiến hành đặt vàocác thanh thép gia cố được hàn lạinhư một ống trụ SCC C60 được sửdụng như bê tông đặc biệt chảynhư chất lỏng và đổ bằng ốngtremi.

Việc xây dựng móng của tòa nhàBurj Khalifa cũng mất tới 2 năm

K ẾT CẤU MÓNG

BURJ KHALIFA

Video mô phỏng

Trang 29

Truyền điện liên tục để tránh nước

biển thấm vào, làm mòn các thanh cốt thép bên trong các cọc (điện phân) Họ biến các thanh cốt thép thành cực

cathode và lưới titan làm cực anode

K ẾT CẤU MÓNG

BURJ KHALIFA

Trang 30

ở Dubai và giúp cân bằng trọng lượng của tòa nhà trung tâm

Là một lõi bê tông cốt thép và thép hình 6 cạnh (bên trong là cầu thang và không gian phụ trợ.) và hệ thống cột, vách chịu lực tại các nhánh chữ Y, để chịu được các lực xoắn

Trang 31

SKIDMORE OWINGS & MERRILL

Ý TƯ ỞNG

LÕI L ỤC GIÁC

Trang 32

Di chuyển với tốc độ 10 mét mỗi giây, có

khoảng cách di chuyển dài nhất thế giới

từ điểm dừng thấp nhất đến điểm dừng

cao nhất.

Sử dụng ba tầng chuyên biệt, đóng vai

trò là trung tâm cho các thang máy

chính, cho phép các thang máy "cục bộ"

nhỏ hơn chở người tới các tầng khác.

Thang máy dịch vụ trung tâm cao hơn

500 mét.

57 thang máy và 8 thang cuốn, thang máy

phục vụ tòa nhà/cứu hỏa có tải trọng 5.500

Trang 33

Kết cấu thép thượng tầng

70% tòa nhà được hỗ trợ bởi lõi bê tông, 25% trên cùng là kết cấu thép

Cấu trúc thượng tầng này được phép uốn

cong và rung lắc khoảng 6 feet trong

những cơn bão gió.

Đỉnh tháp:

Dạng ống lồng được làm từ hơn 4.000

tấn thép kết cấu.

Ngọn tháp được xây dựng từ bên trong

tòa nhà và được nâng lên độ cao hơn 200 mét bằng máy bơm thủy lực.

Trang 34

4.VẬT LIỆU

Trang 35

Thay vào đó nhóm đã sử dụng loại bê

tông đặc biệt C50 và C80 trộn với đá lạnh khi bơm lên Công việc đổ bê tông vào

khuôn được thực hiện vào ban đêm và

hoàn thành 1 tầng mỗi tuần và mất 6

năm để hoàn thành dự án.

Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 37

TEAMWORK

Trang 38

T H A N K Y O U F O R W A T C H I N G !

Ngày đăng: 12/02/2024, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w