Trang 1 Cuộc chiến bản quyền khônghồi kết sau hơn 1 thế kỷ Trang 2 COCA - COLACoca-Cola là một thương hiệu nước ngọt có gasản xuất bởi Công ty Coca-Cola, được điều chếbởi dược sĩ John P
Trang 1Cuộc chiến bản quyền không
hồi kết sau hơn 1 thế kỷ
COCA-COLA VS PEPSI
Trang 2COCA - COLA
Coca-Cola là một thương hiệu nước ngọt có ga sản xuất bởi Công ty Coca-Cola, được điều chế bởi dược sĩ John Pemberton vào cuối thế kỷ XIX Sau đó, doanh nhân người Mỹ Asa Griggs
Candler đã mua lại công thức và đưa Coca-Cola trở thành một trong những sản phẩm dẫn đầu
thị trường nước ngọt có ga trong thế kỷ XX
Vào năm 2013,các sản phẩm Coke đã được phân phối tại hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới
Trang 3Pepsi là một đồ uống giải khát có gas, lần đầu tiên sản xuất vào năm 1890 với tên gọi "Đồ uống của Brad" do dược sĩ Caleb Bradham sáng chế tại New Bern, Bắc Carolina
Đổi tên thành Pepsi-Cola vào năm 1898, "Pepsi"
vì nó được quảng cáo là làm giảm chứng khó tiêu và "Cola" đề cập đến hương vị cola
Công ty Pepsi-Cola là một phần của tập đoàn nước giải khát toàn cầu PepsiCo,Inc PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới
Trang 4TÓM TẮT VỤ VIỆC
Những cột mốc đan xen trong quá trình phát triển của hai hãng nước ngọt lớn nhất thế giới đã tạo nên 1 cuộc chiến bản quyền lịch sử kéo dài hơn 1 thế kỷ và dường như
sẽ không bao giờ có hồi kết của Coca-Cola và Pepsi
Bất kỳ vụ kiện tụng liên quan đến sáng chế nào giữa Coca và Pepsi đều trở nên rất phức tạp Coca-Cola không thể nói rằng Pepsi ăn cắp sáng chế của họ vì Pepsi được cho là phát minh ra công thức từ trước Mặt khác, Pepsi cũng không thể cáo buộc
Coca-Cola vi phạm bản quyền do Coca-Cola được cấp bằng trước
Trang 5Vì sao Coca-Cola ra đời trước nhưng lại không thể kiện Pepsi tội ăn cắp sáng chế còn Pepsi lại không thể cáo buộc Coca-Cola vi phạm bản quyền?
CÁC MỐC THỜI GIAN
1880s
1886
1888
1892
1894
1903
1920s
1941
Công thức của Pepsi
được phát minh
Công thức của Coca - Cola ra đời
Coca - Cola được cấp bằng sáng chế
Pepsi được cấp bằng sáng chế
Trang 6NHÃN HIỆU & BẢN QUYỀN
Coca-Cola và Pepsi đều có nhãn hiệu riêng và không trùng lặp Tuy nhiên, nhiều người cho rằng logo ban đầu của Pepsi đã sao chép của Coca-Cola.
Trang 7BẢN QUYỀN LOGO
Tuy có sự giống nhau về logo giữa 2 nhãn hiệu nhưng lúc đó Pepsi không phải mối đe dọa đáng kể để Coca-Cola phải chú ý tới.
Về việc ai sẽ đứng ra kiện Pepsi thì con trai của người tạo ra Coca - Cola không quan
tâm còn chủ công ty Coca - Cola lúc đó lại chưa có đủ quyền kiểm soát bản quyền.
Trang 8KẾT QUẢ
Những cột mốc đan xen này đã khiến tất cả các vụ kiện tụng của hai hãng sản xuất trở nên ‘rối rắm’ Kết quả cuối cùng của các
vụ tranh chấp đều là Coca-Cola không thể nói rằng Pepsi ăn cắp sáng chế của họ vì Pepsi được cho là phát minh ra công thức từ trước Mặt khác, Pepsi cũng không thể cáo buộc Coca-Cola vi phạm bản quyền do Coca-Cola được cấp bằng trước
Trang 9Chuẩn luật số 35: Sáng chế phần II chương 10 mục 101
Chuẩn luật số 15:
Commerce and trade Chương 22: Trademarks
Chuẩn luật số 18: Criminal Procedure
Phần 1: Crimes Chương 90: Bảo vệ bí mật thương mại
CÁC QUYỀN
LIÊN QUAN
Bộ Chuẩn luật Quốc Mỹ gia xây dựng theo
50 chủ đề chung, đánh số từ 1 đến 50.
Vì trụ sở của cả 2 doanh nghiệp này
đều đặt taị Mỹ và vào thời điểm đó
cũng chỉ hoạt động tại Mỹ, chưa mở
rộng thị trường nên đã được sử dụng
bộ luật của Mỹ.
Trang 10BÀI HỌC RÚT RA
Bạn không thể bảo vệ một ý tưởng Nó không phải là tài sản trí tuệ và bạn chỉ có thể bảo
vệ một ý tưởng khi đã thành sản phẩm.
Thời hạn hiệu lực với các khiếu nại yêu cầu chúng cần được đưa ra trong vòng ba năm Vậy nên Coca-Cola chỉ có thể kiện Pepsi từ năm 1941 đến 1944 Thời điểm Pepsi trở thành đối thủ đáng gờm thì sở hữu trí tuệ duy nhất mà Coca-Cola còn là bí mật công thức Bằng sáng chế cho công thức nấu ăn không được áp dụng tại Mỹ Hay nói cách khác, họ không có quy định nào về quyền sở hữu danh sách thành phần và cách làm món ăn.
Trang 11Tài liệu tham khảo
• https://sohuutritue.net.vn/coca-cola-vs-pepsi-cuoc-chien-ban-quyen-khong-hoi-ket-sau-hon-1-the-ky-d84511.html