1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quyền Sở Hữu Trí Tuệ - Luận Văn 1 - Poster Album Của Nữ Ca Sĩ Taylor Swift Bị Tố Đạo Nhái Thiết Kế Sách 'Lover' - Luận Văn 2 -Tranh Chấp Nhãn Hiệu Giữa Asano Và Asanzo

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Poster Album Của Nữ Ca Sĩ Taylor Swift Bị Tố Đạo Nhái Thiết Kế Sách 'Lover'
Tác giả Teresa La Dart, Taylor Swift
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tennessee
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Diễn Biến Sự Việc: Nhà thơ Teresa La Dart đã khởi kiện Taylor Swift, cáo buộc nữ ngôi sao ăn cắp thiết kế cuốn “Lover” của tác giả này cho cuốn sách đi kèm album cùng tên năm 2019 của Sw

Trang 1

POSTER ALBUM CỦA NỮ CA SĨ

Trang 2

MỤC LỤC

Giới Thiệu Diễn Biến Sự Việc

Bài Học Rút Ra Tài Liệu Tham Khảo Các Điều Luật Liên Quan

I.

II.

III.

IV.

V.

Trang 3

I Giới Thiệu:

Nguyên Đơn: Nhà Thơ Teresa La Dart

Teresa La Dart

-Teresa La Dart là một tác giả chuyên nghiệp, vì vậy nguồn thu nhập chính của cô ấy là các bài viết của cô ấy Cô ấy đã viết nhiều cuốn sách cho đến nay.

-La Dart đã xuất bản nhiều tác phẩm của cô ấy trên thị trường và được công nhận xứng đáng cho công việc của cô ấy Tuy nhiên, dù đã bắt đầu sáng tác từ lâu nhưng cô vẫn chưa có bước đột phá lớn.

-Teresa La Dart là người tố cáo Taylor Swift về việc đạo từ cuốn sách 'Lover' của cô Gần đây cô ấy đã tuyên bố bản quyền của mình từ bìa album của Taylor.

-Theo ấn phẩm, La Dart, người đã xuất bản một cuốn sách gồm

"những bài thơ, câu chuyện và hình ảnh" vào năm 2010 có tên 'Lover' giống với cùng tiêu đề album của Taylor Swift, tin rằng Swift đã đạo văn "tâm trạng và phong cách" của tác phẩm của cô 9 năm sau đó ( Taylor Swift phát hành ALBUM Lover)

Trang 4

Bị Đơn: Ca sĩ Taylor Swift

Ca sĩ Taylor Swift

-Taylor Swift là ngôi sao nổi tiếng người Mỹ Cô là nghệ sĩ đa tài được biết đến với vai trò ca sĩ tuy nhiên Taylor còn là nhạc

sĩ và diễn viên người Mỹ

-Ngay từ album đầu tay vào năm 2006, ngôi sao trẻ đã nhanh chóng thống trị bảng xếp hạng Billboard Hot Country Songs.

-Album phòng thu thứ 7 mang tên Lover của Taylor Swift đã

chính thức chấm dứt chuỗi ngày u ám, gai góc từ người tiền nhiệm reputation để mở ra kỷ nguyên “hường phấn”, ngọt ngào nhất trong sự nghiệp của ngôi sao nhạc pop 30 tuổi.

-Đây chính là album được ra mắt năm 2019 và bị nhà thơ

Teresa La Dart khởi kiện vì cô ấy nhận đinh rằng từ poster

hay nội dung của album đều có điểm tương đồng với cuốn sách 'Lover' của cô ấy sáng tác 2009

Trang 5

II Diễn Biến Sự Việc:

Nhà thơ Teresa La Dart đã khởi kiện Taylor Swift, cáo buộc nữ ngôi sao ăn cắp thiết kế cuốn

“Lover” của tác giả này cho cuốn sách đi kèm album cùng tên năm 2019 của Swift.

Taylor Swift đang phải đối mặt với một vụ kiện bản quyền mới về cuốn sách Lover đi kèm với album cùng tên được cô ra mắt năm 2019.

Trong đơn khiếu nại gửi lên tòa án liên bang Tennessee, Mỹ ngày 23/8, tác giả Teresa La Dart tuyên bố rằng “một số yếu tố sáng tạo” từ cuốn sách Lover năm 2010 của nhà thơ này đã bị đưa vào cuốn sách của Swift – một ấn phẩm đi kèm theo CD Lover phiên bản đặc biệt của nữ

ca sĩ La Dart tố cáo giọng ca All Too Well đã "ăn cắp các bài thơ, giai thoại và hình ảnh" từ cuốn sách Theo cô, êkíp của Swift đã đọc Lover và bị ảnh hưởng bởi phong cách và thiết kế của tập thơ.

Luật sư của La Dart đã viết trong đơn kiện rằng sách của Swift vi phạm bản quyền của La Dart và nữ ngôi sao này hiện nợ “hơn một triệu USD” tiền bồi thường thiệt hại.

Trang 6

II Diễn Biến Sự Việc:

Các phần trong cuốn sách của La Dart mà cô khẳng định, Swift đã sao chép bao gồm cùng một tiêu đề,

bìa sử dụng "màu hồng phấn và xanh lam" và hình ảnh của tác giả "được chụp trong tư thế cúi xuống".

La Dart cáo buộc rằng, Swift cũng đã sao chép "định dạng" của cuốn sách về "hồi ức về những năm

trước được tưởng nhớ bằng sự kết hợp giữa các thành phần chữ viết và hình ảnh" cũng như thiết kế bên

trong được tạo thành từ "các bức ảnh và bài viết xen kẽ".

Bìa tập thơ Lover của

Teresa La Dart (trái)

Bìa ấn phẩm album Lover của Taylor Swift (phải)

Trang 7

Luật sư William S Parks của La Dart viết trong đơn kiện rằng: “Bị cáo cho đến

nay chưa từng thể hiện ý muốn hay chủ động xin ý kiến Teresa La Dart về các

quyền thiết kế sáng tạo của cô ấy, cũng như không đưa ra bất kỳ hỗ trợ nào cho

Teresa La Dart… chứ đừng nói đến việc thanh toán tiền”.

Aaron Moss, một nhà tranh tụng kỳ cựu tại công ty Greenberg Glusker và cũng

là một cây viết về các vụ kiện bản quyền tại trang web Copyright Lately, cho

biết: “Theo tôi, nguyên cáo không tuyên bố gì về sự tương đồng trong nội dung

cuốn sách Ý tưởng viết hồi ký bằng cách xen kẽ chữ viết và hình ảnh khó có thể

dùng để kiện tụng Vì nếu như vậy, người này cũng có thể kiện bất kỳ ai từng

viết nhật ký hoặc làm sổ lưu niệm”.

II Diễn Biến Sự Việc:

Taylor Swift đã từng bị kiện tụng vi

phạm bản quyền

Lover

Trang 8

Kết Quả:

Chưa có kết quả chính xác về vụ vi phạm bản quyền của Taylor Swift và nhà thơ nhưng luật sư của La Dart đã viết trong đơn kiện rằng sách của Swift vi phạm bản quyền của La Dart và nữ ngôi sao này hiện

nợ “hơn một triệu USD” tiền bồi thường thiệt hại.

Trang 9

Lover

III Các Điều Luật Liên Quan:

Dựa vào Copyright Act năm 1976 của Hoa kì :

Điều luật 101:

"Tác phẩm văn học" là tác phẩm, không phải là tác phẩm nghe nhìn, được thể hiện bằng chữ, số, hoặc các ký hiệu

hoặc dấu hiệu bằng chữ hoặc số khác, bất kể bản chất của các đối tượng vật chất, chẳng hạn như sách, ấn phẩm

định kỳ, bản viết tay, bản ghi âm, phim, băng, đĩa, hoặc thẻ, trong đó chúng được thể hiện.

"Tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc" bao gồm các tác phẩm mỹ thuật, đồ họa và ứng dụng hai chiều và ba

chiều, ảnh chụp, bản in và tái tạo nghệ thuật, bản đồ, quả địa cầu, biểu đồ, bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ và mô hình.

Điều luật 102:

(a) Bảo vệ bản quyền tồn tại, theo tiêu đề này, đối với các tác phẩm gốc của tác giả được cố định trong bất kỳ phương tiện biểu đạt hữu hình nào, hiện được biết đến hoặc được phát triển sau này, từ đó chúng có thể được nhận biết, sao

chép hoặc truyền đạt theo cách khác, trực tiếp hoặc với sự trợ giúp của một máy móc hoặc thiết bị: tác phẩm văn học bản ghi âm, sách báo , đồ họa,

.

Design Right:

Kiểu dáng đã đăng ký bảo vệ hình thức bên ngoài của sản phẩm hoặc mặt hàng và trao cho tác giả độc quyền đối

với hình thức đó trong phạm vi, nếu cần, có quyền hợp pháp để ngăn một bên không được phép sản xuất hoặc sử

dụng thiết kế của tác giả.

Trang 10

IV Bài Học Rút Ra:

Đối với Taylor Swift cần nên tìm hiểu rõ về cách thiết

kế cũng như nghiên cứu kĩ về bản quyền trước khi

đưa sản phẩm của mình ra thị trường.

Cân nhắc và tham khảo các luật lệ cũng như có

hướng xử lý đúng đắn thích hợp khi bị vướng vào kiện

tụng vi phạm bản quyền.

Đưa ra hướng giải quyết tốt nhất và thỏa thuận phù

hợp cho phía nhà thơ để có thể giải quyết vấn đề

nhanh chóng và ổn thỏa giữa hai bên

Đối với nhà thơ Teresa La Dart cần đăng kí bản quyền thiết kế để có thể bảo vệ tốt tác phẩm cũng như độc quyền bản quyền tác phẩm.

Cần xem xét kỹ lưỡng về vấn đề vi phạm bản quyền của Taylor đồng thời nên xem xét giải quyết vấn đề

và cung cấp thêm bằng chứng cụ thể, nội dung hợp

lý để không bị ảnh hưởng đến quyền lợi cho cả hai

Kết luận chung : Việc vi phạm bản quyền rất nghiêm trọng và mang tính pháp lý rất cao Tác giải cần nên

nghiên cứu kỹ lưỡng các vấn đề vi phạm bản quyền để có thể bảo vệ cho tác phẩm mình một cách tốt nhất

Cần giải quyết vấn đề vi phạm bản quyền hai bên cho hợp lý , đông thuận tránh kéo dài và dẫn đến những vụ kiện tại tòa sẽ khiến cả hai bên mất nhiều thời gian và tiền bạc đông thời có thể dẫn đến việc bị thua kiện nếu

không đủ bằng chứng

Trang 11

V.Tài liệu Tham Khảo:

https://zingnews.vn/taylor-swift-bi-to-nhai-thiet-ke-sach-lover-post1349011.html

https://vnexpress.net/taylor-swift-bi-kien-mot-trieu-usd-4503624.html

https://viez.vn/taylor-swift-1-luc-doi-dien-voi-2-vu-kien-lien-

quan-dao-nhai-tu-dao-tho-toi-thiet-ke-ekJ1ueNm5n1R.html

https://cdn.fulltextarchive.com/wp-content/uploads/wp-advanced-

pdf/1/The-United-States-Copyright-Act-of-1976.pdf

Trang 12

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

1

INDIVIDUAL ASSIGNMENT - CASE STUDY

“TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GIỮA ASANO VÀ ASANZO”

Trang 13

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

2

MỤC LỤC

PHẦN I - CASE STUDY: “TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GIỮA ASANO VÀ ASANZO” 3

1 Các đương sự 3

2 Tóm tắt diễn biến vụ án 3

3 Kết quả vụ việc 4

PHẦN II PHÂN TÍCH CASE STUDY 5

PHẦN III BÀI HỌC KINH NGHIỆM 5

PHẦN IV NGUỒN THAM KHẢO 6

Trang 14

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

3

PHẦN I - CASE STUDY: “TRANH CHẤP NHÃN HIỆU GIỮA ASANO VÀ ASANZO”

1 Các đương sự

ty Đông Phương)

Địa chỉ: phố B, phường B, quận H, Thành phố Hà Nội

Đại diện hợp pháp của nguyên đơn: Ông Đặng Văn T

- Bị đơn: Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam (Ghi tắt là Công ty Asanzo)

Địa chỉ: Đường số 7, KCN V, phường B, quận B1, Thành phố Hồ Chí Minh

Đại diện hợp pháp của bị đơn: Ông Trần Đoàn C, trú tại đường L, phường B2, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: đường Ng, quận Th, Thành phố Hà Nội

Đại diện hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Nguyễn Thanh H – Trưởng phòng thực thi và giải quyết khiếu nại

2 Tóm tắt diễn biến vụ án

Năm 2008, Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Đông Phương (viết tắt Công ty Đông Phương) đã được Cục Sở hữu trí tuệ (ghi tắt là Cục SHTT) Việt Nam cấp Giấy chứng nhận

sản phẩm 07, 09, 11, như: tủ lạnh, điều hòa không khí, máy giặt, máy xay sinh tố chạy điện

sử dụng trong gia đình, tivi, đầu lọc đĩa DVD, loa, amply, bế ga, quạt điện,

Đến năm 2015, công ty Đông Phương phát hiện trên thị trường có các hàng hóa và dịch vụ

và nhiều hàng hóa gia dụng khác của công ty Asanzo được gắn nhãn hiệu “Asanzo, hình”

Công ty Đông Phương ngay sau đó đã tiến hành nộp đơn khởi kiện ra Tòa án sau một loạt các động thái gửi thư cảnh cáo chấm dứt hành vi xâm phạm nhãn hiệu, yêu cầu cơ quan chức năng xử phạt, đồng thời gửi hồ sơ Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ yêu cầu giám định hành

vi xâm phạm, làm căn cứ để xác định hành vi xâm phạm trong quá trình khởi kiện công ty

Trang 15

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

4

Asanzo tại tòa Đông Phương khởi kiện vụ việc ra tòa án, yêu cầu Công ty Asanzo phải bồi thường thiệt hại số tiền tạm tính là 500 triệu đồng

Phía bên bị, công ty Asanzo cũng cho biết: Công ty đã đăng ký nhãn hiệu “Asanzo ®” tại Cục SHTT và đã được Cục này cấp văn bằng bảo hộ vào năm 2014 cho cùng nhóm sản phẩm với công ty Đông Phương, hiệu lực đến năm 2022 Vì thế, công ty đã có đơn phản tố cho rằng, việc khởi kiện đã ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Công ty Asanzo cũng yêu cầu Công ty Đông Phương số tiền bồi thường thiệt hại là

300 triệu đồng (Banca IP Law Firm, 2019)

Phía bên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam có trình bày: Nhãn hiệu “ASANZO” được bảo hộ theo GCNĐKNH số 221067 khác với nhãn hiệu “Asanzo

& Hình” là đối tượng bị coi là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu “ASANO” được bảo hộ theo GCNĐKNH số 107919 Trước đây, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã có Quyết định số 3028/QĐ-SHTT ngày 02/8/2016 về việc không chấp nhận đề nghị hủy bỏ của Công ty Đông Phương mà giữ nguyên hiệu lực GCNĐKNH số 221067 bảo hộ nhãn hiệu “Asanzo®” Công

ty Đông Phương yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH số 221067 của Cục S thì phải khởi kiện theo thủ tục hành chính

(Bản án số: 01/2019/KDTM-PT V/v tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ., 2019)

3 Kết quả vụ việc

Hai bên ra tòa án TP.HCM vào năm năm 2018 Tại bản án Sơ thẩm, tòa tuyên buộc Công ty Asanzo chấm dứt hành vi xâm phạm, xóa bỏ nhãn hiệu Asanzo, hình đã dán trên các sản phẩm và buộc công ty này phải bồi thường số tiền 100 triệu đồng cho Công ty Đông Phương Sau bản án trên, cả hai bên đều kháng cáo Cho đến năm 2019, TAND Cấp cao tại TP.HCM

đã xem xét đơn kháng án của cả 2 bên và tiến hành xét xử phúc thẩm

Hội đồng xét xử (ghi tắt là HĐXX) phúc thẩm cũng cho rằng, tòa án sơ thẩm chỉ chấp nhận mức bồi thường có căn cứ, bởi Công ty Đông Phương không đưa ra được chứng cứ chứng minh về thiệt hại vật chất, không xác định được bị đơn đã thu được bao nhiêu lợi nhuận từ việc sử dụng nhãn hiệu do lợi nhuận của Công ty Asanzo là kết quả của nhiều yếu tố cộng hưởng lại

Bên cạnh đó, HĐXX cũng không chấp nhận kháng cáo của bị đơn và quyết định giữ nguyên bản án sơ thẩm là tuyên Asanzo bồi thường cho công ty Đông Phương 100 triệu đồng, phải xóa bỏ nhãn hiệu trên sản phẩm, đồng thời phải xin lỗi, cải chính công khai công ty Đông Phương 3 số liên tiếp trên Báo Thanh Niên

(Banca IP Law Firm, 2019)

Trang 16

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

5

PHẦN II PHÂN TÍCH CASE STUDY

- Tranh chấp giữa 2 công ty trên là ví dụ điển hình cho tranh chấp về việc sử dụng nhãn hiệu

- Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ở đây là đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, cụ thể

là về nhãn hiệu vì tranh chấp giữa 2 công ty xoay quanh về nhãn hiệu

công ty Asanzo đã sử dụng nhãn hiệu “Asanzo và hình” thay vì nhãn hiệu “Asanzo®”

đã được đăng ký với Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam được cấp phép vào ngày 07/03/2014

để phục vụ mục đích kinh doanh của mình Nhãn hiệu “Asanzo và hình” này đã được công ty dùng để gắn vào các hàng hóa và dịch vụ của công ty Mà kiểu dáng kiểu dáng, mẫu mã và nhãn hiệu của Công ty Asanzo lại giống với nhãn hiệu mà Công ty Đông Phương đã được ký bảo hộ

- Ở đây quyết định của tòa án là phù hợp:

+ Về phía nguyên đơn: đã được chấp nhận một phần yêu cầu Nhưng không được hoàn toàn vì do Công ty Đông Phương không đưa ra được chứng cứ chứng minh về thiệt hại vật chất, không xác định được bị đơn đã thu được bao nhiêu lợi nhuận từ việc sử dụng nhãn hiệu.Vậy nên chỉ được bồi thường 100 triệu đồng (thay vì 300 triệu đồng) + Về phía bị đơn: Công ty Asanzo đã sai trong vụ kiện này Vấn đề là công ty chỉ đăng

ký và được Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp GCNĐKNH đối với nhãn hiệu “Asanzo®”

web công ty và các sản phẩm do công ty cung cấp Đây là hành động xâm phạm nhãn hiệu đối với công ty Đông Phương được chứng minh qua Kết luận giám định sở hữu công nghiệp của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ Thêm vào đó là kế luận hành vi của công ty Asanzo là xâm phạm quyền nhãn hiệu theo điểm

c khoản 1 điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005 chỉnh sửa, bổ sung 2009

(Bản án số: 01/2019/KDTM-PT V/v tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ., 2019)

PHẦN III BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Cần hiểu rõ về luật, đặc biệt là luật sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi của mình và tập thể

- Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm/dịch vụ là một việc rất quan trọng Bởi

vì nó không chỉ giúp chúng ta có toàn quyền sử dụng mà còn chống lại các hành vi vi phạm hay xâm phạm, mà còn là thứ giúp khẳng định quyền sở hữu của mình

Trang 17

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

Nguyễn Văn Quân – SS170452 – MC1501 – IPR102

6

- Một nhãn hiệu có khả năng phân biệt vừa giúp bảo vệ sự uy tín, chất lượng trong mắt khách hàng, vừa giúp tạo nên tính độc đáo, riêng biệt so với đối thủ

- Do đó, khi đăng ký nhãn hiệu mới, doanh nghiệp phải phân tích, xem xét kỹ càng nhãn hiệu của mình trùng, tương tự hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tài sản được bảo hộ của doanh nghiệp khác hay không Bên cạnh đó cần dự trù những ekes hoạch đối phó nếu những tình huống ấy xảy ra

PHẦN IV NGUỒN THAM KHẢO

100 TRIỆU ĐỒNG VÀ PHẢI XÓA BỎ NHÃN HIỆU

Https://Bancavip.Com/Blogs/Tin-Tuc- Moi/Thua-Kien-Asano-Asanzo-Phai-Boi-Thuong-100-Trieu-Dong-va-Phai-Xoa-Bo-Nhan-Hieu

(2) Bản án số: 01/2019/KDTM-PT V/v tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ., (January 9, 2019)

Ngày đăng: 11/02/2024, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w