Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Nghệ An dưới triều Nguyễn (1802-1919)

77 0 0
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục và khoa cử Nho học ở Nghệ An dưới triều Nguyễn (1802-1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MO DAU 1.Lý chọn đề tài Từ xưa, giáo dục khoa cử quốc sách hàng đầu đất nước Điều ơng cha ta khẳng định rõ bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội): “Các bậc hiền nhân tài giỏi yếu tố cốt tứ m‹ thể, yếu tố lơi đất nước phát triển mạnh mẽ, phơn vinh, yếu tổ qun lực đắt nước bị suy giảm Những người tài có học thức sức mạnh đặc biệt quan trọng đân tộc”, Ö nước ta, trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hiển có biết danh nhân lịch sử văn hoá sử sách ghi nhận, nhân vật phần lớn biết đến qua giáo dục khoa cử, mà khởi điểm từ giáo dục Nho học Dưới triều Nguyễn, triều đại trước đó, coi trọng giáo dục, khoa cử Trên sở kế thừa tiếp nối truyền thống, điều kiện mới, hệ thống giáo dục Nho học nhanh chóng thiết lập từ trung ương đến địa phương Củng hoà chung vào dòng chảy giáo dục - khoa cử dân tộc, đóng góp thành tích học tập nhân cách danh nho nói chung, danh sĩ Nghệ An nói riêng, đóng góp quan trọng cho giáo dục khoa cử nước nhà Xứ Nghệ xưa xem "đất học", nơi "địa linh nhân kiệt" nỗi tiếng nước Đặc biệt, đến kỉ XIX, Xứ Nghệ vươn lên trở thành trung tâm đổ đạt hàng đầu nước Truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo trở thành truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương Nghệ An Người Nghệ An chăm học hành có chí lập nghiệp việc học Nơi sản sinh biết ông đồ nỗi tiếng nhiều chữ nghĩa, quê hương danh nhân lịch sử - văn hoá lẫy lừng Hiện nay, Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng, bước đường đổi mạnh mẽ Để trình đổi diễn nhanh bền vững vấn đề cốt yếu yếu tố người Chúng ta cần đầu tư vào phát triển nhân tố người, mà điều định đến phát triển người giáo dục nước nhà cần trọng Để phát triển ngành giáo dục - đào tạo, mặt cần đầu tư để nâng cao chất lượng dạy học, không ngừng tiếp thu thành tựu tiến khoa học- cơng nghệ, tỉnh hoa văn hố nhân loại Mặt khác, cần di sâu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học quê hương, nhằm khơi dậy lòng ham mê học tập thể hệ trẻ Giáo dục Nho học để lại thành lớn cho đất nước: nhiều học kinh nghiệm quý báu học tập, giảng dạy thi cử, đễ lại khối lượng sách phong phú cho hệ sau Tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An thời Nguyễn công việc thiết thực Thực công việc không giúp kế thừa giáo dục truyền thống nghiệp cải cách giáo dục nay, mà huy động sức mạnh truyền thống học hành nhằm phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá địa phương Nghệ An nói riêng, nước nói chung Mặt khác, cịn giúp tìm hiểu truyền thống hiếu học người dân xứ Nghệ, góp phần vào việc nghiên cứu học tập giảng dạy lịch sử địa phương Nghệ An nói riêng, lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung Vi vậy, qua luận văn này, tơi muốn góp cơng sức nhỏ bé vào việc trình bày phần giáo dục Nho học Nghệ An thời nhà Nguyễn Bản thân giáo viên giảng dạy lịch sử, lại sinh lớn lên mảnh đắt Nghệ An, tự hào với truyền thống tiền nhân địa phương Việc tìm hiểu giáo dục khoa cử Nghệ An khứ nhằm để hiểu sâu sắc truyền thống hiếu học quê hương mình, từ khích lệ hệ trẻ Nghệ An tiếp bước cha ông, biết giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ơng cha điều kiện nước nhà Chính lẽ tơi định chọn đề tài “Giáo đực &hoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn (1802-1919)" đê làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau: Với tầm quan trọng việc đảo tạo sử dụng nhân tài, triều đại nhà Nguyễn có số cơng trình ghi chép, nghiên cứu biên soạn sử sách giáo dục - khoa cử triều Nguyễn Người có cơng lớn ghi chép lại nhà khoa bảng triều Nguyễn Cao Xuân Dục vốn người Nghệ An với Quốc triễu Hương khoa lục, chép lại người đỗ khoa thi Huong tir nim Gia Long thứ (1807) đến khoa thi Hương cuối vào năm Khải Định thứ (1918) Quốc triéu Đăng khoa lực chép lại người đỗ khoa thi Hội triều Nguyễn từ khoa vào năm 1822 triều Minh Mạng đến khoa thi Hội cuối vào năm 1819 triều Khải Định Trong kỷ XX, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục - khoa cử Việt Nam thời phong kiến, có triều Nguyễn Có thể kể đến như: Lược kháo vẻ khoa Việt Nam (Từ khởi thiy đến khoa Mậu Ngọ 1818) Trần Văn Giáp, tập san Khai trí Tiến Đức (1941); Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Vũ Ngọc Khánh, NXB Giáo dục (1985); Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu, NXB Khoa học Xã hội (1994); Sự phát triển giáo dục chế độ thi Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Tiến Cường, NXB Giáo dục (1998); Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q Thắng, NXB Giáo dục Việt Nam (1993); Việc đào (ao sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Lê Thị Thanh Hòa, NXB Khoa học Xã hội (1998) Riêng triều Nguyễn vào năm 2000, cơng trình Khoa cử nhà khoa bảng triểu Nguyễn Phạm Đức Thành Dũng Vĩnh Cao chủ biên nghiên cứu đầy đủ tình hình thi cử triều Nguyễn, nghiên cứu Văn Miếu, Văn Bia Tiến sĩ triều Nguyễn, trình bày khái lược nhà khoa bảng Nho học triều Nguyễn Và đặc biệt, tác phẩm /Iệ thống giáo dục - khoa cử Nho giáo triểu Nguyễn Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011) sâu giáo dục khoa cử triều Nguyễn Trong hai tác phẩm có trình bày nhà khoa bảng đỗ đạt Nghệ An triều Nguyễn Ngồi ra, cịn có tác phẩm Những ơng Nghè, ơng cống triều Nguyễn Bùi Hạnh Cân (1995) lược khảo đầy đủ danh tính, quê quán quan chức người đỗ đạt sau thi cử thời phong kiến Việt Nam nói chung, có triều Nguyễn 'VỀ giáo dục khoa cử Nghệ An, vào năm 2003, Tác giả Nguyễn Đình Cơ nghiên cứu Tỉnh hình giáo đục khoa huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) từ kỉ XV đến đầu ki XX làm Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm Huế, tác giả có trình bày tình hình giáo dục thi cử huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) triều Nguyễn Tuy nhiên, đề tài chưa làm rõ vai trị làng xã, dịng họ có truyền thống đỗ đạt; đóng góp nhà khoa bảng Nghệ An quê hương, đất nước Và đặc biệt, với khn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học, nên đề tài chưa di sâu tìm hiểu chế độ giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Riêng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Luận văn Thạc sĩ Sử học, kể đến đề tài Giáo đục - khoa cử Việt Nam thời Nguyễn (1802 - 1884) tác giả Nguyễn Văn Đăng, Đại học Khoa học Huế, năm 2005 Định chế giáo dục triều Nguyễn (1802 - 1884) Huỳnh Công Bá Và Luận văn Thạc sĩ Sử học Trần Thị Ngọc Sa Thống kê định lượng kết thi Hương, thi Hội triểu Nguyễn (1802 - 1919), năm 2013 Vai trị gia đình dòng họ giáo dụckhoa Nho học triêu Nguyễn (1802-1919) Lê Thị Ánh Tuyết năm 2013 Các cơng trình hệ thống hóa cách đầy đủ, khoa học danh sách người thi Hương, thi Hội triều Nguyễn theo tỉnh, huyện xã Từ đó, đưa nhận xét rút học kinh nghiệm từ thi cử triều Nguyễn Đồng thời,còn liệt kê đầy đủ dòng họ nước, rút vai trị quan trọng gia đình dòng họ giáo dục ~ khoa cử Nho học Nhưng cơng trình nêu khơng dừng lại để nói rõ giáo dục — khoa cử Nghệ An Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu đây, sâu nghiên cứu giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tơ chức dạy học, thi cử kết đỗ đạt Nho học Nghệ An triều Nguyễn Từ sâu làm rõ đóng góp giáo dục nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều Nguyễn quê hương, đất nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Về thời gian: Luận văn nghiên cứu từ triều Nguyễn thành lập vào năm 1802, từ năm 1807 nhà Nguyễn tổ chức khoa thi hương năm 1919 với khoa thi Nho học cuối Tức trước chuyển sang nên giáo dục đại thời thực dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm khơi phục lại tranh giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua đó, khăng định vẻ vị trí vai trị giáo dục Nho học Nghệ An triều Nguyễn đóng góp nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt phải sưu tầm, xử lý tài liệu liên quan để làm rõ tình hình giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua rút đóng góp giáo dục khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguồn tư liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để thực luận văn, tiếp cận sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác từ cơng trình sử học Quốc sử qn Nội triều Nguyễn biên soạn (đã dịch xuất bản) Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Quốc triều Chính biên tốt yếu, Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện Ngồi cịn có sách chun khảo khoa cử biên soạn triều Nguyễn Quốc triều Hương khoa lục, Quốc triều Đăng khoa lục Cao Xuân Dục nguồn tư liệu gốc khác có liên quan Luận văn tham khảo cơng trình nghiên cứu trước giáo dục - khoa cử nước xuất bản, báo đăng tải tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội nghị khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận dé tài quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hỗ Chí Minh việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Ngoài luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu sử học phương pháp lịch sử phương pháp logic để làm phương pháp luận nghiên cứu đề tài 5.2.2 Phương pháp cụ thể Trong trình thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp khảo sát điền dã, phương phá phân tích, so sánh, đối chiếu để rút kết luận khoa học, xác Đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài “Giáo dục khoa Nho học Nghệ An triều Nguyễn (1802- 1919)” có đóng góp sau: Một là, Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn bao gồm trường lớp, đội ngũ thầy giáo, nội dung giáo dục tài liệu học tập Luận văn làm nhiệm vụ hệ thống hóa cách đầy đủ nhà khoa bảng Nho học Nghệ An triều Nguyễn Qua luận văn đóng góp nên giáo dục nhà khoa bảng địa phương đất nước giai đoạn đương thời Hai lé, Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm tình hình đóng góp giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Luận văn tài liệu tham khảo bỗ ích việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy vẻ lịch sử địa phương Nghệ An Ba là, thông qua việc nghiên cứu giáo dục truyền thống nhà khoa bảng Nho học Nghệ An, đặc biệt làng xã dịng họ có truyền thống hiểu học khơi dậy niềm tự hào nhân dân địa phương nhằm góp phần giáo dục truyền thống hiểu học cho thé hệ trẻ Nghệ An phát huy truyền théng việc xây dựng quê hương Bồn là, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đắt nước nay, giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, đặc biệt bối cảnh nước ta bước cải cách giáo dục để phù hợp với tiến trình phát triển đất nước,thì Luận văn góp phần rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng giáo dục quốc dân việc tổ chức thỉ cử nước ta Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Đặc điểm tự nhiên lich sử, truyền thống giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An trước năm 1802 giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam triều Nguyễn Chương Tổ chức giáo dục kết thi cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn Chương Đóng góp giáo dục - khoa cử Nho học Nghệ An triều Nguyễn học kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG DAC DIEM TỰ NHIEN VA LICH SU, TRUYEN THONG DỤC - KHOA CỬ NHO HỌC Ở NGHỆ AN TRƯỚC NĂM 1802 VÀ GIÁO DỤC - KHOA CU NHO HQC O VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYÊN 1.1 Đặc điểm tự nhiên lịch sử tỉnh Nghệ An 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Nghệ An Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với tỉnh Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị làm thành “chiếc đòn gánh, gánh hai đâu đất nước Lãnh thổ Nghệ An (phần đất liền) nằm tọa độ địa lý từ 18°33"22” đến 19° 5958” độ vĩ Bắc từ 10352°15° đến 105°48*17° độ kinh Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa với đ-ờng biên đài 196,13km; phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với d-ờng biên dài 92,6km; phia Tây giáp ba tỉnh Xiêng Khoảng, Hủa Phãn Bôlikhamxây Lào với đ-ờng biên giới dài 419km; phía Đơng tiếp giáp với biển Đơng có đ- ờng bờ biển dai 82km Tồn tỉnh có diện tích đất tự nhiên 16487,39 km2 tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn n- ớc ta Địa hình Nghệ An t- ơng đối đa dạng, phức tạp bị chia cắt mạnh thành nhiều kiểu hình; vừa có núi cao núi trung bình, vừa có đồng vùng ven biển, phản đổi núi bao trầm 83% diện tích tỉnh Độ đốc địa hình Nghệ An thoải dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam Trong cao đỉnh núi Phuxailaileng (2711m) thuộc huyện Kỳ Sơn thấp vùng đồng huyện Diễn Chau, Yen Thanh, Quynh L-u Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chịu ảnh h-ởng mạnh nhiều hệ thống thời tiết Hàng năm từ tháng đến tháng d- ơng lịch, Nghệ An chịu ảnh h- ởng mạnh gió mùa Tây Nam khơ nóng; từ tháng 11 đến tháng năm có gió mùa Đơng Bắc nh ẩm - ớt Khí hậu chia thành bốn mùa rõ rệt : mùa Xuan th- ng Cnghéo màu sắc, âm thanh”; mùa Hè đến nắng nóng làm đất đồi nứt nẻ, bụi tỏa mù trời; mùa Thu vào khoảng tháng 7, tháng âm lịch hay có bão lũ lụt; mùa Đơng rả m-a ngâu (m- a phùn) làm cho thời tiết lạnh lẽo, ủ đột Thiên nhiên Nghệ An tạo nên cảnh t-ởng đẹp song khắc nghiệt với ng-ời nơi Đó hạn đến nắng “icháy đồng nung đá khiến —rưộng nẻ, bàu khi m-a xuống lại =zhối đất, thối cát Có thể nói thiên tai khơng riêng Nghệ An nh-ng dọc chiều dai đất n-ớc khơng có nơi mà thời tiết lại khắc nghiệt nh- vùng đất Về tài nguyên x-a nhà viết phong thổ ký cho Nghệ An khơng đ- ợc tạo hóa c-u mang nh- ng số mặt nơng nghiệp cách nhìn tiền nhân khoa học kỹ thuật ch a phát triển Đứng vẻ nhiều mặt mà nói, thiên nhiên khơng hồn toàn bạc bẽo với Nghệ _ An Nơi có nguồn tài ngun đất, rừng, biển, sơng ngồi, khống s có giá trị phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp Đánh giá chung vẻ điều kiện tự nhiên Nghệ An, Phan Huy Chú cho Nghệ An nơi núi cao, sơng sâu, cảnh vật †-ơi sáng Gọi đất có danh tiếng Nam ChâuC; CNghệ An sứ Nghệ An gần núi giáp biển, đất đai sỏi sạn, cần cỗi lại khơng có nơi phẳng rộng rãi— [20:219J Có thể nói thiên nhiên vừa khắc nghiệt vừa -u đãi tạo nên nét riêng ng-ời xứ Nghệ Cuộc sống khó khăn, vất vả buộc họ phải v-ơn lên điều ảnh h-ởng lớn đến việc học hành, cử mảnh đất Khái quát lịch sử tỉnh Nghệ An Nghệ An mảnh đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời song song với chiều da 'h sử đất n- ớc liên nhiên khắc nghiệt, không thực -u đãi rèn luyện cho ng-ời xứ Nghệ đức tính bền bỉ, gan góc, sức chịu đựng với nghị lực cao, cần kiệm sống, khơng thích xa hoa, th-ơng u đùm bọc lẫn khó khăn, hoạn nạn Các tác giả =Đại nam thống chí~ nhận xét = dân nghèo, tập tục cắn kiệm, nhà nông chăm ruộng n- ơng, học trò ưa chuộng học hành” [26;168] Cuộc sống nhiều khó khăn, thử thách góp phần tạo nên tính cách nghị lực ng-ời xứ Nghệ Thiên nhiên xinh đẹp nh- ng dần tạo nên ng-ời Nghệ An kiên c-ờng sống m-u sinh bảo vệ đất n-ớc nơi mảnh đất *viễn trấn” Sách “Lịch triéu hiến ch- ong logi chí” chép: Nơi phong rực trọng hậu, cảnh t-ợng t-ơi sáng gọi đất có danh tiếng Nam Châu Nẹ-ời hiển hịa mà chăm học, sản vật nhiều thức quý lạ Những vị thân nái, biển có tiếng linh thiêng Đ-ợc khí tốt sơng núi nên sinh nhiều bậc danh hiển” = thực nơi hiểm yếu thành đồng ao nóng nước nhà then khóa triểu đại— [6;63] Trên lãnh thổ Nghệ An từ ng-ời v-ơn ghè đá hang Thẩm 6m, ng-di Quynh 'Văn sống sò điệp biết làm đồ gốm ng-ời Làng Vạc biết chế tạo đồ đồng, ng- ời Nho Lâm rèn sắt, 20 vạn năm trơi qua Khoảng thời gian tổ tiên ta đất Nghệ An bền bỉ, gian khổ vật lộn với thiên nhiên để tồn thân ng- ời phát triển, trí tuệ đ-ợc mở mang, tổ tiên ta xây dựng văn hóa đa dạng, đổi tự hào Mảnh đất Nghệ An từ thời Bắc thuộc đến chứng kiến bao đổi thay, thang trầm ct ich sit D-ới thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc, Nghệ An bùng nổ khởi nghĩa Mai Thúc Loan lãnh đạo (713 - 722) làm rung chuyển An Nam đô hộ phủ nhà Ð- ờng Trong 10 kỷ độc lập tự chủ tiếp theo, Nghệ An nơi diễn nhiều trận đánh tiêu biểu lịch sử dân tộc : Trong kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ hai (1285) đại quân triều đình phải rút khỏi Thang Long, vua Trần Nhân Tông đặt niềm tin vào đội quân hậu bị hùng hậu Nghệ An viết lên thuyền hai câu thơ : Cối Kê cựu quân tụ Hoan Diễn (Chuyện cũ Hoan Diễn Đâu kỷ XV, Nghệ An tồn thập vạn bình Cối Kê ng-ời hing nhớ cịn m- ời vạn quân) địa khởi nghĩa Trân Ngồi (1407 - 1427), Trân Quý Khoáng (1409 - 1413) đất đứng chân khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) 10

Ngày đăng: 10/02/2024, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan