DƯỚI TRIỀU NGUYÊN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3.1. Đóng góp của giáo dục và khoa cử Nho học Nghệ An dưới triều Nguyễn
Dưới triều Nguyễn, nhiều nhà khoa bảng Nghệ An đã có đóng góp đáng kể trên các lĩnh vực chính trị, quân sự đến văn hóa, xã hội, tư tưởng... Họ xứng đáng là những tắm gương sáng cho hậu thế noi theo. Đây là con đường chính khẳng định tài đức của những bậc hiền Nho, giúp họ có thé ra làm quan, khẳng định con đường công danh sự nghiệp, đồng thời góp sức mình cho đất nước. Họ không chỉ là những viên quan thanh liêm mà họ còn là những lãnh tụ xuất sắc, lãnh đạo các cuộc đầu tranh bảo vệ độc lập.
dân tộc cuối thé ki XIX, dau thé ki XX.
3.2.1. Trên lĩnh vực chính trị và quân sự
Dưới triều Nguyễn, các khoa thi liên tiếp được mở ra để tuyển chọn người có thực tài, giúp vua trị nước. Trong đó các nhà khoa bảng Nho học Nghệ an đóng góp một phần không nhỏ đối với đời sống chính trị, quân sự đương thời. Sau khi đỗ đạt, phần lớn họ tham gia vào bộ máy nhà nước với các chức quan lớn nhỏ khác nhau.
Nhiều người đỗ đạt và được bỗ nhiệm làm tới chức quan Thượng thư, tiêu biểu có Cao Xuân Dục (Diễn Thịnh - Diễn Châu) giữ chức Thượng thư bộ Học, Nguyễn Đức Đạt (Khánh Sơn ~ Nam Đàn) giữ chức Thượng Thư bộ Lại); Hồ Trọng Đĩnh (Quỳnh Đôi ~ Quỳnh Lưu) Thượng Thư bộ công; Lê Lượng Bạt (Nghỉ Thịnh - Nghỉ Lộc) giữ chức Lại bộ Thượng thư; Cao Xuân Tiểu (Diễn Thịnh - Diễn Châu) giữ chức Thượng thư, sung Biên tu sử quán.
Cùng với các vi quan Thượng thư, các nhà khoa bảng Nghệ An còn tham gia bộ máy nhà nước phong kiến Nguyễn với các chức quan, phẩm hàm khác nhau như Lang trung, Ngự Sử, Thừa phái... Có thể kể đến, Nguyễn Đình Diên (Xuân Hòa - Nam Đàn) giữ chức Lang trung bộ Học; Phan Hữu Tính (Quỳnh Đôi ~ Quỳnh Lưu) giữ chức Lang trung bộ Lại, Tư nghiệp Quốc tử giám; Vương Hữu Phu (Vân Diên ~ Nam Đàn) giữ
T§
chức Thừa chỉ hậu bổ; Đinh Loan Tường (Quỳnh Bá - Quỳnh Lưu) giữ chức Thừa phái bộ Lại; Hoàng Nho Nhã (Võ Liệt - Thanh Chương), Nguyễn Đình Giác (Đô
Lương), Nguyễn Hành (Thành phố Vinh), Hồ Sĩ Đinh (Xuân Hòa - Nam Đàn) đều giữ
chức Ngự Sử.
Ở địa phương, nhiều người giữ chức Bố chánh, Án sát, Tri phủ, Tri huyện.. Giữ
chức Bố chánh có Mai Văn Chất (Diễn Hồng - Diễn Châu), Đặng Huy Thuật (Nghỉ Hoa-Nghi Lộc).; Giữ chức Án sát có Lê Huy Nghiễm (Nghi Long - Nghỉ Lộc), Nguyễn Huy Triêm (Nghỉ Tân - Cửa Lò), Nguyễn Thế Tính (Diễn Minh - Diễn Châu), Hồ Trọng Toàn (Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu).. Giữ chức Tri phủ có Đinh Xuân Dương (Xuân Hòa - Nam Đàn), Hồ Minh Trịnh (Quỳnh Lương - Quỳnh Lưu), Hồ Sĩ Tạo (Thanh Khê - Thanh Chương)...Giữ chức Tri huyện có Hồ Sĩ Tiêm (Quỳnh Xuân - Quỳnh Lưu), Lê Huy Giám (Diễn Quảng - Diễn Châu), Lê Văn Tuy (Hùng Tiến — Nam Đàn)...
3.2.2. Trên lĩnh vực văn hóa và xã hội
Không chỉ đóng góp trên lĩnh vực chính trị - quân sự, các nhà khoa bảng Nho học Nghệ An còn có những đóng góp về mặt văn hóa - xã hội
Nhiều nhà Nho Nghệ An sau khi đỗ đạt thì giữ các chức quan về giáo dục như Đốc học, Huấn đạo. Tiêu biểu như Hoàng Văn Vận, Hồ Sĩ Trinh, Ngô Trí Khương...
giữ chức Đốc học; Bành Trọng Trì, Cù Danh Đán, Lê Văn Cẩn giữ chức Huấn đạo ..hay là Cao Hữu Chí giữ chức Giáo thu...
Mặt khác Nho sĩ Nghệ An cũng có đóng góp lớn cho nền văn hóa nước nha. “Moi
nhà Nho Việt Nam trước hết là một nhà văn, một nhà thơ. Số lượng áp đảo các sách vẻ
văn thơ chứng mình điều đó. Không những thế, bắt cứ quyễn nào dù nói về địa lý, nông nghiệp, y dược học ... thế nào cũng kèm thơ, phú, văn ... " [tr.144]. Bản thân vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức “đều là những nhà Nho học khá uyên bác, hơn nữa là những nhà thơ, nhà sáng tác rất nhiễu, say mẻ văn học ” [t.8§]. Trên tỉnh thần đó, các nhà
Nho ở Nghệ An không chỉ là những vị quan hết lòng giúp sức cho triều đình, đất nước, 76
họ còn là những nhà thơ, nhà văn, nhà sử học, trong đó tiêu biểu như Cao Xuân Dục, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Thức Tự
Cao Xuân Dục (1843 - 1923), là một đại thần của triều đình nhà Nguyễn, từng
làm Tổng Đốc, Thương Thư, tổng tài Quốc sử quán. Đồng thời, là người tham gia soạn
thảo các tác phẩm sử học: Đại Nam thực lục, Quốc Triều sử Toát yếu, Đại Nam nhất
thống chí, Đại Nam Dư Địa Chí Ước biên, Quốc Triều Hương khoa lục, Quốc Triều
khoa lục bảng. Đặc biệt là hai tập sách Quốc triều Hương khoa lục và Quốc triều khoa
luc bang, tác giả Cao Xuân Dục đã ghi lại họ tên, quê quán, của tất cả các thi sinh đỗ các khoa thỉ Đình, Hội, Hương dưới thời nhà Nguyễn. Hai tập sách này không chỉ có ý nghĩa đối với giáo dục nước ta dưới thời nhà Nguyễn mà còn có tác động đến giáo dục ngày nay.
Nguyễn Văn Giao (1811 ~ 1863) người làng Nam Trung, Nam Đàn. Năm 4I tuổi
đỗ giải nguyên thi Hương. Năm Tự Đức thứ 6, Cụ đỗ Hội Nguyên, qua thi đình cụ đỗ
Thám hoa. Tuy nhiên cụ không ra làm quan, xin ở quê mở trường dạy học. Cụ đã để lại
cho đời bao nhiêu học trò thành đạt và các tác phẩm như: Vạn sư ngôn, Vịnh sứ phú,
Sử lãm kỉ yếu, Dụng nhân luận, Tân lang truyện, Bút canh thi, Mac gia thi, Thưởng.
lãm thỉ tập bát thập thủ, Thu dạ đối nguyệt ngâm.
Nguyễn Đức Đạt (1823 ~ 1887) ở huyện Nam Đàn. Cụ sinh ra trong một gia đình
khoa bảng. Đỗ cử nhân năm Đinh Mùi (1847), đỗ Thám hoa cùng với Nguyễn Văn
Giáo, đời gọi là song nguyên. Thi đỗ xong ông được vào viện tập hiển nhưng ít lâu sau
ông xin về quê mở trường dạy học và nuôi mẹ. Để phục vụ công việc dạy học cụ đã
soạn ra các bộ sách Nam sơn song khóa, Nam Sơn Di Thảo, Đăng long văn phú tuyển,
Khả Am văn tập. Ngoài ra cụ còn có bộ sách đồ sộ là Nam Sơn tùng thoại, gồm 32
chương, viết theo lỗi vấn đáp, phát triển một số quan điểm trong kinh điển của Nho gia, như nhân hỏa, đức trị, học vấn, pháp ché,....
Nguyễn Thức Tự (1841 - 1923), bên cạnh sự nghiệp thì cụ đã để lại cho doi nhiều tác phẩm: Đông Khê hiên luật, Đông Khê lịch sử sự trạng, Đông Khê thi tap,
Đông Khê thư tập và nhiều thơ, phú, câu đối khác.
3.2.3. Trên lĩnh vực giữ nước và chống giặc ngoại xâm
Năm 1858, thực dân Pháp nỗ súng xâm lược nước ta. Thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh khi nỗ súng tắn công vào Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển
sang chủ trương đánh lâu dài. Trước bối cảnh đó, triều đình nhà Nguyễn phân hóa sâu
sắc để rồi từng bước đầu hàng thực dân Pháp, nhưng phe chủ chiến trong triều đình
'Huế cùng với nhân dân cả nước kiên quyết đánh giặc.
Đứng trước những biến động của xã hội, hơn ai hết, tầng lớp Nho sĩ, những người
rất nhạy cảm về chính trị đã đứng lên vận động quần chúng chồng lại kẻ thù. Hòa cùng
với phong trào đấu tranh kháng chiến chống Pháp xâm lược, các nhà khoa bảng Nho học Nghệ An đã có những đóng góp có ý nghĩa đối với phong trào giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Những năm bảy mươi của thế kỷ XIX, một phong trào Bình Táy sát r4 đã rằm rộ nỗ ra ở xứ Nghệ. Đó là cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) mà những người lãnh đạo:
Ta Tan, Tú Mai, Tú Điển, Tú Khanh, Tú Đậu,.... Người đứng đầu là Trần Tắn, quê ở
Thanh Chương, tự xưng Bang biện quân vụ, nên lá cờ khởi nghĩa của ông mang bảy.
chữ: Nam quốc tứ tài, Bang biện Tấn. Vì căm thù giặc, vì tức triều đình nhà Nguyễn đã
cam tâm nhượng hết tỉnh này đến tỉnh kia cho Pháp; lại thấy một số người theo đạo
Thiên Chúa hống hách càn rở trước sự mua chuộc, lừa phinh đề chia rẽ của thực dân,
dân lương hưởng ứng rất đông, về sau biến thành bạo động chống thống trị - triều đình
nhà Nguyễn. Chỉ trong mắy tháng trời, cả tỉnh Hà Tĩnh, cả vùng nông thôn của Nghệ
An đã năm trong tay nghĩa quân. Tự Đức phải cử đại tướng Hồ Oai, rồi cả Tôn Thất
Thuyết, Nguyễn Văn Tường... đem quân ra đàn áp,
Bị bắt, Tú Mai dong dac:
“Trình vi khẩu bẩm khắt thừa khai,
8
Sự nghiệp nguyên tòng học vấn lái...
. Sát tả yên lương ngô 16 chi,
Đạo phi ngô đạo, cỗ tương sai ".
Khi bọn chúng kết tội ông là quân trộm cướp (!).
Còn Tú Tấn liền ứng khâu đọc mắy câu, khi nghe Ngụy Khắc Đản, Cần Chánh
diện đại học sĩ, sai lính: “Đem mí (giam) hắn (Tú Tắn) lại ”
Mi ở đây, tau cũng ở đây,
Mi mi chi mdi quấy tau rây.
Một trận hỏa công hồng trời đắt, Ba hon cin chánh téch lên mây:
Nằm trong ngục, nghĩ đến gian sơn đang cơn chìm đắm, nghĩ đến những kẻ đớn
hèn bán nước cầu vinh, Tú Tắn ngâm:
Tây sang, Tây phải kéo vẻ Tây,
Non sông đẫm máu máy thu chày...
... Bán nước câu vinh đà chắn kẻ,
~Xênh xang chỉ đó mũ đai giày.
Bọn chúng đã giết ông cùng với con trai đầu của ông - cậu Thiệu. Cũng như
Hoang Phan Thái, nhân dân không bỏ ông. Ở thôn Chi Nê, tổng Võ Liệt, huyện Thanh
Chương, bên dòng sông Lam, tai ghénh Bang, nơi quê hương và là nơi diễn ra lễ tế cờ
khai đao oai nghiêm, hùng tráng của nghĩa quân còn đẻn thờ ông.
Cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất đã làm cho Tự Đức sáng tỏ một điều, ngoài lòng yêu
nước, chí quật cường của nhân dân, ấy là hầu hết những lãnh tụ của phong trào đấu
tranh chỉ đỗ tú tài và đều có một thời gian làm thầy đồ. Nhà vua thốt lên: Tié tai tai
hương nhỉ tiểu nhân nhàn cư bắt thiện tồi lại nói: Tú Tài tại gia nãi thị TẺ thiên đại 79
thánh. Điều này đước ghi trong một câu đối mừng bạn đỗ tú tài của Nguyễn Hữu
Xước, người Hưng Nguyên.
Tham hi tiễu nhân danh, ngã bắt nguyện kim quân toại sở nguyện.
Khodi tai dai thánh vị, quân vị văn tích nga di ting van, Tam dich:
Tệ quá tên tiểu nhân, tôi không muốn bác nay vừa ý muốn
Sướng thay ngôi đại thánh, bác chưa nghe tôi trước chắn tai nghề.
Nghe đâu, chính Tự Đức, sau cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất ấy, đã hạn chế việc lấy đỗ tú tài trong các kỳ thi hương, không nhất cứ tam tú nữa mà chỉ nhất cử nhị tú thôi!
Chưa rõ ai đã làm mắy câu lục bát:
Trời cho hai chữ tú tài,
Gánh thiên hạ nặng một vai giữa trời.
-Xưa nay hào kiệt trên đời,
Cương thường là trọng công lời kẻ chỉ.
Hoặc:
Sinh ra cái kiếp làm người,
Làm sao trả hết nợ đời mới cam.
Phải suy tính, phải lo toan,
Theo đòi đạo thánh, giang san phải đền.
Như tỉnh thần của người dân xứ Nghệ, ý chí của các cụ là
Trèo truông mdi biét truéng cao,
Đã có đò dọc ước sao sông dài.
Và
80
Muốn lên chơi với trăng già
Vào rừng bắt hồ cười ra đẳng bằng.
Họ không dừng lại ở mảnh bằng, ở học vị nọ chức vụ kia mà đánh giá tài hơn kém, mà so đức cả danh cao. Cái quan trọng là giúp ích những gì cho đời, là thái độ đối với cuộc sống, đối với non sông.
Có lề vì thế mà từ khi kinh thành thất thủ, Tây vào Nghệ An (1885) cho đến sau này khi lá cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã chuyển sang giai cấp công nhân, những ông đồ Nghệ, những nhà nho có khí chất của đất Nghệ, nếu không vùng lên kêu gọi ba quân như Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng, Lê Ninh, Lê Doãn Nhã, Nguyễn Hữu Chinh, Nguyễn Hành, Vương Thúc Mậu, Đinh Nhật Tân, Dương Quế Phổ, Nguyễn 'Văn Đình,... làm lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa thì tham gia nghĩa quân, đóng vai trò tích cực trong các việc tuyên truyền chống Pháp, vận động nhân dân ủng hộ bạc tiền, lương thực,... khi phong trào Cần Vương đang rằm rập.
Những nhà nho Xướng nghĩa tiền thanh phù xã tắc ấy biết triều đình ngự nhưng vô thượng sách đã hạ quyết tâm:
Thệ vị giang sơn tuyết độc chiên, Thử nhân kim thạch giác đông kiên.
(Bài Khóc nghĩa sĩ của Nguyễn Xuân Ôn)
Dịch thơ:
Non sông thê quét dấu tanh hôi.
Vang da bén gan chẳng đồi đời
Ham Nghỉ đến Tân Áp (Quảng Bình). Có người được phong làm tổng thống đại
thần, An Tĩnh tổng đốc, có người được phong là Bang biện quân vụ hoặc Tán tướng
quân vụ... có người không cần ai phong, tự xưng là đề đốc, là tác vị, là lãnh binh, hiệp quản,...Mỗi người một khoảnh, chiêu mộ nghĩa binh, dựng đồng, đắp lũy, đặt điểm,
rào làng,... để đánh Pháp. Dải đất Nghệ Tĩnh từ Đẻo Ngang cho đến khe Nước Lạnh,
cả miễn núi lẫn miễn xuôi, chỗ nào cũng hừng hực, cũng rằm rập khí thé bink Tay phục
quốc của những người dân có chí mạnh tâm hùng dưới lá cờ Cần Vương.
Nam 1858, với cái chết của Phan Đình Phùng, các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
mang lý tưởng tôn quân ở Nghệ Tĩnh hoàn toàn thất bại. Còn chăng, chỉ là một số hoạt
động lén lút của vài ba tay chân cụ Đình chưa sa lưới giặc như đội Quyên, đội Phần,
Ngô Quảng,... Đại sứ khứ hữ! (việc lớn thế là xong rồi) Các nhà nho Hoan Diễn hau
như đều đồng thanh mà than thở với nhau như vậy. Ngoài số bị bắt, bị cằm tù, bị lên án
chém, còn phần lớn, họ lui về làm nghề dạy học, cho đơn thuốc như Nguyễn Đức Đạt,
Hồ Sĩ Tạo, Trần Quang Diệm, Nguyễn Thức Tự, Trần Văn Lương, Đặng Thái Hi
đề giữ gìn tiết tháo của mìn. Một số đi cày trại tại vùng bán sơn địa nào đó để đợi thời.
Số khác ra Bắc, lần mò tới Yên Thế (Bắc Giang) gia nhập phong trào Hoàng Hoa Thám. Như Tú Ngôn, Võ Khang Tế, Hoàng Xuân Hành, v.v.. Họ được cụ Hoàng cho
lập cái đồn “Tú Nghệ”. Dù ở đâu, làm việc gì, tắm lòng của đa số nhà nho xứ Nghệ đối với non sông vẫn đỏ thắm. Nhà văn Đặng Thai Mai đã kể cho chúng tôi nghe một chuyến lý thi: Dau thế ký này vào khoảng trong ngoài 1910, người ta còn thấy một
ông cụ đô, đầu năm vẫn khai bút với niên hiệu Ham Nghi!... Ay ld sau khi ông vua này
bị bọn Pháp đày đi châu Phi có gần 30 năm, và triểu đình Huế đã thay đổi liên tiếp
mdy vua khác rồi: sau Hàm Nghỉ, da mdy đời Đồng Khánh, Thành Thái rồi đến Duy Tân. Nhưng nhà kho của chúng ta không biết đến! Dưới cặp mắt, trong tâm hôn cô
trung của trung của ông cụ, nước Nam chỉ có một ông vua ấy mà thôi: đức Hàm Nghỉ!
Một lão nho ở Diễn Châu cũng kể cho tôi nghe một chuyện tương tự về một cụ đồ
khác. Cụ đồ này không những đầu năm khai bút bằng niên hiệu Hàm Nghỉ mà còn
thích hai chữ Hàm Nghỉ vào bụng. Chỉ khi nào chuyện trò tâm đắc với bạn tri kỷ tri
âm, cụ mới vén áo và vỗ vào hai chữ: Hàm Nghỉ! Tuy ngọn cờ phấn nghĩa đã vắng
bóng trên các đường lộ, trên đổn ái của quan quân, song câu chuyện Bình Tây phục quốc của các quan trên vẫn nằm trong buồng tìm trí nhớ của nhà nho xứ Nghệ.
82
Đặng Nguyên Can, Lê Văn Huân, Đặng Văn Bá, Ngô Đức Kế,... thành lập Triéu
Dương thư cục ở Vinh đễ tập trung những phần tử ôn hòa, vừa truyền bá tư tưởng ái
quốc bằng thơ văn, bằng lời nói, vừa gây dựng cơ sở tài chính cho cách mạng. Một số.
khác, những phần tử kịch liệt,như đội Quyên, đội Quảng, Long Sơn,... vốn là tay chân của Phan Đình Phùng trước kia, giờ đây gia nhập Tân Đảng, họ đã dựng một cái đồn tại Bố Lư (Thanh Chương) trong khu rừng ho lánh, đặng tập hợp thêm vây cánh để
mưu đồ việc võ trang.
Ngoài ra, đâu đó trong căn nhà nhỏ dưới lũy tre xanh, một ông đồ ngồi dạy học nhưng đồng thời cũng là một tuyên truyền viên cho công cuộc vận động cứu nước theo xu hướng mới. Trên các con đường quốc lộ, những nhà nho khăn gói đi tìm nơi dạy
học, đồng thời họ cũng đi vận động cách mạng, đi tìm bạn đồng chí, đồng tâm. Rồi
đêm đêm, trong các gia đình mà sau này ta gọi là cơ sở, một người từ rừng núi lên về hay tir noi xa dé dat bước tới. Khách ở lại một lúc, một đêm. Thế là một bai thơ chứa chan huyết lệ, một tin tức hoạt động của Tân đảng, một thủ đoạn đối phó của địch,..
lập tức được truyền ra một cách say sưa, thận trọng.
Cùng với trí thức cả nước, trí thức xứ Nghệ tích cực hoạt động để khôi phục nước
Việt Nam. Phan Bội Châu là ngọn đuốc soi đường, là nguồn hi vong của các nhà nho
hồi ấy. Nhà chí sĩ yêu nước họ Phan, một bậc cach mang, hang hái, kiên quyết,
chân thành, đã thể hiện một cách hùng hồn, rực rỡ tỉnh thần bắt khuất của dân tộc,
chẳng phải đã từng làm thầy đồ đó sao?
Với Phan Bội Châu, ta gặp lại những nét đã có ở Hoàng Phan Thái, Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn và tất cả những ông đồ xứ Nghệ chân chính khác. Cũng nhà
nghẻo, cũng hiếu học và khổ học, cũng thông minh hay chữ, song tâm hồn nhân cách
vĩ đại hơn nhiều. Phan là linh hồn của mọi cuộc vận động yêu nước trong quãng 20
năm đầu thế kỷ XX. Tuy rằng Phan nói Lịch sứ của tôi là một trăm lần thắt bại mà
không một thành công. song sự nghiệp cứu nước của Phan lẫy lừng cả một giai đoạn
cách mạng của dân tộc, chắc các bạn đã biết nhiêu, ở đây hà tắt phải nhắc lại. Đi theo
84