1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài chính doanh nghiệp 1

164 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Doanh Nghiệp Và Các Quyết Định Tài Chính Doanh Nghiệp
Trường học Đại Học HềA
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tài chính doanh nghiệp- Trong nền kinh tế thị trường: Để thực hiện các hoạt độngđịi hỏi doanh nghiệp phải cĩ một lượng vốn tiền tệ nhấtđịnh.- Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chương 1

BỘ MÔN TCDN

Trang 2

NỘI DUNG

1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp

2 Quản trị tài chính doanh nghiệp

3 Giám đốc tài chính doanh nghiệp

Trang 3

1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết

định tài chính doanh nghiệp

Trang 4

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

- Trong nền kinh tế thị trường: Để thực hiện các hoạt động

đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định.

- Quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình

tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp Trong quá trình đó đã làm phát sinh, tạo ra sự vận động của các dòng tiền (cash flows) bao hàm dòng tiền vào, dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên hàng ngày của doanh nghiệp.

Trang 5

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

• Dòng tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của DN được

biểu hiện qua sơ đồ sau:

Trang 6

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

- Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ cũng là quá trình phát sinh các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị

Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:

a Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước.

Doanh nghiệp Nộp thuế và các

nghĩa vụ tài chính

khác

Nhà nước

6

Trang 7

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

b Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh

tế khác và các tổ chức xã hội.

+ Quan hệ thanh toán và thưởng phạt vật chất trong việc thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ.

Doanh nghiệp

Trả tiền mua hàng

Thưởng, phạt vật chất

Thu tiền bán hàng

Nhà cung cấp thiết bị, vật tư, dịch vụ

Khách hàng

7

Trang 8

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

• - Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong việc vay

Doanh nghiệp

Người cho vay

Vay vốn

Thu tiền lãi cho vay và thu hồi vốn gốc

8

Trang 9

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

- Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các tổ chức xã hội.

-Quan hệ thanh toán, trong việc doanh nghiệp đầu tư vốn vào

doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác.

Doanh nghiệp

Góp hay đầu tư vốn

Nhận phần lãi được chia

Thanh toán khi rút vốn trực tiếp

Các doanh nghiệp

và tổ chức kinh tế khác

Doanh nghiệp

Góp hay đầu tư vốn

Nhận phần lãi được chia Thanh toán khi rút vốn trực tiếp

Các doanh nghiệp

và tổ chức kinh tế khác

Doanh nghiệp

Các tổ chức xã hội Tài trợ

Trang 10

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

c Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động trong doanh nghiệp.

Doanh nghiệp

Trả tiền công hay tiền lương

Thưởng phạt vật chất

Người lao động

10

Trang 11

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Đầu tư, góp vốn hoặc rút vốn

Phân chia lợi nhuận

sau thuế

Trách nhiệm đối với Khoản nợ và các nghĩa vụ TC

khác của DN Thanh toán khi nhượng bán,

thanh lý DN

Chủ sở hữu doanh

nghiệp

d Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp.

11

Trang 12

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp Phân phối kết quả…

Doanh nghiệp

e Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp

12

Tạm ứng

Trang 13

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

 Khái niệm tài chính doanhnghiệp:

- Về bản chất: Tài chính doanh nghiệp là tất cả những

hoạt động liên quan đến việc huy động vốn và sử dụng

nguồn vốn đó để đầu tư nhằm tạo ra hoạt động cho

doanh nghiệp.Về bản chất tài chính doanh nghiệp là ả

các oạt động liên quan đến việc huy động vốn và sử

dụng nguồn vốn đó để đầu tư nhằm tạo ra lợi nhuận

cho doanh nghiệp.ề bản chất tài chính doanh nghiệp là

tất cả các hoạt động liên quan đến việc huy động vốn

và sử dụng nguồn vốn đó để đầu tư nhằm tạo ra lợi

nhuận cho doanh nghiệp

Trang 14

1.1.2.Các quyết định tài chính của

doanh nghiệp

Trang 15

1.1.2.Các quyết định tài chính chủ yếu của DN

1.1.2.1 Quyết định tài chính dài hạn.

a Quyết định đầu tư vốn

b Quyết định tài trợ vốn

c Quyết định phân phối lợi nhuận

1.1.2.2 Quyết định tài chính ngắn hạn

a Quyết định dự trữ vốn bằng tiền

b Quyết định về nợ phải thu

c Quyết định về chiết khấu thanh toán

d Quyết định về dự trữ vốn tồn kho

e Quyết định tài chính ngắn hạn khác như: trích lập dự

phòng, khấu hao…

Trang 16

1.2 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 17

1.2.1 Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp

Khái niệm:

17

Quản trị tìa chính doanh nghiệp là khái niệm trong kinh tế học, dùng để nói đến công việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát,… mọi hoạt động liên quan đến vấn đề tài chính của một doanh nghiệp, như: sử dụng quỹ tài chính, đầu tư, chi phí nhập nguyên liệu, chi phí trả lương nhân viên, … trong suốt thời gian doanh nghiệp hoạt động, vận hành.

Trang 18

1.2 2 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

1 Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của

doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.

2 Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3 Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

18

Trang 19

a Tham gia đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư.

Đánh giá, lựa chọn (Trên góc độ tài chính)

Dự án đầu tư hoặc các khoản đầu

tư dài hạn khác

Nhu cầu vốn Đầu tư Lợi ích do

Đầu tư mang lại

Rủi ro trong đầu tư

Quyết định đầu tư được lựa chọn

hay loại bỏ

1.2.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

19

Trang 20

1 Nội dung tài chính doanh nghiệp

b Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các hoạt động của doanh nghiệp.

Hoạt động của doanh nghiệp.

-Đầu tư -Sản xuât kinh doanh -

Trang 21

1.2.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

c. Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp .

Số vốn hiện có

- Cân nhắc đầu tư

Thu Vốn bằng tiền Chi

Khả năng thanh toán

Trang 22

1.2.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

d Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN

Phân phối lợi nhuận sau thuế

Trang 23

1.1.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

e Đảm bảo kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của

DN, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp.

Thu, chi tiền

tiền tệ hàng ngày

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu TC

Phân tích tài chính

Kiểm soát hoạt động của DN

- Tổng quát, toàn diện

- Thường xuyên

Đề ra biện pháp

- Kịp thời

- Thích ứng

Trang 24

1.2.3 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

g Thực hiện kế hoạch hoá tài chính

Hoạt động tài chính

Giải pháp chủ động

Sự biến động của thị trường và

các biến động khác

Trang 25

1.2.4.Giá trị doanh nghiệp và mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp

Trang 26

1.2.4.Giá trị doanh nghiệp và mục tiêu của quản trị

tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1 Khái niệm giá trị doanh nghiệp:

Giá trị doanh nghiệp

* Cách xác định giá trị doanh nghiệp:

V là giá trị doanh nghiệp

CF t là dòng tiền doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư

r là tỷ suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư)

Trang 27

1.2.4.Giá trị doanh nghiệp và mục tiêu của quản trị

tài chính doanh nghiệp

1.2.4.2 Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp.

Mục tiêu của quản trị tài chính:

Trang 28

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

* Hình thức pháp lý có tác động đến việc huy động vốn, đầu

tư vốn và phân phối lợi nhuận của mỗi hình thức pháp lý doanh nghiệp.

28

Trang 29

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

doanh nghiệp

1.2.5.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành kinh doanh

- Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt kinh tế và

kỹ thuật.

- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến tài chính

và quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Tính chất ngành kinh doanh

Cơ cấu

tài sản

Rủi ro kinh doanh

Cơ cấu chi phí kinh doanh

Tốc độ chu chuyển vốn

Cơ cấu nguồn vốn

29

Trang 30

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

doanh nghiệp

* Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh

doanh

Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD

Nhu cầu vốn lưu động giữa

các thời kỳ trong năm

Sự cân đối thu và chi tiền tệ giữa các thời kỳ trong năm

30

Trang 31

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

doanh nghiệp

1.2.5.3 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

- Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế.

Trang 32

1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính

doanh nghiệp

1.2.5.3 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh

Trang 33

1.3.Giám đốc tài chính doanh nghiệp

Trang 34

1.3.Giám đốc tài chính doanh nghiệp

* Vị trí của Giám đốc tài chính doanh nghiệp

Giám đốc kinh

doanh

Giám đốc tài chính (CFO)

Giám đốc sản

xuất

Kế toán trưởng Trưởng phòng tài chính

Đầu tư vốn và quản lý sử dụng vốn

Phân phối lợi nhuận

Phân tích và lập kế hoạch tài

chính

Huy động vốn

Lập Báo cáo tài chính

Kế toán quản trị Kiểm soát nội bộ

Kế toán tài chính

Tổng Giám đốc

Hội đồng quản trị

Trang 35

ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦATIỀN

Chương 2

BỘ MÔN TCDN

Trang 36

Nội dung

1 Lãi suất, lãi đơn và lãi kép

2 Dòng tiền (chuỗi tiền tệ)

3 Giá trị tương lai của tiền

4 Giá trị hiện tại của tiền

5 Một số trường hợp ứng dụng giá trị thời gian của tiền

6 Mô hình dòng tiền chiết khấu

Trang 37

Sự cần thiết nghiên cứu giá trị thời gian của tiền

* Vì sao tiền có giá trị theo thời gian?

- Do cơ hội sử dụng tiền

- Lạm phát

- Rủi ro

* Thước đo phản ánh giá trị thời gian của tiền:

* Tác dụng: Dùng giá trị thời gian của tiền để

Trang 38

2.1 Lãi suất, lãi đơn và lãi kép

Tiền lãi và lãi suất

• Tiền lãi (I):

• Lãi suất (r):

r = I 0

V 0

Trang 39

2.1 Lãi suất, lãi đơn và lãi kép

• Lãi đơn

I = PV r n

• Lãi kép :

Trang 40

2.2 Dòng tiền (chuỗi tiền tệ)

• Dòng tiền là các khoản tiền phát sinh liên tục trong

nhiều kỳ tạo thành chuỗi tiền tệ.

• Phân loại dòng tiền:

+ Theo thời điểm phát sinh:

+ Theo tính chất của dòng tiền:

+ Theo thời gian phát sinh dòng tiền:

Trang 41

2.3 Giá trị tương lai của tiền

1 Giá trị tương lai của 1 khoản tiền.

2 Giá trị tương lai của một dòng tiền

Trang 42

2.3.1 Giá trị tương lai của một khoản tiền

• Giá trị tương lai:

* Giá trị tương lai của 1 khoản tiền:

- Trường hợp tính theo lãi đơn:

Trang 43

- Trường hợp tính theo lãi kép:

FV n = PV(1+r) n

FV n = PV f( r,n) Hoặc :

Trang 44

2.3.2 Giá trị tương lai của một dòng tiền

• Chúng ta phân chia cách xác định giá trị tương lai theo

dòng tiền đầu kỳ và cuối kỳ

Trang 45

2.3.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kỳ

Trang 46

2.3.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền cuối kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng nhau

Trang 47

2.3.2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ không

bằng nhau

Trang 48

2.3.2.2 Giá trị tương lai của dòng tiền đầu kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ bằng

Trang 49

2.4 Giá trị hiện tại của tiền

1 Giá trị hiện tại của 1 khoản tiền.

2 Giá trị hiện tại của một dòng tiền

Trang 50

2.4.1 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

CFn

- Là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được quy đổi về thời điểm hiện tại (thời điểm gốc) theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định

Thời điểm 0: Thời điểm hiện tại

Trang 51

2.4.1 Giá trị hiện tại của một khoản tiền

Hoặc : PV = CF n x P(r,n)

PV : Giá trị hiện tại của 1 khoản tiền.

CF n : Giá trị của khoản tiền phát sinh tại thời điểm cuối kỳ n trong tương lai.

r : Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa)

Trang 52

2.4.2 Giá trị hiện tại của một dòng tiền

1 Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ.

2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kỳ.

Trang 53

- PV:

- CF t :

- r:

- n:

2.4.2.1 Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ không

Trang 54

2.4.2.1 Giá trị hiện tại của dòng tiền cuối kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng nhau

Trang 55

2.4.2.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kỳ

Trang 56

2.4.2.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đầu kỳ

• Trường hợp các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ bằng nhau

Trang 57

2.4.2.3 Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn

• Trường hợp 1: Các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng

nhau (CF t = A) gọi là dòng tiền đều vô hạn:

Trang 58

2.4.2.3 Giá trị hiện tại của dòng tiền vô hạn

• Trường hợp 2: Các khoản tiền tăng trưởng đều nhau qua các

năm với tỷ lệ tăng trưởng gọi là g, khi đó:

Trang 59

2.5 Một số trường hợp ứng dụng giá trị thời

gian của tiền

1 Tìm lãi suất

2 Lập kế hoạch trả nợ

Trang 60

2.5.1 Tìm lãi suất

1 Lãi suất trong trường hợp mua hàng trả góp.

2 Lãi suất thực hưởng (effective rate)

3 Lãi suất tương đương

Trang 61

2.5.1.2 Lãi suất thực hưởng

Trường hợp lãi suất được qui định tính theo năm nhưng kỳ hạn tính lãi < 1 năm

=> lãi suất thực hưởng tính theo năm (r ef ):

ef

r = (1+ r )m −1

m

Trong đó:

- r : Lãi suất danh nghĩa tính theo năm

- m: Số lần (số kỳ) tính lãi trong năm

Trang 62

2.5.1.3 Lãi suất tương đương

Trong trường hợp lãi suất được qui định theo kỳ (tháng, quí, …)

và trong năm qui định nhiều kỳ tính lãi tương ứng => lãi suất tương đương tính theo năm:

r = (1 + r K ) m - 1

- r : Lãi suất tương đương tính theo năm

- r K : Lãi suất một kỳ (kỳ ngắn hơn 1 năm)

- m: Số lần (số kỳ) tính lãi trong năm

Trang 63

2.5.2 Lập kế hoạch trả nợ

- Khi vay vốn hay thuê mua tài sản, doanh nghiệp phải lập kế hoạch trả nợ để đảm bảo chủ động về dòng tiền trong quá trình hoạt động.

- Xác định số tiền phải trả đều nhau hàng năm trong tương lai để sao

cho vừa hết số nợ mà doanh nghiệp vay hôm nay.

- Áp dụng công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền đều để xác định

số tiền đều nhau phải trả hàng năm.

Trang 64

2.6 Mô hình dòng tiền chiết khấu

Trong đó:

- CF t : Khoản tiền kỳ vọng sẽ có được trong tương lai ở năm thứ t

- r: Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi khi đầu tư

- n: số kỳ của thời gian hoạch định đầu tư

n CFt

PV =

t =0 (1+ r)t

Trang 65

2.6 Mô hình dòng tiền chiết khấu

- Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của quản trị tài chính DN, đặc biệt là quyết định đầu tư: Định giá tài sản, phân tích và ra quyết định đầu tư, ra quyết định thuê hay mua tài sản, quyết định mua hay không mua một DN

Trang 66

BỘ MÔN TCDN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC HỆ SỐ TÀI

CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Chương 4

6 6

ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

Trang 67

NỘI DUNG

DOANH

4.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

4.2 CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA

NGHIỆP

4.3 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN

4.4 NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH

Trang 68

4.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Báo

chuyển tiền B03-DN

Thuyết minh báo cáo tài chính B09-DN

Trang 69

4.1.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA

DOANH NGHIỆP

Khái niệm:

Kết cấu: Gồm 2 phần tài sản và nguồn vốn,

được sắp xếp như sau:

Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có vànguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định

Trang 70

KẾT CẤU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

Bảng cân đối kếtoán

Tµi s¶n ng¾n h¹n

Tµi s¶n dµi h¹n

Nợ phải trả Vốn chủ sởhữu

Bên tµi s¶n Bên nguồnvốn

7 0

Trang 71

Bảng cân đối kế toán

B VỐN CHỦ SỞ HỮU

I Vốn đầu tư của chủ sở hữu

II Thặng dư vốn III Các quỹ trích từ LN

IV Lợi nhuận chưa phân phối

Trang 72

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – PHẦN TÀI SẢN

STT TÀI SẢN 31/12/N 31/12/N-1

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.520 2.180

TỔNG TÀI SẢN 3.040 2.660

Trang 73

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – PHẦN NGUỒN VỐN

Trang 74

4.1.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Mối quan hệ giữa các khoản mục trên B01-DN

Tài sản được chia thành :

Nguồn vốn được chia thành:

Trong đó: Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

=> mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản như sau:

NWC = NWC =

Trong đó: NWC là nguồn vốn lưu động thường xuyên

Trang 75

4.1.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP

Từ công thức trên, sẽ có các trường hợp xảy ra:

Trang 76

4.1.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG

Trang 77

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

STT Chỉ tiêu Năm N Năm N-1

3 Lợi nhuận gộp bán hàng 900 760

9 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 230 190

12 Lợi nhuận khác 0 0

13 Tổng lợi nhuận trước thuế 230 190

15 Lợi nhuận sau thuế 170 150

Trang 78

4.1.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

xuất kinh doanh chính của DN:

+ Doanh thu thuần từ bán hàng = Doanh thu bán hàng – Các khoản giảm trừ doanh thu.

sản phẩm, hàng hóa được tiêu thụ ở trong kỳ.

+ Chi phí bán hàng : Chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp : Chi phí phát sinh cho quản lý chung toàn doanh nghiệp.

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:22

w