1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu khoa học thực hành thống kê y học

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Khoa Học Thực Hành Thống Kê Y Học
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Nhập số liệu Trang 4 Sử dụng phần mềm Thống kê y họcoCác thang đo được sử dụng trong phần mềm thống kê• Bao gồm các thang đo dùng cho biến định tính và biến định lượngBiến định tính*Tha

Trang 1

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

 I Giới thiệu phần mềm thống kê SPSS

- Có nhiều phần mềm được sử dụng trong thống kê Y học như exell, epi inffo, Stata, SPSS Trong đó SPSS được sử dụng nhiều vì đơn giản hơn, ít dùng lệnh phức tạp

- SPSS (chữ viết tắt của Statistical Package For the Social Sciences) là chương trình máy tính phục vụ công tác thống kê NCKH Hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu

- Có nhiều phiên bản SPSS Windows for 16, 20, 22, đến nay đã có 25 Bài này giới thiệu phiên bản 20.0

 1.1.Tải phần mềm SPSS về máy

- Vào đường lin tải về máy

- Giải nén file sau khi tải về

- Sau giải nén tắt Internet tạm thời (sau khi cài xong thì mở lên bình thường)

- Mở file cài đặt bấm next Bấm install để bắt đầu cài đặt

Trang 2

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

 1.2.Khởi động SPSS

• Nhấp vào biểu tượng trên Desktop (đã coppy ra) hoặc chọn Start/All

programs/SPSS for Windows/SPSS 20 Window

Màn hình làm việc

- Sau khi tải phần mềm SPSS (20.0) ta có 4 màn hình có thể làm việc

- Màn hình quản lý biến (variable view)

- Màn hình quản lý dữ liệu (Data view)

- Màn hình quản lý kết quả (Output)

- Màn hình quản lý cú pháp (Syntax)

Trang 3

• Định nghĩa trạng thái của biến

• Khai báo biến

- Từ phiếu điều tra (CĐ)

Trang 4

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

oCác thang đo được sử dụng trong phần mềm thống kê

• Bao gồm các thang đo dùng cho biến định tính và biến định lượng

Biến định tính

*Thang đo định danh (Nominal Scale)

-Dùng để phân loại đối tượng -Con số không có sự hơn kém(chỉ là mã hóa)

Vd: Họ và tên, nơi sinh

*Thang đo thứ bậc (Odinal Scale)

-Dùng để phân loại đối tượng

-Con số không có biểu hiện hơn, kém

-VD: trình độj: 1.phổ thông, 2.ĐH, 3

Sau đại học

Biến định lượng

*Thang đo khoảng (Interval Scale)

-Là thang đo có khoảng cách bằng nhau -Có thể dùng các phép tính đại số (trừ phép chia) -Thường là dẫy chữ số liên tục đều đặn, trong đó số đầu và số cuối đối nghịch nhau

VD Điểm thi của lớp từ 4 đến 9 điểm (thấp nhất và cao nhất)

*Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale)

- Giống như thang đo khoảng cách -Có thể dụng câc phép tính đại số -VD;chiều cao của bố 1,68m Chiềcao của con là 0,84 (50% của cha)

Trang 5

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

 1.3 Làm việc với tập tin dữ liệu

o Mở fil

• Nếu có fil sẵn, ta chọn File/Open/Data

• Trong hộp thoại open file chọn fil muốn mở và bấm open

(có thể mở file dạng SPSS, exel, Lotus, tab-deliminated mà không cần chuyển sang định dạng trung gian)

• Để mở tập tin exel: trong mục files of type, chọn file exel, chọn tên flie và bấm open

• Lưu dữ liệu: Chọn File/save

 Cửa sổ biên tập dữ liệu

o Cửa sổ Data editor: cung cấp 2 bảng xem dữ liệu

• Data view: quản lý dữ liệu

• Variable view: quản lý các biến

o Output: quản lý kết quả

o Syntax: Quản lý các lệnh

Trang 6

Trên thanh công cụ có các menu chính như:

File: tạo file mới, mở file sẵn có, lưu file, đổi tên file, thoát

Edit: copy, cut, paste, undo, redo, find, replace, options

View: hiển thị các thanh công cụ, dòng trạng thái, đổi fond

chữ

Data: Các lệnh liên quan đến dữ liệu (định nghĩa tính chất các

biến, sắp xếp các biến và dữ liệu, lựa chọn dữ liệu thỏa mãn tính chất nào đó )

Transform: chuyển đổi dữ liệu, tính toán trên các biến, mã hóa

lại các biến

Analyze: Các phân tích thống kê mô tả và thống kê suy luận

Graphs: vẽ biểu đồ, đồ thị

Utilies: Thông tin về các biến, file

Windows: sắp xếp và di chuyển các cửa sổ làm việc

Help: trợ giúp

Trang 7

Màn hình Data View (quản lý dữ liệu)

Trang 8

khai báo các biến

nghiên cứu và là nơi

Name: tên hoặc ID

Type: dạng của biến (Namuric: dạng số, string: dạng chữ, dấu phẩy, dấu chấm Hiển thị dưới dạng: xxx,xxx, ký hiệu khoa học: Scientific notation VD;5.634E-5 có nghĩa là:

0,00005634, ngày (date): một số định dạng lịch, ngày, giờ )

Width: độ rộng của các biến (ký tự)

Decimals: số ký tự thập phân

Label: nhãn (tên)

Values: giá trị (tính chất của nhãn)

Missing; thiếu (không khai báo)

Colums: cột (độ rộng)

Align: Căn lề (phải, trái, giữa)

Missure: Thang đo (loại gì)

Trang 9

Làm việc với tập tin dữ liệu

Trang 10

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

oMàn hình quản lý kết quả (Output)

Là cửa sổ hiển thị các kết quả phân tích thống kê, khi người dùng thực hiện các lệnh xuất hiện dữ liệu

Là tập hợp các dữ liệu có cấu trúc và liên quan với nhau được lưu trữ

trên máy tính, được nhiều sử dụng và được tổ chức theo một mô hình

oThành phần của cơ sở dữ liệu trong SPSS

Quan sát (Observation/case)chứa thông tin về một đối tượng điều tra/thời gian nghiên cứu

Biến (Variable): Thể hiện thuộc tính của quan sát

Trang 11

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

II Phân loại Các biến trong SPSS:

2.1 Phân theo tính chất dữ liệu ta có:

 Biến định danh (Norminale Scale)

 Biến thứ bậc (Odine Scale)

 Biến khoảng ( Intevale Scale)

 Biến tỷ lệ (Ratio Scale)

2.2 Phân theo lựa chọn ta có:

 Biến 1 lựa chọn

VD: Anh chị có thường xuyên uống bia rượu không? Câu trả lời chỉ có 1 là có hoặc 2 là không

 Biến có 2 hoặc nhiều lựa chọn

VD: Anh chị vui lòng cho biết lý do anh chị chọn đến Bệnh viện A điều trị vì:

a) Địa điểm gần nhàTrang thiết bị hiện đại

b) Chất lượng cán bộ chuyên môn giỏi

c) Trang thiết bị hiện đại

d) Thái độ phục vụ của nhân viên tốt

Câu trả lời có thể 1 hoặc 2,3 lý do

Trang 12

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

 III Khai báo biến trong SPSS

o 3.1 Các quy tắc đặt tên biến (Variable name)

• Phải bắt đầu bằng một chữ

• Độ dài tên biến không quá 8 ký tự

• Tên biến không kết thúc bằng dấu chấm

• Dấu cách và ký tự đặc biệt VD: !,?,” và *) không được sử dụng

• Tên biến phải duy nhất không trùng lặp Các tên viết hoa viết thường được coi là giống nhau: NEWVA, Newva, newva

• Tránh dùng tên biến kết thúc bằng dấu gạch dưới (tránh xung đột với biến được lập tự động)

o 3.2 Khai báo biến cho cơ sở dữ liệu

3.2.1 Nhập dữ liệu trực tiếp

Mã hóa các biến định tính (chỉ mã hóa biến định tính)

Mở cửa sổ SPSS (cửa sổ variable)

Trang 13

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

• Trật tự các biến được sắp xếp theo ma trận theo thứ tự được hỏi trong phiếu điều tra

• mỗi đối tượng (quan sát) tương ứng với 1 dòng (1 case)

• Nhập từ trái qua phải trên cửa sổ dât của SPSS (theo từng dòng)

• Mỗi cột tương ứng với 1 biến (variable)

• Với biến nhiều câu trả lời phải sử dụng nhiều cột khai đủ các câu trả lời đó

Bài tập thực hành:

• VD1.Ta có bệnh án nghiên cứu như sau: (thực hành 1)

Trang 14

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

PHIẾU ĐIỀU TRA

• Họ và tên: Nguyễn Văn A

• Giới tính: 1: Nam 2: Nữ

• Năm sinh:

• Trình độ học vấn: 1: Phổ thông, 2: Cao đẳng 4: Sau đại học

• Thu nhập bình quân/tháng: 1: từ 5 triệu trở xuống, 2: 6 đến triệu, 3: 11 đến 20 triệu, 4: trên 20 triệu.

• Câu hỏi 1: Ông /bà đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện A vì lý do gì?

Trang 15

• Nơi ở: 1: 2: Nông thôn (đồng bằng) 3: Nông thôn (miền núi)

• Trình độ học vấn: 1:Phổ thông, trung học; 2: Cao đẳng 3: Đại học 4:

• Thu nhập bình quân/tháng: 1: từ 5 triệu trở xuống; 2: 6 đến 10 triệu; 3: 11 đến 20 triệu;

4: trên 20 triệu

• Câu hỏi 1: Anh/chị vui lòng cho biết mình có bị tăng huyết áp không? (huyết áp từ

140/90mmHg trở lên) 1: có x 2: không

• Câu 2: Anh/chị có thói quen nào trong các thói quen sau:

1) Uống cafe mỗi sáng (Từ 5 buổi/tuần)

2) Uống rượu bia hàng ngày (từ 5 lần/tuần trở lên)

3) Hút thuốc lá thường xuyên (từ 10 điếu/ngày)

Trang 16

Sử dụng phần mềm Thống kê y học

3.2.2 Nhập dữ liệu từ bảng dữ liệu exel có sẵn

• Ta có file chứa bảng dữ liệu exel cần chuyển sang SPSS Mở File kiểm tra nội

dung của bảng dữ liệu (dự kiến chuyển tất cả hay một phần dữ liệu?)

• Mở màn hình SPSS (bảng Data view)

• Chọn File/open/Data và tìm đến File exell cần chuyển và chọn Trên màn hình xuất hiện và hỏi đọc tất cả hay một phần Nến chọn tất: bấm OK, nếu 1 phần thì đánh từ cột dòng nào? Và ok

• Kiểm tra dữ liệu và khai báo bổ sung các biến cho phù hợp với SPSS

• Lưu file vào ổ mà mình muốn.

Ví dụ thực hành:

Ta mở file exell kiểm tra, mở cửa sổ quản lý dL SPSS

Trang 17

 4 Tạo biến trong SPSS bằng lệnh Trasform->Compute variable

• 4.1.Tạo biến mới bằng biểu thức

• ABS (numexprs) Trả về giá trị tuyệt đối

• SQRT(numexprs) Lấy căn bậc hai

• SUM (numexprs,numexprsI, I) Tổng của các số

• MEAN(numexprs,numeprsI, I) Tính trung bình cộng

• MEDIAN(numexprs,numexprsI, I) Tính trung vị

• VARIA(numexprs,numexprsI, I) Tính phương sai

• SD(numexprs,numexprsI, I) Tính độ lệch chuẩn

• MIN(value.valueI, I) Lấy giá trị nhỏ nhất

• LOWER(strexps) Viết thường các ký tự

• UPCASE(streprs) Viết hoa các ký tự

Trang 18

THỰC HÀNH TẠO BIẾN TRONG

SPSS BẰNG LỆNH

Transform -> Compute

1

Ví dụ:Ta quay lại file cần tạo trong SPSS từ năm

sinh thành biến tuổi

Trang 19

TẠO BIẾN TRONG SPSS BẰNG LỆNH

• Nhấp File/open tìm File cần tạo thêm và mở

• Mở cửa sổ SPSS Data View

• Chọn lệnh Transform/Compute Variable sẽ hiện ra hộp thoại

- Nhấn Reset để xóa biểu thức hiện có

- Trong mục Target Variable nhập tên biến cần tạo

- Trong mục Numeric Expression: nhập biểu thức cần gán cho biến cần tạo

- Chọn biến cần thay đổi, bấm mũi tên chuyển vào biểu thức trong mục Numeric Expresson

• Như vậy trong dữ liệu điều tra ta chỉ có năm sinh Khi muốn tạo biến “Tuổi” dùng lệnh trên ta với biểu thức: Tuổi =2022-Năm sinh

-Trong cửa sổ Compute tại ô Target variable điền biến “Tuổi”

-Viết biểu thức trong mục Numeric Variable: Tuổi=2022 (năm hiện

tại) chọn biến cần đổi là năm sinh, bầm mũi tên chuyển sang biểu thức là 2022-Năm sinh, bấm ok Bảng mới xuất hiện và có thêm biến tuổi.

Trang 20

TẠO BIẾN TRONG SPSS BẰNG LỆNH

4.2.Tạo biến mới thỏa mãn điều kiện nào đó (Dùng phím if Include if )

.Phím if áp dụng phép chuyển đổi với nhóm đối tượng được chọn lọc, có

sử dụng biểu thức điều kiện

.Nút Include all cases: tiến hành cho tất cả các đối tượng của tập số liệu

.Nút Include if case satifies condition: Thành lập một biểu thức so sánh để làm tiêu chuẩn hạn chế nhóm cần biến đổi (VD: 1(nam) 2(nữ) nếu giới

tính=1 là chỉ biến đổi ở đối tượng nam)

-Nhấn Continue: để quay lại hộp thoại cũ

-Nhấn Ok để phép biến đổi đã xác định được tiến hành

Ví dụ: ta chỉ biến đổi năm sinh sang tuổi ở các đối tượng nữ thôi chẳng hạn

+Chọn nút Include IF case satifies condition chọn biến giới tính nữ=2 nhấn

continue quay lại cửa sổ cũ, ấn ok.

-Mở Data view kiểm tra

-Khai báo bổ sung cho phù hợp tại cửa số Variable view

Trang 21

4.3 Tạo biến mới bằng mã hóa lại biến trong file dữ liệu

Trong SPSS dùng lệnh: Transform->recode

• Được sử dụng khi ta muốn thay đổi biến có sẵn trong bảng dữ liệu (chuyển biến định lượng

thành biến định tính)

Mã hóa thành một biến khác

• Dùng lệnh: Transform -> Recode into Diffirent Variable (nên dùng)

Mã hóa lại dữ liệu trên cùng một biến (không tạo ra biến mới và mất dữ liệu gốc)

Transform -> Recode inti same Variable ( hạn chế dùng)

Trang 22

Tạo biến mới bằng mã hóa lại biến trong file dữ liệu

Ta nên dùng lệnh tạo biến mới với các giá trị mã hóa, trong khi biến cũ vẫn được giữ lại Cụ thể:

Chọn lệnh: Transform/recode into Difirent Variable…

Chọn biến cần mã hóa đưa vào khung bên phải

Gõ tên biến đích vào ô name Có thể gán nhãn cho biến đích vào ô label, sau đó ấn change để khảng định

Nếu muốn mã hóa tiếp theo thì ta lặp lại

Việc gán nhãn thực hiện:

Nhấn nút Old and New Values để xác định việc chuyển đổi Lúc này hộp

thoại mới xuất hiện

Lần lượt khai báo giá trị cũ Old Values tương ứng với giá trị mới New

Values Các giá trị cũ được mã hóa như sau:

Trang 23

Tạo biến mới bằng mã hóa lại biến trong file dữ liệu

Từng giá trị cũ rời rạc tương ứng với giá trị mới

System or missing: Giá trị khuyết của hệ thống

System or user missing: Giá trị khuyết của hệ thống hoặc do dùng định nghĩa.

Range: Từ khoảng cũ tương ứng với một giá trị mới

Range…Through: từ giá trị này đến giá trị kia (khoảng giữa hai giá trị)

Range, Lowest through value: Từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị được nhập

Range, Highest though value: Từ giá trị nhập vào đến giá trị cao nhất

All other value: các giá trị khác

Mỗi lần xác định xong một cặp giá trị cũ và chỉ định giá trị mới cần ấn Add, giá trị mới này sẽ vào ô Old->new

Khi xong, ấn continue để trở lại hộp thoại trước đó, ấn ok để thực hiện lệnh mã

hóa

Quay lại màn hình Variable để khai báo bổ sung biến cho phù hợp

• Thực hành: trên file bài tập……

Trang 24

XỬ LÝ THỐNG KÊ VÀ TRÌNH BẦY DỮ LIỆU

Trang 25

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

1.Thống kê tần số, tỷ lệ của một hay nhiều biến (biến định tính)

• Công cụ Frequencies sử dụng các thông số thống kê cho nhiều loại biến

• Có thể khảo sát thông qua các công cụ như: tần số xuất hiện, tỷ lệ phần trăm, phần trăm tích lũy

• Cho phép đo lường tập trung như: độ tập trung, độ phân tán, tứ vị và phân vị, phân phối dữ liệu

• Tóm tắt dữ liệu bằng lập bảng, ngoài ra giúp ta phát hiện những sai sót trong dữ liệu như những giá trị bất thường (quá lớn hoặc quá nhỏ)

• Với biến định tính, thường biểu diễn bằng bảng phân bố tần số, các giá trị thống kê và đồ thị của một biến nào đó

• Với biến định lượng: thường quan tâm đến tham số thống kê hay biểu đồ chuẩn.

• Ta có thể thực hiện qua các biến để phân tích sự khác nhau đó.

• 1.1 Lập bảng một biến

• Chọn lệnh: Analyze/Descriptive Statistive/Frequencies

• Hộp thoại xuất hiện: ô Frequencies bên trái (tên các biến) và ô Variable bên phải

• Chọn các biến cần phân tích đưa vào khung Variable và nhấn ok

• Lúc này cửa sổ ouput xuất hiện và cho kết quả (có thể chọn một hoặc nhiều biến).

• Các đại lượng đo lường có thể dạng tần số (lần), tần suất (%), Tổng số (Total)

Trang 26

1.Thống kê cho một hay nhiều biến (biến định lượng)

Thống kê cho các biến định lượng

Cách 1: Chọn lệnh: Analyze/Descriptive Statitics/Frequencies

• Hộp thoại sẽ xuất hiện ô bên trái là tên các biến Ô bên phải (Variables) trắng

• Nhấn Stitics hiện ra hộp thoại để tính các đại lượng với các biến định lượng bao gồm:

• Khung Central Tendency dùng để chọn cần tính các đại lượng thống kê đo lường khuynh hướng

tập trung như

Mean: Giá trị trung bình của biến

Median: Trung vị (giá trị nằm giữa dẫy quan sát được sắp xếp từ nhỏ đến lớn, nếu lượng quan sát

là số chẵn) Đây là công cụ để đo lường mức độ tập trung của dạng thang đo thứ bậc.

Mode: Giá trị có tần suất xuất hiện lớn nhất của tập hợp số đó

Sum: Tổng các giá trị

• Khung Dispersion: Dùng để tính các đại lượng thống kê đo lường khuynh hướng phân tán

Std Deviation: Độ lệch chuẩn, dùng để đo mức đọ phân tán xung quanh giá trị trung bình của nó.

Variance: phương sai, dùng để đo mức độ phân tán của một tập các giá trị xung quanh giá trị

trung bình của một tập quan sát đó

Range: Độ trải (khoảng biến thiên) giữa giá trị nhỏ nhất và lớn nhất.

Minimum: Giá trị nhỏ nhất

Trang 27

Thống kê cho một hay nhiều biến (biến định lượng)

Skewness: cho biết dạng phân phối có đối xứng hay không? (>0: lệch phải, <0: lệch trái)

Kurtosis: Tính độ nhọn để so sánh mức độ phân tán của đường cong quan sát và đường

cong phân phối chuẩn (=0)

• Khung Percantile Values: Hỗ trợ đưa ra các giá trị tứ phân vị, thập phân vị của biến.

Quartiles: Để tính ra tứ vị

Cut points for: Chia thành n phần với số lượng mẫu, các phần xấp xỉ bằng nhau

Percentiles: tính ra tứ vị tương ứng với tỷ lệ phần trăm đối tượng

Change: để loại bỏ tỷ lệ phần trăm đó

Values are group midpoints: Giá trị trong số liệu được mã hóa theo điểm giữa của nhóm

Trang 28

Thống kê cho một hay nhiều biến (biến định lượng)

• Cách 2: Chọn lệnh: Analyze/Descriptive Satatistics/Descriptives

• Chọn biến cần chuyển sang ô Variables nhấn Option xuất hiện hộp thoại Descritives, Option cho phép ta tính ra tham số thống kê.

• Với biến định lượng cần phân tích trong bảng có các giá trị Đánh dấu kiểm

vào chỉ số muốn hiển thị, Nhấn Continue, nhấn ok

• Nút Save standardized values as variables có thể được tích hoặc không

(tùy ta có muốn ghi lại các biến chuẩn hóa vào bảng số liệu hay không?)

(Nên dùng cách 1 vì giữ lại được số liệu gốc)

Trang 29

1.2 Lập bảng với biến có nhiều lựa chọn

• Một số biến có thể có 2 hoặc nhiều hơn sự lụa chọn như:

• Câu hỏi 1: Ông bà vui lòng cho biết lý do đưa con đến khám chữa bệnh tại

khoa Nội Tim mạch Bệnh viện 19 – 8:

a) Do gần nhà thuận tiện đi lại

b) Do bác sỹ và nhân viên của khoa có trình độ chuyên môn tốt và nhiệt tình c) Do cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại

d) Do chi phí dịch vụ phù hợp với điều kiện chi trả của gia đình.

Câu trả lời có thể là 1 hoặc nhiều hơn sự lựa chọn

Câu hỏi trên gồm 4 lựa chọn được mã hóa theo dạng nhị phân (1=có,

2=không) Đối với câu hỏi này cần hình thành 4 biến bao gồm: C1.1, C1.2,

C1.3, C1.4

-Trước khi lập bảng ta cần thực hiện bước để tạo biến mới Cau2 là biến

tổng hợp của 4 biến con này Các bước tiến hành như sau:

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN