CẤU TẠO TRONG•Thân khơng có xoang•Bên trong cơ thể sán lá chứa các cơ quan nội tạng •Hấp khẩu:-Hấp khẩu ăn: ở phía trước, chức năng miệng tiêuhóa và bám vào vật chủ-Hấp khẩu bám: ở vùng
Trang 1SÁN LÁ KÝ SINH
(Trematoda)
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Mô tả đặc điểm sinh học, chu kỳ, dịch tễ học của sán
lá gan nhỏ, sán lá ruột, sán lá phổi
2 Phân tích tập quán ăn gỏi cá, gỏi cua là một yếu tố nguy cơ quan trọng liên quan đến nhiễm sán lá nhỏ ở gan và sán lá phổi
3 Trình bày được các tác hại và biến chứng do sán lá gan nhỏ , sán lá ruột, sán lá phổi gây ra
4 Trình bày nguyên tắc điều trị, các thuốc điều trị và biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ, sán lá ruột, sán lá phổi
I.ĐẠI CƯƠNG SÁN LÁ
1.HÌNH THỂ
1.1 HÌNH THỂ NGOÀI
- Thân dẹt, hình như chiếc lá
- Sán lá có kích thước khác nhau tùy loài
- Thân sán nhìn ngoài là lớp vỏ nhẵn, thường không
cứng, một số loại có gai bao phủ (sán lá phổi, sán
lá ruột)
- Cơ thể không chia đốt
Trang 21.2 CẤU TẠO TRONG
• Thân không có xoang
• Bên trong cơ thể sán lá chứa các cơ quan nội tạng
• Cơ quan tiêu hóa
- Miệng nằm giữa hấp khẩu ăn – Hầu – Thực quản – 2 Ruộttịt chạy thẳng
- Sán máng: 2 ruột nối với nhau thành ruột chung
- Sán lá có thể dinh dưỡng bằng thẩm thấu qua vỏ thân
- Là những ống thoát đơn giản, phình ra đổ ra ngoài
thân sán.
- Vòng thần kinh thực quản, các sợi thần kinh và hạch
thần kinh.
- Cơ quan cảm giác của sán lá rất thô sơ, một số thể
ấu trùng của sán có vết mắt.
- Đa số lưỡng giới, trừ sán máng
- Cơ quan sinh dục đực: hai tinh hoàn hình cầu,
hình thùy hoặc chia nhánh - các ống dẫn tinh - ống dẫn tinh chung- lỗ giao hợp, ở lỗ giao hợp có thể
có tuyến tiền liệt và túi tinh.
- Cơ quan sinh dục cái: một buồng trứng chia nhánh
- ống dẫn trứng - tử cung chứa đầy trứng, một ống dài, chạy ngoằn ngoèo dẫn tới lỗ giao hợp
Trang 3- Môi trường để trứng sán lá phát triển: nước
- Sán thụ tinh - đẻ trứng - trứng có ấu trùng lông - ấu trùng lông
(có thần kinh, bài tiết, có vết mắt và thường có bọc tiêu hoá) - ốc
(gan, tụy) - bào ấu (có hình túi, không có miệng và ống tiêu hoá)
– nhiều ấu trùng đuôi – VCT thứ 2 – Người
- Vật chủ chính: người, mèo, lợn
- Sán lá sinh sản đa phôi
3 PHÂN LOẠI
• Lớp có 2 hấp khẩu
• Lưỡng giới: lỗ sinh dục ở trước hấp khẩu bụng
✓ Hai nhánh tiêu hóa chia thành nhiều nhánh nhỏ, tinh hoàn
và buồng trứng chia nhiều nhánh: Fascioliidae
✓ Hai nhánh tiêu hóa đơn, không chia; tinh hoàn ở phía trước
buồng trứng: Dicrocoeliidae
✓ Tinh hoàn ở sau buồng trứng: Opisthorchidae
• Đơn giới: lỗ sinh dục ở sau hấp khẩu bụng:
Troglotrematidae, Schistosomidae
Trang 4- Hấp khẩu ăn có ϴ = 600 m, hấp khẩu bám có ϴ = 500 m.
Clonorchis sinensis trưởng thành
Trang 5Clonorchis sinensis trên sinh thiết
- Ống ruột chạy dọc hai bên thân và đi về phía sau
- Lỗ sinh dục nằm gần mồm hút bám
- Hai tinh hoàn chia nhánh chiếm gần hết phía sau thân.
- Buồng trứng ở khoảng giữa thân
- Tử cung là một ống ngoằn ngoèo, gấp khúc
1.2 HÌNH THỂ TRỨNG
• Trứng có hình bầu dục
• màu sẫm, hơi đen
• một đầu trứng có nắp và ở đuôi có gai nhỏ
• Kích thước: 26 - 30 m 16 - 17 m
• Bên ngoài trứng là lớp vỏ dày, bên trong là khối
nhân choán toàn bộ trứng
Trang 6Ấu trùng đuôi
Trang 7- Vật chủ phụ: Ốc Bithynia, Cá chép thuộc họ Cyprinidae
- Vị trí ký sinh: đường dẫn mật trong gan
- Dinh dưỡng: thẩm thấu các chất dinh dưỡng từ dịch mật
- Mầm bệnh: nang trùng ở cá
- Đường xâm nhập: Tiêu hóa
- Đường đào thải: Tiêu hóa
- Thời gian hoàn thành chu kỳ ở người: 26 ngày
- Thời gian sống của con trưởng thành: 15 – 25 năm (50 năm)
Trang 83.DỊCH TỄ
3.1 YẾU TỐ LÀM LAN TRUYỀN BỆNH
chó, mèo, hổ, báo, rái cá
ngọt
gỏi cá trôi, giếc, mè, trắm, rô phi, chép
1st Int hosts: Bithynia
Một số loài cá chép hay gặp ở
VN: cá mè, cá chép, cá trắm,
cá rô, cá giếc…
3.2 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN
• Sán lá gan nhỏ C sinensis nhiễm vào cơ thể người qua
đường tiêu hoá, do ăn cá sống hoặc chưa nấu chín có nangtrùng sán
Trang 93.3 PHÂN BỐ BỆNH
• Trên thế giới: theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có
khoảng 19 triệu người ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản, và Bắc Việt Nam nhiễm Clonorchis
đầu tiên đã được phát hiện từ 1911, có trường hợp
nhiễm đến 21.000 sán
• Bệnh phát hiện ở 24 tỉnh thành trong cả nước:
Thanh Hóa, Ninh Bình, Hòa Bình, Nam Định, Hà
Nội
• Nga Sơn, Thanh Hóa 17,7% (2007); Ba Vì Hà
Nội 27,7%; Kỳ Sơn Hòa Bình 32,7% (2009)
• Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ tăng dần theo tuổi, cao
nhất ở nhóm 30-50 tuổi Tỷ lệ nhiễm sán lá gan
nhỏ ở nam giới cao gấp 3 lần nữ giới
4 Tác hại4.1 Tổn thương cơ thể bệnh
• Gây viêm và tắc ống mật: thành ống dày lên
• Túi mật cũng có thể bị to và xơ hoá
• Gan xơ, cổ chướng: viêm ống mật kéo dài làm xơ hóa lan tỏa ở những khoảng cửa, tổ chức của gan bị tăng sinh - xơ hóa gan -
cổ chướng, thoái hóa mỡ của gan
• Tuỵ cũng có thể có những hiện tượng xơ hoá, tăng sinh và thoái hoá; lách có thể bị to
Trang 10• Những độc chất do sán tiết ra có tính chất gây dị ứng
• Thực nghiệm cho súc vật, có thể gây được hiện tượng thiếu máu,
• tăng bạch cầu toan tính (chiếm tỉ lệ từ 20 - 40%), kèm theo hiện
tượng tăng bạch cầu
4.2 Lâm sàng Trong những trường hợp nhiễm ít, có khi không có triệu chứng đặc biệt.
Với những trường hợp nhiễm trên 100 sán, triệu chứng xuất hiện rõ
loạn dạ dày, ruột, chán ăn, ăn không tiêu, buồn nôn, đau âm
ỉ vùng gan, ỉa chảy và táo bón thất thường
• Các triệu chứng này tăng lên khi lao động nặng hoặc khi
sức khỏe giảm sút
• Giai đoạn này bệnh nhân thường có phát ban, nổi mẩn,
bạch cầu toan tính tăng đột ngột
Trang 11• Ngoài các triệu chứng chung, còn có những triệu chứng về
gan: vùng gan đau âm ỉ, nhưng có khi đau rất dữ dội
• Vàng da, nước tiểu vàng, lách có thể to
• Xơ gan, ung thư gan
5 Chẩn đoán
5.1 Chẩn đoán định hướng
Dựa vào lâm sàng: gan to, đau, cứng, vàng da
Có thói quen ăn gỏi cá
5.2 Chẩn đoán xác định
Xét nghiệm phân hoặc dịch tá tràng tìm trứng sán lá gan
Chẩn đoán miễn dịch: ELIZA, miễn dịch huỳnh quang để phát
Trang 126 Điều trị
6.1 Nguyên tắc điều trị
Thuốc điều trị cần đạt những yêu cầu sau:
+ Hấp thu dễ qua đường uống
+ Không độc đối với vật chủ
+ Tác dụng điều trị đặc hiệu cao với sán
- Cần có phác đồ điều trị phù hợp với cá nhân và cộng đồng
- Kết hợp với thuốc nâng cao thể trạng đặc biệt là thuốc bổ gan
• 6.2 Các thuốc điều trị
- Praziquantel+ Trường hợp nhiễm nhẹ, tại tuyến xã hoặc tuyến huyện:Praziquantel 25 mg/kg x 3 lần ngày uống trong 1 ngày
+ Trường hợp nhiễm nặng, tại bệnh viện tỉnh hoặc Trung ương:
Praziquantel 25 mg/kg x 3 lần/ngày uống trong 2 ngày
- Các thuốc thay thế cho Praziquantel có thể là:
- + Albendazol 10 mg/kg trong 7 ngày
7 Phòng bệnh
- Tiêu diệt nguồn bệnh: điều trị triệt để cho ngưười
bệnh.
- Vệ sinh môi trường: quản lý và xử lý phân khoa học,
không cho phân rơi xuống nước.
- Cơ thể cảm thụ: ngưười dân không ăn cá nước ngọt
còn sống hoặc nấu chưưa chín, không dùng phân tươi
nuôi cá.
SÁN LÁ RUỘT LỚN
FASCIOLOPSIS BUSKI
Trang 13• Hấp khẩu ăn có ϴ =510 m, hấp khẩu bám có ϴ =1,5 - 2 mm
• Ruột chia hai nhánh chạy dọc hai bên thân
• Trên thân sán có các gai bao phủ xếp thành hàng và tập trung
• Vỏ mỏng, một đầu có nắp, nhân lớn chiếm gần hết trứng
• Ấu trùng đuôi dẹt giống như hình nòng nọc, chiều dài từ 210
-230 m, chiều ngang 120 - 150m
• Nang trùng có đường kính từ 120 - 135 m
Trang 14- Vị trí ký sinh: ruột non
- Mầm bệnh: nang trùng ở cây thủy sinh
- Hình thức sinh sản: đẻ trứng
- Thời gian hoàn thành CK trong cơ thể người: 3 tháng
- Thời gian sống của con trưởng thành: 6 tháng – 1 năm
• Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở ruột non, sán đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh,
• khi rơi vào nước, sau khoảng 2 - 3 tuần, trứng phát triển thành trứng có ấu trùng lông
• ấu trùng lông phá vỏ trứng về phía nắp, để trở thành
tự do, đến ký sinh ở các loài ốc thích hợp thuộc giống Segmentina,
Trang 15• Thời gian hoạt động của ấu trùng lông kéo dài từ 6- 52 giờ
• Sau khi vào ốc, ấu trùng lông - bào ấu, sau khoảng 5 tuần,
mỗi bào ấu nở thành nhiều ấu trùng đuôi,
• Ấu trùng đuôi rời ốc - bám vào các cây thực vật thủy sinh và
phát triển thành nang trùng
• Người, động vật ăn cây thủy sinh còn sống hoặc nấu chưa
chín có chứa nang trùng
• Vào đến tá tràng ấu trùng chui ra khỏi vỏ nang & phát triển
thành sán trưởng thành ở ruột non
3 Dịch tễ học
3.1 Yếu tố nguy cơ:
Tập quán ăn uống
An, Đắc Lắc Tỉ lệ nhiễm chung 1,23%
bệnh gặp chủ yếu ở lợn với tỷ lệ khoảng 80%
Trang 164 Tác hại
4.1 Tổn thương cơ thể bệnh học
Một phần do sán gây chấn thương ở ruột, chiếm thức ăn, một
phần khác do những độc tố sán bài tiết ra
Niêm mạc ruột non phù nề và viêm
Tắc ruột
Toàn thân có thể bị phù nề, ngoại tâm mạc bị tràn dịch, lách
có những biến đổi tổ chức
Bệnh nhân thưường bị thiếu máu, số lưượng hồng cầu giảm,
huyết cầu tố giảm
Bạch cầu toan tính tăng lên, có tỉ lệ 10 - 20%
4.2 Triệu chứng lâm sàng
4.2.1 Giai đoạn khởi phát
Bệnh nhân chỉ có các triệu chứng như mệt mỏi, thiếu máu nhẹ, giảm sút sức khoẻ
4.2.2 Giai đoạn toàn phát
Bệnh nhân đau bụng kèm theo ỉa chảy thất thường: ỉa chảy kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tuần, phân lỏng không có máu nhưng
có nhày và những thức ăn không tiêu
• Đau bụng thường ở vùng hạ vị, có thể xẩy ra những cơn đau
dữ dội, bụng chướng, đặc biệt là ở trẻ em
• Sức khỏe toàn thân giảm sút nhanh
• Nếu bệnh nhân nhiễm sán nhiều và không được điều trị,
bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn nặng
Trang 175 Chẩn đoán
5.1 Chẩn đoán định hướng
• Dựa vào các triệu chứng lâm sàng như ỉa chảy, phù nề,
cơ thể suy nhược
• Bạch cầu toan tính tăng cao
và nghiền nhỏ thuốc để uống, không uống rượu)
• Praziquantel viên nén 600 mg: 75 mg/kg/ngày / 3 lần 1- 2 ngày
- Cơ thể cảm thụ: cả ngưười và lợn không ăn cây thủy sinh
còn sống hoặc nấu chưa chín
Sán lá phổi
( Paragonimus ringeri/ Paragonimus
westermani )
Trang 18• Trên thân phủ một lớp gai nhỏ, hấp khẩu ăn và hấp khẩu
bám có kích thước tương đương nhau, từ 1- 1,4mm
• Ruột là hai ống ngoằn ngoèo và không có lỗ thải ra ngoài
• Buồng trứng to chia múi, tinh hoàn chia nhánh ít, lỗ sinh dục nằm gần hấp khẩu bụng
Trang 192 Chu kỳ
• Vị trí ký sinh: phế quản phổi
• Vật chủ chính: người
• Vật chủ phụ, ốc Melania, tôm cua nưước ngọt
• Sán đẻ trứng, trứng theo đờm hoặc được nuốt xuống ruột
theo phân ra ngoài
• Trong môi trường nước, sau 16 - 60 ngày, ấu trùng lông được
hình thành trong trứng
• Ấu trùng lông phá vỏ tìm đến các loài ốc thích hợp thuộc giống Melania để ký sinh ở đó và phát triển thành bào ấu
• Mỗi bào ấu nở thành nhiều ấu trùng đuôi
• Ấu trùng đuôi rời ốc, bơi trong nưước và tìm đến ký sinh chủ
yếu ở cơ ngực các loài tôm, cua nước ngọt để phát triển thành nang trùng,
Trang 20• sau 45- 54 ngày, nang trùng có khả năng lây nhiễm.
• Ngưười hoặc động vật ăn tôm, cua còn sống hoặc nấu chưưa chín có chứa nang
trùng,
• vào đến tá tràng, ấu trùng chui ra khỏi nang, xuyên qua thành ruột vào xoang bụng
và ở lại đó khoảng 30 ngày,
• từng đôi một xuyên qua cơ hoành, màng phổi vào phế quản ký sinh phát triển
thành sán trưưởng thành.
• Thời gian hoàn thành chu kỳ trong cơ thể ngưười khoảng 5 - 6 tuần.
• Sán trưưởng thành có thể sống 6 - 16 năm
3 Dịch tễ
3.1 Yếu tố nguy cơ:
Liên quan đến tập quỏn ăn cua, tôm chưa nấu chín
Trang 21• Ở Việt Nam:
✓ Viện Sốt rét - KST - CT.TƯ từ 1994 đến 2013 đã phát
hiện 10 tỉnh có bệnh sán lá phổi lưu hành
✓ Đến nay phát hiện 7 ổ bệnh ở các tỉnh Lai Châu, Sơn
La, Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang tỷ lệ nhiễm 0,2 - 15%
✓ Đa số các đối tượng dương tính với sán lá phổi là trẻ
• Trong nang thường có 2 sán và một chất dịch mủ đỏ
• Cũng có trường hợp nang sán có nhiều liên tiếp nối nhau
thành chuỗi hoặc tạo thành một hốc nang lớn
Trang 22• Tuy phổi là chỗ ký sinh thường xuyên, nhưng nhiều bộ
phận của cơ thể cũng có thể bị sán ký sinh:
• Ở tổ chức dưới da, phúc mạc, màng phổi, gan, ruột,
tinh hoàn, não
• Trong những trường hợp sán ở não, bệnh sẽ biểu hiện
• Sán lá phổi có thể gây hiện tượng thay đổi của tổ chức bình
thường: Từ tổ chức biểu mô trụ thành tổ chức biểu mô lát
nhiều tầng
Trang 234.2 Triệu chứng lâm sàng
4.2.1 Triệu chứng ở phổi
Đặc điểm lâm sàng nổi bật của bệnh là ho có đờm lẫn máu:
ho kéo dài, ho nhiều vào sáng sớm, có những đợt tiến triển cấp
tính, khạc đờm có máu màu rỉ sắt
Bệnh nhân có thể tức ngực, khó thở,
nếu nhiễm sán kéo dài có thể dẫn tới tràn dịch màng phổi,
Bệnh nhân không sốt, cơ thể ít suy sụp
Bạch cầu ái toan tăng cao, Xquang thấy tổn thương là những nốt mờ, mảng mờ có hang nhỏ giống như lao nhưng chủ yếu ở vùng thấp
4.2.2 Gây động kinhSán ký sinh ở não, có thể gây những cơn động kinh4.2.3 Áp xe gan
Sán ký sinh ở gan, có thể gây áp xe gan
5 Chẩn đoán
5.1 Chẩn đoán định hướng
Dựa vào triệu chứng lâm sàng giống như lao phổi, nhưng không
có vi khuẩn lao, không gầy sút nhanh chóng, không có sốt về
chiều
Ngoài ra còn có thể có yếu tố dịch tễ như sống ở vùng có cua
đá hoặc có tập quán ăn tôm, cua chưa nấu chín
• + Liều của Tổ chức Y tế thế giới: 75 mg/kg/ngày 3 ngày
• + Liều nghiên cứu của Việt Nam: 25 mg/kg/ngày 3 ngày, khỏi 68,8%
• + Hoặc: 50 mg/kg/ngày 3 ngày, khỏi 75% hoặc 75 mg/kg/ngày 2 ngày, khỏi 97,4%
Trang 24• Cách sử dụng: thuốc được uống sau khi ăn no và chia
làm 3 lần trong ngày
• Chống chỉ định: phụ nữ có thai, các bệnh mãn tính như
tim, gan, thận hoặc đang bị nhiễm trùng cấp tính
• Ngoài ra có thể dùng Triclabendazole 10mg/kg/ngày x1
ngày (chia 2 lần)
7 Phòng bệnh
- Tiêu diệt nguồn bệnh: phát hiện sớm và điều trị triệt để cho người bệnh
- Vệ sinh môi trường: quản lý và xử lý phân, đờm chặt chẽ
- Cơ thể cảm thụ: tuyệt đối không ăn tôm, cua còn sống hoặc nấu chưa chín
HÌNH THỂ
Đặcđiểm
Kích thước10-25 x 2-5mmNhỏ nhất
30-70 x 8-20 mmLớn nhất
8- 16 x 4- 8 x 3- 4 mm
LớnHình
Hình bầu dục, lớn nhất
Hình bầu dục, lớn
Trang 25Đặc điểm Sán lá gan Sán lá ruột lớn Sán lá phổi
Gai phủ Không có Thân có gai phủ, tập
trung nhiều ở hấp khẩu
mét líp gai nhá
CQ tiêu hóa Hấp khẩu ăn lớn hơn
HK bám , nằm cách xa nhau
Ruột tịt, chia 2 nhánh
HK bám to hơn HK ăn, nằm gần nhau Ruột tịt chia 2 nhánh
HK ăn và HK bám có kích thước tương đương nhau Ruột tịt chia 2 nhánh
Sán lá gan Sán lá ruột lớn Sán lá phổi
CHU KỲ
Đặc điểm Sán lá gan Sán lá ruột lớn Sán lá phổi
Đường vàoTiêu hóa
Cá nước ngọt
Tiêu hóa
TV thủy sinh
Tiêu hóaTôm, cua nướcngọtĐường
đào thải
ĐờmT/g hoàn
Nang trùng ở cây thủy sinh
Nang trùng ở tôm,cua nước ngọtNguồn
lâyNgười, chó, mèo Người, lợn Người, động vật
Trang 26tập quán ăn tôm, cua chưa nấu chínXác
xét nghiệm đờm hoặc phân để tìm trứng sán lá phổi